Giá trị và nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn chính luận hồ chí minh

51 367 0
Giá trị và nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong văn chính luận hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngữ cố định hai đơn vị ngôn ngữ bản, thiết yếu ngôn ngữ Trong tiếng Việt, thành ngữ mang đặc trưng dân tộc rõ nét giàu sức biểu cảm Trong kho tàng ngôn ngữ dân tộc, thành ngữ có số lượng lớn, phong phú đa dạng Nó có nội dung ngữ nghĩa sâu rộng nên diễn đạt nhiều khái niệm Mặt khác, thành ngữ giản dị, dễ hiểu, câu mang nội dung định lại ứng dụng vào nhiều hoàn cảnh khác tùy theo đối tượng mục đích sử dụng Những người thuộc hệ trước học lại thuộc nhiều, sử dụng thành thục thành ngữ lớp người trẻ tuổi, có học Nó chứng tỏ điều thành ngữ gần với tâm thức dân gian Vì vậy, tiếp cận thành ngữ muốn chạm tới chất phải cách tiếp cận liên ngnh: Ngụn ng hc, dõn tc hc, văn hoáBi thnh ngữ phản ánh quan niệm, cách tư duy, cách ứng xử mét dân tộc quy luật, tượng tự nhiên xã hội Thành ngữ công cụ giao tiếp hữu hiệu Đặc biệt, văn chương nghệ thuật, việc vận dụng thành ngữ cách sáng tạo đạt hiệu giao tiếp thẩm mĩ cao yếu tố tạo nên phong cách tác giả Hồ Chí Minh tượng độc đáo khơng nằm ngồi biệt lệ Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có mong muốn giản dị, cung cấp cho th©n nhiều hiểu biết sâu sắc gi¸ trị việc sử dụng thành ngữ Hồ Chí Minh Đồng thời kết nghiên cứu vận dụng vào chuyên môn đem lại hiệu thiết thực nhiều lên lớp Việc sâu nghiên cứu đề tài việc làm có giá trị thực tiễn tương lai Lịch sử vấn đề Hồ Chí Minh tác gia lớn, có phong cách riêng độc đáo Trong đó, nghệ thuật ngơn từ, đặc biệt việc sử dụng thành ngữ mét cách linh hoạt, Vị ThÞ H»ng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp sáng tạo, đạt hiệu cao yếu tố tạo nên riêng độc đáo Nhưng để tìm bề sâu, thâm thúy thành ngữ mà Ng­êi sử dụng ngữ cảnh, ngữ khác cơng việc địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ Vì vậy, có nhiều nhà nghiên cứu dày công nghiên cứu giá trị cách sử dụng thành ngữ thơ văn Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vấn đề rộng tác giả cịn có chỗ bỏ ngỏ, chưa khai thác kỹ mặt cụ thể Đề tài tiếp tục khai thác sâu kỹ vấn đề mang tính cụ thể nhất, giá trị việc sử dụng thành ngữ văn luận Hồ Chí Minh Qua tìm hiểu, thống kê, chúng tơi thấy tác giả trước nghiên cứu, khám phá cách sử dụng thành ngữ Hồ Chí Minh theo hướng sau:  Hướng thứ nhất: Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ thơ văn Hồ Chí Minh trường hợp tiêu biểu có giá trị Việc nghiên cứu gộp thành ngữ tục ngữ xuất phát từ quan điểm thành ngữ, tục ngữ “cách biểu đạt có sẵn” ranh giới chúng thực tế khơng triệt để Theo hướng có cơng trình: Hồ Chủ tịch dïng thành ngữ, tục ngữ tác giả Cù Đình Tú [12,872]  Hướng thứ hai: Bằng phương pháp thống kê, tác giả tìm hiểu giá trị thông tin ngữ nghĩa câu văn từ việc sử dụng thành ngữ Hồ Chí Minh Theo hướng có cơng trình: Lượng thơng tin ngữ nghĩa nghÖ thuËt câu văn Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Đái Xuân Ninh [12,915]  Hướng thứ ba: Nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Hồ Chí Minh từ trước 1954 Tiêu biểu cơng trình: Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Khắc Hùng [12,905] Vị ThÞ H»ng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luËn tèt nghiÖp  Hướng thứ tư: Tách hẳn thành ngữ để nghiên cứu, tiếp cận phương pháp thống kê, phân loại, so sánh giá trị việc sö dụng thành ngữ sáng tác Hồ Chí Minh Tiêu biểu cho khuynh hưíng cơng trình Giáo sư Hồng Văn Hành, có bàn chi tiết Giá trị cách sử dụng thành ngữ thơ văn Hồ Chí Minh [8,116] Cùng hướng có cơng trình Nguyễn Thiện Giáp, Lê Như Tiến Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt [12,806] Ngồi cịn có viết Nguyễn Đức Dân Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng [3,10] Ở viết tác giả tiến hành giảng giải ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ mà Bác sử dụng, đồng thời hiệu vận dụng diễn đạt tư tưởng, tình cảm Rõ ràng, cơng trình tiếp cận theo hướng khái quát, cộng gộp thành ngữ tục ngữ có tách biệt riêng thành ngữ để tiếp cận GS Hoành Văn Hành Nguyễn Thiện Giáp Tuy vậy, vấn đề tiểu tiết, cụ thể tất ngữ cảnh mà Bác sử dụng thành ngữ chưa có cơng trình tìm hiểu triệt để Đề tài không dừng phạm vi khái quát mà cụ thể, chi tiết cách sử dụng thành ngữ tác giả sáng tác tiêu biểu giai đoạn lịch sử cụ thể Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ qua văn thơ Hồ Chí Minh giai đoạn với sáng tác tiêu biểu, thể loại văn luận Từ đó, có nhìn tồn diện cách dùng thành ngữ tác có sở so sánh để tìm nét riêng độc đáo, làm nên phong cách tác gia lớn Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, người viết nêu bật giá trị cách sử dụng thành ngữ tác giả phổ biến, nhuần nhuyễn, sáng tạo, linh hoạt phù hợp vi ng Vũ Thị Hằng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp Từ đó, giúp người đọc nhận tài năng, phong cách độc đáo tác giả từ phương diện ngơn ngữ Mục đích quan trọng là, dựa kết nghiên cứu đạt giúp cho thân nói riêng giáo viên nói chung việc giảng dạy tác phẩm Hồ Chí Minh có chiều sâu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để tìm chất đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn, phương pháp thống kê phân loại dùng để liêt kê, phân loại thành ngữ sử dụng văn Phương pháp phân tích dùng để xử lý tư liệu thống kê Bên cạnh đó, phương pháp so sánh đối chiếu có vai trị tìm nét riêng độc đáo cách dùng thành ngữ tác giả so với tác giả khác Phương pháp hệ thống giúp triển khai đối tượng nghiên cứu có cấu trúc logic, chặt chẽ Đóng góp khóa luận Về lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm thành ngữ không phương diện lý thuyết hàn lâm mà xem xét lý thuyết tác gia cụ thể Về mặt thực tiễn: Giúp giáo viên học sinh độc giả có nhìn, cách đánh giá, đắn, tinh tế, hiệu tìm hiểu văn luận Người Bố cục khóa luận Mở đầu Nội dung - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Nhận xét cách sử dụng thành ngữ Hồ Chí minh - Chương 3: Giá trị sử dụng thành ngữ văn luận Hồ Chí Minh Kết luận Tài liệu tham khảo Vị ThÞ H»ng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ Có nhiều quan niệm thành ngữ, sau số quan niêm nhà nghiên cứu văn học ngôn ngữ Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Phan, sau phân tích, thống kê quan niệm học giả trước vấn đề thành ngữ, tác giả cung cấp cho cách hiểu thành ngữ sau: Xét mặt nội dung: Thành ngữ câu có sẵn, phận câu mà nhiều người quen dùng tự riêng khơng diễn đạt ý trọn vẹn Xét mặt hình thức ngữ pháp: Mỗi thành ngữ cụm từ trơn tru, quen dùng câu nói thơng thường dùng tục ngữ, ca dao dân ca [10,37] Tác giả Nguyễn Lực, Lương Văn Đang Thành ngữ tiếng Việt, nêu lên ba đặc tính thành ngữ Thành ngữ tiếng Việt có tính cố định cao, thành ngữ thường biểu sử dụng nghĩa bóng chủ yếu, thành ngữ có q trình vận động, biến đổi cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Định nghĩa Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đối chiếu với từ phương thức cụm từ tự do, nói ngữ cố định cụm từ (ý nghĩa có tính chất ý nghĩa cụm từ, cấu tạo cấu tạo cụm từ) Nhưng cố định hóa có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội từ [1,71] Vị Thị Hằng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cỏc tỏc gi Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt định nghĩa thành ngữ sau: “Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc ý nghĩa Nghĩa chúng có tính hình tượng vµ gợi cảm” Ví dụ: Ba cọc ba đồng, chó cắn áo rách, nhà ngói mít, bán bị tậu ễnh ương, méo miệng địi ăn xơi vị [2,157] Trong Từ vựng học tiếng Việt, tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa thành ngữ sau: Thành ngữ cụm từ cố định, vừa có tính hồn chỉnh nghĩa vừa có tính gợi cảm Ví dụ: Chó ngáp phải ruồi, hồn xiêu phách lạc, thắt lưng buôc bụng, lừ lừ ơng từ vào đền… Bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc định; kính trọng tán thành; chê bai khinh rẻ; ngại xem thường Tóm lại, tác giả nhấn mạnh vào số đặc trưng riêng thành ngữ Song tác giả gặp gỡ quan niệm: Thành ngữ cụm từ cố định, có kết cấu chặt chẽ, có ý nghĩa hồn chỉnh, bóng bẩy gợi cảm 1.1.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ Từ khái niệm ta phân biệt thành ngữ với đơn vị từ khác từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ a Thành ngữ với từ ghép Từ ghép từ tạo kết hợp hai số hình vị tách biệt, riêng rẽ, độc lập theo quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa Từ thấy rằng, thành ngữ từ ghép giống chỗ chúng đơn vị tương đương từ, cấu thành từ nhiều hình vị khác tạo nên đơn vị có nghĩa Nhưng chúng lại có khác biệt Ý nghĩa từ ghép suy từ tổ hợp ý nghĩa đơn vị cấu thành nên từ Ví dụ, Vị ThÞ H»ng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tèt nghiÖp từ ghép cửa - dẹt sắc phía trước, hàm - lớn, mặt nhai rộng phía hàm, nanh - nhọn, sắc cửa hàm…Trong đó, nghĩa thành ngữ khơng thể giải thích tổ hợp nghĩa phận Chẳng hạn, nói có thành ngữ cải mả, bàn cuốc … Ý nghĩa thành ngữ mang tính hình tượng, khái qt lý giải văn cảnh cụ thể Răng cải mả để người có đen, bị sâu, thường dùng với ý chê bai, bàn cuốc lại dùng để người có cửa to mức bình thường b Thành ngữ với cụm từ tự Về kết cấu: Cụm từ tự tổ hợp từ theo quan hệ ngữ pháp miễn từ có phù hợp nghĩa với Tức khơng bắt buộc, khơng có sẵn, tính chất chặt chẽ khơng cao Ví dụ: Sẽ học bài, âm mưu tình yêu, người bội bạc,… Còn thành ngữ tổ hợp từ kết hợp chặt chẽ, có sẵn, bắt buộc khó tách rời Ví dụ: Chuột chạy sào, đâm bị thóc chọc bị gạo, chim sa cá lặn… Về ý nghĩa: Nghĩa cụm từ tự thường miêu tả đặc điểm, trạng thái, tính chất vật tượng nghĩa yếu tố cấu thành gộp lại Ví dụ cụm từ sức khỏe tốt ý nghĩa từ tốt bổ sung cho từ sức khỏe, cụm từ học chăm chăm bổ nghĩa cho học Nhưng nghĩa thành ngữ tổng số nghĩa yếu tố cấu thành cộng lại mà có tính biểu trưng Ví dụ: Cá nằm thớt khơng phải miêu tả cá nằm thớt mà ngụ ý nói đến trạng thái nguy hiểm đến sống cịn Hay thành ngữ nước mắt cá sấu - nước mắt giả dối, tức nước vỡ bờ - tất yếu xảy đến khơng ngăn cản Cơ chế tạo nghĩa thành ngữ hình thành từ phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, ý nghĩa thành ngữ thường mang tính biểu trưng c Thành ngữ với tục ngữ Vị ThÞ H»ng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Tục ngữ câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống thực tiễn nhân dân Ví dụ: Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, tốt gỗ tốt nước sơn So sánh thành ngữ tục ngữ ta thấy, chúng giống điểm có tính chất cố định Nhưng khác chỗ, thành ngữ cụm từ dùng để gọi tên vật tượng hay biểu thị khái niệm, cịn tục ngữ câu, phán đốn nghê thuật Nội dung thành ngữ phản ánh kinh nghiệm tự nhiên, khoa học, xã hội người Vì cụm từ nên thành ngữ thành phần câu, tục ngữ câu hoàn chỉnh Tất so sánh nhằm tường minh đặc trưng thành ngữ Đó tính cố định cấu trúc, tính biểu trưng nghĩa, có khả gọi tên hay biểu thị khái niệm 1.2 Đặc điểm thành ngữ 1.2.1 Đặc điểm kết cấu Từ quan niệm trên, ta có cách hiểu: Thành ngữ tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái - cấu trúc, hồn chØnh bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ Ví dụ: Lẩn trạch, rách tổ đỉa, đẹp tiên, xấu ma, … Tính cố định hình thái - cấu trúc thành ngữ thể điểm sau: Một là, thành phần từ vựng thành ngữ nói chung cố định, nghĩa là, yếu tố tạo nên thành ngữ giữ nguyên sử dụng mà nhiều trường hợp khó thay yếu tố khác Chẳng hạn, phải nói chân đăm đá chân chiêu khơng nói “chân phải đá chân trái”, đăm thời cổ có nghĩa phải, chiêu có nghĩa trái Hai là, tính bền vững cấu trúc thành ngữ thể cố định trật tự thành tố tạo nên thành ngữ Ví dụ: Thường nói cứng đầu Vị ThÞ Hằng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp cứng cổ khơng nói dùng “cứng cổ cứng đầu” tai to mặt lớn khơng nói nói “mặt lớn tai to” Tính bền vững hình thái - cấu trúc thành ngữ có nhiều nguyên nhân khác xác đáng, hợp lý cả, ý kiến: Tính ổn đinh, cố định thành phần từ vựng cấu trúc thành ngữ thói quen sử dụng người ngữ Ở thời kỳ lịch sử xa xưa đó, thành ngữ mà ngày ta sử dụng vốn tổ hợp từ tự Song nhờ tái lặp lặp lại nhiều lần lời nói, với chuyển di ngữ nghĩa định, cộng đồng người ngữ ghi nhận ưa dùng Vì thế, dạng ổn định thành ngữ dạng chuẩn, mang tính xã hội cao Tuy nhiên, dạng chuẩn thành ngữ bất biến, “chết cứng”, mà sử dụng, uyển chuyển, phát huy sáng tạo cá nhân, đặc biệt bút tài Đó điều giải thích riêng phong cách ngơn ngữ tác giả câu thơ: Dân bị hai trịng vµ cổ Ta liều trăm đắng với ngàn cay Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ cách độc đáo Người vừa đảo trật tự, vừa chia tách thành ngữ cổ hai tròng, trăm đắng ngàn cay nhằm đạt hiệu cao cách thể tư tưởng tình cảm Cho nên, tính bền vững thành ngữ hệ thống chuẩn tính uyển chuyển sử dụng hai mặt không mâu thuẫn, không loại trừ 1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa Đặc trưng bật thành ngữ tính hồn chỉnh bóng bẩy nghĩa Nó biểu thị khái niệm biểu tượng trọn vẹn thuộc tính, q Vị ThÞ Hằng K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp trình cuả vật Nói cách khác, thành ngữ đơn vị định danh ngơn ngữ Ví dụ: Nước mắt cá sấu - nước mắt giả dối, há miệng m¾c quai trạng thái khó nói tự gây điều gay cấn, tức nước vỡ bờ - tất yếu xảy đến khơng có ngăn cản Song, khác với đơn vị từ vựng bình thường, thành ngữ loại đơn vị định danh bậc hai, nghĩa nội dung thành ngữ không hướng tới điều nhắc đến nghĩa đen từ ngữ tạo nên thành ngữ, mà ngụ ý điều sinh từ chúng Ví dụ, thành ngữ Cá nằm thớt, miêu tả cá nằm thớt nói sách nằm bàn, mà ngụ ý nói đến trạng thái nguy hiểm đến sống cịn, hay thành ngữ lạnh tiền để đồng tiền lạnh mà ngụ ý người có tính cách nói, bộc lộ cảm xúc trước vấn đề thường gây xúc động Đó nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng hình thành từ phương thức ẩn dụ, so sánh 1.2.3 Các phương thức tạo nghĩa Nghĩa thành ngữ tiếng Việt thường hình thành từ ba phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Dựa vào phương thức so sánh ta có thành ngữ kiểu: Nóng lửa, rõ ban ngày, tội tày đình, câm thóc, lạnh tiền,…Dựa vào phép ẩn dụ, ta có thành ngữ như: Đầu voi chuột, mắt trịn mắt dẹt, cá mè lứa,…Dựa vào phép hốn dụ ta có thành ngữ: Mồm năm miệng mười, ba chìm bảy nổi, ba cọc ba đồng, guốc bụng…Từ phương thức cấu tạo này, yêu cầu, xem xét thành ngữ phải tìm ý nghĩa biểu trưng, nghĩa hàm ẩn đằng sau ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Nhờ phương thức mà nghĩa thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, giàu tính hình tượng tính biểu cảm 1.3 Phân loại thành ngữ Quan niệm thành ngữ tác giả quán tính cố định, tính biểu trưng Tuy nhiên, phân loại dựa tiêu chí khác nhau, Vị ThÞ H»ng 10 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tèt nghiÖp phương tiện miêu tả, biểu cảm mang tính hình tượng Điều đáng nói là, tỉ lệ thành ngữ Hán Việt Việt dạng thức hai loại thành ngữ hai tác giả sử dụng với mức độ dạng thức khác Sự khác biệt chênh lệch số lượng nội dung Chỉ riêng “Truyện Kiều” Nguyễn Du có tới 74 thành ngữ Hán Việt, đó, Hồ Chí Minh 65 thành ngữ Nếu Hồ Chi Minh sử dụng thành ngữ Hán Việt để kêu gọi đoàn kết nâng cao đạo đức Cách mạng cho cán Nguyễn Du lại sử dụng thành nghĩa Hán với nội dung phong phú hơn, có diễn tả khái niệm trừu tượng mang tính hình ảnh như: Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen [19,5] Hay: Gặp nàng Châu Thai Lạ quốc sắc, thiên tài gặp Vẫy vùng nhiêu niên Làm cho động địa, kinh thiên [19,197] Rõ ràng thay thành ngữ Hán từ Việt (Bỉ sắc tư phong - điều điều kia, quốc sắc thiên tài - tài sắc trời phú, động địa kinh thiên - sơi trời đất) câu thơ sử trang trọng, tính hài hồ, nhịp nhàng, uyển chuyển câu thơ Nếu Hồ Chí Minh dùng thành ngữ Hán Việt để nhằm tính mục đích, tính đối tượng, tính tường minh Nguyễn Du lại nghiêng tính hình tượng, hài hồ trang trọng Vậy đâu sở lựa chọn cách dùng khác ấy? Thứ nhất, nội dung mà tác phẩm diễn đạt Một đằng tác phẩm mang tính tun truyền, kêu gọi đồn kết, nâng cao lĩnh đạo đức người cán bộ, đằng tác phẩm nghệ thuật với nội dung diễn tình ch yu Vũ Thị Hằng 37 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thứ hai, thời đại Nguyễn Du kỷ 19, theo quan niệm xã hội phong kiến, “cao quý” phải gọi từ Hán Việt, “tầm thường” đáng gọi cách nơm na, mách q Vì thế, cách dùng thành ngữ Hán Việt Nguyễn Du trở nên phổ biến, mang tính thời đại, gần với tâm thức người tiếp nhận Cịn Hồ Chí Minh sống vào kỷ 20, ảnh hưởng văn chương Hán cổ không nhiều, chữ Hán đến lúc suy tàn, “mạt vận” nhường chỗ cho lên cho chữ quốc ngữ Vì vậy, Bác thường sử dụng thành ngữ Hán với đối tượng tri thức, nho sỹ dùng thật cần thiết Thứ ba, “Truyện Kiều” tác phẩm có nguồn gốc từ “Kim Vân Kiều truyện” Trung Quốc Các hình ảnh, điển cố, điển tích Trung Quốc Nguyễn Du giữ nguyên Để diễn tả xác linh hồn vật, cách sử dụng ngơn ngữ nước Trung Quốc nói vật nước cách làm đắn, hiệu Cịn Hồ Chí Minh lại khơng bị quy phạm điều mà lại chịu quy phạm tính đối tượng tính mục đích Đối với thành ngữ Việt ta lại phát nét đặc sắc, hai tác giả sử dụng nhiều thành ngữ Việt Hồ Chí Minh 143/ 208 thành ngữ, Nguyễn Du 180/254 thành ngữ Sở dĩ biểu đạt tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nam ngôn ngữ dân tộc việc làm khoa học, đem lại hiệu Nhưng, Bác thường sử dụng thành ngữ Việt nói, viết mang tính tuyên truyền cao, đối tượng giao tiếp quảng đại quần chúng Nguyễn Du lại nghiêng sử dụng Việt diễn đạt tình cảm, tâm trạng, tả cảnh, thời gian, không gian, biến cố …Có thành ngữ Nguyễn Du dùng uyển chuyển, thành ngữ dân gian đưa vào văn cảnh, trở nên có sức gợi, tạo nét nghĩa Ví dụ: Ra tuồng mèo mả gà đồng Ra tuồng lung túng chẳng xong bề [20,125] Vò Thị Hằng 38 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cng cú tác giả sử dụng hai thành ngữ liên tiếp để nhấn mạnh ý Nhằm nêu bật tính chất bất ngờ, “chết đứng”, chết điếng Từ Hải Nguyễn Du dùng hai thành ngữ liên tiếp Trơ đá, vững đồng Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng rời [19,177] Nhưng nhiều trường hợp, nhà thơ tách thành ngữ thành phận xen vào yếu tố phụ, để nhấn mạnh ý nghĩa thành ngữ, để phù hợp với vần điệu câu thơ Những thành ngữ như: Trong ấm ngồi êm, tình song nghĩa bể, rút dây động rừng, khảo mà xưng… sử dụng dạng biến thể Ví như: Nàng rằng: non nước xa khơi Sao cho ấm ngồi êm [19,115] Hay: Những e ấp dùng dằng Rút dây sợ động rừng lại [19,120] Từ khác biệt nội dung phản ánh, dẫn tới cách lựa chọn thành ngữ Việt dạng thức khác Nguyễn Du sử dụng thành ngữ dạng nguyên thể nhiều 138/180 thành ngữ, đó, Hồ Chí Minh có 55/ 143 thành ngữ Số lượng thành ngữ biến thể mà Bác sử dụng bốn dạng thức nêu cho thấy, Bác linh hoạt, sáng tạo cách sử dụng thành ngữ Nói khơng có nghĩa Nguyễn Du không linh hoạt không sáng tạo Nếu hai khơng sáng tạo khơng thể coi bậc thầy ngôn ngữ Vậy đâu sở để hai tác giả có lựa chọn đối lập sử dụng thành ngữ Việt? Theo chúng tơi, vấn đề trọng tâm quy định nội dung thể loại Ở tác phẩm Hồ Chí Minh đa phần văn luận, khơng bị giới hạn số lượng câu chữ, u cầu tính vần điệu, hài hồ Vị Thị Hằng 39 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khụng tr thnh bắt buộc thơ Hơn nữa, đối tượng giao tiếp phản ánh đa dạng, chủ yếu dùng phong cách ngữ Đó điều thuận lợi để tác giả tự do, thoải mái sáng tạo sử dụng thành ngữ, đem lại hiệu giao tiếp tối ưu Còn “Truyện Kiều”, tác phẩm mang tính nghệ thuật cao, ngơn ngữ thuộc phong cách văn chương địi hỏi tính hàm xúc, tính hình tượng, nội dung chủ yếu miêu tả tâm trạng, tình cảm, biến cố xảy với nhân vật Diễn tả tình cảm, tâm trạng thành ngữ kho ngôn từ vô tận, kết cấu vững chắc, bền chặt có khả diễn đạt xác nhất, biểu cảm nhất, hình tượng nhất, uyển chuyển nên không cần thiết phải thay đổi Hơn nữa, tác phẩm thơ lục bát, bị chi phối chặt chẽ luật thơ mặt câu chữ, vần điệu, điệu Việc mượn ý, đảo trật tự, thay từ vựng khơng thật hợp lý đặc tính thơ Đó lý Nguyễn Du sử dụng thành ngữ dạng biến thể lại sử dụng thành ngữ nguyên thể Từ đối sánh giúp nhận điểm tương đồng khác biệt cách sử dụng thành ngữ hai tác giả Những đặc điểm sở nhận diện phong cách nghệ thuật tác giả Cả hai nghệ sỹ chân gặp chỗ khai thác triệt để kho ngôn ngữ dân tộc, tài họ biến điều khuôn mẫu thành ngôn từ sống động, thành ngữ mà họ sử dụng mang đời sống riêng Nhưng quy chuẩn thời đại, nội dung đặc tính thể loại mà dẫn tới nghệ sỹ có cách lựa chọn dạng thức riêng cho phù hợp đạt hiệu cao 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn nhận cách tổng thể, thấy rằng: Cách sử dụng thành ngữ Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú, nhiều dạng thức biến thể khác Điều đáng nói là, đa dạng, nhiều vẻ phương thức sử dụng mang hiệu định Qua cho thấy tài Vũ Thị Hằng 40 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp nng ca tác giả việc dùng thành ngữ nói riêng ngơn ngữ nói chung Cũng qua đối sánh giúp nhận việc dùng thành ngữ tác giả chịu quy đinh thời đại, nội dung loại thể sáng tác Và hạn định điều kiện bộc lộ tài làm nên phong cách độc đáo tác giả Vò Thị Hằng 41 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chng 3: GI TRỊ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH 3.1 Việc sử dụng thành ngữ có giá trị biểu đạt tư tưởng, tình cảm tác giả Phong cách không kỹ thuật sử dụng ngôn ngữ, mà tư tưởng, tâm hồn tác giả Do vậy, tính tập trung lớp từ phản ánh phạm vi đề tài đặc điểm tạo nên phong cách cá nhân Trong số 208 thành ngữ sử dụng văn Hồ Chí Minh, có nhiều thành ngữ xuất ba đến bốn lần Chỉ dừng lại mặt ngữ nghĩa số thành ngữ này, ta hiểu tư tưởng, tâm hồn Bác, hiểu yêu cầu Bác, cách mạng đặt thời Những thành ngữ xuất với tần số nhiều mà Bác sử dụng, đặc biệt chúng tập trung thể hai nội dung lớn: Rèn luyện phong cách người cán kêu gọi đoàn kết Đã nhiều lần Bác nhắc, người yếu tố quan trọng cách mạng, đặc biệt cán Bác xem cán tiền vốn đồn thể Có vốn làm lãi Trong công tác cán điều quan tâm hàng đầu mà Người rèn luyện đạo đức cách mạng Người hiểu rằng: Cũng sơng phải có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo, ngưịi cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nông dân [15,252] Chính vậy, sử dụng phương tiện ngơn ngữ, đặc biệt thành ngữ, Người hướng tới mục đích Đó phẩm chất, cách mạng, với nhân dân phải cần kiệm liêm (9lần), chí cơng vơ tư (11lần), làm việc phải biết tự lực gánh sinh (4lần), phải làm việc ích nước lợi nhà làm đến nơi đến chốn, phải chống tư tưởng tự tư tự lợi, tự mãn tự túc (5lần), tự cao tự đại (2lần), chiến đấu thắng khơng kiêu bại khơng nản (5lần) Vị ThÞ Hằng 42 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Về đồn kết, Người hiểu rõ, đoàn kết tức lực lượng, chia rẽ tức yếu Khẩu hiệu Người Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công Cho nên Người dùng thành ngữ để kêu gọi như: Đồng cam cộng khổ (2 lần), Đồng tâm hiệp lực (8 lần), Đồng tâm trí (6lần) Và người Việt Nam Rồng cháu Tiên (4 lần) Với người Việt Nam lầm đường lạc lối, dù Lạc cháu Hồng (8 lần) Như vậy, thông qua tần số xuất cao số thành ngữ, thấy rõ mục đích phục vụ cách mạng việc lựa chọn đơn vị ngôn ngữ Bác Lựa chọn đơn vị hay đơn vị khác, với Bác để thoả mãn biện pháp tu từ đấy, mà trước hết thể cách đầy đủ, sáng tạo có hiệu ý đồ Bác, yêu cầu cách mạng, lịch sử 3.2 Vị trí thành ngữ linh hoạt thể sáng tạo tác giả Hồ Chí Minh sử dụng phương tiện vốn có ngơn ngữ dân tộc cách linh hoạt, tài tình, tránh chỗ thừa vơ ích để diễn đạt điều cốt yếu, xác Nguyên tắc viết văn Người viết phải đọc đọc lại Thấy thừa, câu nào, chữ thừa bỏ bớt [14,467] Cốt làm truyền đạt lượng thông tin tối đa lượng ngôn ngữ tối thiểu Hơn nữa, muốn gây hứng thú cho người đọc, thu hút ý người nghe điều nói viết, phải biết lựa chọn cho yếu tố có giá trị thơng báo cao, có tính bất ngờ Yếu tố xuất bất ngờ bao nhiêu, yếu tố ngôn ngữ sử dụng linh hoạt lượng thơng tin ngữ nghĩa lớn nhiêu Nắm rõ ưu điểm Bác vận dụng cách triệt để Chẳng hạn, đọc đến câu, giặc "vỏ quýt dày" chắn đốn trước phải có vế sau kết hợp "móng tay nhọn" Nhưng vế sau Vũ Thị Hằng 43 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp li l ta phải có thời gian để "mài móng tay nhọn", yếu tố bất ngờ có giá trị thơng báo cao nhờ việc tách hai vế thành ngữ chêm xen yếu tố từ vựng Giặc vỏ quýt dày ta phải có thời gian để mài móng tay nhọn, bóc “ vỏ quýt dày” [18,107] Đó cách thể phương châm chiến lược trường kỳ kháng chiến, tự lực gánh sinh Người Hoặc câu: Nay châu chấu đấu voi Nhưng mà mai voi bị lòi ruột [18,106] Cái thông báo châu chấu đấu voi mai voi "sẽ bị lòi ruột ra" mẻ Dĩ nhiên phủ nhận khơng có bút pháp biện chứng tài tình khơng thể vẽ hình ảnh hài ước kỳ thú Để diễn tả tinh thần quật khởi người cộng sản vĩ đại, lượng thông tin cao dồn nén thành ngữ, khiến cho phải suy nghĩ để nhận thức đúng, để củng cố lòng tin Và thật voi “thực dân” đến chiến dịch Cao - Bắc - Lạng “bị lòi ruột” mà đội ta trở thành “con hổ oai hùng” Hay, xuất phát từ đạo lý “kính già yêu trẻ”, nhân dân ta phê phán gay gắt kẻ bất nhân, tàn ác trẻ khơng tha già khơng thương Nhưng nói với quân giặc mà dùng “thương” e không hợp lý, Bác sửa lại: Chúng đốt phá làng mạc, giết hại nhân dân, giam cầm hãm hiếp, mổ bụng chặt đầu, trẻ không tha già không nể [18,254] Hoặc, trường hợp khác Thành ngữ phản ánh xã hội cũ Ăn cỗ trước lội nước theo sau, dùng với dụng ý phê phán, trích quan niệm cũ rơi rớt xã hội ta Nhưng Bác lại viết: Nhân dân ta thường nói: Đảng viên trước làng nước theo sau [18,323] Nội hàm thành ngữ thay đổi, Bác thay yếu tố từ vựng ăn cỗ - đảng viên, lội nước - Vũ Thị Hằng 44 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp lng nc Đây khơng cịn lời chê trách mà lời khen ngợi, đề cao vai trò tiên phong người chiễn sỹ cách mạng Sự linh hoạt, sáng tạo cách dùng thành ngữ Hồ Chí Minh mặt diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm đa dạng, sâu sắc, tinh tế, mặt cho thấy biến ứng nhanh nhạy, hiệu Bác với đối tượng giao tiếp khác Từ thấy tầm nhìn, chiều sâu văn hóa, chủ động Bác sử dụng thành ngữ 3.3 Việc sử dụng thành ngữ chi phối đến nhịp điệu, nhạc tính câu văn Trong tiếng Việt, phận quan trọng, chiếm số lượng lớn thành ngữ đối Khi sử dụng thành ngữ, Hồ Chủ tịch không tôn trọng tính hài hịa chúng mà cịn vận dụng nguyên tắc tổ chức âm điệu theo luật hài âm thành ngữ vào việc tổ chức tổ hợp từ khác lời nói Điều làm cho văn Người gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng đậm màu sắc dân tộc Bởi vận dụng khuôn mẫu thành ngữ tức vận dụng đặc trưng cách tổ hợp từ tiếng Việt, vận dụng nguyên tắc tổ chức âm điệu thành ngữ vận dụng biểu điển hình luật hài âm tiếng Việt Đây nguồn gốc nảy sinh tính nhạc văn luận Người Nhịp văn Hồ Chí Minh khoan hay gấp tùy thuộc vào yêu cầu diễn đạt tư tưởng, tình cảm Ở câu văn mà có thành ngữ đồng chức với tổ hợp từ khác, tổ hợp từ thường khn theo thành ngữ Do đó, thành ngữ trở thành chi phối nhịp điệu câu văn Ví dụ: Vẻ vang thay! Cái nhiệm vụ anh em Ăn gió nằm sương, xung phong hãm trận, anh em không quản gian lao Máu trôi lửa cháy, mưa đạn rừng bom, anh em không quản nguy hiểm Các anh em biết thi đua giết giặc [17,408] Vị ThÞ H»ng 45 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp Trong thơ văn Hồ Chí Minh, thành ngữ dùng lúc, chỗ Người thường dùng thành ngữ để biểu đạt cần nhấn mạnh đặt vị trí bật câu văn Khi thành ngữ đặt đầu câu, loại cấu trúc song song, kiểu như: Nào có biết, cách làm chủ quan đó, kết đem râu ông nọ, chắp cằm bà kia, khơng ăn thua, khơng thấm thía, khơng ích lợi [15,247] Khi thành ngữ lại đứng cuối câu trọng điểm dãy liệt kê tăng cấp Sợ phê bình, tức “quan liêu hóa”, tức tự mãn tự túc, tức mèo khen mèo dài đuôi [15,261] Khi thành ngữ quyện vào mạch câu văn làm sở cho phép ví Ví dụ: Lại có người trước mặt tốt, sau lưng xấu Thấy xơi nói xơi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi Theo gió bẻ bẻ buồm khơng có khí khái [15,261] Có việc đảo trật tự thành ngữ khơng đem lại nội dung mới, mà cịn có tác dụng làm cho âm điệu câu văn thêm hài hoà, cân đối Nhiều phen đánh Bắc dẹp Đông Oanh oanh liệt liệt Rồng cháu Tiên [16,228] Ở thành ngữ đánh Đông dẹp Bắc Bác đảo thành đánh Bắc dẹp Đông để vần ông câu lục hiệp với vần lưng ông - Rồng câu bát Kết câu thơ có âm điệu nhịp nhàng, cân đối, cách gieo vần thường gặp không gây nhàm chán Cũng có Bác rút gọn thành ngữ, bớt yếu tố từ vựng mặt tạo ẩn ý lời, mặt để câu thơ gieo vần, luật Khác cõng rắn cắn gà Rước voi dày mả thiệt ngu si [16,226] Vị ThÞ Hằng 46 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Qua số ví dụ thể thấy, ngòi bút lĩnh, sáng tạo Hồ Chí Minh, thành ngữ dường có đời sống riêng Đặc biệt nội dung tư tưởng, tình cảm thành ngữ chuyển tải hình thức tổ chức ngơn ngữ mang tính nghệ thuật Vì vậy, văn chương nghệ thuật hay tuyên truyền không gây cảm giác khô cúng, giáo điều, mà lúc hài hòa, giàu nhạc điệu dễ bắt rễ vào lòng người tiếp nhận Vũ Thị Hằng 47 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KT LUN Dựa sở lý luận thành ngữ nhà ngơn ngữ học, khóa luận thống kê 208 thành ngữ tác phẩm luận Hồ Chí Minh Mặc dù chưa thật đầy đủ, với trình bày đề tài này, thấy phần phong phú, đa dạng, linh hoạt, sáng tạo cách dùng thành ngữ nói riêng cách dùng ngơn ngữ nói chung Hồ Chí Minh Thành ngữ kết tinh tài nghệ thuật, chiêm nghiệm thực tế sản xuất, ứng xử xã hội quần chúng Bác biến kho văn hóa dân tộc thành vốn văn hóa cách nhuần nhị, điêu luyện, đầy sáng tạo mà không làm hồn dân tộc Có thể nói, thành ngữ mà Bác sử dụng lần sáng tạo lại, sáng tạo thêm nét nghĩa vốn có thành ngữ, bổ sung thêm nét nghĩa mới, khu biệt giảm bớt nét nghĩa cho diễn đạt trọn ven, hiệu tư tưởng, tình cảm Người Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ văn luận Hồ Chí Minh, đặc biệt khảo sát kỹ cách sử dụng thành ngữ biến thể khơng giúp có kết thống kê mang tính lý luận mà cịn thu ứng dụng mang tính thực tiễn Cụ thể, thành ngữ mà Người sử dụng nhằm diễn đạt nội dung tư tưởng trọng tâm tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, nâng cao đạo đức cách mạng người cán bộ, độc lập tự chủ nghĩa xã hội Với nội dung chủ đạo ấy, Người ln lựa chọn thành ngữ thích hợp Khi dùng thành ngữ nguyên thể, sáng tạo cách đảo trật tự, chêm xen, thay thế, mượn ý thành ngữ sử dụng thành ngữ đồng nghĩa, thành ngữ trái nghĩ Và dạng thể Người dùng đạt hiệu giao tiếp cao, thu hút ý người đọc, người nghe, ý, Vũ Thị Hằng 48 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp mi lời mem rượu thấm vào người tiếp nhận Chính lẽ ấy, người nghiên cứu cách dùng thành ngữ Người ln có nhìn nhận thống nội dung hình thức biểu đạt Thành ngữ coi bách khoa toàn thư sống mà chứa đựng tồn văn hóa, lối sống dân tộc, với đặc tính, tính biểu trưng, tính dân tộc, tính hình tượng, tính cụ thể, tính biểu thái Vì thế, từ xưa đến nay, thành ngữ nguồn tài liệu vô tận cho sáng tác văn học Nhưng vận dụng vốn thành ngữ dân tộc thành phổ biến, nhuần nhuyễn, đạt hiệu giao tiếp cao Hồ Chí Minh khơng Bởi thành ngữ Bác sử dụng chứa đựng tình yêu Người, đạo đức Người, nhân cách Người Đó kết tinh tài năng, tâm huyết, óc sáng tạo nghệ sỹ lớn, trái tim bao trùm nhân loại Hồ Chí Minh Và yếu tố quan trọng khiến cho văn luận Người sống với thời gian Là sinh viên khoa Văn, đặc biệt giáo viên dạy văn tương lai, việc trau dồi vốn văn hóa dân tộc, trau dồi kiến thức hiểu biết sâu rộng tác gia lớn Hồ Chí Minh cần thiết, quan trọng trình học tập giảng dạy sau Những hiểu biết cách sử dụng thành ngữ Hồ Chí Minh giúp giáo viên ứng dụng vào việc phân tích tác phẩm Hồ Chí Minh có độ xác, sâu sắc Từ đó, giáo viên giúp học sinh thấy hay, đẹp, độc đáo, sáng tạo hiệu cách dùng thành ngữ Bác tác phẩm, ngữ cảnh sử dụng cụ thể Điều mặt làm giàu tri thức cho giáo viên học sinh, mặt khác giúp họ học tập kỹ sử dụng ngôn ngữ nói, viết cho hấp dẫn, lơi cuốn, đạt hiệu Tóm lại, cầm bút, vật lộn với chữ nghĩa hàng giờ, thấy hết tài tình cách nói, cách viết Hồ Chí Minh Người chủ Vị ThÞ H»ng 49 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp động hồn tồn, làm chủ hồn tồn: Làm chủ điều định nói, định viết, làm chủ đối tượng tiếp thu, làm chủ câu chữ cần phải chọn Chính vậy, thành ngữ qua Người sử dụng bừng lên sức sống mới, khả diễn đạt Quan trọng cả, lớn lao cả, Người làm sáng rõ, làm bộc lộ khả tiềm tàng ngôn ngữ thúc đẩy ngơn ngữ theo khả Nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ thơ văn Hồ Chí Minh cơng việc hữu ích, quan trọng, phạm vi nghiên cứu “sân” rộng, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, tâm huyết Đề tài người viết trình bày góp phần nhỏ bé lộ trình tiến tới có khám phá, tìm tịi mang tính tồn diện, triệt hn Vũ Thị Hằng 50 K31C - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cở sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Ngôn ngữ, (3) tr 10 - 11 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb VHTT Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (2006), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp, Lê Như Tiến (2008), “Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng việt”, Tác gia, tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb GD Hoàng văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH 10 Vũ Ngọc Phan(2003), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb GD 11 Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thị Minh Phượng (2007), “Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3), tr 1- 11 12 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn An, Chu Huy (2005), Hồ Chí Minh tác gia tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Nxb GD 13 Cách Viết (CV) - Hồ Chí Minh 14 Đường kách mệnh (ĐKM) - Hồ Chí Minh 15 Sửa đổi lề lối làm việc (SĐLLLV) - Hồ Chí Minh 16 Lịch sử nước ta (LSNT) - Hồ Chí Minh 17 Thơ văn Hồ Chí Minh (TVHCM) - Hồ Chí Minh 18 Vì độc lập chủ nghĩa xã hội (VĐLTDVCNXH) - Hồ Chí Minh 19.Truyện Kiều (TK) - Nguyễn Du Vũ Thị Hằng 51 K31C - Khoa Ngữ văn ... Khoá luận tốt nghiệp Chng 3: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH 3.1 Việc sử dụng thành ngữ có giá trị biểu đạt tư tưởng, tình cảm tác giả Phong cách không kỹ thuật sử dụng. .. (CV) - Hồ Chí Minh 14 Đường kách mệnh (ĐKM) - Hồ Chí Minh 15 Sửa đổi lề lối làm việc (SĐLLLV) - Hồ Chí Minh 16 Lịch sử nước ta (LSNT) - Hồ Chí Minh 17 Thơ văn Hồ Chí Minh (TVHCM) - Hồ Chí Minh. .. Bố cục khóa luận Mở đầu Nội dung - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Nhận xét cách sử dụng thành ngữ Hồ Chí minh - Chương 3: Giá trị sử dụng thành ngữ văn luận Hồ Chí Minh Kết luận Tài liệu

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan