Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật anna karênina trong tiểu thuyết cùng tên của l n tônxtôi

86 2.5K 3
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật anna karênina trong tiểu thuyết cùng tên của l n  tônxtôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Thu Hiền, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyn Th Hng SVTH: Nguyễn Thị Hằng K32E- Ngữ văn M U Lý chn ti Lep Nicơlaiêvích Tơnxtơi (1828-1910) - ngơi sáng bầu trời văn học thực Nga kỉ XIX Ông coi nghệ sĩ vĩ đại, người khổng lồ, nhà văn văn vô song toàn châu Âu, gương phản chiếu cách mạng Nga Cống hiến lớn nhà văn nghệ thuật toàn nhân loại tranh nội tâm sinh động, phong phú đến kỳ diệu người Nhận thức, khám phá tâm lý người,Tơnxtơi góp phần sáng tạo vào nhận thức quy luật sống xã hội mở viễn cảnh rộng lớn việc phát triển nghệ thuật thực tiến Giáo sư Nguyễn Hải Hà có đánh giá tương đối tồn diện văn hào sau: L.Tônxtôi đại biểu lớn xuất sắc văn học Nga kỉ XIX Qua 60 năm hoạt động văn học không mệt mỏi để lại cho di sản văn học đồ sộ quý báu: Ba tiểu thuyết dài, hàng chục truyện vừa, hàng trăm truyện ngắn, số kịch, nhiều văn luận thư từ, nhật ký [9, 273] L.Tônxtôi mắt bạn đọc lần đầu với ba tự truyện: Thời thơ ấu, Thời niên thiếu, Thời niên (1852- 1854- 1857), sau hàng loạt truyện nhà binh: Đột kích, Săn gỗ Truyện Xêvaxtơpơn… Ơng nhanh chóng trở nên tiếng khẳng định vị trí lịng độc giả Khi nói Tơnxtơi, người ta nhắc đến nhiều Chiến tranh hịa bình, tiểu thuyết vĩ đại với 500 nhân vật gây kinh ngạc cho toàn nhân loại trước sức khái quát vấn đề xã hội rộng lớn tác phẩm Ngày 19.3.1873, sau hoàn tất thiên anh hùng ca nhân dân vĩ đại này, Tônxtôi đặt bút viết Anna Karênina Chính thân tác giả thừa SVTH: Ngun Thị Hằng K32E- Ngữ văn nhn: Cun tiu thuyt tiểu thuyết - tiểu thuyết đời tơi chiếm tồn tâm hồn [22, 546] Nhà văn say mê tâm sự, ơng để lại bình mực mảng thịt thân [15,205] Quả thực Tơnxtơi truyền tất băn khoăn, day dứt vào giới nhân vật sinh động tác phẩm Trong có nhân vật Anna, chiếm trọn thời gian tâm huyết nhà văn suy nghĩ Trong tác phẩm, Kitty thùy mị dịu hiền nét tính cách tiêu biểu để nhà văn thể hình mẫu lý tưởng người phụ nữ Nga Anna mạnh mẽ, mãnh liệt đầy khao khát dự cảm đời đầy sóng gió, chơng gai Anna hình tượng có vị trí đặc biệt tác phẩm nên nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Anna nghiên cứu phương diện quan trọng tiểu thuyết Anna Karênina Đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Anna tác phẩm tên khơng cịn vấn đề mẻ tính xúc thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Mặt khác, Việt Nam chưa có luận án, cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống mảng đề tài nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Anna L.Tônxtôi Vậy nên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Anna Karênina tiểu thuyết tên L.N.Tơnxtơi, với mong muốn tìm hiểu khám phá giá trị thẩm mĩ tác phẩm, nhằm phát yếu tố đặc sắc góp phần thể thành công tư tưởng, nội dung tác gi, tỏc phm SVTH: Nguyễn Thị Hằng K32E- Ngữ văn Lch s nghiờn cu 2.1 Nhng cơng trình nghiên cứu, viết L.Tơnxtơi dịch sang Tiếng Việt L.Tônxtôi - Con sư tử văn học Nga, sử thi vĩ đại Chiến tranh hịa bình Anna Karênina giống ẩn số vàng mà tất nhà nghiên cứu, phê bình văn học muốn giải mã Vì vậy, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đánh giá công lao vĩ đại nhà văn, khẳng định thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Anna Karênina V Scôpxki Lep Tơnxtơi có đánh giá cao nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Ông cho rằng: Sự phân tích tâm lý, phép biện chứng tâm hồn - Tơnxtơi mang tính chất đặc biệt L.Tơnxtơi tách động chân hành động người khỏi lập luận ngôn từ lôgic chúng [22, tập 1, 461] Khrapchenkô Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học khẳng định: Công lao lịch sử vĩ đại Tônxtôi kết hợp hữu cách phân tích tâm lý vơ tinh tế với lối tự anh hùng ca có quy mơ rộng lớn Khrapchenkô làm bật khác phương pháp điển hình hóa Puskin- nhà thơ đầu kỉ XIX nhà văn nửa cuối kỉ: Nếu Puskin phản ánh biến cố xã hội, tính cách người chân thật chúng xây dựng lối kể chuyện sở tái tạo trực tiếp liên tục thuộc tính điển hình chúng, Tơnxtơi lại khai thác mối liên hệ phức tạp quan hệ tồn hình thức bên ngồi tượng với nội dung bên nó; ngơn từ cảm xúc Điều khơng phương pháp sáng tạo tiếp cận với q trình thực mà cịn cách nhìn nhận thực khía cạnh mi[14,567] SVTH: Nguyễn Thị Hằng K32E- Ngữ văn thể dịng tâm lý trơi sinh động cụ thể, Tônxtôi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Độc thoại nội tâm thủ pháp chủ yếu độc đáo Trong kiệt tác Anna Karênina, Tônxtôi phát huy tối đa hiệu thủ pháp nghệ thuật Sécnưsepki nhận xét: Bá tước Tônxtôi ý đến việc cho số tình cảm ý nghĩ phát triển từ tình cảm ý nghĩ khác Ơng ham thích quan sát xem tình cảm nảy sinh từ tình ấn tượng định, lệ thuộc vào ảnh hưởng hồi ức sức mạnh phối hợp trí tưởng tượng chuyển sang tình cảm khác, lại quay điểm xuất phát trước lại lang thang, lang thang mãi, biến đổi toàn chuỗi hồi ức sao; ơng thích quan sát xem ý nghĩ ban đầu nảy sinh từ cảm xúc dẫn tới cảm xúc dẫn tới ý nghĩ khác, lơi xa, xa mãi, hịa lẫn ước mơ với thực tế cảm xúc, hòa lẫn ước mơ tương lai với phản xạ [11,155] Trong Thi pháp tiểu thuyết L.Tơnxtơi Nguyễn Hải Hà, nói Tơnxtơi, tác giả dẫn lại lời Secnưsepxki: Phân tích tâm lý có nhiều khuynh hướng khác nhau: nghệ sĩ quan tâm nhiều tới việc miêu tả tính cách;nghệ sĩ khác ý tới ảnh hưởng quan hệ xã hội xung đột sống với tính cách;…cịn bá tước quan tâm hết đến q trình tâm lý, hình thức, quy luật đến q trình biện chứng tâm hồn người[11,142] Hơn nữa, Secnưsepxki đoán trước xu hướng miêu tả tâm lý nhà văn Secnưsepxki gọi Tônxtôi “bậc thầy nhất” việc “mô tả tài tình tượng khó nắm bắt đời sống nội tâm luân chuyển lẫn nhanh đa dạng” SVTH: Ngun ThÞ H»ng K32E- Ngữ văn V.V.Xtaxụp, nh phờ bỡnh ngh thut Nga, sống thời với Tônxtôi, đưa nhận xét tinh tế nét đặc sắc độc thoại nội tâm Tônxtôi Dường phát triển ý kiến Sécnưsepxki, Xtaxôp viết thư: Tôi thiết tưởng trò chuyện nhân vật khơng có khó độc thoại …Tơi thấy có ngoại lệ nhất: bá tước Tơnxtơi Một ơng đưa tiểu thuyết kịch đram độc thoại thực với tính chệch choạc, tính ngẫu nhiên, tính bng lửng nhảy cóc [11,155] Miêu tả cảm xúc người vận động, sâu vào nguyên nhân xã hội tính cách, diễn đạt cặn kẽ chi tiết tâm tư nhân vật nghĩ về giới xung quanh: tất điều có, qua nhiều hình thái khác loại hình văn học trước Tơnxtơi Nhưng đến văn hào Nga vĩ đại này, nghệ thuật phân tích tâm lý mở chặng đường kì diệu hơn, hồn chỉnh Chính chỗ “Tơnxtơi họa lại q trình tâm lý tính tự nhiên sống hàng ngày cách xác hơn, chân thực so với nhà văn trước ông ta” (Theo T Mơtưlêva nhận xét) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu, viết L Tônxtôi Việt Nam Ngay từ khởi đăng nguyệt san Tin tức Nga (số mở đầu năm 1875), Anna Karênina tạo sốt giới độc giả yêu văn học Khi đến với công chúng Việt Nam, tiểu thuyết đón nhận nồng nhiệt Ngày 24.2.2007, Việt báo Vn đưa thống kê Anna Karênina L.Tônxtôi ưa chuộng bán chạy nhất, Chiến tranh hịa bình xếp vị trí thứ ba L.Tơnxtơi với Anna Karênina - đứa tinh thần quý giá nhà văn sức hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu, phê bình Nga SVTH: Ngun ThÞ H»ng K32E- Ngữ văn m cú sc hỳt kỡ l i với nhà nghiên cứu, phê bình giới đặc biệt nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam Cho đến nay, Tônxtôi tác giả đề cập đến nhiều giáo trình, cơng trình nghiên cứu, viết Nguyễn Trường Lịch chuyên luận L Tônxtôi cho rằng: Anna Karênina tác phẩm hay văn học Nga giới”[15,406] Trong Văn học Nga chuyên luận Nguyễn Trường Lịch, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1988, tác giả cho rằng: việc miêu tả cảm xúc người vận động sâu vào nguyên nhân xã hội tính cách, diễn đạt cặn kẽ chi tiết tâm tư nhân vật nghĩ về giới xung quanh: tất điều có, qua hình thái khác loại hình văn hóa trước Tơnxtơi Nhưng đến văn hào Nga vĩ đại này, nghệ thuật phân tích tâm lý mở chặng đường mới, kì diệu hơn, hồn chỉnh Ngồi Nguyễn Trường Lịch trích thêm ý kiến T Môtưlêva: Tônxtôi họa lại tâm lý tính tự nhiên sống ngày cách xác hơn, chân thực so với nhà văn làm trước ông [15,123] Tác giả khẳng định vài trị Tơnxtơi việc diễn tả tâm lý người: “ Trong văn học Nga kỉ XX, nghệ thuật độc thoại nội tâm phát triển mạnh mẽ, phần lớn ảnh hưởng Tônxtôi” Chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi (in năm 1993) Nguyễn Hải Hà - Nhà xuất Giáo dục cơng trình nhìn nhận Tơnxtơi góc độ thi pháp học Việt Nam Mặc dù chun luận khảo sát Chiến tranh hịa bình cách tiếp cận trở thành sở cần thiết để tìm hiểu tiểu thuyết Anna Karênina SVTH: Ngun Thị Hằng K32E- Ngữ văn Trong chuyờn lun ca Nguyễn Hải Hà, ông dành 60 trang để viết “ biện chứng tâm hồn” nhân vật, đề cập đến người bên “ trôi chảy dịng sơng” Quan niệm người “trơi chảy” ln biến chuyển L.Tônxtôi chi phối rõ nét nghệ thuật thể người Từ việc xem xét kĩ trạng thái, quy luật tâm lý thể qua độc thoại nội tâm, đối thoại, miêu tả chân dung…của nhân vật, tác giả đến kết luận: Văn xuôi Tônxtôi, sáng tác Tônxtôi bước tiến nghệ thuật tồn nhân loại [11,143] Ơng khẳng định: “Độc thoại nội tâm thủ pháp hữu hiệu giúp nhà văn phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên Nhà văn không miêu tả phố xá, nhà cửa, đồ dùng, áo quần, nét mặt, cử chỉ, lời nói nhân vật mà cịn thấy ý nghĩ sâu kín lịng nhân vật, nhiều ý nghĩ trái ngược với vẻ bề nó”[11,143] Nguyễn Hải Hà đánh giá cao tài nghệ thuật Tônxtôi - “bậc thầy nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật” Trong Văn học Nga –Sự thật đẹp, (2002), Nhà xuất Giáo dục, Nguyễn Hải Hà lại lần khẳng định tài nghệ thuật Tônxtôi: “Tài nghệ độc đáo Tônxtôi thể trước hết chủ yếu cách miêu tả tâm lý nhân vật” Có thể miêu tả tâm lý nhân vật theo nhiều hướng Có người chí miêu tả tâm lý cách gián tiếp thông qua cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt, lời ăn tiếng nói… nhân vật Có người lại chuyên theo dõi tác động môi trường tư tưởng tình cảm nhân vật phân tích theo lối giải phẫu trạng thái cuối q trình tâm lý Riêng Tơnxtơi lại khác, ơng quan tâm nhiều hết đến trình tâm lý, hình thức, quy luật nó, phép biện chứng tâm hồn [11,142] SVTH: Nguyễn Thị Hằng K32E- Ngữ văn Nm 1960, nhng viết L.Tônxtôi xuất báo chí Việt Nam Nhân kỉ niệm 50 năm ngày nhà văn qua đời, báo Văn nghệ số đặc biệt in viết Hồ chủ tịch Trong viết mình, Người tự nhận người học trị nhỏ nhà văn vĩ đại Tơnxtơi khơng “cách viết Tơnxtơi giản dị, rõ ràng dễ hiểu, làm tơi thích” mà cịn giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm mà người đọc say mê Cũng năm 1960, viết Chuyện nghề mình, nhà văn Nguyễn Tn kinh ngạc lên: “Tơnxtơi hành văn xác soi kính hiển vi để tìm sâu sắc cho chi tiết báo hiệu chất tâm lý…đưa vào chi tiết tâm lý cần dùng để sinh hóa tài liệu thành máu nóng Thế giới tạo hình Tơnxtơi kho tàng nhân tình tích lũy sau q trình quan sát rộng sâu Hơn nữa, người am hiểu sâu sắc tinh tường văn học Nga, Nguyễn Tuân ca ngợi: “Trong rừng văn đại ngàn nước Nga, Tơnxtơi sừng sững, cao chót vót đỉnh Thái Sơn trường tồn ngày nhân loại du hành vũ trụ hết lên tinh cầu khác” Nguyễn Đình Thi viết Cơng việc người viết tiểu thuyết (1964) gọi Tônxtôi “bậc thầy miêu tả biện chứng tâm hồn người bậc thầy sử dụng chi tiết” Ơng cịn cho rằng, tác phẩm Bandăc, Tônxtôi “những bách khoa thư đời sống” Tác giả viết coi nhà văn gương sáng lao động nghệ thuật cần học tập noi theo Về giới thiệu có Anna Khalệnin Vũ Ngọc Phan Vũ Minh Thiều dịch (Sài Gòn, 1970) dành lời đánh giá tác phẩm sau: “Anna Khalệnin coi tiểu thuyết tâm lý sâu sắc, họa vĩ SVTH: Ngun ThÞ H»ng K32E- Ngữ văn i v xó hi Nga thi kỡ chuyển biến…Về toàn cảnh chi tiết, cách cấu tạo tài tình kết hợp bên thật hoàn toàn” Bài viết Sức mạnh tố cáo tiểu thuyết Anna Karênina Lưu Văn Bổng (tạp chí Văn học số 6/1978) đưa nhìn mạnh dạn, biện hộ cho hành động ngoại tình nhân vật: “Anna thân đẹp sống người” Tác giả đến kết luận: “Anna Karênina loại tiểu thuyết gia đình… Anna Karênina tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tâm lý mẫu mực ý nghĩa cịn tiểu thuyết lịch sử” Trong Anna Karênina 124 tuổi báo Văn nghệ, 2001, số 28, tác giả viết nhận xét: Anna Karênina sách có sống riêng phong phú lâu dài không Nga mà khắp giới” Nhận xét có nghĩa khẳng định sống tâm hồn phong phú nhân vật tiểu thuyết, đặc biệt nhân vật trung tâm Anna Tóm lại, viết, nghiên cứu Tônxtôi cho thấy: Giới phê bình Việt Nam đánh giá cao tài sáng tạo nghệ thuật Tônxtôi Đồng thời nhà văn học tập bậc thầy văn xuôi tâm lý nhiều kinh nghiệm quý giá nghệ thuật mổ xẻ phân tích tâm lý người chiến tranh, sống, tình yêu,… Và cách sử dụng điêu luyện thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm, đối thoại, chân dung tâm lý, miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật kể chuyện Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Anna Karênina Tônxtôi Tuy nhiên, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi khơng có tham vọng khám phá hết vấn đề lớn tác phẩm mà SVTH: Ngun ThÞ H»ng 10 K32E- Ngữ văn yờu mónh lit dnh cho Vrụnxki Nhưng tình u khơng phải lúc thăng hoa tình cảm, bao hàm khổ đau, ghen tng, ích kỉ Và Anna, người đàn bà bỏ chồng mà tình yêu cứu cánh đời Bên cạnh Vrônxki, song nàng ln có cảm giác lo sợ, bất an ngày tình yêu đi, lúc ý nghĩ thường trực “Chàng có quyền lúc nào, nơi chàng muốn Không có quyền mà chàng cịn có quyền bỏ nữa”, “Tại chàng vắng mặt buổi tối? ”[26,1053] Anna trở nên bế tắc hết, nàng chí nghĩ đến khả xấu “Chàng căm ghét mình, hiển nhiên thế” , “Anh ta không cần vờ vĩnh mà bộc lộ rõ tất lịng căm ghét mình”[26,1059] Chính ý nghĩ đời sống nội tâm lý giải cho tất hành động nàng sau Nó phần mở số phận bi đát nhân vật Cái bi kịch triền miên giằng xé tâm hồn nàng đến tan nát Rồi ý nghĩ hoảng loạn quay cuồng diễn “bánh xe đời” với hình ảnh ghen tng, với niềm hy vọng tuyệt vọng Tất diễn hoảng loạn gay gắt, nàng thấy bế tắc bất thần lăn vào bánh xe lửa quay cuồng để kết thúc số phận bi thảm phẫn nộ oán “Chỗ kìa! Nàng tự nhủ, nhìn vào chỗ cát hịa với bụi than phủ lên tà vẹt bóng toa tàu, chỗ ấy, ta trừng phạt giải thoát khỏi người, thoát khỏi thân ta”[26,1145] Độc thoại nội tâm diễn từ bắt đầu bi kịch lúc trang sách đời nhân vật khép lại Những mẩu độc thoại chuyển sang hướng tự phán xét phần cho thấy tính trung thực, thẳng thắn Anna Nàng nghĩ: “Mình đàn bà xấu xa, đồ bỏ đi,…nhưng khơng thích nói dối, khơng chịu dối trá”[26,348] Nhưng đồng thời cho thấy mặt chất ích kỷ bồng bột bế tắc trần Anna cô từ nhà Kitty ra… “Cũng Kitty: không Vrônxki ả lịng Lêvin Và ả SVTH: Nguyễn Thị Hằng 72 K32E- Ngữ văn ghột mỡnh [26,1134] Điều cho thấy, Tơnxtơi khơng nhằm hình tượng hóa hay lý tưởng hóa Anna Cơ thực sinh động, gần gũi với hình ảnh người đời thường, với đầy đủ chất tốt - xấu người Và đầy đủ khát vọng yêu đương đời sống Với quan niệm “nghệ thuật kính hiển vi soi chiếu tâm hồn người”, Tônxtôi linh hoạt đưa vào tác phẩm hình thức độc thoại nội tâm túy Tônxtôi sử dụng dạng từ “tự nhủ”, “tự nghĩ” như: “ Không, ta chưa thể nghĩ tới chuyện đó, để sau vậy, ta trở lại bình tĩnh đã” hay “Yêu à? Ông ta mà đủ sức yêu à?” [26,260] “Lão ta có lý! Lão ta có lý! Thật người đê tiện bỉ ổi” [26, 466], “biết viết đây? Một mình mà định được? Mình cịn biết nữa? Mình muốn gì? Thích gì?”[26, 469] Trong lúc hoảng loạn ga tàu tìm Vrơnxki Anna xuất hàng loạt câu độc thoại hình thức Chẳng hạn “Thế đấy! Mình chờ đợi mà!” [26,1144] Hay “Phải có nhiều điều lo phiền có đủ lý trí để tự giải thốt…Tại khơng tắt hết ánh sáng khơng cịn để nhìn nữa, ta chuyện trở nên bỉ ổi? Nhưng biết làm đây? Họ cần nói cười để làm vậy? Đâu đâu giả dối, lừa đảo, gian trá, xấu xa hết!”[14, 1143] Đoạn độc thoại dài Anna tố cáo xã hội xấu xa giả dối, cay nghiệt đến khủng khiếp Những câu nói cuối Anna nhận chất xã hội Những dòng độc thoại tiếp tục theo Anna vào cõi chết: “Lạy Chúa, tha thứ tất cho con!”[26,1146] Hoặc nội tâm xuất hình thức lời nhân vật tự nói với suy nghĩ Anna thấy chồng nghi ngờ mối quan hệ nàng Vrônxki: “Muộn rồi, muộn rồi, nàng mỉm cười thầm nói”[26,368] hay “Lão biết tất đó, lão biết dối trá đạo đức giả…”[26,467] “Nhưng biết làm đây? Trời ơi! Trời ơi! Có khổ tơi SVTH: Ngun ThÞ H»ng 73 K32E- Ngữ văn khụng?[26,461] õy chớnh l cỏc hỡnh thc miêu tả nội tâm cách tác giả trình bày trực tiếp ý nghĩ nhân vật Để hoàn thiện chức tái dòng độc thoại suy nghĩ độc thoại nội tâm, Tơnxtơi cịn sử dụng hình thức “lời nửa trực tiếp” Ở hình thức này, lời tác giả chuyển sang giọng điệu ngôn ngữ nhân vật khiến chúng hòa vào nhau, xuất đồng thời với “Nàng ngồi nguyên cũ, đầu cúi gục xuống, hai cánh tay bng thõng thượt tồn thân lại run bắn lên…Nàng miệng nhắc: “Trời ơi! Trời ơi!” Mặc dù không nghi ngờ tôn giáo mà nàng thụ huấn từ nhỏ, ý nghĩa tìm cứu chuộc nàng, viển vông cầu cứu Alechxây Alechxanđrôvich…Nàng buồn khổ mà khiếp sợ trước trạng thái tâm hồn xưa chưa thấy…Có lúc nàng khơng biết muốn sợ Hiện hay tương lai? Nàng nữa”[26,461] Rõ ràng, dòng độc thoại tác giả trực tiếp phơi bày phân tích tâm lý nhân vật có dịng ta lại thấy giọng tác giả hòa quyện vào giọng nhân vật khiến ta khó mà phân biệt rạch rịi Hình thức lời nửa trực tiếp thường Tơnxtơi kết hợp với dạng miêu tả trực tiếp ý nghĩ, tạo dòng tâm tư miên man nhân vật gần gũi với “dòng ý thức” văn học đại Là bậc thầy chủ nghĩa thực, Tônxtôi không lạm dụng kĩ thuật độc thoại nội tâm tạo hỗn độn rườm rà, thiên lệch tái dòng tâm tư nhân vật Cảm giác mức độ cho phép Tơnxtơi vừa ghi nhận vừa phân tích dẫn dắt người đọc nắm bắt biểu tinh tế trình biến đổi tâm lý, bao gồm hình thành, phát triển bước ngoặt trạng thái cảm xúc khác Nét đặc sắc rõ qua tâm trạng Anna trước lúc tự tử: “Tại không tắt hết ánh sáng không cịn để nhìn nữa, ta chuyện trở nên bỉ SVTH: Ngun ThÞ H»ng 74 K32E- Ngữ văn i[26,1143] Sao m gi õy nng cm thấy từ Vrônxki đến giới tàn nhẫn “Tất giả dối, tất gian trá, tất tội ác”[26,1143] Nghệ thuật tâm lý tài tình Tơnxtơi làm cho giới nội tâm người trở nên sinh động, muốn thơi thúc bạn đọc tìm hiểu khám phá Nhờ kĩ xảo độc thoại nội tâm điêu luyện, Tônxtôi khám phá sâu sắc cảm xúc suy tư phức tạp nhân vật Tác phẩm Anna Karênina bàng bạc chất thơ miêu tả tâm trạng đậm đặc trang sách Tuy nhiên, qua ngịi bút Tơnxtơi, nỗi niềm thầm kín bên khơng tách biệt với bên ngồi mà mở nhiều điều cá tính, chất người cụ thể Tâm trạng Anna diễn đấu tranh nội tâm gay gắt bổn phận tình yêu, tình yêu tình mẫu tử, hạnh phúc cá nhân dư luận đạo đức xã hội Từ nỗi đau khổ xót xa vị xé cõi lòng, Anna xé toang dư luận thứ đạo đức xã hội thượng lưu giả tạo vây chặt quanh nàng: “Tất giả dối, lừa lọc, tàn ác, xấu xa hết”[26,1143] Như vậy, mặt thực đời sống xã hội bên ngồi thể qua lăng kính tâm hồn người Trong dòng độc thoại nội tâm, ta thường thấy nhà văn ghi lại ý nghĩ sâu kín xuất mà nhiều trái ngược nhân vật Vì Tơnxtơi dành độc thoại nội tâm nhiều cho nhân vật trung tâm Anna nhằm soi sáng trình ý thức, tự vấn lương tâm đầy dằn vặt mâu thuẫn để vươn tới tầm nhận thức mới, khát vọng hoàn thiện vẻ đẹp đạo đức tâm hồn Trong trình phát triển tâm lý, bước ngoặt lớn đời nhân vật, nhà văn thường dùng độc thoại để làm bật tính cách Những phút giây khủng khiếp mãnh liệt, gay gắt diễn tâm trạng Anna Sau SVTH: Nguyễn Thị Hằng 75 K32E- Ngữ văn nhn c thư bá tước Karênin, nàng oán than vãn: “Đã đến lúc hiểu khơng thể tự lừa phỉnh nữa, sống khơng phải tội ác, Chúa tạo người vậy, cần phải sống, phải yêu thương sao? Muốn cịn giảo quyệt! Phải cắt đứt, cắt đứt!”[26,467] Trong tâm lý Anna lúc khủng hoảng thực Trong tác phẩm, số phận bất hạnh Anna tương phản với tình yêu hạnh phúc Lêvin Tônxtôi sử dụng độc thoại nội tâm để so sánh điểm tương đồng tâm hồn họ trăn trở tìm kiếm sống mới, giá trị làm người thật Anna phải đối mặt với bao biến cố thử thách, triền miên với bão táp lòng Đỉnh điểm bi kịch Anna xốy sâu vào tâm trí người đọc qua tâm trạng tuyệt vọng khủng khiếp nhân vật trước tự tử Đây trường đoạn độc thoại nội tâm đặc sắc dài làm nên điểm khác biệt hai cách miêu tả chết tác phẩm Cái chết bệnh tật nhân vật Nicơlai tác giả miêu tả từ bên ngồi thơng qua cảm nhận Lêvin lẽ sinh tử Nhà văn khơng tái nội tâm mà hướng đến nhìn vào đấu tranh thể chất giằng co sức mạnh tất yếu chết với sức tàn sống nhân vật Khác với cách miêu tả chết tự nhiên Nicôlai nhà văn chọn giải pháp nghệ thuật có sức thuyết phục để tả chết Anna Tơnxtơi hịa nhập vào nhân vật nhìn từ bên trong, dùng nhiều độc thoại nội tâm mổ xẻ trạng thái tâm lý tinh thần dẫn dắt nhân vật đến chết bình thường Qua độc thoại nội tâm, hành động tự tử người phụ nữ trẻ đẹp vừa báo trước, vừa diễn hoàn toàn bột phát soi sáng từ nhiều nguyên nhân ngẫu nhiên Thời khắc trước Anna tự tử điểm thắt nút tâm lý quan trọng để lý giải hành vi nhân vật Bóng đen, chết ỏm SVTH: Nguyễn Thị Hằng 76 K32E- Ngữ văn nh suốt tình trắc trở, bất hạnh lại đầy ma quái ghê sợ tâm trí làm Anna nhận rõ thật cay nghiệt nàng đứng bên vực thẳm Dòng tâm tư Anna đường sân ga nhận thức bế tắc, cô độc đau khổ, giới tầm thường, ti tiện rời rạc lướt qua trước mắt nàng Nhận thư Vrơnxki với dịng chữ trễ nải, Anna cảm thấy chốn tận giới này, tận nỗi đau khổ tuyệt vọng: “Lạy chúa tôi! Ta đâu bây giờ?”[26,1144] Nhìn thấy chuyến tàu vào sân ga, “đột nhiên nhớ đến người đàn ông chết chẹt tàu hôm nàng gặp Vrônxki lần nàng hiểu nàng phải làm gì…Chỗ kìa! Nàng tự nhủ, nhìn vào chỗ cát hịa lẫn bụi than phủ lên tà vẹt bóng toa tàu…thốt khỏi thân anh ta”[26,1145] Với ý định ban đầu tìm Vrơnxki, hành động Anna nhảy vào toa tàu tự tử kết cục đột biến, bất ngờ Nhờ thủ pháp độc thoại nội tâm, Tônxtôi soi tỏ ngóc ngách bí mật tâm hồn Anna để nói lên cách thuyết phục lò xo tâm lý bên thúc đẩy nhân vật hành động liệt Nhà phê bình V.Xtaxơp cho “trong trị chuyện nhân vật khơng có khó độc thoại”[11,155] Từ cách đặt vấn đề vậy, ông nét độc đáo nghệ thuật độc thoại nội tâm Tônxtôi là: “Hầu tất nhà văn viết độc thoại hoàn toàn đắn, thật tuần tự, thành hàng lối thẳng đuỗn, đánh bóng lộn lơgic…Chả nhẽ nghĩ thầm sao? Hồn tồn khơng thế…Tơi thấy có ngoại lệ bá tước Tơnxtơi Một ơng đưa độc thoại thật với tính chệch choạc, ngẫu nhiên, bng lửng nhảy cóc”[11,156] Nhận xét Xtaxơp khẳng định độc thoại nội tâm tác phẩm Tônxtôi sát với chất tâm lý người Trong dòng tâm tư nhân vật, mạch suy nghĩ thường diễn hợp lý, lôgic theo điều hành, kiểm sốt ý thức Tuy nhiên, khơng phải dịng tâm tư SVTH: Ngun ThÞ Hằng 77 K32E- Ngữ văn ngi cng xut hin thun nhất, lơgic mà có lộn xộn, “chệch choạc”, thiếu qn Tơnxtơi diễn tả tài tình tượng tâm lý đặc biệt Anna Các đoạn độc thoại Anna trước tự tử dịng suy nghĩ miên man vừa lý trí tỉnh táo nhận thức tình cảnh bi đát mà nhân vật phải đối mặt, vừa hoảng loạn, vừa thảng phi lý lộn xộn nỗi tuyệt vọng bế tắc Đoạn chờ Vrônxki trở sau cãi vã, nàng bồn chồn đến phút không nhớ chải đầu hay chưa, khơng nhận gương, tự tay mà ngỡ Vrơnxki hôn Cảm giác vô thức làm Anna hốt hoảng nghĩ rằng: “Mình điên hay sao?” Đưa vào dịng tâm tư Anna ấn tượng lạc lõng bảng hiệu “cửa hàng, kho chứa, nha sĩ…mùi sơn, sơn làm gì, thời trang, y phục, Tutkin, thợ cắt tóc…”, Tơnxtơi lột tả sâu sắc ý nghĩ lộn xộn, khơng ăn nhập để nói lên trạng thái tâm lý, tinh thần bất ổn nhân vật Đây đoạn tiêu biểu đan xen ý nghĩ lôgic phi lôgic Anna: “Nếu chàng tốt dịu dàng trách nhiệm…Như cịn nghìn lần tệ ghét bỏ! Mình chưa đến Phố xá dài mãi, nhà cửa nhà cửa…”[26,1138] Từ ý nghĩ gấp gáp, ngắt quãng chắp nối, phản chiếu độ căng tâm lý, nhận thấy sâu thẳm người Anna, mối liên hệ với giới thực khơng cịn chấp nhận chết giải thoát L.Ginzơbc đồng tình với nhiều ý kiến cho “những đoạn độc thoại nội tâm tuyệt vời miêu tả tài tình tâm trạng Anna trước tự tử so sánh trang viết đặc sắc tiểu thuyết dòng ý thức kỷ XX” Độc thoại nội tâm trở thành phương tiện nghệ thuật miêu tả tâm lý Anna Karênina Như Xuskôp nhận định, nét nghệ thuật độc thoại nhà văn Nga vĩ đại “chỉ tới Tônxtôi, độc thoại nội tâm phơi SVTH: Ngun ThÞ H»ng 78 K32E- Ngữ văn by quỏ trỡnh ng t thõn trc tiếp tư công việc phức tạp tình cảm” Nhờ kĩ xảo này, Tơnxtơi tái sinh động sắc màu tinh thần, khắc sâu hình ảnh nhân vật lòng người đọc Sau miêu tả độc thoại nội tâm Tônxtôi có biểu gần gũi với trường sáng tạo nghệ thuật đại chủ nghĩa vô thức học thuyết Frơt hay kiểu tự dòng ý thức nhà văn Pruxt, nhà phê bình Pháp A Mơroa ca ngợi: “Chúng ta tìm thấy Tơnxtơi tất ngày hơm gọi đổi mới” Những cách tân thủ pháp độc thoại nội tâm Tônxtôi chưa xưa cũ mà chứa đựng bao khám phá nghệ thuật mở đường cho văn học đại *Tiểu kết Có thể nói, Anna Karênina, để làm bật vẻ tâm hồn nét tính cách tâm lý Anna, L.Tơnxtơi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả chân dung tâm lý … Với thủ pháp đối thoại, độc thoại, Tônxtôi tái dịng tư Anna “dịng sơng ln trơi chảy”, có lúc êm đềm, phẳng lặng, có lúc lại trào dâng mãnh liệt Những nút thắt làm biến chuyển đời sống tâm lý nàng, biến chuyển phù hợp với cá tính mạnh mẽ, khát khao cháy bỏng nàng Bằng đối thoại độc thoại nội tâm, L.Tônxtôi cho độc giả thấy “con người bên trong” Anna Đó vẻ đẹp tinh thần, sức mạnh khiến Anna trở thành điển hình đầy sức sống giới văn chương SVTH: NguyÔn Thị Hằng 79 K32E- Ngữ văn KT LUN Lep Nicụlaiờvớch Tônxtôi(1828-1910) gương lao động nghệ thuật có Ơng “một học vĩ đại” nhà văn, tượng thực tương lai Đúng nhà văn Fêđin - nguyên Chủ tịch Hội nhà văn Xô Viết nhận định: “L.Tônxtôi không già cỗi Ông thiên tài nghệ thuật, mà ngơn từ khác dịng nước ni dưỡng sức sống Nguồn nước chảy không vơi Chúng ta mãi đến nguồn nước ngỡ chưa lần đời uống thứ nước veo, tinh khiết tươi mát đến thế!” Sáng tác Tônxtôi khơng góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Nga kỷ XIX mà viên ngọc quý kho tàng văn hóa nhân loại Nhắc đến L.Tônxtôi không nhắc đến Anna Karênina - đứa tinh thần yêu quý nhà văn Nó coi tiểu thuyết bậc văn hóa tồn nhân loại, “một kiểu mẫu mẻ nghệ thuật, đóng góp vào phát triển tiểu thuyết kỷ XX ” Đồng thời, tiểu thuyết thành công biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật Tônxtôi Là nhà tâm lý bậc thầy, hết, ông hiểu rõ đến kẽ tóc, chân tơ, ngõ ngách tâm hồn người, nắm bắt trình biện chứng thầm kín, “dịng sơng tâm lý” lưu chuyển nhân vật Để lách sâu vào giới nội tâm nhân vật Anna, Tônxtôi bổ dọc chân dung tâm lý nhân vật sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: kĩ xảo chân dung, đối thoại, độc thoại nội tâm… Việc miêu tả chân dung tâm lý chân dung túy cho thấy bút pháp tinh tế sắc sảo nhà văn bậc thầy Tơnxtơi Ơng SVTH: Ngun ThÞ H»ng 80 K32E- Ngữ văn ó khin Anna hin lờn chõn thc, sinh động hết Tác giả nắm bắt thay đổi tinh vi sắc diện chân dung tâm lý để diễn tả biến đổi không ngừng, sống động mẻ tâm hồn nhân vật Nhắc đến yếu tố làm nên thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Anna không nhắc đến nghệ thuật đối thoại độc thoại nội tâm Với ngôn ngữ đối thoại cá tính hố rõ rệt, Tơnxtơi cho thấy q trình hình thành phát triển tính cách Anna với tất tính chất phức tạp Cịn qua độc thoại nội tâm nhà văn lách sâu ngịi bút vào giới tâm hồn nhân vật, làm rõ hình tượng “con người bên trong” nhân vật Như vậy, đặc điểm chủ yếu để Tônxtôi trở thành “nhà văn bậc thầy” văn đàn giới, chỗ ơng có khả khám phá giới nội tâm bí ẩn, nắm bắt tính cách sinh động, phong phú người mà ông miêu tả Nghệ thuật tâm lý tiểu thuyết tiếng Tơnxtơi nói chung Anna Karênina nói riêng đã, nguồn hấp dẫn, say mê với tầng lớp bạn đọc Trong bộn bề, sôi động sống ngày nay, vị sứ giả văn học Nga Việt Nam dịu dàng chinh phục Đề tài đề cập đến bí thành cơng Anna Karênina, nhằm giải mã sức mạnh bí ẩn tài bậc thầy Tônxtôi Tuy nhiên, cố gắng chưa thể bao quát đầy đủ sâu rộng toàn nội dung, đề tài đặt để ngỏ nhiều phương diện khác Vì vậy, chúng tơi mong ý kiến đóng góp ý tưởng khai thác tác phẩm Anna Karênina nói riêng tác phẩm Tơnxtơi nói chung để khóa luận hồn thiện SVTH: Ngun Thị Hằng 81 K32E- Ngữ văn TI LIU THAM KHO Arixtôt, (1999) tái bản, Nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Băkhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Kim Đính, (1982-1985), Văn học Xơ Viết (tập 2), Nhà xuất Đại học - Trung học chun nghiệp Nguyễn Kim Đính, (1978), Lep Tơnxtơi, học sâu sắc sức sáng tạo nghệ sĩ, Tạp chí Văn học, số 6 Hà Minh Đức, (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội M Gorki, (1965), Bàn văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Hải Hà, (1970), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Hà, (2002), Văn học Nga-sự thật đẹp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà, (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội SVTH: Ngun ThÞ H»ng 82 K32E- Ngữ văn 12 Lờ Bỏ Hỏn, Trn ỡnh S, Nguyn Khắc Phi, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Trường Xuyên…,(2006), Chiến tranh hòa bình (sách dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Khrapchenkơ.M.B, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội 15 Nguyễn Trường Lịch, (1986), L.Tônxtôi (chuyên luận), Nhà xuất Đại học - Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Trường Lịch, (1987), Lịch sử Văn học Nga, Nhà xuất Đại học- Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 17 Phương Lựu, (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả, (1984), Từ điển văn học, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 19 Hoàng Phê, (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 20 Hoàng Phê, (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 22 V.Scôpxki, (1978), LepTônxtôi, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 23 Văn nghệ, (23-9-2006), Anna Karênina - thành công vang dội (do Q.Long tổng hợp, số 38) 24 Văn nghệ, (14-7-2001), Anna Karênina 124 tuổi (do Đỗ Qun tổng hợp, số 28) SVTH: Ngun ThÞ H»ng 83 K32E- Ngữ văn 25 Pụspelov.G.N, (1985), Dn lun ngụn ng văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Dương Tường, Nhị Ca, (2003), Anna Karênina (sách dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Thi, (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 28 Lưu Đức Trung, (1999), Tác giả, tác phẩm Văn học nước nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Tuân, (1986), Chuyện nghề, Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội 30 Xâytlin A, (1968), Lao động nhà văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 31 Xuskôp B, (1970), Số phận lịch sử Chủ nghĩa thực, Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khố luận 11 Bố cục khoá luận 11 CHƯƠNG 1: CHÂN DUNG TÂM LÝ 12 SVTH: Nguyễn Thị Hằng 84 K32E- Ngữ văn 1.1 Chân dung ngoại hình 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Khảo sát 13 1.1.3 Tả ngoại hình ngợi tả tâm lý 15 1.1.3.1 Ánh mắt - thay đổi linh diệu 15 1.1.3.2 Vẻ mặt - niềm vui, nỗi buồn 18 1.1.3.3 Sắc điệu nụ cười 19 1.1.3.4 Sắc điệu trang phục 21 1.2 Chân dung tâm lý 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Các sắc điệu tâm lý 28 1.2.2.1 Một tâm hồn phong phú 28 1.2.2.2 Kì diệu thay trí tuệ 36 1.2.2.3 Sắc điệu hành động 40 CHƯƠNG 2: ANNA KARÊNINA - MÂU THUẪN, SỐ PHẬN 44 2.1 Đối thoại 44 2.1.1 Khái niệm 44 2.1.2 Khảo sát 45 2.1.3 Vai trò đối thoại 47 2.2 Độc thoại nội tâm 56 2.2.1 Khái niệm 56 2.2.2 Khảo sát 61 2.2.3 Vai trò độc thoại nội tâm 64 SVTH: Nguyễn Thị Hằng 85 K32E- Ngữ văn KT LUN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SVTH: Ngun ThÞ H»ng 86 K32E- Ngữ văn ... b? ?n báo hiệu chất tâm l? ? b? ?n Cũng vậy, tiểu thuyết Anna Karênina, ch? ?n dung nh? ?n vật Anna L. Tônxtôi miêu tả ch? ?n dung túy ngoại hình mà ch? ?n dung tâm l? ? Tức qua ch? ?n dung Anna, thấy giới n? ??i tâm. .. tính cách n? ?ng Ng? ?n ngữ Anna khác với nh? ?n vật truy? ?n Ng? ?n ngữ n? ?ng khác với thứ ng? ?n ngữ linh hoạt kẻ trải Vrơnxki Anna khác với l? ??i n? ?i h? ?n nhi? ?n, hóm hỉnh nhạt nhẽo Xtêpan Trong l? ? ?n gặp Anna, ... đại nhà v? ?n, khẳng định thành công nghệ thuật miêu tả tâm l? ? L. Tônxtôi Anna Karênina V Scôpxki Lep Tơnxtơi có đánh giá cao nghệ thuật miêu tả tâm l? ? L. Tơnxtơi Ơng cho rằng: Sự ph? ?n tích tâm l? ?,

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 2.1 Những công trình nghiên cứu, bài viết về L.Tônxtôi đã được dịch sang Tiếng Việt

    • 2.2 Những công trình nghiên cứu, bài viết về L. Tônxtôi ở Việt Nam

    • 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục khóa luận

    • 1.1. Chân dung ngoại hình

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2 Khảo sát

    • 1.1.3 Tả ngoại hình gợi tả tâm lý

    • 1.1.3.1. Ánh mắt- sự thay đổi linh diệu

    • 1.1.3.2 Vẻ mặt - niềm vui, nỗi buồn

    • 1.1.3.4. Sắc điệu trang phục

    • 1.2 Chân dung tâm lý

    • 1.2.1 Khái niệm

    • 1.2.2 Các sắc điệu tâm lý

    • 1.2.2.1 Một tâm hồn phong phú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan