Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường trung cấp nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang

106 423 0
Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường trung cấp nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH QUANG HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH Nghệ An, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình quan, bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Sở Lao động-Thương binh & Xã hội tỉnh Kiên Giang, trường trung cấp nghề, doanh nghiệp tỉnh, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp tận tình quan tâm bảo, cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý giá cho luận văn Xin cảm ơn ủng hộ động viên giúp đỡ Ban Giám hiệu, phòng ban chức trường Đại học Vinh trường Đại học Đồng Tháp; Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Thái Văn Thành tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này; Trong trình học tập nghiên cứu, thân em có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Huỳnh Quang Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nghề, đào tạo nghề 1.2.2 Hợp tác, hợp tác đào tạo 1.2.3 Doanh nghiệp, trường trung cấp nghề 1.2.4 Quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN 1.2.5 Giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN 1.3 Một số vấn đề lý luận hợp tác đào tạo TCN với DN 1.3.1 Ý nghĩa việc hợp tác 1.3.2 Nội dung quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác nhà trường với DN Kêt luận chương Trang 3 3 10 11 13 13 14 17 19 19 19 35 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan hệ thống trường nghề nhu cầu sử dụng lao động DN tỉnh Kiên Giang 41 2.1.1 Giới thiệu trình nghiên cứu thực trạng 2.1.2 Mạng lưới trường nghề 2.1.3 Quy mô tuyển sinh 2.1.4 Cơ cấu số lượng nghề đào tạo 2.1.5 Đội ngũ giáo viên 2.1.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trường TCN 2.1.7 Chương trình, giáo trình dạy nghề 2.1.8 Kết đào tạo nghề, giải việc làm 2010-2012 2.1.9 Nhu cầu sử dụng lao động DN xuất lao động 2.2 Thực trạng quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.2 Kết khảo sát 2.3 Đánh giá chung thực trạng Kết luận chương 41 42 42 43 44 45 45 46 46 48 48 49 64 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Các giải pháp quản lý hợp tác đào tạo nhà trường với DN 3.2.1 Thành lập phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin khảĐổi năngmới hợpphương tác giữathức, nhà trường với DN 3.2.2 hình thức, mức độ hợp tác nhà trường với DN 3.2.3 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất DN 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuât DN 3.2.6 Đổi phương thức liên kêt nhà trường với trung tâm giới thiệu việc làm 3.2.7 Xây dựng quy chế nội hợp tác với DN đào tạo 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Thăm dò nhận thức khách thể mức độ cấp thiết tính củathăm biện 3.4.1.khả Mụcthiđích dò pháp đề xuất 68 69 69 71 73 75 76 78 80 82 83 83 3.4.2 Nội dung thăm dò 3.4.3 Đối tượng thăm dò 3.4.4 Kết thăm dò Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu 83 83 83 84 86 86 87 90 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CĐN DN HĐ LĐTBXH SCN TBC TCN Cao đẳng nghề Doanh nghiệp Hoạt động Lao động Thương binh Xã hội Sơ cấp nghề Trung bình chung Trung cấp nghề DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT Tên biểu đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lý 16 Sơ đồ 1.2 Giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường nghề với 18 DN Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ 1.9 Biêu đồ 2.1 Nhà trường nằm DN Nhà trường nằm DN DN sản xuât nằm nhà trường Hình thức hợp tác đào tạo song hành Hình thức hợp tác đào tạo luân phiên Hình thức hợp tác đào tạo Chu trình quản lý hợp tác trường nghề với DN Đánh giá hiệu hoạt động quản lý trường nghề tỉnh Kiên Giang nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo khách thể 24 25 26 28 28 29 38 63 BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THĂM DÒ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.2 Nhận thức khách thể điều tra ảnh hưởng hợp tác trường nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %) 46 50 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, hiệu trưởng trường TCN yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề Bảng 2.4 Đánh giá hiệu trưởng trường trung cấp nghề chủ DN hình thức hợp tác trường nghề với DN %) khách thể điều tra mức độ hợp tác Bảng 2.5 (theo Đánh tỷ giálệcủa trường nghề với DN (tính theo tỷ lệ %) Bảng 2.6 Đánh giá khách thể điều tra kết hợp tác trường nghề với DN (tính theo tỷ lệ % học sinh hưởng lợi) 51 Bảng 2.7 Đánh giá khách thể điều tra chất lượng đội ngũ lao động đào tạo nghê (tính theo tỷ lệ %) Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động quản lý trường nghề tỉnh Kiên Giang nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %) 56 Bảng 2.9 Đánh giá khách thể điều tra yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác trường nghề với DN (tính theo tỷ lệ %) 60 Bảng 2.10 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý trường nghề tỉnh Kiên Giang nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo 62 Bảng 3.1 Kết thăm dò cần thiết giải pháp đề xuất (tính theo tỷ lệ %) 90 52 53 55 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu; hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) có thời thách thức lớn; điều kiện để nước ta thành công cạnh tranh hợp tác này, yếu tố hoàn thiện sách kinh tế, cải cách thủ tục hành chính,… cần đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có khả tiếp thụ tiến khoa học-kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Giáo dục đào tạo có vai trò then chốt phát huy nguồn lực người, cần phải đảm đương cho sứ mệnh đào tạo người lao động có khả thích ứng với thay đổi công nghệ, biến động việc làm, dịch chuyển cấu kinh tế Nhận thức vấn đề, vài năm trở lại đây, nước ta xây dựng phát triển mạnh hệ thống trường nghề, trường kỹ thuật, mục đích nhanh chóng đạt chuẩn khu vực quốc tế để không ngừng tăng cường nguồn nhân lực cho thị trường nước khả cạnh tranh thị trường nước Theo Điều Luật Dạy nghề năm 2006, dạy nghề gồm có ba cấp trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Mỗi năm, hệ thống sở dạy nghề nước đào tạo hàng triệu người lao động có kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, mục tiêu tổng quát bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn, cụ thể giai đoạn 2009-2010 dạy nghề cho khoảng 800.000 lao động nông thôn, giai đoạn 2011-2015 5.200.000 lao động nông thôn, giai đoạn 2016-2020 6.000.000 lao động nông thôn [2 tr.2-3]; Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, theo giai đoạn 2011-2015 đào tạo trình độ CĐN, TCN khoảng 2,1 triệu người, SCN dạy nghề tháng khoảng 7,4 triệu người, giai đoạn 2016-2020 đào tạo trình độ CĐN, TCN khoảng 2,9 triệu người (trong 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế), SCN dạy nghề tháng khoảng 10 triệu người [2.tr.2] Về mặt số lượng dồi lực người lao động lúc đáp ứng, đặc biệt nhân cao cấp, chuyên gia có kinh nghiệm khả quản lý, tình trạng cung thấp xa so với cầu Qua tìm hiểu bước đầu chúng tôi, có không người lao động sau tốt nghiệp trường nghề chưa thích ứng với sản xuất Hệ lãng phí nguồn ngân sách đào tạo nhà nước; hội tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo người lao động thấp; nhiều DN để có nguồn nhân lực theo mong muốn, sau tuyển lao động phải đào tạo lại, thời gian, tiền bạc Kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương II (khóa VIII), kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) rõ: "Các bất hợp lý cấu đào tạo chưa khắc phục, chưa sát nhu cầu sử dụng mục tiêu đào tạo, chất lượng hiệu đào tạo thấp Phát triển giáo dục chưa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương" [4, tr.19-20] Một nguyên nhân yếu là: "Việc kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình, xã hội với lao động sản xuất, đời sống, học đôi với hành hạn chế Nội dung giảng dạy cũ mặt lý thuyết" [5, tr.23] Để khắc phục tình trạng trên, vai trò người hiệu trưởng cần có giải pháp quản lý phù hợp nhằm giúp cho trường nghề DN phối hợp chặt chẽ với đào tạo nguồn nhân lực Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “ Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường trung cấp nghề với doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ thực so với mục tiêu đề 3.3.6.3 Cách thức thực giải pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Khảo sát trung tâm giới thiệu việc làm có khả cung cấp cho nhà trường, DN người học thông tin liên quan đến nhu cầu đào tạo, khả đào tạo tiếp nhận học sinh qua đào tạo; + Lên kế hoạch ký hợp đồng với trung tâm giới thiệu việc làm; - Bước 2: Tổ chức thực + Phân công cho phận trường phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin nhu cầu thị trường DN tổ chức hội nghị mời thành phần giám đốc trung tâm dịch vụ việc làm để giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề, tiêu đào tạo, v.v trường cho họ + Hợp tác tay ba với trung tâm giới thiệu việc làm DN bố trí giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp + Có thể liên kết tay ba với trung tâm giới thiệu việc làm DN để bổ sung kiến thức, hoàn thiện kỹ tay nghề cho học viên theo yêu cầu họ trước học viên họ tuyển dụng + Ký hợp đồng hợp tác tay ba để trung tâm thực nhiệm vụ cầu nối: Thay mặt DN nhận đơn xin việc, sơ tuyển lựa chọn người đạt yêu cầu cho DN; Thay mặt nhà trường tiếp nhận đơn xin học nghề, sơ tuyển lựa chọn học viên cho nhà trường; Tư vấn cho nhà trường DN cách thức huy động nguồn kinh phí để hỗ trợ đào tạo giải việc làm cho người lao động - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá: + Tiến hành sơ tổng kết năm học để đánh giá kết thực biện pháp qua số liệu thể mặt số chất lượng học viên tuyển học viên tốt nghiệp có việc làm thông qua trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm + So sánh kết thực với kế hoạch đề ra; + Xem xét tồn hạn chế việc thực hợp đồng để có biện pháp khắc phục 3.3.7 Xây dựng quy chế nội hợp tác với DN đào tạo 3.3.7.1 Mục tiêu giải pháp - Được tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác nhà trường với DN đào tạo - Tăng cường hiệu hoạt động hợp tác nhà trường với DN - Tạo chế mềm dẻo, linh hoạt để khuyến khích tổ chức, cá nhân trường tích cực tham gia đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhà trường với DN nhằm đem lại lợi ích cho bên liên quan - Các quy định nhà trường bổ sung, hoàn thiện cần đảm bảo tính pháp lý, ổn lâu dài 3.3.7.2 Nội dung giải pháp - Đánh giá tồn tại, vướng mắc hợp tác với DN có nguyên nhân từ chế, sách để đề nghị với quan quản lý cấp xem xét, giải - Đánh giá lại thuận lợi tồn quy định cũ có liên quan đến hợp tác nhà trường với DN đào tạo, sở bổ sung, hoàn thiện quy định hành - Tổ chức bổ sung, hoàn thiện quy định, quy chế hành - Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quy định, quy chế 3.3.7.3 Cách thức thực giải pháp - Bước 1: Xây dựng kế hoạch + Rà soát lại tồn tại, vướng mắc quan hệ hợp tác với DN có liên quan đến chế, sách, có liên quan đến quy chế nội nhà trường + Xây dựng kế hoạch, dự kiến kinh phí, nhân vật lực, thời gian, tiến độ thực ban hành - Bước 2: Tổ chức thực + Thành lập tiểu ban viết dự thảo nội quy, quy chế hợp tác nhà trường với DN đào tạo + Căn văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn quan quản lý cấp trên; kết đánh giá tình hình thực tiễn trường, tiến hành xây dựng, hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân trường tham gia đẩy mạnh hoạt động hợp tác nhà trường với DN dạng dự thảo + Soạn thảo công văn kiến nghị, đề nghị lên quan quản lý cấp có nội dung vướng mắc ảnh hưởng chế, sách không phù hợp tới quan quản lý có thẩm quyền để xem xét giải + Nội quy, quy chế dự thảo phổ biến đến phận, tổ môn để lấy ý kiến đóng góp; gửi quan quản lý cấp để xin ý kiến đạo + Căn ý kiến đóng góp, chỉnh sửa dự thảo định ban hành nội quy, quy chế trường tăng cường quan hệ hợp tác với DN đào tạo - Bước 3: Kiểm tra, đánh giá: + Kiểm tra đánh giá tình hình thực nội quy, quy chế ban hành, kịp thời phát phần tử không chấp hành chấp hành chống đối, thăm dò ý kiến phản hồi từ phần tử + Xin ý kiến rộng rãi cán giáo viên, học viên trường mức độ phù hợp nội quy, quy chế Có thể thực hình thức phiếu kín kết khách quan + Tiến hành sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu giải pháp thông qua mức độ hợp tác nhà trường DN so với mục tiêu mà nhà trường để Như vậy, giải pháp quản lý hiệu trưởng trường nghề nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo đề xuất sở kế thừa thành tựu lý luận công trình khoa học trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn hoạt động quản lý hiệu trưởng trường nghề tỉnh chắn có tác dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo hướng phù hợp với nhu cầu DN; góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng, Nghị Đảng tỉnh lần thứ IX đào tạo nghề gắn với giải việc làm, đáp ứng nhu cầu DN hội nhập Các giải pháp mà luận văn đề xuất góp phần làm phong phú thêm công trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục lĩnh vực đào tạo nghề, đồng thời có giá trị ứng dụng công tác quản lý để tăng cường hợp tác với DN đào tạo hiệu trưởng trường nghề tỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo tiêu chí 3.3 Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp đề xuất nhằm vào giải khía cạnh vấn đề tăng cường hợp tác trường nghề với DN đào tạo Tuy nhiên, dừng lại tính đơn lẻ giải pháp đem lại hiệu phận, để đạt hiệu tổng thể, việc áp dụng giải pháp phải đặt chúng mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với tạo thành hệ thống Giải pháp tiền đề, sở cho giải pháp kia, chúng có bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, hướng tới mục tiêu tăng cường hợp tác trường nghề DN đào tạo Ví dụ, giải pháp nêu trên, thấy giải pháp làm tiền đề để thực giải pháp 2, giải pháp giải pháp khác Giải pháp đóng vai trò định, làm trung tâm để hỗ trợ thúc đẩy giải pháp đạt hiệu quả, v.v Như vậy, thực tiễn đòi hỏi đồng chí hiệu trưởng áp dụng giải pháp phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng với phải coi nguyên tắc để đạt hiệu cao áp dụng 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích thăm dò Đánh giá kết mặt được, chưa công tác quản lý hợp tác đào tạo trường nghề với DN địa bàn tỉnh thời gian qua Qua đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế đưa giải pháp thực hữu hiệu, hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tỉnh nhà 3.4.2 Nội dung thăm dò Tìm hiểu nội dung quản lý, hợp tác trường nghề với DN; yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác như: chế sách nhà nước, môi trường hợp tác, yếu tố bên mối quan hệ, chu trình quản lý,… ; nhận thức CBQL, hiệu trưởng trường nghề ảnh hưởng hợp tác nhà trường với DN, đến chất lượng đào tạo; thực trạng hợp tác nhà trường với DN; hoạt động quản lý trường nghề; ; tìm nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hợp tác Từ đó, hoàn thiện giải pháp quản lý hợp tác đào tạo nhà trường với DN thời gian tới đạt hiệu cao 3.4.3 Đối tượng thăm dò Các hiệu trưởng sở dạy nghề, CBQL nhà nước dạy nghề chủ DN; đối tượng thăm dò chọn 03 cán bộ, lãnh đạo phòng Quản lý dạy nghề lãnh đạo Sở LĐTBXH tỉnh; 04 trường TCN, với 40 CBQL nhà trường 3.4.4 Kết thăm dò Bảng 3.1: Kết thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất (tính theo tỷ lệ %) Stt Biện pháp Thành lập phận chuyên trách khai thác Bổ sung phương thức, hình thức mức độ hợp tác Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm Xây dựng quy chế nội hợp tác với DN; đề xuất kiến nghị với quan quản lý cấp để tạo chế hợp tác với DN Tính câp thiết Không It câp Câp câp thiết thiết thiết 100 Tính khả thi Không It Khả khả khả thi thi thi 100 50 50 50 50 100 100 25 75 100 25 75 100 25 75 25 75 50 50 50 50 kết thăm dò khẳng định tầm quan trọng giải pháp đề xuất, thực cần thiết giai đoạn Tuy nhiên, giải pháp có thực đạt hiệu hay không, hiệu cao hay thấp tùy thuộc vào khả khai thác, thái độ vận dụng hiệu trưởng trường nghề trình quản lý KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào sở lý luận, vào kết khảo sát thực trạng quán triệt quan điểm tiếp cận thị trường, dạy nghề đáp ứng nhu cầu DN; đề xuất giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN tỉnh: - Thành lập phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin khả hợp tác nhà trường với DN - Đổi phương thức, hình thức, mức độ hợp tác nhà trường với DN - Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Tăng cường, bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Đổi phương thức liên kết nhà trường với trung tâm giới thiệu việc làm - Xây dựng quy chế nội hợp tác với DN đào tạo Các giải pháp hiệu trưởng trường nghề tỉnh đánh giá có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên để vận dụng có hiệu giải pháp mà đề xuất phụ thuộc vào đặc thù trường khác như: đơn vị chủ quản, điều kiện nội nhà trường; nhân sự, sở vật chất, hệ đào tạo, ngành nghề, v.v Vì vậy, để áp dụng giải pháp thành công đòi hỏi đồng chí hiệu trưởng máy quản lý trường phải có tâm, tính toán điều kiện thích hợp để thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý nhằm tăng cường hợp tác đào tạo với DN trường nghề tỉnh Kiên Giang biểu qua mặt: Phương thức hình thức hợp tác; mức độ hoạt động hợp tác Các tác động quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo hiệu trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác trường nghề với DN đào tạo Đánh giá chung thực trạng quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo trưởng nghề, bên cạnh ưu điểm thấy lên số hạn chế như: Cơ cấu số lượng nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa sát với nhu cầu thực tiễn địa phương; Đội ngũ giáo viên vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng so với yêu cầu thực tiễn công tác dạy nghề nay; Cơ sở vật, chất trang thiết bị phục vụ dạy nghề lạc hậu; Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chuyển biến chưa tích cực, chưa bám sát nhu cầu thực tế DN, việc đổi chậm, chưa thường xuyên cập nhật 1.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế HĐ quản lý hợp tác đào tạo trường nghề với DN gồm: Những nguyên nhân khách quan từ phía quan quản lý có thẩm quyền; nguyên nhân chủ quan thuộc trường nghề tỉnh Lãnh đạo trường nghề có tác động quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN đào tạo, song điều kiện khách quan chủ quan nên tác động chưa thực phù hợp hiệu chưa đáp ứng với mong muốn Kết khảo sát thực trạng cho thấy mức độ hợp tác trường nghề với DN thấp dẫn đến chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu DN Để tăng cường hợp tác trường nghề với DN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu DN tỉnh; dựa sở lý luận kết khảo sát thực tiễn, tiến hành xây dựng số giải pháp sau: - Thành lập phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin khả hợp tác nhà trường với DN - Đổi phương thức, hình thức, mức độ hợp tác nhà trường với DN - Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Tăng cường, bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất DN - Đổi phương thức liên kết nhà trường với trung tâm giới thiệu việc làm - Xây dựng quy chế nội hợp tác với DN đào tạo Các giải pháp tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho tạo thành hệ thống giúp cho hiệu trưởng trường nghề đạo thực tốt việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Các giải pháp sau hoàn thiện, tiến hành khảo nghiệm cách xin ý kiến đánh giá hiệu trưởng trường nghề tỉnh Kiên Giang Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Việc áp dụng giải pháp mà luận văn đề xuất bị ảnh hưởng hoàn cảnh khách quan, cần tâm huy động tối đa điều kiện nhân lực, vật lực tài lực thực Kiến nghị Để tăng cường hợp tác đào tạo trường nghề với DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh Kiên Giang nói riêng, địa phương khác nói chung, xin kiến nghị số vấn đề sau: 2.1 Về vấn đề cân đối mạng lưới đào tạo nghề Mạng lưới sở đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất DN Ở địa phương phát triển mạnh ngành nghề nên đầu tư mở trường nghề đào tạo ngành nghề đó, tránh tình trạng địa phương cần lao động ngành nghề trường nghề đóng địa bàn lại đào tạo ngành nghề khác Ví dụ, Kiên Giang dựa lúa lớn đồng sông Cửu Long; có điều kiện phát triển nuôi trồng; có 12.000 phương tiện lớn, nhỏ khai thác hải sản; 100 sở, xí nghiệp chế biến thủy sản; Kiên Giang bảy khu vực trọng điểm quốc gia phát triển du lịch Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt; … nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực lớn đào tạo nghề trồng trọt, thủy sản, sữa chữa khí, đóng tàu thuyền, du lịch… lại mạnh trường nghề tỉnh khiến cho DN chế biến gạo, thủy sản, chủ tàu đáng bắt hải sản, công ty lữ hành du lịch, nhà hàng, khách sạn, tình trạng không tuyển đủ lao động qua đào tạo mà đa số tuyển lao động phổ thông mức lương trả họ "phổ thông" Chúng kiến nghị với cấp Bộ, ngành Trung ương quyền địa phương có thẩm quyền thành lập trường nghề địa phương không nên chạy theo số lượng mà phải vào nhu cầu nhân lực ngành nghề mà DN địa phương, vùng kinh tế cần tuyển dụng 2.2 Về vấn đề xây dựng chương trình đào tạo Việc áp dụng chương trình khung trở ngại lớn trường nghề việc xây dựng nội dung chương trình dạy nghề phù hợp thực tiễn DN Chúng kiến nghị với Bộ LĐTBXH nghiên cứu để xem xét xóa bỏ chương trình khung mở rộng tỷ lệ "phầm mềm" cho phép trường nghề chủ động xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất DN địa phương 2.3 Về vấn đề đào tạo giáo viên dạy nghề Trình độ lực giáo viên dạy nghề chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất DN, có giáo viên dạy thực hành, có giáo viên dạy lý thuyết, mà lý thuyết chí thực hành trường lại không ăn khớp với thực tiễn sản xuất DN Chúng kiến nghị thời gian tới cần thành lập trường đào tạo giáo viên dạy nghề Khu vực đồng sông Cửu Long nhằm đào tạo người giáo viên dạy nghề khu vực đạt chuẩn so với thực tiễn sản xuất: vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành 2.4 Về vấn đề quản lý - Ở cấp quản lý đào tạo nghề từ Trung ương đến địa phương cần thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề, thông tin thị trường lao động, v.v để làm định hướng cho công tác đào tạo, tránh tình trạng ngành thừa đào tạo, ngành thiếu không đào tạo Các trung tâm có vai trò làm cầu nối nhà trường DN - Phải tiến hành công tác kiểm định, đánh giá chất lượng dạy nghề theo nhu cầu DN, đào tạo nghề theo địa Vấn đề đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu DN đem lại lợi ích tay ba: Nhà trường, DN người học Chúng kiến nghị, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu DN không người học mà DN cần phải đóng góp kinh phí để phục vụ đào tạo nghề Tạo chế sách cho DN tham gia đào tạo nghề, phát triển sở đào tạo DN Các DN có HĐ dạy nghề, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành, miễn giảm thuế thu nhập DN trích phần thu nhập trước thuế để tham gia đào tạo nghề./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu FF (1994), Quản lý gì, NXB Khoa học Kỹ thuật Các Mác (1959), Tư bản, 1, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2012 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường ĐH KTQD Hà Nội E.A Climôv (1991), Nay học, mai làm gì? Tủ sách ĐHSP Hà Nội GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục - tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD, Thái Nguyên Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (l999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Hoàng Ngọc Trí (2005), "Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNKT xây dựng thủ đô Hà Nội", Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quản lý giáo dục đào tạo, II, phần III, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1980), Bàn giáo dục, NXB SGK Mác - Lênin, Hà Nội 13 Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (báo cáo tổng quan), Bộ LĐTB&XH, Hà Nội, tháng 5/2008 14 Jacques de lors (1996), Học tập - kho báu tiềm ẩn, UNESCO 15 Karl Marx - Friederich Engls - Vladimir Ilish Lênin (1984), Bàn giáo dục, Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp sưu tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Tuấn (2007), "Hoàn thiện đổi biện pháp quản lý đào tạo nghề trường trung học công nghiệp quốc phòng giai đoạn (từ năm 2007 đến năm 2015) ", Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số lý luận thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuấn (2006), "Một số biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ", Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Khắc Vũ (1993), "Cơ sở lý luận thực tiễn phương thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp trường sở sản xuất", Luận văn tốt nghiệp khoa học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 22 Tạp chí ĐH GDCN (tháng năm 2000), Các giải pháp phát triển đào tạo nghề Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học 23 Tạp chí Ngôn ngữ số (2008), Số đặc biệt kỷ niệm 118 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2008) 24 Thomas - J Robbins - Way ned Morrison (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông Vận tải 25 Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH (2001), Đào tạo nghề, Hà nội 26 Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB&XH) (2007), Văn quy phạm pháp luật dạy nghề, NXB Giáo dục 27 Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB&XH) (2007), Văn quy phạm pháp luật dạy nghề, NXB Giáo dục 28 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 30 Trung tâm từ điển học, Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Trường Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội (2004), "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động hệ thống dạy nghề Hà Nội lĩnh vực xây dựng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Hà Nội 32 Văn kiện Đại hội Đảng Tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ 2010-2015 33 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật giáo dục năm 2005, NXB Tư Pháp [...]... 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo giữa các trường TCN với DN - Chương 2: Thực trạng quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với DN - Chương 3: Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với DN CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước ngoài Mối quan hệ giữa trường nghề với DN... được các giải pháp có tính khoa học khả thi thì sẽ nâng cao hiệu quả hợp tác đào tạo giữa nhà trường với DN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở tỉnh Kiên Giang 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, đào tạo nghề, hợp tác giữa nhà trường với DN, giải pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác đào tạo giữa nhà trường với DN 5.2 Khảo sát thực trạng hợp tác đào tạo giữa nhà trường. .. đào tạo giữa nhà trường với DN; các yếu tố hưởng đến mối quan hệ hợp tác này; một số hoạt động quản lý hợp tác đào tạo với DN của hiệu trưởng các trường TCN ở tỉnh Kiên Giang - Hoàn thiện và đổi mới một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa nhà trường với DN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề 7 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu (phân tích, tổng hợp, ... tôi, giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa trường TCN với DN là cách làm có ý thức của người hiệu trưởng nhằm điều khiển, tác động lên mối quan hệ hợp tác với DN trong đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hợp tác đó để đạt được mục tiêu là tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.3 Một số vấn đề lý luận về quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với. ..Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác giữa các trường TCN với DN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở tỉnh Kiên Giang 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với DN 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hợp tác đào tạo với DN của các trường TCN 4 Giả... đến vấn đề hợp tác đào tạo giữa trường nghề với DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, vai trò của quản lý đối với việc tăng cường sự hợp tác giữa trường nghề với DN trong xu thế hội nhập hiện nay vẫn còn là khoảng trống, ít được quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: "Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường trung cấp nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang" làm... luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với DN + Ý nghĩa của việc hợp tác + Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác đào tạo giữa trường TCN với DN - Về mặt thực tiển: Thực trạng về hoạt động quản lý của các trường trung cấp nghề ở tỉnh Kiên Giang nhằm tăng cường sự hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Nguyên nhân... vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý Để đạt được mục tiêu quản lý bao giờ chủ thể quản lý cũng phải sử dụng các công cụ, phương tiện, phương pháp, biện pháp để tác động lên đối tượng quản lý Vậy giải pháp quản lý hợp tác đào tạo của trường nghề được hiểu như thế nào? Tác giả sẽ căn cứ vào sơ đồ của khái niệm quản lý để luận giải: Sơ đồ 1.2: Giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với. .. hiểu một cách khái quát nhất thì: + Chủ thể quản lý là hiệu trưởng trường TCN; + Đối tượng quản lý là: sự hợp tác đào tạo giữa các trường TCN với DN; + Khách thể quản lý là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hợp tác giữa các trường TCN với DN, có thể là từ hệ thống khác hoặc các ràng buộc của môi trường; + Mục tiêu quản lý là tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề. .. với DN, một số hoạt động quản lý hợp tác đào tạo giữa nhà trường với DN của hiệu trưởng các trường TCN ở tỉnh Kiên Giang, đồng thời phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hợp tác giữa nhà trường với DN trong đào tạo 6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong điều kiện cho phép, luận văn chỉ đi sâu tìm hiểu các vấn đề sau: - Thực trạng về sự hợp tác trong đào ... 1.2.1 Nghề, đào tạo nghề 1.2.2 Hợp tác, hợp tác đào tạo 1.2.3 Doanh nghiệp, trường trung cấp nghề 1.2.4 Quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN 1.2.5 Giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường. .. CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Các giải pháp quản lý hợp tác đào tạo nhà trường với DN 3.2.1... trường TCN với DN - Chương 3: Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo trường TCN với DN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan