Đặc trưng thể loại tự sự và việc đọc hiểu tác phẩm tự sự dân gian qua truyện cổ tích tấm cám

58 1.9K 2
Đặc trưng thể loại tự sự và việc đọc   hiểu tác phẩm tự sự dân gian qua truyện cổ tích tấm cám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể hướng có hiệu Dạy học hai mặt trình giáo dục mà hiệu trình cần đặt mối quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Bởi vậy, dạy học tác phẩm văn chương vừa cách tiếp cận loại hình nghệ thuật, vừa việc thực khâu trình giáo dục, đó, phương pháp dạy học vấn đề giành quan tâm nhiều nhà sư phạm Việc tiếp cận tác phẩm văn chương vừa góc nhìn nghệ thuật vừa qua góc nhìn khoa học cụ thể hoá qua số phương pháp phân tích: Theo bước chân tác giả, theo đề tài cụ thể, theo hình tượng nhân vật mang đến hiệu định Tuy nhiên, đường dù thuận lợi mặt hay khác chúng hỗ trợ cho công việc dạy học tác phẩm văn chương, chưa tất cả, tối ưu môn Lí luận tiếp nhận đại tư tưởng định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định dạy học tích cực trình Dạy học lấy học sinh làm trung tâm giúp học sinh học cách tự chiếm lĩnh làm phong phú kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học Con đường dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể hướng phù hợp có hiệu định hướng Nếu đường trước nhằm phân tích tác phẩm văn chương bước lại trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn theo chiều ngược lại, tìm ý vị, nội dung đặc sắc tác phẩm, ngả đường loại thể mang đến lực tự vận động cho người đọc Nắm đặc trưng loại, thể, người học không bước lại mò Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mẫm, vô mà hoàn toàn tự chủ việc khám phá nghệ thuật Đứng trước tác phẩm văn chương nào, người học đặt hướng giải theo cấu trúc hình thức thể định: Tự sự, trữ tình, kịch Như vậy, việc dạy học tác phẩm văn chương quy trình khép kín đòi hỏi phương pháp dạy học linh hoạt có kết hợp hài hoà Điều đáng bàn phương pháp sử dụng kích thích hứng thú lôi người học mức độ nào, đặt đường theo loại thể lên vị trí quan trọng hàng đầu Đây hướng mang lại hiệu cao thực tế kiểm nghiệm: Không phải ngẫu nhiên, việc xây dựng cấu sách giáo khoa lại chọn nguyên tắc thể loại nguyên tắc hàng đầu lẽ 1.2 Sức hấp dẫn đặc biệt truyện cổ tích ý nghĩa mục tiêu giáo dục Truyện cổ tích kết hợp hài hoà trí tưởng tượng bay bổng người đời xưa với lí tưởng xã hội thẫm đẫm ảo giác êm đẹp họ sống tốt đẹp Bước vào giới cổ tích, giới trí tưởng tượng phóng túng, người đọc, dù đối tượng sống dậy thích thú vô sống động Điều khẳng định sức hấp dẫn đặc biệt thể loại hệ thống tác phẩm tự dân gian Vẫn biết truyện cổ tích có yếu tố thực tế (V.I.Lenin) yếu tố thực đan kết hư cấu tưởng tượng vật liệu cấu thành nên giới khác thực Đó giới thực Bên bếp lò, túp lều nghèo khổ, bên đống lửa người chăn cừu Không phải ngẫu nhiên mà bạn biến người thợ xay bột bình thường, với hàng ria lấm bột, thành pađisa(1) ngược lại, pađisa thành (1) Pađisa: Danh hiệu quốc vương số nước phương Đông xưa Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội gã thợ xay bột; nhờ bạn, người bình thường lập nên kỳ tích Họ, người ấy, người sáng tạo truyện cổ tích Trong lâu đài, cung điện, người ta không sáng tác truyện cổ tích (R Gamzatop).(1) Nhưng điều hấp dẫn người nghe, có ý nghĩa với người nghe trước hết lớn giới cổ tích giới thực khác Sống giới đó, người đọc chân thật hơn, hồn nhiên hơn, thản nhẹ nhõm với học nhân sinh nhuốm màu kì diệu, từ giải mã hồi ức câm lặng thời khứ người xưa gửi gắm Cõ lẽ mà trình tiếp nhận truyện cổ tích thú vị, hấp dẫn Ví dụ, qua Trầu cau bạn đọc trước hết có học đạo đức quan hệ anh em, thú vị tìm chứng kiện chế độ thừa kế trưởng thay chế độ thừa kế út Truyện cổ tích coi thể loại mang chức giáo huấn, giáo dục chủ yếu, mà ý nghĩa mục tiêu giáo dục quan trọng Rèn đức, bồi đắp thái độ thẩm thấu đẹp, hai mặt thiết yếu việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục người học toàn diện M Gorki viết: Trong truyện cổ tích, điều trước tiên có tác dụng giáo dục hư cấu Chính tư tưởng bay bổng xem tiền thân giả thiết khoa học tiền thân loại truyện viễn tưởng xã hội hút, quyến rũ, tạo hứng thú tiếp nhận, từ gợi mở học đạo đức, nhân sinh Đọc nghe kể truyện cổ tích, người đọc tự thấy dấn thân vào đời khác đời hàng ngày, đời tẻ nhạt, khô cằn, đầy tiếng thở than kẻ tham lam khôn ghen ghét đến thành (1) R Gamzatop: Bài ca truyện cổ tích tuổi thơ Lời nói đầu tuyển tập truyện cổ tích Avar (tiếng Nga) Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (M Gorki), giới mà giản dị đẹp đẽ, dốt nát kỳ diệu người thời cổ bảo quản tươi nguyên hoa với hương thơm (A Fhơ-răng-xơ) Tất nhận thức người đọc truyện cổ tích tác động trực tiếp đến thái độ, tính cách, nhận thức, đánh giá người học, người đọc thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Tác giả, thể loại Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể vấn đề đặt từ lâu thực tiễn giảng dạy tác phẩm văn học, thức xuất Việt Nam lần sách: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (NXB Giáo dục H.1971) giáo sư Trần Thanh Đạm chủ biên Như chuyên luận giới thiệu kiến thức loại văn chủ yếu liên quan đến chương trình văn học THPT, phần văn học Việt Nam, tập sách giới thiệu phương pháp vận dụng đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm chương trình Dù vậy, ý kiến tác giả sách có tính chất gợi mở bước đầu cho hướng tiếp cận, giảng dạy theo đường Cũng tinh thần nghiên cứu tác phẩm văn học theo loại thể, Đặng Anh Đào bàn Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại (NXB Giáo dục H 1995) Tác giả sâu vào đặc trưng loại thể, từ khẳng định vấn đề đổi phương diện có tính chất thể loại như: nhân vật, cốt truyện thấy thể loại văn học khái niệm động Nhìn chung, vấn đề thể loại loại tự đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nước quan tâm Từ Arixtôt(1), (1) Arixtôt (Aristote - 384 - 322 TCN): Nhà triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả nhiều công trình lớn logic học, trị, vật lý, lịch sử tự nhiên, thi học Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M Gorki(1), Bielenxki(2) đến Trần Thanh Đạm, Đỗ Bình Trị công trình nghiên cứu, tác giả đề cập nhiều mặt quan trọng khác vấn đề: thể loại loại tự Có thể khẳng định rằng, nghiên cứu vấn đề thể loại văn học, khảo sát qua tác phẩm văn học giảng dạy tác phẩm văn học vấn đề hoàn toàn mẻ Tuy nhiên, đánh giá, tìm hiểu nó, nhà nghiên cứu dừng lại cấp độ vĩ mô mà chưa vào tìm hiểu đặc điểm đặc trưng thể loại phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại tác phẩm tự dân gian cụ thể Vì vậy, người viết hi vọng với đề tài này, cụ thể thêm khía cạnh nhỏ vấn đề bàn luận Với đề tài: Đặc trưng thể loại tự việc đọc - hiểu tác phẩm tự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám, người viết sở kế thừa thành tựu người trước, bổ sung thêm số hiểu biết đặc trưng thể loại tự nói chung, khảo sát qua truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng Từ đó, ứng dụng vào việc giảng dạy tác phẩm tự dân gian cụ thể chương trình Ngữ văn THPT 2.2 Tầm quan trọng VHDG nói chung, truyện cổ tích nói riêng lịch sử văn học dân tộc Nói tầm quan trọng VHDG lịch sử văn học dân tộc, giới nghiên cứu khẳng định văn học thành văn quốc gia phải lấy VHDG làm tảng Đó tượng có tính chất quốc tế, toàn cầu Tựa Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Vũ Quỳnh khẳng định: Quế Dương Lĩnh Ngoại, núi sông kỳ, đất đai linh, người hào kiệt thường thường có Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc (770 TCN - 227 TCN) tới nay, nước dựng chưa lâu lắm, tục nước Nam giản lược, (1)(2) M Gorki, Bielenxki: Nhà văn, nhà lý luận phê bình tiếng người Nga Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chưa có sử sách để chép việc thực, việc cũ bị mai nhiều, may nhờ dân gian truyền mà lại không Chữ viết đời thành tựu vô rực rỡ Nó đánh dấu mốc quan trọng lịch sử tiến hoá dân tộc nói chung, văn học nói riêng Sự đời mở đầu cho văn học viết hình thành phát triển song song phận VHDG Nếu coi VHDG tảng sở hình thành cho văn học viết suốt tiến trình văn học, hỗ trợ, thúc đẩy văn học viết phát triển, nâng cao Sự phát triển không chuyển biến từ việc mã hoá giải mã âm sang mã hoá giải mã ký tự mà kế thừa tinh xảo văn học viết Người ta thường nói đến tài hút nhụy làm mật từ VHDG bút đại tài Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Dữ kế thừa đề tài, môtip, chất trào phúng hóm hỉnh đương nhiên, văn học viết giúp VHDG tự hoàn thiện nâng cao Truyện cổ tích xem loại lớn kho tàng VHDG Chúng ta biết truyện cổ tích kể chuyện lại để người ta suy ngẫm đời Nó coi đạo đức xã hội cổ xưa thứ kiểu mẫu hoài cổ Nó kể chuyện mà hướng tới tương lai, nuôi dưỡng, gìn giữ niềm tin vào sống tốt đẹp Đó ý vị sâu xa lời răn dạy không cũ: tin yêu điều thiện, ghét tránh ác, xấu, kinh nghiệm thiết thực đối nhân xử thế, đạo làm người giúp người học, người đọc truyện cổ tích cảm thụ, tiếp nhận giá trị nhân văn Xét phương diện giáo dục, mang chức tự giáo dục cho người đọc Truyện cổ tích không mang đến giấc mơ cổ tích mà phần trước trình bày, ẩn chứa thực định Hiện thực chế độ chiếm hữu, tư hữu; mâu thuẫn xã hội giàu - nghèo; quan hệ anh - em, dì ghẻ - chồng tất trở thành tảng, làm sở để Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội văn học viết lấy làm đề tài khơi gợi cho sáng tác sau Cụ thể, tiếp nhận việc sử dụng yếu tố thần kỳ - hư cấu - tưởng tượng: yếu tố hấp dẫn người đọc mạnh nhất, vào sáng tác văn học viết Tiêu biểu phải kể đến thiên cổ kì bút Truyền Kì Mạn Lục Nguyễn Dữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đặc trưng loại thể phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể tác phẩm tự dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng, người viết muốn đặc trưng tiểu loại, từ đó, phục vụ tốt cho công việc giảng dạy tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Chỉ sở thực tiễn để lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý, hiệu 3.2.2 Lý thuyết đọc - hiểu đặc trưng thể loại 3.2.3 Xây dựng phương án thiết kế giảng dạy tác phẩm tự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện cổ tích Tấm Cám (SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục H 2006) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi rộng: Đặc trưng chung loại tự sự, tự dân gian Phạm vi hẹp: Tìm hiểu dạy tác phẩm Tấm Cám đường đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát, tìm hiểu, phân loại Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 5.2 Phương pháp phân tích, so sánh theo quan điểm hệ thống 5.3 Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khoá luận 6.1 Đóng góp mặt lý luận Như trình bày trên, luận văn nhằm bổ sung thêm kiến thức đặc trưng loại thể ứng dụng cụ thể vào tác phẩm tự dân gian Bước đầu hoàn thiện vấn đề giảng dạy truyện cổ tích theo đặc trưng loại thể 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đưa phương án thực nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện cổ tích Tấm Cám nhằm có tiếng nói trao đổi, giao lưu, học tập với bạn bè, đồng nghiệp, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Bố cục khoá luận Khoá luận gồm ba phần: Phần 1: Mở đầu (8 trang) Phần 2: Nội dung gồm chương (48 trang) Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc trưng thể loại tự việc đọc - hiểu tác phẩm tự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám Chương 3: Giáo án thực nghiệm Phần 3: Kết luận (1 trang) Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nội Dung Chương Những vấn đề chung 1.1 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.1 Phương thức sáng tạo nhà văn Sáng tác thực chất lịch sử xây dựng hình tượng tình cảm công chúng (Kuôbakine) Có thể thấy trình sáng tác văn học gồm ba khâu: ý đồ sáng tạo, trình sáng tác tác phẩm (trong mối quan hệ với bạn đọc) Khâu chiếm giữ vai trò định phương thức sáng tạo nhà văn xem lề, chuyển tiếp, chuyển hoá từ vô thực sang hữu thực (ý đồ sang văn bản) cho đời tác phẩm Người viết nhà văn Nhưng việc học tập, đọc viết giảng dạy văn học, tất nhiên, trang bị phần kiến thức cần thiết cho lĩnh vực Bàn phương thức sáng tạo nhà văn, nghĩ tất xuất phát từ thực đời sống - đề tài mà nhà văn lựa chọn để đưa vào tác phẩm Từ đó, nhà văn sử dụng cách thức, phương tiện nhào nặn nên đứa tinh thần vừa tuân thủ nguyên tắc sáng tác chung, vừa tạo phong cách riêng thân người nghệ sĩ Cùng sử dụng chất liệu ngôn từ, tư hình tượng, chịu chi phối đặc điểm thời đại, lịch sử, xã hội, phương pháp sáng tác cách lựa chọn phương thức nhà văn, đường riêng nhà văn mang đến mẻ, độc đáo riêng cho phong cách Đó nét riêng sở trường, kinh nghiệm sống, hiểu biết tâm lí tạo ngả riêng trình sáng tạo nhà văn 1.1.2 Cơ chế hoạt động tiếp nhận Bàn chế hoạt động tiếp nhận, ta không nhắc tới khái niệm tiền đề tiếp nhận Đó tác phẩm văn học Đây coi yếu tố đóng vai trò điều khiển, sáng tạo nhu cầu tiếp nhận quan trọng nhất, Nguyễn Thị Huyền Trang K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cung cấp tài liệu để thoả mãn nhu cầu tiếp nhận Từ bàn đến hoạt động tiếp nhận chế hoạt động Theo M Nau_man, trình tiếp nhận trình người đọc thực hoá tiền đề tác phẩm, làm rõ tiềm nội dung hình thức tác phẩm Tiềm cao kết tiếp nhận mạnh mẽ Cơ chế hoạt động tiếp nhận theo bốn bước bản: Đọc tác phẩm, phân tích tác phẩm, cắt nghĩa tác phẩm bình giá tác phẩm Trong đó, bước có vai trò quan trọng định hướng cho bước sau * Đọc tác phẩm Để tiếp nhận tác phẩm văn chương, người tiếp nhận phải đọc Đây đường đặc thù tiếp nhận văn chương Đó vừa mục đích, vừa kĩ năng, vừa phương pháp Vì vậy, coi tiền đề cho giải mã ẩn ý vẫy gọi tác phẩm văn học Tiến hành hoạt động này, người đọc biết chữ đơn mà phải có kĩ thuật để vừa hiểu văn, vừa phát triển ý văn Hiểu văn đồng cảm, nắm ý đồ nhà văn gửi gắm phát triển ý văn tìm lạ, giá trị nâng cao có cảm thụ tinh tế, nhiệt tình người đọc Một tác phẩm ưu tú bạn đọc tác phẩm đến đâu? Nói N.I.Kađriasep thiếu người đọc hoạt động văn học chẳng khác tiếng kêu vô vọng vang lên cánh đồng hoang mọc đầy cỏ dại Như ta thấy nhà văn tác phẩm, tác phẩm với người đọc có mối quan hệ mật thiết với Việc đọc tác phẩm thực bước chế tiếp nhận, việc bạn đọc đồng hành nhà văn hướng ngược lại trình sáng tác, này, văn nhà văn tạo lập trở thành tác phẩm lòng bạn đọc tác phẩm hoàn Nguyễn Thị Huyền Trang 10 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chưa có động tiêu diệt Có giúp đỡ GV: Sự xuất Bụt HS: Tấm Bụt giúp đỡ cuối Bụt, có ý nghĩa nào? + rước vào cung làm hoàng lực siêu Như vậy, Bụt đấng cứu giúp, mang lại công bằng: Những người hiền lành, tốt bụng, lương thiện giúp đỡ để sống hạnh phúc GV: Mâu thuẫn HS: Mâu thuẫn truyện phản ánh truyện xoay quanh quyền xung đột gia lợi vật chất, tinh thần mà đình, xã hội? cụ thể mâu thuẫn gia đình phụ quyền, mối quan hệ dì ghẻ - chồng gay gắt Khái quát mâu thuẫn thiện ác xã hội => Triết lí nhân GV: Qua cách giải HS: Ước mơ tác giả dân gian thiện sinh đẹp đẽ: mâu thuẫn kết thúc có hậu, em cho biết ước chiến thắng ác: hiền gặp lành mơ đẹp đẽ tác giả dân hiền gặp lành, ác giả ác báo Đó ước mơ gian truyện? công lý , triết lý nhân sinh người lao động xưa: Nguyễn Thị Huyền Trang 44 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Người tốt dù phải trải nhiều vất vả, khổ cực cuối sống hạnh phúc Kẻ ác định phải chịu GV chốt: Như mâu trừng phạt thuẫn hai tuyến nhân vật giai đoạn đầu mức độ thấp Vậy diễn biến tiếp sau sao? Các em sang phần truyện 2/ Tấm vào cung GV: Hướng dẫn HS kẻ cột, HS: Kẻ bảng trả lời hóa thân Cám (ác) đối chiếu hành động Tấm (thiện) - Các kiện: hai nhân vật để thấy Trèo cây, - chặt Tấm chết liên chất tiếp hóa thân GV: Sau Tấm vào - Những lần hóa cung, Tấm nhà làm giỗ hái cau làm cau thân cha, có kiện làm xảy ra? vàng anh + Chim vàng anh + Cây xoan đào Tấm Hoá thân - Bắt chim chim vàng anh làm thịt để ăn cửi Hoá thân - Chặt Âm khung làm xoan làm khung + Khung + giỗ cha giết cửi + Quả đào cửi Hoá thân - Đốt thị vào âm khung cửi khung cửi Hoá thân làm thị Nguyễn Thị Huyền Trang 45 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Nhận xét: Trường ĐHSP Hà Nội GV: Qua việc thứ nhất, HS: Tuy vào cung - Tấm không em thấy Tấm người làm vợ hoàng tử, Tấm chăm ngoan, hiền nào? nhớ ngày giỗ cha trở lành mà làm giỗ cha hiếu thảo người hiếu thảo => Tấm GV: Liên tiếp lần HS: Quá trình hoá thân hoá thân Tấm có ý gửi gắm tác giả dân nghĩa gì? gian với nhiều tầng ý nghĩa: + Có ý thức giành giữ - Sức sống mãnh (Mỗi lần hoá thân sau, hạnh phúc: Mỗi lần hoá liệt, tiềm tàng Tấm giữ thái độ nhẫn thân sau, Tấm không lực nhịn, cam chịu trước mạnh mẽ, liệt hơn, vùi không? Yếu tố khẳng không cam chịu: dập định? Dẫn chứng?) Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt + Cuộc đấu tranh thiện ác vô liệt thiện chiến thắng ác Cái thiện có sức sống mãnh liệt, lâu bền - Quá trình tự đấu GV: Kể từ Tấm bắt đầu HS: Tấm trở lại làm tranh đòi quyền hoá thân, Bụt có xuất người tức thiện Nguyễn Thị Huyền Trang 46 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sống chủ động, không? Nguyên nhân chiến thắng ác Đó bền bỉ, mãnh liệt chiến thắng? nhờ vào phù trợ lực siêu nhiên Nhưng quan trọng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, tích cực đấu tranh giành giữ gìn hạnh phúc - Ước mơ, khát GV: Chiến thắng Tấm HS: Chiến thắng Tấm vọng nhân có xuất đời thực thực chất niềm ước mơ, dân lao động hay không? Tại sao? khát vọng nhân dân lao xã hội công động nên đời thường bình thực Bởi đời chẳng có ông Bụt bà Tiên - Hình ảnh hóa GV: Em có suy nghĩ HS: Những vật Tấm hoá thân mang nhiều ý vật mà Tấm hoá thân bình dị, gần gũi nghĩa thẩm mỹ thân vào? ý nghĩa? với sống lao động cao người + Bình + dị xưa: chim, khung cửi, xoan đào Tươi mới, tràn đặc biệt hình ảnh thị đầy sức sống - hình ảnh hoá thân mang => Cái đẹp theo quan niệm triết lí ẩn dấu mẻ Cái đẹp, thiện hình bình ẩn hình thường, chí thức bình thường, chí xấu xí xấu xí thức GV: Hãy tìm vài HS: Sọ Dừa, lấy vợ cóc, Tú truyện cổ tích có chứng Uyên - Giáng Kiều Nguyễn Thị Huyền Trang 47 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội minh cho quan niệm triết lí (Phân tích ) trên? GV: Chi tiết cho thấy HS: Vẻ đẹp bình dị mà lần hoá thân cuối không nhếch nhác, tầm mang vẻ đẹp tươi mới, giàu thường Đó chi tiết: sức sống? "Mùi thơm ngát toả khắp nơi Mùi thơm lòng thơm thảo người gái chăm chỉ, tốt bụng, nhẹ nhàng, thoang thoảng lặng lẽ toả hương - Mâu thuẫn xoay GV: Mâu thuẫn xoay HS: Mâu thuẫn quyền quanh phần quanh phần truyện lợi, địa vị xã hội mâu thuẫn gì? trở thành xung đột quyền lợi, địa vị xã hội GV: Em đánh HS: Mâu thuẫn phần - Mâu thuẫn dần mức độ mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, tạo trở thành xung đột phần này? Biểu thành xung đột gay gắt gay gắt phần hiện? Biểu việc Cám không dừng lại thái độ ghen ghét, đố kị mà liên tiếp có hành động tiêu diệt Tấm GV: Từ lần hóa thân HS: Luôn xuất liên tiếp Tấm, em rút yếu tố thấn kỳ: Thế lực đặc điểm truyện thần kỳ, biến đổi thần cổ tích thần kỳ? Nguyễn Thị Huyền Trang kỳ, vật thần kỳ 48 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GV chốt: Qua học hôm nay, em biết truyện cổ tích thần kỳ, biết biểu thiện chứng kiến phần đấu tranh Thiện - ác vô gay gắt, liệt, phần thắng cuối thuộc thiện, đẹp Trước xấu hành động ác độc Cám, Tấm làm tiếp theo? Liệu Tấm có cam chịu không? Tiết học ngày hôm sau tiếp tục tìm hiểu Tiết 23 GV: Nhắc lại trọng tâm tiết học trước (tiết 22), kiểm tra cũ, vào GV: tiết học trước em tìm hiểu, đọc phân tích hai đoạn đời Tấm, thấy gian nan mà Tấm Nguyễn Thị Huyền Trang 49 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trải qua thái độ phản kháng, đấu tranh liệt Tấm để giành lại sống hạnh phúc Tiết 3/ Tấm trở lại học này, ta xem Tấm đời gặp trở lại sống sao, xử nhà vua lí xấu nào? - Hình ảnh miếng GV: Tín hiệu giúp HS: Tín hiệu miếng trầu mang ý nghĩa nhà vua nhận người vợ trầu têm cánh phượng thẩm mĩ yêu quý mình? ý tay cô Tấm têm nghĩa hình ảnh đó? Đó biểu tượng cho duyên lứa vợ chồng sắt son chung thủy Hơn miếng trầu têm thế, cánh phượng biểu trưng cho vẻ đẹp đậm đà sắc dân tộc Việt, người GV: Thuyết giảng vẻ Việt đẹp mang sắc dân tộc hình ảnh miếng trầu GV: Đoạn cuối câu chuyện chương trình Ban nâng cao, Tấm người gián tiếp làm xảy chết Cám (Cám tự đun nước sôi) Ban Tấm sai người đun nước Có ý kiến cho Nguyễn Thị Huyền Trang 50 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hành động Tấm không hiền nghĩ Suy nghĩ em vần đề (Chia nhóm thảo luận) - Quan niệm dân HS: thảo luận gian tính nết Nhóm Cô Tấm làm hiền: Hiền không ác quá, cõ lẽ đồng nghĩa với có nguyên nhân (Mẹ sợ hãi, nhút nhát, Cám độc ác phải chịu chịu khuất phục trừng phạt) trước xấu Nhóm 2: Tấm làm phù hợp Tấm đại diện cho thiện Nhóm 3: Hành động Tấm không đáng chút nào, thừa nhận văn chương trình nâng cao nhân văn Bởi vì, coi việc giết Cám tội ác mẹ Cám ác nhiều lần giết Tấm không lần Tấm trừng phạt ác để bảo vệ thiện Tấm đẹp nhận thức GV: Nhận xét trình người Nguyễn Thị Huyền Trang 51 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thảo luận thuyết giảng vấn đề thảo luận + Hiền theo quan niệm dân gian thích nghi với đối tượng: Đi với Bụt mặc áo cà sa, Đi với ma mặc áo giấy * Nhân vật + Nhân vật tác phẩm truyện cổ tích tự dân gian nhân vật HS: Ghi nhớ đặc điểm nhân vật chức chức năng, sinh để nhân vật tự dân gian nói năng, nhân vật thực chức chung, truyện cổ tích nói Hành động định Chức riêng nhân vật chức Tấm đại diện cho thiện, chiến đấu phải chiến thắng ác, thỏa mãn ước mơ, khát vọng nhân dân, nên không HS: Nghe, ghi chép (có cần quan tâm đến việc Tấm thể) trừng phạt ác mà nên quan tâm Tấm có làm tròn chức hay không.v.v GV: Tiếp tục đưa vấn đề, yêu cầu HS thảo luận, HS: thảo luận kết luận Tấm người trực tiếp GV: Nếu so sánh số trừng phạt ác kết thúc truyện cổ tích lực lượng khác Thạch Sanh, Cây thần bí nào, điều Nguyễn Thị Huyền Trang 52 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khế hai anh em khẳng định trừng trị trừng phạt trời làm ác hữu thực sự, yếu tố tự thân ngẫu trực tiếp, người nhiên Tấm trực tiếp thần thánh, trừng phạt Điều gây trời phật => đấu tranh nhiều tranh luận xoay chủ động, tích cực, quanh chữ Hiền liệt người trước Tấm Hãy tìm ý nghĩa ác việc trên? GV chốt lại vấn đề III/ Tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết giá trị Hoạt động 3: HS tổng kết nội dung nghệ thuật theo định hướng giáo 1/ Giá trị nội dung GV: Bản chất mâu viên - Phản ánh mâu thuẫn, xung đột ý nghĩa HS: Khái quát: thuẫn gia đình phụ mâu thuẫn truyện Bản chất mâu thuẫn xung quyền, đặc biệt Tấm Cám? đột mâu thuẫn dì ghẻ- mâu thuẫn chồng gia đình thiện ác phụ quyền, thiện - ác khẳng định quan - ý nghĩa xã hội: Phản ánh GV: Kết thúc có hậu niệm nhân sinh dân gian quan xem biểu cao HS: Xã hội công bằng, niệm nhân sinh ước mơ xã hội mà người tốt bụng, chăm đẹp đẽ hiền nhân dân mơ ước qua hưởng hạnh phúc gặp lành, ác giả truyện xã hội kẻ tham lam, độc ác nào? ác báo bị trừng phạt đích đáng - Kết thúc truyện cổ tích Nguyễn Thị Huyền Trang 53 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội luôn kết thúc có hậu 2/ Giá trị nghệ GV: Tại nói Tấm HS: - Nhiều yếu tố thần kỳ: thuật Cám truyện tiêu biểu nhân vật thần kỳ, vật Sử dụng nhiều yếu cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ tố thần kỳ: + thần kỳ nói riêng, truyện - Cùng theo kết cấu Nhân vật thần cổ tích nói chung? kỳ: Bụt quen thuộc thành môtíp nhiều truyện Trong Con vật thần kỳ: Tấm Cám sử dụng Xương cá bống, Công thức cố định gà biết nói, chim truyện cổ tích (mở đầu, sẻ biết nhặt thóc kết thúc, trần thuật) + + Bản thân nhân vật có hóa thân thần kỳ GV: Yêu cầu học sinh đối chiếu mục tổng kết với Kết cần đạt đầu GV: Toàn phần kiến thức cần nắm cô đọng phần ghi nhớ SGK trang 72 * Ghi nhớ: SGK - GV: yêu cầu HS đọc ghi HS: Đọc ghi nhớ trang 72 nhớ Nguyễn Thị Huyền Trang 54 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội D Củng cố, dặn dò + Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ biểu Tấm Cám? + Mâu thuẫn xoay quanh câu chuyện? ý nghĩa? + Em học qua truyện cổ tích Tấm Cám? E Bài tập nhà Tìm truyện cổ tích kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, rõ đặc trưng thể loại chúng biểu nào? Chuẩn bị học sau: Bài Miêu tả biểu cảm văn tự Nguyễn Thị Huyền Trang 55 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần Kết luận Đứng trước đối tượng thẩm mĩ đặc biệt - loại hình văn chương, việc biết phân tích nội dung, hình thức tác phẩm, biết thưởng thức, thẩm thấu đẹp nhà sư phạm phải giúp học sinh hiểu tư tưởng, tình cảm, quan niệm mà nhà văn gửi gắm vào Đứa tinh thần Làm công việc này, phương pháp đọc - hiểu xem lựa chọn hàng đầu mang lại kết cao việc chiếm lĩnh tác phẩm theo đặc trưng loại thể Tuy nhiên, cần thấy đường nhất, chìa khóa vạn dẫn đến ngả Chính vậy, trình giảng dạy, để học văn lôi học sinh, tránh nhàn chán, đơn điệu, chí nặng gánh người giáo viên cần phải biết kết hợp nhịp nhàng phương pháp với cách phù hợp Với hiểu biết thể loại tự phương pháp đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng loại thể, khóa luận này, người viết sau trình bày lý thuyết thể loại tự sự, phương pháp đọc - hiểu tác phẩm tự thực nghiệm việc thiết kế giáo án giảng Tấm Cám thuộc tự dân gian Với việc làm đó, người viết mong muốn góp phần tích cực vào công việc giảng dạy tác phẩm tự nói chung, tự dân gian nói riêng có kết tốt Trong phạm vi đề tài, dù người viết cố gắng, nỗ lực, nhiên không tránh khỏi sai sót Mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Nguyễn Thị Huyền Trang 56 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Đổng Chi (1997), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nhà xuất Văn - Sử - Địa Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thanh Đạm (chủ biên), (1971) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên), (1994), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục M Gorki (1962), Gor - ki bàn văn học, Nhà xuất Văn học Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập Ban Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập Ban Khoa học Tự nhiên 11 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 12 V.la.Prôp (1969), Hình thái học truyện cổ tích, Nhà xuất Khoa học Matxcơva 13 Trần Đình Sử (chủ biên), (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Nguyễn Thị Huyền Trang 57 K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 14 Đỗ Bình Trị (chủ biên), (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục 15 Đỗ Bình Trị (chủ biên), (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Huyền Trang 58 K31A - Ngữ Văn [...]... ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 Đặc trưng thể loại tự sự và việc đọc - hiểu tác phẩm tự sự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám 2.1 Đặc trưng thể loại tự sự dân gian 2.1.1 Cốt truyện Cốt truyện là thành phần quan trọng trong tác phẩm tự sự Tự sự được hiểu là kể chuyện, trần thuật Muốn kể chuyện thì phải có chuyện để kể, nhà văn muốn sáng tác một tác phẩm tự sự thì buộc phải có cốt truyện Đây là thành phần cần... tìm hiểu, tiếp nhận bằng con đường đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại, chủ thể tiếp nhận cần bám vào từng đặc điểm để tiến hành từng bước trong cơ chế tiếp nhận tác phẩm văn học Cụ thể hướng đi sẽ được trình bày ở nội dung sau 2.2 Đọc - hiểu tác phẩm tự sự dân gian 2.2.1 Khái quát về tự sự dân gian, đọc - hiểu tác phẩm tự sự dân gian Tự sự dân gian là một loại trong bộ phận VHDG Tất cả các tác phẩm. .. Hà Nội 2 * Truyện cổ tích loài vật và * Truyện cổ tích sinh hoạt Trong đó, truyện cổ tích thần kỳ là tiêu biểu nhất cho thể loại truyện cổ tích bởi trên thực tế, phần lớn những nhận xét, đánh giá về tiểu loại này có thể dùng chung cho toàn bộ thể loại truyện cổ tích Tấm Cám là một truyện cổ tích tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ, thuộc loại tự sự dân gian, bởi thế khi tiếp nhận tác phẩm này bằng... cho thấy sự đấu tranh quyết liệt, chủ động, tích cực của con người trước cái ác Công việc so sánh này giúp các chủ thể tiếp nhận có cái nhìn toàn diện hơn về tiểu loại khi đặt trong hệ thống cùng loại 2.2.2 Đọc - hiểu tác phẩm tự sự qua truyện cổ tích Tấm Cám Truyện cổ tích được xem là một thể loại lớn trong hệ thống các tác phẩm tự sự dân gian, được chia làm ba tiểu loại nhỏ : * Truyện cổ tích thần... trình bày những hiểu biết về đọc - hiểu tác phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng loại thể Để hiểu được tác phẩm tự sự dân gian, người tiếp nhận phải đặt tác phẩm vào lịch đại thời kỳ dân gian Trước hết là phải nắm được cốt truyện * Đọc văn bản: Đọc văn bản để nhớ được các sự kiện, các biến cố chủ yếu trong truyện nhằm xác lập những mối liên hệ giữa các sự kiện, biến cố, nhận ra cốt truyện, dựa vào đó mà tóm... chuyện này Qua việc đọc - hiểu, cốt truyện cung cấp cho người đọc những hướng đi cơ bản sau: 1/ Xác định được xung đột, mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám; 2/ Kết cấu; 3/ Không gian và thời gian nghệ thuật; 4/ Những công thức cố định trong truyện cổ tích Việc đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể sẽ bám vào những hướng cơ bản trên * Xung đột, mâu thuẫn trong truyện cổ tích Tấm Cám Trong truyện cổ tích thần... về loại tự sự dân gian, người viết chỉ lưu ý bạn đọc rằng do các đặc trưng của thi pháp thể loại, đặc trưng thể loại (tính truyền miệng) ý niệm cá nhân chưa phát triển, nhân vật lại mang tính chức năng, nó chưa có được sự cá thể hoá sâu sắc, chưa trở thành một yêu cầu thẩm mĩ đối với quá trình tiếp nhận Nắm được ba đặc trưng quan trọng nhất trong thể loại tự sự, cụ thể là tự sự dân gian, khi đi vào... con đường đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể người viết đi theo tiến trình đọc hiểu: bám sát vào hai đặc trưng lớn đó là cốt truyện và nhân vật Ngoài ra, như từ đầu đã lưu ý loại hình VHDG chỉ thực sự sống khi ta đặt nó vào môi trường sản sinh ra nó, nên khi đọc - hiểu cần lưu ý thêm về thế giới cổ tích trong truyện Tiền đề của hoạt động đọc - hiểu văn bản đó là Đọc Đọc văn bản để tìm các sự kiện, các... lớn nhất, chiếm vị trí quan trọng nhất cả về số lượng và dung lượng, phản ánh đời sống khách quan Đọc - hiểu tác phẩm tự sự dân gian cần lưu ý những đặc điểm trong thi pháp thể loại, trong đặc trưng thể loại tự sự Trong đó thi pháp thể loại nhấn vào những yếu tố như kết cấu, thể văn, thủ pháp nghệ thuật (cách xây dựng hình tượng nhân vật, chi tiết nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật ) Đề tài... chung, loại tự sự dân gian nói riêng nếu không tìm hiểu thi pháp thể loại của nó Đấy là cách nói riêng của loại hay tiểu loại nhằm biểu đạt nội dung Với loại tự sự, đặc điểm thi pháp thể loại biểu hiện qua hệ thống nhân vật chính, qua xung đột, kết cấu, qua không gian và thời gian nghệ thuật, hoặc qua những công thức cố định (công thức mở đầu, trần thuật và kết thúc) Từ việc nắm được những đặc điểm thi ... K31A - Ngữ Văn Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chương Đặc trưng thể loại tự việc đọc - hiểu tác phẩm tự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám 2.1 Đặc trưng thể loại tự dân gian 2.1.1 Cốt truyện. .. Cụ thể hướng trình bày nội dung sau 2.2 Đọc - hiểu tác phẩm tự dân gian 2.2.1 Khái quát tự dân gian, đọc - hiểu tác phẩm tự dân gian Tự dân gian loại phận VHDG Tất tác phẩm có chung hệ số đặc trưng. .. cho toàn thể loại truyện cổ tích Tấm Cám truyện cổ tích tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ, thuộc loại tự dân gian, tiếp nhận tác phẩm đường đọc - hiểu theo đặc trưng loại thể người viết

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.1. Dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể là một hướng đi có hiệu quả.

      • 1.2. Sức hấp dẫn đặc biệt của truyện cổ tích và ý nghĩa của nó trong mục tiêu giáo dục.

      • 2. Lịch sử vấn đề

        • 2.1. Tác giả, thể loại

        • 2.2. Tầm quan trọng của VHDG nói chung, truyện cổ tích nói riêng trong lịch sử văn học dân tộc

        • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3.1. Mục đích nghiên cứu

          • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

            • 3.2.1. Chỉ ra cơ sở thực tiễn để lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý, hiệu quả.

            • 3.2.3. Xây dựng được phương án thiết kế giảng dạy tác phẩm tự sự dân gian qua truyện cổ tích Tấm Cám.

            • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 5.2. Phương pháp phân tích, so sánh theo quan điểm hệ thống.

              • 5.3. Phương pháp thực nghiệm.

              • 6. Đóng góp của khoá luận

                • 6.1. Đóng góp về mặt lý luận

                • 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn

                • 7. Bố cục khoá luận

                • Nội Dung

                • Chương 1

                • Những vấn đề chung

                  • 1.1. Vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học

                    • 1.1.1. Phương thức sáng tạo của nhà văn

                    • 1.1.2. Cơ chế của hoạt động tiếp nhận

                    • 1.1.3. Khoảng cách tiếp nhận

                    • 1.2. Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học

                      • 1.2.1 Vấn đề thể loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan