HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

59 888 12
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với tiến trình đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, hoạt động thương mại quốc tế của Việt nam đang diễn ra với một nhịp độ khẩn trương đưa đất nước từng bước hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM NỘI (TOCONTAP) Sinh viên thực hiện : Nguyễn Long Hải Chuyên ngành : Quản trị KDQT Lớp : KDQT 46A Khoá : 46 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn:TS. Mai Thế Cường NỘI, 2008 Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường MỤC LỤC NỘI DUNG DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 I - Lý do chọn đề tài 2 II - Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUI TRÌNH XUÂT KHẨU VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 4 I - Giới thiệu chung về qui trình xuất khẩu 4 1. Xin giấy phép (nếu có) 4 2. Kiểm tra xác nhận thanh toán 4 3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 5 4. Kiểm tra hàng xuất khẩu 5 5. Thuê vận chuyển chặng chính (nếu có) 5 6. Mua bảo hiểm (nếu có) 6 7. Làm thủ tục hải quan xuất hàng 6 8. Giao hàng 7 9. Làm thủ tục thanh toán 8 10. Giải quyết khiếu nại (nếu có) 9 II – Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vủa Việt Nam sang EU 10 1. Ngành dệt may ở EU 10 2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU 13 Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường CHƯƠNG II QUI TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TOCONTAP 18 I – Giới thiệu chung về Tocontap 18 1. cấu tổ chức sản xuất theo không gian 21 2. cấu bộ máy quản trị 21 3. Các lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh của Tocontap 25 4. Trang thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh 26 5. Nguồn nhân lực và chính sách quản lý nguồn nhân lực 26 6. Chính sách Marketing 27 II - Qui trình xuất khẩu hàng dệt may tại Tocontap 27 1. Qui trình nghiệp vụ gia công xuất khẩu 27 2. Qui trình nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp 38 3. Tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng mua bán 41 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán hàng Dệt – May 43 III - Đánh giá chung về quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng Dệt – May của Tocontap 46 1. Thuận lợi 46 2. Khó khăn 47 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUI TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TOCONTAP 51 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình nghiệp vụ xuất khẩu hàng Dệt – May của Tocontap 15 1. Giải pháp về các qui định và chính sách của nhà nước 51 2. Giải pháp về các thủ tục hành chính 53 3. Vấn đề hạn ngạch hàng Dệt – May vào thị trường EU 53 4. Giải pháp về vấn đề cạnh tranh giá gia công 54 5. Công tác đào tạo cán bộ nghiệp vụ 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang EU 13 Bảng 2: Danh sách cổ đông sáng lập 18 Bảng 3: Địa điểm và người hướng dẫn thực tập 18 Bảng 4: Sơ đồ bộ máy quản trị của TOCONTAP 20 Bảng 5: Danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu thuộc hợp đồng gia công 30-31 Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường LỜI NÓI ĐẦU I - Lý do chọn đề tài Cùng với tiến trình đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, hoạt động thương mại quốc tế của Việt nam đang diễn ra với một nhịp độ khẩn trương đưa đất nước từng bước hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Hoà nhịp chung với tiến trình phát triển của đất nước, ngành hàng dệt may của Việt nam đang cùng cả nước dần vượt qua những khó khăn của thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển vững mạnh. Trong đó, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may đang dần trở thành một trong những hoạt động thu lại ngoại tệ cao cho đất nước. Và đi liền với hoạt động xuất khẩu là những doanh nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như Tocontap. Trong tình hình nền kinh tế thế giới đang tiến tới sự hội nhập toàn cầu thì hoat động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp như Tocontap cũng trở nên dễ dàng hơn. Việc nghiên cứu và hoàn thiện qui trình xuất khẩu hàng dệt may của Tocontap cũng nhằm mục đích hoàn thiện và đẩy mạnh việc xuất khẩu của doanh nghiệp. II - Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1. Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện qui trình xuất khẩu của Tocontap. 2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa vào hai hợp đồng xuất khẩu áo sơ mi và quần của Tocontap ra nước ngoài. 3. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt hàng: nghiên cứu về xuất khẩu hàng dệt may - Về không gian: xuất khẩu ra thị trường EU - Về thời gian: từ năm 2007 đến nay(vì đây là hợp đồng mới nhất của phòng XNK 6 – Tocontap). 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện chuyên đề này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu, thông tin từ các nguồn thông tin thứ cấp, phân tích các báo cáo của công ty kết hợp phỏng vấn (hỏi) các cán bộ trong phòng xuất nhập khẩu 6 về qui trình xuất khẩu hàng dệt may. Bên cạnh đó, tôi còn kết hợp thêm thông tin từ các nguồn báo chí về xuất khẩu Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường và các vấn đề lý thuyết về qui trình xuất khẩu thông qua giáo án về nghiệp vụ ngoại thương tại các trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và Đại học Ngoại Thương Nội. 5. Kết cấu đề tài Chương I: Giới thiệu chung về qui trình xuất khẩu và tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU Chương II : Qui trình xuất khẩu hàng dệt may của Tocontap Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình xuất khẩu hàng dệt may của Tocontap CHƯƠNG I Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUI TRÌNH XUÂT KHẨU VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I - Giới thiệu chung về qui trình xuất khẩu Theo như giáo án về nghiệp vụ ngoại thương mà tôi được học ở trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân kết hợp với việc tham khảo thêm giáo án của Đại học Ngoại Thương Nội thì ở Việt Nam hiện nay, khi tiến hành xuất khẩu, đa số các doanh nghiệp thường thực hiện theo một số bước sau: 1. Xin giấy phép (nếu có) Nghiệp vụ xin giấy phép xuất khẩu đối với những hàng hoá thuộc diện quản lý đặc biệt của các chính phủ là tất yếu trừ phi quy định khác. Những hàng hoá cần giấy phép xuất khẩu là những mặt hàng bị hạn chế hay xuất khẩu điều kiện. Khi kinh doanh những mặt hàng này đòi hỏi phải giấy phép từ các quan thẩm quyền của nước sở tại. Thông thường bộ hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu phải bao gồm: - Đơn xin cấp phép - Hợp đồng xuất khẩu - Bộ hồ sơ tư cách pháp nhân doanh nghiệp gồm giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận mã số thuế, mã số xuất nhập khẩu bản sao công chứng - Báo cáo tình hình xuất khẩu sản phẩm xin phép, các giấy tờ liên quan chứng minh về nguồn gốc, chất lượng Toàn bộ hồ sơ cần phải xác nhận của doanh nghiệp xuất khẩu và gửi cho quan thẩm quyền xét duyệt. Một số mặt hàng thuộc diện phải cấp hạn ngạch xuất khẩu, diện hạn chế xuất khẩu vẫn phải xin giấy phép xuất khẩu. Khi hội nhập kinh tế quốc tế thì các loại giấy phép xuất khẩu này ít được sử dụng hơn. Một số quốc gia là thành viên của tổ chức thương mại thế giới sẽ loại bỏ dần hạn ngạch cho một số mặt hàng chính như hàng dệt may vv . 2. Kiểm tra xác nhận thanh toán Một trong những nội dung quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá là vấn đề thanh toán. Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường Căn cứ vào hình thức thanh toán thể tóm lược những nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán của bạn hàng như sau: - Thanh toán bằng tiền mặt - Thanh toán bằng phương thức nhờ thu - Thanh toán bằng điện chuyển tiền (T.T, TTR .) - Thanh toán bằng thư tín dụng ( letter of credit -L/C): Bộ chứng từ thanh toán thông dụng bao gồm: + Vận đơn đường biển + Hoá đơn thương mại + Phiếu đóng gói + Giấy chứng nhận xuất xứ + Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng + Đơn bảo hiểm/giấy chứng nhận bảo hiểm 3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu Sau khi kiểm tra xác nhận thanh toán của khách hàng nhà xuất khẩu cần tập trung vào chuẩn bị hàng hoá cho xuất khẩu Nhà xuất khẩu là nhà sản xuất sẽ phải chuẩn bị vật tư, thiết bị và lao động, lập kế hoạch sản xuất, nhập kho sản phẩm chuẩn bị xuất khẩu. Hàng hoá xuất khẩu thường theo một tiêu chuẩn quốc tế nên những tiêu chí đánh giá cao. Vì vậy, từ khâu lựa chọn vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất đến việc đánh giá lựa chọn trang thiết bị và công nghệ , lao động tay nghề cao đều phải được lập kế hoạch chi tiết. 4. Kiểm tra hàng xuất khẩu Hàng hoá xuất khẩu thường tiêu chuẩn cao theo các tiêu chí đánh giá quốc tế nên khi hàng hoá được sản xuất hay chế biến ra cần phải sự kiểm tra đánh giá để các chứng thưu chứng nhận về chất lượng và số lượng hàng hoá. Mặt khác, giấy chứng nhận về chất lượng và số lượng cho lô hàng xuất khẩu thường được quy định là một trong các chứng từ thanh toán cần xuất trình cho ngân hàng thanh toán do đó các nhà xuất khẩu sẽ phải thực hiện nghiệp vụ kiểm tra hàng hoá xuất khẩu để phát hành chứng thư. 5. Thuê vận chuyển chặng chính (nếu có) Nghiệp vụ này thường do các điều kiện và sở giao hàng quyết định nghĩa vụ, chi phí và chuyển rủi ro hàng hoá. Nghĩa vụ về thuê tầu đối với nhà xuất khẩu thuộc về Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường các điều kiện nhóm C, D. Khi thực hiện nghĩa vụ thuê tầu chặng chính cần phải biết rõ những qui định liên quan về vận tải trong hợp đồng xuất khẩu. Thông thường, vận tải trong ngoại thương cũng nhiều hình thức khác nhau như vận chuyển đường biển, đường không hay đường bộ vv . Mỗi phương thức vận chuyển sẽ một số các nghiệp vụ riêng biệt. Tuy nhiên, về bản để thực hiện việc thuê vận chuyển chặng chính sẽ phải thực hiện những nghiệp vụ sau: Bước 1: Liên hệ với hãng vận chuyển hoặc đại lý vận chuyển để lấy thông tin về lịch trình và giá cước Bước 2: Lựa chọn hãng vận chuyển, chuyến vận chuyển và đăng ký chuyển hàng, thuê dịch vụ cần thiết như vỏ công, bốc xếp vv . Bước 3: Tổ chức giao hàng cho hãng vận chuyển, người chuyên chở ký biên bản giao hàng Bước 4: Cung cấp thông tin bổ sung cho hãng vận chuyển chuẩn bị vận đơn Bước 5: Đổi biên lai hay biên bản lấy vận đơn và thanh toán cước phí trả trước. 6. Mua bảo hiểm (nếu có) Đối với nghiệp vụ mua bảo hiểm cũng không phải là bắt buộc đối với nhà xuất khẩu. Trong các trường hợp mua bán theo điều kiện CIF, CIP và nhóm D, nhà xuất khẩu mới thực hiện nghiệp vụ mua bảo hiểm. 7. Làm thủ tục hải quan xuất hàng: (Hàng xuất khẩu, tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, gia công xuất khẩu) Trước khi giao hàng lên phương tiện vận tải chính người xuất khẩu cần phải khai báo hải quan cho các điều kiện sở giao hàng nhóm F,C và D. Thực hiện việc thông quan hàng hoá theo quy định của các quốc gia khác nhau sẽ quy trình thủ tục và chứng từ khai báo khác nhau. Đối với Việt nam, việc thông quan hàng hoá cần phải xuất trình các chứng từ hải quan bao gồm: Tờ khai hải quan, hợp đồng xuất khẩu, hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận số lượng và chất lượng, hồ sơ pháp nhân doanh nghiệp, giấy phép xuất khẩu (nếu có). Quy trình nghiệp vụ khai báo và thông quan hàng hoá bao gồm: Bước 1: Mua tờ khai và khai báo theo mẫu qui định (không dùng bản sao, hay tẩy xoá) Bước 2: Nộp tờ khai và đăng ký chờ kiểm hoá Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Mai Thế Cường Bước 3: Nhận thông báo kiểm hoá, vận chuyển hàng đến địa điểm kiểm hoá Bước 4: Ký xác nhận chủ hàng xuất hàng vào tờ khai, để hải quan kẹp chì, xin xác nhận hàng đã kiểm của hải quan và nhận thông báo thuế (nếu có) Tuy nhiên, nếu những vướng mắc về hải quan thì các nghiệp vụ trên sẽ thay đổi và thời gian sẽ kéo dài hơn. 8. Giao hàng Nghiệp vụ thuê vận chuyển chặng chính sẽ liên quan đến cách giao hàng của nhà xuất khẩu. Căn cứ vào việc lưu kho lưu bãi sẽ hai cách giao hàng xuất khẩu như sau: - Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi: Nhà xuất khẩu giao hàng cho chủ kho hay chủ cảng để sau đó chủ kho hay chủ cảng chủ động giao hàng lên tầu sẽ thực hiện hai bước: + Giao danh mục hàng hoá xuất khẩu (cargo list) và đăng ký với phòng điều độ bố trí kho bãi và lập phương án xếp dỡ. + Lấy lệnh nhập hàng và kho hàng + Giao hàng vào kho, bãi - Đối với hàng xuất khẩu không lưu kho, lưu bãi hay giao trực tiếp cho hãng tầu vận chuyển: + Kiểm dịch hay kiểm nghiệm (nếu có) + Thông báo ngày giờ phương tiện dự kiến đến cảng cho cảng biển, chấp nhận thông báo sẵn sàng + Giao cho cảng danh mục hàng xuất khẩu phối hợp với thuyền phó lên phương án sơ đồ xếp hàng (cargo plan) + Thuê đội xếp dỡ của cảng biển, lấy lệnh xếp hàng, ấn định máng xếp hàng, xe và đội bốc xếp hay người áp tải hàng. + Tổ chức giao hàng lên phương tiện vận chuyển. Khi giao hàng trực tiếp phải sự giám định của hải quan, nhân viên kiểm đếm của cảng trên báo cáo (final report) và nhân viên hãng tầu ghi trên bản giao nhận (Tally sheet) + Lấy biên lai thuyền phó (Mate’s receipt) để lập và đổi lấy vận đơn đồng thời lập bản tổng kết xếp hàng (general loading report) với đầy đủ xác nhận của các bên. Tính toán thưởng phạt xếp dỡ (nếu có) và thanh toán chi phí cần thiết cho cảng biển. Sinh viên: Trần Long Hải KDQT46A 10 [...]... hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần - Loại hình kinh doanh : Thương mại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm, Bộ Thương mại với tên giao dịch "TOCONTAP HANOI" là công ty XNK đầu tiên của Nhà nước Việt Nam độc lập, được thành lập từ ngày 05/3/1956 Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước, công ty vẫn không ngừng phát triển ổn định về mọi mặt và đóng góp một phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng... 13/2/2006 của Bọ trưởng Bộ Thương Mại và đổi tên thành Công ty cổ phần Xuât nhập khẩu tạp phẩm Nội Năm 2006 là năm mở đầu thời kỳ mới khi TOCONTAP HANOI đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của DNNN để hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Với truyền thống hơn 50 năm không ngừng phát triển và trưởng thành, với đội ngũ nhân viên phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn sâu rộng, chủ động sáng tạo và... + Phòng xuất nhập khẩu 1: Kinh doanh các mặt hàng về giấy như bìa cácton,giấy photo,giấy láng Đài loan,giấy Duplex + Phòng xuất nhập khẩu 2: Kinh doanh các mặt hàng gốm sứ,đồ thủ công mỹ nghệ,kính dân dụng đồ chơi trẻ em + Phòng xuất nhập khẩu 3: Kinh doanh các mặt hàng quần áo thể thao + Phòng xuất nhập khẩu 4: Kinh doanh các mặt hàng giầy dép cao sư dụng cụ thể thao + Phòng xuất nhập khẩu 6:... lý thuyết Là một công ty lâu năm trong lĩnh vực XNK, Tocontap khá nhiều lợi thế khi tiến hành xuất khẩu Qui trình xuất khẩu hàng dệt may của Tocontap bao gồm một số bước như sau: 1 Qui trình nghiệp vụ gia công xuất khẩu Như chúng ta đã biết, gia công xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó một bên ( gọi là bên nhận gia công ), nhập khẩu nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác... doanh xuất nhập khẩu tại vùng Duyên hải Phía Bắc và nhận hàng tại cảng Hải Phòng, phụ trách cửa hàng ở thị xã Kiến An Chi nhánh tại Thành phố Hồ chí minh (TOCONTAP-TP Hồ Chí Minh) Làm công tác giao nhận hàng hoá và kinh doanh xuất nhập khẩu tại các tỉnh phía nam và đồng bằng sông Cửu Long 3 Các lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh của Tocontap - Kinh doanh hàng nông sản, lâm sản, hải sản, thực phẩm, thủ công, ... TOCONTAP HANOI đầy uy tín thể nói Công ty là một cầu nối tin cậy giữa các nhà sản xuất và các nhà tiêu thụ hàng hóa Khi được cổ phần hóa, vốn điều lệ của Tocontap là 34.000.000.000 ( Ba mươi tư tỷ đồng VN) do vốn góp của nhà nước và các cổ đông khác, trong đó số cổ phần của nhà nước lên tới 1.001.300 cổ phần, còn lại là 176.900 cổ phần của 97 cổ đông khác Số cổ Sinh viên: Trần Long Hải 22 KDQT46A... + Phòng xuất nhập khẩu 7: Kinh doanh các mặt hàng tre gỗ song mây + Phòng xuất nhập khẩu 8: Kinh doanh các mặt hàng nông sản Phòng Kho vận Là nơi giao nhận hàng hoá tại nội Xí nghiệp Tocan Là đơn vị sản xuất duy nhất của Công ty làm gia công chổi quét sơn lăn tường để xuất sang Canada, Mỹ, Australia (Sắp tới đây, Xí nghiệp Tocan sẽ bị giải thể vì không giấy phép kinh doanh) Chi nhánh tại Hải... và tổ chức kế toán tại Công ty đảm bảo hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao + Ngoài ra phòng còn nghĩa vụ phổ biến các văn bản của Nhà nước ban hành đến công tác kế toán.Hướng dẫn và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế toán tại Công ty Phòng Hành chính quản trị + Làm công tác phụ trách hành chính và bảo vệ tài sản của Công ty + Chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính, văn thư... Công ty đã 10 lần thay đổi cấu tổ chức trong đó 9 lần tách 1 lần nhập - Năm 1964: Tách thành lập ARTEXPORT; - Năm 1971: Tách thành lập BAROTEX; - Năm 1972: Tách các sở sản xuất của Công ty ra giao cho Bộ công nghiệp nhẹ quản lý; - Năm 1978: Tách thành lập TEXTIMEX; - Năm 1985: Tách thành lập MECANIMEX; - Năm 1987: Tách thành lập LEAPRODOXIM; - Năm 1990: Tách Công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm. .. hàng xuất khẩu là hợp đồng gia công và L/C ( nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng L/C ) Công việc chuẩn bị hàng Dệt – May xuất khẩu được tiến hành tuần tự như sau: - Kiểm tra nguyên phụ liệu nhập về: Căn cứ vào chứng từ gửi hàng tài liệu kỹ thuật của bên đặt gia công, doanh nghiệp cân đối nguyên phụ liệu để tiến hành sản xuất - Sản xuất mẫu trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt - Tiến hàng sản xuất khi

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang EU - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Bảng 1.

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang EU Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần -Loại hình kinh doanh : Thương mại  - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

o.

ại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần -Loại hình kinh doanh : Thương mại Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Địa điểm và người hướng dẫn thực tập Địa điểm thực tậpPhòng XNK 6 - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Bảng 3.

Địa điểm và người hướng dẫn thực tập Địa điểm thực tậpPhòng XNK 6 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Danh sách cổ đông sáng lập - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Bảng 2.

Danh sách cổ đông sáng lập Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Sơ đồ bộ máy quản trị của TOCONTAP - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Bảng 4.

Sơ đồ bộ máy quản trị của TOCONTAP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu thuộc hợp đồng gia công - HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI (TOCONTAP)

Bảng 5.

Danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu thuộc hợp đồng gia công Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan