Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954

85 450 0
Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết TRNG I HC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************* DƯƠNG THỊ TUYẾT QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học GV HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI – 2010 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết LI CM N Trong q trình thực khố luận, tác giả khố luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ lí luận văn học, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình chu đáo Hồng Thị Dun Tác giả khố luận xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cơ, đặc biệt Hồng Thị Duyên Hà Nội ngày 10 tháng 05 năm 2010 Tác gi Dng Th Tuyt Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết LI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước qua tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo Hồng Thị Dun Khố luận khơng chép từ cơng trình có sẵn Nếu sai, tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Tỏc gi Dng Th Tuyt Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Cơ sở dẫn đến hình thành quan niệm thơ ca từ 1945 –1975 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, thơ ca với đời sống 1.1.1.1.Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.1.2 Mối quan hệ thơ ca với đời sống…………………………… 1.1.2 Mối quan hệ hình thái ý thức xã hội, thơ ca (ý thức thẩm mỹ) với ý thức trị……………………………………… 1.1.2.1 Mối quan hệ hình thái ý thức xã hội……………………… 1.1.2.2 Mối quan hệ thơ ca với ý thức trị……………………….10 1.2 Cơ sở dẫn đến hình thành quan niệm thơ từ 1945 -1975…….…… 11 1.2.1 Đất nước có chiến tranh .11 1.2.2 Chính sách văn hoá, văn nghệ Đảng…………………………… 13 1.2.3 ý thức chủ thể người nghệ sỹ …………………………………15 Chương 2: Quan niệm thơ giai đoạn 1945 – 1975…………………….17 2.1 Giới thuyết chung quan niệm quan niệm thơ ca……………… 17 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết 2.1.1 Quan nim 17 2.1.2 Quan niệm thơ …………………………………………… …… 17 2.2 Quan niệm thơ ca giai đoạn 1945 – 1975……………………… 21 2.2.1 Quan niệm nội dung hình thức thơ…………………………21 2.2.1.1 Thơ tiếng nói cổ vũ trị, phục vụ chiến đấu………………21 2.2.1.2 Thơ giản dị, dễ hiểu…………………………………………………28 2.2.2 Quan niệm nhà thơ cảm hứng sáng tác…………………………31 2.2.2.1 Quan niệm nhà thơ………………………………………………31 2.2.2.2 Quan niệm cảm hứng sáng tác………………………………… 38 2.2.3 Quan niệm đối tượng phục vụ thưởng thức thơ ca…………40 Chương 3: Sự chi phối quan niệm thơ đến đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam từ 1945 – 1975……………………………………………………44 3.1 Kết cấu thơ…………………………………………………………… 44 3.2 Hệ thống hình ảnh, biểu tượng……………………………………….…48 3.2.1 Hình tượng đất nước 48 3.2.2 Hình tượng nhân dân 51 3.2.3 Hình tượng kẻ thù…………………………………………………… 58 3.3 Ngơn ngữ thơ……………………………………………………………62 3.3.1 Ngơn ngữ trị xuất đậm đặc……………………………… 63 3.3.2 Ngôn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu, gần gũi với sống đời thường… 65 3.4 Thể thơ………………………………………………………………… 68 3.4.1 Sự phát triển thể thơ có nguồn gốc từ dân gian………………68 3.4.2 Sự phát triển hoàn thiện thể thơ tự do…………………………69 3.4.3 Sự phát triển thể trường ca……………………………………… 70 KẾT LUẬN ………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………76 Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết M U Lý chn tài Thơ ca từ lâu trở thành ăn tinh thần bổ ích, dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn người dân Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu thơ ca công việc hấp dẫn, thú vị Mỗi người tìm đến với thơ ca góc độ khác nhau, khám phá hay, đẹp riêng có thơ Trong đó, quan niệm thơ vấn đề thu hút ý nhiều nhà lí luận, phê bình chủ thể sáng tạo 1.1 Quan niệm thơ tự ý thức chủ thể sáng tạo Sự tự ý thức bộc lộ nhiều phương diện khác thơ gì? sứ mệnh thơ? vai trò nhà thơ? đối tượng tiếp nhận thơ ai? Mỗi người nghệ sĩ có quan niệm định thể loại mà sáng tạo Đó dẫn mang tính chất định hướng, đạo việc xây dựng tác phẩm nghệ thuật nội dung tư tưởng hình thức thể Quan niệm thơ tất yếu chi phối đến trình sáng tác nhà thơ, đến đặc điểm thi pháp thơ, giúp cho trình sáng tạo người nghệ sĩ từ tự phát đến tự giác Vì vậy, việc tìm hiểu quan niệm thơ ca vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy cảm nhận thơ 1.2 Quan niệm thơ ca không thành bất biến mà phụ thuộc vào tiến trình vận động thời đại Văn học gương phản ánh sống Khi thời đại thay đổi, văn học tất yếu chuyển cho phù hợp với thời đại Trong suốt 30 năm kháng chiến, thơ ca Việt Nam hoàn thành xuất sắc nghiệp phục vụ Tr­êng §H S­ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương ThÞ Tut trị, cổ vũ chiến đấu; có đóng góp khơng nhỏ vào thắng lợi chung dân tộc Ngày nay, đất nước hịa bình, thống nhất; tính phân cực quan niệm thơ ca diễn gay gắt Song việc nhìn nhận lại văn học khứ để so sánh, đối chiếu với văn học đương đại, để định hướng nhiều cho phát triển văn học tương lai việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ thể loại văn học quen thuộc đời sớm có sức sống mãnh liệt trường kì đấu tranh dựng nước giữ nước người Việt Việc tìm hiểu quan niệm thơ Việt Nam vấn đề cần thiết đặt cho ngành lí luận văn học So với phương Đông (đặc biệt Trung Quốc) Phương Tây lí luận Việt Nam cịn non trẻ Khi nói đến quan niệm thi ca, giới có số cơng trình tiếng như: “Nghệ thuật thi ca” Aristose, “Văn tâm điêu long” Lưu Hiệp, “Tuỳ viên thi thoại” Viên Mai Việt Nam, hầu hết nhà thơ sáng tác đưa quan niệm riêng thơ cịn rời rạc, lẻ tẻ Sau này, ý kiến Trần Mạnh Tiến tập hợp “Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX.” Cuốn sách nghiên cứu tổng kết chung quan niệm thơ ca bình diện: Thơ gì? Mối liên hệ thơ nhà thơ? Nguồn gốc thơ qua việc khảo sát ý kiến Phan Kế Bính, Phan Khơi, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Ngọc Theo Phan Kế Bính: “Thơ để nói chí mình, để ngâm vịnh tính tình” Phan Khơi cho rằng: “Thi lối văn có vần theo âm từ điệu thứ tiếng mà làm ra” Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết Nguyn Vn Ngc cập đến mối liên hệ thơ nhà thơ cho rằng: “Thơ hành lược người ta, người cao thượng thơ cao thượng, người thiểu lậu thơ thiểu lậu; khơng che đậy thấy thơ tức thấy người”.[8, 80] Những năm 30, du nhập mạnh mẽ văn hoá phương Tây đặc biệt ảnh hưởng văn học Pháp; ý thức cá nhân, nhu cầu khẳng định phát triển mạnh mẽ, đấu tranh thơ cũ thơ diễn gay gắt Các nhà thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên đưa quan niệm thơ Cơng trình “Tiếng nói thi ca” Trần Huyền Sâm nghiên cứu sâu quan niệm thơ phong trào thơ Mới Tác giả khẳng định: từ thơ ca truyền thống đến thơ Mới đột phá quan niệm thẩm mĩ thơ ca Từ năm 1945 trở đi, hồn cảnh đất nước có chiến tranh, thơ ca lại phát triển mạnh mẽ trở thành vũ khí đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Rất nhiều nhà thơ nêu lên quan niệm thơ Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Chế Lan Viên Tố Hữu cho rằng: “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình” Sóng Hồng mực đề cao sức chiến đấu thơ: “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ, bom đạn phá cường quyền.” Hồ Chí Minh đồng tình với quan niệm trên: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong.” Chế Lan Viên khẳng định: “Thơ khơng đưa ru mà cịn thức tỉnh Khơng tiếng hời mà phải đập bàn, quát tháo, lo toan Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết Mi tỏc gi đưa quan niệm riêng thơ nhìn chung tất nhà thơ thời kì coi thơ ca tiếng nói đấu tranh, phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu Tuy nhiên, nay, việc tìm hiểu, tập hợp quan niệm nhà thơ thành hệ thống quan niệm thơ Việt Nam thời kì 1945 – 1975 cịn vắng bóng.Với mong muốn bổ sung nhiều vào trống vắng đó, chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu quan niệm thơ giai đoạn 1945 – 1975 Mục đích nhiệm vụ khoá luận 3.1 Nhiệm vụ Khoá luận có nhiệm vụ chủ yếu quan niệm thơ Việt Nam: lời bàn có liên quan đến thơ nội dung hình thức thơ, vai trò nhà thơ, đối tượng thưởng thức phục vụ thơ ca…; từ thấy hệ thống ý thức tư tưởng chi phối đến hệ thống thi pháp thơ giai đoạn 1945 - 1975 Đây sở để cảm thụ, phân tích, giảng dạy thơ thời kì cách hiệu 3.2 Mục đích góc rút số vấn đề lý luận đặc trưng thể loại từ quan niệm thơ Việt Nam từ 1945 – 1975 Qua đó, giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, thấu đáo tác phẩm thơ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Khoá luận tập trung nghiên cứu quan niệm thơ thông qua ý kiến nhà thơ, chuyên gia lí luận phê bình thơ 4.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu khoá luận tác phẩm thơ giai đoạn văn học 1945 – 1975; đặc biệt ý đến thơ, câu thơ có tính Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết cht tuyờn ngụn, th hin trc tiếp vấn đề có liên quan đến quan niệm thơ Trong phạm vi khoá luận, đề cập đến quan niệm tất nhà thơ, nhiên người viết cố gắng xem xét quan niệm thơ nhà thơ tiêu biểu, có quan niệm thơ điển hình thời kì Hồ Chí Minh, Sóng Hồng (Trường Chinh), Tố Hữu Từ khái quát lên quan niệm thơ Việt Nam giai đoạn văn học 1945 – 1975 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê nhằm có nhìn khái quát giai đoạn văn học 1945 – 1975 (trong có thơ ca) - Phương pháp hệ thống: Đặt quan niệm thơ hệ thống vấn đề lí luận thể loại để tìm hiểu nội dung cụ thể quan niệm, thấy diễn tiến lịch sử quan niệm - Phương pháp so sánh nhằm nhận diện nét khác biệt quan niệm thơ ca giai đoạn văn học 1945 -1975 so với giai đoạn trước sau - Phương pháp phân tích số câu thơ, thơ tiêu biểu để minh hoạ cho nhận định khái qt Đóng góp khố luận: - Cố gắng tổng kết khái quát diện mạo thơ ca khứ cách tiếp cận từ quan niệm thơ ca Trong chừng mực định, khoá luận cụ thể hoá hệ thống hoá sơ quan niệm thơ ca giai đoạn 1945 – 1975, góp phần làm phong phú kho tàng lí luận thể loại Thơng qua việc tìm hiểu số vấn đề quan niệm thơ ca 1945 – 1975 nhằm làm rõ diện mạo lịch sử phát triển quan niệm th hin i; Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết Hoan hụ chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm , cơm vắt Gan khơng núng Chí khơng mịn” (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu) Hay “Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào anh, người đẹp Tổ quốc hôn anh chàng trai chân đất.” Đó cịn địa danh gắn liền với chiến công lịch sử quân dân ta hai kháng chiến trường kì: Việt Bắc, Điện Biên Phủ, Tân Trào, Hồng Thái, Hịa Bình, Tây Bắc : “ Tin vui thắng trận trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, Đèo De, Núi Hồng ……… Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào.” (Việt Bắc – Tố Hữu) Đặc biệt xuất từ ngữ đậm màu sắc trị như: cách mạng, phủ, Trung ương, cộng hòa, Đảng Cộng sản, độc lập, tự do, hòa bình, thống nhất, ta, địch, giặc, quân thù, chiến trường, v khớ, tin Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 71 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết lờn, ngn quốc kì, hội nghị non sơng… Dưới số ví dụ tiêu biểu Tố Hữu Hồ Chí Minh: “Ai có nhớ khơng Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương phủ luận bàn việc cơng Điều quân chiến dịch thu đông …… Quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa.” (Việt Bắc – Tố Hữu) “Hồ Chí Minh Người lính già Đã hi sinh Cho Việt Nam độc lập Cho giới hồ bình.” (Tố Hữu) “Lửa cách mạng sáng choang bờ cõi Chiếu lên cờ độc lập , tự do.” (Hồ Chí Minh) “Tuổi cao chí khí cao Múa gươm giết giặc ào gió thu Sẵn sàng tiêu diệt quân thù Tiếng thơm Việt Bắc ngàn thu lẫy lừng.” (Hồ Chí Minh) Có thể thấy hồn cảnh nước nhà có chiến tranh, với quan niệm thơ ca phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, hầu hết tác phẩm thơ giai đoạn tập trung phản ánh hai kháng chiến vĩ đại dân tộc Vì Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 72 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết th, cỏc t ng chớnh trị khai thác cách triệt để Song tài sáng tạo người nghệ sĩ vận dụng cách hợp lí, lúc, chỗ nên xuất đậm đặc từ ngữ trị khơng tạo khó hiểu nhàm chán độc giả Trái lại, có tác dụng tuyên truyền chủ trươnng, đường lối sách Đảng giác ngộ cách mạng cách tự nhiên cho đông đảo quần chúng nhân dân 3.3.2 Ngôn ngữ thơ giản dị, dễ hiểu, gần với sống đời thường Như biết “ngôn ngữ thơ bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống, chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn, đến lượt mình, lại góp phần nâng cao, làm phong phú ngôn ngữ nhân dân.” [1, 215 ] Trong thời kì văn học 1945 – 1975, yêu cầu thực tế thời đại, Đảng chủ trương xây dựng văn hóa hướng đại chúng Vì hướng đại chúng nên ngôn ngữ thơ phải mộc mạc, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân Sự mộc mạc, gần gũi trước hết thể hệ thống đại từ nhân xưng: “mình, ta, chúng tơi, chúng ta, bầm, u ….” “ Mình về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người.” (Việt Bắc) Các đại từ nhân xưng: “mình, ta” hai câu thơ Tố Hữu gợi tình cảm thắm thiết chiến sĩ cách mạng đồng bào vùng Tây Bắc đồng thời tạo cho câu thơ âm hưởng câu ca dao quen thuộc Nhà thơ Hồng Nguyên thành công vận dụng sáng tạo ngôn ngữ bình dân thơ mình: “Lũ chúng tơi bọn người tứ sứ Gặp từ hồi chưa biết chữ Quen t th mt hai Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 73 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị TuyÕt …… Tớ chờ độc lập.” Những từ, ngữ "lũ, chúng tôi, bọn người tứ sứ, buổi hai, tớ” tạo nên thân mật, suồng sã giúp nhà thơ khắc họa thành công chân dung người lính xuất thân từ nơng dân hiền lành, thật thà, chất phát Phạm Tiến Duật miêu tả chiến sĩ lái xe tuyến lửa Trường Sơn dùng từ ngữ quen thuộc, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày “Khơng có kính khơng phải xe khơng kính Bom giật, bom rung kính vỡ …… Khơng có kính, có bụi …… Khơng có mui xe, thùng xe có xước.” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) “Khơng có, khơng phải vì, thì, vỡ rồi, có xước” cách nói quen thuộc sống thường nhật Ngay Hồ Chí Minh - “một bậc đại trí” thơ Đường luật chỉnh, Người vận dụng sấng tạo từ ngữ bình dân, suồng sã “Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngô nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say.” (Cảnh rừng Việt Bắc) Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 74 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết õy, ta thy phn ln từ ngữ sử dụng thơ lời ăn tiếng nói bình thường, mộc mạc, thành ngữ quen thuộc quần chúng: “chén, ngô nếp nướng, thịt rừng quay, tha hồ, mặc sức, vượn hót, chim kêu, non xanh nước biếc, rượu chè tươi…” Cách mở đầu thơ tự nhiên, thoải mái thơ quần chúng với lối nói quen thuộc: “thật hay” thơ tuyên truyền cách mạng khác, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều từ ngữ gần gũi, dễ hiểu, kết hợp với nhịp thơ nhanh mạnh để tạo nên khơng khí dồn dập, hối đánh giặc, giữ làng, giữ nước “ Thấy Tây chém phứa Thấy Nhật chặt nhào Làm cho chúng mòn mỏi Làm cho chúng tiêu hao.” Từ ví dụ vừa trình bày trên, ta khẳng định ngơn ngữ mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Việt Nam từ 1945 – 1975 Thơ ca lúc vắng bóng từ ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng, mơ hồ, sáo rỗng như: “mê vận hội, nợ anh hùng, giày vạn dặm, bụi trường chinh, gót lưu li, trấn ngự, nguy nga, huy hoàng, dung nhan….” Trái lại, ta bắt gặp những: “mình, ta, tơi , tớ, lũ, bọn, người tứ xứ”; “chén (ăn), tha hồ, mặc sức, thì, chém phứa, chặt nhào….” Đó từ ngữ vơ quen thuộc sống thường nhật Chính cách sử dụng từ ngữ tạo nên gần gũi, dễ hiểu, dí dỏm, tự nhiên cho thơ ca tiếp nhận đông đảo quần chúng nhân dân 3.4 Thể thơ 3.4.1 Sự phát triển thể thơ có nguồn gốc từ dân gian Như biết, giai đoạn văn học 1945 -1975, Đảng chủ trương xây dựng văn hóa đại chúng hướng tới i tng thng thc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 75 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết v phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân nên thơ ca phải: “khai thác cách thể nghệ thuật quen thuộc với đại chúng Lưu Trọng Lư, Trần Hữu Thung khai thác thể hát dặm Nghệ Tĩnh Thanh Tịnh soạn độc tấu phát huy điệu nói vụi nhộn chèo Tố Hữu ý vận dụng thể thơ quen thuộc với đại chúng lục bát, song thất lục bát thủ pháp ca dao.” [6, 27] Đáng ý phát triển ca dao kháng chiến Ca dao vốn có từ ngày xưa, nảy nở mạnh lòng quần chúng mang nội dung cách mạng, kháng chiến nhịp điệu Những “ca dao kháng chiến” thi sĩ giáo dục, động viên nhân dân; phơ diễn tình cảm lành mạnh quần chúng Nhà thơ - người lính vừa hăng hái đánh giặc lại vừa say mê làm ca dao hát đời chiến đấu nình nhân dân Ngay Hồ Chí Minh - nhà văn hóa lớn, sáng tác thơ Đường luật chỉnh nay, Người viết “ Bài ca sợi chỉ, Bài ca dân cày, Bài ca du kích…” với thể thơ lục bát quen thuộc, với lời thơ mộc mạc, giản dị Đáng ý thơ “Hòn đá to, đá nặng”, Người viết để giáo dục tinh thần đoàn kết nhân dân ta: “Hòn đá to, Hòn đá nặng Một người nhấc Nhấc khơng đặng Hịn đá to Hịn đá nặng Nhiều người nhấc Nhấc lên đặng’ Tr­êng §H Sư phạm Hà Nội 76 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết c bi th, ta cú cm giỏc vè hay câu hát đồng dao Lời thơ giản dị, tự nhiên mà sâu sắc, tránh lối giáo huấn khô khan, cứng nhắc Tóm lại, giai đoạn 1945 – 1975, hình thức thơ ca dân gian ca dao, hị, vè, hát “dặn con” khai thác triệt để nhằm thực chủ trương xây dựng văn nghệ đại chúng 3.4.2 Sự phát triển thơ tự Bên cạnh nở rộ thể thơ có nguồn gốc từ dân gian, thời kì này, thơ tự phát triển phổ biến ngày trở nên quen thuộc với quần chúng Nếu thơ Đường luật phải tuân thủ niêm, vần, luật, đối… chặt chẽ; thơ lục bát phải nhiều bị qui định vần, nhịp số tiếng dịng thơ thơ tự lại cho phép người nghệ sĩ tự lựa chọn từ ngữ, số câu, số tiếng mà tuân theo qui định Những câu thơ dài, ngắn khác nhau, đọc lên có nhịp Cũng cần phải nói thêm rằng: “Thơ tự khơng phải loại thơ hồn tồn có tính chất tùy tiện cấu tạo hình thức Thơ tự luôn phải giữ phẩm chất thơ nội dung hình thức.” [7, 340] Tính chất sinh động tự hình thức thơ nhằm diễn tả chân thực nội dung cảm xúc chủ thể trữ tình mà khơng bị lệ thuộc vào khuôn khổ luật lệ thơ Trên thực tế thơ tự phải giữ hài hòa nhịp điệu Nhịp điệu chủ yếu dựa sở đặt tiết tấu mạch thơ, âm mà sắc từ, phối hợp giai điệu thơ để tạo nên chất nhạc ngân lên từ bên câu thơ Vì thế, Xuân Diệu khẳng định: “Tự khơng có nghĩa muốn làm làm Thơ tự đặt kỉ luật cho kỉ luật linh động, tùy theo trường hợp ln ln có kỉ luật.” [7, 341] Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 77 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết Trong thi kỡ u ca cuc kháng chiến chống Pháp, thể thơ tự do, có vần, khơng vần vần Nguyễn Đình Thi cịn bị phê phán thiếu tính đại chúng từ sau 1954 trở đi, trở nên quen thuộc tiếp nhận công chúng hầu hết nhà thơ sáng tác thể thơ Ta kể đến loạt tác phẩm như: “Đồng chí” Chính Hữu, “Nhớ” Hồng Nguyên, “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu, ‘Đất nước” Nguyễn Đình Thi, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, “Tổ quốc đẹp chăng” Chế Lan Viên… Có thể thấy hồn cảnh đất nước có chiến tranh, để ghi lại cảm xúc tức thời chủ thể sáng tạo khoảng thời gian ngắn thật khó để “gị câu đẽo chữ” theo luật lệ định sẵn Vì lẽ ấy, thơ tự xuất ngày phát triển giai đoạn văn học từ 1945 -1975 3.4.3 Sự phát triển thể trường ca Theo từ điển thuật ngữ văn học; trường ca là: “Tác phẩm có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình… Sang kỉ XX, trường ca phát triển theo hướng trữ tình khơng có cốt truyện, cảm xúc cà nhân thường gắn với trấn động lịch sử lớn lao.” [1, 376] Do nhu cầu phản ánh thực tế sống vô phong phú, sôi động hai kháng chiến nên thể trường ca xuất phát triển mạnh Ngay sau mạng tháng Tám thành công, Xuân Diệu viết hai trường ca: “Ngọn quốc kì” “Hội nghị non sơng” Tiếp đó, thời kì kháng chiến chống Mĩ nhiều trường ca đời: “Bài thơ hắc hải” Nguyễn Đình Thi, “30 năm đời ta có Đảng” “Theo chân Bác’ Tố Hữu, “Bài ca chim Chơ Rao” Thu Bồn, “Nguyễn Văn Trỗi’ Lê Anh Xuân, “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm… Các trường ca mang màu sắc anh hùng ca thông qua việc khắc hoạ gương anh hùng chiến công vang dội quân đội nhân dõn ta Chớnh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 78 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết nhng nm tháng chiến tranh khốc liệt mảnh đất màu mỡ thể trường ca nở rộ Nó xem thể loại mang tính chất tổng hợp, bao gồm tự sự, trữ tình luận Mỗi trường ca thường kết hợp nhiều chương khúc mà chương đặt tên riêng chương gắn bó chặt chẽ với chủ đề chung ngợi ca đất nước người Việt Nam Như vậy, giai đoạn 1945 – 1975, thể trường ca đặc biệt phát triển với đề tài đất nước, nhân dân Sự phát triển thể trường ca minh chứng cho mở rộng dung lượng thực phản ánh thơ; đáp ứng yêu cầu đặt thực tế cách mạng vô sôi động, hào hùng Tóm lại, giai đoạn 1945 -1975, ta thấy xuất nhiều thể thơ khác Nhiều thể có sẵn thơ ca dân gian lục bát ca dao, song thất lục bát khúc ngâm, hị, vè, hát dặm nhiều biến đổi mang theo sắc thái giọng điệu thời đại cách mạng Thơ tự do, có vần, khơng vần vần từ chỗ xa lạ trở nên quen thuộc với quần chúng Thể trường ca phát triển nở rộ để phản ánh thực rộng lớn đất nước, nhân dân với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Tiểu kết Thơ ca 1945 -1975 đời phát triển hồn cảnh lịch sử thật đặc biệt Chính hoàn cảnh lịch sử tác động sâu sắc đến quan niệm thơ Việt Nam giai đoạn Để từ quan niệm thơ lại chi phối đến đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam từ 1945 – 1975: Trước hết kết cấu thơ: ln có vận động theo hướng từ bóng tối ánh sáng, từ khứ đau thương, mát đến tươi đẹp từ khó khăn, gian khổ đến tương lai đầy hứa hẹn Hệ thống hình ảnh, biểu tượng thơ có thay đổi rõ rệt: Hình tượng đất nước đau thương anh hùng, quật khởi hình tượng nhân dân anh hùng giữ vị trí chủ đạo Cựng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 79 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết vi ú l s mở rộng, giãn thể thơ thay đổi ngôn ngữ thơ Thể thơ vô phong phú, vừa thơ bắt nguồn từ dân gian lục bát, song thất lục bát, ca dao, hị, vè, hát dặm …; lại vừa có đời phát triển thể thơ tự đặc biệt thể trường ca Ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi, dễ hiểu, xuất nhiều từ ngữ trị vận dụng cách linh hoạt, tự nhiên Tất đặc điểm thi pháp phục vụ cho việc xây dựng văn hoá “dân tộc , khoa học đại chúng” Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 80 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết KT LUN Quan nim thơ tự ý thức chủ thể sáng tạo.Nó khơng thành, bất biến mà có vận động thay đổi theo thời gian Thời Trung đại, đa số nghệ sĩ quan niệm thơ thú chơi tao nhã, giá trị tinh thần cao quí; “nhật, nguyệt, tinh thần trời”, là:“sơn, xuyên, hoa, điểu mặt đất” Vì thế, thơ ca mang tính trang nhã, ước lệ, tượng trưng rõ nét Thậm chí, thơ ca cịn mang tính nghi thức Tuy nhiên, đến thời Hiện đại, quan niệm thơ có thay đổi Những năm đầu kỉ XX đến trước cách mạng tháng Tám, hoàn cảnh đất nước độc lập, chủ quyền, ách cai trị bọn thực dân, phong kiến, văn học nước ta có phân hố phức tạp thành nhiều trào lưu, khuynh hướng khác Tương ứng với phân hoá nhiều quan niệm khác thơ Trong đó, quan niệm thơ ca li thực tại, thơ nơi để thể cảm xúc mãnh liệt cá nhân cô đơn, bế tắc chiếm ưu Đến năm 1945, trước biến cố lịch sử lớn lao dân tộc vào mùa thu tháng Tám, văn học nước ta có chuyển Trong giai đoạn 1945 -1975, dân tộc ta muôn người góp góp sức vào cơng kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ; xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; đạo văn hoá, văn nghệ Đảng, quan niệm thơ thi sĩ Việt Nam tương đối thống Quan niệm biểu ba phương diện Đó quan niệm nội dung hình thức thơ(thơ tiếng nói phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu với hình thức giản dị, dễ hiểu); nhà thơ cảm hứng sáng tác (nhà thơ - chiến sĩ, cảm hứng đất nước, nhân dân anh hùng); quan niệm đối tượng thưởng thức, phục vụ thơ ca (quảng đại quần chúng nhân dõn) Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 81 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết Quan nim v th hệ tất yếu biến động lịch sử Nó chứng minh cho mối quan hệ hữu gắn bó văn học đời sống sâu xa mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Chính quan niệm tạo nên thi phẩm đậm đà tính dân tộc tính nhân dân – hai tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tác phẩm nghệ thuật, để đảm bảo cho tồn bền vững thơ ca lòng độc giả Quan niệm thơ ca đắn, tiến chi phối lớn đến đặc điểm thi pháp thơ ca giai đoạn này, có bốn yếu tố kết cấu thơ, hệ thống hình ảnh, biểu tượng, thể thơ ngơn ngữ thơ Tất yếu tố thi pháp nhằm xây dựng văn hoá “dân tộc, khoa học đại chúng”; đáp ứng đòi hỏi đặt thực tế chiến đấu Để rồi, sau đất nước hồ bình, thống nhất, nhiều vấn đề đặt thời đại mới, quan niệm thơ lần lại có vận động biến đổi hướng vấn đề bộn bề sống thường nhật Nhà thơ giải phóng khỏi chức phận khơng thuộc mình; họ có điều kiện để nói lên chiêm nghiệm đời, cá nhân Vì thế, thơ Việt Nam lại phát triển phong phú phức tạp với nhiều khuynh hướng quan niệm khác Hình thành phát triển thơ ca Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử, thơ ca kháng chiến có vẻ đẹp riêng khơng thể xố nhồ Cho dù hoàn cảnh lịch sử đổi thay, tâm hồn người thời đại ngày khác so với hệ cha anh ngày trước nhiều song kí ức thời kì gian khó, hào hùng trở thành phần máu thịt thiếu lịch sử thơ ca Việt Nam đại Đặt thơ cách mạng vào hoàn cảnh lịch sử nó, đồng thời đặt tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam, có nhìn tồn diện hơn; thấy biến chuyn ca Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 82 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết nn hc cách mạng không phương diện tư tưởng, quan niệm mà phương diện thi pháp thơ Nhìn lại văn học khứ, bên cạnh mặt hạn chế như: phản ánh sống đơn giản, xuôi chiều, phản ánh chiến thắng, niềm vui nhiều nỗi đau, mát, nhận thức quan điểm đơn giản, đánh giá người chủ yếu dựa vào tư cách cơng dân, phương diện trị, cá tính, phong riêng nghệ sĩ chưa phát huy mạnh mẽ…Song phủ nhận văn học thời kì hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, cổ vũ, động viên toàn thể nhân dân ta hai kháng chiến trường kì, xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học chống đế quốc; đồng thời thời có đóng góp quan trọng vào q trình đại hoá thơ Việt Nam Đây thực đóng góp to lớn, đáng ghi nhận Tr­êng ĐH Sư phạm Hà Nội 83 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết TI LIU THAM KHO Lờ Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội Tố Hữu (1992), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb thật Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Khuông (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy – học nhà trường, Nxb giáo dục, Hà Nội Phương Lựu – La Khắc Hồ - Trần Mạnh Tiến (2009), Lí luận văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1984), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX , Nxb giáo dục, Hà Nội Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 10 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT 12 Trần Đình Sử (2001), Hành trình thơ Việt Nam đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb HQG, H Ni Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 84 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Tuyết 15 Vin văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình triết học Mac – Lênin, Nxb trị quốc gia 17 Vũ Tuấn Vui (2007), Trường Chinh với vai trị kiến tạo văn hố chặng đường lịch sử - tạp chí văn hc s Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 85 ... thành quan niệm thơ Việt Nam từ 1945 1975 Chương 2: Quan niệm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Chương 3: Sự chi phối quan niệm thơ ca đến đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam giai đoạn văn học 1945. .. chức kết cấu thơ Khoá luận tập trung làm rõ quan niệm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 2 Quan niệm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 2.2.1 Quan niệm nội dung hình thức thơ 2.2.1.1 Thơ tiếng nói... Dương Thị Tuyết CHNG 2: QUAN NIM V TH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 2.1 Giới thiệu chung quan niệm quan niệm thơ ca 2.1.1 Quan niệm Quan niệm khái niệm triết học để đặc trưng ý thức

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan