Cấu trúc động vật chân khớp bé (microarthropoda) theo sinh cảnh và độ sâu tầng đất ở vườn quốc gia xuân sơn, phú thọ

58 308 0
Cấu trúc động vật chân khớp bé (microarthropoda) theo sinh cảnh và độ sâu tầng đất ở vườn quốc gia xuân sơn, phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Trờng Đại học s phạm hà Nội Khoa sinh - ktnn - Dơng thị nụ cấu trúc động vật chân khớp bé (Microarthropoda) theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn quốc gia xuân sơn, phú thọ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Động vật học Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn trí tiến ThS Đào Trinh Hà Nội 2009 Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Trờng Đại học s phạm hà Nội Khoa sinh - ktnn - Dơng thị nụ cấu trúc động vật chân khớp bé (Microarthropoda) theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn quốc gia xuân sơn, phú thọ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội 2009 Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn nhận đợc giúp đỡ, động viên tạo điều kiện của: Các thầy cô khoa Sinh- KTNN, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phòng Sinh thái môi trờng đất- Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật PGS TS Vũ Quang Mạnh anh chị học viên Cao học trờng Đại học S phạm Hà Nội Các cán thuộc trạm Kiểm lâm vờn Quốc gia Xuân Sơn Chính quyền nhân dân xã Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Các bạn sinh viên K32, K33, K34 nhóm nghiên cứu động vật đất khoa Sinh- KTNN, trờng Đại học S phạm Hà Nội Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trí Tiến Th.S Đào Duy Trinh tận tình hớng dẫn suốt trình hoàn thành công trình nghiên cứu Cuối xin cảm ơn tất ngời thân, bạn bè, giúp đỡ, động viên khích lệ để vợt qua khó khăn, hoàn thành ban luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Dơng Thị Nụ Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc công bố hay sử dụng để bảo vệ học vị từ trớc đến Mọi giúp đỡ cho việc thực đợc cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn đợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu, đồ thị kí hiệu Mở đầu Chơng 1: Tổng quan tài liệu .4 1.1 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé Việt Nam .6 1.3 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 Chơng 2: Địa điểm, thời gian, phơng pháp đối tợng nghiên cứu 13 2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1.Thu mẫu đất định lợng thực địa .13 2.3.2 Tách lọc mẫu động vật khỏi đất 14 2.3.3 Phân tích mẫu 15 2.3.4 Xử lí số liệu .15 2.4 Đối tợng nghiên cứu 15 Chơng Kết nghiên cứu 16 3.1 Mật độ tỉ lệ thành phần Chân khớp bé theo sinh cảnh độ sâu đất vào tháng 11/2007 16 3.1.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 16 Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN 3.1.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola. 19 3.1.2.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina 19 3.1.2.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola .22 3.2 Mật độ tỉ lệ thành phần Chân khớp bé theo sinh cảnh độ sâu đất vào tháng 3/2008...24 3.2.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda khác. 24 3.2.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola 28 3.2.2.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina 28 3.2.2.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola 31 3.3 Mật độ tỉ lệ thành phần Chân khớp bé theo sinh cảnh độ sâu đất vào tháng 5/2008...33 3.3.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 35 3.3.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola 37 3.3.2.1 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina 37 3.3.2.2 Mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola .40 3.4 Sự thay đổi số số định lợng Chân khớp bé qua đợt 42 Kết luận kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục ảnh Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Mở đầu Từ xuất hiện, ngời thể khát vọng chinh phục thiên nhiên, khám phá vũ trụ Nên từ sớm, họ tìm tòi nghiên cứu vật, tợng diễn xung quanh Ngành sinh thái đất đời muộn so với ngành khoa học khác nhng cho thấy giới sinh vật đất vô đa dạng phong phú không so với sinh vật cạn hay dới lòng đại dơng mênh mông Trên mét vuông mặt đất, ta gặp hàng nửa tỉ động vật nguyên sinh, hàng triệu tuyến trùng (Nematoda), hàng nghìn Ve bét (Acrina, Arachnida), Bọ nhảy (Collembola), hàng trăm ấu trùng sâu bọ, giun đất, nhiều chân Chúng có số lợng sinh khối lớn, chiếm 90% tổng sinh khối động vật cạn 50% tổng số loài động vật trái đất Những sinh vật sống đất nói chung, Chân khớp bé (Microarthropoda) với hai nhóm chủ yếu: Ve bét (Acarina) Bọ nhảy (Collembola) nói riêng có vai trò phân hủy cung cấp chất hữu cho đất Rất nhiều đại diện chúng đóng vai trò quan trọng trình sinh học đất nh: Quá trình khoáng hóa, trình mùn hóa vụn hữu cơ, trình vận chuyển lợng Một số nhóm ăn mẩu vụn cỏ, thông qua việc nghiền sơ cho phép vi khuẩn sống ống tiêu hóa, tác động vào chúng có hiệu Một số tác giả ví chúng nh cối xay sống thực (Palacios- Vargas, 1983) Mặt khác, Microarthropoda nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi yếu tố khí hậu môi trờng tính chất đất Có thể sử dụng Microarthropoda làm thị sinh học tốt việc đánh giá chất lợng đất, đánh giá thiệt hại ô nhiễm hệ sinh thái cạn dới nớc Nghiên cứu sinh vật đất góp phần quan trọng, giúp tìm hiểu đặc tính sinh học đất đặc điểm đa dạng giới sinh vật nói chung Từ Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN nghiên cứu khu hệ sinh vật đất có đề xuất xuất góp phần cải tạo tăng độ phì đất, đất hoang, đất bạc màu, vùng đất trống đồi núi trọc, góp phần đánh giá vùng địa lý tự nhiên, vùng sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp Vờn quốc gia Xuân Sơn khu vực giữ đợc hệ sinh thái rừng tự nhiên trạng thái bảo tồn, nhiều nét hoang sơ, bị tác động ngời Tuy có số công trình nghiên cứu khu hệ động thực vật (thú, chim, bò sát, lỡng c, hệ thực vật) nhng có công trình nghiên cứu động vật đất khu vực Việc nghiên cứu đầy đủ nhóm động vật (trong có động vật đất) góp phần cung cấp liệu khoa học, phục vụ cho công tác dự báo, kiểm soát, quản lý khai thác bền vững tài nguyên môi trờng đất Với tất lý trên, chọn đề tài: Cấu trúc động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) theo sinh cảnh v độ sâu tầng đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích luận văn - Bớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, tạo tiền đề cho nghiên cứu sau - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) mối quan hệ với dạng sinh cảnh độ sâu đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu mật độ tỉ lệ thành phần Chân khớp bé (Microarthropoda): Acarina (Ve bét), Collembola (Bọ nhảy) Microarthropoda (Chân khớp bé khác) theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ - Nghiên cứu mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN - Nghiên cứu mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Khoá luận tốt nghiệp Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé giới Microarthropoda với đại diện chủ yếu Ve bét Bọ nhảy nh động vật đất khác đợc biết đến từ lâu, cách hàng trăm năm Tuy nhiên, bớc đầu nghiên cứu chúng lẻ tẻ, phát triển mạnh vài chục năm gần Hoá thạch Bọ nhảy (Rhyniella paraecursor Hirst et Maulik, 1926) đợc phát vùng đầm lầy Thuỵ Điển có tuổi từ kỉ Đêvôn cách khoảng 400 triệu năm (Palacois- Vargas, 1983) Một dạng hoá thạch khác, Protentomobrya walkeri Folsom, 1973 đợc phát vùng Ban Tích hình thành vào kỉ Paleozoi Ngoài nhiều dạng hoá thạch khác phát nhiều địa điểm khác giới Những kết phân tích hoá thạch cho thấy chúng thuộc vào họ đại ngày [17] Năm 1758, loài Collembola đợc mô tả Thụy Điển Podura viris Linne Những năm sau có nhiều tác giả quan tâm tới Microarthropoda, nhng công trình nghiên cứu họ dừng đến mức độ mô tả loài nh Muller, 1776; Templeta,1835; Brauer, 1869; lubbock, 1870; Sheaffer, 1899 [17] Không dừng lại công trình nghiên cứu phân loại học Collembola mà nhiều tác giả sâu nghiên cứu sinh thái học, sinh học Collembola hay ảnh hởng môi trờng lên Collembola Theo kết nghiên cứu Chernova, môi trờng sống bị phá huỷ (nhiệt độ, không khí, độ ẩm, thành phần hữu thay đổi ) làm cho thành phần Collembola nghèo mật độ quần thể tăng lên [2] Đặc biệt nay, công nghiệp, nông nghiệp, phát triển mạnh môi trờng bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, có chứa kim loại nặng, hay thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân vô có số loài có khả tồn đợc [1], [6], [7], [14], [18], [19], [22], [23] Khoá luận tốt nghiệp 10 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Mật độ (cá 3000 thể/m2 ) 2500 2000 1500 1000 500 0-10 11-20 Tổng 0-10 11-20 Trảng cỏ bụi Tổng Vờn quanh nhà Sinh cảnh G O A# U Biểu đồ 15 Mật độ Acarina tháng 5/ 2008 Trảng cỏ bụi Vờn quanh nhà 0-10cm 0-10cm 5.56% 6.25% 0 25.04 % 69.4% 8.33% 37.5% 56.25% 11-20cm 11-20cm 0 20% 25% 66.67% O G 80% U A# Biểu đồ 16 Tỉ lệ nhóm phân loại Acarina tháng 5/ 2008 Khoá luận tốt nghiệp 44 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Bảng 7: Mật độ, tỉ lệ thành phần phân loại nhóm Acarina, Collembola tháng 05 năm 2008 Trảng cỏ bụi 0-10 SL % SL 10-20 % 69.40 O 2000 G 720 U A# 160 Tổng 2880 P 800 E 1360 S 3440 Tổng 5600 Acarina 0 0 5.56 66.67 Collembola 14.29 24.29 50.00 640 68.00 32.00 61.42 15.69 100 81.40 59.30 4080 100 100 1280 18.60 100 6880 100 75.00 Ghi chú: SL: Số lợng Số lợng cá thể/ m2 Khoá luận tốt nghiệp Tỉ lệ % so với tổng nhóm Tỉ lệ % so với tổng tầng 45 3.13 100 81.25 2080 11.54 100 50.00 15.62 400 80.00 100 1920 100 37.50 320 20.00 100 80 100 4.17 80 100 12.50 240 88.46 3.23 2480 48.39 95.83 1840 100 50.00 640 84.31 29.07 2000 0 100 80 0 80 0 100 100 1200 51.61 100 29.03 720 100 11.63 800 0 100 67.74 1680 33.33 6.25 1280 100 0 0 100 3840 25.00 80 100 100 960 100 % 20 240 66.67 Tổng SL 57.14 37.50 480 10-20 % 80 960 42.86 6.25 240 33.33 100 75.00 SL 56.25 720 100 8.33 80 % 25 960 25 SL 100 25 240 0-10 % 68.75 2640 24.24 25.04 75.00 Tổng SL 66.67 640 75.76 Vờn quanh nhà 100 100 640 25.00 100 2560 100 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN - Về tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina: Qua bảng biểu đồ 16 cho thấy : Sinh cảnh trảng cỏ bụi : Tầng đất 0-10cm, O chiếm tỉ lệ lớn 69.40%, G chiếm 25.04%, A# chiếm 5.56%, U không chiếm tỉ lệ Tầng đất 11-20cm, tỉ lệ O G giảm, A# tăng Nhng đứng đầu O: 66.67%, G: 25%, A#: 8.33%, U: 0% Do vậy, toàn sinh cảnh O chiếm tỉ lệ lớn 68.75%, G: 25%, A#: 6.25%, U: 0% Tất nhóm O, G, A# có tỉ lệ giảm dần xuống đến tầng đất 11-20cm (O: 75.76%: 24.24% ; G: 75%: 25% ; A#: 66.67%: 33.33%) Vờn quanh nhà: Tầng đất 0-10cm, O chiếm tỉ lệ lớn 56.25%, G 37.50%, A# 6.25% Tầng 11-20cm, Tỉ lệ O tăng chiếm 80%, G giảm 20% tầng không xuất nhóm U A# Tổng hai tầng O chiếm 67.74%, G chiếm 29.03%, A# chiếm 3.23%, U chiếm 0% 3.3.2.1 Mật độ tỉ lệ thành phần phân loại Collembola Đợc trình bày bảng biểu đồ 17, 18 - Về mật độ Sinh cảnh trảng cỏ bụi : S có số lợng lớn 4.080 cá thể/m2, E có 2.000 cá thể/m2, P có 800 cá thể/m2 Tầng đất 0-10 cm, S có số lợng lớn 3.440 cá thể/m2, E có 1.360 cá thể/m2, P có 800 cá thể/m2 Tầng đất 1120cm, số lợng nhóm giảm đột ngột, E S có số lợng (640 cá thể/m2), P giảm không cá thể Sinh cảnh vờn quanh nhà có 2.560 cá thể/m2 Trong đó, E chiếm số lợng lớn nhất, S có 400 cá thể/m2, P có 80 cá thể/m2 Tầng đất 0-10cm , E có 1.840 cá thể/m2, S có 400 cá thể/m2, P có 80 cá thể/m2, P cá thể Xuống tầng đất 11-20cm, số lợng S tăng lên 320 cá thể/m2, E giảm đột ngột 240 cá thể/m2, P xuất 80 cá thể/m2 Khoá luận tốt nghiệp 46 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Mật độ (cá thể/m2 ) 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0-10 11-20 Tổng 0-10 11-20 Trảng cỏ bụi Tổng vờn quanh nhà P E Sinh cảnh S Biểu đồ 17 Mật độ Collembola tháng 5/ 2008 Trảng cỏ bụi Vờn quanh nhà 0-10cm 0-10cm 14.29% 4.17% 24.29% 61.42% 95.83% 11-20cm 11-20cm 0% 50% 0% 12.5% 50% P 50% E 37.5% S Biểu đồ 18 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tháng 5/ 2008 Khoá luận tốt nghiệp 47 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN - Về tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola: Sinh cảnh trảng cỏ bụi : Tầng đất 0-10cm, S chiếm tỉ lệ lớn 61.42%, E: 24.29%, P: 14.29% Tầng đất 11-20cm, tỉ lệ S giảm E tăng lên có tỉ lệ (50%), P không chiếm tỉ lệ Tổng hai tầng đất, S có tỉ lệ lớn 59.3%, E: 29.07%, P: 11.63% Nhìn vào bảng thấy nhóm E S phân bố không hai tầng đất Chủ yếu tập trung tầng 0-10cm : P chiếm 100%, E chiếm 68%, S chiếm 84.31% Sinh cảnh vờn quanh nhà : Tầng đất 0-10cm, E chiếm tỉ lệ lớn 95.83%, S chiếm 4.17%, P không chiếm tỉ lệ Tầng đất 11-20cm, E giảm đột ngột chiếm 37.5%, S tăng lên chiếm tỉ lệ lớn 50%, P chiếm 12.5% Tổng hai tầng đất, E chiếm tỉ lệ nhiều 81.25%, S chiếm 15.62%, P chiếm 3.13% Theo độ sâu, P S chủ yếu tập trung tầng đất 11-20cm (P chiếm 100%, S chiếm 80%), E có tỉ lệ lớn tầng 0-10cm ( chiếm 88.46%) - Nhận xét Các nhóm phân loại Acarina Collembola phân bố không theo độ sâu sinh cảnh đất Nhìn chung, Acarina Collembola tập trung tầng đất 0-10cm Số lợng Acarina hai sinh cảnh trảng cỏ bụi vờn quanh nhà chênh lệch không lớn Còn số lợng Collembola sinh cảnh trảng cỏ bụi nhiều lần so với sinh cảnh vờn quanh nhà Trong nhóm Acarina, hai sinh cảnh O chiếm tỉ lệ lớn, U không xuất cá thể Trong nhóm Collembola, sịnh cảnh trảng cỏ bụi S chiếm số lợng lớn, nhng sinh cảnh vờn quanh nhà chiếm tỉ lệ lớn lại E 3.4 Sự thay đổi số số định lợng Chân khớp bé qua đợt thu mẫu Để có nhìn khái quát thay đổi số số định lợng Chân khớp bé (mật độ Chân khớp bé, riêng nhóm : A, C, O, P, phân bố theo độ sâu ; tỉ lệ thành phần nhóm phân loại) qua Khoá luận tốt nghiệp 48 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN đợt thu mẫu (tháng 11/2007, tháng 3/2008 , tháng 5/2008) sinh cảnh trảng cỏ bụi vờn quanh nhà, tổng hợp dẫn liệu phân tích bảng Kết trình bày bảng cho thấy : Mật độ Chân khớp bé tháng năm 2008 có giá trị thấp so với đợt lại Số lợng chung Chân khớp bé tập trung tầng đất mặt 0-10cm thể rõ đợt thu mẫu tháng 11 năm 2007 tháng năm 2008 (từ 66.67% đến 96.43% tổng số tầng) Sang tháng năm 2008 chênh lệch số lợng cá thể tầng có xu hớng giảm so với đợt thu mẫu trớc Trong nhóm phân loại Acarina, O nhóm chiếm u số lợng đợt thu mẫu, sinh cảnh điều tra (chiếm từ 52.60% đến 85.72% tổng số lợng A) Trong nhóm phân loại Collembola, vị trí u thay đổi nhóm : P chiếm u trảng cỏ bụi (đợt tháng 11 năm 2007) ; S chiếm u trảng cỏ bụi (cả đợt tháng năm 2008 tháng năm 2008) ; S chiếm u sinh cảnh vờn quanh nhà đợt thu mẫu Khoá luận tốt nghiệp 49 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Collembola Acarina Bảng 8: Sự thay đổi số số định lợng Chân khớp bé qua đợt thu mẫu (tháng 11 năm 2007; tháng năm 2008; tháng năm 2008) Thời gian Tháng 11 năm 2007 Tháng năm 2008 Tháng năm 2008 Sinh Cảnh TCCB VQN TCCB VQN TCCB VQN Chỉ số Microarthropoda chung (ct/m2) 16.800 11.520 7.920 4.480 27.680 7.120 % tầng 0-10cm 87.14 81.25 66.67 94.43 56.07 65.17 % tầng 10-20cm 12.86 18.75 33.33 3.57 43.93 34.83 Acarina (ct/m ) 7756 4320 1520 1120 3840 2480 % tầng 0-10cm 85.11 87.04 52.63 100 75.00 51.61 % tầng 10-20cm 14.89 12.96 47.37 25.00 48.39 Collembola (ct/m2) 1440 3760 2000 1360 6880 2560 % tầng 0-10cm 44.44 78.72 52.00 88.24 81.40 75.00 % tầng 10-20cm 55.56 21.28 48.00 11.76 18.60 25.00 O (ct/m2) 3120 3520 800 960 2640 1680 % tổng nhóm phân loại 83.00 81.50 52.60 85.72 68.75 67.72 G (ct/m2) 320 640 80 960 720 % tổng nhóm phân loại 7.40 42.1 7.14 25.00 29.03 U (ct/m2) 0 0 0 % tổng nhóm phân loại 0 0 0 A# (ct/m ) 640 480 80 80 240 80 % tổng nhóm phân loại 17.00 11.10 5.26 7.14 6.25 3.23 P (ct/m2) 1040 1200 240 80 800 80 % tổng nhóm phân loại 72.22 31.87 12.00 5.88 11.63 3.13 E (ct/m2) 240 2480 880 1040 2000 2080 % tổng nhóm phân loại 16.67 66.00 44.00 76.47 29.07 81.25 S (ct/m2) 160 80 880 240 4080 400 % tổng nhóm phân loại 11.11 2.13 44.00 17.65 59.30 15.62 Ghi chú: TCCB: Trảng cỏ bụi VQN: Vờn quanh nhà ct: Cá thể Khoá luận tốt nghiệp 50 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Kết luận kiến nghị Kết luận Đợt thu mẫu tháng 11 năm 2007 : Mật độ M đạt từ 11.520 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 16.800 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) trảng cỏ bụi M# chiếm u tỉ lệ thành phần giảm theo thứ tự : M# > A > C (tơng ứng : 69.05%> 22.38%> 8.57%) vờn quanh nhà, tỉ lệ thành phần nhóm có chệnh lệch không lớn theo trật tự : A> C> M# (tơng ứng 37.5%> 32.6%> 29.9%) hai sinh cảnh, từ 81.25% đến 87.14% số lợng M tập trung tầng đất 0-10cm 1.1 Với Acarina : Mật độ dao động từ 3.756 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) đến 4.320 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) Trong nhóm phân loại phân tích, O nhóm chiếm u hai sinh cảnh điều tra U vắng mặt hai sinh cảnh, G vắng mặt sinh cảnh trảng cỏ bụi 1.2 Với Collembola : Mật độ dao động từ 1.440 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) đến 3.760 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) Trong nhóm phân loại phân tích, P chiếm u tỉ lệ thành phần trảng cỏ bụi, E lại chiếm u vờn quanh nhà Cả sinh cảnh có đại diện nhóm Đợt thu mẫu tháng năm 2008 : Mật độ M dao động từ 4.480 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 7.920 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) sinh cảnh trảng cỏ bụi vờn quanh nhà, tỉ lệ thành phần nhóm có chung xu hớng giảm theo thứ tự : M#> C> A Mức độ chênh lệch số lợng nhóm không cách biệt nh đợt thu tháng 11 năm 2007 Từ 66.67% đến 96.43% số lợng M tập trung tầng đất 0-10cm 2.1 Với Acarina : Mật độ dao động từ 1.120 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 1.520 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) (giá trị mật độ thấp nhiều so với đợt thu tháng 11 năm 2007) O nhóm chiếm u tỉ lệ thành phần so với Khoá luận tốt nghiệp 51 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN nhóm lại sinh cảnh (chiếm từ 52.6% trảng cỏ bụi đến 85.72% vờn quanh nhà) U vắng mặt sinh cảnh điều tra 2.2 Với Collembola : Mật độ dao động từ 1.360 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 2.000 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi)(giá trị mật độ thấp nhiều so với đợt thu mẫu tháng 11 năm 2007) E nhóm chiếm u vờn quanh nhà (76.47% tổng nhóm), trảng cỏ bụi, E S có tỷ lệ thành phần tơng đơng (44.00%) Đợt thu mẫu tháng năm 2008 : Mật độ M dao động từ 7.120 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 27.680 cá thể/m2 (ở trảng cỏ bụi) Thứ tự u tỉ lệ thành phần nhóm trảng cỏ bụi : M#> C> A (tơng ứng : 61.27%> 24.86%> 13.87%) Sang vờn quanh nhà, thứ tự u có thay đổi : C> A> M# với mức độ chênh lệch nhiều (tơng ứng : 35.96%> 34.83%> 29.21%) Số lợng M có mặt tầng đất 11- 20cm (trong sinh cảnh) tăng lên đáng kể so với đợt thu mẫu trớc (nghĩa mức độ chênh lệch số lợng cá thể tầng 0-10cm tầng 11-20cm không lớn nh đợt tháng 11 năm 2007 tháng năm 2008) 3.1 Với Acarina : Mật độ dao động từ 2.480 cá thể/m2 (ở vờn quanh nhà) đến 3.840 cá thể/m2 (trảng cỏ bụi) O nhóm chiếm u sinh cảnh (tơng ứng 67.74% vờn quanh nhà 68.75% trảng cỏ bụi) U tiếp tục vắng mặt sinh cảnh 3.2 Với Collembola : Mật độ dao động từ 2.560 cá thể/m2 (vờn quanh nhà) đến 6.880 cá thể/m2 (trảng cỏ bụi) E nhóm chiếm u vờn quanh nhà (chiếm 81.25% tổng nhóm phân tích) Trong đó, S nhóm chiếm u trảng cỏ bụi (tơng ứng : 59.30%) Từ 75% đến 81.40% số lợng C tập trung tầng đất 0- 10cm sinh cảnh Trong đợt thu mẫu, mật độ Chân khớp bé có giá trị thấp vào tháng năm 2008 Số lợng chung Chân khớp bé tập trung tầng đất mặt 0- Khoá luận tốt nghiệp 52 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN 10cm, thể rõ đợt thu mẫu tháng 11 năm 2007 tháng năm 2008 O nhóm chiếm u tổng số A đợt thu mẫu, sinh cảnh điều tra Còn với C, vị trí u thay đổi nhóm : P, E, S tuỳ theo sinh cảnh Kiến nghị Trong điều kiện thời gian hạn chế luận văn sinh viên bớc đầu làm quen phơng pháp nghiên cứu khoa học, cha có điều kiện sâu nghiên cứu đến tất sinh cảnh: Rừng tự nhiên, đai cao rừng, sinh cảnh đất canh tác, sinh cảnh khu c dân, sinh cảnh vờn quanh nhà Nếu điều kiện cho phép cần có nghiên cứu tiếp để có nhiều dẫn liệu phân tích đầy đủ cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo sinh cảnh theo độ sâu đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Khoá luận tốt nghiệp 53 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa, 2008 ảnh hởng hiệu lực bón Kali khác đến số đặc điểm đinh lợng Collembola đất trông màu huyện Gia Lâm, Hà Nội HN côn trùng học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb NN, Hà Nội: 440- 446 Chernova N M., 1988 Sinh thái học Collembola Trong định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ) Nxb khoa học Matxcơva: 38 61 (Tiếng Nga) Ghilarov, M C., 1975 Phơng pháp nghiên cứu động vật đất Nxb văn học, Matxcơva: 19- 29 (Tiếng Nga) Ngô Nh Hải, 2008 Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng đất bị nhiễm kim loại nặng (chì: Pb) đến thành phần loài số đặc điểm định lợng bọ nhảy (Insecta: Collembola) Đông Mai, xã Chí Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên Luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học: 1- 45 Vơng Thị Hoà, 1998 Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) vùng đất thị trấn Tam Đảo Luận văn khoa học thạc sĩ Sinh học: 1106 Vơng Thị Hoà cs, 2005 ảnh hởng thuốc trừ sâu Shachong shuang 200SL đến cấu trúc số lợng động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đất vờn thí nghiệm khoa Sinh- KTNN, Đại học S phạm Hà Nội Hội nghị khoa học kĩ thuật bảo vệ thực vật toàn Quốc lần thứ II Nxb Nông nghiệp H 331- 334 Vơng Thị Hoà cs, 2005 Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng thuốc trừ cỏ Bytavi 60EC lên cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) ) đất vờn thí nghiệm khoa Sinh- KTNN, Đại học S phạm Hà Nội Hội nghị khoa học kĩ thuật bảo vệ thực vật toàn Quốc lần thứ II Nxb Nông nghiệp H 350- 353 Khoá luận tốt nghiệp 54 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Vũ Quang Mạnh, 1980 Một vài dẫn liệu thành phần phân bố biến động số lợng nhóm Cryptostigmata, Mesostigmata, Protostigmata (Acarina) Collembola (insecta) số sinh cảnh Tây nguyên ngoại thành Hà Nội Đại học S phạm I, luận văn cấp I SDDH, trang 1- 62 Vũ Quang Mạnh, 1984 Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội) Thông báo khoa học Đại học S phạm Hà Nội, số tập I, trang 11-16 10 Vũ Quang Mạnh, 1989 Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei: Acarina) dới ảnh hởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Sinh học 11 Vũ Quang Mạnh, 1990 Chân khớp bé (Microarthropoda) quần lạc động vật đất Việt Nam,Tạp chí Sinh học, 12 (1): 3-10 12 Vũ Quang Mạnh, 2003 Sinh thái học đất Nxb Đại học S phạm, Hà Nội: 122- 164 13 Vũ Quang Mạnh, Jeleva M.,1987 Ve giáp (Oribatei, Acarina) miền Bắc Việt Nam Ve giáp bậc thấp Tạp chí Sinh học, 9(3): 46- 48 14 Vũ Quang Mạnh cs, 1996 Quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) động vật cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan tới việc sử dụng thuốc trừ cỏ phun cho lúa Tạp chí Bảo vệ thực vật, (1490): 101104 15 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hoà, 1995 Danh sách loài Ve giáp (Acari: Oriba) đất Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 17 (3):49-55 16 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990 Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất vùng đồi núi Đông bắc Việt Nam, thông báo khoa học, Đại học S phạm Hà Nội, 14-20 Khoá luận tốt nghiệp 55 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN 17 Kiều Thị Bích Thuỷ, 1998 Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trờng sinh thái Luận văn thạc sĩ Sinh học Hà Nội, trang 1- 100 18 Nguyễn Trí Tiến cs, 2001 ảnh hởng đất bị nhiễm độc axit đến Bọ nhảy (Collembola) Giun đất (Oligochaeta) khu vực công ty Supe photphat hoá chất Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Sinh học 23 (3b): 5158 19 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh, 2001 Dẫn liệu Bọ nhảy (Collembola) Giun đất (Oligocheata) đất khu vực A lới, tỉnh Thừa Thiên Huế Hơng Hoá, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Sinh học 23 (3b): 146- 151 Tiếng Anh 20 Chudzicka E., Skibinska E., 1994 An evaluation of an urban environment on the basis of faunictics data Mmorabilia Zool., 49: 175-185 21 Joosse E N G., Verhoef S C (1983) Lead tolerance in collembola Ibid bd.: 11- 18 22 Lee K E And C E Pankburst, 1992 Soil Organisms and sustainable productivity Soil Biology and Biochemistry, 30; 855- 892 23 Paoletti m G Et al., 1995 Soil invertebrates as monitoriny tools ror agricultural sustainability Pol Pismo Entom., Wroclaw, 64: 113- 121 Khoá luận tốt nghiệp 56 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Vờn Quốc gia Xuân Sơn Sinh cảnh trảng cỏ- bụi Chuẩn bị đặt mẫu phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp 57 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh-KTNN Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Khoá luận tốt nghiệp 58 [...]... 3 kết quả nghiên cứu 3.1 Mật độ và tỉ lệ thành phần Chân khớp bé theo sinh cảnh và độ sâu của đất vào tháng 11/2007 3.1.1 Mật độ và tỉ lệ thành phần 3 nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda khác Kết quả phân tích mật độ và tỉ lệ thành phần của Chân khớp bé vào tháng 11 năm 2007 theo sinh cảnh và độ sâu đất trình bày ở bảng 2 và biểu đồ 1, 2 cho thấy: - Về mật độ Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi: M# khác... trảng cỏ cây bụi, P luôn chiếm u thế và phân bố đồng đều ở cả hai tầng đất, E và S chỉ tập trung ở một tầng tuỳ từng nhóm Còn ở sinh cảnh vờn quanh nhà, P chiếm u thế và phân bố đồng đều ở cả hai độ sâu, E và S tập trung chủ yếu ở tầng 0-10cm 3.2 Mật độ và tỉ lệ thành phần Chân khớp bé theo sinh cảnh và độ sâu của đất vào tháng 03/2008 3.2.1 Mật độ và tỉ lệ thành phần 3 nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda... lợng và tỉ lệ không đồng đều giữa hai sinh cảnh và giữa hai tầng đất ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi số lợng và tỉ lệ các nhóm Chân khớp bé nhiều và đồng đều hơn so với sinh cảnh vờn quanh nhà Theo độ sâu, số lợng và tỉ lệ các nhóm Chân khớp bé chủ yếu tập trung ở tầng đất 0-10cm 3.2.2 Mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola Kết quả phân tích đợc trình bày ở bảng 5 và biểu... tiến hành thu mẫu (theo phơng pháp của Ghilarov, 1975) [3] nh sau: Mẫu đất đợc lấy theo các hố đào định lợng có kích thớc 5x5x10cm theo 2 độ sâu: Tầng 1: Từ 0- 10cm, Tầng 2: Từ 11- 20cm Khoá luận tốt nghiệp 19 Dơng Thị Nụ K31 Cử nhân Sinh- KTNN Từng mẫu đất đợc cho vào túi nilon riêng và buộc chặt có ghi độ sâu đất và sinh cảnh Các mẫu đất cùng một độ sâu và cùng một sinh cảnh cho vào một túi to, dùng... Cử nhân Sinh- KTNN - Về tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Collembola Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi: Tầng 0-10cm, P và S có tỉ lệ 75% và 25%, E không chiếm tỉ lệ nào; Tầng 11-20cm, P chiếm 70%, E chiếm 30%, S vắng mặt Sự phân bố theo độ sâu của P đồng đều ở cả hai tầng đất (46.15%: 53.85%), E và S chỉ tập trung ở 1 tầng: E chiếm 100% ở tầng 11-20 cm, S chiếm 100% ở tầng 0-10cm; Toàn sinh cảnh trảng... nhiều hơn C ở cả hai sinh cảnh trảng cỏ cây bụi và vờn quanh nhà Nhng thành phần nhóm phân loại của C phong phú hơn A Nhóm A chủ yếu tập trung ở tầng đất 0-10cm và nhóm O luôn chiếm u thế ở cả hai sinh cảnh Số lợng A ở cả hai sinh cảnh chênh lệch nhau không lớn Số lợng Collembola ở sinh cảnh vờn quanh nhà nhiều hơn hai lần ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi Trong trảng cỏ cây bụi, P luôn chiếm u thế và phân... K31 Cử nhân Sinh- KTNN Chơng 2 Địa điểm, thời gian, phơng pháp và đối tợng nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu Mẫu định lợng đợc thu ở hai kiểu sinh cảnh: Trảng cỏ cây bụi và vờn quanh nhà của xóm Dù thuộc vờn Quốc gia Xuân Sơn, xã Xuân Sơn, Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ 2.2 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành đi thu mẫu 3 đợt tại vờn Quốc Gia Xuân Sơn vào các thời điểm sau: Đợt I: 11/2007 Đợt... khớp bé vào tháng 3 năm 2008 theo sinh cảnh và độ sâu đất trình bày ở bảng 4 và biểu đồ 7, 8 cho thấy: - Về mật độ Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có 7.920 cá thể /m2 Trong đó, M# chiếm số lợng lớn nhất là 4.400 cá thể/m2, C là 2.000 cá thể/m2 ở tầng đất 0-10cm cũng có mối tơng quan nh vậy Đứng đầu là M#: 3.440 cá thể/m2, C: 1.040 cá thể/m2 Tầng đất 10-20cm, thứ tự đó đã thay đổi Có 2.640 cá thể/m2 thì M# và. .. phân bố ở tầng mặt Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi, M# chiếm tỉ lệ chủ yếu nhng ở sinh cảnh vờn quanh nhà, các nhóm có tỉ lệ đồng đều nhau, không có nhóm nào chiếm u thế 3.1.2 Mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola Kết quả phân tích về mật độ, tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina, Collembola theo sinh cảnh, theo độ sâu đất vào tháng 11 năm 2007 đợc trình bày ở bảng... lợng M ở tầng 0-10cm (5.280 cá thể/m2) giảm đi một nửa khi xuống đến tầng đất 11-20cm (2.640 cá thể/m2) Sinh cảnh vờn quanh nhà có số lợng M tơng đối đồng đều: M# là 2.000 cá thể/m2, C là 1.360 cá thể/m2, A là 1.120 cá thể/m2 Điều này chủ yếu đợc quyết định ở tầng đất 0- 10cm, vì ở tầng đất 11-20cm chỉ có 160 cá thể C/m2 - Về tỉ lệ thành phần các nhóm Chân khớp bé Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi: Tầng đất ... nhân Sinh- KTNN Trờng Đại học s phạm hà Nội Khoa sinh - ktnn - Dơng thị nụ cấu trúc động vật chân khớp bé (Microarthropoda) theo sinh cảnh độ sâu tầng đất vờn quốc gia xuân sơn, phú thọ. .. tài nguyên môi trờng đất Với tất lý trên, chọn đề tài: Cấu trúc động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) theo sinh cảnh v độ sâu tầng đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích luận văn... cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) mối quan hệ với dạng sinh cảnh độ sâu đất vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu mật độ tỉ lệ thành phần Chân khớp

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan