Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường THCS quận 3, Tp. Hồ Chí Minh (Qua khảo sát tại trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh)

105 673 4
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường THCS quận 3, Tp. Hồ Chí Minh (Qua khảo sát tại trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN HỮU KHÁNH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3, TP HỒ CHÍ MINH (Qua khảo sát tại Trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 3 TP HỒ CHÍ MINH (Qua khảo sát tại Trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GVC TS NGUYỄN THÁI SƠN Học viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp Cao học 18, LL&PPDH Bộ môn Chính trị tại Đại học Sài Gòn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CẢM ƠN Quá trình nghiên cứu viết luận văn tác giả có tham khảo một số văn kiện của Đảng, các sách viết về Giáo dục Chính trị tư tưởng trong học sinh và sinh viên Đặc biệt là được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô, trực tiếp là Tiến sĩ Nguyễn Thái Sơn, Phó Trưởng khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh hướng dẫn nghiên cứu viết luận văn khoa học này cũng như sự hỗ trợ của các bạn cùng lớp LL&PPDH Bộ môn Chính trị khoá 18 tại Đại học Sài Gòn Trận trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và các Thầy, Cô khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh; Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý phòng, khoa Trường Đại học Sài Gòn, và cán bộ, giáo viên Trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh đã giúp Tôi hoàn thành luận văn này Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của quý Thầy Cô và các đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh tháng 6 năm 2012 Người viết luận văn Đoàn Hữu Khánh NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMHS Cha mẹ học sinh CTTT Chính trị tư tưởng CB - GV Cán bộ - giáo viên CNH - HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá HS Học sinh GS Giáo sư GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ môn GD & ĐT Bộ giáo dục và đào tạo GD Giáo dục GDCTTT Giáo dục chính trị tư tưởng TW Trung ương THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNTP Thiếu niên tiền phong TP Thành phố PGS Phó giáo sư UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 10 1 Tính cấp thiết của đề tài 10 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 14 3.1 Mục đích 14 3.2 Nhiệm vụ 14 5 Phạm vi nghiên cứu 15 6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 15 7 Đóng góp của luận văn 16 8 Cấu trúc của luận văn 16 B NỘI DUNG 17 Chương 1 .17 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG 17 HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG 17 CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.1 Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị, tư tưởng 17 1.1.1 Khái niệm chính trị, tư tưởng 17 1.1.1.1 Khái niệm chính trị .17 1.1.1.2 Khái niệm tư tưởng .18 1.1.1.3 Khái niệm giáo dục và giáo dục chính trị, tư tưởng .19 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị, tư tưởng .22 1.2 Mục tiêu, nội dung của giáo dục chính trị, tư tưởng đối với học sinh Trung học cơ sở 24 1.2.1 Mục tiêu công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở .24 1.2.2 Nội dung công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở .26 1.2.3 Phương pháp, hình thức giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở .28 1.3 Các yếu tố đảm bảo hiệu quả giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở 30 1.3.1 Môi trường giáo dục lành mạnh 30 1.3.2 Tiêu chí thi đua 31 1.3.3 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình - xã hội 31 1.3.4 Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa 32 1.3.5 Tổ chức các ngày lễ lớn trong năm 33 Kết luận chương 1 .34 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HAI BÀ TRƯNG, QUẬN 3, THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội, văn hóa, giáo dục Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Bối cảnh kinh tế, chính trị ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng tới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đối với học sinh Trung học cơ sở 35 2.1.2 Khái quát về quá trình hình thành, phát triển của Trường Trung học cơ sờ Hai Bà Trưng, Quận 3 42 2.1.2.1 Công tác chính trị tư tưởng : 44 2.1.2.2 Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học 46 2.2 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình Giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh ở Trường Trung học cơ sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh .51 2.2.1 Đánh giá chung về thực trạng giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở Trường Trung học cơ sở 51 2.2.2 Nhận thức của học sinh đối với hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh 54 2.2.3 Các biểu hiện nhân cách của học sinh 56 2.2.4 Tác động của yếu tố gia đình đối với việc giáo dục học sinh 58 2.3 Về nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở .59 2.3.1 Thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn thể học sinh các trường Trung học cơ sở quận 3 63 2.3.2 Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh 65 2.3.3 Tổ chức các hoạt động của nhà trường đối với việc giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh Trung học cơ sở 66 2.3.4 Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục chính trị cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở .67 Kết luận chương 2 .69 Chương 3 .70 MỘT SÔ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .70 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 70 HAI BÀ TRƯNG, QUẬN 3, THÀNH PHÔHỒ CHÍ MINH .70 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.2 Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh .71 3.2.1 Xây dựng Hội đồng Giáo dục chính trị tư tưởng nhà trường, từng bước đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng ở trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.72 3.2.2 Nâng cao nhận thức trách nhiệm của giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm 74 3.2.3 Tạo sự gắn kết, phối hợp giữa các tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn giáo dục công dân cũng như cán bộ tham gia công tác Đoàn- Đội- Hội 76 3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp 77 3.2.3.2 Nội dung của giải pháp: 77 3.2.3.3 Tổ chức thực hiện giải pháp 78 3.2.3.4 Điều kiện để thực hiện giải pháp 79 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn Giáo dục công dân 80 3.2.4.1 Nâng cao ý thức tự giác và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên 80 3.2.4.2 Nâng cao trình độ giáo viên 80 3.2.4.3 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV trên cơ sở phát triển nhà trường mang tính chiến lược lâu dài 81 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý kiểm tra Hội đồng giáo dục chính trị, tư tưởng nhà trường .82 3.2.5.1 Tăng cường quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy 82 3.2.5.2 Quản lý việc thực hiện kế hoạch 82 3.2.5.3 Tổ chức chuyên đề, thao giảng để GV- HS học tập kinh nghiệm .83 3.2.5.4 Quản lý sinh hoạt ngoại khóa, giáo dục truyền thống 83 3.2.5.5 Thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy, sinh hoạt chuyên đề 84 3.2.6 Giải pháp xây dựng “trường học thân thiện” 86 3.2.6.1 Mục tiêu của giải pháp 86 3.2.6.2 Nội dung của giải pháp 86 3.2.6.3 Tổ chức thực hiện giải pháp 87 3.2.7 Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể .88 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất 92 3.3.1 Giới thiệu về quá trình khảo sát 92 92 3.3.2 Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh trường THCS Hai Bà Trưng trên địa bàn quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh 92 3.3.2.1 Khảo nghiệm về tính cần thiết 93 Kết luận chương 3 .96 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1 Kết luận .96 2 Kiến nghị 97 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành tích Nhà trường đạt được trong 3 năm qua: .48 Bảng 1.2: Khảo sát, thăm dò ý kiến học sinh 54 Bảng 1.3: Khảo sát, thăm dò ý kiến học sinh (tt) 55 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất 93 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất: 93 A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh nói chung và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng luôn được Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm Hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, việc giáo dục và đào tạo học sinh THCS không những có kiến thức phổ thông vững vàng mà các em còn có khả năng định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực sở trường của mình sau khi tốt nghiệp THPT là một vấn đề cấp thiết Bên cạnh kiến thức đó, các em còn được chú trọng rèn luyện về đạo đức tác phong công nghiệp để xứng đáng là lực lượng lao động vừa hồng, vừa chuyên Hướng HS tích cực tham gia vào các hoạt động lao động công ích: Chăm sóc gia đình chính sách, các di tích lịch sử ở địa phương; chăm sóc cây trồng, bồn hoa, cây kiểng, cây có bóng mát Tăng cường công tác giáo dục thể chất, y tế học đường, phòng chống tai nạn thương tích trong HS Chú trọng vào hội thi như: Hội khỏe phù Đổng cấp trường; Phối hợp với Trung tâm Y tế, Phòng Y tế, trạm Y tế tổ chức tốt các qui trình theo dõi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HS Thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các trường học có bếp ăn tập thể hoặc có căn tin trong nhà trường 3.2.7.4 Điều kiện để thực hiện giải pháp Đối với các HS vi phạm nội quy, khi được mời phụ huynh phải đến gặp gỡ trao đổi và thực hiện cam kết phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con em mình Ban đại diện Cha mẹ học sinh hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục HS thông qua việc đến thăm lớp, động viên, khuyên bảo hay phối hợp gia đình các em chậm tiến để tác động vể mặt tinh thần, thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái Để giúp học sinh có môi trường giải trí lành mạnh, chính quyền địa phương cần nhanh chóng có chính sách và sự đầu tư thích đáng để xây dựng nhiều hơn các khu vui chơi giải trí, những tụ điểm sinh hoạt văn hóa trên khắp các địa bàn như các câu lạc bộ, tụ điểm ca múa nhạc, khu liên hợp thể thao… Đây là những cơ sở vật chất cần thiết để tổ chức các hoạt động giao lưu, giải trí, du lịch dã ngoại, các hoạt động xã hội cho học sinh Các kênh thông tin giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức và sự kiện trong các lĩnh vực khác nhau Do đó, Sở ban ngành Văn hóa thông tin phải đẩy mạnh việc quản lý kiểm tra, chọn lọc các nguồn văn hóa phẩm như sách, báo, tạp chí, truyện, trang web điện tử, ngăn chặn các nội dung xấu, phản động, giúp cho giới trẻ tiếp nhận thông tin có sự chọn lọc và bản lĩnh hơn 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất 3.3.1 Giới thiệu về quá trình khảo sát - Đối tượng khảo sát ý kiến: 92 Cán bộ quản lý và tập thể sư phạm trường THCS Hai Bà Trưng Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian và địa điểm khảo sát: Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2012, tại trường THCS Hai Bà Trưng Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2 Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh trường THCS Hai Bà Trưng trên địa bàn quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2.1 Khảo nghiệm về tính cần thiết Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất TT 1 2 3 Các giải pháp Nhóm giải pháp xây dựng hội đồng chính trị trong nhà trường Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm Giải pháp tạo sự gắn kết , phối hợp giữa các tổ trưởng,giáo viên chủ nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt trong Mức độ đánh giá (%) Rất cần Cần Ít cần Không cần Thiết Thiết 97,8 2,2 0 0 95,7 4,3 0 0 96,7 3,3 0 0 97,8 2,2 0 0 87,0 8,7 4,3 0 91,3 8,7 0 0 85,9 7,6 6,5 0 93,2 5,3 1.5 0 hoạt động giáo dục cho học sinh Giải pháp tăng cường công tác quản 4 lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy môn GDCD Giải pháp tăng cường công tác kiểm 5 6 7 tra, hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho HS Giải pháp xây dựng “Trường học thân thiện” Giải pháp Hội Cha mẹ học sinh và các đoàn thể Trung bình chung Nhận xét: Có 93,2% ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp trên đều rất cần thiết, trong đó xếp theo tỉ lệ thì giải pháp xây dựng hội đồng giáo dục chính trị trong nhà trường là cần thiết nhất 3.3.2.2 Khảo nghiệm về tính khả thi Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất: Mức độ đánh giá (%) Rất Khả Ít khả Không khả thi thi thi khả thi TT Các giải pháp 1 Nhóm giải pháp xây dựng hội đồng chính trị trong nhà trường 98,9 1,1 0 0 2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 93,5 6,5 0 0 91,3 8,7 0 0 98,9 1,1 0 0 84,8 8,7 6,5 0 Giải pháp tạo sự gắn kết, phối hợp giữa các tổ trưởng,giáo viên chủ 3 nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt trong hoạt động giáo dục cho học sinh Giải pháp tăng cường công tác quản 4 lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy môn GDCD Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, hợp giữa nhà trường, gia đình và 5 xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho HS 6 Giải pháp xây dựng “Trường học thân thiện” 84,8 10,9 4,3 0 7 Giải pháp Hội Cha mẹ học sinh và các đoàn thể 80,4 10,9 8,7 0 90,4 6,8 2,8 0 Trung bình chung Nhận xét: Có 90,4% ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp trên đều có tính khả thi cao, trong đó giải pháp xây dựng hội đồng giáo dục chính trị tư tưởng trong nhà trường là khả thi nhất Nhận xét chung về kết quả khảo nghiệm: Qua khảo nghiệm cho thấy cả 7 giải pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao Trong đó hầu hết ý kiến của cán bộ quản lý và tập thể sư phạm nhà trường đều cho rằng giải pháp xây dựng Hội đồng giáo dục chính trị trong nhà trường rất cần thiết và khả thi nhất Trong số các giải pháp đã được đề xuất, giải pháp 1, 2 và 4, 5 là giải pháp cơ bản, quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng cho HS nhà trường Nếu làm tốt, nó là cơ sở, nền tảng cho các giải pháp khác làm tốt hơn Các giải pháp còn lại là các giải pháp có tính đòn bẩy thúc đẩy nâng cao hiệu quả của đề tài luận văn Kết luận chương 3 Dựa trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, luận văn đã đưa ra những giải pháp cơ bản trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh phù hợp với đặc thù của Trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Những giải pháp đó nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo những học sinh phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, có lý tưởng sống tốt đẹp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Các giải pháp trên cần phải được nghiên nghiêm túc và đầy đủ mới có thể nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh Điều này đòi hỏi không chỉ ý thức học tập, rèn luyện của các em học sinh mà còn là sự nỗ lực của GV và sự quan tâm quản lý đồng bộ của cả một hệ thống giáo dục C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Hơn 20 mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có những chuyển biến tích cực, toàn Đảng, toàn dân phấn khởi, tin tưởng vào những bước đi vững chắc trên con đường xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi cần phải tạo ra và phát huy được những nguồn lực trong nước, đặc biệt là nguồn lực con người, có thể nói đây chính là nguồn lực chủ yếu góp phần tích cực tạo ra động lực phát triển cho đất nước Do đó, vấn đề Giáo dục và Đào tạo cần phải có sự quan tâm đúng mức, trong đó đặc biệt chú ý đến tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho sinh viên, HS, những nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi vừa phải có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng nghề nghiệp, vừa có được những phẩm chất tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống phù hợp với truyền thống, với xu thế phát triển chung của thế giới Vì lẽ đó, công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS trong nhà trường luôn là vấn đề bức thiết và có nhiều phức tạp, không chỉ tăng cường sự quản lý chặt chẽ, khoa học mà còn phải thường xuyên nghiên cứu cập nhật những vấn đề mới nảy sinh trong sự phát triển, có biện pháp điều tra khảo sát thực trạng tình hình để có được những đánh giá đúng về các vấn đề cụ thể mà chúng ta đang quan tâm, trên cơ sở đó có những giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả về công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài nghiên cứu này đã được tác giả nghiên cứu, trình bày khá đầy đủ hệ thống lý luận khoa học, phù hợp với yêu cầu nghiên cứu của nội dung đề tài; đáp ứng được yêu cầu việc đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích biểu hiện về nhân cách, lối sống của HS, thực trạng tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS của nhà trường Các kết quả nghiên cứu nêu trên chỉ mới là bước đầu, thể hiện qua sự phân tích tình hình, thực trạng, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế tại trường THCS Hai Bà Trưng - Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và học hỏi ở các trường bạn, sau đó đề xuất các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS ở trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 2 Kiến nghị Trên cơ sở nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, rút ra được những nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm về công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho học sinh THCS của nhà trường, tôi đã đưa ra các giải pháp nhằm đóng góp một phần vào quá trình nghiên cứu, quản lý, tạo ra sự chuyển biến tích trong công tác xây dựng nhân cách, lý tưởng sống và đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, để các giải pháp thực sự hiệu quả, pháp huy tác dụng, chúng tôi xét thấy cần có sự quan tâm của các cấp quản lý trong hệ thống Giáo dục và Đào tạo từ Trung ương đến Cơ sở Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục chính trị tư tưởng để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng uỷ, Chi bộ, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoải trường đối với công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HS Nhà trường thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục HS, nhằm thu hút sự tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực Cần quan tâm công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhờ kịp thời nhằm tạo động lực mạnh mẽ trong phong trào rèn luyện của HS D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Chí Bảo, Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Hà Nội, 1997 2 Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD từ thực tiễn dạy học ở trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 3 Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học Giáo dục công dân ở trường PTTH, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1999 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức- nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục Công dân lớp 10, 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 7 Lê Thị Bừng, Gia đình, trường học đầu tiên của lòng nhân ái, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 8 Nguyễn Trọng Chuẩn, Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 9 Phạm Khắc Chương, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, Tạp chí NCGD, Hà Nội, 1997 10.Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCHTWƯ khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCHTWƯ khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 15.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 16.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 17.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội Nghị lần 3 BCHTWƯ khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 18.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 19.Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 20.Trần Minh Đoàn, Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án TS Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 21.Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb CTQG, H 1999 22.GS.VS Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Hà Nội, 1994 23.GS.VS Phạm Minh Hạc, Những vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học, H.1995 24.Hồ Thị Hoa, Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 25.Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu, Hệ thống phạm trù đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh niên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 26.Lối sống XHCN, Kariôtin, Nxb Matxcơva, 1982 27.GS.Vũ Khiêu, Đạo đức đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội, 1974 28.C Mác- Ph Ăngghen, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 29.C Mác- Ph Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 30.C Mác- Ph Ăgghen, toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 31.C Mác- Ph Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 32.Các Mác- Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 33.Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 34.V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 35.Song Thành, Văn hóa đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở thời kỳ hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị , Hà Nội, 2007 36.Giáo trình Đạo đức học, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 37.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 38.Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002 39.Kim Thư sưu tầm, hệ thống hoá, Tìm hiểu đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội: Từ đại hội I đến đại hội XI: Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 E CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ VÀ ĐƯƠC CÔNG BỐ Đoàn Hữu Khánh, bài viết “ VÀI SUY NGHĨ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ” Được công bố trên báo TẠP CHÍ GIÁO DỤC số đặc biệt tháng 4 2012, trang 67 mục Lý luận giáo dục – dạy học F PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Bảng khảo sát, thăm dò ý kiến của học sinh về mức độ quan tâm và ham thích với các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng Họ và tên: Lớp: Khối: Mức độ Ham Không Không Rất TT Các hoạt động thích Quan thích Ham thích tâm, Số lượng / % Tổ chức sinh họat chính trị tư tưởng: 1 Kể chuyện Bác Hồ, các họat động tương thân tương trợ trong trường Tổ chức các sinh hoạt về các ngày lễ, 2 ngày kỷ niệm, sinh họat truyền thống Các hoạt động sinh họat về tấm gương 3 nguời tốt việc tốt, giúp đỡ đồng bào bão lụt 4 Tổ chức các hoạt động tham quan các di tích lịch sử 5 Tổ chức thăm và tặng quà mẹ Việt Nam Anh hùng 6 Học tập các môn Toán – Lý – Hóa 7 Học tập môn Giáo dục công dân PHỤ LỤC 2 Bảng khảo sát, thăm dò ý kiến của học sinh về những phẩm chất nào sau đây, được em thấy là cần thiết, quan tâm về lòng tự hào của bản thân trong tương lai” Họ và tên: Lớp: Khối: TT 1 2 PHẨM CHẤT Tự hào với truyền thống vinh quang của tổ chức Đoàn, Đội, Đảng và Bác Hồ Yêu quê hương đất nước, yêu nhân dân, tự hào của dân tộc 3 Lòng nhân ái, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè 4 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; vâng lời thầy cô 5 Ý thức xây dựng trường, lớp, vững mạnh 6 Ý thức, động cơ, thái độ học tập đúng đắn 7 Ý thức phòng, chống các tệ nạn xã hội Số ý kiến Tỉ lệ % 8 Ý thức chấp hành pháp luật, nội quy PHỤ LỤC 3 Bảng đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất để nâng cao công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh Họ và tên giáo viên (cán bộ): Bộ phận công tác: Mức độ đánh giá (%) TT Các giải pháp Rất cần Cần Ít cần Không cần Thiết Thiết 1 Nhóm giải pháp xây dựng hội đồng chính trị trong nhà trường 2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm Giải pháp tạo sự gắn kết, phối hợp giữa các tổ trưởng,giáo viên chủ 3 nhiệm lớp - lực lượng nòng cốt trong hoạt động giáo dục cho học sinh Giải pháp tăng cường công tác quản 4 lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy môn GDCD Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, hợp giữa nhà trường, gia đình và 5 xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho HS 6 Giải pháp xây dựng “Trường học thân thiện” 7 Giải pháp Hội Cha mẹ học sinh và các đoàn thể Trung bình chung ... PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TP HỒ... cán quản lý giáo dục Vì lý tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh trường THCS quận Tp Hồ Chí Minh? ?? (qua khảo sát Trường THCS. .. tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh trường Trung học sở Chương Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào q trình giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh Trường

Ngày đăng: 30/10/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan