Điều tra thực trạng sự nhận thức về sức khoẻ sinh sản của thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường khu vực xã giáp sơn lục ngạn bắc giang

52 454 0
Điều tra thực trạng sự nhận thức về sức khoẻ sinh sản của thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường khu vực xã giáp sơn   lục ngạn   bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Sinh - KTNN *********** Nguyễn Thị Thùy Linh Điều tra thực trạng nhận thức sức khỏe sinh sản thiếu niên nhà trường khu vực xã giáp sơn lục ngạn bắc giang Khoá LU N tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Giải phẫu sinh lý người động vật Người hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn thị Lan GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Hà Nội - 2008 Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lời Cảm ơn Báo cáo tốt nghiệp hoàn thành bảo tận tình Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan - giảng viên môn Giải phẫu người; giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Sinh- KTNN, giúp đỡ em học sinh trường THCS Giáp Sơn (Giáp Sơn - Lục Ngan - Bắc Giang), giúp đỡ đoàn viên niên Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ địa bàn khu vực xã Giáp Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa, bạn sinh viên khoa Sinh KTNN Xin cảm ơn em học sinh trường THCS Giáp Sơn (Giáp Sơn - Lục Ngạn Bắc Giang) Cảm ơn đoàn viên niên Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh khu vực xã Giáp Sơn Cảm ơn hội viên Hội phụ nữ xã Giáp Sơn Đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 Sinh Viên Nguyễn Thị Thùy Linh GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lời cam đoan Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu đề tài nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính xác trung thực Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thuỳ Linh GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu viết tắt Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.2 Các vấn đề SKSS 2.2.1 Khái niệm SKSS 2.2.2 Nội dung SKSS 2.2.3 SKSS Mục tiêu thách thức 2.3 SKSS thiếu niên 2.3.1 Thanh thiếu niên họ ai? 2.3.2 SKSS thiếu niên 10 2.4 Giáo dục SKSS thiếu niên 12 2.4.1 Vì phải giáo dục SKSS cho thiếu niên? 12 2.4.2 Giáo dục SKSS cần giáo dục gì? 15 Phần Đối tượng-Phương phápThời gian- Địa điểm nghiên cứu 18 Phần Kết bàn luận 22 4.1 Kết nhận thức TTN nhà trường SKSS 22 4.2 Kết nhận thức TTN nhà trường SKSS 25 GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.3 Kết so sánh nhận thức hai nhóm TTN SKSS 28 Phần Kết luận đề nghị 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục Mục lục bảng biểu đồ Bảng 4.1 Kết nhận thức TTN nhà trường SKSS 22 Bảng 4.2 Kết nhận thức TTN nhà trường SKSS 25 Bảng 4.3 Kết so sánh nhận thức hai nhóm TTN SKSS 28 Bảng 4.4 Kết điều tra nhận thức phụ nữ vần đề giáo dục 31 SKSS cho Bảng 4.5 Thực trạng chăm sóc SKSS nước khu vực Đông Nam 34 Bảng 4.6 Khái quát hoạt động chăm sóc SKSS Việt Nam 35 Bảng 4.7 Tình hình tai biến sản khoa Việt Nam năm 2003-2004 35 Biểu đồ nhận thức SKSS thiếu niên nhà trường 23 Biểu đồ nhận thức SKSS thiếu niên nhà trường 26 Biểu đồ so sánh nhận thức hai nhóm thiếu niên 29 nhà trường SKSS GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Danh mục kí hiệu viết tắt [SKSS] : Sức khoẻ sinh sản [KHHGĐ] : Kế hoạch hoá gia đình [THCS] : Trung học sở [THPT] : Trung học phổ thông [Nxb] : Nhà xuất [n] : Số mẫu nghiên cứu [GDGT] : Giáo dục giới tính [WHO] : Tổ chức y tế giới [BMTE] : Bà mẹ trẻ em [AIDS] : Acquired immune deficiency syndrome [UNFDA] : Quỹ dân số Liên Hợp Quốc [GD&ĐT] : Giáo dục đào tạo [DSGĐTE] : Dân số Gia đình Trẻ em [TTN] : Thanh thiếu niên [BPTT] : Biện pháp tránh thai GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phần mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tạo biến đổi lớn lĩnh vực kinh tế - trị xã hội Đặc biệt xu hướng toàn cầu hoá nước ta ngày có nhiều điều kiện tiếp thu học hỏi nhiều tinh hoa, thành nhân loại Trong bối cảnh nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường phổ thông nói riêng đòi hỏi việc giáo dục người phải toàn diện sâu sắc Nghị TW2 nêu: Mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng ý chí kiên cường, có lực tiếp thu làm chủ khoa học, công nghệ đại Đại hội nhấn mạnh giáo dục qua cấp học đặc biệt lớp trẻ thiếu niên ngày Thế phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật xu hướng toàn cầu hoá dần làm bùng nổ, ô nhiễm thông tin Lợi bất cập hại Thông tin tốt có nhiều xấu có nhiều không phần đa dạng có hội tiếp xúc với hệ trẻ thiếu niên Trong em chưa nhận thức được, em chưa đủ kinh nghiệm để tiếp thu thông tin cách chọn lọc Nên hậu tránh khỏi sai lạc hành vi xã hội hành vi tình dục thiếu niên Thống kê Y tế công bố ngày 13/09/2006: Hàng năm có 300.000 ca mang bầu tuổi 20; 1/3 số ca nạo phá thai phụ nữ chưa lập gia đình; 1/5 số trẻ sinh từ người mẹ 15 tuổi GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện tượng quan hệ tình dục lứa tuổi thiếu niên, sống thử, nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày trở nên phổ biến chưa thấy dấu hiệu giảm Đây thực toán nan giải làm đau đầu nhà quản lí xã hội Vậy nguyên nhân đâu? Có thể khẳng định hoàn toàn lỗi em Mà nguyên nhân em không trang bị kiến thức giới tính SKSS cách xác, đầy đủ chọn lọc Nhằm góp phần đánh giá thực trạng nhận thức, hiểu biết thiếu niên khu vực xã Giáp Sơn, tuyên truyền nhận thức hiểu biết SKSS cho đối tượng đặc biệt nhóm từ 15-18 tuổi Nhằm đề số giải pháp thiết thực cho việc giáo dục giới tính SKSS cho thiếu niên nhà trường khu vực xã Giáp Sơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra thực trạng nhận thức sức khoẻ sinh sản thiếu niên nhà trường khu vực xã Giáp Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích đề tài Tìm hiểu thu thập thông tin SKSS điều tra để thấy thực trạng nhận thức SKSS thiếu niên nhà trường khu vực xã Giáp Sơn Tuyên truyền nội dung, mục tiêu, lợi ích việc chăm sóc SKSS Đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giới tính SKSS cho thiếu niên nhà trường GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.3 Nội dung đề tài 1.3.1 Điều tra nhận thức thiếu niên nhà trường sức khoẻ sinh sản - Điều tra hiểu biết khái niệm, nội dung sức khoẻ sinh sản - Điều tra nhận thức dấu hiệu tuổi dậy thì, dấu hiệu có thai - Điều tra nhận thức hành vi dẫn đến có thai, sai lạc hành vi tình dục - Điều tra nhận thức biện pháp tránh thai, hậu nạo phá thai bệnh lây truyền qua đường tình dục 1.3.2 Điều tra nhận thức thiếu niên nhà trường sức khoẻ sinh sản Nội dung điều tra tương tự thiếu niên nhà trường 1.3.3 Điều tra giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản gia đình - Điều tra cách tìm hiểu nguồn thông tin sức khoẻ sinh sản + Tự tìm hiểu (sách, báo, tạp trí, truyền hình, internet) + Bố, mẹ tâm + Từ bạn bè - Điều tra cách giáo dục SKSS thông qua tổ chức xã hội + Đoàn niên, hội phụ nữ GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Phần Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tổng quan tài Liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề SKSS phạm trù nhấn mạnh Hội nghị dân số phát triển Cairo năm 1994 Nhưng Việt Nam, năm 1961, nhà nước quan tâm tới vấn đề dân số KHHGĐ Chương trình bắt đầu với nội dung liên quan tới chăm sóc sức khoẻ gia đình SKSS, vận động cặp vợ chồng thực sinh đẻ có kế hoạch nhằm giảm tỷ lệ sinh Năm 1963 chương trình KHHGĐ bắt đầu đề cập nhấn mạnh tới nội dung dân số phát triển Từ năm 1970 đến nay, tiêu chương trình ngày nhấn mạnh vào giảm sinh KHHGĐ với thông tin giáo dục truyền thông sách, chế độ coi giải pháp Việt Nam, năm gần có nhiều công trình nghiên cứu hình thái, thể lực sinh lý lứa tuổi dậy Trong năm 60 thập kỷ 70 nhiều tác giả Việt Nam công bố tuổi có kinh lần đầu, chu kỳ kinh nguyệt số chiều cao, cân nặng số đối tượng Những kết tập trung Hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975 Năm 1976 -1980, Cao Quốc Việt, Đinh Kỷ nghiên cứu biến đổi thể lứa tuổi dậy phương pháp điều tra ngang Năm 1982 1986, Cao Quốc Việt cộng nghiên cứu so sánh tuổi dậy học sinh phương pháp điều tra dọc Năm 1989, Đào Huy Khuê, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Chế Nghĩa nghiên cứu so sánh tuổi dậy học sinh nông thôn thành thị [5] GVHD: Nguyễn Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đa số có cách dạy đắn 71% phụ nữ cho nên giáo dục SKSS cho cách nói chuyện, tâm sự, giải thích, 26% dùng cách đánh mắng để giáo dục Khi trẻ bắt đầu dậy thì, có 73% bà mẹ thường xuyên quan tâm đến mình, 27% quan tâm, hững hờ Có 46% phụ nữ khẳng định thường xuyên trao đổi với vấn đề SKSS, 61% dừng lại mức độ đôi khi, 8% trao đổi với vấn đề Khi hỏi chuyện nguyên nhân khác phương pháp giáo dục gia đình đặc biệt giáo dục SKSS biết rằng: Đó tính cách thiếu niên cách sống, sinh hoạt, dạy dỗ, nề nếp gia đình Vì gia đình khác nhau, đối tượng thiếu niên cần có cách dạy dỗ, giáo dục khác Các bậc phụ huynh đa số nhận thức đắn vai trò giáo dục giới tính SKSS gia đình phần hiểu biết kém, phần ngại nói đến vấn đề tế nhị này, sợ tò mò nên người nói chuyện, dạy bảo, hướng dẫn bảo vệ sức khoẻ thân SKSS Đặc biệt em bước vào tuổi dậy Một dự án Hội KHHGĐ Đan Mạch (DFPA) tài trợ từ tháng 10/2003 9/2006 thực xã: Quý Sơn (Lục Ngạn Bắc Giang), Yên Hồng (ý Yên Nam Định), Xuân Thọ (Sông Cầu Phú Yên), Hưng Long (Bình Tránh TP Hồ Chí Minh) Đây địa điểm đại diện cho khu vực đất nước Việt Nam (miền núi, đồng trồng lúa, miền biển, ven đô) Mục đích dự án chuẩn bị kiến thức, kỹ SKSS cho bậc cha, mẹ thiếu niên thông qua kế hoạch tuyên truyền, tập huấn, thành lập câu lạc gia đình GVHD: Nguyễn Thị Lan 37 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dự án tập huấn cho 817 cha, mẹ (20 lớp) 321 thiếu niên (8 lớp) giới tính SKSS Kết sau năm vận động dự án góp phần nâng cao hiểu biết cho thiếu niên cha, mẹ Các câu lạc gia đình, tủ sách sức khoẻ thành lập nhân rộng không cho xã thí điểm mà khu vực lân cận Tại xã Quý Sơn (Lục Ngạn Bắc Giang) tổ chức buổi sinh hoạt thu hút 35 thiếu niên 83 cha, mẹ thiếu niên tham gia sinh hoạt năm 2005 Điều khẳng định SKSS mục tiêu chung địa phương khác cần có sách thiết thực phù hợp đạt hiệu tốt Việt Nam nước có cấu dân số trẻ Dân số 84 triệu người; 40% dân số có độ tuổi từ 10 29 tuổi Việt Nam đà phát triển, kinh tế, trị, xã hội ổn định so với nước khác khu vực giới việc chăm sóc SKSS SKSS vị thành niên xếp vào loại trung bình Hiện giới có khoảng 500.000 phụ nữ tử vong liên quan đến thai sản Trung bình phút trôi qua có bà mẹ chết hậu thai nghén biến chứng thai sinh đẻ Trong đa số bà mẹ trẻ tử vong trước sinh chiếm 23,9%; sinh chiếm 15,5%; sau sinh chiếm 60,6% tổng số ca tử vong Chủ yếu tử vong băng huyết sau sinh chiếm 2531% Năm 2006, Uỷ ban chăm sóc Bảo vệ BMTE thống kê tỉ lệ tử vong mẹ trẻ sơ sinh số nước Đông Nam sau [17] GVHD: Nguyễn Thị Lan 38 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 4.5 Thực trạng chăm sóc SKSS nước khu vực Đông Nam Tử vong mẹ Nước Campuchia Indonesia Lao Malaysia Mianma Philipin Singapo Thai Lan Việt Nam Số Tử vong sơ Tử vong trẻ Sử dụng sinh/1000 sinh/1000 đứa em phụ nữ trẻ sống tuổi (nam/nữ) BPTT (%) 15-49 tuổi 590 470 650 39 170 240 44 95 73 40 88 10 87 29 21 34 110/98 55/43 114/137 15/11 141/124 40/30 6/6 32/19 52/37 97 53 91 18 29 33 51 20 13 57 19 55 33 46 74 72 75 Những số cho thấy thực trạng chăm sóc sức khoẻ Việt Nam so với nước khu vực đánh giá mức trung bình Vì việc đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khoẻ BMTE KHHGĐ cần thiết Trong năm gần hoạt động chăm sóc SKSS nước ta có nhiều chuyển biến tốt thu kết khả quan Năm 2002 - 2003, thống kê hoạt động chăm sóc SKSS [17] GVHD: Nguyễn Thị Lan 39 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 4.6 Khái quát hoạt động chăm sóc SKSS Việt Nam STT Chỉ tiêu Số lần khám phụ khoa Số người chữa phụ khoa Số lần khám thai Bình quân lần khám thai Tỉ lệ người đẻ cán y tế chăm sóc Vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai Số người nạo - phá thai Số người hút điều hoà kinh nguyệt Số xảy thai Tỉ lệ nạo-hút thai Tỉ lệ đẻ chết/1000 trẻ sống 10 11 Đơn vị tính Lần/người Người Lần % 2002 2003 11401572 5329289 4462612 2,2 9487013 3946260 5697675 2,5 % 93,8 95,8 % 76,9 75,3 Người 167990 174505 Người 404435 365872 Người % % 33945 37,79 6,1 30130 38,73 5,52 Tuy hoạt động chăm sóc SKSS Việt Nam có nhiều chuyển biến tốt tỉ lệ phụ nữ đẻ khó bị tai biến sau đẻ cao Thống kê năm 2003 - 2004 tình hình tai biến sản khoa [17] Bảng 4.7 Tình hình tai biến sản khoa năm 2003 -2004 Loại tai biến Vỡ tử cung Chảy máu Sản giật Uốn ván Nhiễm khuẩn Tổng số Tổng số sinh GVHD: Nguyễn Thị Lan Năm 2003 n Tỷ lệ % 118 2,08 4102 72,57 643 11,37 87 1,64 702 12,42 5652 100 1139029 0,43 40 Năm 2004 n Tỷ lệ % 123 2,45 3477 69,27 700 13,97 64 1,28 655 13,05 5019 100 1276068 0,39 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số liệu thu thấp thực tế xu hướng giảm chí vài tai biến có xu hướng tăng lên Qua tham khảo tài liệu nghiên cứu, đánh giá, xếp loại số tổ chức quốc tế nhìn chung số SKSS Việt Nam thường xếp vào loại trung bình trung bình, cụ thể là: Triển vọng sống sinh nữ 70,6%, nam 65,9% Tỉ lệ biết chữ nữ 91,4%, nam 95,5% (Báo cáo phát triển người UNDP-2004) Chỉ số sức khoẻ bà mẹ Việt Nam xếp thứ 34/94 nước Chỉ số sức khoẻ phụ nữ Việt Nam xếp thứ 20/94 nước Tỉ suất chết sơ sinh 18; số trẻ em xếp thứ 62/94 nước (Nghiên cứu xếp loại tổ chức cứu trợ nhi đồng-2006) Chỉ số nguy SKSS Việt Nam xếp thứ 49/133 nước (Theo nghiên cứu xếp loại tổ chức hành động dân số giới (PAI)) Những số khẳng định SKSS Việt Nam có nhiều cố gắng song cần phải có nhiều rà soát nhiều sách, hoạt động thiết thực Đặc biệt cần thực tốt sách SKSS khu vực xa trung tâm, miền núi thực mục tiêu SKSS đề Xã Giáp Sơn xã nhỏ thuộc huyện Lục Ngạn Bắc Giang, khu vực miền núi điển hình với dân số khoảng 8400 người, 90% dân số sống nghề nông nghiệp, chất lượng dân số chưa cao Kinh tế xã Giáp Sơn ngày phát triển so với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trung bình nước nơi đánh giá chậm phát triển Những thiếu niên chưa có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ chăm sóc tư vấn sức khoẻ Thực trạng chăm sóc SKSS quan tâm xong dừng lại sản GVHD: Nguyễn Thị Lan 41 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phụ trẻ sơ sinh Các kế hoạch như: Chăm sóc, khám thai định kỳ, phát gói đẻ sạch, tiêm phòng (lao, sởi, ho gà, uốn ván, viêm não Nhật Bản) cho trẻ cung cấp dịch vụ KHHGĐ thực tốt Nhưng đối tượng phụ nữ nam giới lập gia đình, dịch vụ dành cho thiếu niên khoảng trống Trên địa bàn có 01 trung tâm y tế, chưa có trung tâm tư vấn sức khoẻ SKSS cho người dân, khu vui chơi giải trí lành mạnh Trong dịch vụ Internet công cộng xuất lan tràn quản lý chặt chẽ Đây điều kiện thuận lợi cho mầm mống sai lạc hành vi xã hội hành vi tình dục phát triển Trong giáo dục nhà trường gia đình lại chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục SKSS Kết nhận thức nhóm thiếu niên nhà trường khu vực xã Giáp Sơn vấn đề SKSS chưa tốt Cần phải có giải pháp thiết thực hiệu giáo dục giới tính SKSS cho thiếu niên khu vực GVHD: Nguyễn Thị Lan 42 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phần Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Qua điều tra cho thấy thực trạng nhận thức SKSS thiếu niên nhà trường có chênh lệch rõ rệt nhóm thiếu niên nhà trường (độ tuổi 15 16 tuổi) nhận thức nội dung SKSS tốt nhóm thiếu niên nhà trường (độ tuổi 16 24 tuổi) Tỉ lệ trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhóm thiếu niên nhà trường cao nhóm thiếu niên nhà trường Mức chênh lệch trung bình 26,18% cao chênh lệch 69,7% (câu7) chênh lệch thấp 3.9% (câu 8) Riêng ba câu 5, câu 8, câu thiếu niên nhà trường trả lời nhiều so với thiếu niên nhà trường Nhận thức SKSS nhóm thiếu niên nhà trường xếp vào loại trung bình Nhận thức SKSS nhóm thiếu niên nhà trường nhận xét Trong trình thực đề tài, góp phần tuyên truyền nội dung SKSS Thanh thiếu niên có ý thức cao việc thực tốt nội dung SKSS ý thức nâng cao hiểu biết SKSS Kết điều tra cho thấy nhận thức cha mẹ vị thành niên cách giáo dục SKSS tốt song cách thực nhiều sai sót thiếu tế nhị 5.2 Đề nghị Việc giáo dục SKSS cho thiếu niên điều cần thiết cấp bách Giáo dục SKSS cần có tham gia toàn xã hội, cần có kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình tổ chức xã hội GVHD: Nguyễn Thị Lan 43 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việc giáo dục tình dục học cho thiếu niên cần quan tâm nữa, cần giáo dục SKSS lấy phát triển trí tuệ cảm xúc làm phương pháp xây dựng kỹ sống - Cần tuyên truyền phổ biến kiến thức thay đổi thể chất, tinh thần, cảm xúc tuổi dậy thì, kiến thức sinh sản - Cần tổ chức nhân rộng hình thức câu lạc hoạt động tập thể Thành lập trung tâm tư vấn sức khoẻ cho thiếu niên - Xây dựng phát triển khu vui chơi giải trí lành mạnh cho thiếu niên Phát triển dịch vụ chăm sóc SKSS cho thiếu niên - Đối với xã Giáp Sơn: Cần thực tốt sách Nhà nước SKSS giải pháp chung Ngoài ra, để việc giáo dục giới tính SKSS cho thiếu niên đạt hiệu nên thực số biện pháp cụ thể sau: + Cần thiết lập trung tâm tư vấn SKSS cho thiếu niên + Hội phụ nữ, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cần hoạt động mạnh Các cán phải không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết từ phổ biến cho thành viên qua họp, tổ chức trò chơi, thi theo chủ đề ++ Tuyên truyền rộng khái niệm, nội dung, mục tiêu SKSS cho thành viên khu vực + Có sách ưu tiên, khen thưởng cho người có công làm công tác chăm sóc sức khoẻ KHHGĐ + Đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục giới tính SKSS nhà trường lồng ghép qua tiết học trường phổ thông GVHD: Nguyễn Thị Lan 44 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFDA) (2001), giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Hà Nội Bộ GD&ĐT Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFDA), dự án VIE/97/P13, 2000, phương pháp giáo dục chủ đề nhạy cảm sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Hà Nội Đào Xuân Dũng (2001), giáo dục giới tính, Nxb Y Học, Hà Nội Đặng Xuân Hoài (1998), tuổi dậy tình bạn, tình yêu Trung tâm giáo dục dân số sức khoẻ Môi trường, Hà Nội Lê Quan Long (1998), Sinh học dân số, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Mai (2001), Sinh lý động vật người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Mai cộng (2000), hỏi đáp sức khoẻ sinh sản vị thành niên, uỷ ban dân số KHHGĐ, Hà Nội Nguyễn Quang Mai (1998), sức khoẻ sinh sản vị thành niên, uỷ ban dân số KHHGĐ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phượng (1999), hạnh phúc giới trẻ sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Nxb niên, Hà Nội 10 Ngô Thị Ngọc Toản (2002), sinh lý tuổi dậy thì, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Xiêm (1997), nội tiết sinh sản người, Nxb Y Học Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thắng, 2005, hiểu biết sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Nxb Thanh niên 13 Phan Thị Ngọc Yến (2002), tuổi dậy điều khó nói, Nxb Trẻ, Hà Nội GVHD: Nguyễn Thị Lan 45 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14.Tập thể tác giả, 1998, giáo dục giới tính, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Tổng cục thống kê (1995), báo cáo điều tra nhân học kỳ 1994, Nxb Thống kê 16 www.http://vietnamnet.com 17 www.http://Search.com GVHD: Nguyễn Thị Lan 46 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phụ lục Phiếu điều tra Hiểu biết sức khoẻ sinh sản thiếu niên Họ tên: Tuổi: Câu Sức khoẻ sinh sản là: a Một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần xã hội b Hoạt động giới tính, thoả mãn, an toàn, có khả sinh sản định thời gian sinh con, số lượng c Quyền hưởng dịch vụ KHHGĐ an toàn, hiệu nữ giới nam giới d Ngăn chặn bệnh lây lan qua đường tình dục e Tất ý kiến Câu Bạn dậy từ năm tuổi? tuổi Câu Theo bạn tình yêu tình dục có hay không? a Có b Không Câu Thế sai lạc hành vi tình dục: a Là hành vi tình dục mang tính cưỡng bức, không kiềm chế b Bóc lột tình dục trẻ em, mại dâm, cuồng dâm, ngoại tình c Không biết Câu Những biện pháp sau biện pháp tránh thai: a Vòng tránh thai e Tính chu kỳ kinh nguyệt b.Viên uống tránh thai f Màng ngăn, thuốc diệt tinh trùng GVHD: Nguyễn Thị Lan 47 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội c Thuốc tiêm tránh thai g Đình sản nam d Bao cao su h Đình sản nữ Câu Hậu nạo phá thai là: a Có thể ảnh hưởng đến tính mạng c Bị bạn bè, xã hội lên án b Để lại dị tật, vô sinh d Không biết Câu Trong biện pháp tránh thai, biện pháp vừa có tác dụng tránh thai, vừa có tác dụng phòng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục a Bao cao su b Thuốc tránh thai c Vòng tránh thai Câu Khi có thai có dấu hiệu sau đây? a Chậm kinh,vòng to, tăng cân b Ra nhiều khí hư đặc, mùi c Đau đầu buồn nôn, ngực đau cứng, đầu vú thâm đen d Cả ý Câu Hành vi sau dẫn đến có thai? a Nắm tay, ôm, hôn b Quan hệ đồng giới c Quan hệ tình dục, tiếp xúc quan sinh dục nữ với tinh trùng hay tinh dịch Câu 10 Các bệnh sau lây nhiễm qua đường tình dục: a Lậu, giang mai d Viêm gan siêu vi trùng b HIV/AIDS e Không biết c Bệnh viêm âm đạo GVHD: Nguyễn Thị Lan 48 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Câu 11 Theo bạn có nên quan hệ tình dục trước hôn nhân hay khôn? a Có b Không c Không biết Câu 12 Dấu hiệu tuổi dậy là: a Hiện tượng kinh nguyệt nữ c Cơ thể phát triển chiều cao, thay đổi giọng nói b Hiện tượng xuất tinh nam d Cả đáp án Câu 13 Bạn tìm hiểu thông tin giới tính sức khoẻ sinh sản đâu? a Nhà trường, bạn bè c Sách báo, Internet b Bố mẹ, người thân d Trạm y tế Câu 14 Bạn có hay trao đổi với bạn bè vấn đề không? a Có b Không Câu 15 Theo bạn tuổi kết hôn phù hợp? Tuổi GVHD: Nguyễn Thị Lan 49 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phiếu điều tra Phương pháp giáo giục Của phụ huynh vấn đề sức khoẻ sinh sản Họ tên: Tuổi: Câu Theo ông (bà) có nên giáo dục Sức khoẻ sinh sản (SKSS) cho không? a Có b Không Câu Theo ông (bà) nên giáo dục giới tính SKSS cho trẻ vị thành niên ở: a Nam b Nữ c Cả hai Câu Có quan điểm cho Giáo dục giới tính SKSS cho trẻ vị thành niên vẽ đường cho Hươu chạy Ông (bà) có đồng ý với ý kiến không? a Có b Không c Không có ý kiến Câu Ông (bà) giáo dục vấn đề SKSS nào? a Răn đe, đánh, mắng d Khuyên nhủ b Không quan tâm e Nói chuyện, tâm sự, giải thích c Để tự tìm hiểu, tự khám phá Câu Khi trẻ có biểu không bình thường giới tính, ông (bà) sẽ: a Tra hỏi b Không quan tâm c Nói chuyện, tâm GVHD: Nguyễn Thị Lan 50 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Câu Khi trẻ vị thành niên có sai lạc hành vi tình dục sử dụng ấn phẩm đồi truỵ, ông (bà) sẽ: a Cấm đoán, ngăn chặn c Đánh, mắng b Không quan tâm e Khuyên bảo, tâm sự, giải thích Câu Khi trẻ bắt đầu dậy thì, ông (bà) có thái độ nào? a Không quan tâm b Quan tâm c Thường xuyên quan tâm Câu Theo ông (bà) trách nhiệm giáo dục giới tính, SKSS gia đình thuộc ai? a Bố b Mẹ c Mọi thành viên gia đình Câu Mức độ trao đổi với giới tính SKSS ông (bà) nào? a Thường xuyên b Đôi c Hiếm d Không GVHD: Nguyễn Thị Lan 51 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh [...]... bè về vấn đề, những thắc mắc của tuổi mới lớn 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ biểu hiện sự nhận thức về SKSS của nhóm thanh thiếu niên trong nhà trường khu vưc xã Giáp Sơn Những hiểu biết của thanh thiếu niên phụ thuộc vào nền giáo dục trong nhà trường, trong gia đình và chính nhận thức của các em Nhận thức của nhóm thanh thiếu niên trong nhà trường khu vực xã Giáp Sơn. .. luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Kết quả là nhận thức về SKSS của nhóm thanh thiếu niên ngoài nhà trường còn quá kém 4.3 Kết quả so sánh nhận thức giữa hai nhóm thanh thiếu niên về SKSS Bảng 4.3 Kết quả so sánh nhận thức về SKSS giữa 2 nhóm thanh thiếu niên trong trường và thanh thiếu niên ngoài trường Nhận thức đúng (%) STT Nội dung câu hỏi TTN trong TTN ngoài trường nhà trường Tỷ lệ chênh... được cơ chế tác dụng và hiệu quả của từng biện pháp tránh thai Nhận thức kém của nhóm thanh thiếu niên tỉnh Yên Bái là kết quả của sự thiếu giáo dục trong nhà trường, trong gia đình Nhóm thanh thiếu niên ngoài nhà trường xã Giáp Sơn có độ tuổi từ 16 24 tuổi phần đa trong số đó chỉ học hết lớp 6 7 do học lực kém hoặc hoàn cảnh gia đình bắt buộc phải nghỉ học Nhóm thanh thiếu niên này không được tiếp... vào tuổi dậy thì 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ So sánh nhận thức giữa 2 nhóm thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường về SKSS Chú thích: Trong nhà trường Ngoài nhà trường Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy rõ sự chênh lệch nhận thức giữa hai nhóm thanh thiếu niên là khá rõ rệt Mức chênh lệch cao nhất là 69,7% ở câu số 7 Thấp nhất là 3,9% ở câu số 8 Đa số thanh thiếu niên. .. hỏi trong phiếu điều tra 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ biểu hiện sự nhận thức của nhóm thanh thiếu niên ngoài nhà trường về SKSS Theo điều tra của Viện nghiên cứu thanh niên công bố ngày 13/9/2006 điều tra trên 520 mẫu là thanh thiếu niên đã nghỉ học (15-24 tuổi) thực hiện tại tỉnh Yên Bái: GVHD: Nguyễn Thị Lan 31 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường. .. nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Phần 3 Đối tượng, Phương pháp, Thời gian Địa điểm nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thanh thiếu niên: - Nhóm 1: Thanh thiếu niên trong nhà trường gồm 135 học sinh 3 lớp 9A, 9B, 9C, trường THCS Giáp Sơn Độ tuổi từ 15-16 tuổi - Nhóm 2: Thanh thiếu niên ngoài nhà trường gồm 116 thanh thiếu niên đang hoạt động trong các chi đoàn thanh. .. đâu và tìm hiểu như thế nào? Ai sẽ là người cung cấp cho các em những thông tin, những lời khuyên đúng đắn Xã Giáp Sơn (Lục Ngạn Bắc Giang) chỉ có 01 trung tâm y tế, chưa có trung tâm tư vấn sức khoẻ và SKSS cho thanh thiếu niên, chưa có các câu lạc bộ, các khu vui chơi giải trí lành mạnh cho thanh thiếu niên Vì vậy các em ít có điều kiện tìm hiểu, trao đổi với nhau những vấn đề của bản thân và xã. .. chấp nhận như: Bình đẳng nam - nữ, quyền con người, quyền sinh sản, tình dục cũng được nhìn nhận như một thực thể sức khoẻ sức khoẻ tình dục Thế nhưng chính nhóm thanh thiếu niên này cũng đang chịu sức ép khá lớn của cuộc sống như dân số, chất lượng cuộc sống, chất lượng dân s và nhiều khía cạnh khác của cuộc sống Và một hệ quả nảy sinh là các hành vi xã hội và hành vi tình dục của thanh thiếu niên. .. giới tính và SKSS đúng đắn 4.2 Kết quả nhận thức của thanh thiếu niên ngoài nhà trường về SKSS Bảng 4.2 Kết quả nhận thức về SKSS của thanh thiếu niên ngoài nhà trường STT Nội dung câu hỏi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SKSS là gì? Dấu hiệu tuổi dậy thì Theo bạn tình yêu và tình dục có là một không? Thế nào là sai lạc về hành vi tình dục Hành vi dẫn đến có thai Những biện pháp tránh thai Hậu quả của nạo phá... niên trong nhà trường nhận thức tốt hơn Song ở câu 5, câu 8, câu 9 thì thanh thiếu niên ngoài nhà trường lại nhận thức tốt hơn Nguyên nhân của sự khác biệt này là do nhóm thanh thiếu niên ngoài nhà trường có độ tuổi lớn hơn, có nhiều kinh nghiệm sống hơn Nên ở những GVHD: Nguyễn Thị Lan 34 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 câu hỏi mang tính thực tế này họ nhận ... Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.3 Nội dung đề tài 1.3.1 Điều tra nhận thức thiếu niên nhà trường sức khoẻ sinh sản - Điều tra hiểu biết khái niệm, nội dung sức khoẻ sinh sản - Điều tra nhận thức. .. sinh sản thiếu niên nhà trường khu vực xã Giáp Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích đề tài Tìm hiểu thu thập thông tin SKSS điều tra để thấy thực trạng nhận thức SKSS thiếu niên nhà trường. .. Điều tra nhận thức thiếu niên nhà trường sức khoẻ sinh sản Nội dung điều tra tương tự thiếu niên nhà trường 1.3.3 Điều tra giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản gia đình - Điều tra cách tìm hiểu

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Các vấn đề về SKSS

  • 2.3. SKSS thanh thiếu niên

  • 2.4. Giáo dục SKSS cho thanh thiếu niên

  • Bảng 4.2. Kết quả nhận thức về SKSS của thanh thiếu niên ngoài nhà trường

  • 15,2% trả lời đúng ở câu 10 ( Các bệnh lây truyền qua đường tình dục).

  • 42% các em cho rằng nên kết hôn ở độ tuổi 20-25 tuổi.

  • Qua bảng 4.4 cho ta thấy

  • Bảng 4.6. Khái quát về hoạt động chăm sóc SKSS ở Việt Nam.

  • Tỉ lệ biết chữ của nữ là 91,4%, nam là 95,5%.

  • Chỉ số sức khoẻ bà mẹ của Việt Nam xếp thứ 34/94 nước.

  • Tỉ suất chết sơ sinh là 18; chỉ số trẻ em xếp thứ 62/94 nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan