Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phòng hóa hữu cơ lớp 9 ở trường trung học cơ sở

157 998 2
Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phòng hóa hữu cơ lớp 9 ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  VÕ MỸ DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tơi hồn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Thiết kế sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hóa hữu lớp trương THCS” Tôi vui mừng với thành đạt biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè em học sinh giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Thầy giáo TS Lê Danh Bình, giao đề tài, dành nhiều thời gian để đọc thảo, bổ sung, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm thầy giáo TS Nguyễn Văn Bời tận tình trao đổi, góp ý cho tơi nhiều ý kiến q báu để luận văn hồn thiện - Phịng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học - khoa Hoá học trường ĐH Vinh; Ban giám hiệu trường Đại học Sài Gòn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, thầy, tổ Hóa Trường THPT Sương Nguyệt Anh, THPT Trí Đức, THCS Phạm Văn Chiêu, THCS Võ Văn Tần Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm để luận văn hoàn thành theo kế hoạch - Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè, em học sinh giúp đỡ, tiếp sức, động viên hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2014 Võ Mỹ Dung Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung MỤC LỤC Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW BT Ban chấp hành trung ương Bài tập CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử ĐC ĐHSP Đối chứng Đại học sư phạm GV Giáo viên GS Giáo sư HCHC Hợp chất hữu HKII Học kỳ II HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPKH Phương pháp khoa học PTK Phân tử khối PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN TNSP TP TSKH DD Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thành phố Tiến sĩ khoa học Dung dịch Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng Bảng 1.2 Tổng số phiếu điều tra thống kê tỉ lệ thâm niên giảng dạy Bảng 1.3 Mức độ sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học Bảng 1.4 Mục đích sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học Bảng 1.5 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng sơ đồ dạy học Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD giáo viên Bảng 1.7 Mức độ sử dụng PPDH theo hướng tích cực Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa hữu THCS Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.14 Số lượng phiếu thăm dò Bảng 3.15 Tâm trạng học sinh đặt nhiều câu hỏi Bảng 3.16 Ý kiến học sinh ưu điểm việc sử dụng câu hỏi Bảng 3.17 Ý kiến học sinh để việc sử dụng câu hỏi đạt hiệu Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tư cho kế hoạch dạy học phần hóa hữu chương trình lớp Hình 2.2 Sơ đồ tư “Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu cơ” Hình 2.3 Sơ đồ tư “Metan” Hình 2.4 Sơ đồ tư “Etilen” Hình 2.5 Sơ đồ tư “Axetilen” Hình 2.6 Sơ đồ tư “Benzen” Hình 2.7 Sơ đồ tư “Ancol etylic” Hình 2.8 Sơ đồ tư “Axit axetic” Hình 2.9 Sơ đồ tư “Glucozo” Hình 2.10 Sơ đồ tư “Thực hành: Tính chất hiđrocacbon” Hình 2.11 Sơ đồ tư mối liên hệ etilen, ancol etylic axit axetic Hình 2.12 Sơ đồ tư mối liên hệ HCHC Hình 2.13 đến hình 2.28 Sơ đồ tư HS vẽ Hình 2.29 Sơ đồ tư ơn tập HKII Hình 3.1 Đồ thị tích lũy kiểm tra lần Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Hình 3.3 Đồ thị tích lũy kiểm tra lần Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Hình 3.5 Đồ thị tích lũy kiểm tra lần Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn đổi mới, giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố để trở thành nước cơng nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Thực tế địi hỏi ngành giáo dục phải đổi Yêu cầu đào tạo người thay đổi với phát triển xã hội Sự phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục không nước ta mà tất nước giới phải đào tạo người phát triển tồn diện, có lực giải vấn đề lực thích ứng cao Để đào tạo người đáp ứng yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta có chủ trương đổi toàn diện giáo dục mà đổi phương pháp giáo dục bước đột phá Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Những năm qua việc đổi nội dung, chương trình SGK thực đồng Việc đổi nội dung chương trình dạy học, đổi PPDH địi hỏi phải sử dụng phương tiện dạy học phù hợp ứng dụng CNTT phương tiện quan trọng góp phần đổi PPDH Một phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện khả tự học, khả tổng hợp, xây dựng kế hoạch học tập thực tiễn sử dụng sơ đồ tư Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng phương pháp grap lập sơ đồ tư dạy học hóa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng Cụ thể số cơng trình nghiên cứu sau: - Trần Thị Lan Phương (2009), Sử dụng phương pháp grap lược đồ tư nhằm nâng cao lực nhận thức, tư logic cho HS luyện tập phần phi kim lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung - Vũ Thị Thu Hồi (2010), Sử dụng SĐTD hướng dẫn HS ơn tập tổng kết kiến thức luyện tập, ôn tập tổng kết hoá học hữu cơ, Hội nghị Hố Học Tồn quốc lần thứ – Hà Nội (tr 222 – 228) - Nguyễn Thị Khoa (2010), Sử dụng SĐTD dạy học hoá học trung học phổ thơng, Khố Luận TN, ĐHSP TP.HCM - Đồn Thị Hoà (2011), Xây dựng sử dụng đồ tư dạy học phần hiđrocacbon nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học THPT, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Đinh Thị Mến (2011), Sử dụng grap SĐTD ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT, luận văn Thạc sĩ ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh - Lê Thị Hồng Trâm (2013), Thiết kế sử dụng lược đồ tư luyện tập phần kim loại (hóa học lớp 12 ban bản) THPT, luận văn Thạc sĩ ĐH Vinh Kết ghi nhận ban đầu cho thấy: Việc vận dụng SĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, “định vị đầu” kiến thức, kiện bản, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học, học tốt khơng kiến thức sách mà cịn từ thực tiễn sống Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hóa học hữu lớp trường trung học sở” Mục đích đề tài Thiết kế sử dụng sơ đồ tư vào dạy học phần hóa học hữu lớp trường trung học sở nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh nắm bắt kiến thức cốt lõi, chất, tìm mối liên hệ kiến thức vận dụng sáng tạo việc giải vấn đề học tập thực tiễn qua làm tăng hứng thú học tập mơn hóa học học sinh trung học sở Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học Sơ đồ tư duy: khái niệm, nguồn gốc, qui tắc thiết kế, phạm vi nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học hữu lớp THCS Trang | Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung - Nghiên cứu phần mềm Mindjet Mindmanager 9.0 - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học mơn hóa học có sử dụng sơ đồ tư trường THCS - Thiết kế hệ thống sơ đồ tư số giảng thuộc phần hóa học hữu lớp THCS - Nghiên cứu sử dụng hệ thống sơ đồ tư dạy học phần hóa học hữu lớp THCS - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học phần hóa học hữu lớp THCS Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học phần hóa hữu hóa học lớp THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng sơ đồ tư vào trình dạy học hiệu học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng tổng hợp kiến thức học, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ đặt sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan tới đề tài, phương pháp dạy học tích cực, tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lý thuyết tư duy, thiết kế sơ đồ tư duy, phần mềm Mindjet Mindmanager 9.0 - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học lớp 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bản: Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học lớp THCS - Phỏng vấn, trao đổi, dự giờ, tổng kết kinh nghiệm vấn đề thiết kế số giảng hóa học lớp có sử dụng lược đồ tư với giáo viên có kinh nghiệm lĩnh vực khối THCS Trang | Luaän văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung - Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài luận văn 6.3 Phương pháp xử lí thơng tin Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài Thiết kế sơ đồ tư đề xuất cách sử dụng chúng dạy học phần hóa hữu hóa học lớp THCS Trang | 10 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung 27 Cao Thị Thặng (1999), Hình thành kĩ giải tập hố học trường trung học sở, Sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS, NXBGD 28 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2014), Sách giáo khoa lớp 9, Bộ giáo dục đào tạo 29 Tony Buzan (Lê Huy Lâm dịch) (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh 30 Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, NXB Lao động – Xã hội Trang | 143 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung PHỤ LỤC Trang | 144 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Chương: HIDROCACBON NO NHIÊN LIỆU Câu 1(1điểm) : Hãy xếp chất : C4H9Br, NH4HCO3, C2H7N, C5H10, C2Ag2, CaSO4, C6H12, KNO3 vào cột thích hợp bảng sau : Hợp chất hữu Hidrocacbon Dẫn xuất Hidrocacbon Hợp chất vô Câu (2 điểm) : Viết công thức phân tử , công thức cấu tạo, công thức cấu tạo thu gọn : a C3H8 (mạch thẳng) b Mêtan c Etylen d Axetilen Câu (3 điểm) : Bổ túc phương trình hóa học sau a H C C H + Br – Br H2O ………………… + t0 ……… + b C2H4 c C2H5OHH2SO4 , 1700C O2 CH2=CH2 + Ánh sáng ……… ……… d CH4 + ……… CH3Cl e CH2=CH2 + HBr ……… f n CH2 = CH2 xt , t0 , p ……… + ……… Câu (1 điểm) : Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí khơng màu sau: metan axetilen Viết PTHH Câu (3 điểm) : Dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí metan etilen (ở đktc) qua dung dịch Br2 dư Sau phản ứng kết thúc người ta thu 37,6g C2H4Br2 a Viết phương trình hóa học b Tính thành phần phần trăm khí hỗn hợp ban đầu c Nếu đốt cháy hoàn tồn 13,44 lít hỗn hợp khí cần dùng lít khơng khí Biết rằng, oxi chiếm 20% thể tích khơng khí (C = 12 ; H = ; O = 16 ; Br = 80) Trang | 145 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung Chương: DẪN XUẤT HIDROCACBON POLIME Câu (1.5đ): Hãy biểu diễn công thức cấu tạo công thức thu gọn chất sau : Benzen ; Axit axetic ; Rượu etylic Câu (2.5đ) : Bổ túc cân phương trình hóa học sau Fe,t0 a C6H6 + Br2 b CH3COOH + K2CO3 c CH3COOH + C2H5OH d C2H5OH + K e C6H6 + ? ? + ? ? + ? ? + ? ? H2SO4đặc,t0 xt ,t0 Cl2 + + ? ? Câu (2.0đ) : Hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau C2H12O6 (1) C2H5OH (2) CH3COOH (4) (3) CH3COONa CH3COOC2H5 Câu (1.0 đ) : Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai dung dịch : rượu etylic , axit axetic (khơng dùng quỳ tím) Viết phương trình hóa học Câu (3.0đ) : Cho lượng dư bột magie vào 18,9 gam hỗn hợp gồm axit axetic ancol etylic Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) a Viết phương trình hóa học tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp b Ở thí nghiệm khác, người ta đem đốt cháy 18,9 gam hỗn hợp Sau dẫn sản phẩm cháy thu qua dung dịch nước vôi Ca(OH)2 lấy dư Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng (C = 12 ; H = ; O = 16 ; Mg = 24 ; Ca = 40) Trang | 146 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung KIỂM TRA ƠN TẬP HỌC KỲ II A LÝ THUYẾT (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) : Bổ túc cân phương trình hóa học sau a C2H2 + Br2 b CH ≡ CH + H2 c C6H6 Br2 d CH3COOH + e C6H12O6 f C2H5OH + + ……… Ni, to Fe, to Na2CO3 Men rượu K ……… ……… + ……… ……… + ……… + ……… + ……… + ……… ……… ……… Câu (2.0 điểm) : Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai dung dịch : ancol etylic axit axetic (khơng dùng quỳ tím) Câu (2.0 điểm) : Hãy biểu diễn công thức cấu tạo công thức thu gọn chất sau : a Benzen b Axit axetic c Ancol etylic d Etilen B BÀI TOÁN (3.0 điểm) Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí metan axetilen (ở đktc) qua dung dịch Br2 dư Sau phản ứng kết thúc người ta thu 13,84g C2H2Br4 a Viết phương trình hóa học b Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu c Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp khí cần dùng lít khơng khí Biết rằng, oxi chiếm 20% thể tích khơng khí HẾT C = 12 ; H = ; Br = 80 ; O = 16 Trang | 147 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gởi q thầy, cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học qua việc sử dụng sơ đồ sơ đồ tư theo hướng dạy học tích cực, mong q thầy cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn) I Xin quý thầy/ cô cho biết số thông tin cá nhân - Họ tên: ………………………………………………tuổi: …………………… - Trình độ: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  tiến sĩ  - Số năm công tác trường phổ thông: - Trường công tác: II Nội dung góp ý Q thầy/cơ cho biết mức độ sử dụng sơ đồ dạy học? Không  Rất  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Thầy/cô sử dụng sơ đồ dạy học hóa học nhằm mục đích gì? (Có thể chọn nhiều ý) - Tóm tắt nội dung học  - Xây dựng cấu trúc học theo tiến trình dạy học  - Mơ hình hóa đơn vị kiến thức  - Biểu diễn q trình chuyển hóa chất  - Xây dựng tập hóa học  - Kiểm tra đánh giá  - Ý kiến khác Theo thầy/cô ưu điểm hạn chế việc sử dụng sơ đồ dạy học hóa học? Ưu điểm: - Ngắn gọn  - Học sinh dễ nhớ  - Rèn luyện khả tư biểu tượng  - Ý kiến khác: Hạn chế: - Không thể biểu cảm GV HS  Trang | 148 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung - Không truyền đạt tưởng  - Không thể sơ đồ hóa tất đơn vị kiến thức  - Ý kiến khác: Thầy/cô cho biết mức độ hiểu biết mức độ sử dụng sơ đồ tư thầy/cô công việc? (thầy/cô chọn 1trong ý) - Chưa nghe đến thuật ngữ “Sơ đồ tư duy”  - Có nghe nói, chưa sử dụng  - Có nhìn thấy, khơng lưu tâm  - Đã có tìm hiểu lý thuyết, xong vận dụng vào thực tiễn chưa  - Đã xây dựng sử dụng vào mục đích cá nhân  - Đã xây dựng sử dụng dạy học  Nếu sử dụng SĐTD vào dạy học, theo thầy/cơ SĐTD có tác dụng gì? Tác dụng Khơng có tác dụng Bình thường Tương đối tốt Rất tốt Tạo hứng thú cho học sinh Bài học trở nên sinh động hấp dẫn Học sinh dễ nhớ dạng hệ thống Học sinh hiểu sâu Nội dung học cô động, ngắn gọn Mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học mơn hóa học theo hướng dạy học tích cực? Tên phương pháp Khơng Rất Thỉnh thoảng Thường xun Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp trực quan Bài tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Dạy học cơng tác nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Graph dạy học Sử dụng sơ đồ tư Trang | 149 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung Xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác quý thầy/cô Mong tiếp tục nhận thầy/cô nhiều ý kiến đóng góp, bổ xung khác Trang | 150 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em thân mến! - Ý kiến đóng góp em giúp chúng tơi nguồn thông tin việc nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hóa học hữu lớp trường trung học sở” Rất mong ủng hộ nhiệt tình em - Cách thức trả: Em đánh dấu chéo vào ô tương ứng với lựa chọn Tâm trạng em tham gia thiết kế sơ đồ tư - Bình thường tiết học khác  - Tâm lý e ngại  - Phấn khởi thể  - Thích thú tự trao đổi ý kiến  Em thích hay khơng thích học thầy có sử dụng sơ đồ tư duy? Thích  Khơng thích  Theo em việc sử dụng sơ đồ tư học có ưu điểm gì? Số T Nội dung T 01 Giúp nhớ tốt Có hội phát huy 02 lực 03 Chủ động học Tạo khơng khí lớp học sơi 04 Rèn luyện kỹ phân 05 tích, tổng hợp, so sánh 06 Dễ hiểu Dễ hệ thống nội dung 07 kiến thức Rất Đúng Mức độ Đúng phần Phân vân Không Theo em việc sử dụng sơ đồ tư học có hạn chế gì? Số T T Nội dung Rất Đúng Mức độ Đúng phần Phân vân Không Không diễn đạt tưởng 02 Khó xây dựng 01 Trang | 151 Luận văn thạc só giáo dục Võ Mỹ Dung Khó hiểu hết sơ đồ người khác xây dựng Một số nội dung 04 diễn đạt sơ đồ tư Sau tham gia thiết kế SĐTD, học với sơ đồ tư em nhận thấy khả 03 thân tiến nào? Số T T 01 02 03 04 05 06 07 Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Phân tích, tổng hợp kiến thức So sánh Ghi nhớ có hệ thống Nhận xét Trình bày Sử dụng máy tính Ý kiến khác: Trang | 152 ... việc sử dụng sơ đồ dạy học mơn hóa học Mức độ sử dụng quan tâm sử dụng nhiều Có 42% GV thường xuyên sử dụng Bảng 1.4 Mục đích sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học Mục đích sử dụng sơ đồ tư dạy học. .. Đối tư? ??ng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng sơ đồ tư dạy học phần hóa hữu hóa học lớp THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng sơ đồ tư vào trình dạy học hiệu học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng. .. học hữu lớp trường trung học sở? ?? Mục đích đề tài Thiết kế sử dụng sơ đồ tư vào dạy học phần hóa học hữu lớp trường trung học sở nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh nắm bắt kiến thức

Ngày đăng: 01/11/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • Bảng 3.14. Số lượng phiếu thăm dò

    • Bảng 3.15. Tâm trạng của học sinh khi được đặt nhiều câu hỏi

    • Bảng 3.16. Ý kiến của học sinh về những ưu điểm của việc sử dụng câu hỏi

    • Bảng 3.17. Ý kiến của học sinh để việc sử dụng câu hỏi đạt hiệu quả

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

      • 1.1. Xu hướng đổi mới và phát triển phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay

        • 1.1.1. Những nét đặc trưng cơ bản của việc đổi mới PPDH trên thế giới hiện nay

          • 1.1.1.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

          • 1.1.1.2. Dạy học bằng hoạt động của người học

          • 1.1.2. Một số định hướng đổi mới và phát triển phương pháp dạy học ở Việt Nam hiện nay

            • 1.1.2.1. Tính kế thừa và phát triển

            • 1.1.2.2. Tính khả thi và chất lượng mới

            • 1.1.2.3. Áp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để tạo ra các tổ hợp PPDH mang tính công nghệ

            • 1.1.2.4. Chuyển đổi chức năng từ thông báo - tái hiện sang tìm tòi – Ơrixtic

            • 1.1.2.5. Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh

            • 1.2. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

              • 1.2.1. Một số phương pháp dạy học cơ bản

                • 1.2.1.1. Phương pháp thuyết trình

                • 1.2.1.2. Phương pháp trực quan

                • 1.2.1.3. Phương pháp đàm thoại

                • 1.2.1.4. Phương pháp nghiên cứu

                • 1.2.1.5. Phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học hóa học

                • 1.2.2. Một số phương pháp dạy học phức hợp

                  • 1.2.2.1. Phương pháp nêu vấn đề - Ơrixtitc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan