Tổ chức và hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non

56 3.1K 5
Tổ chức và hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************* NGUYỄN THỊ THANH THƢ TỔ CHỨC VÀ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ TẬP HỢP, SỐ LƢỢNG, PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán tiểu học HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************* NGUYỄN THỊ THANH THƢ TỔ CHỨC VÀ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ TẬP HỢP, SỐ LƢỢNG, PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Năng Tâm HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điền kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Năng Tâm tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thƣ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm cho trẻ mầm non” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có giúp đỡ giảng viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo bé việc tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm 1.2 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm 1.3 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo lớn biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm 1.4 Cơ sở khoa học 1.4.1 Cơ sở Triết học vật biện chứng 1.4.2 Toán học 1.4.3 Giáo dục học mầm non 1.4.4 Tâm lý học mầm non 10 1.4.5 Lôgic học 10 1.4.6 Sinh lý trẻ em 10 1.4.7 Các khoa học khác 11 1.5 Vai trò, nhiệm vụ việc tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non 11 1.5.1 Vai trò 11 1.5.1.1 Trong sống ngày 11 1.5.1.2 Trong giáo dục toàn diện 12 1.5.1.3 Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông 12 1.5.2 Nhiệm vụ 14 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ TẬP HỢP, SỐ LƢỢNG, PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 16 2.1 Tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mẫu giáo bé 16 2.1.1 Nội dung chương trình 16 2.1.2 Phương pháp hướng dẫn 16 2.1.2.1 Dạy học 16 2.1.2.2 Dạy học 25 2.1.3 Đồ dùng dạy học 26 2.2 Tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 26 2.2.1 Nội dung chương trình 26 2.2.2 Phương pháp hướng dẫn 27 2.2.2.1 Dạy học 27 2.2.2.2 Dạy học 30 2.2.3 Đồ dùng dạy học 31 2.3 Tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn 31 2.3.2 Phương pháp dạy học 31 2.3.2.1 Dạy học 31 2.3.2.2 Dạy học 37 2.3.3 Đồ dùng dạy học 37 2.4 Giáo án 43 CHƢƠNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TẬP HỢP, SỐ LƢỢNG, PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 43 3.1 Thuận lợi, khó khăn 43 3.1.1 Thuận lợi 43 3.1.2.Khó khăn 43 3.2 Những giải pháp 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Lời răn dạy Bác Hồ từ xa xưa đến nguyên giá trị Theo Bác tiêu chí đứa trẻ “ngoan” phải biết “ học hành” Như vậy, chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm tháng sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Thời đại ngày thời đại khoa học kỹ thuật, kinh tế tri thức Khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sống ngày nhiều, nhiều nghành khoa học đời Lao động trí óc dần thay cho lao động chân tay, sống người ngày nâng cao Đất nước ta muốn bắt kịp với thời đại, tránh nguy tụt hậu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thiết phải quan tâm đầu tư cho giáo dục, đào tạo người Việt Nam mới, có đủ đức, đủ tài để xây dựng bảo vệ tổ quốc Theo lịch sử Giáo dục Mầm non khẳng định: “Giáo dục mầm non khâu trình giáo dục thường xuyên cho người, khâu việc trình hình thành phát triển nhân cách người” Như vậy, Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân Tầm quan trọng Giáo dục Mầm non chỗ đặt móng ban đầu cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngày nay, giá trị người ngày nhận thức đắn đánh giá cách toàn diện sâu sắc cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ mang ý nghĩa nhân văn cụ thể, trở thành đạo lý giới văn minh Bậc học Mầm non năm gần đặt vị trí xứng đáng - bậc học sở giúp trẻ học lên bậc học cao Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo mẫu giáo Đối với trẻ trường Mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt đông vui chơi khơng mà nhãng việc cung cấp cho trẻ kiến thức bản, sớm hình thành cho trẻ khả tìm tịi khám phá giới xung quanh, mối quan hệ tự nhiên xã hội qua môn như: Môi trường xung quanh, âm nhạc, thể dục, văn học, tạo hình, tốn Ở trường Mầm non, việc tổ chức hình thành cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học có vai trị to lớn Q trình giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, nhận thức thuộc tính, đặc điểm đồ vật xung quanh Nhờ vậy, trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng như: biểu tượng số lượng, số phép đếm, biểu tượng kích thước hình dạng, vị trí đặt vật khơng gian Những biểu tượng hình thành q trình trẻ tích cực tri giác thao tác với đồ vật, đồ chơi đa dạng Nhờ mà khả tìm tịi quan sát, thói quen định hướng giới xung quanh trẻ trở nên sáng tạo hoạt động, thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong trình nhận thức trẻ nắm kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, kích thước hình dạng vật, trẻ nhận biết định hướng không gian thời gian, trẻ nắm phép đếm, phép đo độ dài vật thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng vật tượng xung quanh, đồng thời phát triển trẻ khả ước lượng kích thước vật…, tất có tác dụng phát triển tính cảm nhận trẻ lên mức độ cao Quá trình cho trẻ Mầm non làm quen với tốn khơng nhằm mục đích giúp trẻ nắm mối quan hệ quan hệ toán học, lĩnh hội kiến thức toán học ban đầu kỹ nhận biết như: kỹ đếm, kỹ đo lường, độ dài vật, kỹ khảo sát hình dạng, kỹ thực phép tính đơn giản… mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trong q trình trẻ nắm diễn đạt thuật ngữ toán học: gọi tên số, chiều đo kích thước, hướng khơng gian, tên gọi hình học phẳng, khối hình thành phần chúng Trong trình tham gia hoạt động làm quen với tốn, trẻ khơng nhận biết mà cịn phản ánh lời nói dấu hiệu tốn học mối quan hệ tốn học có vật, tượng xung quanh trẻ như: hai que tính dài nhau, số thỏ số cà rốt Trong số biểu tượng toán học mà trẻ Mầm non làm quen, biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm theo trẻ suốt trình làm quen với tốn mơn học khác Khi làm quen với biểu tượng trẻ hiểu diễn đạt từ: một, nhiều, ít… rèn kỹ đếm, thêm bớt, chia, nhóm, ghép đơi,… kỹ thực phép tính đơn giản… Đó kỹ quan trọng để trẻ học tốt mơn tốn sau Thế nhưng, trường Mầm non việc dạy nội dung nhiều hạn chế Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ việc dạy học sau mạnh dạng chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hình thành biểu tƣợng tập hợp, số lƣợng, phép đếm cho trẻ mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hình thành biểu tƣợng tập hợp, số lƣợng, phép đếm cho trẻ mầm non” Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở lý luận việc tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non sánh cho thấy nhóm nhiều hay nhóm Từ trẻ so sánh số với để thấy số nhỏ số lớn Trẻ hiểu ý nghĩa khái quát số số độ lớn tập hợp tương đương, giáo viên cần sử dụng nhóm vật có đặc điểm, chủng loại khác có số lượng đặt chúng xung quanh trẻ Yêu cầu trẻ đếm dùng số để biểu thị số lượng chúng Ví dụ: củ cà rốt, cốc… Giáo viên giúp trẻ thấy nhóm vật có số lượng Các nhóm khơng phụ thuộc vào đặc điểm riêng chúng Trong dãy số tự nhiên trẻ nắm mối quan hệ số liền kề, giao cho trẻ nhiệm vụ phức tạp như: nói số lớn 1, số nhỏ 1,… Dạy trẻ xác định thứ tự số thứ tự ta làm sau: - Xếp vật thành hàng ngang hay hàng dọc - Trẻ nhận biết dấu hiệu vật nhóm - Đếm, xác định số lượng nhóm vật - Đếm thứ tự vật từ trái qua phải hay từ phải qua trái để xác định vị trí vật dãy đồ vật Cô đọc trước cho trẻ đọc to theo cô, vừa đọc vừa tay vào: thứ nhất, thứ 2, thứ 3… Dạy trẻ thấy khác biệt phép đếm xác định số lượng phép đếm xác định số thứ tự d Dạy trẻ cách chia nhóm có số lƣợng từ đến 10 thành phần cách khác Giáo viên dạy trẻ chia nhóm đối tượng thành nhóm theo cách khác nhằm giúp trẻ hiểu thành phần số từ số nhỏ theo trình tự sau: 35 Trẻ đếm số lượng nhóm vật trước chia làm phần Cho trẻ chia theo ý thích đếm để biết kết sau lần chia.Giáo viên tổng kết lại tất cách chia để trẻ thấy có nhiều cách chia số lượng nhóm thành phần, cách có kết Cho trẻ thực hành chia thành phần theo u cầu cơ, phần có số lượng cho trước cho trẻ đếm để biết số lượng phần cịn lại Ví dụ: chia cam thành phần hay phần có quả, phần có quả… Sau lần chia giáo viên cần cho trẻ gộp phần chia lại với để tạo số lượng nhóm vật ban đầu Khi trẻ nắm cách chia nhóm đối tượng thành nhốm theo cách khác nhau, giáo viên cần hướng dẫn trẻ khái quát lại cách chia với thẻ số cách yêu cầu trẻ đặt thể số tương ứng với số lượng đối tượng phần chia Ví dụ: chia hoa thành phần theo cách sau: ♣♣♣ ♣♣♣ 3 ♣♣♣♣ ♣♣ ♣♣♣♣♣ ♣ Qua trẻ hiểu: và Giáo viên cho trẻ thực hành luyện tập chia nhóm vật có số lượng giống thành phần cách khác nhau, ví dụ: chia kẹo, cá…làm phần Trẻ thực cuối kết luận có cách chia: - 4, - 6, - 2, - Ngoài ra, giáo viên cho trẻ luyện tập thêm, bớt số lượng 36 như: có củ cà rốt, thêm củ mấy? cô tổng kết thêm 9, bớt Qua tập trẻ hiểu sâu sắc mối quan hệ tổng thể phận, hai phận nhau, khơng nhau, nhiều, ít… phận nhỏ tổng thể 2.3.2.2 Dạy ngồi học Cơ tiến hành cho trẻ đếm cách hình thức khác cho trẻ xác định số lượng nhóm đối tượng có chất, chủng loại, màu sắc, kích thước cách xếp khác Để giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa số lượng số, chất “đơn vi” thành phần số qua biểu tượng “ một” cô cần cho trẻ luyện đếm nhóm mà đối tượng nhóm vật, chẳng hạn: đơi đũa, đơi dép…ngồi cần cho trẻ chơi trò chơi củng cố phép biến đổi số lượng, nhận biết, gọi tên chữ số, củng cố thứ tự số phạm vi 10 Bước đầu cho trẻ làm quen với việc giải toán tập hợp cụ thể 2.3.3 Đồ dùng dạy học Đồ dùng đồ chơi trẻ loại phải có số lượng 10 Mỗi trẻ chữ số theo mẫu chữ số lớp chấm tròn Đồ dùng làm mẫu cô phải giống đồ dùng thực hành trẻ kích thước to Khơng nên sử dụng loại đồ dùng tiết học liền 37 2.4 Giáo án Tên bài: Đếm đến Nhận biết nhóm đối tƣợng có số lƣợng Nhận biết số Chủ điểm: Gia đình Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Thời gian: 30 - 35 phút I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có số lượng Nhận biết số - Củng cố khái niệm nhiều hơn, Kĩ - Rèn kĩ tạo nhóm - Kĩ quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định - Kĩ xếp tương ứng - Thái độ - Biết sử dụng giữ gìn đồ dùng gia đình - Tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng - Máy tính, máy chiếu - Nhạc hát: “Nhà tôi”, “Cả nhà thương nhau” Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ thẻ đựng thẻ số từ đến thẻ lơ tơ: bát, thìa màu vàng, thìa màu xanh, Trống, sắc xơ, vịng thể dục, đĩa, cố, bát, thìa 38 III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Hát vận đông theo nhạc bài” “Nhà tôi” - Trẻ hát vận động - Trò chuyện với trẻ phòng đồ dùng - Trẻ trả lời gia đình 2.Bài a.Ơn số lƣợng phạm vi Hơm hội chợ nông sản Lục Ngạn cố tổ chưc - Trẻ trả lời (có ạ) hội chợ nơng nghiệp bác có muốn đến thăm quan khơng? - Trẻ quan sát trả lời (đẹp, - Các bác có nhận xét hội chợ? có nhiều hàng hóa ) - Hội chợ có sản phẩm gì? - Trẻ quan sát trả lời (rau, củ, quả, thóc, gạo, ngơ ) + Gian hàng thứ bán loại rau gì? - Trẻ quan sát trả lời (Bắp cải, củ cải, cà chua ) - Các bác đếm xem có bắp cải? - Trẻ đếm (5 bắp cải) - Vậy biểu thị cho bắp cải phải dùng thẻ số - Trẻ trả lời (Thẻ số5) - Bác đặt thẻ số? - trẻ đặt + Gian hàng thứ bán gì? - Trẻ quan sát trả lời (Cam, long, kế, ổi ) - Đếm xem có cam màu xanh Trẻ đếm (4 quả) - Biểu thị cho cam phải dùng thẻ số mấy? - Trẻ trả lời (Thẻ số 4) - Mời bác đặt thẻ số - trẻ đặt 39 + Gian hàng số bán gì? - Trẻ quan sát trả lời (thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn ) - Bác nông dân bán bắp ngô? - Trẻ đếm (5bắp ngô) - bắp ngô biểu thị cho số - Trẻ trả lời (Thẻ số 5) - Mời bác đặt thẻ số - trẻ đặt - Giáo dục yêu quý, quý trọng sản phẩm bác nông dân b Đếm đến Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng Nhận biết số - Cơ cho trẻ vịng trịn theo nhạc lấy rổ đồ dùng - Trẻ lấy rổ đồ dùng - Hỏi trẻ nhận quà gì? Những - Trẻ trả lời nhận q giống giơ tay? - Cho trẻ xếp tất số bát rổ (cô trình - Trẻ xếp theo yêu cầu chiếu slide) cô - Để xúc cơm cần phải dùng gì? Hãy xếp tất số thìa màu vàng cho bát có thìa - Đếm số lượng thìa vừa xếp Đắt thẻ số tương - Trẻ đếm đặt thẻ số ứng - So sánh nhóm bát nhóm thìa với - Trẻ so sánh nhau? Nhóm nhiều hơn? Nhóm hơn? Nhiều bao nhiêu? - Để nhóm thìa nhóm bát phải làm nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ thêm thìa màu xanh vào nhóm - Trẻ làm theo u cầu thìa Đếm lại nhóm thìa - Vậy thìa thêm thài thành thìa - Trẻ nhắc lại theo Suy thêm 40 - So sánh nhóm bát nhóm thìa: - Trẻ so sánh - Cô giới thiệu thẻ số 6: để nhóm đối tượng có số lượng cố dùng thẻ số - Cho trẻ đọc số sau tìm thẻ số rổ - Trẻ đọc tìm thẻ số đặt bên cạnh nhóm - Bớt thìa, đếm lại số lượng đặt thẻ số - Trẻ làm theo yêu cầu Làm tương tự cho đếm cất hết số thìa - Cất đếm số bát vào rổ hết - Cho trẻ đọc lại số c Luyện tập - Trị chơi 1: Chọn nhóm số lượng - Trẻ tham gia chơi hứng Cô mời vài trẻ lên chơi với máy tính: Chọn thú nhóm đồ vật có số lượng - Trị chơi 2:Ơ cửa bí mật + Cách chơi: Cơ chia trẻ thành gia đình, mời đội trưởng gia đình lên “Oản tù tì” xem đội dành quyền thi tiêo Cho trẻ lựa chọn cửa bí đọc câu đố + Luật chơi: Nếu đội không giải câu đố nhường quyền trả lời cho đội Trả lời xẽ nhận phần quà cửa bí mật + Luật chơi: Sau thời gian làm nhạn đội gắn nhiều tranh đội chiến thắng Kết thúc - Cô nhận xét học, động viên, khen ngợi trẻ 41 Kết luận chƣơng Lứa tuổi mẫu giáo bé thời kỳ hình thành tảng cho phát triển toán học trẻ nhỏ Vì để trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức sơ đẳng số lượng, phát triển tri giác ngơn ngữ cho trẻ nội dung dậy trẻ lứa tuổi cần hướng vào việc hình thành biểu tượng tập hợp cho trẻ, dạy trẻ thực hành thao tác với nhóm vật như: thu vật lại với để tạo thành nhóm chung, tách vật từ nhóm ban đầu, xếp vật sang bên phải, bên trái, phân tách dâu hiệu vật sở tìm dậu hiệu chung nhóm vật, tạo nhóm vật theo số dấu hiệu màu sắc kích thước, hình dạng Những thao tác có tác dụng tích lũy kinh nghiệm cảm nhận số lượng nhóm vật khác cho trẻ nhỏ Đối với trẻ mấu giáo 4-5 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tượng tập hợp, dạy trẻ cách đếm hình thành biểu tượng số cho trẻ Trẻ mẫu giáo nhỡ cầm hiểu tập hợp không tạo vật nhóm vật giống mà cịn tạo nhiều vật nhiều nhóm vật có đặc điểm khác màu sắc kích thước Vì vậy, phải dạy trẻ nhận biết dấu hiệu chung tập hợp chon vẹn, nhận biết tập tập lớn Nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo lơn biểu tượng số lượng, số, phép đếm cần hướng tới việc củng cố làm sâu sắc kiến thức, kỹ mà trẻ học từ lớp trước Hơn nội dung dạy trẻ phải có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ tư toán học cho trẻ nhỏ 42 CHƢƠNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG TẬP HỢP, SỐ LƢỢNG, PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Thuận lợi, khó khăn Qua thời gian thực tập trường mần non Dân Hòa - Thanh Oai - Hà Nội không nhiều trực tiếp giảng dạy, dự tiết học số giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, tơi nhận thấy q trình hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm cho trẻ mầm non có thuận lợi khó khăn sau: 3.1.1 Thuận lợi Phần lớn giáo viên có trình độ cao đẳng trở lên, có long u nghề, nhiệt tình, sáng tạo học Đồ dùng dạy học đầy đủ, thường xuyên đổi Học sinh ngoan, có khả tiếp thu kiến thức tốt, phụ huynh quan tâm, hợp tác với giáo viên việc giáo dục trẻ Ban giám hiệu nhà trường sát việc quản lý, kiểm tra chuyên môn giáo viên, kiểm tra chất lượng trẻ Trong trình giảng dạy chăm sóc trẻ, đa số giáo viên nắm quy trình thực hiên đầy đủ bước, nắm mục tiêu độ tuổi, học Với thuận lợi với nỗ lực giáo viên học sinh đưa trường xứng đáng trường chuẩn quốc gia 3.1.2.Khó khăn Ngồi thuận lợi nêu việc dạy học hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non cịn gặp khó khăn như: Về phía trẻ: Ngơn ngữ chưa phát triển hồn thiện đặc biệt trẻ mẫu giáo bé Do trẻ khó diễn đạt hiểu biết cách trôi chảy 43 Khả ghi nhớ trẻ nhanh lại chóng qn nên việc hình thành kiến thức phải diễn thường xuyên, lien tục trẻ tới lớp thường xuyên Bên cạnh đó, nhiều trẻ lên trí lên tuổi phụ huynh trường nên cịn nhiều bỡ ngỡ, nhút nhát hay quấy khóc làm cho giáo viên khó khăn q trình hướng dẫn trẻ Những sai lầm trẻ hay mắc phải: - Quá trình đếm, kết đếm thao tác đếm trẻ không rõ ràng Trẻ hay nhầm kết đếm thao tác đếm Ví dụ: trẻ đếm cam, lần cầm cam đặt vào giỏ nhấc tay ta đếm Nhưng trẻ đếm từ lúc cầm vào cam đặt xuống 1, rút tay lên Kết trẻ đếm thành - Tạo nhóm Trẻ biết thêm cho nhóm có để nhóm nhóm lơn khơng biết cách bớt nhóm nhiều để nhóm - Trẻ nhận biết nhóm nhiều hơn, cịn dựa cảm tính nhiều Chưa biết nhóm nhiều hơn, qua kết phép đếm Ví dụ: hỏi trẻ thỏ nhiều củ ca rốt nhiều Trẻ thường trả lời “nhiều 9” - Trẻ chưa thuộc thứ tự số đọc số Lớp học đông từ 50 đến 60 trẻ/lớp nên việc quan sát, hướng dẫn trẻ học tập nhiều hạn chế Giáo viên chưa có kĩ hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm cho trẻ Ngôn ngữ chưa xác, hệ thống câu hỏi chưa rõ ràng cụ thể Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ cịn giáo viên quan tâm nên biểu tượng toán trẻ bị dần khơng củng cố thường xun Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Chưa đầu tư nhiều đồng bộ, chủ yếu tập chung thành phố lớn Ở nông thôn, phần lớn 44 trường mầm non khu nhà cấp 4, trang thiết bị thiếu thốn, phần lớn đồ dùng trực quan giáo viên tự làm nguyên vật liệu như: vỏ hộp, xốp, vải vụn, chai nhựa… nhanh hỏng chưa hấp dẫn trẻ nhiều Mỗi chủ điểm tuần, tháng, giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho góc, trang trí lớp, chuẩn bị đồ dùng cho học với số lượng lớn Kiến thức đưa vào giảng dạy trường mầm non có khối lượng lớn, riêng mơn tốn gồm nội dung: hình thành biểu tượng số, hình dạng, kích thước, khơng gian Về phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội: chưa chặt chẽ Xã hội chưa có nhìn giáo dục mầm non, chưa thấy tầm quan trọng bậc học Do vậy, trách nhiệm đè nặng lên vai nhà trường giáo viên mầm non Đồng thời bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học nhà trường 3.2 Những giải pháp Trước dạy phép đếm, cô cho trẻ đọc số tự nhiên số dạy đếm, cho trẻ đếm đối tượng xếp thành dãy (theo hàng ngang hàng dọc) thiết phải tay vào vật, vật ứng với số số Sau đếm xong, cô cho trẻ đọc: Tất có + số cuối + tên đối tượng Ví dụ: tất có 10 táo Cô nên cho trẻ hoạt động trực tiếp với nhiều loại đồ vật, hướng dẫn trẻ cách quan sát, nhận xét đưa từ có ý nghĩa khái qt hóa Cơ nên đặt câu hỏi dạng tổng quát yêu cầu trẻ giải vấn đề nhiều phương án, nhiều giải pháp Cô cần ý tới cách diễn đạt trẻ, ngôn ngữ tốn học cần dễ hiểu 45 Giáo viên cần có phương pháp thúc đẩy khám phá đối tượng trẻ.Hình thức tổ chức giáo viên cần phù hợp với khả nhận thức trẻ.Luôn tạo hứng thú để trẻ học tập, khám phá Đồ dùng đồ chơi phải đầy đủ có ý nghĩa thực tế Cần lựa chọn đối tượng so sánh xếp tương ứng phù hợp Ví dụ: thỏ - cà rốt, xe máy - mũ bảo hiểm Giáo viên tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, biết sử dụng máy vi tính, mạng internet để ứng dụng dạy học Các bậc phụ huynh nên cho trẻ đến trường đến tuổi học Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cho trẻ làm quen với tốn có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ ho trẻ mẫu giáo, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… Việc hình thành biểu tượng tập hợp, số phép đếm cho trẻ mầm non góp phần cho trẻ học tập tốt mơn tốn trường phổ thông, làm tiền đề cho trẻ học phép cộng, trừ, nhân, chia, bồi dưỡng khả tìm tịi, quan sát, óc phán đốn, tư logic, suy luận có sở trẻ, phát huy khả năng, lực nhận thức giới xung quanh trẻ Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên tơi chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, tìm hiểu trình bày hết vấn đề Song, kiến thức phương pháp giảng dạy nêu người giáo viên ý sử dụng hợp lý mang lại hiệu cao trình tổ chức hình biểu tượng tốn nói chung Một số đề xuất kiến nghị: Về giáo viên: - Cần trang bị cho đầy đủ kiến thức tâm lý, sinh lý trẻ mẫu giáo, phát triển tăng trưởng trẻ - Trang bị kiến thức tập hợp, số lượng phép đếm - Biết xử lý tốt tình sư phạm, yêu trẻ, yêu nghề - Biết sử dụng thành thạo máy vi tính Về nhà trường: - Nhà trường cần thương xuyên tổ chức hội thảo toán học cho giáo viên 47 - Mở thi “sáng kiến hay - phương pháp giỏi” “giáo viên dạy chăm sóc trẻ tốt” cho giáo viên tham gia - Tổ chuyên môn tăng cường dự tiết học để rút kinh nghiệm dạy cho giáo viên - Trang bị cho lớp máy vi tính, máy chiếu để phục vụ cơng tác giảng dạy… Về phịng giáo dục: - Hằng năm tổ chức cho giáo viên học chun đề hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non (Tập 1), Nxb Đại học sư phạm, 2007 Lê Thu Hương (chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Trẻ 3-4 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Lê Thu Hương (chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Trẻ 4-5 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Lê Thu Hương (chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Trẻ 5-6 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, 2009 Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, I, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, II, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Đinh Thị Nhung, Trò chơi giúp trẻ làm quen với số phép đếm, Nxb Giáo dục, 2009 49 ... sở lý luận việc tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non Trình bày việc tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng phép đếm cho trẻ mầm non Tìm hiểu thuận... dạyhình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non. .. tài: ? ?Tổ chức hình thành biểu tƣợng tập hợp, số lƣợng, phép đếm cho trẻ mầm non? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: ? ?Tổ chức hình thành biểu tƣợng tập hợp, số lƣợng, phép đếm cho trẻ mầm non? ??

Ngày đăng: 04/11/2015, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan