Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho học sinh trong dạy học bài thao tác lập luận so sánh (SGK ngữ văn 11)

68 1.4K 6
Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho học sinh trong dạy học bài thao tác lập luận so sánh (SGK ngữ văn 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI:"THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH "( SGK NGỮ VĂN LỚP 11) TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: "Rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11), em thường xuyên nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt cô giáo hướng dẫn trực tiếp - Thạc sỹ Dương Thị Mỹ Hằng Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân, hướng dẫn cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất THPT: trung học phổ thông VB : Văn TW : Trung ương GS: Giáosư NL : Năng lực CT: Chương trình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (SGK NGỮ VĂN 11) 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 10 1.1.3 Cấu trúc lực 14 1.2 Kỹ 17 1.2.1 Khái niệm kỹ 17 1.2.2 Quá trình hình thành kỹ 18 1.3 Khái niệm thao tác 18 1.4 Lập luận 19 1.5 Thao tác lập luận 20 1.6 Văn nghị luận 20 1.6.1 Khái niệm văn nghị luận 20 1.6.2 Các thao tác văn nghị luận 22 1.7 Kết luận chương 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (SGK NGỮ VĂN 11) 31 2.1 Thực trạng dạy học rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) giáo viên 31 2.1.1 Khảo sát, điều tra việc dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” GV 31 2.1.2 Thực trạng học việc rèn lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) học sinh 33 2.2 Nội dung dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn lớp 11) 34 2.2.1 Về chương trình sách giáo khoa 34 2.2.2 Nhận xét 35 2.3 Kết luận chương 36 CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (SGK NGỮ VĂN 11) 37 3.1 Định hướng dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) 37 3.1.1 Định hướng mục tiêu dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) 37 3.1.2 Định hướng nội dung dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) 38 3.1.3 Định hướng phương pháp dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) 39 3.2 Hệ thống tập rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ Văn 11) 43 3.2.1 Dạng tập nhận diện 43 3.2.2 Bài tập vận dụng 47 3.2.3 Bài tập sáng tạo 48 3.3 Kết luận chương 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu dạy học tạo người mới, phát triển toàn diện, động, sáng tạo thích ứng với phát triển khoa học; có lực cần thiết để bước vào sống Nghị Trung ương khóa VII ban chấp hành Trung ương Đảng rõ nhiệm vụ mục tiêu giáo dục xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, kỹ giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật… Vì vậy, việc học không đơn cung cấp kiến thức cho học sinh mà qua giúp học sinh có hướng tiếp cận, phương pháp phù hợp với thân Tránh hướng tiếp cận thụ động, làm theo yêu cầu GV mà học sinh lực tiếp nhận học cách khoa học đắn Để rèn luyện lực tạo lập văn cho HS dạy học bài: “ Thao tác lập luận so sánh” sách Ngữ Văn lớp 11 theo hướng tiếp cận lực nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục đề 1.2 Ngày nay, hòa với phát triển giáo dục đào tạo giới, công cải cách giáo dục nước ta tiến hành thường xuyên phù hợp đạt tiến đáng kể Đặc biệt Nghị Quyết số 29NQ/TW về: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị TW8 (khóaXI) thông qua, đặc biệt trọng dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Trước tình hình xã hội phát triển, yêu cầu cấp bách đạt giáo dục phải không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học.Trong trình đổi đó, với tầm quan trọng to lớn mình, môn Ngữ văn trường hợp ngoại lệ Khi tiến hành xây dựng lại nội dung chương trình môn văn phần Làm văn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Một nội dung phương pháp phù hợp để rèn luyện lực - đặc biệt lực tạo lập văn cho HS triển khai phần Làm văn SGK Ngữ văn hệ thống thao tác lập luận dùng văn nghị luận như: thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận,… Trong nội dung thao tác lập luận so sánh thao tác lập luận mẻ đòi hỏi yêu cầu cao từ người tiếp nhận GV cần truyền đạt đến học sinh phương hướng tiếp cận đặc biệt lực tạo lập văn để đáp ứng nhu cầu giáo dục đề 1.3 So sánh thao tác lập luận quan trọng thường sử dụng bên cạnh thao tác khác thao tác lập luận, phân tích, bình luận… Trong thực tế so sánh sử dụng nhiều sống ngày Bởi lẽ giới khách quan, vật, tượng có điểm chung, có liên quan mật thiết tới chúng lại có nét riêng biệt Bởi vậy, trình nhận thức người ta phải mượn hoạt động so sánh đối chiếu để tìm điểm giống khác đối tượng, từ có nhận xét, đánh giá xác đối tượng Do đó, việc tiếp nhận học theo hướng tiếp cận đặc biệt lực tạo lập văn cần thiết, thiết thực Nhờ có phương pháp giúp học sinh tiếp cận theo hướng mà GV rèn luyện cho học sinh lực tạo lập văn hay, tạo hấp dẫn, lôi cho người đọc Tuy nhiên, việc dạy Làm văn chưa thực phát huy lực HS, dạy học Làm văn theo hướng truyền thống Để đưa học sinh tiếp cận theo hướng lực cần đòi hỏi học sinh phải có lực xử lý thông tin khéo léo, tránh vận dụng khô cứng, gượng ép Mặt khác, người GV cần tìm phương hướng cụ thể để phát huy tính tích cực, lực HS Đòi hỏi GV phải có lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Giáo viên không người nắm văn bản, kiến thức, cần truyền thụ mà cần có khả định hướng, dẫn dắt học sinh giải vấn đề thực tiễn Đặc biệt, ý xây dựng câu hỏi định hướng cho học sinh chuẩn bị bài, tránh phụ thuộc nhiều vào câu hỏi sách giáo khoa Từ yêu cầu cụ thể đó, SGK Ngữ Văn 11 (tập1) giới thiệu kiến thức thao tác lập luận so sánh Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu tìm phương hướng học mời cần thiết, qua ta đưa cách trang bị kiến thức khoa học giúp em lĩnh hội tốt học vận dụng kiến thức vào làm tập để hình thành lực định Xuất phát từ nhu cầu thân, với tư cách sinh viên sư phạm Ngữ văn năm cuối , chuẩn bị hành trang cho người GV tương lai nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề phương pháp giảng dạy cần thiết Vì vậy, chọn đề tài: “Rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ Văn 11)” Tôi mong muốn, góp tiếng nói vào công giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử vấn đề Để có sở khoa học cho việc rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ Văn 11), tìm hiểu lịch sử nghiên cứu từ trước đến vấn đề Năng lực yếu tố cần thiết hoạt động Các nghiên cứu gần rõ nhấn mạnh vai trò lực để thành công học tập Dựa vào lực chung lực thành phần, nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Việt (2009), Đánh giá kết học tập theo định hướng lực hành nghề học sinh sở dạy nghề, áp dụng vào công tác đào tạo nghề, học nghề cần phải có lực Tác giả nghiên cứu nhận diện số vấn đề thực trạng đề xuất giải pháp thực đánh giá kết học tập định hướng lực hành nghề sở nghề Việt Nam Vấn đề lực nhiều tác giả đề cập tới Dương Thu Mai (2012), “Đổi đánh giá theo đường hướng tiếp cận lực học sinhnhững vấn đề trọng tâm cho giáo dục phổ thông ViệtNam”; Vũ Thị Phương Anh Nguyễn Bích Hạnh (2004), Năng lực tiếng Anh sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trước yêu cầu kinh tế tri thức: Thực trạng giải pháp Đa phần tác giả phản ánh xu hướng để giáo dục đạt kết cao, dựa vào lực 3.2.2 Bài tập vận dụng 3.2.2.1 Khái niệm tiêu chí xây dựng tập vận dụng - Khái niệm: Đây dạng tập đánh giá lực mức độ cao Bài tập vận dụng thường cho trước ngữ liệu yêu cầu HS tìm ngữ liệu mới, phân tích rõ đặc trưng thao tác lập luận nói tới ngữ liệu Một mặt HS cần nắm kiến thức nội dung, mặt khác vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nói tới - Tiêu chí xây dựng tập: Dựa vào mục tiêu học để từ HS vận dụng kiến thức vào đoạn văn, văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Phải tuỳ vào lực học sinh để tập vận dụng kiến thức học qua thực hành Thông thường có dạng tập vận dụng : vận dụng thấp tức GV đưa nửa “sản phẩm” yêu cầu HS hoàn chỉnh “sản phẩm” đó; vận dụng dạng cao tức HS k biết vận dụng kiến thức học thao tác lập luận so sánh vào việc tạo văn nghị luận mà qua HS biết cách vận dụng thao tác lập luận so sánh kết hợp với thao tác khác để tạo lập văn nghị luận có lập luận chặt chẽ, thuyết phụ người đọc 3.2.2.2 Một số tập vận dụng rèn luyện lực tạo lập văn bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) Bài tập 1: Cho đoạn văn sau: “Tất người sinh có quyền bình đẳng.Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm được.Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa : Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải không chối cãi được.” 47 HS đọc kỹ nội dung ngữ liệu, trả lời câu hỏi sau: Đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh không? Vì sao? Bài tập 2: So sánh cách cảm nhận vẻ đẹp hoa lựu hai nhà thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du “Thạch lựu hiên phun thức đỏ” Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” Truyện Kiều - Nguyễn Du Gợi ý : Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh Xác định tiêu chí so sánh Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Bài tập3: Có kết luận : Thơ thu Nguyễn Khuyến có nét đặc sắc không lẫn vào đâu Từ kết luận cho, em xác định luận để tạo lập luận có sử dụng thao tác lập luận so sánh Bài tập 4: Cho câu nói sau: "Đời người phải trải qua nhiều giông tố không cúi đầu trước giông tố" (Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) Em chững minh câu nói Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm viết có sử dụng thao tác lập luận so sánh 3.2.3 Bài tập sáng tạo 3.2.3.1 Khái niệm, tiêu chí xây dựng tậpsáng tạo - Khái niệm: Là dạng tập đánh giá mức lực cao HS HS vận dụng kiến thức để tạo "sản phẩm" riêng cá nhân - Tiêu chí xây dựng : dựa vào mục tiêu học Bài tập xây dựng nhằm giúp cho HS có lực sáng tạo phát huy tính động, sáng tạo HS Đồng thời, củng cố kiến thức trình rèn luyện lực tạo lập văn cho HS không thao tác lập luận so sánh mà kết hợp thao tác với 48 3.2.3.2 Một số tập sáng tạo rèn luyện lực tạo lập văn dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh"(SGK Ngữ văn 11) Bài tập 1: Cho đoạn văn sau : “Chớ tự kiêu tự đại Tự kiêu tự đại dại khờ Vì hay, có nhiều người hay Vì giỏi, nhiều người giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái Sông to, bể rộng nước chứa được, độ lượng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn chút nước đầy tràn, độ lượng hẹp, nhỏ Người ta tự kiêu, tự mãn chén đĩa” (Hồ Chí Minh - Cần kiệm liêm chính) Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận ? Hãy rõ thao tác sử dụng đoạn văn Hãy nhận xét cách kết hợp thao tác đoạn văn ? Những thao tác sử dụng có tác dụng ? Bài tập : Viết đoạn văn ngắn bàn việc “sống thử” giới trẻ nay, có vận dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp thao tác lập luận so sánh Bài tập : Vận dụng thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn bàn vẻ đẹp Hồ Xuân Hương với : “Tự tình II”, Bà Huyện Thanh Quan với bài: “Chiều hôm nhớ nhà” Tự tình II Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chứn rượi hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám Đam toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con 49 Chiều hôm nhớ nhà Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương xa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lũ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn Bài tập 4:Viết đoạn văn nghị luận bàn vai trò niên với dân tộc xã hội xưa , có sử dụng thao tác lập luận so sánh kết hợp thao tác giải thích Bài tập 5: Cho hai đoạn thơ sau : “Khi trẻ, lúc già, Giọng quê thế, tóc đà khác xưa Trẻ nhìn lạ không chào Hỏi khách chốn lại chơi” (Hạ Tri Chương) “Trở lại An Nhơn tuổi lớn Bạn chơi ngày nhỏ chẳng Nền nhà dựng quan Chẳng nhẽ thăm quê lại hỏi người” (Chế Lan Viên) Em viết đoạn văn ngắn thể nội dung hai thơ trên, có sử dụng thao tác lập luận so sánh với thao tác lập luận bình luận Bài tập 6: Viết đoạn văn sử dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh với thao tác lập luận khác lời đối thoại quan niệm sống sau : - Xuân Diệu: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già” 50 Cho nên “Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” (Vội vàng) “Mau với chứ, vội vàng nên với chứ! Em, em ơi, tình non già rồi” (Giục giã) - Nguyễn Ngọc Thuần: “Trong nhịp sống ồn vội vã hôm nay, đôi lúc ta cần dừng lại, mua thêm cho chút suy tư, chút nhớ nhung, chút bình yên, để lấy sức tiếp tục bước đi” (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Bài tập 7: Cho đoạn văn sau: Cho nhận Một hôm sinh viên trẻ có dịp dạo với giáo sư Vị giáo sư thường sinh viên gọi thân mật tên "người bạn sinh viên" ông thân thiện tốt bụng ông học sinh Trên đường hai người bắt gặp đôi giày cũ nằm đường Họ cho đôi giày người nông dân nghèo làm việc cánh đồng gần bên, có lẽ chuẩn bị kết thúc ngày làm việc Anh sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: "Chúng ta thử trêu chọc người nông dân xem Em giấu giầy ông ta thầy em trốn sau bụi để xem thái độ ông ta không tìm thấy đôi giầy Vị giáo sư ngần ngại: "Này, anh bạn trẻ, đừng đem người nghèo để trêu chọc mua vui cho thân Nhưng em sinh viên giả, em tìm cho niềm vui lớn nhiều nhờ vào người nông dân Em đặt đồng tiền vào giày ông ta chờ xem phản ứng ông ta sao." Người sinh viên làm lời vị giáo sư dẫn, sau hai trốn vào bụi gần Chẳng chốc người nông dân xong việc băng qua cánh đồng đến nơi để giày áo khoác Người nông dân vừa nặc áo khoác, vừa xỏ chân vào 51 giày cảm thấy có vật lạ cưng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem vậtgì tìm thấy đồng tiền Sự kinh ngạc bàng hoàng thể rõ gương mặt ông Ông ta chăm chăm nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại ngắm nhìn thật kỹ Bởi ông nhìn khắp xung quanh chẳng thấy Lúc ông bỏ đồng tiền vào áo tiếp tục xỏ chân vào giày lại Sự kinh ngạc ông dường nhân lên gấp bội ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên giầy Với cảm xúc tràn ngập lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời đọc to lời cảm tạ chân thành Ông bày tỏ cảm tạ bàn tay vô hình hào phóng đem lại quà lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi túng quẫn, người vợ bệnh tật không chăm sóc đàn thiếu ăn Anh sinh viên lặng người xúc động, nước mắt giàn giụa Vị giáo sư lên tiếng: "Bây em có cảm thấy vui lúc trước em đem ông ta làm trò đùa không?" Người niên trả lời: "Giáo sư dạy cho em học mà em không bao giừo quên, Đến tận bây giừo em hiểu đựoc ý nghĩa thật sâu nói mà trước đay em không hiểu: "Cho hạnh phúc nhận về" (Dẫn theo Bức thư người thầy) HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: Qua đoạn văn "Cho nhận" anh chị có suy nghĩ ý kiến sau: "Cho hạnh phúc nhận về" Hãy viết văn thể suy nghĩ có sử dụng thao tác lập luận so sánh kết hợp với thao tác khác 3.3 Kết luận chƣơng Trên toàn đề xuất,phương hướng để rèn luyện lực tạo lập văn dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" SGK Ngữ Văn 11 Hướng dạy phần phát huy tính tích cực, chủ động HS Tuy nhiên, nhằm áp dụng triệt để hướng cần nỗ lực tối đa người GV hợp tác nhiệt tình HS Người GV vừa phải có tri thức rộng, trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, đầu tư nhiều công sức để thiết kế giáo án thích hợp kèm theo phương pháp giảng dạy để HS phát huy lực Bên cạnh đó, HS dười hướng dẫn GV phải dần có phẩm chất, 52 lực tự học, tự giác học tập Đứng trước tình GV đưa HS phải nhạy bén để "nhập vai" phân tích ngữ liệu GV đưa để phát huy lực thân Sau tiết học lớp HS có ý thức thực hành tập mà GV giao, tìm tòi tập có liên quan đến học để nắm kiến thức 53 KẾT LUẬN Chúng hệ thống hoá sở lý luận để định hướng, triển khai đề tài chương Khảo sát thực trạng việc dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) trường THPT Văn Lâm để từ đưa phương hướng cho dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) chương Để rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) đưa hệ thống kiến thức có liên quan Mặt khác, chương đưa định hướng chung thao tác lập luận so sánh Chúng quan niệm muốn rèn luyện lực cho HS từ việc dạy lý thuyết đến thực hành thao tác lập luận so sánh cần phải quán triệt việc dạy học theo định hướng lực Tuy nhiên, trọng tâm chương phần hệ thống tập để rèn luyện lực Vì thế, xây dựng hệ thống tập gồm: Thứ nhất, hệ thống tập nhận diện nhằm kiểm tra đơn vị kiến thức lý thuyết Thứ hai, hệ thống tập vận dụng Và cuối hệ thống tập sáng tạo Nhằm rèn luyện cho HS THPT lực sử dụng lập luận so sánh cách linh hoạt, nhuần nhuyễn trình giải vấn đề nghị luận tạo lập văn Để nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận cho HS THPT thấy phải phối hợp hài hoà, nhịp nhàng hoạt động GV hoạt động HS dạy học Đối với GV cần phải có tâm huyết, có nỗ lực phải có chuẩn bị chu đáo từ việc đổi tư dạy học, kết hợp hài hoà giảng dạy lý thuyết với thực hành đến việc đổi kiểm tra, đánh giá, chấm, trả cho học sinh…Với mục tiêu rèn luyện cho HS phương pháp, lực, thói quen, ý chí tự học người giáo viên phải đóng vai trò người “truyền lửa” cho HS, phải khơi gợi niềm đam mê với môn học nội lực vốn có HS Đặc biệt phải biến nhu cầu học văn, làm văn nhu cầu thực bên thân HS Song song với yêu cầu thầy (cô) 54 nhiệm vụ của cá nhân HS Học sinh phải chủ động chiếm lĩnh đơn vị kiến thức, phải tích cực nghiên cứu giải vấn đề, phải phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Bên cạnh việc trang bị trau dồi, bồi dưỡng thường xuyên tri thức lý thuyết Làm văn, ngôn ngữ, Tiếng Việt, lí luận văn học số môn có liên quan việc tự trau dồi cho vốn sống, vốn kiến thức xã hội, vốn hiểu biết rộng lớn yếu tố định thành công trình học Làm văn nghị luận nói chung vận dụng hiệu lập luận so sánh tạo lập văn văn nghị luận Tổ chức rèn luyện lực tạo lập văn cho HS dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) với mong muốn em không nắm kiến thức mà vận dụng lập luận so sánh phối hợp cách nhuần nhuyễn với kiểu lập luận khác chứng ninh, giải thích,phân tích, bình luận, bác bỏ khác nhằm tạo văn nghị luận hấp dẫn giàu sức thuyết phục với dạng tập cụ thể Trong khuôn khổ trình bày đề tài điều kiện hạn chế, tiến hành ứng dụng luyện tập số lượng tập vừa phải.Từ việc rèn luyện lực tạo lập văn cho HS bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) với việc làm văn nghị luận cho HS THPT, momg muốn giúp cho HS hình thành trau dồi bồi dưỡng lực lập luận nói chung nằm phát triển tư lực cho cá nhân học sinh, kéo học sinh gần với việc học văn, làm văn nghị luận Cuối cùng, - người thực đề tài mong nhận ý kiến đóng góp sâu sắc để đề tài có tính khả thi hơn, hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.Lobanova Yu Shunin, (2008) Competence - based education - a common European strategy, Education technologies, Information Systems Management Institute (Thẩm quyền - có trụ sở giáo dục - chiến lược chung châu Âu, công nghệ giáo dục, viện quản lý hệ thống thông tin) Lê A, Nguyễn Trí, (1994), Làm văn, NXBGD Đình Cao, Lê A, (1989), làm văn, NXBGD (Giáo trình Đại học Sư phạm, tập) Vũ Thị Phương Anh Nguyễn Bích Hạnh, 2004, Năng lực tiếng Anh sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trước yêu cầu kinh tế tri thức: Thực trạng giải pháp, Hội thảo Giáo dục &Đào tạo Đại học - Cao đẳng, Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển công nghiệp TP HCM 12/11/2004 thông Việt Nam sau năm 2015 Phạm Văn Đồng (1973), “ Dạy học trình rèn luyện toàn diện”,tạp chí nghiên cứu giáo dục (12) Vũ Nho, (1988) “Dạy văn nhà trường nay”, tạp chí quân đội (3) Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB GD Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), “Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT”, 2002 Dương Thu Mai, 2012,“Đổi đánh giá theo đường hướng tiếp cận lực học sinh- vấn đề trọng tâm cho giáo dục phổ thông Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng đánh giá lực giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 10 Trần Ngọc Thêm (chủ biên), (1999), Hệ thống liên kết văn Tiếng việt, NXB GD, Hà Nội 11 Lưu Khánh Thơ (biên soạn), (1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, NXB GD, Hà Nội 12 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) Tâm lý học đại cương, (2009), NXBDHQG Hà Nội 13 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên),(2000), Tâm lý học đại cương (in lần 4), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 15 Nguyến Quang Việt, 2009, Đánh giá kết học tập theo định hướng lực hành nghề học sinh sở dạy nghề, Tạp chí Khoa học Giáo dục,số 36 16 Bảo Quyến, (2004), Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, NXB GD 17 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Tuyết, (1994), Làm văn 12, NXB GD 18 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, NXB GD 19 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ lý luận văn học2 (1991), NXB GD, Hà Nội 20 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (1996), NXBGD, Hà Nội 21 Nhiều tác giả, Từ điển bách khoa Việt Nam, (2005), tâp 4, NXB GD Hà Nội 22 Tài liệu hội thảo: “ Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông stheo định hướng phát triển lực học sinh” (20014),NXBGD, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Làm văn nói chung việc rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) nói riêng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) thấy phù hợp nhất: Theo thầy (cô), kiến thức làm văn SGK Ngữ văn THPT phân phối nào? Nhiều lý thuyết thực hành Lý thuyết cân đối thực hành Nhiều thực hành Theo thầy (cô) dạy học nhà trường nói chung dạy học trường THPT nói riêng có cần đổi phương pháp dạy học không? Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết 3.Thầy (cô) sử dụng phương pháp vào việc dạy học Làm văn nói chung việc rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11)hay không? Thường xuyên Không Đôi lúc Có dùng có không 4.Theo thầy (cô) việc rèn luyện lực tạo lập văn cho HS dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) có cần thiết hay không? Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết Việc rèn luyện lực tạo lập văn cho HS dạy học làm văn nói cung dạy học bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) có tác dụng đến HS? Tạo hứng thú học tập cho HS Giúp HS có lực cần thiết tạo lập văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Giúp HS phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học tập Khó khăn trng việc rèn luyện lực tạo lập văn cho HS bài: “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11) là? HS thụ động Diễn đạt văn Vốn kiến thức hạn chế Chưa hợp tác Thầy (cô) cho kiến nghị để dạy học Làm văn nhà trường THPT phát huy lực (đặc biệt lực tạo lập văn bản) HS hiệu hơn? PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho đoạn văn nghị luận sau: " Khác với nhiều nhà thơ mùa xuân hay mùa thu thơ Chế Lan Viên chuyên cảnh trí thiên nhiên, vận động thời tiết Ông có vần thơ miêu tả, cảm nhận thiên nhiên kiểu "Mùa xuân chín" Hàm Mặc Tử, "Chiều xuân" Anh Thơ, "Vội vàng" Xuân Diệu Hình tượng mùa xuân, mùa thu thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa triết lý thái độ sống" (Theo Chu Văn Sơn) Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh theo hình thức nào? A, So sánh tương đồng B So sánh tương đồng, tương phản C So sánh tương phản Câu 2: Cho đoạn thơ sau: "Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có" (Nguyễn Trãi, Đại cáo Bình Ngô) Trong đoạn trích, tác giả Nguyễn Trãi so sánh "Bắc" với "Nam" phương diện nào? Nguyễn Trãi so sánh nhằm mục đích gì? Theo em, sức thuyết phục đoạn trích thể nào? Qua đó, cho biết mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh? Mục đích: Yêu cầu: Câu 3: Viết đoạn văn dùng thao tác lập luận so sánh để phát biểu ý kiến sau: " Đọc sách hay trò chuyện với người bạn thông minh" [...]... luận so sánh cũng như kết hợp thao tác này với các thao tác khác trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận theo hướng tiếp cận năng lực mới 8 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (SGK NGỮ VĂN 11) 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm năng lực Ở góc độ tâm lý học, nhiều tác giả có quan niệm chung về năng lực như... luận Khi tạo lập văn bản nghị luận, một trong những đặc trưng quan trọng nhất là tổ chức lập luận Lập luận là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị cho bài văn nghị luận Bởi thế, chương trình Ngữ văn 11 có trình bày các thao tác lập luận như: thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bình luận, thao tác lập luận bác bỏ Trước khi đi tìm hiểu về thao tác lập luận so sánh đặc... tác lập luận so sánh (SGK Ngữ Văn lớp 11) - Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng các tri thức đó vào dạy học theo hướng tiếp cận năng lực về tạo lập văn bản 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung của đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu việc rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho học sinh trong dạy học bài: Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ Văn lớp 11) 4.2... Văn Lâm 6 Đóng góp của khóa luận 6.1 Về mặt lý luận Khóa luận tập trung trình bày cơ sở lý luận về việc rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho HS trong dạy học bài: Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11) 6.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận này đóng góp một phần việc tìm ra những hướng dạy học theo hướng tiếp cận năng lực Đồng thời, giúp học sinh có đủ kiến thức và tự tin khi sử dụng thao tác lập luận. .. Trong phạm vi cho phép của đề tài chúng tôi tìm hiểu về những kiến thức chung về thao tác lập luận so sánh theo hướng tiếp cận để rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho HS Và việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận này với thao tác lập luận khác (thao tác lập luận phân tích trong SGK Ngữ văn lớp 11) Trên cơ sở đã định hướng nghiên cứu chúng tôi tiến hành tìm ra các phương hướng dạy học bài: Thao tác. .. hợp thao tác lập luận này với thao tác lập luận khác để tạo ra những văn bản nghị luận đạt yêu cầu có giá trị cao 6 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, khóa luận có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày hệ thống kiến thức về thao tác lập luận so sánh - Vận dụng những tri thức đó vào dạy học để rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho học sinh trong dạy học bài: Thao tác. ..Đề cập đến năng lực cần hình thành cho HS trong dạy và học Làm văn trong quyển “Phương pháp dạy học văn (tập 1) của Phan Trọng Luận và Trương Dĩnh nói đến hệ thống cấu trúc năng lực Ngữ văn cần hình thành cho HS Tác giả đã đưa ra các năng lực tiếp nhận văn bản gồm: năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, năng lực tái hiện hình tượng, năng lực liên tưởng, năng lực cảm thụ kết hợp với năng lực khái quát... luyện năng lực tạo lập văn bản cho HS trong dạy học bài: Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ Văn lớp 11) 7 - Phương pháp tổng hợp được dùng trong việc nghiên cứu rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho HS nhằm nghiên cứu và thu thập thông tin về tài liệu cần thiết để tổng hợp, khái quát những kiến thức có liên quan một cách, đúng đắn phù hợp với vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích ngôn ngữ để... bật, so sánh đúng còn làm bài văn nghị luận thêm sáng tỏ, cụ thể, sinh động và giàu sức thuyết phục Thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận gần giống với so sánh trong logic, tức là đem đối chiếu so sánh hai hay nhiều sự vật hiện tượng hoặc các mặt trong cùng của sự vật hiện tượng để thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng Vậy thao tác lập luận so sánh cũng có "cái được đem ra so sanh", "cái so. .. cứu về năng lực và tìm hiểu về so sánh mà chúng tôi tập hợp mới chỉ là những định hướng, là chìa khóa hết sức quý báu để chúng tôi có cái nhìn khái quát, đúng đắn khi triển khai và hoàn thành khóa luận Vì vậy, chúng tôi thấy cần thiết đi sâu nghiên cứu đề tài: Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản cho học sinh trong dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ Văn lớp 11) với hi vọng tìm ra giải ... trạng học việc rèn lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) học sinh 33 2.2 Nội dung dạy học bài: Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn. .. pháp dạy học bài: Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11) 39 3.2 Hệ thống tập rèn luyện lực tạo lập văn cho học sinh dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ Văn 11) ... NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (SGK NGỮ VĂN 11) Việc dạy Làm văn nhằm phát huy lực tạo lập văn học sinh vận dụng

Ngày đăng: 04/11/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan