Bài 4. Phương Trình Tích chuan KT

11 628 0
Bài 4. Phương Trình Tích chuan KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 45 Bµi Phương trình tíchcũ Kiểm tra kiến thức Câu Phân tích đa thức thành nhân tử : P(x) = ( x2 – 1) + ( x+ 1)( x – ) Câu Phương : Điềntrình từ thích tíchhợp vào cách chỗ giải trống câu sau: -Trong tích , có thừa số tích ……………… -Ngược lại , tích thừa số tích ……… a.b = ⇔ Khi nào? a=0 b =0 (với a,b số ) Bµi Phương trình tích Phương trình tích cách giải VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = Giải (2x – 3)(x + 1) = ⇔ 2x – = x + = 1) 2x – = ⇔ x = 2) x + = ⇔ x = - Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; } Bµi Phương trình tích Phương trình tích cách giải - Phương trình tích có dạng : A(x) B(x) = - Cách giải : A(x) B(x) = ⇔ A(x) = B(x) = Ta giải hai phương trình A(x) = B(x) = , lấy tất nghiệm chúng Áp dụng VD2: Giải phương trình : (x+ )( x +4 ) = (2 – x)( + x) Giải (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) ⇔ x2 + 4x + x + = – x2 ⇔ x2 + 5x + x2 = ⇔ 2x2 + 5x = ⇔ x(2x + 5) = ⇔ x = 2x + = 1) x = 2) 2x + = ⇔ x = − Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; − } Bµi Phương trình tích Nhận xét : -Bước 1: Đưa phương trình cho dạng phương trình tích Trong bước ta chuyển tất hạng tử sang vế trái ( lúc này, vế phải ), rút gọn phân tích đa thức thu vế trái thành nhân tử - Bước 2: Giải phương trình tích kết luận Bµi Phương trình tích cách giải *Cách giải phương trình tích: Phương trình tích ?3 Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = A(x) B(x) = ⇔ (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x – 1)(x2 + x + 1) = A(x) = B(x) = (x – 1)[(x2 + 3x – 2) – (x2 + x + 1)] = Nhận xét : (x – 1)[x2 + 3x – – x2 – x – 1] = Áp dụng -Bước 1: Đưa phương (x – 1)(2x – 3) = trình cho dạng  x – = 2x – = phương trình tích 1) x – = ⇔ x = - Bước 2:Giải phương 2) 2x – = ⇔ x = trình tích kết luận Vậy tập nghiệm phương trình S={1; } Bµi Phương trình tích Ví dụ : Giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x -1 Giải 2x3 = x2 + 2x -1 ⇔ 2x3 - x2 - 2x +1 = ⇔ (2x – 2x) – (x2 – 1) = ⇔ 2x ( x2 – 1) – ( x2- 1) = ⇔ ( x2 – ) (2x – )= ⇔ (x -1 ) (x +1 ) ( 2x – ) = ⇔ x - 1= x +1 =0 2x – = 1) x – = ⇔ x = 2) x +1 = ⇔ x = - 3) 2x – =0 ⇔ x = 0,5 Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {1; - 1; 0,5 } Giải phương trình: a) (3x – 2)(4x + 5) = c) ( 4x +2 ) ( x2 +1 ) = ⇔ x − = x + = ⇔ x + = x + = 1)3 x − = ⇔ x = 1)4 x + = ⇔ x = − 2) x + = ⇔ x = −1 ( Vô nghiệm) 2)4 x + = ⇔ x = − Vậy tập nghiệm 2 5 phương trình S =  ; −  3 4 Vậy tập nghiệm  1 phương trình S = −   2 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = f) x2 – x – ( 3x – ) = Hướng dẫn nhà - Cần nắm vững cách đưa phương trình dạng phương trình tích giải phương trình tích - Làm tập : 21, 22 lại 23, 24,26SGK trang 17 -Chuẩn bị tiết sau Luyện tập ... gọn phân tích đa thức thu vế trái thành nhân tử - Bước 2: Giải phương trình tích kết luận Bµi Phương trình tích cách giải *Cách giải phương trình tích: Phương trình tích ?3 Giải phương trình: ... Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; } Bµi Phương trình tích Phương trình tích cách giải - Phương trình tích có dạng : A(x) B(x) = - Cách giải : A(x) B(x) = ⇔ A(x) = B(x) = Ta giải hai phương. .. sau: -Trong tích , có thừa số tích ……………… -Ngược lại , tích thừa số tích ……… a.b = ⇔ Khi nào? a=0 b =0 (với a,b số ) Bµi Phương trình tích Phương trình tích cách giải VD1: Giải phương trình: (2x

Ngày đăng: 03/11/2015, 23:03

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan