Thiết kế bộ tụ bù cho trạm biến áp dùng phần mềm EMTP

38 1.3K 0
Thiết kế bộ tụ bù cho trạm biến áp  dùng phần mềm EMTP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và nhất là sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, nguồn điện là thứ thiết yếu nhất trong mọi sinh hoạt cũng phải đảm bảo chất lượng, ổn định và công suất đạt yêu cầu mà chỉ cần chi trả một lượng tiền hợp lý. Thế nên vấn đề công suất phát ra và truyền tải, tiêu thụ vẫn đang là vấn đề “nóng hổi” được bàn đến và nghiên cứu trong tất cả các trường có chuyên nghành điện. Tổn hao công suất ảnh hưởng đến chất lượng và kinh tế nên có các giải pháp được đưa ra nhưng một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là bù công suất phản kháng cho hệ thống điện.

Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Mục Lục Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Chương Dẫn nhập: Sự phát triển nhanh chóng kinh tế phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, nguồn điện thứ thiết yếu sinh hoạt phải đảm bảo chất lượng, ổn định công suất đạt yêu cầu mà cần chi trả lượng tiền hợp lý Thế nên vấn đề công suất phát truyền tải, tiêu thụ vấn đề “nóng hổi” bàn đến nghiên cứu tất trường có chuyên nghành điện Tổn hao công suất ảnh hưởng đến chất lượng kinh tế nên có giải pháp đưa biện pháp hữu hiệu bù công suất phản kháng cho hệ thống điện Sự tiêu thụ công suất phản kháng: Các thiết bị liên quan đến từ trường, triệt tiêu yếu tố để tạo từ trường, chủ yếu động không đồng (60-65%) Các nguồn phát công suất phản kháng: Các máy bù đồng (động đồng chạy không tải ), tụ điện tĩnh, động không đồng roto dây quấn đồng hóa, mạng cáp Ưu điểm bù tụ tĩnh so với trường hợp khác: Chi phí cho kVAr rẻ Giá cho kVAr tĩnh thường cố định Tổn thất công suất cho trường hợp thường (0.3-0.5%) Vận hành đơn giản, độ tin cậy cao, cấp tụ hư hỏng cấp lại khả bù • Lắp đặt, bảo dưỡng đơn giản • • • • • Ý nghĩa bù công suất phản kháng: • • • Giảm tổn thất công suất Giảm tổn thất điện áp mạng điện Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Các tiêu chí bù công suất phản kháng Yêu cầu cosφ Đảm bảo mức điện áp cho phép Giảm tổn thất công suất đến giới hạn cho phép Về vấn đề kinh tế Lợi ích đặt bù chọn thiết bị • • • • Chi phí đặt bù (tập trung, phân phối, thiết bị, phương pháp ) Các phương pháp bù: • • • Bù riêng Bù nhóm Bù tập trung Kết luận: Công suất phản kháng vấn đề thiếu động cơ, máy biến áp, đèn huỳnh quang Tuy nhiên chất lượng truyền tải chưa đáp ứng chất lượng gây tổn thất công suất, sụt áp, làm tăng công suất truyền tải gây tổn thất mặt xây lắp nghĩa phải tăng chi phí gây thiệt hại kinh tế Do việc bù công suất phản kháng cần thiết Việc bù công suất phản kháng thực với nhiều nguồn bù khás theo phận tích đánh giá bù tụ bù tĩnh khả quan giá thành rẻ nhất, đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật áp dụng rộng rãi Khi phân tích lựa chọn thiết bị cần thiết có liên quan trình bù công suất phản kháng tụ bù ta kết hợp yếu tố kỹ thuật kinh tế để hài hòa đảm bảo yêu cầu trách nhiệm nhà kỹ sư nhà kinh doanh đạt lợi ích cân đối tốt đẹp Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Chương Làm quen với phần mềm ATPDraw kinh nghiệm sử dụng phần mềm: 1.1 Giới thiệu ATPDraw: Đối với tất người nghiên cứu khoa học nói chung, mô công cụ quan trọng cho phép khảo sát đối tượng, hệ thống hay trình kỹ thuật – vật lý, mà không thiết phải có đối tượng hay hệ thống thực Được trang bị công cụ mô mạnh có hiểu biết phương pháp mô hình hoá, người nghiên cứu có khả rút ngắn giảm chi phí nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm cách đáng kể Điều đặc biệt có ý nghĩa đối tượng nghiên cứu hệ thống thiết bị kỹ thuật phức hợp với giá trị kinh tế lớn Trước tình hình đó, hàng loạt phần mềm công cụ hỗ trợ đời, làm đơn giản nhiều cần kiểm tra hay tính toán hệ thống điện Với mục đích, phần mềm ATP giúp người nghiên cứu dễ dàng làm việc hệ thống điện, từ hạ áp cao áp Ứng dụng chủ yếu ATP mô hình hoá mô tượng độ xảy hệ thống điện với độ tin cậy cao 1.2 Các chức ATPDraw: • Chủ yếu sử dụng phương pháp tích phân hình thang để giải hệ phương trình thành phần hệ thống miền thời gian • Điều kiện ban đầu khác không, xác định cách tự động phương pháp tính toán chế độ xác lập người sử dụng đưa vào điều kiện ban đầu để làm cho thành phần đơn giản • TACS (Transient Analysis of Control Systems) MODELS (a simulation language) có khả mô hình hoá hệ thống điều khiển thành phần đặc tính phi tuyến • Mô tượng hỏng hóc, xung sét dạng đóng cắt kể chuyển mạch van • Tính toán tính đáp ứng tần số hệ thống cách sử dụng đặc tính quét tần số FREQUENCY SCAN • Phân tích harmonic (sóng hài) miền tần số cách sử dụng HARMONIC FREQUENCY SCAN 1.3 Một số ứng dụng quan trọng: Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP o Quá điện áp sét đánh (Lightning overvoltage) o Quá độ đóng cắt cố (Switching transients and faults) o Quá điện áp đồng tĩnh (Statistical and systematic o o o o o o o o o o o 1.4 overvoltage) Quá độ thay đổi nhanh GIS nối đất Xây dựng mô hình máy điện (Machine modeling) Ổn định độ khởi động động (Transient stability, motor startup) Các dao động xoắn trục (Shaft torsional oscillations) Đóng cắt máy biến áp kháng điện/tụ điện (Transformer and shunt reactor/capacitor switching) Cộng hưởng sắt từ (Ferroresonance) Những ứng dụng thiết bị điện tử công suất (Power electronic applications) Chế độ máy cắt (hồ quang điện), thay đổi nhanh dòng điện Thiết bị FACTS: Xây dựng mô hình STATCOM, SVC, UPFC, TCSC Phân tích harmonic, cộng hưởng lưới (network resonances) Thử nghiệm thiết bị bảo vệ Thực mô ví dụ với ATPDraw: Sau cài đặt ATPDraw, phần mềm xuất icon ATPDraw Desktop, D-Click vào biểu tượng để chạy chương trình, chương trình ATPDraw có giao diện: Trên giao diện có danh mục chính: Đồ án môn học II         Ứng dụng phần mềm ATP File: sử dụng để quản lý file Edit: dùng để hiệu chỉnh thay đổi thực thể Liblary: sử dụng để quản lý trang Tools: Là công cụ chọn lựa tính toán hệ thống View: Quản lý hình Settings: Xác định liệu hệ thống Help: yêu cầu giúp đỡ đưa gợi ý ATP: để thực thao tác mô (xuất thẻ có file mở sẵn) Mở ví dụ ATPDraw có sẵn để làm quen: Ở ta dùng ví dụ project chương trình: click vào file/open/Exa_1.acp Sau mở file Exa_1.acp ta hình vẽ mô đơn giản, đầy đủ: Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Ta thấy xuất thẻ ATP, để chạy mô ta chọn ATP/run ATP ấn phím tắt F2 Tuy nhiên sau chạy xong ta không thấy có thêm ATPDraw tao file *.pl4 để thư mục ATP , nên muốn xem đồ thị ta cần bổ sung thêm lệnh Plot (vẽ đồ thị) cho chương trình Vào thẻ ATP, chọn Edit Commands => click vào New => Sửa tên mục Name => click vào Browse tìm tới file PlotXY.exe => click Update => click Exit Ta hình: Chọn ATP / Plot ấn tổ hợp phím tắt Ctrl + Alt + để thực lệnh plot: Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Cửa sổ PlotXY xuất hiện: chọn Load , tìm tới file *pl4 cần mở, ta vừa chạy file Exa_1.acp, ATPDraw tạo file exa_1.pl4 Chọn mở file exa_1.pl4 Sau mở file ta hình dưới, chọn thông số cần vẽ đồ thị, click chuột vào thông số cột Variables chọn plot để vẽ Ở xem ngõ vào Vs: Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Khảo sát dòng điện điện áp : Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Ví dụ : Thực mạch sau Dùng ATPDraw vẽ mạch : R=40 Ω H= 20mH Vdc=5V Chú ý cài đặt thông số linh kiện : VALUE : nhập thông số giá trị (giá trị điện trở, giá trị nguồn áp, giá trị cuộn cảm, tụ …) 10 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Dòng xung kích nhận được: Ixk_A= 5890 A Ixk_B= 2731 A Ixk_C= 3580 A Nhận xét: Pha A có dòng xung kích lớn đóng tụ vào lúc pha A cực đại đỉnh Kết nhận sát với kết tính toán theo lý thuyết Dòng điện qua Contactor: 1000 [A] 500 -500 -1000 -1500 (file new3p.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 10 c:TU1B -BUSBAB 15 c:TU1C -BUSBAC 20 25 30 35 [ms] 40 Nhận xét: Pha A có dòng xung kích lớn đóng tụ vào lúc pha A cực đại đỉnh 24 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 3.1.1.5 Đóng tụ tụ đóng trước 6000 [A] 4000 2000 -2000 -4000 -6000 (file new3p.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 10 c:TU1B -BUSBAB 20 30 c:TU1C -BUSBAC 40 [ms] 50 Dòng xung kích: Ixk = 5990 Tần số dao động f0 =2096 Hz Nhận xét: Mạch trở nên dao động không xác lập đóng tụ tứ vào, để mạch hoạt động cần phải tăng điện kháng L trước tụ bù 3.1.1.6 Đóng tụ độc lập 1500 [A] 1000 500 -500 -1000 -1500 -2000 -2500 10 (file new3p.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA c:TU1B -BUSBAB 20 c:TU1C -BUSBAC 25 30 40 50 [ms] 60 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Ixk_A= 2455 A Ixk_B= 1117 A Ixk_C= 1352 A Tần số dao động nội tại: 765 Hz  Pha A có dòng xung kích lớn đóng tụ vào lúc pha A cực đại đỉnh Kết quă nhận sát với kết tính toán 3.1.1.7 Trường hợp pha contactor bị đóng trễ: Xét trường hợp pha contactor đóng đỉnh điện áp nguồn Nhâân Xét : Mạch có dao động nhiên không đáng kể Dòng xung kích cực đại đạt Ixk = 3344 A NHẬN XÉT CHUNG: • • Dòng xung kích Inrushcurrent cực đại nhận 7726 A Điện áp xung kích cao xấp xỉ 1600V (cho mạch mô pha) 26 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Khi đóng tụ điêên vào lưới điêên áp dòng điêên lớn gây hiêên tượng xấu gây nguy hiểm cho tụ điêên hêê thống mà tụ đấu nối Với kết mô cho giá trị dòng điêên xung kích lớn đồng thời kèm theo điêên áp có biên đôê lớn nên gây đánh thủng thiết bị thao tác vào thời điểm có giá trị cao Điều nguy hiểm cho thiết bị lưới điêên Với kết tính toán kết mô có sai số không lớn Qua kết phân tích đóng tụ vào lúc tụ nạp điêên có biên đôê dòng điêên đôê lớn so với trường hợp tụ chưa nạp đặc biệt thời điểm đóng tụ với điêên áp nguồn có biên đôê cực đại Với kết nêu ta đóng vào lúc thời điểm gây nguy hiểm cho tụ với thiết bị Giải pháp khắc phục dòng xung kích: Ta lắp thêm cuộn cảm để hạn chế lại dòng xung kích đóng tụ điện vào hệ thống 1.9 Inrush current không lắp cuộn cảm 7725 A 27 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Nếu ta chọn Contactor loại phù hợp AF 580 Do giá trị mặt kinh tế nên ta chọn giải pháp lắp thêm cuộn cảm Nếu ta gắn thêm cuộn cảm ta hạn chế dòng xung kích xuống 5kA Loại Contactor ta chọn AF 185 Bảng báo giá Contactor: Ta dễ dàng thấy chênh lệch LC1F185 LC1F400 gần 10 triệu Trong cấp tụ ta phải có contactor nên chênh lệch hai cấp contactor lên tới 40 triệu Trong ta gắn thêm cuộn cảm giá tiết kiệm hiệu mặt kinh tế nhiều Tính toán giá trị điện cảm L cần thiết mắc vào mạch tụ bù: (ứng với trường hợp tạo dòng xung kích lớn Ta có: nhất)   Với mức điện áp làm việc 1000V, ta hiệu chỉnh Lmin tăng 20%  Lmin = 1.2x14.33 = 17.2 Do ta tính Ladd = Lmin – L0 = 17.2 - = 11.2 Với: • k1 =1457 28 Đồ án môn học II • • • • Ứng dụng phần mềm ATP n = (số cấp tụ bù) Qn = 300kVAr (dung lượng tụ) Chọn I = 5000 A (dòng xung kích mong muốn đạt được) L0 = điện cảm nội cái, CB, cầu chì Mô mạch mắc thêm cuộn kháng L 1.9.1 MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG PHA Kết mô phỏng: 3.1.1.8 Đóng tụ bù 29 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Dòng qua CB tổng: 5000 [A] 3000 1000 -1000 -3000 -5000 -7000 0.00 (file new+l.pl4; x-var t) c:BUSBAR-CB 0.04 Dòng xung kích tổng (970A) 0.08 0.12 0.16 [s] 0.20 Ixk=6306 A => Gấp lần dòng làm việc bình thường Dòng qua tụ: 1200 [A] 800 400 -400 -800 -1200 -1600 0.00 (file new+l.pl4; x-var t) c:TU1 -BUSBAR 0.04 0.08 Dòng xung kích qua tụ Ixk=1576 A 30 0.12 0.16 [s] 0.20 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 3.1.1.9 Đóng tụ đóng trước 3500 [A] 2500 1500 500 -500 -1500 -2500 -3500 -4500 0.00 (file new+l.pl4; x-var t) c:TU1 -BUSBAR 0.04 0.08 0.12 0.16 [s] 0.20 Tần số dao động f0 = 1517 Hz Dòng xung kích qua tụ Ixk=4059 A  Kết sát với tính toán lý thuyết, dòng điện sau độ đưa xác lập Đỉnh xung bé yêu cầu (5000A) 3.1.1.10 Đóng tụ độc lập 2000 [A] 900 -200 -1300 -2400 -3500 0.00 (file new+l.pl4; x-var t) c:TU2 -BUSBAR 0.04 0.08 31 0.12 0.16 [s] 0.20 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Dòng xung kích Ixk=3063 A => Gấp 12 lần dòng làm việc bình thường Tần số dao động f0 = 713 Hz 32 Đồ án môn học II 1.9.2 Ứng dụng phần mềm ATP MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG PHA Kết mô phỏng: 3.1.1.11 Đóng lúc tụ Dòng điện qua CB tổng 4000 [A] 2000 -2000 -4000 -6000 10 (file new3p+l.pl4; x-var t) c:BUSBAA-CBA 20 c:BUSBAB-CBB 30 c:BUSBAC-CBC Dòng xung kích nhận được: Ixk_A= 5831 A 33 40 50 60 70 [ms] 80 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Ixk_B= 2823 A Ixk_C= 3566 A Nhận xét: Pha A có dòng xung kích lớn đóng tụ vào lúc pha A cực đại đỉnh Kết nhận sát với kết tính toán theo lý thuyết Dòng điện qua Contactor: 1000 [A] 500 -500 -1000 -1500 10 (file new3p+l.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 20 c:TU1B -BUSBAB 30 c:TU1C -BUSBAC 40 50 Dòng xung kích nhận được: Ixk_A= 1457 A Ixk_B= 706 A Ixk_C= 892 A 3.1.1.12 Đóng tụ tụ đóng trước 34 60 70 [ms] 80 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 3500 [A] 2500 1500 500 -500 -1500 -2500 -3500 -4500 10 (file new3p+l.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 20 c:TU1B -BUSBAB 30 c:TU1C -BUSBAC 40 50 60 70 [ms] 80 Dòng xung kích: Ixk = 4059 A Tần số dao động f0 =1538 Hz Nhận xét: Mạch xác lập đóng tụ tứ vào, dòng xung kích bé 5000A đạt yêu cầu mong muốn 3.1.1.13 Đóng tụ độc lập 2000 [A] 900 -200 -1300 -2400 -3500 10 (file new3p+l.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 20 c:TU1B -BUSBAB Ixk_A= 3061 A 35 30 c:TU1C -BUSBAC 40 50 60 70 [ms] 80 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Ixk_B= 1535 A Ixk_C= 1544 A Tần số dao động nội tại: f0 =711 Hz 1.10 Chọn thiết bị đóng cắt tụ bù: 1.10.1 Chọn CB tổng tụ bù : In (A)*n Uimp Tên CB Trip Unit Compact NS 800NA Micrologic 5.0A (kV) n :Hệ số chỉnh định 0.9*800 = 720 Icm Icw (kA) (A) 52 0.5s : 25 20s :4 1.10.2 Chọn Contactor cấp tụ bù : Tên Contacto r Uimpma x Uimp (kV) Iđm (A) In (A) Icmma x (A) Icm (A) (V) Bù LC1F185 1600V 174 185 1800 185 Bù cấp LC1F185 1600V 174 185 1800 185 Bù cấp LC1F185 1600V 174 185 1800 185 Bù cấp LC1F185 1600V 174 185 1800 185 36 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Chương Kết luận: Việc xuất dòng xung kích tượng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến trình làm việc thiết bị hệ thống đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng điện người tiêu dùng Tuy nhiên, việc vận hành lưới điện tránh khỏi trường hợp gây trường hợp Để nâng cao yêu cầu chất lượng điện đảm bảo an toàn cho thiết bị lưới Chính với đề tài tốt nghiệp em sử dụng phần mềm ATPDraw/EMTP để mô phỏng, phân tích tìm hiểu tình tạo nên dòng xung kích dùng tù bù nhằm bù công suất phản kháng cho hệ thống Từ nêu biện pháp khắc phục tượng, đảm bảo chất lượng điện cho lưới + Tính toán hệ thống tụ bù + Phân tích trình áp, dòng điện đóng cắt tụ + Ứng dụng phần mềm ATPDraw/EMTP để mô phỏng, phân tích hệ thống Với mong muốn hoàn chỉnh nội dung đề tài, em mong nhận xét góp ý thầy cô để bổ sung hoàn thiện chỉnh sửa phần nội dung chưa xác, hạn chế nâng cao hiểu biết kiến thức lĩnh vực chuyên môn ngành điện 37 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Tài liệu tham khảo: Control equipment for MV capacitor banks - Denis Koch IEC International Standards Biến đổi lượng điện cơ; Hồ Phạm Huy Ánh, Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Đình Trực, Nguyễn Quang Nam, Nguyễn Ngọc Tú, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2011 Power Circuits and Electromechanics; M.A Pai, Stipes Publishing, Champaign, 2004 Application Guide: Contactors for capacitor switching; ABB Và số catalog hãng sx thiết bị tụ bù SAMWHA, thiết bị đóng cắt Schneider 38 [...]... dụng phần mềm ATP Chương 3 Áp dụng vào bài toán thực tế: Máy biến áp 6.5MVA 22kV/1kV, cung cấp cho 2 động cơ 1900kW cosφ=0.85 Yêu cầu bù lên cosφ=0.95 Tính toán và lựa chọn thiết bị 1.5 Tính toán bù: Ta có: P=1900x2=3800kW=3.8 MW  S=P/cosφ=4.47 MVA Hệ số công suất trước khi bù: Hệ số công suất sau khi bù: cosφ1 = 0.85 → tgφ1 = 0.62 cosφ2 = 0.95 → tgφ2 = 0.33 Vậy công suất phản kháng cần bù là Qbù =... MVAr = 1100 kVAr 13 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Vậy ta chọn bộ tụ bù 4 cấp : 2x 3(pha) x TAFL-106200KS (200kVAr) Lượng bù thực tế: Qbuthuc=2x3x200 =1200kVAr Dòng điện tổng qua bộ tụ bù: 14 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Qbuthuc =UIbu  Ibu=Qbuthuc/(U)= 1200/(*1000)= 692.8A  Dòng điện qua mỗi cấp I=692.8/4= 173.2 A Tính toán giá trị C dùng để mô phỏng ATP: Upha=Ipha*Xc = => C = =... 1600V (cho cả 2 mạch mô phỏng 1 và 3 pha) 26 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Khi đóng tụ điêên vào lưới điêên áp và dòng điêên có thể rất lớn gây ra các hiêên tượng xấu có thể gây nguy hiểm cho tụ điêên và hêê thống mà tụ được đấu nối Với kết quả mô phỏng trên thì cho giá trị dòng điêên xung kích rất lớn đồng thời kèm theo quá điêên áp có biên đôê rất lớn nên có thể gây ra đánh thủng thiết bị... =1457 28 Đồ án môn học II • • • • Ứng dụng phần mềm ATP n = 4 (số cấp tụ bù) Qn = 300kVAr (dung lượng mỗi bộ tụ) Chọn I = 5000 A (dòng xung kích mong muốn đạt được) L0 = 6 điện cảm nội của thanh cái, CB, cầu chì Mô phỏng mạch khi mắc thêm cuộn kháng L 1.9.1 MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA Kết quả mô phỏng: 3.1.1.8 Đóng cả 4 bộ tụ bù 29 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Dòng qua CB tổng: 5000 [A] 3000 1000... dụng phần mềm ATP Ixk_B= 1535 A Ixk_C= 1544 A Tần số dao động nội tại: f0 =711 Hz 1.10 Chọn thiết bị đóng cắt bộ tụ bù: 1.10.1 Chọn CB tổng bộ tụ bù : In (A)*n Uimp Tên CB Trip Unit Compact NS 800NA Micrologic 5.0A (kV) n :Hệ số chỉnh định 8 0.9*800 = 720 Icm Icw (kA) (A) 52 0.5s : 25 20s :4 1.10.2 Chọn Contactor mỗi cấp tụ bù : Tên Contacto r Uimpma x Uimp (kV) Iđm (A) In (A) Icmma x (A) Icm (A) (V) Bù. .. tổng (970A) Ứng dụng phần mềm ATP Ixk=6912 A => Gấp 7 lần dòng làm việc bình thường Dòng qua từng bộ tụ: 1500 [A] 1000 500 0 -500 -1000 -1500 -2000 0.00 (file new.pl4; x-var t) c:TU1 -BUSBAR 0.04 0.08 0.12 0.16 [s] 0.20 Dòng qua mỗi bộ tụ bù : I_bu=242/ = 171A => phù hợp kết quả tính toán Dòng xung kích qua tụ Ixk=2056 A => Gấp 9 lần dòng làm việc bình thường 3.1.1.2 Đóng 1 tụ khi 1 bộ được đóng trước... trị cao này Điều này rất nguy hiểm cho thiết bị cũng như lưới điêên Với kết quả tính toán và kết quả mô phỏng có sai số không lớn Qua kết quả phân tích thì khi đóng tụ vào lúc tụ đã được nạp điêên thì sẽ có biên đôê và dòng điêên quá đôê cực kỳ lớn so với trường hợp tụ chưa được nạp và đặc biệt là thời điểm đóng tụ với điêên áp nguồn có biên đôê là cực đại Với các kết quả trên nêu ta đóng vào lúc các... dụng phần mềm ATP 20 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 3.1.1.3 Đóng 1 tụ độc lập I= =3753 A f0 =766Hz 2000 [A] 1000 0 -1000 -2000 -3000 -4000 0.00 (file new.pl4; x-var t) c:TU1 -BUSBAR 0.04 0.08 0.12 0.16 Dòng xung kích Ixk=3172 A => Gấp 18 lần dòng làm việc bình thường Tần số dao động f0 ~= 800Hz 21 [s] 0.20 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 22 Đồ án môn học II 1.8.2 Ứng dụng phần mềm ATP... Kết quả nhận được sát với kết quả tính toán theo lý thuyết Dòng điện qua Contactor: 1000 [A] 500 0 -500 -1000 -1500 0 5 (file new3p.pl4; x-var t) c:TU1A -BUSBAA 10 c:TU1B -BUSBAB 15 c:TU1C -BUSBAC 20 25 30 35 [ms] 40 Nhận xét: Pha A có dòng xung kích lớn nhất do đóng bộ tụ vào lúc pha A cực đại tại đỉnh 24 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP 3.1.1.5 Đóng 1 bộ tụ khi 1 bộ tụ được đóng trước 6000 [A]... PHA Kết quả mô phỏng: 3.1.1.4 Đóng cùng lúc 4 bộ tụ Dòng điện qua CB tổng 4000 [A] 2000 0 -2000 -4000 -6000 0 5 (file new3p.pl4; x-var t) c:BUSBAA-CBA 10 c:BUSBAB-CBB 15 c:BUSBAC-CBC 23 20 25 30 35 [ms] 40 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Dòng xung kích nhận được: Ixk_A= 5890 A Ixk_B= 2731 A Ixk_C= 3580 A Nhận xét: Pha A có dòng xung kích lớn nhất do đóng bộ tụ vào lúc pha A cực đại tại đỉnh Kết ... đề kinh tế Lợi ích đặt bù chọn thiết bị • • • • Chi phí đặt bù (tập trung, phân phối, thiết bị, phương pháp ) Các phương pháp bù: • • • Bù riêng Bù nhóm Bù tập trung Kết luận: Công suất phản... Ứng dụng phần mềm ATP Vậy ta chọn tụ bù cấp : 2x 3(pha) x TAFL-106200KS (200kVAr) Lượng bù thực tế: Qbuthuc=2x3x200 =1200kVAr Dòng điện tổng qua tụ bù: 14 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP... 1600V (cho mạch mô pha) 26 Đồ án môn học II Ứng dụng phần mềm ATP Khi đóng tụ điêên vào lưới điêên áp dòng điêên lớn gây hiêên tượng xấu gây nguy hiểm cho tụ điêên hêê thống mà tụ đấu nối Với kết

Ngày đăng: 30/10/2015, 11:36

Mục lục

  • Chương 1. Dẫn nhập:

  • Chương 2. Làm quen với phần mềm ATPDraw và những kinh nghiệm khi sử dụng phần mềm:

    • 1.1. Giới thiệu về ATPDraw:

    • 1.2. Các chức năng trong ATPDraw:

    • 1.3. Một số ứng dụng quan trọng:

    • 1.4. Thực hiện mô phỏng ví dụ với ATPDraw:

    • Chương 3. Áp dụng vào bài toán thực tế:

      • 1.5. Tính toán bù:

      • 1.6. Tính toán MBA:

      • 1.7. Tính toán thông số động cơ:

      • 1.8. Mô phỏng hệ thống bằng phần mềm ATPDraw

        • 1.8.1. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA

          • 3.1.1.1. Đóng cả 4 bộ tụ bù

          • 3.1.1.2. Đóng 1 tụ khi 1 bộ được đóng trước

          • 3.1.1.3. Đóng 1 tụ độc lập

          • 1.8.2. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 3 PHA

            • 3.1.1.4. Đóng cùng lúc 4 bộ tụ

            • 3.1.1.5. Đóng 1 bộ tụ khi 1 bộ tụ được đóng trước

            • 3.1.1.6. Đóng 1 bộ tụ độc lập

            • 3.1.1.7. Trường hợp 2 pha contactor bị đóng trễ:

            • 1.9. Giải pháp khắc phục dòng xung kích:

              • 1.9.1. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 1 PHA

                • 3.1.1.8. Đóng cả 4 bộ tụ bù

                • 3.1.1.9. Đóng 1 tụ khi 1 bộ được đóng trước

                • 3.1.1.10. Đóng 1 tụ độc lập

                • 1.9.2. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG 3 PHA

                  • 3.1.1.11. Đóng cùng lúc 4 bộ tụ

                  • 3.1.1.12. Đóng 1 bộ tụ khi 1 bộ tụ được đóng trước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan