Những hiểu biết về tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn

69 696 1
Những hiểu biết về tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những hiểu biết về tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC Đề số 5: Những hiểu biết tập tính dinh dưỡng kiếm ăn Lớp: Sinh 2B – Khóa K37 – Niên khóa: 2011-2015 11/3/15 NHÓM 1.Mai Hữu Phương 2.Ngô Thị Hoài Diễm 3.Nguyễn Thanh Như 4.Từ Bảo Ngân 11/3/15 K37.301.081 K37.301.011 K37.301.075 K37.301.066 NỘI DUNG NGUỒN THỨC ĂN CÁC HÌNH THỨC SĂN BẮT MỒI KHẢ NĂNG TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƯỠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 11/3/15 NGUỒN THỨC ĂN • Để tồn phát triển tất sinh vật sinh giới cần đến lượng cho hoạt động • Nguồn thức ăn động vật phong phú, đa dạng Bao gồm thực vật, động vật khác, mùn bã hữu cơ… • Trong trình tồn phát triển loài động vật chọn cho loại thức ăn thích hợp đáp ứng nhu cầu sống chúng Cụ thể chia thành nhóm sau: 11/3/15 • Nhóm ăn thực vật Nhóm ăn cỏ: Ngựa, bò, dê, cừu, thỏ… Capybara có cửa to để gặm cỏ ngắn lại sau mùa khô 11/3/15 Nhóm ăn cành lá, vỏ cây: Hươu cao cổ, Voi, Hải ly, Thỏ rừng, Lười… Nhóm ăn quả: Khỉ, Voọc, Nhím, Chuột sóc… Nhóm ăn hạt: Chuột, Chim, Sóc… Nhóm ăn rễ: Chuột túi, Chuột ăn rễ… Nhóm ăn nước mật phấn hoa: Chim ruồi, Ong, Chuột Possum… 11/3/15 • Nhóm ăn động vật : + Thức ăn động: thức ăn nhóm động vật sống Ví dụ: hổ, báo, sư tử, sói… ăn thịt động vật ăn có khác hươu, nai, linh dương, trâu rừng…; hay loài cá voi, cá heo ăn loại cá khác nhỏ hơn; rắn ăn chuột, chim ăn sâu,… 11/3/15 + Thức ăn tĩnh: gồm động vật chết, trứng, phân,… Ví dụ: kền kền, quạ ăn xác chết loại động vật khác, rắn ăn trứng, bọ ăn mùn bã hữu (phân loài động vật khác), nhện hút dịch thể mồi chết chúng bị dính vào tơ nhện… 11/3/15 • Nhóm ăn tạp: động vật mà thức ăn chúng có động vật thực vật Ví dụ: heo, mèo, vịt, thằn lằn,… • Nhóm ăn thức ăn tiêu hóa: Ví dụ: muỗi hút máu người, muỗi đực hút nhựa cây; bọ chét sống kí sinh hút động vật khác chó, mèo; ve sầu hút nhựa cây; bọ rầy hút nhựa lúa… 11/3/15 - Đặc biệt, số loài ăn vài loài thức ăn định (ăn chuyên) Gấu có túi châu Úc ăn Bạch đàn Gấu trúc chuyên ăn tre, trúc 11/3/15 10 - Một số khác lại mồi chúng thường hoạt động đêm như: Cú, Rắn… - Những loài thường có cấu tạo chuyên biệt để kiếm ăn điều kiện thiếu ánh sáng 11/3/15 55 Ở Cú mèo, thính giác nhạy, cảm nhận sóng âm cao tần Đêm tối, độ cảm nhận ánh sáng cao gấp 100 lần người => Bất kỳ mồi không thoát khỏi tầm mắt 11/3/15 56 Tùy thuộc vào độ tuổi mà động vật có loại thức ăn hay dinh dưỡng khác Thú non cần loại thức ăn để phát triển xương; thú lớn lại đòi hỏi thức ăn để phát triển bắp; thú trưởng thành cần tích lũy mỡ YẾU TỐ BÊN TRONG 11/3/15 57 Kangaroo sau sinh bò đến túi mẹ để bú khoảng tháng Sau ngoài, chúng phải bú sữa mẹ đến tuổi Sau chúng ăn loại thức ăn khác như: nấm, sâu bọ… 11/3/15 58 Ở non, tập tính tìm kiếm thức ăn chúng chưa phát triển đầy đủ Chim non chưa thể tìm kiếm thức ăn được, chúng bố mẹ nuôi đủ lông, đủ cánh biết bay Sau chúng có khả tự tìm thức ăn cho 11/3/15 59 Ở số loài, đực ăn loại thức ăn khác Muỗi đực hút nhựa Muỗi hút máu động vật 11/3/15 60 Nhu cầu dinh dưỡng khác thời kỳ sinh sản động vật Thức ăn Muỗi nhựa đến thời kỳ tạo trứng (trước thụ tinh) hút máu động vật để tạo trứng tốt 11/3/15 61 CÂU HỎI CỦNG CỐ 11/3/15 62 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Loài động vật sau không thực rình mồi mà kiên trì rượt đuổi mồi A B C D 11/3/15 Sư tử Chồn mác Chó sói Báo 63 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 2: Muỗi hút máu vào thời kỳ nào? A B C D 11/3/15 Suốt đời Trước thụ tinh Sau thụ tinh Cả sai 64 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 3: Những loài đông vật sau có khả nhịn đói lâu? A B C D 11/3/15 Cá sấu, Trăn, Gấu Hươu, Nai, Heo Cá sấu, Nai, Rùa Rùa, Báo, Gà 65 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 4: Nhóm động vật sau ăn thức ăn tiêu hóa? A B C D 11/3/15 Muỗi, Bò chét, Đỉa Kền Kền, Đỉa, Ve chó Gà, Hổ, Vắt Chim non, Kền Kền, Bò chét 66 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 5: Loài động vật sau không dùng mũi mà dung toàn thể để “đánh hơi” mồi? A B C D 11/3/15 Cá heo Cá voi Cá mập Cá Nhà táng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 11/3/15 Lê Vũ Khôi – Lê Nguyên Ngật, 2012, Giáo trình tập tính học động vật NXB Giáo dục Việt Nam PGS TS Vũ Quang Mạnh – TS Trịnh Nguyên Giao, 2005, Hỏi đáp tập tính động vật NXB Giáo dục Việt Nam Đào Văn Tiến, 1987, Tập tính học gì? NXB Khoa học Kỹ thuật Www.thuviensinhhoc.com Www.doc.edu.vn Www.tailieu.vn Www.violet.vn http://vi.mushclubvn.com http://www.bachkhoatrithuc.vn http://vi.wikipedia.org http://www.sinhhocvietnam.com http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=1790 http://www.youtube.com 68 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... để dành ăn dần 11/3/15 33 KHẢ NĂNG TIÊU HÓA Ở mỗi loài khác nhau sẽ có những khả năng tiêu hóa thức ăn khác nhau THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƯỠNG Rắn có thể ăn một con rắn khác dài hơn nó Con rắn hổ mang hoàng gia lao ra tấn công con mồi sau đó ép toàn bộ cơ thể của nó như một chiếc đàn accordeon bị dồn lại để đè con mồi 11/3/15 34 Ăn cả xương con mồi Loài rắn có khả năng hấp thụ canxi từ xương những con... dùng mỏ gõ vào cành cây để kiến chui ra hay đưa mỏ vào hốc cây để mổ 11/3/15 • Chim ruồi vỗ cánh liên tục để giữ thăng bằng và dùng mỏ để hút mật hoa 23 Chim bói cá quan sát con mồi dưới nước và lao thẳng xuống nước để bắt mồi 11/3/15 24 Các loài Cốc biển, chim Cổ rắn, Chim Cánh cụt lặn sâu xuống nước đuổi theo cá để bắt Một số loài chim ở tầng nước mặt như Bồ nông hợp thành đàn và kiếm ăn tập thể Xếp... canxi từ xương những con mồi của mình Xương động vật cũng làm cho bữa ăn của chúng bổ dưỡng hơn 11/3/15 35 Trăn Burmese Chúng ăn rất thất thường nhưng lại không bỏ sót thứ gì của con mồi, từ xương cho đến tất cả mọi thứ Những con non thường ăn mỗi tuần một lần, các con trưởng thành lại ăn một lần một tháng, và thậm chí có thể không ăn trong nhiều tháng liền trong điều kiện bình thường 11/3/15 36 ... rồi bất chợt lao ra và bắt con mồi 11/3/15 19 BÒ SÁT • Các loài rắn dùng nọc độc để làm tê liệt hoặc giết chết con mồi sau đó nuốt chửng con mồi • Một số loài rắn lớn, trăn dùng thân và đuôi để siết chặt con mồi đến chết và nuốt chửng con mồi 11/3/15 20 11/3/15 21 CHIM Phát hiện mồi chủ yếu bằng thính giác và thị giác • 11/3/15 Các loài gà, chim sẻ: mổ và ăn trực tiếp các loại thức ăn tìm được trên mặt... hốc, khe nhỏ của tổ kiến để bắt mồi 11/3/15 27 Mèo, Báo, Hổ thực hiện rình và vồ mồi Chó sói thì không rình mồi 11/3/15 28 Linh cẩu, sư tử, chó sói thường săn mồi theo bầy đàn 11/3/15 29 11/3/15 30 DỰ TRỮ THỨC ĂN Loài Kiến có bản năng che giấu thức ăn trong các phòng của tổ Đặc biệt, Kiến còn có tập tính chủ động tạo nguồn thức ăn: 11/3/15 trồng nấm 31 Chim Bổ hạt (Nucifraga Columbiana) dự trữ 30.000... vật sẽ có những hình thức săn bắt mồi khác nhau=> Sự đa dạng về hình thức săn mồi ở giới động vật CÁC HÌNH THỨC SĂN BẮT MỒI 11/3/15 11  Một số hình thức bắt mồi tiêu biểu ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH CHƯA PHÁT TRIỂN Thông qua các cơ quan cảm giác, giác quan phát hiện con mồi • Bạch tuộc có đôi mắt tinh, dùng tua quấn có các giác bám để túm lấy con mồi 11/3/15 12 • Nhện giăng tơ để con mồi rơi vào bẫy rồi... thành một hàng ngang ở khúc sông hẹp và vòng tròn trên mặt nước rộng để dồn mồi 11/3/15 25 • Đại bàng, chim Ưng, Diều hâu bay lượn, quan sát con mồi từ trên cao => lao xuống dùng chân gắp lấy mồi • Mòng biển, Cốc biển cướp thức ăn từ các loài chim khác … 11/3/15 26 THÚ • Thú ăn kiến có mỏm dài hình ống, có giác bám, lưỡi dài thò ra ngoài để bắt mồi • Tê tê là thú ăn sâu bọ, dùng lưỡi thò qua lỗ miệng... Loài cá Cóc lưỡi ngắn, bắt mồi bằng hàm, thường nằm dưới đáy nước và ngoạm tất cả thức ăn tiếp xúc với miệng • Cóc nhà bắt mồi bằng cách rình ở một chỗ nhất định trong khu vực ở và dùng lưỡi để phóng ra bắt mồi 11/3/15 16 • Các loài ếch nhái có chi dài, lưỡi dài có thể phóng ra để bắt mồi dưới nước hay trên cạn hay dùng chân để bắt và giữ mồi 11/3/15 17 • BÒ SÁT 11/3/15 Các loài thằn lằn, kì nhông... 11/3/15 12 • Nhện giăng tơ để con mồi rơi vào bẫy rồi dùng tơ quấn chặt con mồi tiêm vào đó dịch tiêu hoá làm cơ thể con mồi hoá lỏng sau đó hút lấy dịch lỏng 11/3/15 13 CÁ 11/3/15 - Phát hiện con mồi => đớp trực tiếp con mồi: hầu hết các loài cá 14 CÁ - Phát hiện con mồi=>dùng nọc độc, điện để giết chết con mồi= >ăn mồi • • 11/3/15 Cá chình có cơ quan phát ra dòng điện cao thế Cá Đuối phóng nọc độc ... 11/3/15 48 Tùy vào loài động vật mà chúng có thời điểm kiếm ăn khác Có loài kiếm ăn vào BAN NGÀY, có loài lại kiếm ăn vào BAN ĐÊM YẾU TỐ BÊN NGOÀI 11/3/15 49 - Đa số loài động vật kiếm ăn vào ngày,... gài nấm cành Báo tha mồi lên cành để dành ăn dần 11/3/15 33 KHẢ NĂNG TIÊU HÓA Ở loài khác có khả tiêu hóa thức ăn khác THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƯỠNG Rắn ăn rắn khác dài Con rắn hổ mang hoàng gia... K37.301.075 K37.301.066 NỘI DUNG NGUỒN THỨC ĂN CÁC HÌNH THỨC SĂN BẮT MỒI KHẢ NĂNG TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƯỠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 11/3/15 NGUỒN THỨC ĂN • Để tồn phát triển tất sinh vật sinh

Ngày đăng: 03/11/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan