tình trạng nhiễm một số bệnh ký sinh trùng chủ yếu truyền lây giữa trâu, bò, dê và người ở tỉnh hải dương và biện pháp phòng trừ

101 480 0
tình trạng nhiễm một số bệnh ký sinh trùng chủ yếu truyền lây giữa trâu, bò, dê và người ở tỉnh hải dương và biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -& - TRẦN THỊ THANH SƠN TÌNH TRẠNG NHIỄM MỘT SỐ BỆNH KÝ SINH TRÙNG CHỦ YẾU TRUYỀN LÂY GIỮA TRÂU, BÒ, DÊ VÀ NGƯỜI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, hình ảnh kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Sơn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: - TS Nguyễn Văn Thọ người hướng dẫn khoa học trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quan trọng qua bước nghiên cứu trình thực luận văn - Tập thể thầy cô Bộ môn Ký sinh trùng – Kiểm nghiệm thú sản – Vệ sinh thú y, Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Tập thể cán bộ, nhân viên Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương - Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị, cán kỹ thuật Trạm Thú y Uỷ ban nhân dân xã Lam Sơn, thị trấn Thanh Miện, Lê Hồng thuộc huyện Thanh Miện xã Cộng Hoà, Chí Minh, Văn An, Lê Lợi thuộc huyện Chí Linh - Cảm ơn nhà khoa học ngành, đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ trình học tập công tác Tác giả Trần Thị Thanh Sơn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ E Eurytrema F gigantica Fasciola gigantica F hepatica Fasciola hepatica Ad Adolescaria L Lymnaea SLGL Sán gan lớn Cs Cộng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng viii Danh mục đồ thị iv Danh mục sơ đồ, hình vẽ x MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê nước ta giai đoạn 1.2 Khái quát bệnh ký sinh trùng truyền lây vật nuôi người 1.3 Sán gan Fasciola spp 1.3.1 Sơ lược lịch sử phát sán gan Fasciola spp 1.3.2 Đặc điểm sinh học Fasciola spp 1.3.3 Bệnh sán gan lớn người 11 1.3.4 Tình hình nghiên cứu Fasciola spp nước nước 14 1.4 Sán tuyến tuỵ Eurytrema spp 22 1.4.1 Sơ lược lịch sử phát Eurytrema spp 22 1.4.2 Đặc điểm sinh học Eurytrema spp 22 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Eurytrema spp nước nước 25 1.5 Ấu trùng sán dây Cysticercus bovis bò 26 1.5.1 Sơ lược lịch sử phát 26 1.5.2 Đặc điểm sinh học Cysticercus bovis 27 iv 1.5.3 Tình hình nghiên cứu ấu trùng sán dây Cysticercus bovis nước 28 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 83 2.1.2 Đặc điểm huyện Thanh Miện 83 2.1.3 Đặc điểm huyện Chí Linh 85 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Trâu, bò, dê, người 32 2.2.2 Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis 32 2.2.3 Rau thủy sinh rau cạn thường dùng làm rau sống người.32 2.2.4 Ốc nước ngọt, ốc cạn đóng vai trò trung gian truyền bệnh 32 2.3 Nguyên liệu nghiên cứu 32 2.3.1 Mẫu dùng xét nghiệm 32 2.3.2 Dụng cụ 32 2.4 Nội dung nghiên cứu 33 2.4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm, thành phần loài Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis trâu, bò, dê qua phương pháp mổ khám 33 2.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm, thành phần loài Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis trâu, bò, dê qua phương pháp xét nghiệm phân 33 2.4.3 Biến động nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis theo tuổi trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân 33 2.4.4 Tình hình nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis người 33 2.4.5 Khảo sát tình hình mức độ sử dụng rau thủy sinh rau cạn làm thức ăn sống số nhà hàng ăn hộ gia đình 33 2.4.6 Tình hình nhiễm Adolescaria rau muống nước, rau ngổ rau muống cạn 33 v 2.4.7 Sức đề kháng trứng Fasciola spp bể Biogas 33 2.4.8 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh 33 2.5 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 33 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5.2 Bố trí thí nghiệm 38 2.5.3 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis 40 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm, thành phần loài Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis trâu, bò, dê qua mổ khám điểm nghiên cứu 41 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis trâu, bò, dê điểm nghiên cứu qua mổ khám 41 3.1.2 Thành phần loài Fasciola spp, Eurytrema spp trâu, bò, dê điểm nghiên cứu 45 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán theo loài trâu, bò, dê vùng nghiên cứu qua mổ khám 47 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân 48 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân 48 3.2.2 Cường độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê điểm nghiên cứu qua xét nghiệm phân 52 3.2.3 Biến động nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 55 3.3 Tình hình nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticerrcus bovis người 58 3.4 Tình hình nhiễm Adolescaria Fasciola spp, Eurytrema spp rau thuỷ sinh rau cạn làm thức ăn sống chủ yếu cho người 59 3.5 Sự biến đổi phát triển trứng Fasciola gigantica bể biogas 64 vi 3.5.1 Sự biến đổi trứng Fasciola gigantica sau ngâm bể biogas64 3.5.2 Sức sống trứng Fasciola gigantica sau ngâm bể biogas 66 3.6 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Fasciola spp, Eurytrema spp Cysticercus bovis 68 3.6.1 Biện pháp phòng bệnh 68 3.6.2 Thuốc tẩy trừ 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 I Kết luận 73 II Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis trâu, bò, dê qua mổ khám 42 Bảng 3.2 Thành phần loài Fasciola spp, Eurytrema spp trâu, bò, dê điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm F.gigantica, E pancreaticum trâu, bò, dê điểm nghiên cứu qua mổ khám 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê điểm nghiên cứu 50 qua xét nghiệm phân 50 Bảng 3.5 Kiểm định sai khác tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu, bò vùng đồng miền núi 52 Bảng 3.6 Cường độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê 53 qua xét nghiệm phân 53 Bảng 3.7 Biến động nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 56 Bảng 3.8 Tình hình nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, Cysticercus bovis người địa bàn tỉnh Hải Dương 59 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng rau cạn rau thuỷ sinh làm thức ăn sống nhà hàng ăn hộ gia đình vùng nghiên cứu 60 Bảng 3.10 Tình hình nhiễm Adolescaria Fasciola spp, Eurytrema spp rau thuỷ sinh rau cạn 61 Bảng 3.11 Biến đổi trứng Fasciola gigantica sau ngâm bể biogas 65 Bảng 3.12 Sức sống trứng Fasciola gigantica sau ngâm bể biogas 66 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.2 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân 51 Đồ thị 3.3 Cường độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò huyện Thanh Miện 54 Đồ thị 3.4 Cường độ nhiễm Fasciola spp trâu, bò huyện Chí Linh 54 Đồ thị 3.5 Biến động nhiễm Fasciola spp trâu, bò theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 57 Đồ thị 3.6 Biến động nhiễm Fasciola spp dê theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 57 Đồ thị 3.7 Tình hình nhiễm Adolescaria Fasciola spp, Eurytrema spp rau thuỷ sinh rau cạn 63 ix 10 Phạm Văn Khuê, Đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc, Lương Văn Huấn cs (2008), "Đặc điểm dịch tễ học số bệnh ký sinh trùng truyền lây sang súc vật người (Zooparasitic disease) Việt Nam" , Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp 11 Nguyễn Trọng Kim (1995), "Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ " Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 2(4), tr 70 - 72 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1998), "Kết thử nghiệm số loại thuốc điều trị bệnh giun sán đường tiêu hoá dê" , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (4), tr 48 - 52 13 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sĩ Lăng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Địch Lân (1972), “Tình hình nhiễm sán gan Lào Cai”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 16 Phan Địch Lân (1978), “Bệnh sán gan trâu bò Fasciola gigantica”, Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam 17 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1972), “ Ký chủ trung gian sán gan Fasciola gigantica”, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 18 Phan Địch Lân (2005), Bệnh ngã nước trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2005), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 20 Bùi Lập, Đỗ Trọng Minh, Lê Lập (1987), “Một số đặc điểm dịch tễ học 76 bệnh sán tuyến tụy bò Nghĩa Bình biện pháp phòng trừ”, Khoa học kỹ thuật thú y, số 21 Pascal Leroy, Federic Farnia (1999), Thống kê sinh học (Đặng Vũ Bình dịch 1999), Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội 22 Nguyễn Thị Lê (2000), Động vật chí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lê, Hà Huy Ngọ (1996), “Kết tình hình nghiên cứu sán gan biện pháp phòng chống đàn bò sữa Ba Vì, Hà Tây”, Khoa học kỹ thuật thú y tập III 24 Phan Lục (1996), “Tình hình nhiễm sán (Trematoda) trâu tỉnh phía bắc thuốc tẩy trừ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Phan Lục, Vương Đức Chất, Trần Văn Quyên (1995) , "Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá trâu bò tỉnh phía bắc Việt Nam", Báo cáo hội thảo khoa học thú y ký sinh trùng thú y REI, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Văn Thọ (2001), "Ký sinh trùng truyền lây trâu, bò người số địa điểm thuộc ngoại thành Hà Nội", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành Ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Trần Văn Quyên (1997), Ký sinh trùng đường tiêu hoá trâu số tỉnh phía bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 29 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Khá (2008), “ Bệnh sán gan lớn trẻ em”, Tạp chí y dược học quân sự, số 2/2008, tr.59 – 66 77 30 Lê Đức Quyết (1999), Những ký sinh trùng chủ yếu, dịch tễ học biện pháp phòng trừ bệnh sán cỏ bò số địa điểm thuộc Nam Trung Bộ , Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Sức (2002), Bệnh dê biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Đào Hữu Thanh (1976), “Điều tra tẩy giun sán đàn bò Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, tr.308- 313 33 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Phạm Văn Thân, Huỳnh Hồng Quang (2007), “Đặc điểm sinh học vài nét dịch tễ học bệnh sán gan lớn”, Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, số 2/2007, tr.2 – 35 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y NXB Nông thôn, Hà Nội 36 Trịnh Văn Thịnh (1963), "Những nhận xét đầu tiền sinh thái học số loài ký sinh trùng gia súc nước ta", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, (3) tr 113 - 115 37 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội 39 Nguyễn Văn Thọ (2003), "Sự phân tán khả phát triển số trứng giun sán lợn qua hệ thống bể biogas", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 10 (3), tr 22- 27 40 Nguyễn Văn Thọ (2005), Khảo sát số đặc điểm sinh học, dịch tễ học, biện pháp phòng trừ Fasciolopsis buski lợn vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 78 41 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), "Tình hình nhiễm sán gan kết thí nghiệm Fascinex tẩy sán gan trâu bò", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 3(1), Tr 74 - 76 42 Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Thuý, Lê Văn Năm, Trần Văn Bình (2000), "Hiệu lực Fasciolis trị sán gan trâu bò", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1) tr 50 - 53 43 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê (2007), NXB Thống kê, Hà Nội 44 Trạm thú y huyện Thanh Miện (2007), Báo cáo công tác thú y năm 2007 phương hướng công tác thú y năm 2008 45 Trạm thú y huyện Chí Linh (2007), Báo cáo công tác thú y năm 2007 phương hướng công tác thú y năm 2008 46 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 Trần Văn Vũ (1997), Đặc điểm dịch tễ học sán ký sinh trâu thuộc tỉnh phía Bắc, vòng đời sán cỏ thuốc phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 48 WHO (1995), Report of a WHO Study Group Geneva 49 WHO (2006), Guidelines for drinking water quality – incorporating first addendum to third edition 50 Joseph and Boray (1994), Deseases of domestic animals caused by fhekes food and agriculture organization of the united nations Rome 51 M.S Mas- Coma cs., (1999), Epidemiology of human fascioliasis, p 340 – 346 79 Tài liệu khác từ internet 52 Nguyễn Thị Hà (2008), Ăn rau sống cho http://www.suckhoe360.com 53 Triệu Nguyên Trung (2008), Thuốc điều trị bệnh sán gan lớn http://www.sggp.org.Việt Nam/ytesuckhoe 54 http://www.healthboards.com/boards/showthread.php 55 Tai Soon Yong, Yong Suk Ryang, Woon Mok Sohn (2005), Eurytrema pancreaticum 56 http://www.atlas.or.kr/atlas/alphabet 57 http://www.drug.com 2007 58 http://www.cdfound.to.it/img/fh1.gif 59 http://nimpe.vn 80 PHỤ LỤC Phụ lục I Phân biệt trứng Fasciola spp Paramphistomatidae Trứng sán Hình thái, màu sắc Kích thước Trứng Fasciola spp hình trứng hay hình bầu dục, Fasciola spp (Sán gan lớn) phình rộng giữa, thon dần Kích thước hai đầu, đầu nhỏ không trứng thường nhỏ có nắp Trứng có hai lớp vỏ trứng mỏng, màu vàng nhạt, phôi Paramphistomatidae bào bên nhiều, to xếp kín trứng Trứng Paramphistomatidae có dạng hình trứng, phình rộng giữa, thon dần hai đầu, đầu nhỏ có nắp Paramphistomati trứng không rõ dae Trứng có hai lớp vỏ mỏng, (Sán cỏ) màu tro nhạt, phôi bào bên có nhiều xếp không kín trứng, thường tụ lại thành đám Nguồn: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001) [13] 81 Kích thước trứng thường lớn trứng Fasciola spp Phụ lục Phân biệt Adolescaria Fasciola spp với Paramphistomatidae Fasciolopsis buski Adolescaria Hình thái, màu sắc Nguồn tài liệu Hình tròn, lớp vỏ, Fasciola spp chứa phôi hoạt Phạm Văn Khuê, động, phôi có ruột, Phan Lục (1996) [6] giá bụng, giác miệng Hình tròn, lớp vỏ dày, Paramphistomatid ống tiết có hình hạt ae lấm tấm, có chấm đen Trịnh Văn Thịnh (1963) [18] mắt Hình tròn, dẹp, có giác bụng, giác miệng, ruột Fasciolopsis buski phân nhánh Có ống tiết, ống có nhiều hạt lấm phân bố không bên Nguồn: Nguyễn Văn Thọ, 2005 [22] 82 Nguyễn Văn Thọ (2005) [22] Phụ lục 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu Sinh vật thể hoàn chỉnh, đời sống chúng chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh yếu tố liên quan Sự tồn phát triển đàn trâu, bò, dê… phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội nơi sinh sống Đối với giun sán, lối sống ký sinh ký chủ, chúng chịu ảnh hưởng lớn Chính yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến đàn gia súc tác động gián tiếp đến phát triển, phát sinh tồn loài ký sinh trùng Các yếu tố bao gồm : + Môi trường sinh sống, yếu tố địa lý nơi cư trú + Phương thức chăn nuôi, chế độ nuôi dưỡng + Thành phần thức ăn, khu hệ động vật nguồn nước Các yếu tố ảnh hưởng không đồng đến loài vật, có yếu tố thuận lợi sinh vật này, lại bất lợi với sinh vật Những loài ký sinh có chu kỳ phát triển trực tiếp, chịu ảnh hưởng so với loài có chu kỳ phát triển gián tiếp Vì việc hiểu rõ yếu tố sinh thái vùng, tỉnh địa phương giúp hạn chế, khắc phục yếu tố bất lợi, phát huy yếu tố có lợi chăn nuôi phòng chống bệnh cho gia súc người 3.2 Đặc điểm huyện Thanh Miện 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Thanh Miện huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương, phía Tây Bắc giáp huyện Bình Giang, Đông Bắc giáp huyện Gia Lộc, Đông Nam giáp huyện Ninh Giang, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình,phía Tây 83 giáp tỉnh Hưng Yên Trung tâm huyện cách Hà Nội 60 km, cách thành phố Hải Dương 23km, cách thị xã Hưng Yên 25km Cùng với mạng lưới giao thông thông suốt, Thanh Miện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp nông thôn Huyện Thanh Miện có 18 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 13.000 ha, đất nông nghiệp 8.551 ha, đất khu dân cư 865 đất chưa sử dụng 304 ha, mật độ dân số năm 2002 1.069 người/ km2 Dân số huyện 130.000 người, chủ yếu lao động nông nghiệp.Thanh Miện huyện nông với 31.329 hộ nông nghiệp, đời sống lao động nông thôn gặp nhiều khó khăn Do nằm vị trí trung tâm đồng sông Hồng nên Thanh Miện có khí hậu đặc trưng đồng Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm phân biệt thành mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt Lượng mưa trung bình năm từ 1.350 – 1.600mm, tập trung từ tháng đến tháng mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình 23,30C, độ ẩm trung bình từ 81 – 870C Hệ thống sông ngòi, ao hồ, đầm lầy, mương, máng phong phú nơi tập trung mầm bệnh 3.2.2 Tình hình chăn nuôi dịch bệnh Huyện Thanh Miện có phong trào chăn nuôi tương đối mạnh, chăn nuôi lợn gia cầm, chăn nuôi trâu, bò Do trình chăn nuôi trâu, bò chuyển từ tập thể sang chăn nuôi gia đình năm gần chăn nuôi trâu giảm chăn nuôi bò tăng chậm so với chăn nuôi gia cầm lợn Tổng đàn trâu, bò huyện có 5.562 con, có 520 trâu 5.042 bò Thức ăn cho trâu, bò chủ yếu thực vật, thức ăn bổ sung chưa có, chăn nuôi theo phương thức chăn thả chủ yếu, bãi chăn thả chủ yếu ven đê, bờ mương, bờ ruộng Chuồng trại nhìn chung kỹ thuật, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Đội ngũ cán thú 84 y phát triển tương đối mạnh, công tác tiêm phòng ý, điều trị kịp thời Song nhiều lý khiến dịch bệnh xảy làm ảnh hưởng đến phát triển đàn vật nuôi nói chung đàn trâu, bò nói riêng [44] 3.3 Đặc điểm huyện Chí Linh 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Chí Linh huyện thuộc vùng đồi núi, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km Phía Đông giáp huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp huyện Nam Sách, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía Bắc Đông Bắc huyện vùng đồi núi thuộc vòng cung Đông Triều, ba mặt lại bao bọc sông Kinh Thầy, sông Thái Bình sông Đông Mai Tổng diện tích tự nhiên huyện 29.618 ha, đất nông nghiệp chiếm 33,03%, đất lâm nghiệp chiếm 48,86%, đất chiếm 3,75% đất khác chiếm 6,03% Huyện chia thành thị trấn 17 xã, 13 xã, thị trấn miền núi, chiếm 76% diện tích 56% dân số toàn huyện Đây vùng đồi núi thấp, phù hợp với trồng ăn quả, lấy gỗ công nghiệp ngắn ngày Chí Linh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt, mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mưa từ tháng đến tháng hàng năm Nhiệt độ trung bình năm 230C, tháng có nhiệt độ thấp tháng tháng 2; tháng có nhiệt độ cao tháng tháng Lượng mưa trung bình hàng năm 1.463 mm, độ ẩm trung bình 81,6% 3.3.2 Tình hình chăn nuôi dịch bệnh Chí Linh huyện miền núi có phong trào chăn nuôi phát triển tương đối mạnh, đàn bò tăng số lượng đàn trâu đàn dê lại có xu hướng giảm Đàn trâu huyện có 324 con, đàn bò có 4.020 con, đàn dê có 85 470 Đàn trâu, bò, dê có nhiều bãi chăn thả ven đê, bờ ruộng, sườn đồi…., thức ăn thực vật dồi Đàn gia súc, gia cầm an toàn dịch bệnh, chăn nuôi phát triển tốt Công tác phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm triển khai xuống xã, thị trấn, thôn xóm Đội ngũ thú y viên sở, xã, thị trấn giao nhiệm vụ giám sát chặt chẽ dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm Công tách kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, sản phẩm động vật làm tốt nên chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển, an toàn dịch bệnh Song bên cạnh số vấn đề tồn đầu tư sở vật chất cho thú y xã nghèo nàn, thiếu vật tư cần thiết phục vụ cho công tác tiêm phòng, phòng chống dịch bệnh; tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc thấp; số xã, thị trấn quyền quan tâm đến công tác thú y [45] 86 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 3.1 Fasciola gigantica Ảnh 3.2 Vật chủ trung gian ốc Lymnaea 87 Ảnh 3.3 Soi cặn phân tìm trứng sán Ảnh 3.4 Trứng F gigantica bị xám đen sau 30 ngày nuôi 88 Ảnh 3.5 Trứng bật nắp nở Miracidium Ảnh 3.6 Rau ngổ 89 Ảnh 3.6 Rau muống nước Ảnh 3.6 Rau muống cạn 90 [...]... ký sinh trùng truyền qua thức ăn ở nhiều địa phương trong cả nước vẵn chưa được xác định một cách cụ thể và đầy đủ, đặc biệt ở các cơ sở Y tế trong cả nước chưa quan tâm đúng mức các bệnh do giun sán gây nên [8] Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề "Tình trạng nhiễm một số bệnh ký sinh trùng chủ yếu truyền lây giữa trâu, bò, dê và người ở tỉnh Hải Dương và biện pháp phòng trừ làm... được tình hình nhiễm một số bệnh truyền lây giữa vật nuôi và người ở tỉnh Hải Dương - Tìm hiểu tình hình người nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp, 2 Cysticercus bovis - Phát hiện nguyên nhân và con đường lây truyền từ vật nuôi sang người và ngược lại - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Bước đầu cung cấp những cơ sở lý luận về một số bệnh ký sinh. .. còn truyền lây và gây bệnh cho con người, trên thế giới ước tính có khoảng 300.000 bệnh nhân mắc bệnh sán lá gan lớn tại hơn 40 nước ở Châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Á, và Tây Thái Bình Dương Bệnh này gây nên những tổn thương ở gan, mật ở người, hâu quả có thể dẫn đến tử vong do vỡ bao gan, xuất huyết hoặc sốc nhiễm trùng do viêm phúc mạc Như vậy, bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa trâu, bò, dê và người. .. trước hết phải kể đến các bệnh ký sinh trùng Các bệnh này trong điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta đã diễn ra khá phong phú và đa dạng Đàn gia súc thường nhiễm nhiều loài ký sinh trùng với tỷ lệ và cường độ nhiễm cao, diễn ra quanh năm bất kể mùa vụ và thời tiết Trong số tất cả những bệnh ký sinh trùng gây hại cho trâu, bò, dê từ trước đến nay thì sán lá gan Fasciola spp vẫn là một trong những bệnh có... sở lý luận về một số bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa vật nuôi và người ở điều kiện nước ta - Bổ xung các thông tin về tình hình nhiễm bệnh của người và vật nuôi và con đường lây truyền của căn bệnh - Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để chẩn đoán phát hiện nguyên nhân người và vật nuôi nhiễm bệnh 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ, DÊ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY... thì một số bệnh nhiệt đới cũng đáng được quan tâm, trong đó đáng chú ý đến một số bệnh do ký sinh trùng, đặc biệt là giun sán Mầm bệnh giun sán truyền qua thức ăn (Foodborn helminthes) có mối liên quan mật thiết giữa người và động vật (Parasitic zoonoses) [8] Giun sán truyền qua thức ăn có mầm bệnh từ người ra môi trường và phải phát triển qua vật chủ trung gian rồi nhiễm vào người, hầu hết do người. .. hoặc dế mèn nuốt vào ở đây châu chấu và dế mèn có vai trò như ký chủ trung gian thứ hai của sán lá tuyến tuỵ Sau 3 tuần ở trong ký chủ trung gian thứ hai, ấu trùng trở nên ấu trùng có sức gây bệnh Trâu, bò, dê, cừu ăn cỏ cây lẫn ký chủ trung gian thứ hai mang ấu trùng gây bệnh sẽ bị mắc bệnh Thời gian sán non di hành đến ống tuỵ của dê, cừu là 80 – 100 ngày Thời gian sống của sán trong ký chủ trung gian... phình to và thon nhỏ về cuối thân tạo thành “vai” rõ [9] * Nơi ký sinh, ký chủ - Ký chủ cuối cùng: Fasciola spp thường ký sinh trong đường mật trâu, bò, dê, cừu, thỏ, chó, ngựa, động vật hoang dã… và người, nhưng trong nhiều trường hợp chúng có thể ký sinh lạc chỗ như trong cơ bắp, dưới da … Các loài nhai lại như trâu, bò, dê, cừu được coi là mẫn cảm nhất - Ký chủ trung gian: sự phân bố của ký chủ trung... 6 - 8 tuổi nhiễm 53,58% và lớn hơn 9 tuổi nhiễm 76,68% [11] Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở trâu, bò vùng đồng bằng Bắc bộ là 59,09% và cũng tăng dần theo độ tuổi của gia súc từ 30,14% ở gia súc non đến 97,93% ở gia súc trưởng thành Ở 3 tỉnh Ninh Bình, Hải Dương và Hà Nam cũng nhiễm theo quy luật này [25] Lương Tố Thu và cộng sự (1996) theo dõi tình hình nhiễm sán lá gan tại một số địa phương ở đồng bằng... tăng như là một bệnh ký sinh trùng quan trọng, đe doạ sức khỏe cộng đồng, trong đó có Việt Nam, song lại thiếu kiến thức và thông tin về căn bệnh thời sự này tại các quốc gia trên thế giới 15 Sán lá gan lớn chủ yếu gây bệnh mạn tính cho gia súc và vật nuôi, song gần đây bệnh nổi lên như là bệnh lý quan trọng ở người, người chỉ là một vật chủ tình cờ của Fasciola spp và lệ thuộc rất nhiều vào thói quen ... đề "Tình trạng nhiễm số bệnh ký sinh trùng chủ yếu truyền lây trâu, bò, dê người tỉnh Hải Dương biện pháp phòng trừ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình. .. – 0,033 mm [9] * Nơi ký sinh, ký chủ Sán trưởng thành ký sinh ống dẫn tuyến tuỵ, thấy sán gan, múi khế động vật nhai lại trâu, bò, dê, cừu, lạc đà và ký sinh người [46] Ký chủ trung gian loài... ngược lại - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Bước đầu cung cấp sở lý luận số bệnh ký sinh trùng truyền lây vật nuôi người điều kiện nước

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Cơ sở nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan