vẽ tín hiệu đáp ứng tần số của tuyến âm có 3 hộp cộng hưởng mắc nối tiếp

14 520 0
vẽ tín hiệu đáp ứng tần số của tuyến âm có 3 hộp cộng hưởng mắc nối tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vẽ tín hiệu đáp ứng tần số của tuyến âm có 3 hộp cộng hưởng mắc nối tiếp

Lời nói đầu Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật , đặc biệt ngành công nghệ thông tin Các phương tiện truyền thông đa phương tiện phát triển mạnh mẽ đóng vai đò quan trọng Trong xử lý tiếng nói đóng vai trò then chốt Bài tập lớn nhóm chúng em vẽ tín hiệu đáp ứng tần số tuyến âm có hộp cộng hưởng mắc nối tiếp Đó đề tài thật hữu ích cho chúng em học tập cho công việc sau Qua chúng em hiểu rõ tuyến âm hàm xử lý fourier Cuối chúng em chân thành cảm ơn : Thầy giáo PGS.TS Trịnh Văn Loan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tập lớn Nhóm Đề bài: Tuyến âm được xem mạch côông hưởng mắc nối tiếp với Hãy xây dựng tuyến âm gồm mạch côông hưởng tần số F1 = 881Hz, F2 = 1532Hz, F3 = 2476Hz Dải thông tương ứng B = 177Hz, B2 = 119Hz, B3 = 237Hz Tần số lấy mẫu 10000Hz Vẽ dạng đáp ứng tần số tuyến âm xây dựng Tần số formant, dải thông, tần số biên đôô côông hưởng được xem tham số thay đổi Vẽ lại dạng đáp ứng tần số tuyến âm mỗi thay đổi tham số I Cơ sơ lý thuyết : Tiếng nói đặc trưng có người để nghiên cứu xử lý tiếng nói trước tiên ta phải hiểu cấu trúc vật lý tiếng nói chế tạo tiếng nói người Âm thường chia thành ba nhóm: âm tiếng nói(voiced sounds), âm không tiếng nói( unvoiced sounds) phụ âm dừng (stopconsonants) Các nguyên âm(Ví dụ /a/,/e/,/i/) âm mũi(/n/, /m/ ) âm tiếng nói, phụ âm xát (fricatives) (/s/,/h/,/f/) ví dụ âm không tiếng nói , âm bật (plosives) (/k/, /p/, /t/) thuộc nhóm phụ âm dừng Quá trình tạo tiếng nói phổi, nơi mà luồng khí xuất phát Âm hình thành trình luồng khí qua quản vùng phát âm (vocal tract) Thanh quản bao gồm sụn quản, hốc phát âm sụn phễu (arytenoid cartilage) Vùng phát âm chia thành ba phần: họng, khoang mũi, miệng Lưỡi, vòm miệng, hàm môi có ảnh hưởng vùng phát âm tạo nên phân biệt âm Sơ đồ tổ chức tạo tiếng nói biểu diễn Hình Tuỳ thuộc vào trạng thái hoạt động hốc phát âm, âm chia thành hai nhóm lớn sau: Thứ nhất, hốc phát âm đóng mở theo chu kỳ tạo chuỗi xung (xung môn) Điều cho âm trường hợp có đặc trưng tiếng nói là: tính chu kỳ thời gian cấu trúc điều hoà tần số Thứ hai hốc phát âm mở, hình thành luồng khí chuyển động không hốc âm lúc nhiễu Các âm mà tiếng nói hình thành theo cách Các phụ âm dừng sinh hốc phát âm đóng lại Mô hình tiếng nói chia thành hai khái niệm khác nhau: Mã hoá hạng sóng (waveform coding) mã hoá nguồn (source coding) Ban đầu, người ta cố gắng để mô tất tượng tín hiệu chúng thân chúng vốn có; xử lý tiếng nói điều tương ứng với mã hoá theo dạng sóng Mã hoá theo dạng sóng cố gắng bảo toàn hình dạng sóng ban đầu việc mã hoá đươc dựa vào lượng tử hoá rút gọn dạng sóng Mặt khác người ta thường có xu hướng chia mục đích nghiên cứu thành phần nhỏ hơn, phân tích mô hình phần Từ phần mà người ta tập hợp lại thành chủ đề mà cần nghiên cứu Chính điều dẫn tới khái niệm mã hóa nguồn, mô hình hoá tiếng nói tham số khác Một nguồn tạo tiếng nói thường mã hoá sau: S(z) = E(z)G(z)V(z)L(z), E(z) hàm tác động cho G(z) mô hình hình dạng môn, cho L(z) mô hình sóng môi, V(z) mô hình vùng phát âm Thường G(z), V(z) L(z) kết hợp thành hô hình cho vùng phát âm Hàm E(z) miền thời gian e(n) gọi nguồn kích chuỗi xung nhiễu ngẫu nhiên Việc kích âm tiếng nói thường mô hình chuỗi xung, việc kích âm không tiếng nói sử dụng kích nhiễu ngẫu nhiên Tiếng nói xem xét trình dừng cục Tuy nhiên, phần tiếng nói, ví dụ âm tiếng nói (như phân chia trên) xem tín hiệu xác định Tín hiệu tiếng có chu kỳ riêng biệt theo thời gian lại theo khuôn dạng, mẫu thứ n liên quan tới mẫu gần với (các mẫu có tương quan với nhau) Do mãu thứ n dự đoán từ mãu trước đó, hay mẫu s(n) biểu diễn mẫu s(n-k), 1[...]... B2)*Imaginary(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3); ImageNum = Reality(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3) + Reality(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) + Imaginary(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3); return... double B2, double F3, double B3){ double RealNum, ImageNum; RealNum = Reality(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) - Reality(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3); ImageNum = Reality(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3) + Reality(F, F1,... double B2, double F3, double B3){ double C, MS, RealNum, ImageNum; C = Ck(F1, B1) * Ck(F2, B2) * Ck(F3, B3); MS = (Math.pow(Reality(F, F1, B1),2) + Math.pow(Imaginary(F, F1, B1),2)) * (Math.pow(Reality(F, F2, B2),2) + Math.pow(Imaginary(F, F2, B2),2)) * (Math.pow(Reality(F, F3, B3),2) + Math.pow(Imaginary(F, F3, B3),2)); RealNum = Reality(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) - Reality(F, F1,... F3, B3) + Reality(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) + Imaginary(F, F1, B1)*Reality(F, F2, B2)*Reality(F, F3, B3) - Imaginary(F, F1, B1)*Imaginary(F, F2, B2)*Imaginary(F, F3, B3); return (Math.atan(ImageNum/RealNum)); } Hàm vẽ đồ thị: 11 package com.example.firstandroidproject; //Sử dung thư viện mã nguồn mở GraphView để vẽ đồ thị import com.jjoe64.graphview.*; import com.jjoe64.graphview.GraphViewSeries.GraphViewSeriesStyle;... findViewById(R.id.layout); if(rbBiendo == true){ title = "Ðáp ứng biên độ"; for(int i=0;i ... 237 Hz Tần số lấy mẫu 10000Hz Vẽ dạng đáp ứng tần số tuyến âm xây dựng Tần số formant, dải thông, tần số biên đôô côông hưởng được xem tham số thay đổi Vẽ lại dạng đáp ứng tần số tuyến âm mỗi... Tuyến âm được xem mạch côông hưởng mắc nối tiếp với Hãy xây dựng tuyến âm gồm mạch côông hưởng tần số F1 = 881Hz, F2 = 1 532 Hz, F3 = 2476Hz Dải thông tương ứng B = 177Hz, B2 = 119Hz, B3 = 237 Hz... mô tả quan hêô tín hiêôu hiêôu vào (n) tín (n) Xây dựng tuyến âm từ phương trình sai phân: Tuyến âm gồm mạch côông hưởng mắc nối tiếp có phương trình sai phân sau: y(n3) x(n3) y(n1) x(n2)

Ngày đăng: 28/10/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan