Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

54 474 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Lời nói đầu Chúng ta đà chứng kiến bao cảnh đổi thay mặt kinh tế, đời sống xà héi, nỊn kinh tÕ níc ta chun sang c¬ chế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, đặc biệt ngành kinh tế Trớc kia, nh thành phần kinh tế chủ yếu tham gia hoạt động kinh tế tổ chức kinh tÕ qc doanh ( Doanh nghiƯp nhµ níc ), kinh tế tập thể ( Hợp tác xà ), kinh tế thị trờng thành phÇn kinh tÕ tõ kinh tÕ quèc doanh, kinh tÕ tập thể đến hộ cá thể t nhân có quyền lợi nghĩa vụ nh có quyền lợi nghĩa vụ nh Một điều tất yếu thị trờng thị trờng tồn có cạnh tranh, từ cạnh tranh thành phần kinh tế t nhân cá thể đà chứng tỏ đợc sức mạnh Tuy nhiên nớc ta nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống nông thôn, 70% lao động nông nghiệp, sản xuất hàng hoá cha phát triển, đơn vị sản xuất chủ yếu kinh tế hộ gia đình suất thấp, quy mô ruộng đất, vốn, tiềm lực nhỏ bé, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hạn chế, trình độ dân chúng nhìn chung cha hiểu biét nhiều sản xuất hàng hoá Trong vấn đề phát triển nông nghiệp nớc ta không đơn áp dụng khoa học công nghệ, mà thực cải cách đồng bộ, đòi hỏi định kinh tế phức tạp đợc cân nhắc kỹ lỡng Chúng ta phải ý hệ thống nông nghiệp nh tổng thể kinh tế xà hội hoàn chỉnh Cần phải có chiến lợc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cách hoàn thiện Điều đặt nhiều vấn đề song song cần giải quyết, tài vấn đề súc Nhu cầu vốn cho sản xuất đời sống nông nghiệp nông thôn ngày lớn Đó nhu cầu lâu dài chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc Để thực phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế hộ nói riêng phải kể đến vai trò tín dụng ngân hàng, đặc biệt vai trò hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn hoạt động tín dụng cho kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Với mong muốn tìm hiểu tín dụng ngân hàng cha thực chiếm lĩnh thị trờng tín dụng nông thôn, sau thời gian tiÕp cËn víi thùc tÕ t×nh h×nh cho vay sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định, xin đề cập đến đề tài "Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định" Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề đợc chia làm ba chơng: Chơng I: Lý luận chung tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định Do thời gian nghiên cứu, trình độ lý luận thực tiễn có hạn, chắn đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Với lòng biết ơn sâu sắc mong nhận đợc góp ý thầy, cô tập thể cán ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định Tôi xin trân thành cảm ơn thầy, cô Học viện Tài Chính Hà Nội cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định đà tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Chơng I Lý luận chung tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Vai trò kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trờng 1.1 Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp Nói đến tồn hộ sản xuất nỊn kinh tÕ tríc hÕt ta cÇn thÊy r»ng, hộ sản xuất nớc ta mà có tất cảc nớc có sản xuất nông nghiệp gới Hộ sản xuất đà tồn qua nhiều phơng thức tiếp tục phát triển Do có nhiều quan niệm khác vỊ kinh tÕ s¶n xt Cã nhiỊu quan niệm cho rằng: Hộ sản xuất đơn vị kinh tế mà thành viên dựa së kinh tÕ chung, c¸c nguån thu nhËp c¸c thành viên tạo sử dụng chung Quá trình sản xuất hộ đợc tiến hành độc lập điều quan trọng thành viên cuả hộ thờng có huyết thống, thờng chung nhà, có quan hệ chung với nhau, họ đơn vị để tổ chức lao động Một nhà kinh tế khác cho rằng: Trang trại gia đình loại hình sở sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình nông dân kiểu trang trại độc lập, sản xuất kinh doanh gia đình có t cách pháp nhân riêng chủ hộ ngời có lực uy tín gia đình đứng quản lý, thành viên khác gia đình tham gia lao động sản xuất Để phù hợp với chế độ sở hữu khác thành phần kinh tế (quốc doanh quốc doanh) khả phát triển kinh tế vùng (thành thị nông thôn), theo phụ lục ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo định 499A TDNH ngày 02/09/1993 khái niệm hộ sản xuất đợc nêu nh sau: " Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh mình" Nh vậy, hộ sản xuất khái niệm (đa thành phần) to lớn nông thôn 1.2 Phân loại kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Hộ sản xuất hoạt động kinh doanh kinh tế hàng hoá phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả kỹ thuật, quyền làm chủ t liệu sản xuất mức độ vốn đầu t hộ gia đình Việc phân loại hộ sản xuất có khoa học tạo điều kiện để xây dựng sách tín dụng phù hợp nhằm đầu t đem lại hiệu Có thể chia hộ sản xuất làm loại sau: + Loại thứ nhất: Là hộ có vốn, có kỹ thuât, kỹ lao động, biết tiếp cận với môi trờng kinh doanh, có khả thích ứng, hoà nhập với thị trờng Nh hộ tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết tổ chức trình lao động sản xuất cho phù hợp với thời vụ để sản phẩm tạo tiêu thụ thị trờng Chính mà hộ có nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất tức có nhu cầu đầu t thêm vốn Việc vay vốn hộ sản xuất hoàn toàn đáng cần thiết trình mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Đây khách hàng mà tín dụng ngân hàng cần phải quan tâm coi đối tợng chủ yếu quan trọng cần tập trung đồng vốn đầu t vào đợc sử dụng mục đích, có khả sinh lời, lại hạn chế tối đa tình trạng nợ hạn Đây mục đích mà ngân hàng cần thay đổi thông qua công cụ lÃi suất tín dụng, thuế có quyền lợi nghĩa vụ nh Nhà nớc Ngân hàng có khả kiểm soát điều tiết hoạt động hộ sản xuất đầng tiền, sách tài tầm vĩ mô + Loại thứ hai là: Các hộ có sức lao động làm việc cần mẫn nhng tay họ có t liệu sản xuất, tiền vốn cha có môi trờng kinh doanh Loại hộ chiếm số đông xà hội việc tăng cờng đầu t tín dụng để hộ mua sắm t liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng để phát huy lực sản xuất nông thôn lính vực sản xuất nông nghiệp Việc cho vay vốn giúp cho hộ có khả tự lao động sản xuất tạo sản phẩm tiêu dùng mà góp phần giúp hộ có khả tự chủ sản xuất Mặt khác, hoạt động đầu t tín dụng, tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất làm quen với sản xuất hàng hoá, với chế độ hạch toán kinh tế để hộ thích nghi với chế thị trờng, bớc tự sản xuất hàng hoá, tự tiêu dùng (tự cung tự cấp) đến sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng + Loại thứ là: Các hộ sức lao động, không tích cực lao động, tính toán làm ăn gặp rủi ro sản xuất kinh doanh, gặp tai nạn ốm đau hộ gia đình sách, có quyền lợi nghĩa vụ nh tồn xà hội Thêm vào trình phát triển sản xuất hàng hoá với phá sản nhà sản xuất kinh doanh cỏi đà góp thêm vào đội ngũ d thừa Phơng pháp giải hộ nhờ vào cứu trợ nhân đạo quỹ trợ cấp thất nghiệp, trách nhiệm lơng tâm cộng đồng, không giới hạn vật chất sinh hoạt mà giúp họ phơng tiện kỹ thuật đào tạo tay nghề vơn lên làm chủ sống, khuyến khích ngời có sức lao động phải sống kết lao động thân Về chất ngời nông dân, họ yêu quê hơng đồng ruộng Sinh hoạt họ gắn liền với trồng, mảnh ruộng, họ không muốn rời quê hơng không nghiệp phát triển kinh tế nớc nhà, hay hoàn cảnh khó khăn bắt buộc Chính sách ổn định c trú ngời nông dân với đồng ruộng điều kiện quan trọng tạo thuận lợi mặt quan hƯ x· héi cịng nh quan hƯ tÝn dụng với ngân hàng 1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh kinh tế hộ nông nghiệp Theo khái niệm hộ sản xuất hộ sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề (Nông - Lâm - Ng - Diêm nghiệp - dịch vụ tiểu thủ công nghiệp) Nhng phần lớn hoạt động ngành nông nghiệp nông Trong tổng số lao động ngành sản xuất vật chất riêng ngành nông nghiệp ®· chiÕm tíi 80% Trong sè nh÷ng ngêi lao ®éng nông nghiệp có 1,5 % thuộc thành phần kinh tế quốc doanh 98,5% lại ngời lao động lực lợng hộ sản xuất (chủ yếu hộ gia đình) Kinh tế hộ gia đình đợc hiểu kinh tế tổ chức sản xuất kinh doanh mang tính chất gia đình (truyền thống) Trong hợp tác xÃ, doanh nghiệp nhà nớc, kinh tế cá thể, kinh tế t doanh, kinh tế gia đình đà trở thành chủ thể kinh tế phổ biến khái niệm Một đặc điểm kinh tế hộ sản xuất việc tiến hành sản xuất kinh doanh đa năng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi làm nghề phụ Sự đa dạng ngành nghề sản xuất góc độ hỗ trợ cần thiết để kinh tế hộ sản xuất có hiêụ 1.4 Vai trò hộ sản xuất kinh tế 1.4.1 Kinh tế hộ sản xuất với vấn đề việc làm sử dụng tài nguyên nông thôn Việc làm vấn đề cấp bách với nông thôn nói riêng với nớc nói chung Đặc biệt nớc ta có tới 80% dân sống nông thôn Nếu trông chờ vào khu vực kinh tế quốc doanh, Nhà nớc thu hút lao động thành phố lớn khả giải việc làm nớc ta hạn chế Lao động ngn lùc dåi dµo nhÊt ë níc ta, lµ u tố động động lực kinh tế quốc dân nhng việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực mức thấp Hiện nớc ta khoảng 10 triệu lao động cha đợc sử dụng, chiếm khoảng 25% lao động cã 40% q thêi gian cđa ngêi lao ®éng ë nông thôn đợc sử dụng Còn yếu tố sản xuất mang lại hiệu thấp có cân đối lao động, đất đai việc làm nông thôn Kinh tế hộ sản xuất có u mức đầu t cho lao động thấp, đặc biệt nông nghiệp, kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy: - Vốn đầu t cho hộ gia đình: 1,3 triệu đồng/1 lao động/ việc làm - Vốn đầu t cho xí nghiệp t nhân: triệu/ lao động / việc làm - Vốn đầu t cho kinh tế quốc doanh địa phơng: 12 triệu/1 lao động/ việc làm (Đây vốn tài sản cố định, cha kĨ vèn lu ®éng) Nh vËy, chi phÝ cho mét lao động nông thôn tốn Đây điều kiện thuận lợi kinh tế nớc ta nghèo, vốn tích luỹ Mặt khác, kinh tế độc lập sản xuất kinh doanh hộ sản xuất đồng thời vừa lao động chính, vừa lao động phụ thực công việc không nặng nhọc nhng tất yếu phải làm Xen canh gối vụ quan trọng hộ sản xuất sản xuất nông nghiệp để có khả cao, khai thác đợc tiềm đất đai nớc tiên tiến, thâm canh trình cải tiến lao động sống, chuyển dịch lao động vào ngành nghề đại hoá nông nghiệp Còn ë ViƯt Nam trang bÞ kü tht cho lao động thâm canh trình thu hút thêm lao động sống, tạo thêm công ăn việc làm từ khâu hầu nh làm thủ công: cày bừa, phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ Do việc gắn trực tiếp lợi ích cá nhân với quyền sử dụng, quản lý, lâu dài đất đai, tài nguyên nên viƯc sư dơng cđa s¶n xt hÕt søc tiÕt kiệm khoa học, không làm giảm độ mầu mỡ đất đai, hay cạn kiệt nguồn tài nguyên họ hiểu lợi ích lâu dài họ mảnh đất mà họ sở hữu Mặt khác, hộ sản xuất, việc khai hoang phục hoá đợc khuyến khích tăng cờng thông qua việc tính toán chi li loại trồng vật nuôi để bớc thay đổi mặt kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nông dân Tóm lại, hộ sản xuất đợc tự chủ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Đất đai, tài nguyên công cụ lao động đợc giao khoán Chính họ dïng mäi c¸ch thøc, biƯn ph¸p sư dơng chóng cho có hiệu nhất, bảo quản để sử dụng lâu dài Họ biết tự đặt định mức tiêu hao vật t kỹ thuật, khai thác tiềm kỹ thuật vừa tạo công ăn việc làm, vừa cung cấp đợc sản phẩm cho tiêu dùng cho toàn xà hội 1.4.2 Kinh tế hộ sản xuất có khả thích ứng đợc thị trờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Kinh tế thị trờng tự cạnh tranh sản xuất hàng hoá Là đơn vị kinh tế độc lập, hộ sản xuất hoàn toàn đợc làm chủ t liệu sản xuất trình sản xuất Căn điều kiện nhu cầu thị trờng họ tính toán sản xuất gì? sản xuất nh nào? Hộ sản xuất tự thân giải đợc mục tiêu có hiệu kinh tế cao mà qua nhiều cấp trung gian chờ định Với quy mô nhỏ hộ sản xuất dễ dàng loại bỏ dự án sản xuất, sản phẩm không khả đáp ứng nhu cầu thị trờng để sản xuất loại sản phẩm thị trờng cần mà không sợ ảnh hởng đến kế hoạch chi tiêu cấp quy định Mặt khác, chủ thể kinh tế tự tham gia thị trờng, hoà nhập với thị trờng, thích ứng với quy luật thị trờng, hộ sản xuất đà bớc tự cải tiến, thay đổi cho phù hợp với chế thị trờng Để theo đuổi mục đích lợi nhuận, hộ sản xuất phải làm quen thực chế độ hạch toán kinh tế để hoạt động sản xuất có hiệu quả, đa hộ sản xuất đến hình thức phát triển cao Nh vậy, kinh tế hộ sản xuất có khả ngày thích ứng với nhu cầu thị trờng, từ có khả đáp ứng nhu cầu ngày cao toàn xà hội Hộ sản xuất lực lợng thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nớc ta phát triển cao 1.4.3 Đóng góp hộ sản xuất xà hội Nh đà nói, hộ sản xuất đà đứng cơng vị ngời tự chủ sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác góp phần quan trọng phát triển kinh tế Tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng nông nghiệp từ năm 1988 đến trung bình hàng năm đạt 4%, bật sản lợng lơng thực Gần 70% rau quả, thịt trứng, cá, 20% đến 30% quỹ lơng thực phần hàng tiêu dùng hàng xuất lực lợng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp tạo Từ chỗ nớc ta cha tự túc đợc lơng thực đến đà nớc xuất gạo đứng hàng đầu giới, công lao thuộc ngời nông dân sản xuất nông nghiệp Bên cạnh sản xuất lơng thực, sản xuất nông sản hàng hoá khác có bớc phát triển, đà hình thành số vùng chuyên canh có suất cao nh: chè, cà phê, cao su, dâu tằm Ngành chăn nuôi phát triển theo chiều hớng sản xuất hàng hoá (thịt, sữa tơi ), tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 24,7% giá trị nông nghiệp Tóm lại, với 80% dân số nớc ta sống nông thôn kinh tế hộ sản xuất có vai trò quan trọng, quyền quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên lâu dài đợc giao cho hộ sản xuất vai trò sử dụng nguồn lao động, tận dụng tiềm đất đai, tài nguyên, khả thích ứng với thị trờng ngày thể rõ nét Ngời lao động có toàn quyền tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp hởng kết lao động sản xuất mình, có trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh khía cạnh khác, kinh tế hộ sản xuất đóng vai trò đảm bảo an ninh trật tự, ổn định trị xà hội, giảm bớt tệ nạn xà hội hành vi "nhàn c vi bất thiện" gây Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.1 Các hình thức tín dụng ngân hàng hộ sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Các thể chế tài Các thể chế cần có số thủ tục tài sản chấp có tính chất pháp lý Tuy nhiên, thoả mÃn tốt nhu cầu vay vốn hạn chế tối đa nạn cho vay nặng lÃi, chơi hụi có quyền lợi nghĩa vụ nh LÃi suất đ ợc áp dụng cách hợp lý ngành nghề sản xuất, thời gian hoàn trả, thực tế cho thấy hộ sản xuất không đủ vốn sản xuất hoạt động không chế Thể chế tồn nhiều hình thức cụ thể là: - Tín dụng ngân hàng: Hình thức tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn thành phân kinh tế Bao gồm cho vay trực tiếp, gián tiếp, cho vay cầm cố, thé chấp để hỗ trợ cho sản xuất cho nông nghiệp theo thị số 202 ngày 28/06/1991 HĐBT cho Tổng giám đốc, giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Đợc cụ thể hoá công văn số 495 TĐ NH ngày 2/9/95 sở văn tiếp tục hoàn thiện mở rộng tín dụng nông thôn công văn số 499A ngày 02/03/1993 phủ định sách cho vay vốn hộ sản xuất để phát triển Nông Lâm - Ng - Diêm nghiệp kinh tế nông thôn Với sách u đÃi hộ sản xuất đợc u đÃi vốn, thời hạn, lÃi suất - Các quỹ tín dụng tổ chức tài đứng huy động vốn, tài tạm thời nhàn rỗi dân tìm kiếm đầu t đem lại lợi nhuận, nhiên khách hàng quỹ tín dụng cán bộ, công nhân viên chức nông dân có quyền lợi nghĩa vụ nhcó lợng tiền nhàn rỗi nhu cầu vay vốn để sản xuất nhỏ, chăn nuôi không lớn Quỹ tín dụng thực chức nhận gửi cho vay nghiệp vụ toán Khách đến với quỹ tín dụng ngời có nhu cầu vốn nhng không đáp ứng đủ điều kiện ngân hàng đề Quỹ tín dụng hợp tác xà tín dụng hoạt động theo chế bao cấp, trung gian phát vốn từ xuống Do chế quản lý lỏng lẻo, không kiểm soát lÃnh đạo mà nguồn tiền gửi vào thờng bị sử dụng sai mục đích Khi kinh tế chuyển sang chế thị trờng quý tín dụng bị đổ vỡ hàng loạt gây ổn định kinh tế xà hội thời gian Trong bối cảnh đó, Thủ tớng Chính phủ định 330 TTG cho phép thành lập quỹ tín dụng nh©n d©n thay thÕ hƯ thèng cị Q tÝn dơng không thành lập tràn lan, đợc tổ chức cho hoạt động thí điểm sau cấp giấy phép hoạt động thức Quỹ tín dụng nhân dân trở thành trung gian tài cho vay gián tiếp đến hộ sản xuất Hơn việc cho vay gián tiếp qua quỹ tín dụng nhân dân giảm đợc chi phí nghiệp vụ cho ngân hàng, tăng hiệu chế cho vay tới hộ sản xuất 2.1.2 Tín dụng xoá đói giảm nghèo Ngân hàng ngời nghèo ngân hàng sách xà hội đợc thành lập nhằm cho vay hoọ nghèo lÃi suất thấp, nhằm xoá đói giảm nghèo nông thôn hoạt động dựa chi nhánh hệ thống ngân hàng, vơn tới tất xà nông thôn Việt Nam 2.1.3 Các chơng trình tín dơng theo dù ¸n cho vay cđa c¸c tỉ chøc quốc tế - Tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tài trợ vốn cho hội phụ nữ, cho hội viên vay để phát triển kinh tế gia đình - Chơng trìch tài trợ EC tài trợ cho ngời hồi hơng ngời nghèo Việt Nam Mục đích giúp đỡ ngời hồi hơng ổn định đợc sống để tái hoà nhập với cộng đồng Bằng việc đào tạo nghề, đầu t dự án nhỏ, xếp việc làm hoạt động chơng trình đáng đợc quan tâm nghiên cứu để vận dụng vào cho vay hộ sản xuất Chính tài sản vay mua tài sản chấp cho vay phạm vi cho vay - Mới ngân hàng giới WB đà giúp thùc hiƯn dù ¸n WB 2561 cho ngêi nghÌo ë nông thôn vay vốn để phát triển sản xuất, đến dự án đợc phát triển tốt bên cạnh ngân hàng phục vụ ngời nghèo 10 ...huyện Vụ Bản t? ?nh Nam Đ? ?nh, xin đề cập đến đề tài "Một số giải pháp nh? ??m mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản T? ?nh Nam Đ? ?nh" ... huyện Vụ Bản T? ?nh Nam Đ? ?nh Chơng III: Một số giải pháp nh? ??m mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Vụ Bản T? ?nh Nam Đ? ?nh Do thời gian... lợng tín dụng, nh xác đ? ?nh xác nguyên nh? ?n tồn tín dụng, giúp ngân hàng tìm đợc biện pháp thích hợp để đứng vững kinh tế thị trờng với c? ?nh tranh gay gắt 2.3.2 Các tiêu đ? ?nh giá chất lợng tín dụng

Ngày đăng: 22/04/2013, 08:53

Hình ảnh liên quan

Nhìn trên bảng số liệu trên ta thấy d nợ hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định tăng dần qua các năm - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

h.

ìn trên bảng số liệu trên ta thấy d nợ hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định tăng dần qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình cho vay hộ sản xuất của - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Bảng 3.

Tình hình cho vay hộ sản xuất của Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Chỉ tiêu cơ cấu d nợ theo thời hạn. (Tính đến thời điểm 31/12 hàng năm) - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Bảng 4.

Chỉ tiêu cơ cấu d nợ theo thời hạn. (Tính đến thời điểm 31/12 hàng năm) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: D nợ bình quân hộ sản xuất - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Bảng 5.

D nợ bình quân hộ sản xuất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Chỉ tiêu nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ SX tại NH NN & PTNT H. Vụ Bản - Nam Định

Bảng 7.

Chỉ tiêu nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan