Khả năng quang hợp của cây mắc ca trong giao đoạn cây non trồng trên nền đất đồi vĩnh phúc dưới các ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau

33 422 0
Khả năng quang hợp của cây mắc   ca trong giao đoạn cây non trồng trên nền đất đồi vĩnh phúc dưới các ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa sinh - KTNN ====== Nguyễn anh sơn Khả quang hợp mắc-ca giai đoạn non trồng đất đồi vĩnh phúc ảnh hưởng công thức bón phân khác Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Sinh Lý Học Thực Vật Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Khắc Thanh Hà nội - 2007 Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn LờI CảM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài nhận bảo tận tình thầy Nguyễn Khắc Thanh, thầy Nguyễn Văn Đính thầy cô giáo tổ Sinh lý thực vật khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn thầy cô giáo khoa Sinh KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp hoàn thành khoá luận Qua khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Khắc Thanh thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Văn Đính, người định hướng dẫn dắt bước đường nghiên cứu khoa học, giúp có kết thiết thực để hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu khoa học chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Anh Sơn Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình bày khoá luận thực, tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, chép không trùng với kết tác giả khác Trong đề tài có trích dẫn số dẫn liệu đề tài số tác giả khác Tôi xin phép tác giả phép trích dẫn để bổ sung cho khoá luận Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Danh mục từ viết tắt ct: công thức đ.c: đối chứng GĐ: giai đoạn NXB: nhà xuất Lvs: lân vi sinh Danh mục bảng Bảng 3.1 Đặc điểm đất thí nghiệm Bảng 3.2 ảnh hưởng lân NPK lân hữu vi sinh đến tăng diện tích trình sinh trưởng Bảng 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca Bảng 3.4 Khả huỳnh quang diệp lục Mắc-ca bảng 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca bảng 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kỳ sinh trưởng Danh mục đồ thị Đồ thị 3.2 ảnh hưởng lân NPK lân hữu vi sinh đến tăng diện tích trình sinh trưởng Đồ thị 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca Đồ thị 3.4 Khả huỳnh quang diệp lục Mắc-ca Đồ thị 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca Đồ thị 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kỳ sinh trưởng Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu chung Mắc-ca 1.1.1 Đặc điểm hình thái Mắc-ca 1.1.2 Đặc tính sinh học Mắc-ca 1.1.2.1 Phát triển cành 1.1.2.2 Ra hoa 1.1.2.3 Thụ tích lũy dầu 1.1.3 Yêu cầu Mắc-ca điều kiện sinh thái 1.1.3.1 Chế độ nhiệt 1.1.3.2 Chế độ mưa 1.1.3.3 Đất 1.1.3.4 Chế độ gió 1.1.4 Giá trị kinh tế Mắc-ca 1.2 Quá trình quang hợp xanh 1.2.1 Khái niệm quang hợp 1.2.2 Bộ máy quang hợp 1.2.3 Bản chất trình quang hợp 1.2.4 ý nghĩa trình quang hợp 1.2.5 Các điều kiện môi trường ảnh hưởng tới trình quang hợp Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Các công thức thí nghiệm 10 Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 10 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 11 2.3 Các phương pháp thu thập số liệu 11 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 12 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 13 3.1 Đặc điểm đất thí nghiệm 13 3.2 Động thái tăng diện tích qua thời kì sinh trưởng 13 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca 15 3.4 Khả huỳnh quang Mắc-ca 16 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca 18 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kỳ sinh trưởng 19 Kết luận đề nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 Phụ lục 24 Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Mở đầu Hiện diện tích rừng toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng không bị thu hẹp diện tích cách đáng kể mà chất lượng rừng bị suy thoái trầm trọng Theo thống kê quỹ đời sống hoang dã giới WWF, giới có gần 2/3 diện tích rừng nguyên sinh bị tàn phá Tại Việt Nam, năm gần đây, độ che phủ rừng nước bị suy giảm cách nhanh chóng Trước năm 1945, độ che phủ rừng Việt Nam đạt 43%, đến năm 1995 gần 25% [2] [3] Sự suy giảm nhanh chóng diện tích rừng chất lượng rừng làm ảnh hưởng xấu đến khí hậu, phá hoại môi sinh, thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy Các ảnh hưởng đe dọa trực tiếp đến tồn vong nhân loại Trước tình hình đó, Nhà nước ta điều lệnh bảo vệ tài nguyên rừng phát động chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm khôi phục lại diện tích rừng, đồng thời tạo môi trường sinh thái cân Vào tháng 7/1998 dự án trồng triệu rừng đến năm 2010 phủ thông qua [3] Vấn đề đặt cần phải lựa chọn trồng để kết hợp cấu nông lâm: vừa cải tạo diện tích rừng, vừa tạo đà thúc đẩy kinh tế toán khó Đảng nhân dân ta Vì việc tìm cấu nông lâm thích hợp vấn đề có ý nghĩa lớn Mắc-ca (Macadamia integrifolia) nội nhập có nguồn gốc từ Australia Mắc-ca thuộc chi Macadamia, họ Proteaceae Hiện nay, Mắc-ca trồng chủ yếu Australia Mỹ, gần 20 nước khác trang [4] [14] [15] Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Mắc-ca loại rừng đem lại giá trị kinh tế lớn, lại nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị, phần ăn hạt Nhân Mắc-ca giàu dinh dưỡng trở thành sản phẩm có nhu cầu lớn giới Từ năm 1994, Mắc-ca trồng thử nghiệm nước ta, trồng nhiều tỉnh như: Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Tây, Hòa Bình, Nghệ An [4][14] Những nghiên cứu gần cho thấy Mắc-ca giống nông lâm đem lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh Miền núi, đồng thời đáp ứng yêu cầu cải thiện tình hình diện tích rừng Mặc dù có nhiều nghiên cứu Mắc-ca đánh giá khả thích nghi Mắc-ca điều kiện đất đồi vùng núi phía Bắc chưa có nhiều tài liệu nói đến Để Mắc-ca trở thành mũi nhọn lâm nghiệp cung cấp thực phẩm đem lại giá trị kinh tế cho nước ta, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu đặc tính sinh lý sinh hóa Mắc-ca điều kiện đất đồi, đặc biệt quang hợp - yếu tố định đến khả sinh trưởng, phát triển suất trồng nói chung Mắc-ca nói riêng Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vùng đất nghèo dinh dưỡng [1] [6] Đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân vô hữu đậu xanh, đậu tương, lạc, khoai tâytrên vùng đất Các nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tốt việc bón phân đến khả quang hợp trồng Tuy nhiên lại tài liệu nói đến ảnh hưởng việc bón phân đến khả quang hợp Mắc-ca Chính lý chọn đề tài: Khả quang hợp Mắc-ca giai đoạn non trồng đất đồi Vĩnh Phúc ảnh hưởng công thức bón phân khác nhau. Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả quang hợp Mắc-ca giai đoạn non từ bầu trồng vườn với công thức bón phân khác đất đồi Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu động thái tăng diện tích - Nghiên cứu hàm lượng diệp lục - Nghiên cứu khả huỳnh quang Mắc-ca - Nghiên cứu khả quang hợp cường độ thoát nước ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Thông qua việc xem xét đánh giá khả quang hợp Mắc-ca đất đồi Vĩnh Phúc, rút kết luận khả thích nghi Mắc-ca đất đồi Đây sở lý luận cho nhà chọn giống chọn giống vừa có khả cải tạo diện tích rừng vừa có giá trị kinh tế cao Các kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm nguồn tư liệu phong phú cho nhà nghiên cứu quang hợp suất trồng đất bạc màu Vĩnh Phúc Góp phần đề xuất biện pháp kĩ thuật đảm bảo tăng trưởng khả thích nghi non thời gian trồng điều kiện đồi núi Khoa sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Chương Nguyễn Anh Sơn tổng quan tài liệu 1.1 giới thiệu chung Mắc-ca 1.1.1 Đặc điểm hình thái Mắc-ca (Macadamia integrifolia ) Mắc-ca có nguồn gốc từ hoang dại vùng rừng mưa nhiệt đới ven biển đông nam bang Queensland miền bắc bang Newsouthwales phạm vi 25 - 310 vĩ độ nam Australia Người châu Âu di cư đến úc gọi Giẻ Queesland, sau nhập trồng Ha - Oai tạo hàng xuất quy mô lớn, thương trường sản phẩm mang tên khô Ha - Oai Và để nông dân dễ tiếp thu, nhà chọn giống nước ta đặt tên cho loài Mắc-ca [4] [14] [16] Một số đặc điểm hình thái Mắc-ca sau: Rễ: rễ Mắc-ca không phát triển, rễ chùm lớn, phạm vi phân bố rộng Bộ rễ phát triển hình thành chùm xung quanh trục rễ chính, phần lớn số rễ hình thành thời gian ngắn, rễ nhỏ khả tái sinh [4] [14] Thân: thân thẳng đứng, phân cành nhiều, cành hình trụ, có nhiều chỗ lồi nhỏ (bì khổng), vỏ nhám không xẻ cành, gỗ cứng [4] [14] Lá: Mắc-ca có tán cao lớn, cành xum sê, mọc vòng, hình lưỡi mác, phiến dài 75 - 250 mm, cứng, mép hình sóng, có trường hợp có gai cứng; gân lá, gân gân nhỏ chằng chịt hai mặt lá; non có màu xanh nhạt màu hồng tím [14] Hoa: hoa mọc chủ yếu nách Hoa tự đuôi sóc mọc từ cành 1,5 đến tuổi, có cành tuổi trổ hoa, tập trung chủ yếu đầu cuối đoạn cành Hoa thường mọc thành chùm đôi 3- cuống hoa chung dài - mm, dài khoảng 12 mm Hoa lưỡng tính, cánh hoa thoái hoá, Khoa sinh - KTNN 10 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Huỳnh quang diệp lục đo máy chlorophyll Fluerometer OPT SCIENSCES made in USA moden OS 30 * Xác định cường độ quang hợp cường độ thoát nước Cường độ quang hợp đo lượng micromol CO2 hấp thụ m2 giây ( mol CO2.m-2.s-1) máy chuyên dụng LCi hãng ADC Biociertific Ltd_ Anh Mỗi công thức đo 20 mẫu ngẫu nhiên 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Các kết thực nghiệm xử lý đánh giá theo phương pháp toán thống kê n + Giá trị trung bình: Xi Trong đó: n: số cá thể khảo sát i X n Xi: giá trị biến số n (Xi X) + Độ lệch chuẩn: + Sai số trung bình: m Khoa sinh - KTNN (n 30) i1 n n 19 Luận văn tốt nghiệp Chương Nguyễn Anh Sơn Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 đặc điểm đất thí nghiệm Xuân Hoà vùng đất nghèo dinh dưỡng, qua nghiên cứu thành phần đất thí nghiệm thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm đất thí nghiệm TT Chỉ tiêu phân tích Đặc điểm đất Tỷ lệ sỏi đá/khối lượng khô tuyệt đối (%) 22 pH/H2O 4,9 %N 0,096 %K 0,345 %P 0,012 Mo (ppm) 16,67 Cu (pm) 29,05 Mn (ppm) 362,70 Qua bảng 3.1 ta nhận thấy đất Xuân Hoà thuộc loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng N, P, K pH thấp, số nguyên tố khoáng vi lượng nghèo [1] 3.2 Động thái tăng diện tích qua thời kì sinh trưởng Diện tích tiêu quan trọng thực vật Diện tích ảnh hưởng đến trình quang hợp, khả thoát nước trồng Diện tích tăng trình quang hợp, thoát nước tăng Vì vậy, tiến hành đo diện tích qua thời kỳ sinh trưởng khác Mắc-ca Kết thể bảng 3.2 đồ thị 3.2 Khoa sinh - KTNN 20 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Bảng 3.2 ảnh hưởng lân NPK lân hữu vi sinh đến tăng diện tích trình sinh trưởng CT Đối chứng Bón NPK Tăng GĐ X m trưởng Tăng X trưởng m (%) Bón lân vi sinh % so X ĐC m (%) Tăng % so trưởng ĐC (%) 110,7* 31,540,12 29,7 126,5* 44,860,08 42,2 132,6* 55,870,32 30,6 131,3* 64,370,24 43,5 151,2* 27,1 74,020,40 32,5 136,84* 93,340,41 45,01 172,6* 69,680,32 28,8 99,630,51 34,6 142,98* 136,760,52 46,03 196,3* 90,720,44 30,2 135,590,62 36,1 149,5* 201,030,69 47 221,6* 30 ngày 27,150,11 50 ngày 33,820,12 24,6 42,780,17 70 ngày 42,560,18 25,9 90 ngày 54,090,28 110 ngày 130 ngày 30,070,12 Ghi chú: Đ.C: đối chứng không bón phân NPK: thí nghiệm bón phân NPK LVS: thí nghiệm bón phân lân hữu vi sinh *: sai khác đối chứng công thức bón phân có ý nghĩa thống kê > 95% 50 45 40 35 30 25 20 15 10 LVS NPK ĐC 50 70 90 110 130 Đồ thị 3.2 ảnh hưởng lân NPK lân hữu vi sinh đến tăng diện tích trình sinh trưởng Kết cho ta thấy diện tích Mắc-ca lô đối chứng thí nghiệm bón phân tăng qua thời kì sinh trưởng Cụ thể, từ giai đoạn 50 ngày đến 130 ngày, diện tích lô đối chứng tăng trưởng từ 24,6% đến 30,2%, lô bón phân NPK tăng trưởng từ 29,7% đến 36,1%, lô bón phân vi sinh Khoa sinh - KTNN 21 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn tăng trưởng từ 42,2% đến 47% Điều chứng tỏ giai đoạn non Mắcca sinh trưởng tốt đất đồi Xuân Hoà Qua bảng đồ thị cho thấy việc bón phân NPK lân vi sinh làm cho diện tích Mắc-ca tăng cao hơn, đặc biệt lân vi sinh Cụ thể là, từ giai đoạn 50 ngày đến 130 ngày, diện tích lô bón phân NPK tăng từ 126,5% đến 149,5%, lô vi sinh tăng từ 132,6% đến 221,6% so với đối chứng Điều giải thích việc bón phân NPK phân lân hữu vi sinh giúp non phục hồi rễ nhanh hơn, sinh trưởng tốt nên diện tích tăng cao so với đối chứng, đặc biệt lân vi sinh hấp thụ tốt 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca Một yếu tố liên quan thiết đến trình quang hợp ảnh hưởng đến trình sinh lý, sinh hoá sinh trưởng thực vật hàm lượng diệp lục Kết nghiên cứu hàm lượng diệp lục Mắcca thể qua bảng 3.3 đồ thị 3.3 Bảng 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca Đối chứng Bón NPK Lân hữu vi sinh ( không bón phân) (150 g/ hố) (200 g/ hố) X m % so X m Đ.C % so X m Đ.C % so Đ.C 30 ngày 28,631,41 100 34,722,79 121,30* 36,041,96 125,88* 60 ngày 32,063,94 100 37,122,17 115,80* 37,982,14 118,47* 90 ngày 33,191,06 100 38,081,55 114,74* 39,572,09 112,41* 120 ngày 34,241,47 100 37,172,55 108,56* 38,482,09 112,41* Ghi chú*: sai khác đối chứng công thức bón phân có ý nghĩa thống kê >95% Khoa sinh - KTNN 22 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn 39 37 35 .C 33 NPK 31 LVS 29 27 25 30 60 90 120 Đồ thị 3.3 Hàm lượng diệp lục Mắc-ca Phân tích kết bảng 3.3 đồ thị 3.3 thấy: Việc bón phân NPK phân lân hữu vi sinh có tác dụng làm tăng hàm lượng diệp lục mô Mắc-ca so với đối chứng tất giai đoạn Cụ thể, giai đoạn 30 ngày, lô bón phân NPK tăng 121,30%, lô bón phân lân vi sinh tăng 125,88% so với đối chứng Giai đoạn 60 ngày, lô bón phân NPK tăng 115,80%, lô bón phân lân vi sinh tăng 118,47% so với đối chứng Giai đoạn 90 ngày, lô bón phân NPK tăng 114,91%, lô bón phân lân vi sinh tăng 112,41% so với đối chứng Tuy nghiên gia tăng hàm lượng diệp lục công thức thí nghiệm có xu giảm dần so với đối chứng từ giai đoạn 60 ngày đến 120 ngày Điều giải thích lô đối chứng ban đầu phục hồi chậm so với công thức bón phân chúng phục hồi trở lại, giúp chúng sinh trưởng tốt hơn, hàm lượng diệp lục tăng lên 3.4 Khả huỳnh quang Mắc-ca Huỳnh quang chiếu sáng ngắn hạn tắt đồng thời nguồn sáng kích thích Hiện tượng huỳnh quang diệp lục tượng giải phóng lượng dạng sóng điện từ e trạng thái kích thích nhanh chóng chuyển trạng thái khác cách giải phóng lượng hấp thụ Khoa sinh - KTNN 23 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Đây thông số phản ánh trạng thái sinh lý máy quang hợp điều khác môi trường Do tiến hành xác định khả huỳnh quang Mắc-ca qua thời kì Kết nghiên cứu thể qua bảng 3.4 đồ thị 3.4 Bảng 3.4 Khả huỳnh quang diệp lục Mắc-ca GĐ CT Fo Fm Đ.C 30 ngày NPK LVS Đ.C 60 ngày NPK LVS Đ.C 90 ngày NPK 296,4 7,4 305,8 4,2 283,3 3,7 312,4 4,5 310,2 6,7 309,2 4,6 283,6 5,1 287,6 2,4 % so Đ.C 100 103,2 95,6 100 99,3 96,2 100 101,4 LVS 292,7 8,3 103,2 X m Fvm 1345,8 10,2 1387,5 13,6 1423,8 9,7 1241,9 9,4 1224,5 11,9 1189,7 21,5 1324,8 7,4 1367,2 6,5 % so Đ.C 100 103,1 105,8 100 98,6 95,8 100 103,2 0,793 0,06 0,827 0,02 0,834 0,01 9,783 0,02 0,799 0,06 0,827 0,07 0,768 0,03 0,815 0,05 % so Đ.C 100 104,3* 105,2* 100 102,1* 105,7* 100 106,2* 1253,3 4,7 94,6 0,809 0,04 105,4* X m X m Ghi *: sai khác đối chứng bón phân có ý nghĩa thống kê >95% 0.84 0.82 0.8 .C 0.78 NPK 0.76 LVS 0.74 0.72 30 60 90 Đồ thị 3.4 Khả huỳnh quang diệp lục Mắc-ca Phân tích kết bảng 3.4 đồ thị 3.4, thấy: Qua thời kì, giá trị hiệu suất huỳnh quang biến đổi - Fvm Mắc-ca lô thí nghiệm bón phân NPK lân vi sinh tăng so với lô đối chứng Fvm tăng chủ yếu huỳnh quang ổn định - Fo giảm Sự giảm huỳnh quang ổn định - Fo không thời kì, thấp lô thí nghiệm bón phân lân vi sinh giai đoạn 30 ngày (95,6% so với đối chứng) Khoa sinh - KTNN 24 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Ngoài ra, huỳnh quang ổn định - Fo lô thí nghiệm số thời điểm cao so với đối chứng (như giai đoạn 90 ngày) giá trị hiệu suất huỳnh quang biến đổi - Fvm tăng cao so với đối chứng Điều giải thích giá trị huỳnh quang cực đại - Fm lô thí nghiệm thời điểm tăng cao so với đối chứng Sự tăng lên Fvm phản ánh khả sử dụng lượng phản ứng quang hoá tâm phản ứng PSII cao, nghĩa khả quang hợp tăng lên Tuy nhiên gia tăng khả huỳnh quang diệp lục Mắc-ca công thức thí nghiệm có xu giảm dần so với đối chứng từ giai đoạn 30 ngày đến 90 ngày Điều giải thích Mắc-ca lô đối chứng sau thời gian, rễ dần phục hồi hoạt động máy đồng hoá tăng lên 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca Quá trình thoát nước trình sinh lý phức tạp vừa chịu chi phối yếu tố sinh lý vừa chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Nó xem thảm hoạ cần thiết thực vật [17] Sự thoát nước làm cho khí khổng mở, tạo điều kiện cho CO2 vào tiến hành trình quang hợp Như trình thoát nước ảnh hưởng nhiều đến trình quang hợp Do tiến hành xác định cường độ thoát nước Mắc-ca qua thời kì sinh trưởng Kết nghiên cứu thể qua bảng 3.5 đồ thị 3.5 Bảng 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca Đơn vị: mol H20.m-2.s-1 CT GĐ 30 ngày 60 ngày 90 ngày Ghi Đ.C Bón NPK Lân hữu vi sinh ( không bón phân) (150 g/ hố) (200 g/ hố) % so % so % so X m X m X m với Đ.C với Đ.C với Đ.C 100 106,71* 5,160,09 108,43* 4,760,04 5,080,06 100 107,12* 5,620,03 107,97* 5,210,06 5,580,21 100 103,56* 4,990,05 106,72* 4,680,01 4,840,04 *: sai khác thí nghiệm đối chứng có ý nghĩa thống kê 95% Khoa sinh - KTNN 25 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Chỉ số ngoại cảnh: thời gian14h - 15h Sau 30 ngày t0 = 270C, ánh sáng : 1278 Lux Sau 60 ngày t0 = 230C, ánh sáng : 1100 Lux Sau 90 ngày t0 = 200C, ánh sáng : 970 Lux 5.5 Đ.C NPK 4.5 LVS 3.5 30 60 90 Đồ thị 3.5 Cường độ thoát nước Mắc-ca Phân tích cường độ thoát nước qua bảng 3.5 đồ thị 3.5 thấy: bón phân NPK làm tăng cường độ thoát nước giai đoạn 30 60 ngày so với đối chứng bón lân hữu vi sinh tất giai đoạn 30; 60; 90 ngày tăng cao so với đối chứng 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kỳ sinh trưởng Quang hợp định đến khả sinh trưởng, phát triển suất trồng Vì tiến hành nghiên cứu tiêu máy chuyên dụng LCi thông qua lượng CO2 mà hấp thụ Kết nghiên cứu thể bảng 3.6 biểu đồ 3.6 Bảng 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kì sinh trưởng Đơn vị: mol CO2.m-2.s-1 Đ.C Bón NPK Lân hữu vi sinh % so % so % so X m X m Đ.C Đ.C Đ.C 100 112,41* 110,33* 30 ngày 27,41 0,42 30,81 0,96 30,24 0,57 100 60 ngày 26,54 0,74 28,88 1,12 108,73* 29,83 1,96 112,42* 100 109,30* 90 ngày 28,16 1,31 30,77 2,31 29,95 0,86 106,36* Ghi *: sai khác thí nghiệm đối chứng có ý nghĩa thống kê 95% X m Khoa sinh - KTNN 26 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn 32 31 30 29 Đ.C NPK LVS 28 27 26 25 24 30 60 90 Đồ thị 3.6 Cường độ quang hợp Mắc-ca qua thời kỳ sinh trưởng Bảng 3.3 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt phân lân NPK phân lân hữu vi sinh việc làm tăng cường độ quang hợp Sau 30 ngày, lô thí nghiệm bón phân lân NPK tăng 112,41%, lân vi sinh tăng 110,33% so với đối chứng Sau 60 ngày, lô thí nghiệm bón phân lân NPK tăng 108,73%, lân vi sinh tăng 112,42% so với đối chứng Sau 90 ngày, lô thí nghiệm bón phân NPK tăng 109,30%, lân vi sinh tăng 106,36% so với đối chứng Đây kết tất yếu việc bón phân làm phát triển, hàm lượng diệp lục Mắc-ca tăng cao qua thời kì sinh trưởng Từ bảng số liệu đồ thị cho thấy cường độ quang hợp đo thời điểm sau 60 ngày 90 ngày thấp cường độ quang hợp đo thời điểm sau 30 ngày Điều giải thích đó, tiết trời vào cuối thu, cường độ chiếu sáng giảm Tuy nhiên, cường độ quang hợp Mắc-ca lô thí nghiệm bón phân NPK lân vi sinh cao so với lô đối chứng Khoa sinh - KTNN 27 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn kết luận đề nghị Kết luận Sau nghiên cứu khả quang hợp Mắc-ca giai đoạn non trồng đất đồi Vĩnh Phúc ảnh hưởng công thức bón phân khác nhau, rút số kết luận sau: Khi trồng Mắc-ca đất đồi Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, bón lót phân NPK phân lân vi sinh giúp phục hồi nhanh so với đối chứng không bón phân Cường độ thoát nước tất lô bón phân NPK lân hữu cao đối chứng Bón phân NPK phân hữu vi sinh có ảnh hưởng tốt đến hàm lượng diệp lục, khả huỳnh quang, cường độ quang hợp diệp lục so với đối chứng Trong công thức bón lót phân NPK phân lân hữu việc bón lân hữu có hiệu so với lân vi sinh Đề nghị Do thời gian thiết bị nghiên cứu hạn chế, kết ban đầu Để có kết chắn ảnh hưởng công thức bón phân NPK lân hữu cần có kết nghiên cứu lặp lại quy mô lớn Tôi mong có nghiên cứu Khoa sinh - KTNN 28 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn TàI liệu tham khảo Phạm Hồng ánh (1988), Xác định số nguyên tố vi lượng đất phù sa sông Hồng số đất bạc màu, Tạp chí Nông Nghiệp số 6, trang 260 - 263 Đỗ Nguyên Ban (2000), Nghề Lâm sinh, Nhà xuất Giáo Dục Cục phát triển nông nghiệp Việt Nam (2001), Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội, trang 25-26 Cục phát triển nông nghiệp Việt Nam (2005), Thiết lập vườn ươm đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giống Mắc-ca xây dựng mô hình trồng Mắc-ca 03 tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, trang - Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp, trang 143 - 153 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), ảnh hưởng phân vi lượng đến khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kỳ sinh trưởng khác đậu xanh, Tạp chí sinh học số tháng - 1995, trang 28 - 35 Hội nghị kĩ thuật Lâm Nghiệp Việt Nam (2002), Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân Tộc Hà Nội Trần Đắc Kế, Nguyễn Như Khanh (1998), Sinh lý học thực vật, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Như Khanh (1997), Sinh lý học sinh trưởng phát triển thực vật, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Địch(1991), Báo cáo đề tài nghiên cứu số chất dinh dưỡng khoáng chủ yếu khả chịu hạn bạch đàn liễu (Eucalyptus Muel), Viện nghiên cứu Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Duy Minh (1981), Quang hợp, Nhà xuất Giáo Dục Khoa sinh - KTNN 29 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn 12 Trần Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, Nhà xuất Giáo Dục 13 Moxolocv I.V (1987), Cơ sở việc sử dụng phân khoáng, NXB Khoa học kĩ thuật 14 Nguyễn Công Tạn (2003), Cây Mắc-ca, NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Công Tạn (2004), Các giống Mắc-ca tốt Australia, NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Công Tạn (2006), Kỹ thuật đơn giản trồng Mắc-ca Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 17 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (2001), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục 18 http://dof.mard.gov.vn/khuyenlam/macca_1.htm: giới thiệu trông Lâm nghiệp (Cục Lâm nghiệp) Khoa sinh - KTNN 30 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Phụ lục Thành phần dinh dưỡng nhân Mắc-ca Thành phần Nước (g) Chất béo (g) Thành phần 100g ăn 1.5 - 2.5 78.2 Hydrat cacbon (g) 10 Protein (g) 9.2 K (g) 0.37 P (g) 0,17 Mg (g) 0,12 Ca (mg) 36,0 S (mg) 6,6 Fe (mg) 1,8 Zn (mg) 1,4 Mn (mg) 0,38 Axít nicotic (mg) 1,6 VTM B1 (mg) 0,22 VTM2 (mg) 0,12 (Theo Wekham Miller 1995) Nguyên tắc hoạt động máy LCi hãng ADC Biociertific Ltd_ Anh Máy LCi bao gồm xử lý trung tâm, phận cung cấp khí, buồng đo quang hợp card lưu trữ liệu Lượng khí nước đưa vào buồng mặt Khi máy làm việc phân tích hàm lượng CO2, H2O đưa vào thoát đơn vị diện tích đơn vị thời gian Hoạt động đồng hóa thoát nước tính toán 20s Một quạt nhỏ để bơm cho buồng khí trộn buồng CO2 đo Khoa sinh - KTNN 31 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn phận phân tích khí tia hồng ngoại H2O đo phận cảm thụ độ ẩm tia Laser Máy đo cho biết nhiệt độ bề mặt lá, xạ có tính quang hợp (PAR) áp suất không khí Khi cho vào buồng đo, máy cần thiết phút để điều chỉnh yếu tố môi trường Trong thời gian này, giá trị CO2, H2O dần ổn định Dấu hiệu thị tốt cho thấy máy ổn định giá trị Ci (CO2 khí khổng) ổn định Đặc điểm quan trọng tiện lợi cho nghiên cứu máy LCi gọn nhẹ, mang nơi thực nghiệm đo đạc điều kiện Invitro Nguyên tắc hoạt động máy chlorophyll Fluorometer OPT SCIENSCES made in USA moden OS 30 Máy đo xác định tiêu: Fo: Giá trị huỳnh quang ổn định, Fo phản ánh lượng kích thích xạ khoảng thời gian vận chuyển chúng tâm phản ứng PSII trạng thái mở Fm: Giá trị huỳnh quang cực đại, Fm đo đựơc tâm phản ứng PSII trạng thái đóng Fvm: Hiệu suất huỳnh quang biến đổi, Fvm phản ánh hiệu sử dụng lượng ánh sáng phản ứng quang hoá, xác định sau: Fv Fvm = Fm - Fo = Fm Fm Trước đo, cần ủ tối thời gian 10 phút để tâm phản ứng trạng thái mở hoàn toàn hay toàn chất nhận điện tử mạch vận chuyển điện tử quang hợp - Quinon A (QA) trạng thái oxi hoá Nguyên tắc hoạt động máy Opiti sciences made in USA, model CCM 2000: Diệp lục hấp thụ ánh sáng vùng: xanh (blue) đỏ (red) không hấp thụ ánh sáng xanh (green) ánh sáng đỏ xa (hồng Khoa sinh - KTNN 32 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn ngoại) Máy xác định nguồn lượng hấp thụ vùng đỏ từ tính hàm lượng diệp lục tương đương có Khoa sinh - KTNN 33 [...]... độ quang hợp của những cây Mắc- ca ở lô thí nghiệm bón phân NPK và lân vi sinh vẫn cao hơn so với lô đối chứng Khoa sinh - KTNN 27 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn kết luận và đề nghị 1 Kết luận Sau khi nghiên cứu khả năng quang hợp của Mắc- ca trong giai đoạn cây non trồng trên nền đất đồi Vĩnh Phúc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau, tôi rút ra một số kết luận sau: Khi trồng cây Mắc- ca. .. trồng cây Mắc- ca trên nền đất đồi Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, bón lót phân NPK và phân lân vi sinh giúp cây phục hồi nhanh hơn về bộ lá so với đối chứng không bón phân Cường độ thoát hơi nước của lá ở tất cả các lô bón phân NPK và lân hữu cơ đều cao hơn đối chứng Bón phân NPK và phân hữu cơ vi sinh có ảnh hưởng tốt đến hàm lượng diệp lục, khả năng huỳnh quang, cường độ quang hợp của diệp lục so... Các điều kiện môi trường ảnh hưởng tới quá trình quang hợp Quang hợp phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tố của môi trường Các nhân tố này ảnh hưởng lên các phản ứng trong pha sáng và pha tối của quang hợp Bao gồm các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong Trong đó, các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nước, dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng trực tiếp và rất quan trọng đối với quá trình quang hợp. .. huỳnh quang biến đổi - Fvm vẫn tăng cao hơn so với đối chứng Điều này được giải thích do giá trị huỳnh quang cực đại - Fm của các lô thí nghiệm ở thời điểm đó tăng cao hơn so với đối chứng Sự tăng lên của Fvm phản ánh khả năng sử dụng năng lượng trong phản ứng quang hoá của các tâm phản ứng PSII cao, nghĩa là khả năng quang hợp cũng tăng lên Tuy nhiên sự gia tăng khả năng huỳnh quang của diệp lục trong. .. đối với các sản phẩm của Mắc- ca [4] 1.2 Quá trình quang hợp ở cây xanh 1.2.1 Khái niệm quang hợp Khoa sinh - KTNN 13 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Quang hợp là quá trình biến đổi vật chất vô cơ đơn giản thành các hợp chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính sinh học cao trong cơ thể thực vất dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời với sự tham gia của hệ sắc tố trong cây Bản chất của quá trình quang hợp là... tượng giải phóng năng lượng dưới dạng sóng điện từ khi e ở trạng thái kích thích nhanh chóng chuyển về các trạng thái khác bằng cách giải phóng năng lượng hấp thụ Khoa sinh - KTNN 23 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Anh Sơn Đây là một thông số phản ánh trạng thái sinh lý của bộ máy quang hợp trong các điều khác nhau của môi trường Do đó tôi tiến hành xác định khả năng huỳnh quang của Mắc- ca qua các thời kì Kết... Nguyễn Anh Sơn * Cách bón phân Bón lót vào hố ngay trước khi trồng Hàm lượng phân lân NPK bón lót vào mỗi hố là 150g còn phân lân hữu cơ vi sinh là 200g [5] [14] * Phương pháp trồng cây Làm đất theo dải nghiêng theo hướng của dải chạy theo đường đồng mức Dải có chiều rộng 1 - 1,3 m, chiều dài 8 - 12 m, hố trồng cây có kích thước 30x30x30 cm Lấp đất ngay sau khi đã bón phân và trồng cây, đất được đập nhỏ,... chứng không bón phân NPK: thí nghiệm bón phân NPK LVS: thí nghiệm bón phân lân hữu cơ vi sinh *: các sai khác giữa đối chứng và các công thức bón phân có ý nghĩa thống kê > 95% 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 LVS NPK ĐC 50 70 90 110 130 Đồ thị 3.2 ảnh hưởng của lân NPK và lân hữu cơ vi sinh đến sự tăng diện tích lá trong quá trình sinh trưởng Kết quả đã cho ta thấy rằng diện tích lá của Mắc- ca ở lô đối... và làm trong sạch môi trường Có thể nói quá trình quang hợp quyết định tới sự sống còn của sinh giới [11] Quá trình quang hợp là quá trình sinh lý chủ yếu của cây trồng, quyết định năng suất và khả năng sinh trưởng của cây trồng Các sản phẩm của quang hợp có ý nghĩa lớn lao đối với con người, nó cung cấp một nguồn nguyên liệu to lớn cho con người như bông, sợi dược phẩm, gỗ và nhiều chế phẩm khác [17]... nhằm nâng cao chất lượng giống Mắc- ca và xây dựng những mô hình trồng Mắc- ca tại 03 tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, trang 2 - 9 5 Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp, trang 143 - 153 6 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), ảnh hưởng của phân vi lượng đến khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây đậu xanh, Tạp chí sinh học ... nói đến ảnh hưởng việc bón phân đến khả quang hợp Mắc- ca Chính lý chọn đề tài: Khả quang hợp Mắc- ca giai đoạn non trồng đất đồi Vĩnh Phúc ảnh hưởng công thức bón phân khác nhau. Khoa sinh - KTNN... hợp Mắc- ca giai đoạn non trồng đất đồi Vĩnh Phúc ảnh hưởng công thức bón phân khác nhau, rút số kết luận sau: Khi trồng Mắc- ca đất đồi Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, bón lót phân NPK phân lân... Đánh giá khả quang hợp Mắc- ca giai đoạn non từ bầu trồng vườn với công thức bón phân khác đất đồi Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu động thái tăng diện tích - Nghiên

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn anh sơn

  • LờI CảM ƠN

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Xuân Hoà, tháng 5 năm 2007

  • Sinh viên

  • Nguyễn Anh Sơn

  • LờI CAM ĐOAN

  • Danh mục các từ viết tắt

  • ct: công thức

  • đ.c: đối chứng

  • GĐ: giai đoạn

  • NXB: nhà xuất bản

  • Lvs: lân vi sinh

  • Danh mục các bảng

  • Bảng 3.1. Đặc điểm của đất thí nghiệm.

  • Bảng 3.2. ảnh hưởng của lân NPK và lân hữu cơ vi sinh đến sự tăng diện tích lá trong quá trình sinh trưởng.

  • Bảng 3.3. Hàm lượng diệp lục trong lá cây Mắc-ca.

  • Bảng 3.4. Khả năng huỳnh quang của diệp lục trong lá cây Mắc-ca.

  • bảng 3.5. Cường độ thoát hơi nước của lá cây Mắc-ca.

  • bảng 3.6. Cường độ quang hợp của Mắc-ca qua các thời kỳ sinh trưởng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan