Đặc trưng thể loại phóng sự và đặc sắc phóng sự lục xì của vũ trọng phụng

61 1.9K 20
Đặc trưng thể loại phóng sự và đặc sắc phóng sự lục xì của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Lời cảm ơn Trong trình triển khai khoá luận này, nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo ThS.GVC Vũ Văn Ký, thầy cô tổ Văn học Việt Nam, toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận hoàn thành vào ngày 105-2007 Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Văn Ký, toàn thể thầy cô khoa bạn sinh viên giúp đỡ hoàn thành khoá luận Trong khuôn khổ thời gian lực có hạn, khoá luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Bởi mong nhận bảo thầy cô bạn bè đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện thành công nữa! Hà Nội, ngày 10-5-2007 Người thực Sinh viên Lê Thị An i Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Khoá luận: "Đặc trưng thể loại phóng đặc sắc phóng Lục xì Vũ Trọng Phụng" công trình nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo công trình người trước, với hướng dẫn ThS GVC.Vũ Văn Ký, thầy cô khoa Ngữ văn Khoá luận không chép từ sách, báo hay công trình Kết nghiên cứu không trùng với công trình khác Hà Nội, ngày 10-5-2007 Người thực Sinh viên Lê Thị An ii Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Mục lục Phần 1: Những vấn đề chung i Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Đặc trưng phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam đại 1.1 Thể loại phóng 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Đặc trưng thể loại phóng 1.2.1 Tính chân thực 10 1.2.2 Tính thời 11 1.2.3 Tính luận 13 1.3 Sự phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam đại 15 1.3.1 Giai đoạn 1930 - 1945 15 1.3.2 Giai đoạn 1945 - 1975 17 1.3.3 Giai đoạn từ sau 1975 đến 19 Chương : Đặc sắc phóng "Lục xì" Vũ Trọng Phụng 22 2.1 Vài nét đời người Vũ Trọng Phụng 22 2.2 Quan niệm Vũ Trọng Phụng văn chương "tả chân" 25 iii Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2.3 Đặc sắc phóng Lục xì Vũ Trọng Phụng 27 2.3.1 Về nội dung 27 2.3.1.2 Thực trạng nạn mại dâm 31 2.3.1.3 Biện pháp, sách quyền đương thời nạn mại dâm 40 2.3.2 Về nghệ thuật 42 2.3.2.1 Nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực 43 2.3.2.2 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn 44 2.3.2.3 Nghệ thuật dựng chân dung nhân vật 46 2.3.2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 49 2.4 Giá trị khoa học ý nghĩa xã hội phóng Lục xì 50 2.4.1 Giá trị khoa học 51 2.4.2 ý nghĩa xã hội 53 Kết luận 55 Tài liệu tham khảo 57 iv Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Phần 1: Những Vấn đề chung Lý chọn đề tài Tổng kết trình hình thành phát triển văn học Việt Nam đại từ cuối kỷ XIX đến khoảng năm 1940, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại rút nhận xét: "ở nước ta, năm kể 30 năm người" Tạo nên tốc độ phát triển số lượng chất lượng vũ bão ấy, không nhắc đến thể loại phóng Tuy thể văn đời, phóng với thể loại khác góp phần đưa công đại hoá văn học dân tộc lên bước có ý nghĩa định Các tác giả tiên phong lĩnh vực Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Ngô Tất Tố Trong xuất sắc nhà văn, nhà báo Vũ Trọng Phụng "ông vua phóng đất Bắc" Vũ Trọng Phụng (1912 1939) tác gia tiêu biểu văn học thực phê phán nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Chỉ với 27 năm tuổi đời 10 năm cầm bút, nhà văn họ Vũ để lại nghiệp sáng tác vô đồ sộ Ông đặc biệt thành công hai lĩnh vực: phóng tiểu thuyết Tuy người mở đầu, coi Vũ Trọng Phụng người có công lớn việc đưa thể loại phóng đến thành thục Vì thế, chọn đề tài "Đặc trưng thể loại phóng đặc sắc phóng Lục xì Vũ Trọng Phụng", muốn đóng góp cảm nhận riêng phương diện bật văn học Việt Nam đại nhà văn Vũ Trọng Phụng Qua đó, có hiểu biết sâu sắc đời văn chương nhà văn họ Vũ, đồng thời chuẩn bị tiền đề cho việc giảng dạy tác gia tác phẩm Vũ Trọng Phụng trường phổ thông tương lai cách tốt Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2 Lịch sử vấn đề Được coi thành tựu bật văn học Việt Nam đại, thể loại phóng thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu khác Trong Tạp chí Văn học số ( 2000), với Phóng (1932 1945) thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, TS Phan Trọng Thưởng sâu nghiên cứu ba vấn đề: hình thành thể phóng văn học Việt Nam đại, giá trị nhiều mặt phóng Việt Nam 1932 1945, xung quanh tiêu chí thể loại phóng Tạp chí Văn học số (2 2003), TS Lê Dục Tú với Phóng Việt Nam 1932 1945, đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật khía cạnh thành công mặt nghệ thuật phóng 1932 1945 như: nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực, kết hợp nhuần nhuyễn chất báo chí chất tiểu thuyết, nghệ thuật châm biếm sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu văn học số 2006, tác giả Vũ Thị Thanh Minh viết Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932 1945 nét đặc sắc, cách tân mặt nghệ thuật phóng giai đoạn bốn điểm chính: khả khám phá, khai thác thực; nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn; yếu tố nghệ thuật thể loại tiểu thuyết phóng sự; số đặc điểm lời văn thể loại phóng giai đoạn 1932 1945 Cả ba viết tập trung làm bật giá trị nội dung nghệ thuật phóng Việt Nam giai đoạn 1932 1945, chưa sâu nghiên cứu đặc trưng trình vận động, phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam đại Là nhà văn nhà viết phóng xuất sắc, Vũ Trọng Phụng với tác phẩm ông nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá nhiều phương diện Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Cuốn Vũ Trọng Phụng tài độc đáo (Mai Hương tuyển chọn biên soạn Nxb Văn hoá thông tin, 2000) tập hợp nhiều viết khác phóng Vũ Trọng Phụng Tác giả Nguyễn Hoài Thanh với Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng nhấn mạnh đến phương diện làm nên tính tiểu thuyết phóng ông, việc xây dựng hệ thống nhân vật Tác giả Hoàng Thiếu Sơn với Sáu mươi năm Lục xì nên đọc lại trích dẫn ý kiến Vũ Trọng Phụng thể loại tác phẩm chức tác giả, đến khẳng định giá trị khoa học ý nghĩa xã hội phóng Lục xì Trong Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách (Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2000), nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dành trang riêng viết Vũ Trọng Phụng "vua phóng sự", chủ yếu vào khai thác hai phóng mà ông cho "xuất sắc nhất", Kỹ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô Tạp chí Văn học số (1 2000) với Phóng Vũ Trọng Phụng, tác giả Hà Minh Đức chủ yếu đề cập đến ba phóng sự: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô Các viết nói chủ yếu nhấn mạnh đến số khía cạnh thành công phóng Vũ Trọng Phụng nói chung Riêng với tác phẩm Lục xì, nhận thấy dường chưa nhà nghiên cứu có trang viết thật tâm huyết Bởi vậy, đề tài này, sở kế thừa ý kiến người trước, tìm hiểu cách có hệ thống đặc trưng trình phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam đại; đồng thời nét đặc sắc nội dung nghệ thuật phóng Lục xì nhà văn họ Vũ Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khoá luận, tham vọng khám phá hết vấn đề lớn lao thuộc thể loại phóng nói chung sâu vào nhiều tác phẩm Vũ Trọng Phụng đây, tìm hiểu đặc trưng, phát triển thể loại phóng chủ yếu sâu vào tác phẩm cụ thể nhà văn, tác phẩm Lục xì Để làm bật nét đặc sắc tác phẩm này, khoá luận có mở rộng sang số tác phẩm khác loại nhà văn : Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, Một huyện ăn TếtĐồng thời có đối chiếu so sánh với tác phẩm phóng nhà văn: Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất TốQua muốn khẳng định nét chung sáng tạo độc đáo tác giả Vũ Trọng Phụng thể tài phóng Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, muốn khám phá đặc trưng, trình phát triển thể loại phóng phương diện đặc sắc tác phẩm Lục xì, để từ có nhìn đắn hơn, toàn diện diện mạo văn học Việt Nam đại, tác gia tác phẩm Vũ Trọng Phụng, đồng thời có thêm kiến thức việc giảng dạy trường phổ thông sau Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận, sử dụng phối hợp số phương pháp sau: Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Phần 2: nội dung Chương Đặc trưng phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam đại Phóng có nguồn gốc sâu xa từ loại hình văn học truyền thống có tính nguyên hợp văn sử, gồm thể : ghi chép, ký ký hữu văn học Việt Nam thời trung đại Các tác phẩm tiêu biểu : Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ, đặc biệt Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái đời vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX đặt móng cho hình thành phát triển thể loại phóng văn học Việt Nam 1.1 Thể loại phóng Từ đời đến nay, nhiều tác giả đưa cách hiểu cách lý giải khác khái niệm, phân loại thể loại phóng Điều chứng tỏ rằng: phóng có sức lôi cuốn, thu hút ý độc giả chẳng khác thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết 1.1.1.Khái niệm Tác giả Nguyễn Xuân Nam cho rằng: " Phóng thể thuộc loại ký nhằm ghi chép cụ thể tình hình vấn đề, việc có ý nghĩa thời sự"(1) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh lại đưa khái niệm cụ thể Ông phát biểu: "Phóng thể văn tư liệu Nó thường sử dụng (1) Nguyễn Xuân Nam- Phóng - In Từ điển văn học, tập Nxb Khoa học xã hội,1984- tr 220 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN biện pháp nghiệp vụ báo chí điều tra, vấn, đối thoại, ghi chép chỗ nhằm cung cấp thông tin tư liệu xác nóng hổi tính thời chung quanh vụ, việc có ý nghĩa xã hội công luận ý tìm hiểu mong muốn giải "(1) Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi lại thống cho rằng: "Phóng (tiếng Pháp: reportage): Một thể thuộc loại hình ký Phóng ghi chép kịp thời vụ, việc nhằm làm sáng tỏ trước công luận kiện, vấn đề có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người có ý nghĩa thời địa phương hay toàn xã hội"(2) Như vậy, dù có cách diễn đạt khác nhau, khái niệm thống cho rằng: phóng thể tồn độc lập thuộc loại hình ký Bên cạnh thể loại như: ký sự, hồi ký, bút ký, phóng dần khẳng định tiếng nói riêng mình, góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học Việt Nam đại Bởi lẽ văn học gương phản chiếu đời sống thông qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Hơn thể loại khác, phóng đáp ứng nhu cầu công chúng độc giả ghi chép lại chân thực vấn đề nóng hổi tính chất thời mà họ quan tâm Những biện pháp nghiệp vụ báo chí như: điều tra, vấn, đối thoại, ghi chép chỗmà người viết sử dụng góp phần làm tăng độ tin cậy thông tin Ngày họ sử dụng phương tiện máy móc kỹ thuật đại máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim vào công việc Chẳng hạn: vấn đề đổi nội dung chương trình sách giáo khoa THPT nói chung môn Ngữ văn nói riêng vấn đề đông đảo bạn đọc ý Nhằm cung cấp cho độc giả thông tin xác thực vấn đề này, hàng loạt báo đăng phóng sự, điều tra, vấn (1) Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách- Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh tr 244 (2) Lê Bá Hán , Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) - Từ điển thuật ngữ văn học- Nxb Giáo dục - tr 256, 257 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN bền lâu Lục xì nghệ thuật viết phóng sự, bao gồm yếu tố: nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Chính yếu tố làm cho tác phẩm báo chí có ý nghĩa " cấu tạo thời thế" trở thành tác phẩm văn học "bất diệt - đời đời" ( chữ dùng Thạch Lam)(1) 2.3.2.1 Nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực Trong " tranh sống ngồn ngộn chất thực mình"(2), Vũ Trọng Phụng nắm bắt cách nhanh chóng " thần" thực, để từ lựa chọn tượng, kiện tiêu biểu, với người đặc biệt đại diện cho " giới" người Lục xì, nhà văn khẳng định: "Một thiên phóng nhà lục xì lại công khảo cứu nạn mại dâm () Do tìm ông Giám đốc nhà lục xì : bác sĩ Joyeux" Như vậy, viết nạn mại dâm khác với Thạch Lam, Trọng Lang lia ống kính tới nỗi khốn cực cô gái giang hồ Vũ Trọng Phụng cần miêu tả xung quanh nhà "lục xì" dựng lên thực trạng tệ nạn Chính lựa chọn trên, nhà văn tìm cách tiếp cận phản ánh thực trạng nạn mại dâm sắc nét Lục xì tiếp cận từ góc độ nghề nghiệp, "kỹ nghệ" (kỹ nghệ mại dâm) mà có tiếp cận từ điểm nhìn phía "bên trong" tượng mệnh danh "kín cổng cao tường" Sau có " đột nhập" táo bạo, kịp thời vào "viện bảo tàng điều ô uế" nhà văn mở trước mắt độc giả " giới" tệ mại dâm "Đó tranh có tính quy mô toàn cảnh, đầy ắp số, kiện mẻ, hấp dẫn, đủ độ tin cậy mặt thông tin"(3) Những (1) Dẫn theo Lê Dục Tú - Bài dẫn - tr 55 Nguyễn Hoài Thanh -Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng - In Tạp chí Văn học số (2-1996) - tr.37,40 (2) (3) 43 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN số: năm nghìn gái sống nghề mại dâm, mười sáu nhà thổ chung, mười lăm nhà điếm riêng, ba trăm bảy mươi bảy phòng ngủ nhà săm lấy từ Sở Liêm Phóng nhân vật khác cung cấp: bác sĩ Joyeux, ông Đốc lí Virgitti, bà giám thị Limongie, bà khán hộ Nghĩa Ngoài ra, việc khảo sát thực tế vấn khác nhau, tác giả dựng lên cảnh sinh hoạt gái mại dâm nhà lục xì, đặc biệt lớp học "Vệ sinh nam giao cấu học đường" Nhìn nó, tác giả cho "một cảnh tượng kỳ lạ", "một hỗn hợp lạ mắt" hội tụ "những áo vải thô ngắn ngủn phúc đường bên cạnh áo Lumer măng tô kiểu 1937, mặt xanh nhợt bên cạnh mặt tân thời có mắt quầng đen, đôi lông mày chạy ngược, cặp môi hình tim" Dù nét vẽ phác thảo ngoại hình đủ phản ánh cách chân thực hình ảnh bên phần nội tâm mệt mỏi, chán chường bên họ Sự tiếp cận từ phía bên trong có giá trị "dọi vào luồng ánh sáng ban ngày"(1), xé toang nhung lụa che đậy xã hội thị dân lâu Cùng với cách tiếp cận cách mở đầu tự nhiên gây hứng thú, cách thuật kể hấp dẫn, chương mục biến hoá linh hoạt "tự gọi nhau" xuất trang sách Đây phương diện làm nên nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 2.3.2.2 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Lê Văn Siêu cho rằng: Vũ Trọng Phụng khác Tam Lang, Trọng Lang "cái duyên kể chuyện có", "ngòi bút thật chanh chua", nghĩa "cách điệu văn riêng Vũ Trọng Phụng"(2) Cái "duyên", "riêng" thể qua vị trí, vai trò người dẫn chuyện trần thuật "đa năng" biến hoá tác giả (1) Nguyễn Hoài Thanh Bài dẫn - tr 40 Dẫn theo Trần Hữu Tá - Trí thức văn nghệ sĩ Sài Gòn trước năm 1975 với Vũ Trọng Phụng - In Tạp chí Văn học số 10 (10 2002) - tr (2) 44 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Trong hầu hết phóng mình, Vũ Trọng Phụng thành công cách thức kể chuyện thông qua "tôi" Có lúc nhân chứng người trần thuật tham dự vào câu chuyện, dẫn dắt bạn đọc suốt thiên phóng sự; có "tôi" nhân vật người kể chuyện nhân vật hoá trực tiếp xông xáo, hội nhập vào giới nhân vật đông đúc tác phẩm phóng sự: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, nhân vật "tôi" đóng vai trò thứ hai, nghĩa nhân vật khác tham gia tổ chức tác phẩm Còn phóng Lục xì, nhân vật "tôi" đóng vai trò thứ nhất, tác giả tự xưng "Monsieu Phung" Tác giả trở thành người cuộc, dẫn dắt câu chuyện theo kiểu "vừa đường vừa gợi chuyện" khiến cho độc giả từ bất ngờ đến bất ngờ khác Như có sức hút kỳ lạ, họ ngồi nghe cách thụ động, mà với tác giả khám phá điều mẻ, hấp dẫn Lục xì bao gồm 12 chương phần kết thúc Nhưng chương có móc nối, hô ứng, "gọi ra" cách tự nhiên Kết thúc chương I tác giả nêu lên cần thiết phải viết thiên phóng này, đồng thời nêu lên lý xuất chương II: "Tóm lại câu, điều mà phàm người quan tâm đến xã hội, lo sợ cho giống nòi phải biết Và thế, tìm ông Giám đốc nhà lục xì: Bác sĩ Jouyeux" Sau tiếp xúc, thuyết phục ông cho phép vào nhà Lục xì, tác giả lại cho người đọc thấy mục đích, trình chuyển dời nhà lục xì chương III Tiếp theo, từ chương IV đến chương cuối cùng, tác giả nêu lên thực trạng vấn đề cụ thể nạn mại dâm: Cách giấu bệnh phải đến ngày khám, cách học " vệ sinh nam nữ giao cấu học đường" Đến phần kết thúc: "Tương lai sao", tác giả nêu lên biện pháp, sách quyền đương thời tệ mại dâm Trong dẫn dắt câu chuyện vậy, tác giả - "tôi" nhân chứng luôn đặt câu mang tính chất đối thoại trực tiếp với độc giả, đoạn 45 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN bình luận chung quanh vấn đề đặt phóng sự, nhằm thu hút độc giả tham gia vào câu chuyện Bên cạnh việc nhân vật "tôi" dẫn chuyện, Vũ Trọng Phụng tạo hấp dẫn nhân vật tự kể chuyện kể chuyện nhân vật khác, khiến cho không gian thời gian câu chuyện mở rộng bao quát cụ thể Chẳng hạn chương XI phóng sự, vai "khách làng chơi" đến nhà săm tìm hiểu "những cảm giác người kỹ nữ lúc bước vào nghề", nghĩa lúc "cầm giấy", Vũ Trọng Phụng làm sống dậy câu chuyện đời hai kỹ nữ: Thị Lành Thị Yến Cách nhân vật tự kể chuyện giúp cho nhà văn độc giả có nhìn toàn diện tệ nạn mại dâm hoành hành trước mắt Cùng với lối kể chuyện cách lấy kiện bật làm trung tâm để xâu chuỗi kiện nhỏ, bổ sung cho kiện lớn phóng Lục xì, kiện nhà lục xì - "viện bảo tàng điều ô uế" Từ đây, Vũ Trọng Phụng mở rộng nhiều tình tiết, nhiều kiện tệ nạn mại dâm xung quanh nhà vốn coi "kín cổng cao tường" Như thế, với lối tổ chức cách thức kể chuyện trên, Lục xì giá trị thiên phóng báo chí mà có giá trị thẩm mỹ, tạo sức hấp dẫn độc giả 2.3.2.3 Nghệ thuật dựng chân dung nhân vật Lục xì thiên phóng đậm chất tiểu thuyết Chất tiểu thuyết xuyên thấm nhiều phương diện, không nói đến giới nhân vật mà Vũ Trọng Phụng dày công xây dựng Thế giới linh hồn tác phẩm, với yếu tố khác làm nên giá trị lâu dài " đứa tinh thần" mà nhà văn họ Vũ "sản sinh" Trước hết, với "ống kính phóng sắc lẹm tinh nhạy", nhà văn "thu nhiều hình ảnh nét, thực, có giá trị tư liệu sống 46 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN người"(1) Đó vị bác sĩ Joyeux với "cặp kính trắng gọng đồi mồi", "với cằm có dấu vết râu xanh mà lưỡi dao cạo không mọc được" Đó ông Đốc lí Virgitti viên quan "đứng đầu thủ đô Bắc Kỳ, mà y phục xuềnh xoàng - áo màu, quần màu khác, ca vát cũ kỹ, đôi dày không đánh kem" Và chân dung ông y sĩ Nguyễn Huy Quỳnh: " ông trắng trẻo, béo lùn người Nhật Bản (), âu phục màu xám da trời, đôi dày đen bóng lộn" Bên cạnh chân dung ông tra Mas, bà giám thị Limongie, bà khán hộ Nghĩa Họ tư liệu sống, tạo nên độ chân thực đến "tuyệt xảo" cho thiên phóng Lục xì Cùng với họ, Vũ Trọng Phụng dựng lên hẳn giới nhân vật đông đúc, đa dạng sinh động có nhân vật xây dựng đậm nét, đầy đủ ngoại hình lẫn nội tâm Nhìn nhân loại "hỗn độn, bất trị" gái mại dâm nhà lục xì, ông vừa thấy "ghê tởm" lại vừa thấy đáng "thương xót" Theo ông người có "cuốn tiểu thuyết" riêng, " hư hỏng" "đói khát", cuối "đều bị xảo quyệt mụ chủ tiệm thuốc phiện, thằng bồi săm, thằng ma cô, thằng phu xe đêm, chúng họp lại thành lưới nhện đáng sợ để làm việc cho ngót bốn trăm phòng cho thuê rải rác khắp Hà Nội" Bên cạnh chung mà nhà văn tổng kết tố cáo xã hội ấy, nhân vật coi điển hình hoàn cảnh điển hình Nếu Cạm bẫy người, nhân vật điển hình cho nạn cờ bạc bịp trùm ấm B, Cơm thầy cơm cô nhân vật sen Đũi, Kỹ nghệ lấy Tây nhân vật bà Kiểm Lâm, Duyên, ách Nhoáng Lục xì, Thị Lành, Thị Yến trở thành hai nhân vật điển hình cho tệ nạn mại dâm Họ có "cuốn tiểu (1) Nguyến Hoài Thanh Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng In Vũ Trọng Phụng tài độc đáo Sách dẫn tr 200 47 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN thuyết" riêng mà qua đêm đóng vai "khách làng chơi" nhà văn ghi lại cách chân thực Thị Lành miêu tả với "hai má bánh đúc", "cặp môi dày", "hai mắt nhỏ tí", "cái bụng hai bắp đùi đựng lọt người đàn ông tầm thước, hai cánh tay để ôm cho chết ngạt người đàn ông ấy" Đặc biệt, thị lên với "một thứ giọng ồ thứ cười cục cục" đặc trưng cho gái lâu Khi hỏi đời, thị "nhập đề" cách "văn vẻ": "anh hỏi phải nói, đời đáng kể cho nghe làm gì! Nhàm tai mà thôi! Tôi đò ngang, sang trở tuốt!" Đằng sau chán chường, buông xuôi, phó mặc, đáng thương xót Bởi từ gái nhà quê, bố mẹ, bị hoàn cảnh xô đẩy, nghèo đói tính "tò mò" xô đẩy thị vào nghề mại dâm Thị bị bắt vào nhà "lục xì" "ông thầy thuốc tìm thấy trùng giang mai, lẫn trùng lậu!" Bị đám "ma cũ" đánh đập, dỗ ngọt, nên thị phải "xin cầm giấy" "hành nghề" suốt hai mươi năm Còn Thị Yến, "cầm giấy" độ nửa năm bị bắt vào nhà lục xì có lần, lại "dễ coi" Thị Lành, cuối theo gót thị, "ra biết làm mà chẳng cầm giấy quách?" Cả hai nhân vật có khác ngoại hình, lại giống buông xuôi, bi quan, chán nản Dù "một mặt "ngây thơ" hay "một mặt thạo nghề" hai đại diện tiêu biểu cho trình tha hoá gái mại dâm Như thế, việc xây dựng hệ thống nhân vật chứng tỏ làm phóng sự, nhà văn có "thiên hướng tư vấn đề, chủ yếu hình tượng nhân vật"(1) Điều góp phần không nhỏ làm nên chất tiểu thuyết hấp dẫn người đọc hầu hết phóng Vũ Trọng Phụng (1) Nguyễn Hoài Thanh Bài dẫn tr 204 48 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2.3.2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Là ký hiệu nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm thể tài năng, phong cách nhà văn, đồng thời tham gia trực tiếp vào xây dựng kiến trúc nội dung tác phẩm Bên cạnh nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật dựng chân dung nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ khía cạnh làm nên nét đặc sắc phóng Lục xì Khảo sát thiên phóng tiếng Vũ Trọng Phụng, thấy ông có ý thức việc đặt nhan đề cho tác phẩm, đặt tên cho chương, mục tác phẩm Bởi nhan đề mở cho thấy phần nội dung tác phẩm Hơn việc lựa chọn ngôn ngữ đặt tên cho tác phẩm cách gây ấn tượng lại làm sáng rõ tài nhà văn tạo sức hấp dẫn đặc biệt độc giả Lục xì có mười hai chương, là: "Cái xấu thành phố", " Nàng thơ gái lục xì", "Vài số lịch sử", "Sự hại cần phải có", "Cuộc bách nhà lục xì", "Ban "Đội gái", "Bọn gái "Sổ đoạn trường", "Một ngày khám bệnh", "Học trò cô giáo", "Cái quan điểm nhà chuyên trách", "Cầm giấy", "Xé giấy"; thêm phần kết thúc có tên "Tương lai sao?" Những tiêu đề có sức lôi mạnh mẽ độc giả tham gia vào câu chuyện Ngoài ra, Vũ Trọng Phụng ý sử dụng đan xen nhiều dạng ngôn ngữ Lục xì có ngôn ngữ hàng ngày lẫn ngôn ngữ văn chương giàu hình ảnh Trong ngôn ngữ thông thường hàng ngày, nhà văn đưa vào số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ dân gian như: "No cơm ấm cật giậm giật nơi", "gà mẹ hoài đá nhau", "mục bất tà thị", "chúng đồng từ", "vu oan giá hoạ", "nước chảy chỗ trũng", "giời sinh giời dưỡng"Những thành ngữ, tục ngữ không làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu văn mà có tác dụng lột tả hết chất đối tượng 49 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Bên cạnh ngôn ngữ nhân vật (như đoạn đối thoại bà giáo Nghĩa "học trò" chương IX, hay đoạn đối thoại nhân vật "tôi" với Thị lành, Thị Yến chương XI), ngôn ngữ miêu tả tác giả sử dụng thành công, thông qua biện pháp so sánh, nhân hoáChẳng hạn, để diễn tả nỗi "đau đớn ê chề" nhân loại nạn mại dâm, Vũ Trọng Phụng so sánh "như nhọt độc, đau ung thư" Khi lột tả chất "kỳ lạ" tệ nạn này, nhà văn liên tưởng đến "con quái vật có hai mặt"Nhìn "luống hoa tươi tốt" nhà lục xì, ông tưởng chúng "đương nô đùa hạt mưa xuân luống hoa làm cho nhà lục xì biệt thự" đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật, tác giả tỏ ngòi bút "sắc sảo khôn ngoan" Với cách sử dụng ngôn ngữ trên, nghệ thuật miêu tả Lục xì nói riêng phóng nhà văn nói chung đạt đến mức coi hoàn hảo Như thế, để có "một Vũ Trọng Phụng sâu sắc ngồn ngộn sống trang sách xót xa, đắng cay, chua chát vị đời"(1), nhà văn phải lao động hết mình, lao động hăng say, miệt mài, có trách nhiệm Kết tạo khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị lớn văn học Việt Nam đại Với nét đặc sắc nội dung nghệ thuật trên, Lục xì xứng đáng xếp vào hàng tác phẩm mẫu mực viết tệ nạn mại dâm Nó giá trị văn chương mà có giá trị khoa học ý nghĩa xã hội sâu sắc 2.4 Giá trị khoa học ý nghĩa xã hội phóng Lục xì Ngay từ đời, Lục xì phải chịu phản ứng khác từ phía độc giả, người khen có, người chê có Trải qua nhiều lần bình phẩm, đánh giá, người ta không công nhận giá (1) Hà Minh Đức Bài dẫn tr 11 50 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN trị thiên phóng với đóng góp tác giả Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam đại 2.4.1 Giá trị khoa học Trong thư ngỏ cho độc giả, Vũ Trọng Phụng viết : "Lục xì thiên phóng mà ao ước có tính chất khoa học"(1) Không có vậy, ông "một công khảo cứu nạn mại dâm" "một vết thương sâu quảng( ) đương đục khoét chín phần mười" xã hội đương thời Ông thấy cần phải "mổ" ra, "phô" cho người đời biết mà chữa chạy, "mặc lòng bẩn mắt, khó chịu cho khứu quan"(2) Với mong muốn ấy, với khuynh hướng "tả chân" tuyệt xảo "nhập cuộc" đầy hăm hở, Vũ Trọng Phụng viết nghiên cứu Lục xì tinh thần "trọng khoa học" Giá trị khoa học thiên phóng thể trước hết cách nêu vấn đề Vũ Trọng Phụng Mở đầu tác phẩm, ông đưa số "kinh hoàng" phản ánh thực trạng nạn mại dâm đất Hà thành "nghìn năm văn vật" Từ ông khẳng định cần thiết phải viết thiên phóng "khảo cứu" Từ cách đặt vấn đề ấy, ông định cho phương pháp sâu phân tích, nghiên cứu Đây phương diện làm nên giá trị khoa học tác phẩm Thoạt đầu, ông tìm ông giám đốc nhà lục xì: bác sĩ Joyeux để biết mục đích, trình chuyển dời nhà lục xì; đồng thời yêu cầu bác sĩ cung cấp "vật liệu" chung quanh vấn đề mại dâm Nó bao gồm sách: "1 Le Péril vénérien et la prostitution Hanoi (Etat actuel Bibliographie Règlementation) (1 ) (2) Vũ Trọng Phụng Chung quanh thiên phóng Lục xì - In Phóng tiểu luận Vũ Trọng Phụng Sach dẫn tr.133,134 51 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Organisation de lhygiène et de la protection de la maternité et de lenfance indigène Hanoi Projet de lutte antivénérienne Hanoi tập giấy đánh máy diễn văn Le Péril vénérien et les moyens de lutte" Những sách khảo cứu bác sĩ Joyeux Bác sĩ nói rằng: "Ông việc đọc ông vừa ông giám đốc nhà lục xì, lại vừa ông y khoa bác sĩ nữa" Bên cạnh việc nghiên cứu sách ấy, Vũ Trọng Phụng khảo sát, điều tra thực tế phía bên nhà lục xì với vấn đối tượng khác quan tâm đến vấn đề Chính phương pháp giúp ông nhìn hậu quả, chất xã hội nạn mại dâm, cảnh sinh hoạt (khám bệnh, giấu bệnh, trường học) gái mại dâm nhà lục xì Từ đó, ông đề xuất biện pháp, ý kiến xác đáng với người có trách nhiệm xã hội đương thời Phải người có tinh thần khoa học cao, có phương pháp khoa học giỏi, quan tâm sâu sắc đến vấn đề xã hội làm việc thế, lại để lại kết đáng khâm phục Bởi có ý kiến cho rằng: Nên đọc Lục xì sách khoa học sách văn chương Tóm lại, với việc nêu lên vấn đề, phân tích thực trạng vấn đề đóng góp ý kiến xác đáng, Lục xì trở thành thiên phóng có giá trị khoa học cao, vào "một vị trí độc vô nhị văn học mặt y học pháp lý"(1) Không có giá trị khoa học, Lục xì tác phẩm "mẫu mực văn chương phục vụ xã hội"(2) (1) (2) Hoàng Thiếu Sơn Bài dẫn tr 410 52 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2.4.2 ý nghĩa xã hội Năm 1937, Lục xì đời giống giọt nước làm tràn ly, bút chiến nổ dội nhà văn với bạn bè đồng nghiệp với độc giả Thái Phỉ lên án tác phẩm Vũ Trọng Phụng, coi "văn chương dâm uế"(1) Nhất Chi Mai cho rằng: "Đọc văn Vũ Trọng Phụng không thấy tia hy vọng, tư tưởng lạc quan Đọc xong ta phải tưởng tượng nhân gian nơi địa ngục chung quanh toàn kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục, nói càn, giới khốn nạn vô cùng"(2) Là thủ lĩnh khuynh hướng văn chương "tả chân", Vũ Trọng Phụng trả lời trước lời lẽ đánh giá ấy? "Viết thiên phóng Lục xì nhà văn, nhà báo Nhà báo phải nói thật cho người biết Nừu việc có thực bổn phận thông báo cho người biết, lo sợ việc làm phận lợi hại cho ai"(3) Với quan niệm ấy, Vũ Trọng Phụng vào mô tả lại thực trạng đen tối xã hội đương thời, cụ thể tệ nạn mại dâm Bản thân mô tả tố cáo Tuy nhiên, không dừng lại đó, ông tiến xa thêm bước làm cho người đọc nhận thức nguyên nhân, hậu chất tệ nạn Hơn thế, ông đề xuất giải pháp để khắc phục Tuy chưa mở viễn cảnh tương lai tươi sáng, với nội dụng này, Lục xì trở thành tác phẩm mang ý nghĩa cảnh tỉnh xã hội cảnh tỉnh lương tri người tệ nạn vết thương nhức nhối, không giai đoạn 1930 1945 mà xã hội ngày Bởi thế, Lục xì mang lòng ý nghĩa thời nóng hổi (1) Dẫn theo Vũ Trọng Phụng Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ báo Tin văn văn chương dâm uế Bài dẫn tr 122 (2) Dẫn theo Hà Minh Đức Bài dẫn tr 12 (3) Vũ Trọng Phụng Chung quanh thiên phóng Lục xì Bài dẫn tr 132 53 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Đương thời có nhiều nhà văn viết đề tài này, song Vũ Trọng Phụng coi người viết nhiều viết thành công Ông tự nhận "nhà văn phải hy sinh thứ nhà văn"(4) Với tài thiên bẩm lao động nghệ thuật hết mình, ông lựa chọn nghệ thuật dễ dàng hơn, không bị công kích Nhưng ông lại nhà văn gắn bó chặt chẽ với đời Dù bạc bẽo, giày xéo ông ông không nghĩ viết với thái độ phê phán lòng cảm thông sâu sắc Đó sở làm nên giá trị nhiều mặt Lục xì nói riêng tác phẩm Vũ Trọng Phụng nói chung (4) Lê Thanh Bài dẫn tr 152 54 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Kết luận Là thể thuộc loại ký văn học, phóng hình thành phát triển gắn liền với qúa trình phát triển lịch sử dân tộc Với đặc trưng riêng mình, phóng trở thành thể loại chiếm nhiều ưu việc phản ánh kịp thời vấn đề thực trạng xã hội Trải qua ba giai đoạn phát triển lớn, phóng ngày hoàn thiện nội dung lẫn nghệ thuật Chính vậy, với thơ trữ tình, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, phóng góp phần không nhỏ làm phong phú thêm cho diện mạo văn học Việt Nam đại Sinh trưởng "nghèo gia truyền", bị "ném" đời từ sớm, lại phải sống "cặn bã" xã hội,Vũ Trọng Phụng tự rèn luyện cho lĩnh nghệ thuật cứng cỏi, gai góc có Bằng lực sáng tạo dồi dào, bút cần mẫn "không mực",ông để lại nghiệp văn học đồ sộ, phong phú, gồm đủ thể loại khác nhau, phóng thể loaị tiêu biểu Chính thể loại đưa ông lên địa vị "ông vua phóng đất Bắc" mà chưa văn tài "kế vị" Thông qua nghệ thuật tài hoa, độc đáo, tác phẩm Vũ Trọng Phụng phản ánh chân thực, sâu sắc thực xã hội đương thời với tất xấu, ác, bần tiện, rởm đời hạng người, thời đại Bởi thế, nói rằng: Vũ Trọng Phụng " người thư ký trung thành thời đại", "Vũ Trọng Phụng thời đại Vũ Trọng Phụng giống Balzac thời đại Balzac" Với khuynh hướng tả thực trên, Vũ Trọng Phụng "lách" ngòi bút mình, công trực diện vào tệ trạng xã hội Hàng loạt phóng dài xuất báo chí ông góp phần đưa thể loại phóng đến thành thục, không kể đến Lục xì Bằng cách tiếp cận thực từ bên nhà khám bệnh cải huấn gái điếm đủ loại, Vũ Trọng 55 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Phụng dựng lại tranh chân thực tệ nạn mại dâm xã hội đương thời đây, với bút "sắc sảo khôn ngoan", nhà văn sâu phân tích hậu quả, chất xã hội "sự hại cần phải có" tệ nạn Thông qua số liệu, dẫn chứng cụ thể biện pháp nghiệp vụ điều tra, vấn, Lục xì trở thành phóng báo chí đặc sắc Song mang giá trị tác phẩm văn học đích thực nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện nghệ thuật dựng lên số chân dung nhân vật điển hìnhvới khía cạnh đó, Lục xì xứng đáng coi tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết phóng sự, mà "cha đẻ" người viết thành công Trong đời sống văn học hôm nay, với thể loại khác, phóng nhịp với phát triển xã hội việc phản ánh nhanh nhạy vấn đề diễn hàng ngày hàng Đặc biệt, phóng có công lớn việc đấu tranh chống tệ nạn xã hội đương thời Với ý nghĩa ấy, phóng khẳng định vị trí riêng mình, góp phần không nhỏ việc thúc đẩy lên văn học Việt Nam đương đại 56 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Bích Thu chủ biên(2001) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Nxb Văn học 2.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Mai Hương tuyển chọn biên soạn (2000) - Vũ Trọng Phụng tài độc đáo Nxb Văn hoá thông tin Phương Lựu chủ biên (2006) Lí luận văn học Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2000) - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945 Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn (2005) Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập1, 2- Nxb Văn học Nguyễn Đăng Na (2001) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập ký Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1984) Từ điển văn học - tập - Nxb Khoa học xã hội 10 Nhiều tác giả (2004) - Lịch sử văn học Việt Nam - tập II Nxb Đại học Sư phạm 11 Nhiều tác giả (2005) - Văn học Việt Nam (1930 1945) - Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Sơn biên soạn (2006) Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, mới, tập 1, - Nxb Văn học 13 Trần Hữu tá sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2003) - Vũ Trọng Phụng tác phẩm tiêu biểu Nxb Giáo dục 14 Tạp chí văn học: số 1996; số 1, 2000; số 1996 ; số 10, 11, 12 2002 15 Viện ngôn ngữ học (2005)- Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 57 [...]... chất chính luận là những đặc trưng cơ bản của thể loại phóng sự (1) Vũ Trọng Phụng- Cạm bẫy người, 1933- In trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, bộ mới, tập 1-Nxb Văn học 2006- tr 265 (2) Vũ Trọng Phụng- Một huyện ăn Tết, 1938-In trong Phóng sự và tểu luận Vũ Trọng Phụng- NxbVăn học 2005- tr 83 14 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2 1.3 Sự phát triển của thể loại phóng sự trong nền văn học... các vấn đề nóng bỏng của xã hội Việt Nam những năm 1930 1945 như trên đã được phản ánh chân thực, kịp thời trong nhiều phóng sự của các tác giả khác nhau Đây cũng chính là minh chứng cụ thể, làm sáng rõ thêm đặc trưng tính thời sự của thể loại phóng sự Như vậy, tính chân thực và tính thời sự là hai đặc trưng cơ bản nhất của thể loại phóng sự, xét trong sự đối sánh với các thể loại khác như thơ trữ... công của nhà văn, khẳng định được vị trí tác phẩm Vũ Trọng Phụng trong nền văn học Việt Nam hiện đại, trong đó không thể không nhắc đến phóng sự Lục xì của ông (1) Lê Thanh - Chúng tôi phỏng vấn ông Vũ Trọng Phụng về những tiểu thuyết "Giông tố" "Làm đĩ"- In trong Phóng sự và tiểu luận Vũ Trọng Phụng - Sách đã dẫn - tr 151 26 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2 2.3 Đặc sắc phóng sự Lục. .. phục của văn học, thể hiện ở sự phù hợp sinh động giữa sự phản ánh của văn học với đối tượng phản ánh của nó, ở sự thống nhất giữa chân lý nghệ thuật với chân lý đời sống, giữa sự sáng tạo nghệ thuật với tất yếu lịch sử"(2) Đặc trưng này biểu hiện khác nhau ở các loại và các thể văn học Đối với loại ký nói chung và thể phóng sự nói riêng, đây được coi là đặc trưng cơ bản Nó đòi hỏi các phóng sự phải... Nam(2), TS Phan Trọng Thưởng đã đưa ra ý kiến của tác giả Nguyễn Đình Lạp về tiêu chí phân chia thể loại phóng sự, rồi đi đến khẳng định ý kiến của mình Tác giả Nguyễn Đình Lạp chia phóng sự thành hai loại: phóng sự báo chí và phóng sự nghệ thuật Theo ông, phóng sự báo chí thường nặng về thông tin, tường thuật; còn phóng sự nghệ thuật nặng về điều tra, phỏng vấn Cách phân loại này chưa thực sự thuyết phục,... - ĐHSPhN 2 2.3 Đặc sắc phóng sự Lục xì của Vũ Trọng Phụng Ra đời năm 1937, Lục xì mang đầy đủ những đặc trưng của thể loại phóng sự, đó là tính chân thực, tính thời sự, tính chính luận Hơn thế, nó còn mang giá trị của một tác phẩm văn học đích thực Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất báo chí và chất tiểu thuyết đã làm nên nét đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm này 2.3.1 Về nội dung "Nội... phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và quan niệm của người cầm bút Nếu có một công trình nghiên cứu công phu về quá trình vận động, phát triển của thể loại phóng sự trong nền văn học Việt Nam hiện đại, hẳn sẽ rất lý thú và bổ ích Và cho đến nay, người ta tẫn nhắc đến tên tuổi của một nhà văn đã có công rất lớn trong việc đưa thể loại phóng sự đến thành thục, đó là Vũ Trọng Phụng - "ông vua phóng sự đất Bắc"... 2 Đặc sắc phóng sự "Lục xì" của Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng (1912 -1939) là một hiện tượng độc đáo trong nền văn học Việt Nam Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, với nội dung tư tưởng mang giá trị tố cáo mạnh mẽ xã hội đương thời và một nghệ thuật sắc sảo, tài hoa, thu hút được sự chú ý của đông đảo độc giả Cùng với tiểu thuyết, phóng sự là một phương diện đặc. .. hội và những cảm xúc chủ quan của tác giả Về mặt phương pháp tiến hành và ý nghĩa của nó cũng rất gần với các phóng sự một kỳ trên báo Ông đi đến kết luận rằng: "thành tựu của phóng sự 1932 1945 xét về mặt thể loại, không chỉ có phóng sự một kỳ hoặc nhiều kỳ trên báo mà còn có cả tiểu thuyết phóng sự, những thiên du ký, khảo cứu phong tục, lịch sử văn hoámang đủ các đặc trưng cơ bản nhất của phóng sự" ... sống, đúng như nhận xét của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan: "Tôi kéo xe là một quyển phóng sự giá trị, nó lại là một quyển phóng sự trước nhất ở nước ta Người ta có thể coi nó là quyển mở đầu cho lối văn phóng sự trong văn chương Việt Nam." (1) Tiếp nối người mở đầu của thể loại phóng sự, nhà văn Vũ Trọng Phụng cũng được coi là cây bút tả chân xuất sắc khi xây dựng hàng loạt phóng sự có giá trị lớn trong ... thể loại phóng nói chung sâu vào nhiều tác phẩm Vũ Trọng Phụng đây, tìm hiểu đặc trưng, phát triển thể loại phóng chủ yếu sâu vào tác phẩm cụ thể nhà văn, tác phẩm Lục xì Để làm bật nét đặc sắc. .. đề tài "Đặc trưng thể loại phóng đặc sắc phóng Lục xì Vũ Trọng Phụng" , muốn đóng góp cảm nhận riêng phương diện bật văn học Việt Nam đại nhà văn Vũ Trọng Phụng Qua đó, có hiểu biết sâu sắc đời... Lê Thị An - K29H văn - ĐHSPhN 2.3 Đặc sắc phóng Lục xì Vũ Trọng Phụng Ra đời năm 1937, Lục xì mang đầy đủ đặc trưng thể loại phóng sự, tính chân thực, tính thời sự, tính luận Hơn thế, mang giá

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Những Vấn đề chung

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • Phần 2: nội dung chính

    • Chương 1

    • Đặc trưng và sự phát triển của thể loại phóng sự trong nền văn học Việt Nam hiện đại

      • 1.3. Sự phát triển của thể loại phóng sự trong nền văn học Việt Nam hiện đại.

        • 1.3.3. Giai đoạn từ sau 1975 đến nay.

        • Chương 2

        • Đặc sắc phóng sự "Lục xì" của Vũ Trọng Phụng

          • 2.2. Quan niệm của Vũ Trọng Phụng về văn chương "tả chân"

          • 2.3. Đặc sắc phóng sự Lục xì của Vũ Trọng Phụng

            • 2.4.2. ý nghĩa xã hội.

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan