Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

78 781 3
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

CHUYấN THC TP Trang 1 Trờng Đại học Kinh tế quốc DÂN Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế chuyên đề tốt nghiệp Tên đề tài: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu pHÊ của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp 1 Việt Nam Sinh viên thực hiện : đỗ hằng nga Chuyên ngành : qtkdqt Lớp : kinh doanh qt 46a Khóa : 46 Hệ : chính quy Giảng viên hớng dẫn : ts. Mai Thế Cờng Hà Nội 5-2008 Sinh viờn : HNG NGA KINH DOANH QUC T 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài : Ngày nay hoạt động xuất nhập khẩu ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia và mỗi nền kinh tế trên thế giới. Thông qua xuất nhập khẩu, các quốc gia thể khai thác được những lợi thế của mình trong việc nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần rất lớn vào sự nghiệp của đất nước. Đối với Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển thì hoạt động xuất nhập khẩu lại càng ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó, trong chính sách phát triển kinh tế của mình, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu và coi xuất nhập khẩumột trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Thực tế đã chứng minh rằng hội nhập kinh tế quốc tế đã trực tiếp góp phần đưa nước ta vượt qua khủng hoảng trong những năm đầu khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đồng thời làm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu và nâng cao cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Chỉ riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận, trong đó đặc biệt phải kể đến xuất khẩu mặt hàng phê-một mặt hàng nông sản chủ lực của ta. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây hoạt động xuất khẩu phê của nước ta đang gặp phải những vấn đề lớn. Đó là tuy khối lượng xuất khẩu lớn nhưng doanh thu cho hoạt động này lại không cao, đồng thời trong những năm gần đây Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng lớn trong số những lô hàng bị loại tại các thị trường nhập khẩu phê lớn do chất lượng không đảm bảo. Điều này gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu phê và đặc Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 3 biệt là những người nông dân trồng phê. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phê một cách hiệu quả vẫn là vấn đề mà Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phê và những người trồng phê đang nỗ lực thực hiện. Trong rất nhiều công ty xuất nhập khẩu trong nước, công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I là một đơn vị đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình mà một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty phê. Chính vì lý do này mà em chọn đề tài:“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phê tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I”. Mục đích nghiên cứu đề tài Từ thực trạng xuất khẩu phê và các biện phấpcông ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã thực hiện để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phê, từ đó tiến hành đánh giá khả năng xuất khẩu phê của công ty và đưa ra một số giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu phê của công ty. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ lý luận về xuất khẩuđẩy mạnh xuất khẩu Phân tích, đánh giá việc xuất khẩu phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I và một số giải pháp công ty đã thực hiện để đẩy mạnh xuất khẩu phê. Đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề thực tập tập trung nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Phạm vi nghiên cứu • Thời gian: nghiên cứu việc xuất khẩu phê của công ty từ năm 2005 đến nay. • Về không gian: Các thị trường xuất khẩu phê truyền thống của công ty. • Về mặt hàng: phê. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện chuyên đề thực tập này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu, thông tin từ nguồn thông tin thứ cấp, phân tích tổng hợp các báo cáo của công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách báo, tạp chí, Internet, thực hiện phỏng vấn một số cán bộ thuộc phòng kế hoạch xuất nhập khẩu và phương pháp sử lý dữ liệu thu được thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu, phương pháp thống kê. Cụ thể là: Để vẽ được sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty tôi đã tham khảo thông tin từ trang web của công ty và phỏng vấn Quyền Thị Thanh-Phó phòng tổ chức cán bộ. Để làm rõ hơn về vai trò của từng phòng trong bộ máy, tôi dự kiến lập bảng biểu thị sự đóng góp của các phòng nghiệp vụ vào doanh thu của công ty, bảng này sẽ dựa trên báo cáo kết quả hàng năm của công ty. Tôi dự kiến vẽ biểu đồ hình tròn biểu thị cấu nguồn vốn của công ty, để vẽ được biểu đồ đó tôi đã tham khảo thông tin trên trang web công ty. Từ những số liệu thu thập được tôi tiến hành phân tích và đánh giá. Để làm rõ tiềm lực tài chính của công ty tôi dự kiến sẽ lập bảng biểu thị tình hình tài chính công ty, dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và trên trang web. Qua bảng đó tôi tiến hành phân tích và đánh giá, rút ra kết luận về khả năng huy động vốn, số vốn hiện của công ty. Cũng tương tự như vậy tôi sẽ lập các bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty. Chuyên đề tập trung nghiên cứu các biện phápcông ty sử dụng để đẩy mạnh xuất khẩu phê. Vì vậy tôi dự kiến lập các bảng sau: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu phêmột số mặt hàng nông sản khác của công ty (2005- 2007) - nguồn báo cáo tổng kết của công ty. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu phê của công ty từ 2002 đến 2007 - nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. Tình hình xuất khẩu phê của công ty sang một số nước (2005-2007)- nguồn báo cáo tổng kết của công ty. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 5 Kết cấu của chuyên đề thực tập Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết của em gồm 3 chương kết cấu như sau: Chưong 1: Lý luận chung về đẩy mạnh xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 6 Chương 1 : Lý luận chung về đẩy mạnh xuất khẩu 1.1. Một số khái niệm. 1.1.1. Xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác.Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ. Dưới giác độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ qua biên giới quốc gia. (Nguồn: Giáo trình kinh doanh quốc tế-GS.TS Nguyễn Thị Hường). Khái niệm xuất khẩu theo luật thương mại 2005: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Đẩy mạnh xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu là các hoạt động mang tính chất định hướng cho tương lai cho các doanh nghiệp nhằm mục đích tăng số lượng hàng xuất khẩu vào một thị trường nào đó, đồng thời nâng cao mức lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. (Nguồn: Trần Chí Thành-NXB Thống kê 2000) 1.2. Vai trò của đẩy mạnh xuất khẩu. 1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc gia. Thúc đẩy xuất khẩu là nhân tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế của Việt Nam. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 7 Thúc đẩy xuất khẩu là con đường phù hợp nhất để Việt Nam tham gia vào sự phân công lao động quốc tế với điều kiện môi trường kinh tế và những thuận lợi vốn như hiện nay. Sự phân công lao động trong giai đoạn đầu tăng trưởng phải dựa trên lợi thế so sánh của từng quốc gia để sản xuất các sản phẩm và trao đổi với nhau. Xuất phát từ những lợi thế so sánh của Việt Nam và các nước trên thế giới, trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, Việt Nam sẽ sản xuất các sản phẩm thô và sản phẩm nông nghiệp, một số sản phẩm sử dụng nhiều lao động, công nghệ trung bình, sử dụng ít vốn ngoại tệ thu được thông qua hoạt động xuất khẩu đó, Việt Nam sẽ nhập khẩu tư liệu sản xuấtcông nghệ để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc hàng thay thế nhập khẩu. Thúc đẩy xuất khẩu sẽ giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trình chuyển từ việc sản xuấtxuất khẩu sản phẩm thô, sảng phẩm sơ chế sang sản phẩm chế biến. Sự chuyển dịch về mặt chiến lược này sẽ được thực hiện trên các định hướng sau đây : (1) chuyển nhu cầu cuối cùng khỏi việc tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm sơ chế cùng với sự tăng lên về thu nhập; (2) Chuyển lợi thế so sánh từ sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm thô, sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm sơ chế, sản phẩm chế biến sử dụng nhiều lao động sang sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm lợi thế về mặt kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật sản phẩm; (3) chuyển từ dư cầu sang dư cung vể rất nhiều loại sản phẩm, kể cả sản phẩm xuất khẩu; (4) chuyển từ sử dụng nhiều lao động không qua đào tạo sang chỗ hoạt động sản xuất đòi hỏi nhiều lao động kỹ năng hơn và như vậy, tất yếu lao động phải dịch chuyển từ những ngành năng suất thấp sang những ngành năng suất cao hơn. Thúc đẩy xuất khẩu sẽ đẩy mạnh sự phát triển của thương mại quốc tế, đưa Việt Nam hội nhập nhanh vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thông qua đó, Việt Nam sẽ điều kiện để nhận chuyển giao công nghệ và vốn từ bên ngoài là hai yếu tố rất quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 8 1.2.2. Đối với doanh nghiệp. Đẩy mạnh xuất khẩumột hoạt động đóng vai trò quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khi mà thị trường nội địa đang dần trở nên chật hẹp và sức cạnh tranh từ hàng hoá ngoại nhập ngày càng cao thì đẩy mạnh xuất khẩu thực sự là một hướng đi đúng đắn cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Sau đây là những tác dụng của đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu mang lại cho doanh nghiệp hội mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường vô cùng rộng lớn với sức tiêu thụ cao, nhu cầu đa dạng, từ đó doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn. Doanh nghiệp hội mở rộng mối quan hệ kinh doanh, thương mại với các đối tác nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế. Mang lại cho doanh nghiệp những bài học kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình, tránh những rủi ro thể xảy ra. Cùng với việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu đời sống của người công nhân của doanh nghiệp sẽ được cải thiện với mức lương cao hơn, tỷ lệ thất nghiệp giảm. 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.3.1. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu xuất khẩu đặt ra. Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả là lợi ích tối đa thu được trên chí phí tối thiểu, hay hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là kết quả đầu ra tối đa trên chi phí đầu vào tối thiểu. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 9 Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như : giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu… Chi phí đầu vào thể bao gồm : lao động tiền lương, chi phí kinh doanh, chi phí nguyên vật liệu, vốn kinh doanh… phục vụ cho hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp Chỉ tiêu lợi nhuận trong hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là hiệu quả khi lợi nhuận thu được không ảnh hưởng đến lợi ích của nền kinh tế, của các đơn vị và toàn xã hội. 1.3.2. Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu. Doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quá trình mua bán hàng hoá với nước ngoài. Quá trình này nằm trong khâu lưu thông phân phối và chịu sự chi phối của các qui luật thị trường. Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu la phần dôi ra trong hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi toàn bộ chi phí, hay nói khác đi, lợi nhuận trong kinh doanh xuất khẩuphần dôi ra của bộ phận giá trị thặng dư do sản xuất nhường lại cho lưu thông và toàn bộ giá trị thặng dư do lao động tính chất sản xuất trong lưu thông tạo ra. 1.3.3. Uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp và của sản phẩm. Uy tín của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh ( người cung ứng, khách hàng, đối tác liên minh…) cũng là yếu tố góp phần tạo nên lợi thế và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Chữ “ tín” trong kinh doanh ngày nay càng ỹ nghĩa quan trọng vì nó giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, nuôi dưỡng các mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các đối tác. Nhờ Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A Kết quả đầu ra hoạt động xuất khẩu Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu = Chi phí đầu vào hoạt động xuất khẩu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 10 sự tín nhiệm với doanh nghiệp và các sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp, khách hàng sẽ quay trở lại mua hàng. Khi sự trung thành của khách hàng được quan tâm, bồi đắp, sẽ càng khó khăn hơn cho các đối thủ cạnh tranh thê lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp về phía họ. Một vấn đề rất quan trọng liên quan đến nâng cao uy tín của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp phát triển thành công các thương hiệu mạnh. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp thương hiệu mạnh sẽ kích thích người tiêu dùng nhanh chóng đi đến quyết định mua, nhờ đó mà thị phần của doanh nghiệp gia tăng. Nhưng đánh giá thương hiệu của doanh nghiệp không chỉ ở số lượng các thương hiệu mạnh mà doanh nghiệp đang mà quan trọng phải đánh giá được khả năng phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Khả năng đó cho thấy sự thành công tiềm tàng của doanh nghiệp trong tương lai. Nếu doanh nghiệp khả năng phát triển thương hiệu thành công thì các sản phẩm mới trong tương lai sẽ khả năng thành công lớn hơn trên thương trường. Các chỉ tiêu như chi phí cho hoạt động phát triển thương hiệu, số lượng thương hiệu hiện có, mức độ nổi tiếng và được ưu chuộng của thương hiệu… so sánh với các chỉ tiêu tương ứng của đối thủ cạnh tranh thể được sử dụng để phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.3.4. cấu sản phẩm xuất khẩu. Muốn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cần phải xác định cấu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng, phục vụ tốt hơn cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng cung cấp cho khách hàng đúng hàng hoá, dịch vụ mà họ cần, vào đúng thời điểm mà họ muốn. Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, tinh năng ưu việt hơn so với các sản phẩm hiện trên thị trường với mức giá chấp nhận được thể coi là phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Do đó, thể nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tốc độ đổi mới là yếu tố không thể thiếu để phục vụ khách hàng tốt hơn. Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A [...]... của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu, nhờ đó công tác xuất khẩu ở nhiều vùng trong cả nước trở nên khá sôi động và hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt được những... cho Công ty tăng thêm được vốn kinh doanh, không những vậy việc cải thiện hệ thống pháp luật, thay đổi thủ tục hành chính rờm rà của Nhà nước đã tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc triển khai kí kết các hợp đồng Xuất nhập khẩu, tạo môi trường thông thoáng hơn cho hoạt động kinh doanh của Công ty 2.2 Thực trạng xuất khẩu phê của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I 2.2.1 Đặc điểm của mặt... thành một Công ty độc lập lấy tên mới là Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I với số vốn điều lệ 70 tỷ đồng Đến nay Công ty mới cổ phần hoá được một năm nhưng mọi hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua cho thấy nhiều kết quả tốt đẹp Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty 2.1.2.1 Chức năng của công ty. .. nhập khẩu Tổng hợp I 2.2.1 Đặc điểm của mặt hàng phê Trong những năm gần đây, Việt Nam chúng ta được biết đến nhiều hơn trên thị trường xuất khẩu một phần là nhờ kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của ta trong đó xuất khẩu phê thu được nhiều kết quả đáng chú ý Việt Nam hiện giờ là một trong những nước xuất khẩu phê lớn nhất thế giới Thị trường xuất Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ... thành lập quỹ đầu tư chứng khoán Tổng hợp I 2.1.3.2 Thị trường Tính đến năm 2007, công ty xuất khẩu sang 32 thị trường trong đó thị trường xuất khẩu chính là EU, châu Á và ASEAN Thị trường nhập khẩu của công ty bao gồm 35 thị trường, công ty chủ yếu nhập khẩu từ các thị trường châu Á, ASEAN, ngoài ra công ty còn mối quan hệ với một số thị trường như Trung Đông, Mỹ, Nga và một số nước EU 2.1.3.3 Vốn và... đầu của kế hoạch 5 năm Tỷ lệ doanh thu và lợi nhuận của Công ty từ năm 2005 đến nay tăng trưởng mạnh, Công ty đã lãi rất cao Đây là kết quả của việc triển khai và thực hiện thành công các chiến lược dài hạn của Công ty, là sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo, việc áp dụng kịp thời các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất đặc biệt là việc chuyển đổi thành công sang mô hình công ty cổ phần. .. Nhà nước, Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I chính thức cổ phần hoá lấy tên là Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Tên giao dịch tiếng Anh: THE VIETNAM NATIONAL GENERAL EXPORT – IMPORT JOINT STOCK COMPANY NO 1 (GENERALEXIM) Trụ sở chính: Địa chỉ: 46 Ngô Quyền – Hà Nội Điện thoại: 84 – 4 - 8264009 Fax: 84 – 4 - 8259894 Website: www.generalexim.com.vn E-mail: generalexim@yahoo.com Công ty còn có... phần giải quyết mâu thuẫn này bằng các biện pháp kinh tế Công ty được thành lập vào ngày 15/12/1981 theo quyết định số 1365/TTCB của Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Công thương) nhưng phải đến tháng 3/1982 Công ty mới đi vào hoạt động Năm 1993, Công ty Promexim được sát nhập vào Công ty và hình thành Công ty mới nhưng vẫn lấy tên cũ là Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I Theo quyết định thành lập doanh nghiệp... trong công nghệ giúp doanh nghiệp thể giảm được chi phí giao dịch cũng như tạo sự phối hợp chặt chẽ, thuận tiện giữa các bộ phận trong công ty Các doanh nghiệp nên xây dựng trang Web riêng của công ty để quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp cho bạn bè thế giới Sinh viên : ĐỖ HẰNG NGA KINH DOANH QUỐC TẾ 46A CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trang 20 Chương 2 : Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu phê của công ty cổ phần xuất. .. thoả thuận trong hợp đồng kinh tế Sản xuất và gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các diạch vụ khác liên quan đến nhập khẩu 2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty Xây dựng và thực hiện hiệu quả các hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ kể cả xuất nhập khẩu tự doanh cũng như uỷ thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch liên quan Tự tạo nguồn vốn, quản lý, khai thác sử dụng một cách hiệu

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sự đúng gúp của cỏc phũng nghiệp vụ vào doanh thu của Cụng ty 6 thỏng đầu năm 2007 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.1.

Sự đúng gúp của cỏc phũng nghiệp vụ vào doanh thu của Cụng ty 6 thỏng đầu năm 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tại thời điểm Cổ phần hoỏ Cụng ty (năm 2005) - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.3.

Cơ cấu lao động tại thời điểm Cổ phần hoỏ Cụng ty (năm 2005) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của Cụng ty (2004 –6 thỏng đầu năm 2007) - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.4.

Kết quả kinh doanh của Cụng ty (2004 –6 thỏng đầu năm 2007) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng qua cỏc năm của Cụng ty - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.5.

Tỷ lệ tăng trưởng qua cỏc năm của Cụng ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy rằng cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả kinh doanh của Cụng ty tăng đều đặn qua cỏc năm cho thấy hướng đi đỳng của Cụng ty. - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

h.

ỡn vào bảng trờn ta thấy rằng cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả kinh doanh của Cụng ty tăng đều đặn qua cỏc năm cho thấy hướng đi đỳng của Cụng ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ và một số mặt hàng nụng sản khỏc của cụng ty (2005-2007)  - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.6.

Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ và một số mặt hàng nụng sản khỏc của cụng ty (2005-2007) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.7: sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ của cụng ty từ 2002 đến 2007  - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.7.

sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ của cụng ty từ 2002 đến 2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ của cụng ty sang một số nước (2005- (2005-2007)                 (Nguồn bỏo cỏo tổng kết của cụng ty) - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

Bảng 2.8.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ của cụng ty sang một số nước (2005- (2005-2007) (Nguồn bỏo cỏo tổng kết của cụng ty) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cú thể thấy nước nhập khẩu nhiều nhất cà phờ của cụng ty là Thuỵ Sĩ (năm 2005 nhập tổng cộng 25.600 tấn với tổng trị giỏ là 20.413  nghỡn USD,  sang năm 2006 tuy cú thờm hai nhà nhập khẩu nữa là cụng ty  Volcafe và Sucafina nhưng lại - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn cú thể thấy nước nhập khẩu nhiều nhất cà phờ của cụng ty là Thuỵ Sĩ (năm 2005 nhập tổng cộng 25.600 tấn với tổng trị giỏ là 20.413 nghỡn USD, sang năm 2006 tuy cú thờm hai nhà nhập khẩu nữa là cụng ty Volcafe và Sucafina nhưng lại Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan