Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy của Công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

107 904 1
Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy của Công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy Công ty giấy Bi Bằng địa bàn tỉnh Phú Thọ Ngời thực hiện: Chu Thị Kim Chung Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ tỉnh trung du miền núi nằm vùng quy hoạch nguyên liệu giấy (NLG) trung tâm Bắc Bộ, có diện tích rừng đất rừng chiếm 57,3% diện tích tự nhiên tỉnh Việc phát triển kinh tế đồi rừng nói chung phát triển trồng rừng NLG nói riêng định hớng chiến lợc nhằm khai thác mạnh tỉnh Tỉnh Phú Thọ chủ trơng phấn đấu đến năm 2010 định hình 60.000 rừng trồng NLG tập trung theo hớng thâm canh rừng có suất cao, khai thác hàng năm 6,0 - 7,5 ngàn ha, sản lợng từ 60 - 75 vạn m3 gỗ, cung cấp 50% - 60% nguyên liệu cho công ty giấy Bãi Bằng Hiện tại, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, việc phát triển vùng NLG tỉnh Phú Thọ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: Thứ nhất: năm tới khả cung cấp gỗ nguyên liệu giấy không đáp ứng nhu cầu công ty giấy Bãi Bằng Theo dự báo công ty, giai đoạn 2006 - 2010, năm cần từ 700.000 m3 - 750.000 m3; vùng NLG tỉnh đáp ứng đợc từ 30% - 35% nhu cầu Thứ hai: hệ thống tổ chức sản xuất cung ứng gỗ nguyên liệu giấy vùng cha đợc tổ chức hợp lý, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch, quản lý vốn cung cấp gỗ nguyên liệu cho công ty, đồng thời cha tạo đợc liên kết chặt chẽ ngời trồng rừng nguyên liệu nhà máy Thứ ba: giá gỗ nguyên liệu giấy thị trờng thấp không hấp dẫn ngời dân tổ chức trồng rừng nguyên liệu, có nguy làm chậm lại trình tạo vùng nguyên liệu Trong trình chuyển đổi kinh tế nớc ta, thị trờng gỗ nguyên liệu giấy có lúc bị thả nổi, thiếu điều tiết vĩ mô Nhà nớc số nguyên nhân khác, dẫn đến giá gỗ nguyên liệu giấy thị trờng vừa thấp vừa không ổn định, tác động tới lợi ích ngời trực tiếp xây dựng vốn rừng, cha tạo động lực khuyến khích ngời dân cộng đồng địa phơng tham gia phát triển vùng nguyên liệu Thứ t: kinh tế toàn vùng mang nặng dấu ấn sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc, sở hạ tầng thấp kém, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội cha đợc sử dụng hợp lý, nhiều diện tích đất trống đồi trọc quy hoạch để gây trồng rừng nằm phân tán, đất đai bắt đầu thoái hoá, suất rừng trồng thấp Thứ năm: gỗ nguyên liêu giấy sản phẩm cuối khâu xây dựng rừng nhng lại nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất giấy Trong tiến trình hội nhập quốc tế, ngành giấy nớc nói chung Công ty giấy Bãi Bằng nói riêng phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm ngoại nhập nh: nguyên liệu bột giấy giấy có chất lợng cao, giá rẻ từ nớc có ngành công nghiệp giấy phát triển nh Inđônêxia, Thái Lan có ảnh hởng đến khu vực sản xuất nguyên liệu Đứng trớc hội thách thức trên, có hàng loạt câu hỏi đặt ra, nh: Tình hình phát triển vùng NLG lâm trờng quốc doanh (LTQD) tỉnh Phú Thọ nh nào? Để đáp ứng nhu cầu cho Công ty giấy Bãi Bằng cần quy hoạch diện tích, suất, sản lợng LTQD nh cho hợp lý? Phát triển vùng NLG nh cho ổn định, bền vững? Đề tài Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy Công ty giấy Bãi Bằng địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần làm sáng tỏ vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng vùng gỗ NLG Phú Thọ để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng vùng NLG ổn định, lâu dài, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho công ty giấy Bãi Bằng Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn hình thành phát triển vùng gỗ NLG - Phân tích, đánh giá thực trạng vùng NLG công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn 2001- 2005 địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng vùng nguyên liệu ổn định lâu dài, đáp ứng nhu cầu NLG công ty năm tới 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên liệu gỗ cho sản xuất giấy, thực trạng sản xuất cung ứng gỗ NLG lâm trờng quốc doanh (LTQD) địa bàn tỉnh Phú Thọ cho Công ty giấy Bãi Bằng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu LTQD vùng nguyên liệu giấy công ty giấy Bãi Bằng địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Thu thập số liệu thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài chủ yếu từ năm 2001 đến Các giải pháp đề xuất phát triển vùng nguyên liệu giấy cho Công ty giấy Bãi Bằng chủ yếu áp dụng giai đoạn từ đến năm 2010 tổng quan tàI liệu nghiên cứu 2.1 Vai trò vùng nguyên liệu gỗ sản xuất giấy Vùng NLG vùng SXLN chuyên môn hóa, vùng nguyên liệu gỗ công nghiệp tập trung nhằm cung cấp gỗ NLG cho ngành công nghiệp giấy Để phát triển ngành công nghiệp giấy, vấn đề quan trọng hàng đầu tạo đợc vùng nguyên liệu đủ đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp chế biến Nguyên liệu giấy dài ngày, phải đợc đầu t xây dựng trớc bớc phải đợc quản lý việc mở mang, khai thác theo kiểu công nghiệp gắn liền với tiến độ sản xuất Công ty Việc lựa chọn công nghệ sản xuất giấy phải gắn với tiềm nguyên liệu phát triển, vừa lợi cho ngời trồng nguyên liệu, vừa lợi cho ngời làm giấy, đồng thời tạo điều kiện sử dụng hợp lý quỹ đất đai có hạn Để đảm bảo cho vùng nguyên liệu luôn phát triển cách ổn định yếu tố định đảm bảo cho Công ty hoạt động liên tục có hiệu - vấn đề quan trọng xây dựng chế phân phối lợi ích cách hợp lý khâu sản xuất nguyên liệu khâu chế biến giấy Cơ chế cần đợc cụ thể hoá thông qua việc xây dựng giá thu mua nguyên liệu, đòn bẩy định để trồng rừng nguyên liệu giấy tơng lai Điều trở nên liệt mà nhiều loài trồng khác mang lại lợi nhuận nhiều Hiện đời sống kinh tế ngày đợc nâng cao, nhu cầu xã hội sản phẩm làm ngày có đòi hỏi cao số lợng, chủng loại mẫu mã hàng hoá Ví dụ nh tiêu dùng xã hội có nhu cầu ngày đa dạng sản phẩm giấy: giấy viết, giấy in, báo, giấy làm hộp loại giấy lại có nhiều mẫu mã khác nh giấy viết loại mỏng dày, bóng không bóng, bóng mặt bóng mặt Thị trờng tiêu thụ giấy loại ngày tăng kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng ngời ngày mở rộng đa dạng Do vậy, đầu Công ty giấy nói chung có thị trờng tiêu thụ rộng rãi, vấn đề chủ yếu Công ty giấy có khả cạnh tranh để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng tới mức Ngoài yếu tố tác động khác, nguồn nguyên liệu đầu vào cho Công ty sản xuất giấy yếu tố quan trọng Nói tóm lại xã hội phát triển văn minh, nhu cầu giấy nhiều đa dạng Nhng muốn có giấy có nhiều giấy phải cần nhiều nguyên liệu cung cấp cho chế biến Trên thực tế nguồn nguyên liệu cho sản xuất Công ty chế biến giấy đa dạng phong phú nh giấy vụn, rơm rạ, bã mía, bột giấy, loại có sợi (gỗ tre, nứa) Do yêu cầu khối lợng lớn, cung cấp ổn định, liên tục thời gian dài công nghiệp chế biến, đa số nớc, gỗ loại nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất giấy Các loại nguyên liệu khác đợc sử dụng vì: Thứ nhất: Nguồn nguyên liệu giấy loại phân tán, chất lợng thấp phù hợp cho chế biến giấy qui mô nhỏ yêu cầu chất lợng sản phẩm không cao Hiện bã mía đợc sử dụng làm nguyên liệu để đốt lò qui trình công nghệ khép kín sản xuất đờng phần để cung cấp cho sản xuất giấy không nhiều Nguồn nguyên liệu từ rơm rạ, mặt phân tán, chất lợng không cao, mặt khác đa số rơm rạ đợc nông dân dùng làm chất đốt, thức ăn cho chăn nuôi, phân bón bồi bổ lại cho đồng ruộng Thứ hai: Nguồn nguyên liệu từ bột giấy nhập khẩu, mặt bột giấy phải sản xuất từ nguyên liệu gỗ, giá bột nhập ngoại cao, không chủ động đợc sản xuất Sử dụng nguyên liệu bột giấy để sản xuất giấy đợc thực số nớc điều kiện khả trồng rừng nguyên liệu nớc vùng ôn đới cận nhiệt đới, gỗ thông nguyên liệu chủ yếu để sản xuất giấy, thứ đến gỗ rộng phế liệu nông nghiệp nớc thuộc vùng nhiệt đới, có Việt Nam nguồn nguyên liệu gỗ kim hạn chế nên nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp giấy gỗ rộng nh bạch đàn, mỡ, bồ đề, keo thực vật mọc nhanh thuộc họ tre nứa nh tre, nứa, vàu, diễn, mai, lồ ô Xét mặt kỹ thuật, có nhiều loại trồng hay mọc tự nhiên dùng để sản xuất giấy Tuy nhiên xét mặt kinh tế nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất phải đảm bảo tiêu cụ thể nh khả cung cấp ổn định nguyên liệu lâu dài, giá nguyên liệu có tính cạnh tranh, tức có mức giá cạnh tranh với nguồn nguyên liệu thay khác Chất lợng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp Vùng nguyên liệu đạt hiệu kinh tế xã hội Kết sản xuất sở chế biến nguyên liệu phụ thuộc phần vào tính chất kỹ thuật kinh tế nguồn gỗ nguyên liệu dùng cho sản xuất giấy Sản phẩm gỗ rừng đợc sử dụng vào nhiều mục đích đa dạng đời sống sản xuất Đối với rừng tự nhiên, chủng loại loại đặc tính kỹ thuật chúng khác Một phần loại gỗ tốt đợc dùng để sản xuất loại đồ mộc nhiên tỷ lệ không cao Một phần lớn lâm sản đợc sử dụng không kinh tế nh dùng làm củi đun Việc khai thác rừng tự nhiên thờng có nhiều lãng phí sử dụng lâm sản gây nhiều hậu kinh tế môi trờng Một rừng chặt hạ có sử dụng phần thân chính, loại cành lớn, bị bỏ lại hay việc ca gỗ lớn làm cho loạt bên cạnh bị đổ theo Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp giảm tác động xấu việc khai thác rừng tự nhiên, trồng rừng nguyên liệu giải pháp đáp ứng đòi hỏi bảo vệ sinh thái nh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Trồng rừng mục đích kinh tế có loạt u đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, có công nghiệp chế biến giấy - Thứ có khả cung cấp nguyên liệu có đặc tính phù hợp với công nghệ sản xuất công nghiệp - Thứ hai bảo đảm cung cấp theo kế hoạch sản xuất, ổn định đầu vào cho sản xuất công nghiệp - Thứ ba cung cấp nguồn nguyên liệu tơng đối rẻ điều kiện nguồn nguyên liệu rừng tự nhiên bị cấm khai thác, bị cạn kiệt hay xa sở chế biến công nghiệp Trong điều kiện trồng rừng nguyên liệu, với chu kỳ đầu t kéo dài việc ổn định tiêu thụ đầu tới kỳ khai thác vấn đề quan trọng Ngợc lại để phát triển ngành công nghiệp giấy vấn đề quan trọng hàng đầu phải tạo đợc vùng nguyên liệu giấy ổn định bền vững Qua thấy vùng nguyên liệu công nghiệp sản xuất đóng vai trò quan trọng, chúng có mối quan hệ hữu chặt chẽ với lẽ dây chuyền công nghiệp mang tính sản xuất hàng loạt cao, sản xuất công nghiệp đòi hỏi đầu vào nguyên liệu có đặc tính ổn định Việc trồng rừng nguyên liệu giải pháp đáp ứng yêu cầu đầu vào cho sở công nghiệp sản xuất giấy Mặt khác trồng khai thác nguyên liệu theo vùng có nhiều yếu tố cho phép giảm giá thành nh giảm chi phí vận chuyển thu gom nguyên liệu gỗ đợc khai thác tập trung theo vùng định, nguyên liệu đợc khai thác theo chu kỳ định niên độ đồng cao, tỷ lệ hao hụt thấp cho phép làm giảm bớt chi phí hoá chất khâu tẩy, đun, lọc sản xuất giấy Ngoài ra, số chi phí gián tiếp nh làm đờng khai thác, kiểm tra chất lợng đầu vào hay cân đong đo đếm đơn giản giảm Tóm lại phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy có quan hệ chặt chẽ với phát triển ngành công nghiệp chế biến giấy gỗ nguyên liệu giấy nguyên liệu ngành công nghiệp giấy 2.2 ý nghĩa phát triển vùng nguyên liệu giấy Phát triển vùng nguyên liệu gỗ gắn liền với việc phát triển công nghiệp chế biến giấy mô hình tổ chức sản xuất mang lại hiệu kinh tế - xã hội - môi trờng cao tồn phát triển nhiều nớc giới, đặc biệt nớc đông nam châu Khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu đảm bảo cho công nghiệp chế biến giấy phát triển bền vững lâu dài đồng thời mở điều kiện tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng chục vạn lao động nông thôn miền núi, vừa tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, vừa góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái quốc gia đồng thời góp phần mạnh mẽ việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tích cực tối u Phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy góp phần quan trọng thực chiến lợc phát triển lâm nghiệp Nhà nớc, sử dụng hợp lý quỹ đất đai để tạo sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho nhân dân miền núi trung du, tạo môi trờng cho đồng bào tham gia trực tiếp vào chơng trình phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng ngành công nghiệp Việt Nam, đóng góp gia tăng tổng sản phẩm nớc Phát triển sản xuất kinh doanh nguyên liệu vùng trung tâm Bắc Bộ tác động đến hàng chục vạn lao động chủ yếu đồng bào trung du miền núi, phát triển nguyên liệu giấy cần gắn kết với yếu tố phát triển kinh tế - xã hội môi trờng Phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy không đơn giản vấn đề kinh tế ngành hay Tổng công ty mà vấn đề phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung cần đợc quan tâm Chính phủ cấp quyền liên quan Do vậy, việc xây dựng vùng nguyên liệu giấy cần dựa điều kiện mục tiêu để hình thành chúng cho có lợi cho khâu sản xuất nguyên liệu khâu chế biến Do vậy, lựa chọn rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu cần dựa sở kết hợp điều kiện quan trọng tiềm tự nhiên (đất đai, khí hậu, hệ trồng, tài nguyên rừng có ) nh tiềm kinh tế xã hội (dân sinh, tâp quán canh tác, kinh nghiệm tập quán nghề rừng nhân dân, sở hạ tầng ) Rừng tự nhiên vùng quy hoạch có khả cung cấp nguyên liệu giấy cần đợc quan tâm mức, định danh cụ thể để quản lý bảo vệ sử dụng theo mục đích phục vụ cho nguyên liệu giấy tùy tiện phá để lấy đất sử dụng cho mục đích khác Diện tích đất dành để trồng rừng nguyên liệu giấy lập địa xấu, dốc cao, khó canh tác mà phải lựa chọn nơi phù hợp với đòi hỏi trồng điều kiện canh tác giới Vùng gỗ nguyên liệu giấy vùng sản xuất lâm nghiệp chuyên môn hoá, cung cấp gỗ cho công nghiệp giấy mà tận thu sản phẩm lại (không đủ quy cách gỗ NLG lợng d thừa) để sản xuất ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi ép) gỗ ủi nhu cầu khác Doanh thu từ việc bán gỗ nguyên liệu giấy nguồn thu nhập doanh nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình làm nghề rừng, đồng thời việc trồng rừng nguyên liệu tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động địa bàn nông thôn miền núi Phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy góp phần tăng độ che phủ rừng, góp phần thay đổi điều kiện sinh thái môi trờng khu vực theo chiều hớng có lợi, hạn chế tợng hạn hán, lũ lụt, cung cấp nớc cho sản xuất sinh hoạt vùng, hạn chế ô nhiễm môi trờng phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp tốc độ đô thị hoá ngày gia tăng 2.3 Đặc điểm vùng nguyên liệu giấy Vùng gỗ nguyên liệu giấy thờng nằm vùng trung du miền núi, nơi có trình độ kinh tế - xã hội thấp kém, xa nơi tiêu thụ, nên ảnh hởng đến chi phí sản xuất gỗ nguyên liệu giấy Sự phân bố gắn liền với quan hệ liên vùng, đồng thời, vận động sản phẩm vùng nguyên vật liệu từ vùng vào có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá vùng trung du miền núi Gỗ nguyên liệu giấy sản phẩm chuyên môn hoá vùng Sản xuất gỗ nguyên liệu giấy tạo vùng chuyên môn hoá cao, tỷ suất hàng hoá gỗ nguyên liệu giấy lớn Doanh thu từ việc bán gỗ nguyên liệu nguồn thu nhập doanh nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình làm nghề rừng, đồng thời, việc gây trồng rừng gỗ nguyên liệu tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng độ che phủ rừng, góp phần làm thay đổi điều kiện sinh thái môi trờng khu vực theo chiều hớng có lợi, nh: góp phần khắc phục tợng hạn hán, lũ lụt, cung cấp nớc cho sản xuất sinh hoạt vùng, hạn chế ô nhiễm môi trờng khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản - Phát triển vùng nguyên liệu giấy có quan hệ chặt chẽ với phát triển ngành công nghiệp giấy gỗ nguyên liệu giấy nguồn nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến giấy - Trong trình phát triển vùng nguyên liệu, hàng năm có phận tổng số sản phẩm mà lâm nghiệp tạo tham gia vào tổng sản phẩm xã hội Những sản phẩm đợc thể dới dạng sản phẩm hàng hoá nh gỗ thu đợc khai thác trình chăm sóc, tỉa tha, chặt vệ sinh rừng Một phận khác lợi ích vật chất so lâm nghiệp tạo nh rừng non, rừng cha khép tán, rừng cha đến tuổi thành thục công nghệ không đợc tính vào tổng sản phẩm xã hội Ngoài có nhiều chức quan trọng rừng tính đợc tiền nh rừng có khả bảo vệ đất, chống sói mòn, điều hoà nguồn nớc Đặc điểm liên quan đến việc đánh giá thành lao động hoạt động lâm nghiệp vùng nguyên liệu - Tái sản xuất tài nguyên rừng vùng nguyên liệu bao gồm giai đoạn: xây dựng rừng sử dụng rừng Sử dụng rừng sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng tại, xây dựng rừng tạo trữ lợng đứng để khai thác tơng lai Khai thác tái sinh rừng đợc coi hai giai đoạn, hai mặt đối lập biện chứng trình tái sản xuất tài nguyên rừng vùng nguyên liệu Đặc điểm liên quan đến việc tổ chức sản xuất nhằm tạo điều kiện cho rừng tồn phát triển 10 Từ kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy loại cho hiệu kinh tế tơng đối cao * Xác định cấu trồng LTQD tỉnh Phú Thọ Qua kết điều tra đánh giá mối quan hệ dạng đất suất loại trồng địa bàn dự kiến cấu trồng thời gian tới lâm trờng nh sau: Biểu 4.25- Cơ cấu trồng LTQD tỉnh Phú Thọ Tên LTQD Cơ cấu trồng (%) Bạch đàn mô hom Keo lai Bồ đề Đoan Hùng 40 30 20 Thanh Hòa 60 20 20 Sông Thao 35 30 25 A Mai 42 28 10 Yên Lập 40 30 20 Tam Sơn 40 35 10 Xuân Đài 35 35 15 Tam Thắng 50 30 10 Nguồn: Kết nghiên cứu, khảo sát tác giả Luồng 10 10 20 10 15 15 10 * Giải pháp lâm sinh - Cần tiêu chuẩn hóa giống trồng, tạo giống băng phơng pháp nuôi cấy mô, tạo giống sinh trởng nhanh - áp dụng thành công nghệ nông lâm nghiệp, sinh học để xây dựng mô hình trồng rừng NLG có sản lợng cao mang lại hiệu kinh tế, phòng hộ cảnh quan môi trờng - Tập trung nghiên cứu tuyển chọn giống cho trồng rừng NLG gồm loài có suất cao, kháng bệnh tốt Chỉ đạo trồng loại giống qua thử nghiệm đảm bảo phù hợp với yêu cầu sinh thái loài với trồng lập địa Việc sử dụng giống phải kiểm soát đợc thông qua công tác quản lý phân phối Giống phải đợc thu hái, tuyển chọn từ giống đợc Nhà nớc công nhận đơn vị chuyên môn đảm nhiệm 93 - Xây dựng thiết lập vờn giống đạt tiêu chuẩn quốc gia, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng thâm canh, lập địa gây trồng, mức độ cải thiện giống (năng suất) khả cung cấp giống loài làm NLG, chuyển giao, phổ cập cho đơn vị sản xuất - Nghiên cứu giải pháp lâm sinh nh làm đất, bón phân, mật độ trồng phù hợp với điều kiện lập địa điều kiện kinh tế xã hội - Tăng dần việc sử dụng giống đợc sản xuất từ công nghệ mô, hom để đảm bảo chất lợng giống, nguồn giống phong phú có khả nhân nhanh, nhiều - Xây dựng, bổ xung hoàn thiện quy trình kỹ thuật phù hợp cho trồng kinh doanh loài đợc lựa chọn để trồng rừng NLG - Sử dụng giống trồng rừng theo hớng đầu t thâm canh cao chính, giảm nhanh trồng rừng theo phơng thức quảng canh để nâng cao suất rừng trồng đạt từ 15 m3/ha/năm - 20 m3/ha/năm Đây giải pháp quan trọng phát triển vùng nguyên liệu suất rừng trồng thấp ngời trồng rừng đủ bù đắp chi phí bỏ trình tạo rừng lãi không đáng kể không khuyến khích ngời dân tham gia trồng rừng nguyên liệu Việc thực giảm lãi suất tiền vay điều kiện kinh tế thị trờng bị hạn chế rừng sản xuất rừng kinh doanh, doanh nghiệp vay vốn trồng rừng phải trả lãi ngân hàng.Cho nên nâng cao suất rừng trồng làm giảm tác động lãi suất tiền vay tới chi phí tạo rừng, liên quan trực tiếp tới lợi ích ngời trồng rừng Nâng cao suất rừng trồng thông qua áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng giải pháp mang tính tích cực, phụ thuộc vào việc áp dụng tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp 94 Hớng nâng cao suất rừng trồng tập trung vào số điểm nh sau: Thứ nhất, trồng rừng nguyên liệu tạo từ công nghệ mô hom thay trồng rừng nguyên liệu hạt hạt giống phải thu mua nhiều nơi, không kiểm soát đợc nguồn giống chất lợng hạt dẫn đến trồng sinh trởng chậm, phân hóa mạnh, suất chất lợng rừng thấp, chu kỳ khai thác kéo dài, đặc biệt loại sản phẩm có giá trị đợc ít, nhiều sản phẩm phụ Lợng tăng trởng bình quân hàng năm rừng nguyên liệu trồng hạt theo phơng thức quảng canh đạt từ 3m3 /ha/năm - 4m3 /ha/năm; với phơng thức thâm canh đạt từ 5m3 /ha/năm - 7m3 /ha/năm, trồng rừng phơng pháp mô hom đạt từ 15m3 /ha/năm - 20m3 /ha/năm Thứ hai, đổi quy trình kỹ thuật gây trồng, chăm sóc rừng nh chọn dòng thích hợp với điều kiện sinh thái tiêu kinh doanh gỗ NLG Chuyển từ trồng rừng không đợc bón phân đến có bón lót, bón thúc; thay đổi kỹ thuật làm đất Điều chỉnh mật độ thích hợp, thay đổi thời vụ trồng, phơng thức trồng, kỹ thuật chăm sóc Thứ ba, áp dụng biện pháp làm giầu rừng, cải thiện tổ thành rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại - áp dụng biện pháp bảo vệ đất thông qua lựa chọn loại trồng hệ canh tác phù hợp, đảm bảo yêu cầu kinh doanh nhiều chu kỳ, không làm suy giảm phì nhiêu đất, không làm ảnh hởng cân môi trờng sinh thái vùng áp dụng phơng châm kinh doanh tổng hợp, tận dụng nhiều mặt đơn vị đất đai để tăng thu nhập hiệu kinh doanh - Thực phơng châm nông lâm kết hợp, trồng rừng sản xuất kết hợp với trồng rừng phòng hộ Trong diện tích quy hoạch cho lô rừng, dành 60% diện tích trồng NLG, 40% diện tích trồng xen cải tạo đất, địa, rừng phòng hộ, rừng đến tuổi khai thác thu NLG mà độ che phủ đợc 95 trì, góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn đất Mặt khác, dành khoảng 20% diện tích đất lâm nghiệp cha có rừng để trồng nông nghiệp ngắn ngày kết hợp trồng nông nghiệp thời gian rừng cha khép tán để tạo thu nhập cho ngời trồng rừng cha có sản phẩm gỗ NLG *Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp Trong điều kiện có nhiều thành phần kinh tế tham gia dịch vụ tiến khoa học công nghệ, cần có đảm bảo chắn từ phía Nhà nớc an toàn áp dụng tiến khoa học công nghệ chu kỳ rừng dài, sai sót xẩy khó điều chỉnh đợc Nhà nớc cần khuyến khích hình thức hợp tác ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp Các tổ hợp tác, hiệp hội đờng ngắn để nhân rộng tiến khoa học công nghệ mà không cần có đầu t lớn Nhà nớc Cần tìm phơng thức chuyển giao tiến khoa học công nghệ trung tâm, viện nghiên cứu đến hộ gia đình, trang trại hạt nhân tạo vùng nguyên liệu Nhà nớc cần hỗ trợ vốn để giúp sở sản xuất áp dụng tiến kỹ thuật chọn lọc giống nhằm nâng cao suất rừng trồng * Đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm: công tác khuyến lâm không chuyển giao kỹ thuật đến tận tay ngời dân mà phải ý tới hoạt động lâm nghiệp nh quy hoạch sử dụng đất cho hộ, vốn để trồng rừng, thu mua sản phẩm, cung cấp thông tin cho nông dân cách kịp thời Xây dựng mạng lới khuyến lâm viên cấp xã theo chế độ hợp đồng đợc hởng phụ cấp chế độ bảo hiểm hu nh cán xã Cần có sách phân chia lợi nhuận ngời tham gia công tác khuyến lâm ngời đợc hởng lợi từ viện nghiên cứu, trờng, trung tâm nghiên cứu tham gia vào công tác khuyến lâm Thành lập hiệp hội khuyến lâm hoạt động biên chế Nhà nớc với quan điểm coi khoa học kỹ thuật nh loại hàng hóa, huy động nguồn lực từ 96 viện nghiên cứu, trờng, trung tâm nghiên cứu tham gia vào công tác khuyến lâm 4.4.5 Giải pháp tổ chức - Các LTQD cần đổi tổ chức chế quản lý nội LTQD Nhà nớc cần khẳng định rõ LTQD doanh nghiệp Nhà nớc, thực theo chế hạch toán kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc, lấy lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu LTQD có quyền tự chủ SXKD, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động đợc Nhà nớc bảo hộ nh doanh nghiệp khác Đẩy mạnh khoán rừng đất lâm nghiệp ổn định, lâu dài cho lâm trờng viên hộ nông dân địa bàn, đảm bảo mảnh đất, khoảnh rừng có chủ quản lý cụ thể Xuất phát từ đặc điểm sản xuất lâm nghiệp, đối tợng sản xuất rừng, thể sinh vật, sinh trởng phát triển theo quy luật tự nhiên, chu kỳ sản xuất dàiVì áp dụng tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp tách ngời khỏi t liệu sản xuất mà cần gắn ngời với đất đai, trồng Do LTQD đơn vị tự chủ SXKD nhng cần xác định hộ lâm trờng viên đơn vị sở, lâm trrờng cần thực giao khoán đất đai, rừng lâu dài cho lâm trờng viên hộ nông dân địa bàn Cho đến nay, LTQD khoán kinh doanh rừng lâu dài với diện tích khoảng 42% diện tích khoán lâm trờng kinh doanh gỗ NLG Trong năm tới cần đẩy mạnh khoán kinh doanh rừng lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân Mặt khác LTQD cần củng cố, xếp lại quy mô, tổ chức quản lý lực lợng lao động hợp lý, xây dựng lâm trờng đủ mạnh để giữ vai trò chủ đạo; thực hoàn thành mục tiêu kế hoạch trồng rừng nguyên liệu tập trung thâm canh, suất cao làm dịch vụ cho sản xuất lâm nghiệp địa bàn; thực sản xuất - kinh doanh có lãi - Để ổn định việc cung ứng nguyên liệu, hợp đồng liên kết sản xuất Công ty giấy Bãi Bằng LTQD tỉnh cần chặt chẽ hơn, mặt khác Công ty 97 cần phải có kế hoạch hợp đồng dài hạn bao tiêu toàn sản phẩm nguyên liệu cho lâm trờng để họ yên tâm đầu t phát triển sản xuất, tránh tình trạng rừng chờ nhà máy, nhà máy chờ rừng - Công ty giấy Bãi Bằng cần xác định quy cách gỗ hợp lý nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng tài nguyên rừng trồng, góp phần hạ giá thành sản phẩm gỗ NLG, nâng cao thu nhập cho ngời trồng rừng kết luận khuyến nghị 5.1 kết luận Giai đoạn 2001 - 2005, hàng năm, LTQD tỉnh Phú Thọ đáp ứng đợc khoảng 30% nhu cầu gỗ NLG cho Công ty giấy Bãi Bằng Do vậy, diện tích vùng kinh doanh gỗ NLG tỉnh Phú Thọ tính đến năm 2010 cần phải mở rộng 60.000 ha, tăng 49,7% diện tích so với quy hoạch mà tỉnh phê duyệt vào năm 2000 Giai đoạn 2006 - 2010, Công ty giấy Bãi Bằng mở rộng quy mô sản xuất diện tích rừng trồng cần khai thác hàng năm khoảng 7.500 với sản lợng bình quân 70 m3/ Trong giai đoạn LTQD địa bàn tỉnh Phú Thọ cung cấp 1.246.000 m3 gỗ NLG, bình quân năm cung cấp 98 178.000 m3 Nh vậy, LTQD tỉnh Phú Thọ có khả đáp ứng bình quân năm khoảng 33% nhu cầu nguyên liệu công ty Hệ thống tổ chức sản xuất vùng NLG bớc đầu tạo đợc gắn kết chặt chẽ khu vực sản xuất nguyên liệu với khu vực sản xuất giấy Tuy nhiên, thực tế hai khu vực xuất cân đối, thiếu gắn kết mang tính chiến lợc lợi ích Do việc tổ chức SXKD gỗ NLG cần phải đợc tổ chức hợp lý Để có hiệu kinh tế trồng rừng NLG cao, thời gian tới cấu trồng bình quân LTQD tỉnh Phú Thọ là: Bạch đàn mô, hom 40%, keo lai 30%, bồ đề 20%, luồng 10% Để phát triển vùng nguyên liệu từ năm 2006 - 2010, tổng nhu cầu vốn đầu t cho LTQD khoảng 287,005 tỷ đồng Hiện nay, theo kết khảo sát, bình quân năm lâm trờng cần khoảng 57.401 tỷ đồng nhng huy động đợc tối đa 52.343 tỷ đồng Nh vậy, giai đoạn 2006 - 2010, bình quân năm thiếu 5.058 tỷ đồng Để phát triển vùng nguyên liệu cần phải thực đồng giải pháp kinh tế có tính định là: quy hoạch đất, vốn, xác định cấu trồng hợp lý, tổ chức thị trờng Thực đồng giải pháp tạo động lực mạnh khai thác tiềm sẵn có tỉnh, thu hút thành phần kinh tế, ngời dân cộng đồng địa phơng tham gia phát triển vùng nguyên liệu Tuy nhiên, để giải pháp thực thi có hiệu cần có quan tâm cấp, ngành tỉnh, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành có liên quan đến lâm nghiệp; đồng thời Nhà nớc cần tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển vùng kinh tế nói chung vùng NLG nói riêng 5.2 Khuyến nghị 99 - Tỉnh Phú Thọ cần tiến hành rà soát lại thực trạng ranh giới quỹ đất LTQD địa bàn, giải dứt điểm tợng tranh chấp, xâm lấn để lâm trờng an tâm đầu t sản xuất - Lợi nhuận thu đợc từ sản xuất lâm nghiệp nói chung sản xuất gỗ NLG nói riêng thấp cần nghiên cứu miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, có sách hỗ trợ sản xuất vùng điều kiện sản xuất khó khăn - Phú Thọ tỉnh nằm vùng trồng NLG cung cấp cho công ty giấy Bãi Bằng, đề nghị Nhà nớc có sách bảo hiểm cho ngời trồng rừng nguyên liệu để hạn chế rủi ro, thiệt hại SXKD - Cần tăng cờng lực hoạt động cho LTQD, đóng vai trò nòng cốt phát triển SXLN phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi - Tổng công ty giấy Việt Nam cần tiếp tục trì quỹ tái đầu t phát triển vùng nguyên liệu, nâng mức hỗ trợ bảo vệ rừng từ 50.000 đồng/ha lên 100.000 đồng/ha - UBND tỉnh cần có chế sách đất đai phù hợp với diện tích nằm LTQD quản lý, quy hoạch vào vùng nguyên liệu tập trung 100 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Bộ NN & PTNT (1988), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 532/NKT ngày 15/7/1988 Bộ NN & PTNT - FAO - JICA (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (1999), Quy chế khai thác gỗ lâm sản, Ban hành kèm theo Quyết định số 02 - 1999/QĐ - BNN - PTLN ngày 05/01/1999, Hà Nội Bộ NN & PTNT (1999), Chiến lợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 20012010, Ban hành kèm theo Quyết định số 199/QĐ - BNN - PTLN ngày 22/01/2001, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2002), Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2001), Chiến lợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 20012010, Hà Nội Bộ Kế hoạch & Đầu t (2002), Nội dung hội thảo chiến lợc trồng rừng nguyên liệu, sản xuất bột giấy ván nhân tạo Công văn số 2400 BKH/NN, ngày17/4/2002 Công ty NLG Vĩnh Phú (1999), Báo cáo chuyên đề lựa chọn loài trồng, vấn đề quy hoạch sử dụng đất trồng rừng vấn đề ứng dụng kỹ thuật mô hom trồng rừng nguyên liệu giấy, mô hình liên doanh, liên kết trồng rừng Công ty NLG Vĩnh Phú Công ty giấy Bãi Bằng (2000-2005), Báo cáo kết kế hoạch SXKD 10 Công ty NLG Vĩnh Phú, 25 năm xây dựng trởng thành 11 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (5/2006), Niên giám thống kê 2005, NXB 101 Thống kê, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI, Nhiệm kỳ 2005-2010 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (2004), Nghiên cứu thực trạng sản xuất cung ứng gỗ 14 nguyên liệu giấy tỉnh Phú Thọ điều kiện hội nhập LVTS, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Hoàng Thúc Đệ (1999), Công nghệ hoá lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đức Hậu (1984), Điều chế rừng, Hội Khoa học kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nộị, tr 8-20 17 Trần Văn Hiếu (2002), Liên kết kinh tế doanh nghiệp Nhà nớc hộ nông dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 10/2002, Hà Nội 18 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 9-14 19 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế môi trờng mục tiêu phát triển bền vững cho số phơng án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trờng Đại học lâm nghiệp 20 Lu Húc Minh (1994), Quản lý giá kinh tế thị trờng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 24-48 102 22 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Khôi Nguyên (2004), Sáp nhập Công ty NLG Vĩnh Phú vào Công ty giấy Bãi Bằng: Mục đích hình thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh, Tạp chí Công nghiệp giấy, tháng 1/2004, tr 7-9 24 Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ - Sở NN &PTNT tỉnh Phú Thọ (2000), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ 20002010 25 Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ - Sở NN &PTNT tỉnh Phú Thọ (2000), Báo cáo quy hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung tỉnh Phú Thọ 2000-2010 26 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Thị Ngọc Phùng tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 15-52 28 Phạm Xuân Phơng (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông Bắc Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trờng Đại học NN I, Hà Nội 29 Trần Hữu Quang (1997), Các sách biện pháp gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến giấy trung du miền núi phía Bắc, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch Đầu t 30 Nguyễn Trần Quế (2001), Các xu hớng chủ yếu việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia 20 đầu kỷ XXI, Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 1/2001 31 Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 Thủ tớng phủ 103 đổi tổ chức chế quản lý lâm trờng quốc doanh.` 32 Trần Đức Sinh (2003), Sản phẩm rừng trồng triển vọng xuất khẩu, Thông tin chuyên đề lâm nghiệp, số 01-2003, Trung tâm Thông tin Bộ NN& PTNT 33 Sở NN& PTNT tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Phú Thọ 34 Trần Văn Thông (1998), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 79-90 35 Lê Xuân Tình (1998), Việt Nam Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Tỉnh uỷ Phú Thọ (1999), Nghị Ban thờng vụ Tỉnh uỷ phát triển vùng nguyên liệu giấy đến năm 2010 tiếp tục đổi chế quản lý thu mua, tiêu thụ nguyên liệu giấy địa bàn tỉnh Phú Thọ, Nghị số 03 - NQ/TU, ngày 15/4/1998 37 Tỉnh uỷ Phú Thọ (2005), Kết luận Ban thờng vụ Tỉnh uỷ kết năm thực hiệnNghị số 16 - NQ/TU, ngày 5/1999 triển khai trồng 80.000 rừngvà phơng hớng nhiệm vụ đến năm 2010, Kết luận số 988 - KL/TU, ngày 13/4/2005 38 Tổng công ty giấy Việt Nam (2005), Dụ báo nhu cầu giấy Việt Nam đến năm 2010 39 Tổng công ty giấy Việt Nam (2003), Báo cáo công tác cải thiện giống phục vụ trồng rừng nguyên liệu giấy 40 Tổng cục trị (1995): Kinh tế trị, Tập I, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 6-7 41 Trịnh Hữu Trọng, Trịnh Hữu Lập, Nguyễn Kim (1992), Khai thác, vận chuyển lâm sản, Giáo trình Trờng Đại học Lâm nghiệp 42 Trung tâm nghiên cứu NLG, Báo cáo kết nghiên cứu NLG giai 104 đoạn 2001 - 2005 43 Trung tâm nghiên cứu NLG (1999), Giống tiến khoa học công nghệ giống trồng rừng Tổng công ty giấy Việt Nam 44 Nguyễn Văn Tuấn (1999), Nghiên cứu xu hớng phát triển thị trờng gỗ nguyên liệu giấy phục vụ cho việc xây dựng chiến lợc phát triển nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề mục Đề tài 16 - MRDP - 08 45 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Văn phòng Chính phủ (1999), Y kiến kết luận Phó Thủ tớng Nguyễn Công Tạn Hội nghị chế sách phát triển vùng nguyên liệu giấy giai đoạn 1999-2010, Thông báo số 27/TB-VPCP, ngày 13/2/1999 47 Văn phòng Chính phủ (1999), Y kiến kết luận Thủ tớng Phan Văn Khải chơng trình phát triển ngành công nghiệp giấy gắn với phát triển vùng nguyên liệu giấy từ đến 2010, Thông báo số 08/TB-VPCP, ngày 21/01/2002 48 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (1994), Các trình chuyển đổi kinh tế vĩ mô kinh tế vùng Việt Nam, Hà Nội 49 Viện điều tra quy hoạch rừng (1997), Đề án phát triển lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc thời kỳ 1996- 2010, Hà Nội 50 Viện chiến lợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện chiến lợc phát triển (2001), Việt Nam hớng tới 2010, NXB trị quốc gia, Hà Nội 52 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 105 53 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam- học hỏi sáng tạo, NXB trị quốc gia, Hà Nội 55 Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ NN& PTNT (1994), Kỹ thuật trồng số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Vụ Khoa học Công nghệ Chất lợng sản phẩm - Bộ NN& PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập I+II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 Vụ NN& PTNT - Bộ Kế hoạch đầu t (2002), Nghiên cứu chiến lợc phát triển rừng nguyên liệu, sản xuất bột giấy, ván nhân tạo, Đề tài NCKH 58 Hoàng Văn Vợng (2002), Nâng cao hiệu trồng rừng nguyên liệu giấy Lâm trờng Xuân Đài - Thanh Sơn - Phú Thọ, Chuyên đề TN cao cấp lý luận trị, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, B Tiếng Anh 59 Australian Department of Finance (1991), Handbook of cost - benefit analysis, Austrlian Government Publishing Service, Canberra 60 Nguyen Thi Binh (1998), Natural resources policies in highlands of Viet Nam, The University of Minnesota 61 Craig R Elevitch and Kim M Wikinson (2000), Economics of Farm Forestry: Financial Evaluation for Landowners, Agroforestry Guides for Pacific Island # 62 Colin Price (1989), The theory and application of Forest Economics, Basil Blackwell Ltd, 108 Cowley Road, Oxford, OX4 1JF, UK 63 Davis, L.S., Johnson, K.N., Bettinger, P.S and Howard, T.E (2001), Forest 106 management: to sustain ecological, economic, and social values, McGraw Hill 64 Eric A Monke and Scott R Pearson (1989), The Policy analysis matrix for Agricultural Development, Cornell University Press, London 65 FAO (2006), Satate of the World is Forest 2005 (www.fao.org) 66 Friedman J (1996), J Regional development policy A case study of Venezuaele M.I T Press, Cambridge, Massachusetts 67 Raanan Weitz - Rehovot (1995), Integrated Rural development, Israel 68 Richard G Lipsey (1972), Economics, London, UK 107 [...]... nguyên liệu cho Công ty giấy Bãi Bằng Vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng thuộc vùng thung lũng sông Lô và sông Gâm, nằm giữa vĩ tuyến 22045' đến 105055' Đông, chia thành 2 vùng chính: vùng phía Bắc gồm khu vực Hàm Yên - Bắc Quang; vùng phía Nam thuộc Nam Tuyên Quang và Bắc Phú Thọ Vùng nguyên liệu của Công ty giấy Bãi Bằng thuộc địa bàn 4 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Tuyên Quang Vùng này nằm giữa các vùng. .. gỗ NLG 2.4.2.5 Yêu cầu về chất lợng sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy Căn cứ theo tiêu chuẩn TC - 05: 2004 và TC - 29: 2004 của Công ty giấy Bãi Bằng: Chủng loại gỗ nguyên liệu chủ yếu là: gỗ bồ đề, gỗ mỡ, gỗ keo, gỗ bạch đàn Tuổi khai thác: 7 - 12 năm tuổi Kích thớc gỗ nguyên liệu quy định đợc thể hiện trên biểu 2.4 Biểu 2.4 - Tiêu chuẩn phân loại kích thớc gỗ nguyên liệu giấy Gỗ loại A Gỗ loại B Tên gỗ. .. Vũ Long (1999) đã nghiên cứu về thị trờng gỗ nguyên liệu ở công ty giấy Bãi Bằng Nghiên cứu của tác giả mới dừng lại ở việc đa ra tình hình cung cấp nguyên liệu cho công ty giai đoạn 1990 - 1998, nghiên cứu về giá cả và lợi ích của ngời trồng rừng [2] 32 - Trần Hữu Quang (1997) nghiên cứu đề tài Các chính sách và biện pháp gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến giấy ở trung du và miền núi... trí địa lý nh vậy đã và đang mở ra cho vùng nguyên liệu giấy của Công ty có nhiều triển vọng phát triển kinh tế và hội nhập với các trung tâm kinh tế lớn trong nớc và quốc tế [25], [33] 34 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên * Địa hình địa thế: Vùng nguyên liệu giấy của Công ty có địa hình chia cắt phức tạp, nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc Phía Bắc khu nguyên liệu. .. hiệu quả 2.4 Những vấn đề kinh tế - kỹ thuật của trồng gỗ nguyên liệu giấy 2.4.1 Khái niệm về gỗ nguyên liệu giấy Thuật ngữ "gỗ nguyên liệu giấy" ở đây dùng để chỉ gỗ rừng trồng đợc sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy Gỗ là một vật liệu có thành phần nguyên tố biến đổi rất ít theo loài, giống Về mặt cấu tạo hoá học, gỗ có thành phần các chất nh xenluloza, lignin,... của công ty giấy Bãi Bằng 3.1.1 Vị trí địa lý Vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ (trung du miền núi phía Bắc) nằm trên địa bàn thuộc 6 tỉnh miền núi phía Bắc gồm các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái và Lào Cai Vùng nguyên liệu này đợc hình thành năm 1986, sau khi có quyết định của văn phòng HĐBT (nay là Văn phòng Chính phủ) tại cuộc họp về việc phân công quản lý vùng NLG... ứng nguyên liệu cho công nghiệp giấy ở Việt Nam Sự phát triển của các vùng trồng rừng NLG không thể tách rời với sự phát triển của ngành công nghiệp giấy Ngành giấy đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia Nếu căn cứ vào mức tiêu dùng giấy bình quân trên đầu ngời của mỗi năm cũng có thể đánh giá đợc phần nào trình độ dân trí, trình độ phát triển. .. nhu cầu giấy của Việt Nam đến năm 2010 Đơn vị tính: 1.000 tấn TT 1 2 3 4 Loại giấy Giấy báo Giấy in, giấy viết Giấy bao bì Giấy khác Nhu cầu giấy Năm 2000 65 150 250 35 500 Nguồn: Tổng công ty giấy Việt Nam, 2005 [38] Năm 2005 85 226 410 60 781 Năm 2010 120 365 691 110 1.286 Nh vậy, để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp giấy trong tơng lai thì vấn đề phát triển vùng nguyên liệu cần đợc... cầu của thị trờng, các giải pháp nhằm nâng cao năng suất rừng trồng nguyên liệu và bảo vệ đất Giải pháp về thị trờng nhằm tạo lập thị trờng gỗ NLG cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa ngời sản xuất, cung ứng và tiêu thụ gỗ NLG Nghiên cứu đề xuất định hớng cơ chế chính sách phù hợp với đặc thù vùng NLG 33 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm vùng nguyên liệu giấy của công. .. giấy cũng nh phát triển vùng NLG nh: - Các nhà khoa học thuộc Trờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu cây NLG Phù Ninh tiến hành các nghiên cứu về các lĩnh vực nh chọn và tạo giống, kỹ thuật lâm sinh, đất trồng rừng[42], [52] - Nguyễn Minh Đạo (2004) nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu giấy tại tỉnh Phú Thọ trong điều kiện ... doanh (LTQD) địa bàn tỉnh Phú Thọ cho Công ty giấy Bãi Bằng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu LTQD vùng nguyên liệu giấy công ty giấy Bãi Bằng địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời... Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy Công ty giấy Bãi Bằng địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần làm sáng tỏ vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng vùng gỗ. .. phát triển ngành công nghiệp chế biến giấy gỗ nguyên liệu giấy nguyên liệu ngành công nghiệp giấy 2.2 ý nghĩa phát triển vùng nguyên liệu giấy Phát triển vùng nguyên liệu gỗ gắn liền với việc phát

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Phương pháp n/c

  • Ket qua n/c

  • Ket luan & de nghi

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan