Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh

147 513 2
Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HỮU TUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng 8/ 2013 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý Giáo dục, Phòng Quản lý Khoa học-Thiết bị trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu trường Đại học Sài gòn, quý thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ giúp đỡ; lãnh đạo cùng cán bộ quản lý Phòng ban chức năng các trường Đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Luật, Đại Sư phạm TDTT, Đại học Mở, Đại học Nông Lâm, Cao đẳng Sư phạm Trung ương tại Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi được điều tra, khảo sát để có dữ liệu viết luận văn Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.Thái Văn Thành, người hướng dẫn khoa học đã quan tâm, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tuy bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn vẫn còn những khiếm khuyết Kính mong nhận được sự góp ý kiến chân tình của quý thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những ai quan tâm Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 8 năm 2013 Tác giả Đỗ Hữu Tuyết BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 GDĐH : Giáo dục đại học CĐ, ĐH : Cao đẳng, đại học ĐHCL : Đại học công lập GD – ĐT : Giáo dục và đào tạo SV : Sinh viên GV : Giảng viên CBVC : Cán bộ, viên chức QLNN : Quản lý nhà nước QLNNGDĐH : Quản lý nhà nước giáo dục đại học QLHCNN : Quản lý hành chính nhà nước KT – XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh-Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân CNH : Công nghiệp hóa KĐCLĐH : Kiểm định chất lượng đại học LĐ : Lãnh đạo WTO : Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Oganization) MỤC LỤC Chương Mục Nội dung Trang 4 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp của luận văn 8 Cấu trúc của luận văn NỘI DUNG Cơ sở lý luận về đổi mới cơ chế quản lý các trường đại Chương 1 học công lập 1.1 Lịch nghiên cứu nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Trường đại học công lập Quản lý, quản lý giáo dục; cơ chế quản lý và giải 1.2.2 pháp đổi mới cơ chế quản lý giáo dục đại học Một số vấn đề lý luận của cơ chế quản lý các 1.3 trường đại học công lập Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý các 1.3.1 trường đại học Nội dung đổi mới cơ chế quản lý các trường đại 1.3.2 học công lập Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi mới cơ chế 1.3.3 quản lý trường đại học Thực trạng công tác quản lý và đổi mới cơ chế quản lý Chương 2 các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại THCM Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1 và giáo dục đại học tại TP HCM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1 3 3 4 4 4 5 6 7 7 7 14 20 20 21 29 29 31 31 36 36 36 5 2.1.2 Kinh tế - xã hội Toàn cảnh hệ thống các trường đại học, cao 2.2 đẳng tại thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống các trường đại học, cao đẳng tại Tp.Hồ 2.2.1 Chí Minh Các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT 2.2.2 tại thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng công tác quản lý các trường đại học 2.3 công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại TP HCM qua số liệu khảo sát 2.3.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 2.3.2 Chọn mẫu và kết quả khảo sát Kết quả khảo sát công tác quản lý giáo dục thông qua ý kiến của Ban giám hiệu nhà 2.4 trường, Ban chủ nhiệm khoa, Trưởng, phó phòng ban Thực trạng đổi mới cơ chế quản lý các trường 2.5 đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Về quản lý tuyển sinh 2.5.2 Về quản lý đào tạo Về liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác 2.5.3 bồi dưỡng CB-GV 2.5.4 Về thực hiện 3 công khai 2.5.5 Về quản lý tổ chức bộ máy Đánh giá chung về đổi mới cơ chế quản lý của 2.6 các trường ĐH, CĐ trực thuộc Bộ GD-ĐT tại thành phố Hồ Chí Minh 2.6.1 Những kết quả đạt được 2.6.2 Một số hạn chế Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại Chương 3 học công lập trực thuộc Bộ tại TP Hồ Chí Minh 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT 37 40 40 43 47 47 48 49 68 68 70 71 72 73 74 74 77 81 81 82 6 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 tại Tp.Hồ Chí Minh Giải pháp hoàn thiện, ban hành các văn bản pháp luật quản lý giáo dục đại học Giải pháp tăng cường giao quyền tự chủ, từng bước phân cấp quản lý cho các trường đại học Giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính, giao ngân sách cho các trường đại học Giải pháp đẩy mạnh 3 công khai trong giáo dục đại học Giải pháp xây dựng cơ chế cho các trường đại học chủ động trong hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Giải pháp đổi mới công tác đánh giá trường đại học Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 82 86 91 93 96 97 101 102 108 111 7 Sau gần 30 năm thực hiện đổi mới, đất nước ta đã và đang thu được những thành tựu to lớn, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và giáo dục đào tạo Thực hiện chủ trương đường lối của đảng và nhà nước, hiện nay cả nước và toàn ngành giáo dục và đào tạo đang tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung cũng như giáo dục đại học nói riêng Những năm gần đây, công tác đổi mới giáo dục mà trọng tâm là đổi mới quản lý về giáo dục đại học được đề cập rất nhiều thông qua các văn bản quản lý nhà nước như: Nghị quyết số 50/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội khóa XII về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học; Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Chỉ thị số 296/CT - TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012; Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị quyết số 05 - NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban cán sự Bộ Giáo dục - Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 … đã cho thấy giáo dục đại học đang là một nội dung ưu tiên trong sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục của nước nhà Mục tiêu của đổi mới quản lý giáo dục đại học là nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đại học, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực đủ cả chất và lượng phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội Chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục đại học phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý về giáo dục đại học Giáo dục đại học trong gần 30 năm qua đã đóng vai trò quan trọng là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế Từ khi ra đời, giáo dục đại học đã giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục, trực tiếp 8 tác động đến trình độ phát triển của khoa học và công nghệ, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, quốc phòng và hội nhập quốc tế thắng lợi Rõ ràng là sau khi Chiến lược phát triển giáo dục được triển khai thực hiện từ năm 2001 đến năm 2010, giáo dục đại học nước ta đã có sự khởi sắc, phát triển, huy động nhiều hơn các nguồn lực xã hội và đạt được nhiều kết quả tích cực Tuy vậy, trong quá trình phát triển giáo dục đại học cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém như hệ thống văn bản pháp quy phục vụ quản lý giáo dục đại học vừa thiếu vừa không đồng bộ và không theo kịp thực tiễn Đặc biệt, kỷ cương trong quản lý chưa nghiêm Việc quản lý giáo dục đại học bị phân tán, có quá nhiều đầu mối Việc phân cấp, phân công lại chậm trễ; vấn đề xử lý công việc hành chính đối với các cơ sở giáo dục đại học, những đánh giá chỉ mang tính định tính, bình quân và thiếu tính khuyến khích … Nguyên nhân căn bản, sâu xa của các yếu kém của hệ thống giáo dục đại học chính là sự yếu kém trong quản lý nhà nước về giáo dục đại học và yếu kém trong quản lý của bản thân các trường đại học, cao đẳng Đây là hai nguyên nhân cơ bản làm cho công tác quản lý nhà nước về giáo dục chưa được như mong muốn, dẫn đến chất lượng đào tạo đại học còn thấp và chưa theo kịp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hiện nay giáo dục đại học đang đứng trước mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu phát triển toàn diện về quy mô, đa dạng về loại hình với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Việc đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý đối với giáo dục đại học là một yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần đổi mới căn bản, toàn diện sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đúng như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng 9 chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [24; tr.130 ] Thực hiện chủ trương về đổi mới quản lý giáo dục đại học như đã nói ở trên, những năm qua cùng với các trường ĐH-CĐ trong cả nước, các trường ĐH-CĐ công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại Tp.Hồ Chí Minh cũng đã không ngừng được đổi mới về mọi mặt: Quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất… Tuy nhiên, để có thể góp phần cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả nước cũng như cho Tp.Hồ Chí Minh và xa hơn nữa là cho nhu cầu xuất khẩu về dịch vụ giáo dục đào tạo trong khu vực và thế giới đòi hỏi công tác quản lý các trường ĐH-CĐ nói chung, cũng như công tác quản lý các trường ĐH-CĐ công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại Tp.Hồ Chí Minh nói riêng cần phải tiếp tục được đổi mới tích cực và toàn diện hơn nữa, trong đó then chốt nhất vẫn là vấn đề đổi mới về cơ chế quản lý Với lý do trên tác giả chọn đề tài: “ Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh” 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại thành phố Hồ Chí Minh 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài - Đề xuất một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi các trường cao đẳng và đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh 6 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu tập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của Đề tài Trong nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập 133 15 Trường của ông/bà đã thực hiện tổ chức cho giảng viên, công chức hành chính góp ý, đánh giá Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng chưa? - Thực hiện rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 16 Trường của ông/bà đã thực hiện tổ chức cho giảng viên, công chức hành chính góp ý, đánh giá Trưởng khoa, các Phó trưởng khoa chưa? - Thực hiện rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ Xin trân trọng cảm ơn! Chữ kí của người cung cấp thông tin Phụ lục 3 PHIẾU CÂU HỎI SỐ 3 VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Phiếu dành cho Trưởng, Phó các phòng ban) Để thực hiện đề tài “Một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tại TP HCM”, chúng tôi trân trọng kính mời quý Ông/Bà với sự nhiệt tình vì sự đổi mới của ngành, vui vẻ cung cấp thông tin sau: Thông tin cá nhân: - Họ và tên: 134 - Học hàm, học vị: - Chức vụ hiện nay: - Nơi công tác: Kính đề nghị ông/bà cho biết ý kiến của bản thân về một số vấn đề liên quan đến quản lý trường đại học (vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn) 1 Trường của ông/bà được tổ chức theo mô hình nào dưới đây? a) Bốn cấp: đại học, các trường đại học thành viên, khoa, bộ môn □ b) Ba cấp: trường đại học, khoa, bộ môn □ c) Cơ cấu tổ chức khác: 2 Những mặt mạnh và hạn chế khi tổ chức quản lý theo mô hình bốn cấp kiểu Đại học Quốc gia: a) Những mặt mạnh: b) Những mặt hạn chế: 3 Những mặt mạnh và hạn chế khi tổ chức quản lý theo mô hình bốn cấp kiểu Đại học vùng: a) Những mặt mạnh: 135 b) Những mặt hạn chế: 4 Những mặt mạnh và hạn chế khi tổ chức quản lý theo mô hình ba cấp kiểu Trường đại học: a) Những mặt mạnh: b) Những mặt hạn chế: 5 Chức năng quản lý đào tạo đại học tại trường của ông/bà thì Ban giám hiệu giữ vai trò ở dưới đây? - Chỉ đạo, kiểm tra, Giám sát: □; - Chỉ đạo, Giám sát: □; - Giám sát: □ 6 Việc mở mã ngành đào tạo trong trường của ông/bà do bộ phận nào đề xuất và thực hiện? - Ban Giám hiệu: □; - Ban chủ nhiệm khoa: □; 136 - Tổ bộ môn: □; - Cán bộ giảng dạy: □ 7 Tại trường của ông/bà, việc phân bổ chỉ tiêu đào tạo cho các ngành trong thời gian qua do bộ phận nào quyết định? - Hiệu trưởng: □; - Trưởng phòng đào tạo: □; - Trưởng khoa: □; - Trưởng bộ môn: □ 8 Vấn đề tiếp nhận, sàng lọc cán bộ, giảng viên trong trường của ông/bà do ai quyết định? - Hiệu trưởng: □; - Trưởng khoa đào tạo: □; - Trưởng bộ môn: □ 9 Người có thẩm quyền quyết định mức học phí, thu và sử dụng học phí trong trường ông\bà? - Hiệu trưởng: □; - Trưởng khoa đào tạo: □; - Trưởng bộ môn: □ 10 Người có thẩm quyền quyết định phương thức liên kết đào tạo với nước ngoài của trường của ông/bà? - Hiệu trưởng: □; - Trưởng khoa đào tạo: □; - Trưởng bộ môn: □ 11 Người có thẩm quyền quyết định phân bổ nguồn tài chính cho các hoạt động của trường của ông/bà? - Hiệu trưởng: □; - Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính: □; - Trưởng khoa đào tạo: □; 12 Nguồn tài chính nào chủ yếu đảm bảo hoạt động tại trường của ông/bà hiện nay (vui lòng đánh theo số thứ tự ưu tiên từ 1, 2, 3,…)? - Nhà nước cấp: □; - Tỉnh cấp: □; - Thu từ người học: □; - Đóng góp của các doanh nghiệp (qua liên doanh sản xuất và đào tạo): □; - Chuyển giao công nghệ: □ ; -Hoạt động dịch vụ và tài chính của nhà trường: □; - Viện trợ của các tổ chức trong và ngoài nước: □; 137 13 Trường của ông/bà đã tiến hành kiểm định chất lượng trường đại học chưa? - Thực hiện rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 14 Trường của ông/bà đã thực hiện công bố chuẩn đầu ra? - Công bố rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 15 Trường của ông/bà đã thực hiện công khai tài chính hàng năm chưa? - Công bố rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 16 Trường của ông/bà đã thực hiện tổ chức cho sinh viên góp ý, đánh giá cán bộ giảng dạy chưa? - Công bố rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 17 Trường của ông/bà đã thực hiện tổ chức cho giảng viên, công chức hành chính góp ý, đánh giá Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng chưa? - Thực hiện rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ 18 Trường của ông/bà đã thực hiện tổ chức cho giảng viên, công chức hành chính góp ý, đánh giá Trưởng khoa, các Phó trưởng khoa chưa? - Thực hiện rồi: □; - Đang chuẩn bị: □; - Chưa triển khai: □ Xin trân trọng cảm ơn! Chữ kí của người cung cấp thông tin Phụ lục 4: Phiếu khảo sát về sự cần thiết của các giải pháp đề xuất Để ứng dụng các giải pháp “Đổi mới cơ chế quản lý các trường ĐH công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại Tp.Hồ Chí Minh” vào công tác quản lý có 138 hiệu quả, xin quí Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng: Mức độ cần thiết của các giải pháp Rất TT Các giải pháp cần 1 2 3 4 5 6 7 Cần Ít Khôn Không cần g cần trả lời Hoàn thiện, ban hành văn bản pháp luật quản lý GDĐH Tăng cường giao quyền tự chủ, từng bước phân cấp QL Tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát của Bộ Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, giao ngân sách Đẩy mạnh 3 công khai Xây dựng cơ chế cho trường chủ động trong HTQT Đổi mới công tác đánh giá trường đại học Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 5: Phiếu khảo sát về tính khả thi của các giải pháp đề xuất Để ứng dụng các giải pháp “Đổi mới cơ chế quản lý các trường ĐH công lập trực thuộc Bộ GD-ĐT tại Tp.Hồ Chí Minh” vào công tác quản lý có 139 hiệu quả, xin quí Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng: Mức độ khả thi của các giải pháp Rất khả thi T T Các giải pháp 1 Hoàn thiện, ban hành văn bản pháp luật quản lý GDĐH 2 Tăng cường giao quyền tự chủ, từng bước phân cấp QL 3 Tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát của Bộ 4 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, giao ngân sách 5 Đẩy mạnh 3 công khai 6 Xây dựng cơ chế cho trường chủ động trong HTQT 7 Đổi mới công tác đánh giá trường đại học Khả thi Ít khả thi Không Khôn khả g trả thi lời Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 6: Quản lý chủ quản trường đại học qua các năm học 140 Cơ quan quản lý trực tiếp TT Cơ quan quản Số trường quản lý TT Năm học 2006-2007 Số trường quản lý Năm học 1997-1998 lý trực tiếp 1 Bộ GD&ĐT 39 1 Bộ GD&ĐT 61 2 ĐHQG Hà Nội 4 2 Đại học Thái Nguyên 7 3 ĐHQG TP.HCM 9 3 Đại học Huế 7 4 Đại học Thái Nguyên 4 4 Đại học Đà nẵng 4 5 Đại học Huế 5 5 ĐHQG Hà Nội 7 6 Đại học Đà nẵng 3 6 ĐHQG TP.HCM 5 7 Bộ Giao thông vận tải 2 7 Học viện CTr.QG HCM 1 8 Bộ Ngoại giao 1 8 Bộ Nội vụ 1 9 Bộ Nông nghiệp&PTNN 2 9 Ngân hàng Nhà nước 2 10 Bộ Tài chính 1 10 Bộ Ngoại giao 1 11 Bộ Tư pháp 1 11 Bộ Tài chính 2 12 Bộ Xây dựng 1 12 Bộ Y tế 10 13 Bộ Văn hóa-Thông tin 6 13 Bộ Văn hóa 7 14 Bộ Y tế 5 14 Bộ Giao thông Vận tải 3 15 Chính phủ 3 15 Bộ Lao động TB XH 3 16 Trung ương Đảng CSVN 2 16 Bộ Xây dựng 2 17 Tổng LĐLĐVN 1 17 Bộ Nông nghiệp PTNN 2 18 Tổng Công ty bưu chính 1 18 Bộ Tư pháp 1 19 Ủy ban TDTT 2 19 Ủy ban TDTT 2 20 Ngân hàng Nhà nước 1 20 Bộ Công nghiệp 2 21 UBND tỉnh Hải Phòng 1 21 Tổng Công ty Điện lực 1 141 22 UBND tỉnh Thanh Hóa 1 22 Tổng LĐLĐVN 1 23 UBND TP Hải phòng 1 24 UBND tỉnh Thanh Hóa 1 25 UBND tỉnh Ninh Bình 1 26 UBND tỉnh Phú Thọ 1 27 UBND tỉnh An Giang 1 28 UBND TP Hồ Chí Minh 3 29 UBND tỉnh Bạc Liêu 1 30 UBND tỉnh Phú Yên 1 31 UBND tỉnh Quảng Bình 1 32 UBND tỉnh Quảng Nam 1 33 UBND tỉnh Tiền Giang 1 34 UBND tỉnh Trà Vinh 1 Nguồn: Bộ GD&ĐT 1999, 2007 Phụ lục 7: Quy mô và đặc điểm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 Năm học TT 1 Đặc điểm chính 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 2005 2006 2007 2008 2009 1353554 1426167 154682 165005 5 8 Sinh viên cao đẳng, đại học 1319754 1387107 1503846 1603484 1675700 Công lập 1181994 1226687 1310375 1414646 1481313 Sinh viên cao đẳng, đại học và sau đại học 1.1 1728600 142 1.2 Tỷ lệ % công lập 89,56 88,43 87,13 88,22 88,40 Ngoài công lập 137760 160420 193471 188838 194387 Tỷ lệ % ngoài công lập 10,44 11,57 12,87 11,78 11,60 Sinh viên đại học 1046291 1087813 1136904 1180547 1217621 Công lập 933352 949511 979734 1037115 1086483 Tỷ lệ % SV ĐH công lập 89,21 87,29 86,18 87,85 89,23 Ngoài công lập 112939 138302 157170 143432 131138 Tỷ lệ % ngoài công lập 10,79 12,71 13,82 12,15 10,77 Sinh viên cao đẳng 273463 299294 366942 422937 458079 Công lập 248642 277176 330641 377531 394830 Tỷ lệ % công lập 90,92 92,61 90,11 89,26 86,19 Ngoài công lập 24821 22118 36301 45406 63249 Tỷ lệ % ngoài công lập 9,08 7,39 9,89 10,74 13,81 33800 39060 42979 46574 52900 Học viên cao học 29853 34600 38461 42970 47000 Nghiên cứu sinh 3947 4460 4518 3604 5900 161 167 179 188 194 Trường cao đẳng, đại học 251 277 322 369 393 Công lập 222 243 275 305 322 Tỷ lệ % trường công lập 88,45 87,73 85,40 82,66 81,93 Học viên cao học và nghiên cứu sinh 1.3 Tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng/vạn dân 2 143 3 Ngoài công lập 29 34 47 64 71 Tỷ lệ % công lập 11,55 12,27 14,60 17,34 18,07 Trường đại học 112 123 139 160 167 Công lập 90 98 109 120 126 Tỷ lệ % TĐH công lập 80,36 79,67 78,42 75,00 75,45 Ngoài công lập 22 25 30 40 41 Tỷ lệ % ngoài công lập 19,64 20,33 21,58 25,00 24,55 Trường cao đẳng 139 154 183 209 226 Công lập 132 145 166 185 196 Tỷ lệ % công lập 94,96 94,16 90,71 88,52 86,73 Ngoài công lập 7 9 17 24 30 Tỷ lệ % ngoài công lập 5,04 5,84 9,29 11,48 13,27 71513 76305 83087 85150 89877 50239 54390 58749 21274 21915 24338 47646 48579 53518 56120 60397 Công lập 39993 41915 45800 48066 51472 Tỷ lệ % công lập 83,94 86,28 85,58 85,65 85,22 Cán bộ quản lý, giảng viên cao đẳng, đại học 3 Cán bộ quản lý và giảng 1 viên đại học 3 Cán bộ quản lý và giảng 2 viên cao đẳng 3.3 Giảng viên trường cao đẳng, đại học 144 Ngoài công lập 7653 6664 7718 8054 8925 Tỷ lệ % ngoài công lập 16,06 13,72 14,42 14,35 14,78 Giảng viên trường đại học 33969 34294 38137 38217 41007* Công lập 27301 28566 31431 34947 37016 Tỷ lệ % công lập 80,37 83,30 82,42 91,44 90,27 Ngoài công lập 6668 5728 6706 3270,0 3991* Tỷ lệ % ngoài công lập 19,63 16,70 17,58 8,56 9,73 13677 14285 15381 17903 20183 Công lập 12692 13349 14369 16340 17888* Tỷ lệ % công lập 92,80 93,45 93,42 91,27 88,63 Ngoài công lập 985 936 1012 1563 2295* Tỷ lệ % ngoài công lập 7,20 6,55 6,58 8,73 11,37 Giáo sư 417 442 463 314 320* Tỷ lệ % giáo sư so tổng số 0,88 0,91 0,87 0,56 0,53 Phó Giáo sư 1871 2114 2467 1845 1966* 3,93 4,35 4,61 3,29 3,26 6223 6037 5882 5886 6217* Giảng viên trường cao đẳng 4 Trình độ chuyên môn giảng viên cao đẳng, đại học 4.1 Tính chung: Tỷ lệ % phó giáo sư so tổng số Tiến sĩ 145 Tỷ lệ % tiến sĩ so tổng số 13,06 12,43 10,99 10,49 10,29 Thạc sĩ 14539 15670 18272 20275 22831* Tỷ lệ % thạc sĩ so tổng số 30,51 32,26 34,14 36,13 37,80 Đại học, cao đẳng 26120 26350 28739 29011 31299* Tỷ lệ % ĐH, CĐ so tổng số 54,82 54,24 53,70 51,69 51,82 Trình độ khác 764 522 625 523 545* 1,60 1,07 1,17 0,93 0,90 Giáo sư 417 442 463 303 306 Tỷ lệ % giáo sư so tổng số 1,23 1,29 1,21 0,79 0,75 Phó Giáo sư 1871 2114 2467 1805 1901 5,51 6,16 6,47 4,72 4,64 Tiến sĩ 5977 5744 5666 5643 5879 Tỷ lệ % tiến sĩ so tổng số 17,60 16,75 14,86 14,77 14,34 Thạc sĩ 11460 12248 14603 15421 17046 Tỷ lệ % thạc sĩ so tổng số 33,74 35,71 38,29 40,35 41,57 Đại học, cao đẳng 16120 16093 17633 16654 17610 Tỷ lệ % ĐH, CĐ so tổng số 47,46 46,93 46,24 43,58 42,94 Trình độ khác 412 209 235 185 174 1,21 0,61 0,62 0,48 0,42 Tỷ lệ % trình độ khác/tổng số 4.2 Tính riêng khối đại học: Tỷ lệ % phó giáo sư so tổng số Tỷ lệ % trình độ khác so tổng số 146 5 Tỷ lệ sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh/giảng viên 5.1 Tỷ lệ sinh viên cao đẳng, đại học, sau đại học quy đổi/1 28,6 29,5 29,1 29,4 28,6 27,7 28,6 28,1 28,6 27,7 34872 42943 54798 69802 81419 4,9 5,1 5,6 5,5 5,6 giảng viên 5.2 Tỷ lệ sinh viên quy đổi/1 giảng viên 6 Chi NSNN cho GD&ĐT (tỷ đổng) ** 6 1 Tỷ trọng trong GDP (%) 6 Phần chi cho cao đẳng, đại 1 học so với tổng số chi 3294 4881 8752 8,91 10,75 NSNN cho GD&ĐT Tỷ lệ % chi CĐ, ĐH so tổng số 7 Tổng chi của xã hội cho GD&ĐT (tỷ đồng) ** 9,71 52691 64305 79683 95197 Nguồn: Tổng hợp từ Bộ GD&ĐT 2007, Giáo dục Việt Nam và cơ cấu tài chính: Số liệu từ năm 2000-2006, Bộ GD&ĐT 2009, Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 (**) ; Bộ GD&ĐT 2009, Báo cáo Tổng kết năm học 2008-2009 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng (*) ... Chương Cơ sở lý luận đổi chế quản lý trường đại học công lập Chương Thực trạng quản lý đổi chế quản lý trường đại học công lập trực Bộ Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Chương Một số giải pháp. .. Một số hạn chế Một số giải pháp đổi chế quản lý trường đại Chương học công lập trực thuộc Bộ TP Hồ Chí Minh 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp đổi chế quản lý trường đại học công. .. số giải pháp đổi chế quản lý trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 13 1.1 LỊCH

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan