Các đặc trưng cơ bản của các mô hình ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm thông dụng nhất và nghiên cứu mô hình COCOMO II

88 3.1K 13
Các đặc trưng cơ bản của các mô hình ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm thông dụng nhất và nghiên cứu mô hình COCOMO II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục đích nội dung Đồ Án Tốt Nghiệp Tìm hiểu mô hình ước lượng chi phí COCOMO II, từ xây dựng ứng dụng để ước lượng chi phí xây dựng quản lý phần mềm Các nhiệm vụ cụ thể Đồ Án Tốt Nghiệp  Tìm hiểu chung ước lượng chi phí phần mềm qua kỹ thuật phổ biến  Nghiên cứu phương pháp luận mô hình COCOMO II  Cài đặt giải thuật ước lượng mô hình COCOMO II thành ứng dụng áp dụng thực tế Lời cam đoan sinh viên: Tôi – Đoàn Hữu Hậu - cam kết Đồ Án Tốt Nghiệp công trình nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sỹ Bùi Thị Hòa Các kết nêu Đồ Án Tốt Nghiệp trung thực, chép toàn văn công trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2008 Tác giả Đồ Án Tốt Nghiệp Đoàn Hữu Hậu Xác nhận giáo viên hướng dẫn mức độ hoàn thành ĐATN cho phép bảo vệ: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Thạc Sỹ Bùi Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Hòa, người tận tình hướng dẫn, bảo em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Công nghệ Thông tin, thầy, cô môn Công nghệ phần mềm tận tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Xin cảm ơn Công ty Việt Khánh JSC, Công ty Vĩnh Hưng JSC công ty SunNet JSC giúp đỡ, hỗ trợ tiếp cận với công nghệ, với liệu thực tế để có kinh nghiệm quý báu áp dụng vào đề tài Xin cảm ơn tất bạn bè nhiệt tình giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu tham khảo, tư liệu thực tế, ứng dụng mẫu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố, mẹ gia đình nuôi dạy, tạo điều kiện tốt cho học tập quan tâm, động viên, hỗ trợ cho con, đặc biệt thời gian thực đề tài Hà nội, tháng năm 2008 Người thực Đoàn Hữu Hậu MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .3 LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ 15 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM 15 I.Đối tượng ước lượng phương pháp xác định 15 1.Phương pháp 1: Hướng tiếp cận độ đo câu hỏi mục tiêu 15 2.Phương pháp 2: Mô hình tạo định 16 3.Phương pháp 3: Các độ đo hệ số chuẩn 16 4.Phương pháp 4: Mở rộng GQM: Độ đo kỹ xảo 17 Đối tượng đo lường chức thời gian .17 6.Tổng kết: .18 II.Các kỹ thuật ước lượng chi phí phần mềm 18 1.Các kỹ thuật dựa mô hình: 19 2.Các kỹ thuật dựa vào chuyên gia .26 3.Các kỹ thuật hướng học 28 4.Các kỹ thuật dựa vào động học 30 5.Các kỹ thuật dựa vào hồi quy .32 6.Các kỹ thuật tổng hợp 34 CHƯƠNG II: MÔ HÌNH COCOMO II 37 1.Tổng quan .37 2.Các biểu thức ước lượng mô hình COCOMO II 37 3.Định kích cỡ phần mềm 38 4.Ước lượng công sức .46 5.Các hệ số nhân công sức .55 6.Ước lượng công sức cho dự án nhiều thành phần 66 7.Bảo trì phần mềm 67 8.Tổng kết: .68 CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM – ÁP DỤNG MÔ HÌNH COCOMO II .69 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển mạnh mẽ đa dạng, Công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi vào hầu hết ngành nghề lĩnh vực khác đời sống, góp phần nâng cao hiệu công việc nhiều lần Do đề cập đến Công nghệ thông tin đề cập đến vấn đề rộng lớn, bao gồm nhiều mảng ứng dụng khác Tuy nhiên, thực tế, công nghệ lý thuyết hỗ trợ cho việc xây dựng, phát triển phần mềm ứng dụng, chưa có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác không trực tiếp liên quan đến kỹ thuật như: vấn đề quản lý dự án, đánh giá chất lượng sản phẩm đặc biệt vấn đề ước lượng chi phí phần mềm mà từ ước lượng đánh giá hiệu sản xuất phần mềm, tính kinh tế sản phẩm phần mềm góp thêm thông tin cho việc định giá phần mềm Để hoàn thiện thêm kiến thức bổ trợ cho việc phát triển phần mềm tương lai, em chọn đề tài: “Các đặc trưng mô hình ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm thông dụng nghiên cứu mô hình COCOMO II” để nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc trưng mô hình ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm phổ dụng Từ tìm hiểu chi tiết mô hình này, chọn mô hình tiêu biểu với ưu điểm bật để cài đặt mô hình ước lượng có tính ứng dụng Mô hình mô hình COCOMO II Trên thực tế, việc ước lượng chi phí phần mềm không đơn giản, đặc biệt dự án có quy mô lớn quy trình đánh giá khó khăn Trước đây, nhận thức chưa đầy đủ việc ước lượng chi phí phần mềm, người ta thường tự đánh giá chi phí phần mềm theo mô hình riêng _ chuẩn mực chung Tuy nhiên, ngày nay, với nhận thức tầm quan trọng việc ước lượng chi phí phần mềm, hầu hết doanh nghiệp lớn sử dụng mô hình tiêu chuẩn để đánh giá Bởi lẽ: mô hình tiêu chuẩn nhà nghiên cứu hàng đầu giới nghiên cứu dự án công ty hàng đầu công nghệ thông tin _ kho liệu khổng lồ dự án tiền nhiệm, liên quan đến đủ lình vực _ nên có tiêu chuẩn đánh giá có độ xác cao, dễ dàng hiệu chỉnh cho phù hợp với môi trường phát triển Hơn sử dụng mô hình đánh giá tiêu chuẩn dễ dàng đánh giá hiệu phần mềm, có so sánh khách quan phần mềm Trong việc ước lượng chi phí phần mềm, việc ta cần phải xác định đối tượng cần ước lượng _ đặc trưng phần mềm dự án phần mềm như: kích cỡ phần mềm, thời gian phát triển,… để từ xác định hướng tiếp cận phù hợp cho việc đánh giá.Với hướng tiếp cận ta xác định mô hình tiêu chuẩn để thực đánh giá Trên thực tế, nhiều mô hình ước lượng chi phí phần mềm dựa vào phép đo kích cỡ vật lý phần mềm, với hai phép đo phổ biến số dòng mã lệnh SLOC (Source line of Code) phép đo điểm chức FP (Function Points) Phép đo số dòng mã lệnh SLOC phép đo lâu đời để đánh giá kết dự án, đồng thời sở nhiều mô hình đánh giá chi phí phát triển sau như: mô hình quản lý vòng đời phần mềm SLIM Putnam hay mô hình chi phí xây dựng COCOMO Boehm Mặc dù việc đánh giá SLOC sớm xác cao vòng đời phát triển phần mềm đơn giản, đòi hỏi kinh nghiệm, phép đo SLOC áp dụng phổ biến để xác định kích cỡ vật lý phần mềm cho mô hình ước lượng chi phi phần mềm Một cải tiến phép đo kích cỡ vật lý phần mềm đo theo điểm chức FP IBM giới thiệu vào năm 1979 Hiện nay, hai phương pháp đo với mô hình ước lượng chi phí phần mềm dựa vào chúng phổ biến áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, theo khuyến cáo nhà giới thiệu mô hình, để có kết đánh giá khả quan, có độ xác cao, tổ chức phát triển phần mềm cần có cách áp dụng hiệu chỉnh tham số cho phù hợp với môi trường phát triển mình, dựa theo kinh nghiệm dự án tiền nhiệm (đã hoàn thành) Những nghiên cứu chi tiết mô hình tiêu chuẩn, cách thức hiệu chỉnh để áp dụng chưa trọng nhiều, đặc biệt Việt Nam, hầu hết đánh giá dựa theo giá trị chuẩn tham số, mà chưa có điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với thực tế Vì vậy, đề tài mong muốn góp phần mở quan tâm nghiên cứu chi tiết vấn đề ước lượng chi phí phần mềm, mô hình ước lượng chi phí áp dụng ảnh hưởng tham số lên ước lượng vai trò điều chỉnh tham số việc nâng cao độ xác cho phép ước lượng, góp phần nâng cao hiệu quản lý hiệu tính kinh tế sản xuất phần mềm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Viết tắt A AA Viết đầy đủ AAF Adaptation Adjustment Factor AAM Adaptation Adjustment Multiplier Analyst Capability Applications Experience Adapted Source Lines of Code ACAP APEX ASLOC AT ATPROD B BFC Assessment Assimialiton Automated Translation Automated Translation Productivity Ballpark Base functional Components Bottom-up C CASE CCB Computer Adided Softeware Emgineering Case study Change Control Board Giải thích Hệ số tuyến tính biểu thức tính nỗ lực & Phần trăm công sức tái sử dụng dành cho việc đánh giá đồng phần tái sử dụng vào hệ thống Một thành phần AAM (Adaptation Adjustment Multiplier Hệ số nhân điều chỉnh để thích ứng), phục vụ cho việc định cỡ, tái sử dụng, bao gồm tác động nhân tố phải hiệu chỉnh thiết kế, mã nguồn tích hợp (mô hình tái sử dụng COCOMO) Hệ số nhân điều chỉnh để thích ứng), phục vụ cho việc định cỡ, tái sử dụng (mô hình tái sử dụng COCOMO) Hệ số chi phí “năng lực người phân tích” Hệ số chi phí “Kinh nghiệm phát triển ứng dụng” Số dòng lệnh mã nguồn tích hợp, dùng định cỡ tái sử dụng (mô hình tái sử dụng COCOMO) Dịch tự động Năng suất dịch tự động Phần sở hệ số mũ biểu thức tính nỗ lực Kỹ thuật ước lượng cách đưa dự đoán xấp xỉ khoảng giới hạn Các thành phần chức Phương pháp tiến hành từ đơn vị nhỏ đơn vị chi tiết tới đơn vị lớn Trong cấu trúc phân cấp Hệ số tuyến tính biểu thức tính thời gian phát triển Công nghệ học phần mềm với trợ giúp máy tính Nghiên cứu dựa đối tượng hoàn cảnh cụ thể Bảng theo dõi thay đổi trình phát triển CDR CMM COCOMO COTS CPLZ CSDL CT D DATA DBMS DD DET DI DM DOCU DSI E EAF ED EI EIF Critical Design Review Capability Manarity Model Constructive Cost Model Cost Driver Comercial-OffThe-Shelf Product Compexity Code & Unit Test Xem xét lại thiết kế quan trọng, then chốt Mô hình Thước đo Trưởng thành lực Công ty (chủ yếu dành cho phần mềm) Có mức từ thấp đến cao Mô hình định giá Bochrn đưa năm 1981 Thuộc tính riêng phát triển phần mềm, có tác động nhân, làm tăng giảm lượng nỗ lực Phần mềm thương mại đóng gói Hệ số chi phí “Độ phức tạp sản phẩm” Cơ sở liệu Pha lập trình kiểm thử đơn vị mô hình thác nước Phần sở hệ số mũ biểu thức tính thời gian phát triển Hệ số chi phí “Kích thước sở liệu” Hệ quản trị sở liệu Database Size Database Management System Detail Design Pha thiết kế chi tiết mô hình thác nước Data Element Type Kiểu trường liệu tham chiếu: Mỗi DET trường nhất, không lặp lại mà người dùng nhận biết Degree of Mức độ ảnh hưởng Influence Percent Design Phần trăm thiết kế chỉnh sửa tái sử dụng Modified (Mô hình tái sử dụng COCOMO) Documenttation Hệ số chi phí “Tài liệu phù hợp với yêu cầu Match to Lifecycle vòng đời phát triển phần mềm” needs Deliverable Soure Số lệnh mã nguồn bàn giao Instrucstions Hệ số mũ biểu thức tính thời gian phát triển Effort Adjustment Tích hệ số nhân công sức Factor Early Design Một cấp cao, sử dụng COCOMO II để phát khả thay kiến trúc chiến lược phát triển gia tăng External Inputs Nhập liệu tiến trình sở, liệu từ vào bên phạm vi ứng dụng External Interface File giao tiếp – nhóm liệu mà Flie EM Effort Multiplier EO External Outputs EQ External InQuiry ESLOC Equivalen Source Lines of Code F FCIL FLEX FP FPA FPC FTR Facilities Development Flexibility Function Point Function Point Analysis Function Point Count File Type Referenced FFP Full Function Point FUR Functionnal User Requirement General System Charaterisrics Graphical Interface High Intergrated Computer Aided Software Engineering International GSC GUI H ICASE IFPUG người dùng nhận biết được, có liên hệ với mặt lôgíc, sử dụng để tham chiếu Hệ số nhân công sức – giá trị gắn với từ hệ số chi phí Xuất liệu tiến trình sở, liệu nhận chuyển trừ phạm vi ứng dụng Truy vấn tiến trình sở với hai thành phần xuất nhập liệu, có kết lliệu trả từ một vài file logic (ILF) File giao tiếp (ELF) Số dòng mã nguồn tương đương Hệ số mũ biểu thức tính thời gian phát triển Hệ số chi phí “Các điều kiện thuận lợi” Hệ số chi phí “Tính linh hoạt phát triển” Điểm chức năng, đơn vị độ đo phần mềm xác định cách đếm chức mà phần mềm cung cấp cho người dùng, chủ yếu dựa thiết kế logic Khái niệm “người dùng” để người hiểu hệ thống từ góc độ chức Tên đầy đủ phương pháp phân tích theo điểm chức Số đếm điểm chức Kiểu File tham chiếu – Một FTR kiểu file tham chiếu giao dịch phải ILF ELF Điểm chức đầy đủ, đo đặc biệt phù hợp với hệ thống nhúng hệ thống thời gian thực Yêu cầu chức người sử dụng Các đặc trưng chung hệ thống Giao diện đồ họa với người dùng Cấp đọ đánh giá cao Kỹ nghệ phần mềm tích hợp với hỗ trợ máy tính Một tổ chức phi lợi nhuận, họat động với mục Function Pont Users Group ILF Internal Logical Files IM Integration Modified IN Inception IOC IRR IT JAD KASLOC KDSI KSLOC L LCA LCO đích thúc đẩy việc sử dụng phương pháp phân tích điểm chức đọ đo phần mềm khác Các file logic – nhóm liệu mà người dùng nhận biết được, có liên hệ với mặt logic, nằm hoàn toàn phạm vi ứng dụng trình EL Phần trăm tích hợp kiểm thử phải làm lại trình tái sử dụng (mô hình tái sử dụng COCOMO) Pha khởi đầu, pha thứ quy trình RUP Initial Operatinal Một cột mốc sử dụng quy trình RUP, Capability xác định thời điểm đưa sản phẩm có khả vận hành Inception Readines Một cột mốc quy trình RUP, điều kiện để Review chuyển sang pha khởi đầu Intergration & Test Pha tích hợp kiểm thử mô hình thác nước Joint Application Một phương pháp phân tích thiết kế hệ thống Development IBM giới thiệu năm 1977, tập trung vào họat động cộng tác nhóm người tiêu dùng kỹ thuật viên Theo phương pháp này, nhóm nhỏ tiến hành họp để định mục tiêu hệ thống giao dịch nghiệp vụ cần hỗ trợ Họ điều hành người có nhiệm vụ dẫn dắt trình tư nhóm, nhằm tới mục tiêu rõ rang, đắn Kết đưa mẫu thử hệ thống/ Thousands of Số nghìn dòng mã nguồn tích hợp (Mô hình Adapted Source tái sử dụng COCOMO) Lines of Code Kolo Delivered Số đếm hàng nghìn dòng mã lệnh bàn giao (ví Source Instructions dụ mã nguồn có 15000 dòng lệnh, hệ số KDSI 15) Thousands (K) of Số nghìn dòng lệnh mã nguồn Source Lines of Code Low Cấp độ đánh giá thấp Life Cycle Một cột mốc quy trình RUP Architecture review Life Cycle Một cột mốc quy trình RUP Objectives review 2.2 Các tham số cho module: Đây tham số hiệu chỉnh cho phép ước lượng module, số lượng giá trị tham số phụ thuộc vào mô hình ước lượng PA hay ED 2.2.1 Các hệ số nhân công sức: Kích vào ô “Hệ số điều chỉnh công sức EAF” để kích hoạt form điều chỉnh hệ số nhân công sức EM cho module Nếu áp dụng mô hình ước lượng PA ta có form Nếu sử dụng mô hình ước lượng ED ta có form sau 2.2.2 Lương tháng nhân công: Đây giá trị lương tháng nhân công tùy doanh nghiệp, yếu tố đầu vào để tính chi phí thực tế cho module, cho dự án Nhập giá trị vào ô “lương tháng nhân công” III Hiệu chỉnh giá trị chuẩn cho tham số mô hình Chức này, cho phép người sử dụng chương trình cài đặt lại giá trị chuẩn cho tham số mô hình cho phù hợp với môi trường phát triển dự án Để kích hoạt ta chọn nút “Tham số” menu main Rồi chọn nhóm tham số cần thay đổi Hiệu chỉnh hệ số tỷ lệ mô hình: Chức hiệu giá trị ngầm định theo cấp độ cho hệ số tỷ lệ mô hình Kích hoạt chức lựa chọn thứ 3: “Hệ số tỷ lệ” Ý nghĩa hệ số, mức phân loại giá trị mặc định mức được đề cập chi tiết phần 4.1 Hiệu chỉnh tham số mô hình PA: Đây chức hiệu chỉnh giá trị mặc định theo mức độ phân loại cho tham số mô hình Kích hoạt lựa chọn thứ “Mô hình PA” Rồi chọn nhóm tham số chi tiết Ý nghĩa hệ số, mức phân loại giá trị mặc định mức được đề cập chi tiết phần 5.1 2.1 Hiệu chỉnh tham số sản phẩm: Chức hiệu chỉnh giá trị mặc định tham số Sản phẩm kích hoạt lựa chọn thứ nhất: “Sản phẩm” 2.2 Hiệu chỉnh tham số tảng: Chức hiệu chỉnh giá trị mặc định tham số Sản phẩm kích hoạt lựa chọn thứ hai: “Nền tảng” 2.3 Hiệu chỉnh tham số nhân sự: Chức hiệu chỉnh giá trị mặc định tham số Sản phẩm kích hoạt lựa chọn thứ ba: “Nhân sự” 2.4 Hiệu chỉnh tham số dự án: Chức hiệu chỉnh giá trị mặc định tham số Sản phẩm kích hoạt lựa chọn thứ tư: “Dự án” 2.5 Các tham số người dùng định nghĩa: Đây tham số người dùng đưa thêm vào để hiệu chỉnh hệ số nhân công sức chung EAF: giá trị ngầm định mức độ Hiệu chỉnh tham số mô hình ED Đây chức hiệu chỉnh giá trị mặc định theo mức độ phân loại cho tham số mô hình Kích hoạt lựa chọn thứ “Mô hình ED” Rồi chọn nhóm tham số chi tiết Ý nghĩa hệ số, mức phân loại giá trị mặc định mức được đề cập chi tiết phần 5.2 Hiệu chỉnh tham số hệ thống công thức Chức hiệu chỉnh hệ số điều chỉnh công thức ước lượng mô hình COCOMO II: A,B,C, D Kích hoạt chức lựa chọn “Công thức” Hiệu chỉnh số công tháng nhân lực Chức xác định số công bình quân cho tháng nhân lực tổ chức phát triển phần mềm Kích hoạt chức chọn lựa chọn 5: “Nhân công” Hiệu chỉnh trọng số cho mức điểm chức Chức xác định trọng số tương ứng với mức độ điểm chức Kích hoạt chọn lựa chọn 6: “Trọng số FP” IV Ước lượng chi phí dự án phần mềm: Dựa vào yếu tố đầu vào: kích cỡ vật lý, hệ số tỷ lệ đặc trưng cho dự án, hệ số nhân công sức…; chương trình ước lượng chi phí: công sức, thời gian cần để phát triển, lượng nhân viên chi phí thực tế tùy theo số module dự án Ước lượng cho module hay dự án thành phần Đối với dự án thành phần hay module riêng lẻ chương trình ước lượng dựa theo công thức sau:  Công sức phát triển: mEAF = tích hệ số nhân công sức module Trong mô hình PA số hệ số nhân côn sức n= 17, ED n=7 Công sức danh nghĩa chưa tính mEAF PM= Công sức danh nghĩa ước lượng bao gồm mEAF: mEffort =  Thời gian cần để phát triển: Trong  Năng suất: số dòng mã lệnh/công sức ước lượng PROD = mSize/PMNS  Chi phí: lương nhân công * công sức ước lượng: Cost = salary * PMNS  Chi phí theo dòng lệnh: chi phí/ số dòng mã lệnh: Inst Cost = Cost/SLOC  Số nhân viên tham gia dự án: công sức ước lượng/thời gian để phát triển: mStaff=mEffort/mTDEV Ước lượng cho dự án nhiều thành phần: Trong dự án nhiều thành phần chi phí cho thành phần ta cần thêm chi phí cho việc thiết kế, phát triển, kiểm thử, tích hợp thành phần vào hệ thống Do ta cần thực việc ước lượng theo công thức khác a)      Ước lượng công sức thông qua bước sau: Tính kích cỡ toàn dự án: Tính công sức sở toàn dự án: Tính công sức sở thành phần: Tính công sức ước lượng cho thành phần: Ước lượng công sức toàn dự án: Ước lượng tính qua hàm clsMain.estimate(false) chương trình b) Ước lượng thời gian thực hiện: C=3.67, D=0.28, B=0.91 Trong PMNS công sức danh nghĩa dự án hay thành phần cần ước lượng thời gian phát triển c) Các ước lượng lại cho thành phần tính trường hợp tính cho module Sau cộng tổng chi phí thành phần ta có chi phi dự án tCost Chi phí dòng lệnh: inst tCost=tCost/tSize Năng suất: tPROD= tSize/tEffort Số nhân viên: tStaff=tEffort/tTDEV Ước lượng thực qua hàm clsMain.estimate() chương trình Theo kinh nghiệm từ số nghiên cứu cho ta ước lượng tốt có suất cao đạt với tổng công sức dự án tính theo công sức dự án ước lượng thông thường tEffort[0] sau: tEffort[1]=tEffort[0]/1.25 Và ước lượng xấu có suất thấp đạt với tổng công sức dự án tính theo công sức dự án ước lượng thông thường tEffort[0] sau: tEffort[1]=tEffort[0]*1.25 Các yếu tố chi phí khác tính công thức tính cho dự án thông thường V Hiệu chỉnh mô hình ước lượng: Các phép ước lượng thực dựa vào giá trị chuẩn giới thiệu mô hình COCOMO II Tuy nhiên, môi trường phát triển tổ chức không giống nhau, khó thể đạt tiêu chuẩn mô hình mẫu đưa ra, nhà giới thiệu mô hình khuyến cáo nên có hiệu chỉnh định hệ số A,B,C, D để có phù hợp môi trường phát triển nhằm đạt ước lượng có độ xác cao Ít tổ chức nên nghiên cứu để hiệu chỉnh hai hệ số A C Chương trình có sử dụng kỹ thuật loga tự nhiên để hiệu chỉnh hệ số A Để hiệu chỉnh A cần thông tin dự án tiền nghiệm, dự án hoàn thành có thông tin thực tế (Lưu ý: nên hiệu chỉnh có dự án tiền nghiệm) Để nhập thông tin dự án tiền nhiệm ta chọn nút “Nhập liệu mẫu” Bar form Khi hiển thị form nhập liệu sau: Nhóm dự án: tập trung nhóm dự án có tính chất lại với giúp cho phép hiệu chỉnh tốt Số mũ E Công sức dự đoán PMest : tEffort toàn dự án theo mô hình COCOMO II Công sức thực tế PMact: công sức thực tế tính sau hoàn tất dự án Từ thông số đầu vào ta tiến hành tính toán tham số sau:  Tích hệ số nhân tỷ lệ: EAF EAF = PMest/(A*tSizeE)  Ước lượng chưa điều chỉnh UE: UE = Pmest/A  Delta : Độ chênh lệch loga tự nhiên PMact UE Delta = ln(PMact) – ln(UE)  Giá trị A sau hiệu chỉnh lũy thừa tự nhiên Delta: A = eDelta Ngoài hệ số A, hệ số khác (đặc biệt hệ số C) nên có hiệu chỉnh để có ước lượng tốt Tuy nhiên điều kiện thời gian thực đề tài không cho phép, nên chương trình thực phép hiệu chỉnh A theo phương pháp loga tự nhiên CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT Sau nghiên cứu vấn đề ước lượng chi phí xây dựng quản lý dự án phần mềm ta nhận thấy: không thực có mô hình, phương pháp hay kỹ thuật ước lượng tối ưu vượt trội, mà mô hình có ưu định hoàn cảnh cụ thể Do để có phép ước lượng có độ xác cao, có giá trị việc xây dựng quản lý phần mềm cần kết hợp phương pháp với cách hợp lý Hơn thế, mô hình xây dựng nên áp dụng giải thuật để người sử dụng tùy biến tham số cho phù hợp với môi trường phát triển Đối với mô hình COCOMO II, ta nên áp dụng kỹ thuật ước lượng tương tự, ước lượng theo ý kiến chuyên gia để xác định yếu tố đầu vào: kích cỡ hay tham số Ngoài ra, nên xây dựng liệu dự án tiền nghiệm theo lĩnh vực, từ có hiệu chỉnh tham số hệ thống cho xác Đây vấn đề cần nghiên cứu để áp dụng mô hình COCOMO II cách hiệu việc ước lượng chi phí xây dựng quản lý dự án phần mềm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Brad Touesnad, Software Cost Estimation: SLOC – based Models and the Function Points Model, brad.touesnard.com/docs/ [2] Software Engineering Process Office, Software estimation process Spacw and Naval Warfare Systems Center San Diego (SSC SD), SEPO D12,53560, Hull Street, San Diego, CA 92152 – 5001 [3] Kathleen Peters, Software Project Estimation, Software Productivity Centre Inc, Vancouver, Canada [4] Yusik Ahn, Jungseok Suh, Seungryeol Kim and Hyunsoo Kim, The software maintenance project effort estimation model based on function points Kyungwon College, Sungnam, Kyungki – Do, Seoul, Korea [5] Linging Wu, The Comparison of the Software Cost Estimating Methods , http://sern.ucalgary.ca/courses/seng/621/W97/wul/seng621_11.html [6] Roberto Meli, Luac Santillo, Software estimation process, http://web.tin/it/dpo [7] Tong Chen, Garprit Grewal, Jerrall Prakash, Software Cost Estimation, February 27th,2003, Department of Computer Scince, University of Calgary [8] Peter Merrick, Software Metrics and Effort Estimation, University of East Anglia, Norwich [9] Paul Sorenson, Project Estimation, Department of Computing Science University of Alberta [10] Ian SommervilleLutz Prechelt, Software Cost Estimation, Software Engineering, 7th edition, prechelt@inf.fu-berlin.de [11] Jeanette N.Morgan Peeples, A Software Development Cost Estimation Model for Higher Level Language Environments, www.sba.muohio.edu/abas/2003/vancouver/ [12] Linda M Laird and M Carol Brennan, Software Measurement and Estimation A Practical Approach [13] USC COCOMO II 2000 manual, model manual, and demo program sunset.usc.edu/csse/research/COCOMOII [14] Barry Boehm, Software Emgineering Economics [15] Improving Size Estimation Using Historical Data http://doi.ieeecomputersociety.org/10.1109/52.895765 [16] http://www.e-estimation.com [...]... sử dụng và đảm bảo liên kết chặt chẽ với mọi sự thay đổi trong công việc và nhu cầu của dự án II Các kỹ thuật ước lượng chi phí phần mềm Những nghiên cứu đáng kể đưa ra các kỹ thuật ước lượng chi phí phần mềm bắt đầu từ những năm 1965, với việc nghiên cứu dựa trên tập hợp các dữ liệu mẫu từ 169 dự án phần mềm, với 104 thuộc tính của phần mềm được khảo sát Dựa trên những nghiên cứu này, một vài mô hình. .. trợ cho các nhiệm vụ lập kế hoạch và kiểm soát… được thực hiện khi quản lý dự án Sau khi đánh giá tổng quan về các kỹ thuật và mô hình ước lượng chi phí phần mềm phổ biến nhất hiện nay, em quyết định chọn mô hình COCOMO II để tập trung nghiên cứu, và dựa vào đó xây dựng lên một công cụ hỗ trợ tự động ước lượng chi phí phần mềm Là một mô hình có các ước lượng có độ chính xác cao, lại công khai các tham... các mô hình hữu dụng, dựa theo vòng đời phát triển phần mềm để dự đoán chính xác chi phí phần mềm, trong khoảng hơn hai thập kỷ gần đây, nhiều mô hình ước lượng chi phí phần mềm đã xuất hiện Các kỹ thuật thường được sử dụng nhất trong các mô hình này là các phương pháp tiếp cận đa hồi quy cổ điển Ta có thể xếp các kỹ thuật thông dụng nhất hiện nay theo sáu hướng tiếp cận sau: Hình 1: các kỹ thuật ước. .. ước lượng phần mềm Sau đây ta sẽ nghiên cứu thêm về từng loại kỹ thuật đó 1 Các kỹ thuật dựa trên mô hình: Theo nghiên cứu trong thời gian qua không có nhiều các mô hình ước lượng phần mềm được xây dựng, và hầu hết đều là các mô hình thuộc sở hữu độc quyền do đó khó có thể so sánh hay đối chi u về mặt cấu trúc của các mô hình Tính năng của các mô hình được xác định thuần túy trên lý thuyết hay qua các. .. triển hướng đối tượng và đo lường năng suất phần mềm ii Mô hình định cỡ: Hỗ trợ việc ước lượng kích cỡ của phần mềm qua các độ đo như SLOC, FP hay POP (các điểm đối tượng dự đoán Predictive Object Points) - là độ đo hướng đối tượng mới của Chidamber iii Mô hình chi phí vòng đời: Ước lượng nhanh chi phí các pha bảo trì và hỗ trợ ở giai đoạn sớm Thường được sử dụng kết hợp với mô hình thu thập Tham khảo... hiệu chỉnh ước lượng Mô hình "Post Architecture" có các hệ số điều chỉnh được rút ra từ 161 dự án Việc hiệu chỉnh các hệ số của mô hình "Early Design" là sự tổng hợp các hệ số của mô hình "Post Architecture" Riêng mô hình "Application Composition" thì thiếu các thông tin chi tiết nên không có sự hiệu chỉnh nào Điểm nổi bật và cuốn hút nhất ở các mô hình COCOMO là các biểu thức và giá trị các tham số... chi phí phần mềm của mình Dữ liệu này có thể được sử dụng để phát triển một mô hình ước lượng chi phí phần mềm được phát triển theo kinh nghiêm của tổ chức 3 Các kỹ thuật hướng học 3.1 Các nghiên cứu dựa trên đối tượng và hoàn cảnh (Case studies) Dựa vào kiến thức từ các ví dụ cụ thể người ta tổng quát hóa bằng cách ngoại suy những dữ liệu ước lượng cho một bài toán quy nạp chung Những người ước lượng. .. ước lượng đã được phát triển dựa trên mô hình này Và đây cũng chính là lý do em đã chọn mô hình COCOMO II để nghiên cứu và xây dựng công cụ hỗ trợ tự động ước lượng chi phí 1.6 Tổng kết về các kỹ thuật ước lượng dựa trên mô hình COCOMO II Số dòng lệnh nguồn Số điểm chức năng Các độ đo liên quan tới OO Các thuộc tính về Loại lĩnh vực chương trình Độ phức tạp Ngôn ngữ Tái sử dụng Độ tin cậy yêu cầu Các. .. triển ứng dụng, SDM _ Software Development Metrics là các độ đo phát triển phần mềm Mô hình này hỗ trợ việc phát triển và củng cố mô hình vòng đời phát triển phần mềm theo 3 chức năng chính:  Ước lượng: Dự đoán công sức cần cho dự án théo cả bốn cơ sở: Dự án, các pha phát triển, các hoạt động và các nhiệm vụ Ước lượng gồm 5 thành phần: Tài nguyên, những phần được chuyển giao, các khiếm khuyết, chi phí. .. Adjustment Factor Só dòng lệnh của mã nguồn sản phẩm Hệ số chi phí “Kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ và công cụ” Hệ số điều chỉnh trong bảo trì, được sử dụng để tính đến tác động của sự hiểu biết và tính không quen thuộc đối với phần mềm (các mô hình tái sử dụng và bảo trì trong COCOMO) Kỹ nghệ phần mềm và kiến trúc hóa hệ thống dựa trên mô hình, là một vận dụng nhỏ của mô hình xoắn ốc, gồm các pha Khởi đầu (Inception), ... phần mềm tương lai, em chọn đề tài: Các đặc trưng mô hình ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm thông dụng nghiên cứu mô hình COCOMO II để nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc trưng mô hình ứng dụng. .. ứng dụng ước lượng chi phí phần mềm phổ dụng Từ tìm hiểu chi tiết mô hình này, chọn mô hình tiêu biểu với ưu điểm bật để cài đặt mô hình ước lượng có tính ứng dụng Mô hình mô hình COCOMO II Trên... mô hình ước lượng chi phí phần mềm phổ biến nay, em định chọn mô hình COCOMO II để tập trung nghiên cứu, dựa vào xây dựng lên công cụ hỗ trợ tự động ước lượng chi phí phần mềm Là mô hình có ước

Ngày đăng: 04/11/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ

  • ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM

    • I. Đối tượng ước lượng và các phương pháp xác định

    • II. Các kỹ thuật ước lượng chi phí phần mềm

    • CHƯƠNG II: MÔ HÌNH COCOMO II

    • CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ PHẦN MỀM – ÁP DỤNG MÔ HÌNH COCOMO II

      • I. Giới thiệu:

      • II. Dữ liệu đầu vào:

      • III. Hiệu chỉnh các giá trị chuẩn cho các tham số của mô hình

      • IV. Ước lượng chi phí dự án phần mềm:

      • V. Hiệu chỉnh mô hình ước lượng:

      • CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan