Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính việt nam

57 523 5
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính việt nam

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường nước ta ngày trở nên nghiêm trọng, phát triển nhà máy, khu công nghiệp làm tăng thêm mức độ ô nhiễm mà chưa kiểm sốt Bên cạnh đó, quản lý mơi trường khơng trách nhiệm mà cịn quyền lợi nhà máy, xí nghiệp điều xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hình ảnh thương hiệu xu hội nhập quốc tế Do đó, quản lý mơi trường nhà máy, xí nghiệp trở nên cần thiết Trong công cụ quản lý môi trường nay, ISO 14001:2004 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường, tập trung vào kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình sản xuất hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực thấy rõ lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn Do “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam” giúp có cách nhìn nhận đắn thuận lợi khó khăn mà nhà máy gặp phải áp dụng tiêu chuẩn nước ta Nhóm Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY VẬT LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển nhà máy Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam (Cơng ty Xi măng Hồng Thạch), trước thuộc Tổng công ty Gốm sứ Thuỷ tinh (Viglacera), vào hoạt động từ năm 2001 Do đặc thù sản phẩm Nhà máy ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp xi măng, hố chất, luyện kim, năm 2003, Bộ Xây dựng định chuyển Nhà máy sang Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem), đơn vị trực tiếp quản lý Công ty Xi măng Hoàng Thạch Bắt đầu từ đây, hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy dần vào ổn định Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam nhà máy sản xuất kinh doanh vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam Sản phẩm nhà máy sản xuất theo chuyển giao công nghệ hãng Harbison Walker (Hoa Kỳ), dây chuyền đại đồng bộ, tự động hóa cao hãng Laeis Bucher (Đức) Sản phẩm nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế vật liệu chịu lửa kiềm tính cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2008 Mục tiêu nhà máy sản xuất loại vât liệu chịu lửa kiềm tính cao cấp, hầu hết nguyên liệu nhập với chất lượng tốt, độ ổn định cao kiểm soát chặt chẽ trước đưa vào sản xuất Với công suất xây dựng 16500 vật liệu chịu lửa kiềm tính/ năm, nhà máy sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngành xi măng, luyện kim, thủy tinh, hóa chất số ngành cơng nghiệp khác Nhóm 22 Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Gạch chịu lửa Magnesia – Spinel Gạch chịu lửa Magnesia Cacbon Hình1.1: Một số sản phẩm nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam [nguồn www.ximanghoangthach.com] 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy Tổng số cán công nhân viên nhà máy 163 người chia thành phòng ban sau: Giám đốc Phó giám đốc P P P P P P PX PX PX Quản lý vật tư thành Kỹ thuật phẩm- KCSKinh doanh Tài – KếKếtốn hoạch – Tổ Vậtchức tư – Hành Cơ điệnSấy nung – Bao Gia cơng gói – Tạo hình Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức nhà máy Trong đó: Nhóm 33 Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ban Giám đốc gồm: 01 Giám đốc phụ trách chung, phụ trách lĩnh vực cơng nghệ sản xuất 01 Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực thiết bị sản xuất Các phòng bao gồm: Phịng Tổ chức – Hành chính: làm cơng tác tổ chức lao động, hành quản trị, đời sống, bảo vệ - quân sự, y tế Phòng Tài – Kế tốn: làm cơng tác tài kế tốn, thống kê Phịng Kế hoạch – Vật tư: làm công tác lập kế hoạch sản xuất, vật tư nguyên liệu phụ tùng Phòng Kỹ thuật – KCS: làm công tác kỹ thuật, công nghệ sản xuất kiểm tra chất lượng nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm Phòng Kinh doanh: làm công tác tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Phòng Quản lý vật tư thành phẩm: quản lý kho vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu thành phẩm Các phân xưởng sản xuất bao gồm: Phân xưởng Gia cơng – Tạo hình: làm cơng tác gia cơng ngun liệu, phối liệu tạo hình sản phẩm Phân xưởng Sấy nung – Bao gói: làm cơng tác sấy, nung, phân loại đóng gói sản phẩm Phân xưởng Cơ điện: đảm bảo nhiệm vụ cung cấp điện, nước sửa chữa bảo dưỡng thiết bị cơ, điện tồn nhà máy Nhóm 44 Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 1.1.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất nhà máy Nguyên liệu Sàng sơ Nghiền Sàng rung Các silô chứa nguyên liệu phân loại Cân Keo CLS Trộn Ép Sấy Nung Làm nguội Phân loại, đóng gói Hình 1.3: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam Nhóm 55 Lớp Kỹ thuật môi trường K49 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Các cơng đoạn dây chuyền sản xuất: a Công đoạn gia công nguyên liệu, phối liệu tạo hình sản phẩm Cơng đoạn gia cơng nguyên liệu Nguyên liệu sử dụng để sản xuất vật liệu chịu lửa oxit magie Trong thành phần gạch Magnesia – Spinel bao gồm MgO ≥ 40%, ≤ Al2O3 ≤25% ; thành phần gạch Magnesia chứa MgO ≥ 80% Các nguyên liệu dùng cho sản xuất loại vật liệu chịu lửa bảo quản hệ thống kho chứa Từ hệ thống kho chứa này, nguyên liệu vận chuyển xe xúc đổ vào phễu cấp liệu để vận chuyển đến silo chứa Công đoạn gia công phế Phế liệu loại cấp vào phễu chứa xe xúc, qua băng tải, máy đập búa đổ vào gầu nâng Từ phế liệu phân loại qua sàng rung để có cỡ hạt yêu cầu đóng gói cất vào kho silo chứa phục vụ mục đích tái sử dụng sản xuất gạch để sản xuất vật liệu đầm Công đoạn phối liệu cân trộn Bài phối liệu thực cơng nghệ phịng Kỹ thuật đề ứng với chủng loại sản phẩm Người ta dùng xe cân di động để thực việc định lượng thành phần cỡ hạt phối liệu từ hệ thống 33 silo Đối với mẻ cân có sai xót thành phần cỡ hạt, khối lượng nhiều lý khác xe cân chuyển đến vị trí xả ngồi mà khơng đưa vào trộn Đối với mẻ cân đạt yêu cầu xe cân chuyển đến vị trí xả xuống máy trộn Tại máy trộn, theo mục đích sản xuất bột vữa hay gạch chịu lửa mà có thêm thành phần chất kết dính hay dầu gạch để đưa vào trộn thành phần định lượng tùy theo chủng loại sản phẩm Nhóm 66 Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Với mẻ trộn bị hỏng không đảm bảo độ ẩm… xả xuống gầu ray để xả ngồi cửa xả Cịn mẻ trộn đạt yêu cầu gầu ray đưa vào máy ép phục vụ ép gạch (đối với mẻ trộn cho ép gạch) đưa vào phễu để đóng gói bột vữa chịu lửa (đối với mẻ trộn cho bột vữa) qua hệ thống định lượng khí Cơng đoạn tạo hình sản phẩm Các mẻ trộn cho ép gạch đạt yêu cầu đưa vào máy ép để ép gạch mộc Gạch mộc đạt tiêu chuẩn sau máy ép bốc xếp thủ công lên (hoặc bốc xếp tự động lên xe gng nhờ rơbốt) xe gng gạch chịu lửa sử dụng cho công nghiệp luyện kim, thủy tinh, hóa chất…Đối với gạch mộc khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật máy ép tự động loại ngồi Hình 1.5: Cơng nhân bốc xếp gạch lên xe phà để đưa sang lị sấy Hình 1.4: Xe cân tự động [nguồnwww.ximanghoangthach.com] b Công đoạn sấy, nung đóng gói sản phẩm: Những xe gng gạch mộc đạt yêu cầu xe phà đưa sang hệ thống đường ray vào lò sấy trước đưa vào lò nung Tại lò sấy gạch mộc sấy đến nhiệt độ xấp xỉ 2000C sau xe phà đưa vào lị nung Nhóm 77 Lớp Kỹ thuật mơi trường K49 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Hình 1.6: Lị nung [nguồn www.ximanghoangthach.com] Trong lò nung, gạch mộc nung với nhiệt độ nâng dần nhiệt độ lên đến 1600 – 1700oC Sau qua vùng đốt, nhiệt độ giảm dần trình làm nguội Sau khỏi lò, xe goòng gạch làm mát tự nhiên đưa vào phục vụ công tác phân loại, đóng gói Hình 1.7: Cơng nhân vận hành lị nung [nguồn Bacninh Portal] Nhóm Hình 1.8: Phân loại trước đóng gói sản phẩm 88 Lớp Kỹ thuật môi trường K49 1.2 Hiện trạng môi trường hoạt động sản xuất nhà máy Nguyên liệu Sàng sơ Bụi Nghiền Sàng rung Các silô chứa nguyên liệu phân loại Cân Keo CLS Trộn Nước làm mát Ép Nước có nhiệt độ cao Sấy Nước làm mát cho thiết bị đo nhiệt độ lò nung Mùi Nung Nước có nhiệt độ cao Làm nguội Phân loại, đóng gói Hình 1.9: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất kèm dịng thải nhà máy 1.2.1 Mơi trường khơng khí tiếng ồn 1.2.1.1 Mơi trường khơng khí Vấn đề mơi trường khơng khí chủ yếu nhà máy bụi khí thải a Bụi Bụi chủ yếu phát sinh từ hai trình nghiền, sàng rung số trình khác Hàm lượng bụi khu vực để nguyên vật liệu khu vực phối liệu tương đối cao Hình 1.10: Sơ đồ khâu phát sinh bụi chủ yếu Các vị trí phát sinh bụi chủ yếu: vị trí đổ liệu (nạp nguyên liệu đầu vào), chuyển liệu (từ gầu nâng đến vị trí sàng), vị trí đỉnh gầu, vị trí từ gầu nâng đổ vào máy gia công máy gia công (máy đập búa, máy nghiền trục) Để giảm thiểu hàm lượng bụi phát sinh công đoạn sản xuất, nhà máy lắp đặt hệ thống đường ống hút bụi khu vực phát sinh bụi lớn đưa đến thiết bị xử lý bụi – Lọc tay áo Lọc tay áo sử dụng phổ biến để xử lý loại bụi mịn, khơ khó tách khỏi khơng khí nhờ lực qn tính ly tâm Quy trình thông tin nội HTQLMT nhà máy: Lãnh đạo – nhân viên Nhân viên – lãnh đạo Lãnh đạo nhà máy Tiếp nhận thông tin Trưởng ban ISO Sai Xem xét xử lý Người chịu trách nhiệm Đúng Thực Thực Kết thúc Kết thúc 2.5.3.2 Thơng tin liên lạc bên ngồi Nhân viên phịng hành – nhân thơng tin đến nhân viên mơi trường u cầu thơng tin bên ngồi môi trường như: thư, điện thoại, quan đại diện phủ, đại diện báo chí bên quan tâm đến hoạt động môi trường nhà máy nhân viên môi trường soạn thư phản hồi Nhân viên phịng hành - nhân lưu giữ hồ sơ thông tin đến hồ sơ phản hồi thơng tin ảnh hưởng tới hình ảnh hoạt động kinh doanh – sản xuất nhà máy Nhân viên mơi trường có trách nhiệm báo cáo thông tin cho ban lãnh đạo nhà máy lần/tháng Mơ hình hệ thống thơng tin với bên ngồi HTQLMT nhà máy: Thơng tin từ bên liên quan Ghi nhận thơng tin Phân tích thơng tin Khơng phù hợp Xem xét tính xác thực Phù hợp Thực Kết thúc 2.5.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường Tài liệu HTQLMT hướng dẫn xây dựng quy định theo điều 4.4.4 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Đề xuất xây dựng hệ thống tìa liệu sau: Yếu tố - Chính sách mơi trường - Các khía cạnh mơi trường đáng kể - Mục tiêu, tiêu chương trình QLMT Các quy trình Hướng dẫn cơng việc Các tài liệu liên quan - Sổ tay môi trường - Các thủ tục theo yêu cầu HTQLMT theo tiêu chuẩn 14001: 2005 - Các thủ tục hướng dẫn xác định khía cạnh mơi trường - Chương trình xem xét đánh giá lãnh đạo - Thủ tục kiểm sốt tài liệu, trao đổi thơng tin, hướng dẫn đào tạo cán bộ, đánh giá nội bộ, kiểm soát hồ sơ - Thủ tục quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải, khí thải tiếng ồn - Thủ tục giám sát đo lường - Các quy định cảu xí nghiệp - Hướng dẫn kiểm sốt nguyên vật liệu - Hướng dẫn kiểm soát chất thải chất dễ cháy nổ 2.5.5 Kiểm soát tài liệu Việc kiểm soát tài liệu HTQLMT hướng dẫn thực quy định theo điều 4.4.5 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Kiểm soát tài liệu yếu tố cốt lõi chủ chốt để quản lý hiệu hệ thống môi trường Do vậy, nhà máy phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm đảm bảo tài liệu tồn cơng ty sử dụng cách quán Nhân viên mơi trường có trách nhiệm xây dựng trì thủ tục tài liệu xác định mơ hình tài liệu HTQLMT đảm bảo u cầu sau: - Soạn thảo, phê duyệt ban hành theo quy định, thủ tục - Xác định vị trí tài liệu kiểm sốt - Các tìa liệu xem xét lần/năm sửa đổi cần thiết - Phiên tài liệu hành có sắn cần thiết để quản lý thực hiệu HTQLMT - Các tài liệu lỗi thời loại bỏ tránh sử dụng nhầm lẫn - Các loại báo cáo môi trường định kỳ tài liệu lỗi thời pháp luật - Tài liệu kiểm soát phải dễ đọc - Được giữ gìn theo thứ tự lưu lại thời gian quy định 2.5.6 Kiểm soát điều hành (KSĐH) Việc kiểm soát việc điều hành HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.4.6 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Nhà máy phải thiết lập, thực trì thủ tục kiểm soát điều hành để định rõ lập kế hoạch cho hoạt động liên quan đến khía cạnh mơi trường ý nghĩa Từ đề hướng dẫn để tránh xảy cố mơi trường Chương trình KSDH Thự kế hoạch KSDH Quy trình kiểm sốt điều hành HTQLMT: Không tốt Xác định mục tiêu, đối tượng kiểm soát Xem xét kết Lưu hồ sơ Nội dunh cần ý việc kiểm soát: Đối với thiết bị xử lý môi trường: cần tiến hành quan trắc định kỳ kiểm tra thường xuyên thiết bị, có sổ theo dõi lưu lại dạng tài liệu hệ thống Thiết bị gây tác động tới môi trường: tiến hành kiểm tra, giám sát định kỳ thiết bị gây tác động môi trường Thiết bị áp lực: cần theo dõi dạng hồ sơ với nội dung gồm: danh mục thiết bị, việc kiểm định bảo dưỡng, điều kiện vận hành thiết bị, kiểm tra định kỳ lưu dạng hồ sơ HTQLMT 2.5.7 Kiểm soát ứng phó với tình trạng khẩn cấp Việc chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp HTQLMT quy định hướng dẫn thực theo điều 4.4.7 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Nhà máy phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm xác định tình khẩn cấp tai nạn tiểm ẩn gây tác động đến mơi trường cách thức đối phó với chúng Ban giám đốc chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt kế hoạch đáp ứng tình trạng khẩn cấp định cán phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đảm bảo biện pháp giảm thiểu, đáp ứng giảm nhẹ tình trạng khẩn cấp hiệu Nhân viên môi trường phân công chịu trách nhiệm đáp ứng tình trạng khẩn cấp Do vậy, nhân viên mơi trường chịu trách nhiệm thiết lập trì kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối hoạt động Cụ thể nhân viên môi trường trưởng phận đánh giá xác định cố xảy trình sản xuất kinh doang vị trí nhà máy: Đánh giá mức độ nghiêm trọng dự đốn tình xảy Xây dựng phương án phòng chống cố khắc phục cố xảy Lập đội ứng phó tình trạng khẩn cấp Xử lý sau cố: • Dọn dẹp vệ sinh bảo vệ tài sản • Vệ sinh môi trường vúng lân cận nhà máy 2.6 Kiểm tra 2.6.1 Giám sát đo lường Vấn đề giám sát đo đạc thông số môi trường HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.5.1 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Nhà máy phải xác định yếu tố chủ chốt dựa hoạt động gây tác động đnags kể đến môi trường để thiết lập thực thủ tục giám sát đo đạc Qúa trình giám sát đo lường phải tiến hành định kỳ nhằm theo dõi thay đổi chất lượng môi trường khả áp dụng luật, từ đánh giá phần hiệu hệ thống quản lý mơi trường Mục đích: Cung cấp liệu Đánh giá mức độ đáp ứng cam kết sách, mục tiêu Giám sát tình trạng phát thải để đáp ứng yêu cầu pháp luật Tạo thông tin để xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Các đặc trưng mà nhà máy cần đo lường giám sát bao gồm: - Tiếng ồn - Khí thải, bụi - Nước thải - Tiêu thụ điện - Chất thải rắn - Lượng nước tiêu thụ Về tiếng ồn: Theo TCVN 5949-1995 quy định mức giới hạn cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư Tiếng ồn tiêu chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo không phân biệt loại nguồn gây ồn Phải đo tiếng ồn khu vực: Khu vực trường học, dân cư, nhà ở, khách sạn, quan Khu vực sản xuất xen kẽ khu dân cư Vị trí điểm quan trắc lựa chọn theo TCVN 5964-1995 cần ý: Tránh vật cản gây ohanr xạ âm Tránh nguồn gây ô nhiễm nhân tạo Các thông số cần quan trắc: Mức âm tương đương Mức âm tương đương cực đại Phân tích tiếng ồn dải tần số công nghiệp Thiết bị quan trắc tiếng ồn sử dụng theo TCVN 5964-1995 Phương pháp khoảng thời gian quan trắc lựa chọn theo TCVN 5964-1998, TCVN 5965-1995 Khi quan trắc cần ý: Đặt máy độ cao 1,2-1,5m Cách nguồn gây ô nhiễm khoảng 7,5m Đo liên tục 24h, 18h 12h tùy theo yêu cầu, phân loại tiếng ồn ban ngày từ 6-18h, tối từ 18-24h, đêm 22-6h Các tiêu đo đạc bao gồm: NOx, SO2,CO, H2S, bụi lơ lửng TSP, bụi có đường kính 10micromet… thực theo định kỳ tháng/1 lần Các tiêu khí thải so sánh với tiêu chuẩn sau: TCVN 5977:2005 Tiêu chuẩn phát thải nguồn tĩnh- Xác định giá trị lưu lượng bụi ống dẫn khí- Phương pháp khối lượng thủ cơng TCVN 6750:2005 Tiêu chuẩn phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit- Phương pháp sắc ký khí ion Điện tiêu thụ: Nhân viên bảo trì, bảo dưỡng thực việc ghi nhận hang tháng số kw điện tiêu thụ đồng hồ tổng Chất thải rắn: Lượng chất thải rắn phát sinh trình sản xuất, bao bì nguyên liệu, bao xi măng thành phần hỏng…Lượng chất thải tương đối lớn cần kiểm soát giảm thiểu Tiến hành giám sát sản phẩm 2.6.2 Đánh giá mức độ tuân thủ Vấn đề đánh giá mức độ tuân thủ HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.5.2 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Công ty phải tuân thủ pháp luật, đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu khác mà nhà máy nêu cam kết môi trường Thực hiện, trì thủ tục đánh giá định kỳ Ngồi việc xác định thiếu sót, đánh giá cần nhấn mạnh ưu điểm thành tựu cụ thể 2.6.3 Đánh giá không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa Vấn đề đánh giá không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.5.3 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Nhà máy phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm giải điểm không phù hợp tiềm ẩn vào thực tế để tiến hành hành động khắc phục, phịng ngừa Nhân viên mơi trường có trách nhiệm xử lý không phù hợp Phát khơng phù hợp Phân tích ngun nhân Kiểm tra việc thực Đề xuất thực hành độngkhắc phục Kết thúc hành động khắc phục Sơ đồ : Khắc phục phịng ngừa khơng phù hợp 2.6.4 Kiểm soát hồ sơ Việc kiểm soát hồ sơ cần thiết để chứng minh phù hợp yêu cầu HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.5.4 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Hồ sơ chứng lưu lại để chứng minh cơng việc làm mà thời điểm nói việc kết thúc Nhân viên liệt kê tất hồ sơ có phận hồ sơ có thời gian tới Hồ sơ phải lưu trữ bao gồm toàn hồ sơ liên quan đến hoạt động dịch vụ, kinh doanh nhà máy Nhân viên kiểm soát hồ sơ hồ sơ tự xếp nơi lưu trữ hồ sơ mà phân cơng cho: - Dễ thấy, dễ lấy dễ sử dụng - Đảm bảo có đầy đủ tem, nhãn nhận dạng nơi lưu trữ, tên hồ sơ - Khơng gây hư hỏng, mát hồ sơ - Thuận tiện cho việc sử dụng cần - Phải có bìa, dấu hiệu ngăn cách loại hồ sơ - Nhân viên phải ghi rõ cách thức lưu trữ theo nguyên tắc: - Những hồ sơ thường hay dung đặt nơi sử dụng, tầm tay lấy nhanh - Phương pháp lưu trữ theo tệp, lưu theo thời gian, lưu theo khách hàng… - Hồ sơ phải có đầy đủ dấu hiệu nhận dạng nơi lưu trữ - Việc quản lý hồ sơ dạng file quản lý khoa học để dễ nhận biết, dễ tìm kiếm, dễ sử dụng… 2.6.5 Đánh giá nội Việc đánh giá nội HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.5.5 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Bảng đánh giá nội Phạm vi đánh giá Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường nhà máy Mục đích đánh giá Xác định mức độ phù hợp hệ thống quản lý mơi trường với sách kế hoạch đề Cung cấp thơng tin tìm kiếm hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức Mỗi đánh giá nội không thiết bao gồm toàn hệ thống Các đánh giá phải lập kế hoạch đánh giá viên khách quan tiến hành Tần suất đánh giá HTQLMT nhà máy tiến hành đánh giá 1lần/1 năm Phạm vi đánh giá Tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá phạm vi khác như: phân xưởng sản xuất, phân xưởng hóa chất, khối văn phịng toàn phạm vi áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Phương pháp đánh giá Có thể đánh giá chéo phòng ban với tạo thành vịng khép kín để tìm điểm không phù hợp hoạt động quản lý phịng ban Kết đánhgiá Kết đánh giá báo cáo lên ban lãnh đạo Trách nhiệm yêu Chuyên gia đánh giá phải độc lập với hoạt động đánh giá cầu chuyên phải đào tạo có trách nhiệm chuẩn bị, thực việc gia đánh giá thẩm tra,đánh giá theo kế hoạch phân công 2.7 Xem xét ban lãnh đạo Việc xem xét ban lãnh đạo HTQLMT hướng dẫn thực theo điều 4.6 tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 Ban lãnh đạo nhà máy phải xem xét lại HTQLMT định ký khoảng tháng/1 lần để điều chỉnh nội dung mục tiêu cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế nhà máy Sau xem xét xong lãnh đạo cao cảu xí nghiệp cần có phân công trách nhiệm cụ thể cho bên ký duyệt kinh phí khắc phục điểm chưa hồn thiên HTQLMT Các thơng tin cần xem xét: - Các kết đánh giá nội đánh giá mức độ tuân thủ với yêu cầu luật pháp yêu cầu khác mà tổ chức cam kết - Các thông tin liên lạc từ bên ngồi - Kết hoạt động mơi trường tổ chức - Mức độ mục tiêu tiêu đạt - Tình trạng hành động khắc phục phòng ngừa - Các hành động cá lần xem trước lãnh đạo - Hoàn cảnh thay đồi, yêu cầu luật pháp yêu cầu khác liên quan tới khía cạnh mơi trường cơng ty - Các đề xuất cải tiến Các vấn đề liên quan đến việc điều chình sách, tiêu, mục tiêu mơi trường yếu tố khác HTQLMT Cải tiến liên tục: Các vấn đề cần xem xét thực cải tiến liên tục: Xem xét thời gian để đạt mục tiêu tiêu nhằm đánh giá xem hoạt động kết thúc sớm Tăng cường thông tin liên lạc ngồi cơng ty Xem xét q trình thơng tin liên lạc bên ngồi khía cạnh mơi trường đáng kể chương trình quản lý nhà máy Xem xét phương pháp đánh giá có cải tiến xem xét việc cải tiến toàn trình đánh giá HTQLMT CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với mục đích tìm hiểu áp dụng ISO 14001: 2004 thực tế cho nhà máy, đánh giá lợi ích khó khăn, tồn mà nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính gặp áp dụng ISO 14001: 2004 Đây khó khăn chung nhà máy, xí nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO Việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 giúp ích cho nhà máy, xí nghiệp nhìn nhận khó khăn gặp phảivà có chuẩn bị tốt cho việc áp dụng tiêu chuẩn 3.2 Kiến nghị Sự thiếu thông tin, vốn, công nghệ, chuyên gia sở hạ tầng địa phương hầu phát triển lý gây cản trở cơng ty cấp chứng Vì nước phát triển cần có trợ giúp để xây dựng sở hạ tầng mình, cho phép thực tiêu chuẩn ISO14001 Các nước phát triển cần phải tìm kiếm hợp tác với tổ chức quốc tế, phủ nước quan tiêu chuẩn hội doanhnghiệp trợ giúp tài kỹ thuật Mặt khác nhà nước cần có chínhsách hỗ trợ mặt pháp luật giảm thuế cho doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 ... phẩm nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế vật liệu chịu lửa kiềm tính cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2008 Mục tiêu nhà máy sản xuất loại vât liệu chịu lửa kiềm tính. .. vào ổn định Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam nhà máy sản xuất kinh doanh vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam Sản phẩm nhà máy sản xuất theo chuyển giao công nghệ hãng Harbison Walker...2 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY VẬT LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển nhà

Ngày đăng: 01/11/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam

  • 1.1.1. Lịch sử phát triển của nhà máy

  • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà máy

  • 1.1.3. Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy

  • 1.2. Hiện trạng môi trường trong hoạt động sản xuất của nhà máy

  • 1.2.1 Môi trường không khí và tiếng ồn

  • 1.2.1.1 Môi trường không khí

  • 1.2.1.2. Tiếng ồn

  • 1.2.2 Môi trường nước

  • 1.2.3. Môi trường đất

  • 1.2.4 Chất thải rắn và chất thải nguy hại

  • 2.4.2. Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa

  • 2.4.3. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

  • 2.4.4. Mục tiêu, chỉ tiêu và kế hoạch để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu này

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan