Điều tra diễn biến số lượng của rầy chổng cánh diaphorinacitri kuwayama trên cây cam canh tại phú diễn từ liêm hà nội và đề suất biện pháp phòng trừ hoá học

41 376 0
Điều tra diễn biến số lượng của rầy chổng cánh diaphorinacitri kuwayama trên cây cam canh tại phú diễn   từ liêm   hà nội và đề suất biện pháp phòng trừ hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ luận văn nào, số liệu kết nêu luận văn số liệu thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền NguyÔn ThÞ HiÒn [1] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi LỜI CẢM ƠN Các kết nghiên cứu thực từ năm 2008-2009 Trong trình nghiên cứu thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo trường sư phạm ĐHSP HN 2, Thạc sĩ: Nguyễn Văn Chí cán viện BVTV cán địa phương xã Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo tổ Sinh- KTNN khuyến khích tạo điều kiện cho em thực tốt đề tài nghiên cứu làm sở để hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Dương Tiến Viện, Thạc sĩ Nguyễn Văn Chí tận tình bảo giúp đỡ em để em hoàn thành công trình nghiên cứu NguyÔn ThÞ HiÒn [2] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi MỤC LỤC Phần Mở Đầu Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu giới hạn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phần Nội Dung Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu đề tài Những nghiên cứu nước 1.1.Vị trí phân loại ký chủ phân bố sinh tháI rầy D.citri 1.2 Đặc điểm sinh học 10 1.3 Biện pháp phòng trừ 10 Những nghiên cứu nước 11 2.1.Vị trí phân loại ký chủ phân bố 11 2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái rầy D.citri 12 a Đặc điểm sinh học 12 b Đặc điểm sinh thái 15 2.3.Biện pháp phòng trừ 16 Chƣơng 2: Vật liệu, đối tƣợng thời gian nội dung phƣơng 17 pháp nghiên cứu 1.Vật liệu, dụng cụ, đối tượng địa điểm thời gian nghiên cứu 1.1 Vật liệu dụng cụ đối tượng nghiên cứu NguyÔn ThÞ HiÒn [3] K32E - Sinh- KTNN 17 17 Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.Phương pháp nghiên cứu 17 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 20 1.Đặc điểm tự nhiên vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội 20 Tình hình sản xuất vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà 22 Nội Thành phần mức độ phổ biến sâu hại cam 22 vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội 3.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại 22 3.2.Qui luật phát sinh biến động số lượng rầy D.citri 26 Mức độ gây hại rầy D.citri trêm cam canh 29 Nghiên cứu phòng trừ rầy D.citri theo hướng phòng trừ biện 31 pháp hoá học 5.1 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc BVTV rầy D.citri 31 5.2 Biện pháp phòng trừ 33 Phần kết luận đề nghị 35 Kết Luận 35 Đề nghị 35 Tài liệu tham khảo 36 Tài liệu tiếng Việt 36 Tài liệu tiếng Anh 37 Phụ Lục 39 NguyÔn ThÞ HiÒn [4] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ăn có múi đặc sản nhóm trồng từ lâu có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt phát triển kinh tế gia đình nhân dân ta Đặc biệt thời kỳ đổi có nhiều loại ăn có múi xác định loại trồng có giá trị kinh tế cao nhiều địa phương lựa chọn đưa vào chủ chương chuyển đổi cấu trồng tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung có hiệu Diện tích trồng ăn nước ta năm gần tăng lên theo tổng cục thống kê năm 2000 diện tích ăn tăng lên nhanh, nước có khoảng 346000ha đến năm 2010 đạt triệu Nhiều vùng sản xuất ăn hình thành Vải thiều Lục Ngạn- Bắc Giang, cam Hoà Bình, Quýt Bắc Quang, xoài cát Mỹ Tho…và diện tích trồng cam cho tỷ lệ lớn ( Vũ Mạnh Hải)[3], theo thống kê sản lượng ăn năm 2005-2006 (Sản lượng ăn quả.Cây ăn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Năm Diện tích (ha) 1995 59500 397400 1996 67100 444100 1997 67200 3933000 1998 71000 401500 1999 63400 405100 NguyÔn ThÞ HiÒn [5] Sản lượng (tấn) K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2006 45000 242000 2007 35000 282000 Tuy nhiên với việc mở rộng diện tích đất trồng hình thành vùng ăn tập trung việc sử dụng giống có suất cao nhiễm sâu bệnh làm cho thành phần sâu hại mức độ thiệt hại sâu hại gây ngày tăng trở ngại lớn cho ngành trồng ăn có múi nước ta Diện tích năm 1997, 1998, 2006 tăng năm 1995, 1996, 2007 sản lượng có phần thấp Sở dĩ sâu bệnh gây đến phát 96 loài côn trùng hàng chục loại bệnh hại có múi (Bộ môn côn trùng NXBNN, 2007)[12] Các loại bênh hại là: Greening (bệnh vàng lá, bạc lá), bệnh Tristeza, bệnh loét cam quýt, bệnh ghẻ nguy hiểm hàng đầu phải kể đến bệnh vàng vi khuẩn Liberabacter gram âm gây lên làm cho còi cọc, phát triển kém, suất chất lượng chưa đạt yêu cầu, chu kỳ kinh doanh ngắn, chí phải chặt bỏ hàng ngàn có múi Bệnh Greening lây lan nhanh qui mô lớn loại côn trùng miệng hút môi giới truyền bệnh rầy chổng cánh Diaphorina Citri Kuwayama (D.citri) Frinozaeny Freae Tuy nhiên Việt Nam chủ yếu Diaphorina citri loài chịu khí hậu nóng Rầy chổng cánh D.citri gây hại trực tiếp đến sinh trưởng cam quýt vai trò lớn chúng phân tán nguồn bệnh đồng thời tác nhân lây lan bệnh vàng Greening gây tái nhiễm bệnh vàng vùng cam công nghệ vi ghép NguyÔn ThÞ HiÒn [6] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Do tính chất nguy hiểm bệnh vectơ truyền bệnh mà có nhiều quan chuyên ngành tiến hành nghiên cứu đề tài bệnh xác định vai trò môi giới rầy D.citri Ở vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội cam đóng vai trò quan trọng sản xuất lâu đời có giá trị kinh tế cao.Tuy nhiên gần diện tích cam có phần thu hẹp lại nguyên nhân sâu bệnh gây hại nặng bệnh Greening Đã có nhiều kết nghiên cứu quan nước nước giúp cho sản xuất nhiều bước đầu có biện pháp hạn chế tác hại bệnh qua kĩ thuật sản xuất giống bệnh ghép đỉnh sinh trưởng loại bỏ nguồn bệnh nặng tăng cường giám sát rầy D.citri Tuy nhiên việc khống chế rầy gặp nhiều khó khăn Để hạn chế lây lan bệnh cần có chủ chương nghiên cứu bệnh vàng vectơ truyền bệnh, mật độ rầy D.citri đề biện pháp hoá học phòng chống rầy D.citri Trong khuôn khổ đề tài tập trung vào: “Điều tra diễn biến số lượng rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama cam vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm - Hà Nội đề xuất biện pháp phòng trừ hoá học” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích + Xác định diễn biến số lượng, mức độ gây hại rầy D.citri từ làm sở khoa học cho nghiên cứu biện pháp phòng trừ hoá học rầy D.citrii + Đề xuất số biện pháp phòng trừ có hiệu theo hướng phòng trừ hoá học 2.2 Yêu cầu đề tài NguyÔn ThÞ HiÒn [7] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi + Nắm số đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu rầy D.citrii diến biến số lượng, mức độ gây hại rầy cam mối quan hệ rầy D.citri bệnh vàng + Xây dựng mô hình phòng trừ D.citri theo hướng biện pháp hoá học Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài +Luận văn xác định thành phần sâu hại, diễn biến số lượng rầy D.citri, mức độ gây hại rầy D.citrii cam vùng cam canh Phú Diễn-Từ Liêm - Hà Nội + Dựa kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu qua điều tra thực tế mức độ gây hại rầy D.citri mà cung cấp cho số liệu sở khoa học cho biện pháp phòng trừ hoá học từ góp phần vào việc phát triển ăn có múi đặc biệt cam canh ngày có chất lượng cao vùng Phú Diễn - Từ Liêm- Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài thực Viện Bảo Vệ Thực Vật, trường ĐHSP HN vùng cam canh xã Phú Diễn -Từ Liêm - Hà Nội NguyÔn ThÞ HiÒn [8] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 1.Những nghiên cứu nƣớc 1.1 Vị trí phân loại, ký chủ phân bố Rầy chổng cánh (D citri) lần phát vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á Hiện nay, loài phân bố khắp nước vùng Nam Á số nước thuộc châu lục khác như: Afghanistan, Saudi Arabia, Bangladesh, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Đài Loan, Philippine, Malaysia, Indonesia, Singapore, CămPuChia, Lào, Srilanka, Pakistan, Thái Lan, Nepal, Cecum, Hồng Kông, Quần đảo Ryukyu, Mauritius, Reunion, Brazil, Honduras, Paraguay, Uruguay, Hoa Kỳ Việt Nam (CABI, 2007; Woooler et al., 1974; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998)[1] Đã từ lâu D.citrri coi sâu hại nguy hiểm có múi Châu Á Thái Bình Dương Còn Châu Phi rầy D.citri coi vectơ truyền bệnh Greening cam quýt ( Aubert,1989)[3] Loài D citri gây hại chủ yếu cam, chanh, quít loài khác thuộc chi Citrus Ngoài ra, loài hại hai loài thuộc chi Murraya ba chi khác thuộc họ Rutaceae NguyÔn ThÞ HiÒn [9] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Theo Xu(1988), Lim Shamsudin (1990) (dẫn theo Aubert B.,1990[4] cho biết rầy D.citri có 25 loài ký chủ ưa thích không thường xuyên Ký chủ phổ biến canh thực sinh, nguyệt quế ký chủ citrus maxima, poncitrus trifoliata 1.2 Đặc điểm sinh học,sinh thái rầy rầy D.citri Rầy chổng cánh có khả sinh trưởng phát triển nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, ấu trùng tồn nhiệt độ lạnh -4oC vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt Saudia Arabia Trứng thường đẻ nách đọt non Mỗi đẻ 800 trứng Giai đoạn ấu trùng gồm tuổi Thời gian hoàn thành vòng đời từ 15- 47 ngày tuỳ thuộc theo mùa Con trưởng thành sống vài tháng Mặc dù trình sinh trưởng phát triển loài giai đoạn đình dục (nghỉ đông) quần thể rầy chổng cánh thường thấp vào mùa đông (mùa khô) Thường có 9-10 lứa năm, điều kiện thí nghiệm phát 16 lứa/năm (CABI, 2007; Woooler et al., 1974) Rầy chổng cánh loài dịch hại quan trọng có múi nhiều nước giới Chúng chích hút làm cho chồi bị khô, rụng lá, gây tượng khô cành làm ảnh hưởng tới phát triển cây, dẫn đến làm giảm chất lượng suất Đặc biệt, loài rầy D citri véc tơ truyền bệnh vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh Greening cho có múi Ở Ấn Độ, xuất rầy chổng cánh cam quýt làm giảm sản lượng nghiêm trọng Ở Mỹ, rầy chổng cánh lần xuất địa phương Florida vào năm 1998, đến năm 2000 loài có mặt 31 địa phương Florida hầu hết địa phương bang Texas, NguyÔn ThÞ HiÒn [10] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 21/2 _ 470 3.1 4.65 1/3 _ 2125 11.6 17.4 15/3 _ 1900 12.6 18.9 28/3 _ 1250 8.3 12.45 5/4 _ 1500 10 15 12/4 _ 1550 10.3 15.45 26/4 _ 1375 9.1 13.65 3/5 _ 625 4.1 6.15 10/5 _ 1125 7.5 11.25 17/5/2009 _ 812 5.4 8.1 Bảng3.4: Kết điều tra diễn biến số lƣợng mật độ rầy trƣởng thành D.citri gây hại cam Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội năm 2008-2009 Ngày điều tra Tổng số cành điều tra Tổng số rầy TT Mật độ thu con/cành 4/10/2008 100 301 3.01 11/10/2008 _ 252 2.52 18/10/2008 _ 195 1.95 8/11 _ 103 1.03 15/11 _ 173 1.73 23/11 _ 151 1.51 7/2/2009 _ 105 1.05 15/2 _ 172 1.72 21/2 _ 121 1.21 1/3 _ 210 2.1 NguyÔn ThÞ HiÒn [27] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 15/3 _ 205 2.05 28/3 _ 180 1.8 5/4 _ 403 4.03 12/4 _ 481 4.81 26/4 _ 496 4.96 3/5 _ 450 4.5 10/5 _ 352 3.52 17/5/2009 _ 381 3.81 20 18 Mật độ (con/cành) 16 14 12 MĐ rầy non 10 MĐ rầy TT 17/5/2009 10/5/2009 3/5/2009 26/4/2009 12/4/2009 5/4/2009 28/3/2009 15/3/2009 1/3/2009 21/2/2009 15/2/2009 7/2/2009 23/11/2008 15/11/2008 8/11/2008 18/10/2008 11/10/2008 4/10/2008 Ngày điều tra Biểu đồ diễn biến số lƣợng rầy D.citri trƣởng thành rầy D.citri non Nhận xét: NguyÔn ThÞ HiÒn [28] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Qua điều tra đồng ruộng rầy D.citri lúc có Tuỳ theo mùa vụ mà mật độ rầy thay đổi Mật độ rầy phụ thuộc vào nhiều thức ăn đợt lộc… Qua biểu đồ cho biết mật độ rầy D.citri trưởng thành cao vào tháng 10, 3, 4, giảm dần vào tháng 11,2 cao tháng với mật độ 4,96 (con/cành) Qua biểu đồ ta thấy mật độ rầy D.citri non tháng cao Rầy non phát triển hầu hết tháng từ tháng 10 đến tháng thứ 5, mật độ rầy non cao vào tháng thứ năm 2009 18.9 (con/cành)(12.6 con/búp) Mật độ rầy non tuân theo qui luật thức ăn đợt lộc Mức độ gây hại rầy D.citri cam Qua kết nghiên cứu rầy trưởng thành thường đẻ trứng đọt búp non cam nên mức độ gây hại rầy D.citri phu thuộc vào mật độ rầy D.citri Nều mật độ rầy non cao chích hút làm thui mầm non, khô táp Mức độ gây hại rầy D.citri non phụ thuộc nhiều vào nhịp độ lộc cam Rầy trưởng thành có mặt hầu hết bánh tẻ già Mức độ gây hại trầm trọng phải kể đến rầy D.citri véctơ truyền bệnh Greening Tác nhân gây bệnh vi khuẩn sống tế bào, Gram âm, phá hoaị chủ yếu mạch libe phận non (ngọn, lá, quả) ảnh hưởng tới sinh trưởng lá, cành… bệnh phổ biến Đông Nam Á NguyÔn ThÞ HiÒn [29] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Hình ảnh bệnh Greening cam canh xã Phú Diễn Hình ảnh bệnh Greening Khi cam nhiễm bệnh Greening rút ngắn chu kì sống khai thác , chất lượng thấp (quả nhỏ, vẹo, khô sần, vỏ dày Cho đến chưa tìm thấy loại thuốc hoá học để phòng trừ bệnh Greening NguyÔn ThÞ HiÒn [30] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Mức độ gây hại gián tiếp rầy D.citri đánh giá qua tỷ lệ bệnh Qua điều tra thấy bệnh Greening có thời gian ủ bệnh dài - tháng, xuất triệu chứng bệnh phát lúc bệnh trở lên nguy hiểm loại thuốc phòng trừ Vì mà cam xuất bệnh Greening đành phải chặt bỏ cam để tránh lây lan sang khác Qua điều tra thấy vườn cam canh xã Phú Diễn tỷ lệ cam bị bệnh cao, thể qua bảng sau: Bảng 4.1 Kết điều tra tỷ lệ bệnh Greening cam xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Ngày điều tra Tỷ lệ bệnh (%) 4/10/2008 15/11/2008 15/2/2009 Kết nghiên cứu cho thấy D.citri nguy hiểm nhiều góc độ không chích hút gây hại cho cam, có khả sinh sản cao, cho mật độ lớn thời gian ngắn mà rầy trưởng thành rầy non có khả truyền bệnh Greening Nghiên cứu phòng trừ rầy chổng cánh D.citri theo hƣớng phòng trừ biện pháp hoá học 5.1 Đánh giá hiệu lực số thuốc Bảo vệ thực vật rầy D.citrii Vì rầy D.citri vectơ truyền bệnh Greening cam nên để phòng trừ rầy có nghiên cứu số biện pháp phòng trừ theo hướng phòng trừ tổng hợp sinh học, hoá học Tuy nhiên phòng trừ biện pháp hoá học đạt hiệu cao Một số thuốc hoá học sử dụng để phòng trừ rầy sau: Polytrin 440EC, Sherpa 25EC, dầu khoáng SK, Bitadin WP NguyÔn ThÞ HiÒn [31] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.5 Hiệu lực số loại thuốc BVTV trừ rầy D.citri Thuốc Trƣớc Sau phun 1Sau phun Sau phun nồng phun ngày độ MĐ Q% MĐ MĐ Bitadin 6,08 Q% MĐ Sau phun ngày Q% MĐ Q% 1,19 76,48 1,72 82,3 0,8 91,37 0,82 90,5 1,01 83,11 0,76 89,4 0,32 95,34 0,4 93,7 WP SK 4,5 o,5% Sherpa 4,12 0,8 85,38 0,7 89,4 0,3 95,2 0,45 25EC 92,3 0.1% Polytrin 4,05 0,3 94,42 0,2 96,95 0,02 99,67 0,02 440EC 99,6 0.15% Đối 3,8 5,05 6,1 5,8 5,4 chứng MĐ: mật độ (con/cành) Kết thu cho thấy Polytrin 440EC đạt hiệu lực cao đạt 99,67% sau ngày phun Sau Polytrin 440EC dầu khoáng SK 0,5% đạt 89,4% sau ngày phun 95,2% sau ngày phun Các sản phẩm hoá học hay dầu khoáng hiệu lực kéo dài Thế kỷ 21 kỷ công nghệ sinh học việc nắm bắt ứng dụng kết công nghệ sinh học vào sản xuất nhiệm vụ đề tài Qua em có ứng dụng thí nghiệm chế phẩm sinh học Bitadin WP thu hiệu NguyÔn ThÞ HiÒn [32] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi cao sau phun ngày, hiệu diệt rầy cao đạt 91,37% (có hiệu cao), giảm độc hại cho người sản xuất, người tiêu dùng giảm ô nhiễm môi trường 5.2 Biện pháp phòng trừ Dựa vào kết nghiên cứu Hoàng Chúng Lằm (1996) đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ rầy D.citri diện rộng kết điều tra thấy xuất rầy D,citrii với đợt lộc năm có mối quan hệ với Trong năm có đợt lộc nhiên vụ xuân cam lộc tập trung mà thuốc phun vào đợt lộc xuân hè Vơí lần phun lộc Xuân lần phun lộc hè Thuốc phun vào lúc lộc bắt đầu nhú khoảng 1- 2mm xuất rầy D.citri kèm theo trứng rải rác Chúng ta phn thuốc dựa vào mật độ rầy D.citrii, mật độ rầy cao phun kép lần cách lần 1: - 10 ngày Qua thử nghiệm thực tế thuốc Polytrin 440EC 0,15% sử dụng diện rộng đạt hiệu lực cao nhất, thể qua bảng hiệu lực sau: Thuốc Trƣớc Sau phun 1Sau phun Sau phun Sau phun nồng độ phun ngày ngày MĐ MĐ Q% MĐ 0.3 0.25 97,3 97,8 Q% MĐ 0.02 Q% MĐ Q% 99.78 0.02 99.7 Polytrin 440EC 0,15% 5,2 6.2 5.9 5.9 Đối chứng NguyÔn ThÞ HiÒn [33] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Thuốc phun vào tháng tháng năm 2009 Cách sử dụng thuốc: + pha 2ml/1 bình lít Thuốc phun đẫm tán + 1-1,5 lit/ha Việc phun phòng trừ D.citri vụ xuân, hè với thuốc Polytrin 440EC 0,15% thực đem lại hiệu kinh tế cao nghề trồng cam canh Hiệu lực phun phòng đạt hiệu cao lên đến 97,8% sau ngày phun đạt 99,78% sau 5, ngày phun Mật độ rầy D.citri trước phun con/búp sau phun ngày mật độ giảm nhiều 0.3 con/búp, sau 5, ngày mật độ rầy thấp 0,02 con/búp Trong công thức đối chứng mật độ rầy D.citri tăng lên rõ rệt từ 5,2 - 6,2 con/búp Rõ ràng việc phun diệt ổ rầy đợt lộc xuân, hè quan trọng làm giảm nhiều mật độ rầy D.citri từ rầy D.citrii khó gây dịch hại vụ NguyÔn ThÞ HiÒn [34] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Qua kết điều tra tổng số loài thu 26 loài, có loài thuộc cánh chiếm tỷ lệ cao 34,6% rầy chổng cánh, rệp sáp xanh, rệp sáp đỏ, rệp muội đen, rệp muội xanh….các loài co tỷ lệ thấp là: cánh vẩy(3,8%), cánh (7,69%) chiếm tỷ lệ lại gây hại quan trọng nhện nhỏ Qua bảng điều tra số lượng rầy non, rầy trưởng thành: ta thấy mật độ rầy non cao vào tháng 10, 3, 4, cao vào tháng (18,9 con/cành) Mật độ rầy TT cao vào tháng 10 giảm dần vào tháng 11, 2, cao tháng 4,9 con/cành) Trong thời gian điều tra theo dõi vụ (đông, xuân, hè) rầy D.citri có từ 3-4 lứa Dựa vào kết nghiên cứu sinh học, sinh thái điều tra mức độ gây hại rầy D.citri bước đầu có biện pháp phòng trừ hoá học mô hình phòng trừ hoá học vườn cam xã Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội Mô hình sử dụng thành công chế phẩm sinh học Bitadin WP kết hợp với phòng trừ loại sâu khác thời kỳ Đề nghị Cần xác định khả lây truyền bệnh vàng rầy D.citri điều kiện phòng thí nghiệm nà đồng ruộng 2.Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu mức độ gây hại rầy D.citrii cam canh Cần nâng cao hiệu sử dụng thuốc BVTV việc phòng trừ rầy D.citri diện rộng NguyÔn ThÞ HiÒn [35] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Bình & CTV (1999), “Biện pháp phòng trừ rầy D.citrii côn trùng môi giới truyền bệnh Greening cam quýt" Báo cáo khoa học Viện BVTV” 2.a Nguyễn Văn Cảm (1983), “ Một số kết điều tra côn trùng gây hại trồng Miền Nam Việt Nam”, Luận văn phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 2.b Nguyễn Văn Cảm(1999)," Kết phòng trừ tổng hợp sâu hại có múi", Báo cáo khoa học viện BVTV năm 1999, tr 15 2.c Nguyễn Văn Cảm & CTV (1999), " Sử dụng dầu khoáng phòng trừ tổng hợp sâu hại có múi nông trường Cao Phong Hoà Bình", Tạp chí BVTV (5), tr 21-26 Vũ Mạnh Hải (2000), “Sản xuất ăn có múi Việt Nam trạng định hướng phát triển”, Báo cáo hội thảo sản xuất cam canh phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cam NIPP, tr 4.a Tạ Hồng (1982),"Tổng hợp bệnh xanh cam quýt Greening", thông tin bảo vệ thực vật số 3, 1982 4.b Tạ Hồng (1977), "Báo cáo sơ kết tình hình theo dõi số đặc tính sinh học rầy Dc.tri", Báo cáo khoa học năm, trạm cam Xuân Mai 1977 Hà Hùng (1991), “ Phức hợp loài ký sinh rầy chổng cánh D.citri Châu ÁTBD vùng khác", Tạp chí BVTV(3), tr 34-37 Hoàng Chúng Lằm (1996), "Rầy chổng cánh Diaphorina Citrri Kwwayama gây hại cam quýt Miền Bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ", Luận văn PTS KH NN NguyÔn ThÞ HiÒn [36] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi Hoàng Lâm, Hà Hùng (1995), “Hướng lây lan xâm nhập vectơr truyền bệnh Greening vườn cam quýt", Tạp chí BVTV số 4, tr 25-27 Đỗ Thành Lâm &CTV (1991), “ Bước đầu khảo sát phân nghiên cứu bệnh Greening cam quýt” Bảo cáo khoa học 1991, tr Hà Minh Trung (1993), Thử nghiệm khả truyền bệnh Greening cam quýt vector Dinaphorina citri Kuwayama phuơng pháp chuẩn đoán bệnh indexing Việt Nam, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 3, tr.91 10 Đỗ Thành Lâm Hà Minh Trung (1995), "Hướng lây lan xâm nhập vectơ truyền bệnh Greening vườn cam quýt", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4/1995, tr 25-30 11 Bộ môn bệnh cây, viện BVTV (1995), " Kết điều tra phân bố bệnh vàng Greening cam quýt", báo cáo khoa học Vịên BVTV năm 1995, tr 136-138 12 Bộ môn côn trùng (Kỷ niệm 40 năm xây dựng phát triển) NXBNN-HN 2007 13 Cách sử dụng bảo vệ thực vật Danh sách thuốc bảo vệ thực vật 14 Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - NXB Nông Nghiệp Hà Nội1997 15 Thuốc bảo vệ thực vật- NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1995 16 Trồng ăn Việt Nam- NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1996 17 Theo thống kê sản lượng ăn năm 2005-2006 Cây ăn theo cách bách khoa toàn thư mở Wikipedia 18 Hướng dẫn sử dụng Polytrin 440EC http://ww.agpps.com.vn/index.php 19 Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 2000-2002 NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2002 Tài liệu tiếng Anh NguyÔn ThÞ HiÒn [37] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi CABI,2007( CD ROM) “entnem.ufl.edu/creatures/citrus/acspyllid.htm” Aubert B, (1987), “Tryoza erytreae (Del Guercio and Diaphorina citri Kuwayama (Homeptera, psyllidae), the two vector of citrus Greening disaese, biologysal aspects and possible of control strategies” Fruits 42 (3).pp 149-162 Aubert b, (1989), “Report of visit in Indonesean Province of east Nusa Tengara, FAO, UNDP report pagpes” Aubert B, (1990), Intergreaed activities for the contrrol of HuanglungbinGreening and its vector Diaphorina citri Kuwayama in Asia Pacific International confrence on Citriculture, Chiang Mai Thailand 4-10th February 1990, pp 133-141” Huang C.H, Lian , Chang L, Lan t,(1990), Incidence and spread of citrus likubin in relation to the population fluctuation of Diaphorina citri plant protection Bulletin Taipei, 32(3) pp 167-176 Nguyen Thi Thu Cuc (1998), "Insect Pest and Mites of fruit plants in the Mekong Delta of Viet Nam and the management" Halbert SE, Sunx, Dixon W.(2001), Asian citrus psyllid update http: // doacs, state.fl.us/pi/enpp/ento/asian-citrus-psyllid.htm (14 october 2002) NguyÔn ThÞ HiÒn [38] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi PHỤ LỤC Bảng kết điều tra hiệu lực thuốc sau phun ngày ( mật độ điều tra L1, L2, L3 con/búp) với lần phun nhắc lại/ thuốc Lần nhắc lại L1(con/búp) L2(con/búp) L3(con/búp) Trung bình Tên thuốc( CM) Bitadin (con/búp) 2.1 1.9 1.7 1.9 440EC 0.3 0.4 0.2 0.3 0.8 0.65 0.8 WP10g/10lit H20 Polytrin 1,5/1000 Sherpa 25EC 0.95 1/1000 SK 0,5% 0.9 1.2 0.93 1.01 Đối chứng 5.05 5.05 5.1 5.05 Bảng kết điều tra hiệu lực thuốc sau phun ngày ( mật độ điều tra L1, L2, L3 con/búp) với lần phun nhắc lại/ thuốc Lần nhắc lại L1(con/búp) L2(con/búp) L3(con/búp) Trung bình Tên thuốc( CM) Bitadin (con/búp) 2.9 1.7 0.56 1.72 440EC 0.2 0.3 0.1 0.2 25EC 0.9 0.8 0.4 0.7 1.3 0.7 0.28 0.76 WP10g/10lit H20 Polytrin 1,5/1000 Sherpa 1/1000 SK 0,5% NguyÔn ThÞ HiÒn [39] K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Đối chứng 6.08 Tr-êng §HSP Hµ Néi 5.8 6.42 6.1 Bảng kết điều tra hiệu lực thuốc sau phun ngày ( mật độ điều tra L1, L2, L3 con/búp) với lần phun nhắc lại/ thuốc Lần nhắc lại L1(con/búp) L2(con/búp) L3(con/búp) Trung bình Tên thuốc( CM) Bitadin (con/búp) 1.01 1.03 0.36 0.8 440EC 0.01 0.03 0.02 0.02 25EC 0.5 0.3 0.1 0.3 SK 0,5% 0.5 0.4 0.06 0.32 Đối chứng 5.8 4.9 6.7 5.8 WP10g/10lit H20 Polytrin 1,5/1000 Sherpa 1/1000 Bảng kết điều tra hiệu lực thuốc sau phun ngày ( mật độ điều tra L1, L2, L3 con/búp) với lần phun nhắc lại/ thuốc Lần nhắc lại L1(con/búp) L2(con/búp) L3(con/búp) Trung bình Tên thuốc( CM) Bitadin (con/búp) 0.46 0.3 0.82 440EC 0.01 0.02 0.03 0.02 25EC 0.05 0.7 0.6 0.45 NguyÔn ThÞ HiÒn [40] WP10g/10lit H20 Polytrin 1,5/1000 Sherpa 1/1000 K32E - Sinh- KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi SK 0,5% 0.3 0.5 0.4 0.4 Đối chứng 5.1 5.3 5.8 5.4 Bảng điều tra mật độ rầy trƣớc phun 1, 3, 5, ngày công thức đối chứng Trước ngày phun 6.1 5.8 5.4 (ngày) Đối chứng 5.05 (con/búp) NguyÔn ThÞ HiÒn [41] K32E - Sinh- KTNN [...]... Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội + Điều tra diễn biến số lượng của rầy D.citri trên cây cam canh tại Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội +Đánh giá mức độ gây hại của rầy D.citri trên cây cam + Biện pháp phòng trừ rầy D.citri 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra ngoài đồng ruộng Chọn địa điểm điều tra: Vườn cam lâu năm tại xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, vườn cam kinh doanh có phun thuốc trừ sâu bệnh và. .. cam canh Phú Diễn 3 Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chính trên cây cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội 3.1.Thành phần mức độ phổ biến của sâu hại ở Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Cam canh Phú Diễn được coi là đặc sản tiến vua Cam ở Hà Nội cũng như ở các vùng khác trong cả nước là có qui mô nhỏ với diện tích dưới 4000m2 Mặc dù vậy thành phần sâu hại trên vườn cam cũng rất phong phú và đa dạng Từ. .. số thuốc bảo vệ thực vật như: Polytrin 440EC, Sherpa 25EC, dầu khoáng SK 0.5%, Bitadin WP + Bình bơm đeo vai loại 8lit + Vườn cam canh tại xã Phú Diễn - Từ Liêm- Hà Nội 1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện năm 2008 - 2009 tại vùng cam canh Phú Diễn Từ Liêm - Hà Nội 2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu +Điều tra thành phần sâu hại trên cây cam canh tại Phú. .. mà rầy trưởng thành và rầy non đều có khả năng truyền bệnh Greening 5 Nghiên cứu phòng trừ rầy chổng cánh D.citri theo hƣớng phòng trừ bằng biện pháp hoá học 5.1 Đánh giá hiệu lực của một số thuốc Bảo vệ thực vật đối với rầy D.citrii Vì rầy D.citri là vectơ truyền bệnh Greening trên cây cam nên để phòng trừ rầy chúng tôi có nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ theo hướng phòng trừ tổng hợp sinh học, ... lợi thu hút rầy D.citrii đến tập trung và tích luỹ số lượng phát triển quanh năm Diễn biến số lượng rầy D.citri trong năm 20082009 được thông qua bảng sau 3.3; 3.4 Bảng 3.3: Kết quả điều tra diễn biến số lƣợng mật độ của rầy non D.citri gây hại trên cây cam tại Phú Diễn -Từ Liêm - Hà Nội trong năm 2008-2009 Ngày điều tra Tổng búp số Tổng số rầy Mật độ con/ Mật điều non thu búp con/cành tra được 4/10/2008... những biện pháp phòng trừ hoá học tại mô hình phòng trừ hoá học trên vườn cam xã Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội Mô hình đã sử dụng thành công chế phẩm sinh học Bitadin WP kết hợp với phòng trừ các loại sâu khác cùng thời kỳ 2 Đề nghị 1 Cần xác định khả năng lây truyền bệnh vàng lá của rầy D.citri trong điều kiện phòng thí nghiệm nà ngoài đồng ruộng 2.Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu về mức độ gây hại của rầy. .. thời chúng gây hại nặng cho các cây thuộc chi Citrus vào mùa xuân (Halbert, 2001)[7] 1.3 Biện pháp phòng trừ Chính vì tác hại và sự phân bố rộng khắp của rầy chổng cánh mà hiện nay đã có nhiều nước đã đưa ra các biện pháp phòng trừ loài này như : Biện pháp hoá học, sinh học, canh tác và biện pháp phòng trừ tổng hợp Ở Ấn Độ, người ta đã phòng trừ rầy chổng cánh bằng thuốc trừ sâu phổ rộng (Bindra et al.,... 2008-2009 điều tra tại vùng cam Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội đã thu thập được 26 loài sâu và nhện hại thuộc 17 họ của 6 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ Bảng 3.1: Số lƣợng loài sâu gây hại thu thập đƣợc trên cây có múi ở vùng cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội năm 2008 - 2009 Số họ thu Số loài thu Tỷlệ loài(%) thập được thập được 1 Bộ cánh thẳng 1 3 11,5 2 Bộ cánh đều 7 9 34,6 3 Bộ cánh nửa 2 4 15,3 4 Bộ cánh. .. bệnh trên toàn bộ vườn cây Phương pháp là chúng tôi sẽ đếm số cây bị bệnh và tổng số cây điều tra Sau đó tính % tỷ lệ bệnh theo công thức: TLB (%) = A  100 B Trong đó: A là số cây cam bị bệnh B là tổng số cây cam điều tra trên vườn Thí nghiệm phòng trừ được tiến hành trên diện hẹp, rộng theo qui định của Bộ NN&PTNT, thí nghiệm khảo sát được tiến hành với các loại thuốc sử dụng phổ biến trong sản xuất... ươm phát lộc quanh năm vườn cây còn trẻ sung sức, ở vườn cây già cỗi sơ xác tàn lụi rầy D.citri có mật độ thấp 2.3 Biện pháp phòng trừ Theo Hà Minh Trung (1991)[9], phòng trừ rầy D.cittri nằm trong biện pháp phòng trừ tổng hợp chung, phòng trừ bệnh Greening có nhiều biện pháp đã được ứng dụng nhằm hạn chế mức tối thiểu rầy D.citri trên đồng ruộng Biện pháp dùng thuốc hoá học : Nguyễn Văn Cảm (1999)[2b], ... vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội 20 Tình hình sản xuất vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà 22 Nội Thành phần mức độ phổ biến sâu hại cam 22 vùng cam canh Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội 3.1 Thành... hại cam để nâng cao sản lượng cam canh Phú Diễn Thành phần mức độ phổ biến sâu hại cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội 3.1.Thành phần mức độ phổ biến sâu hại Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Cam canh. .. cứu Đề tài thực năm 2008 - 2009 vùng cam canh Phú Diễn Từ Liêm - Hà Nội Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu +Điều tra thành phần sâu hại cam canh Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan