Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo chương các định luật bảo toàn vật lý 10 Trung học phổ thông

98 620 9
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo chương các định luật bảo toàn vật lý 10 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ MÃ SỐ: 60 14 10 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thước Nghệ An 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp, đặc biệt cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thước Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp học sinh trường THPT Lấp Vò nơi công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm kết nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Đồng Tháp, ngày 28 tháng 10 năm 2012 Học viên: Hồ Thị Xuân Thu MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lí trường Trung học phổ thông 1.1 Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.2 Những biểu lực 1.1.3 Khái niệm tư Vật lý 12 1.1.4 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư học sinh trình dạy học Vật lý 13 1.2 Bài tập sáng tạo biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 15 1.2.1 Cơ sở lý thuyết tập sáng tạo Vật lý 15 1.2.2 Phân biệt tập sáng tạo tập luyện tập 17 1.2.3 Các dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo 18 1.2.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 22 1.2.5 Các kiểu hướng dẫn học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo việc giải tập Vật lý 24 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10 nâng cao 29 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nâng cao 29 2.1.1 Vai trò, vị trí đặc điểm chương 29 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 30 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 32 2.1.4 Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 32 2.1.5 Thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 35 2.2 Bài tập sáng tạo 36 2.2.1 Cơ sở xây dựng tập sáng tạo 36 2.2.2 Hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” 36 2.2.3 Các hình thức sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lý 63 2.3 Tiến trình dạy học số học tập sử dụng tập sáng tạo 69 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: Thực nghiệm sư phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 81 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 82 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 82 3.6.2 Đánh giá kết 83 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, xây dựng giáo dục nhằm phát triển toàn diện lực sẵn có học sinh, phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động người học Tuy nhiên, thực tế giáo dục nước ta việc dạy học nhằm hướng vào người học tạo cho học sinh lực hoạt động tư duy, chủ động sáng tạo chưa thực có hiệu mà dạy học theo lối ban kiến thức, mang nặng tính chiều, nhồi nhét, tải, không phát huy lực tư sáng tạo Do dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu đặt giáo dục xã hội Để giải vấn đề này, không đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Đổi phương pháp dạy học, theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Ở trường Trung học phổ thông nước ta, hoạt động sáng tạo chưa ý mức trình dạy học Việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh chưa quan tâm mức Đối với môn Vật lí, hoạt động giúp rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh hoạt động giải tập Phương pháp giải tập vật lí chủ yếu quan tâm đến dạng tập luyện tập theo angôrit biết nên hạn chế phát triển tư duy, lực sáng tạo học sinh Hệ thống tập sách giáo khoa hầu hết tập có kiện cho sẵn đầy đủ; gợi ý cho học sinh sử dụng vài công thức hay định luật giải Các tập mang tính luyện tập, giúp học sinh tái kiến thức phương pháp biết, tập thực tế sống đa dạng mà em gặp Do việc giải tập chưa rèn luyện khơi dậy tư sáng tạo cho học sinh, chưa làm học sinh hứng thú học tập để thấy lợi ích việc học vật lí đời sống Đa số học sinh lúng túng gặp vấn đề sống, áp dụng kiến thức để giải quyết, không liên kết kiến thức học vào sống thực tế Với lí trên, chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 trung học phổ thông” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao đề xuất phương án sử dụng dạy học nhằm phát triển tư lực sáng tạo học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập vật lí trình dạy học vật lí THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Bài tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo toàn”- Vật lí 10 nâng cao GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” đảm bảo tính khoa học vận dụng vào trình dạy học cách hợp lí phát triển tư lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lí học sinh trường trung học phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí thuyết tập sáng tạo vật lí với việc phát triển tư học sinh trình dạy học 5.2 Nghiên cứu mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ nội dung sách giáo khoa, chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 nâng cao 5.3 Tìm hiểu thực tế dạy học tập chương “Các định luật bảo toàn” trường Trung học phổ thông Lấp Vò 2, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 5.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo, chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 nâng cao 5.5 Đề xuất phương án sử dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng vào dạy học trường THPT 5.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu kết nghiên cứu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu như: tạp chí, giáo trình, sách khoa học giáo dục, khoa học vật lí liên quan đến tập sáng tạo vật lí THPT việc phát triển tư khoa học, lực sáng tạo học sinh 6.2 Phương pháp điều tra 84 Kết luận chương Trong chương xây dựng 19 tập sáng tạo đề xuất phương án sử dụng tập sáng tạo dạy học vật lý nói chung chương định luật bảo toàn nói riêng; thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập sáng tạo vào học dạy tập vật lý theo chương trình Hệ thống tập sáng tạo xây dựng dựa vào dấu hiệu tập sáng tạo Mỗi tập trình bày theo hình thức: đề bài, câu hỏi định hướng tư học sinh lời giải tóm tắt CHƯƠNG 85 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào dạy học cách hợp lý góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh Cụ thể trình thực nghiệm phải xem xét: + Hệ thống tập đãcxây dựng có hợp lý không? Các câu hỏi định hướng tư cho học sinh hướng dẫn giải tối ưu chưa? + Việc đưa hệ thống tập, gợi ý định hướng tư có thúc đẩy hoạt động tư duy, hoạt động sáng tạo học sinh hay không? + Khi vận dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng vào dạy học cho học sinh lớp 10 THPT nâng cao chất lượng nào? 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đặt ra, thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau: - Sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nâng cao tiết học lý thuyết tiết luyện giải tập Hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm kiếm lời giải cho tập cách gợi ý định hướng hành động tư nhằm giúp cho việc nắm vững kiến thức hơn, rèn luyện kỹ giải tập, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực tư sáng tạo - Kiểm tra thái độ khả học sinh việc lĩnh hội kiến thức bồi dưỡng tư sáng tạo thông qua việc giảng dạy tập sáng tạo xây dựng Từ đánh giá sơ hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao - Đánh giá tính khả thi hiệu phương án dạy học nêu Tức kiểm tra xem phương án dạy học nêu có tính khả thi thực có hiệu phương án dạy học trước thực Từ có bổ sung hoàn thiện - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận 86 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành học sinh lớp 10 trường THPT Lấp Vò năm học 2011-2012 Các lớp chọn lớp 10A4 10A5 Để chọn đối tượng trình thực nghiệm sư phạm tìm hiểu khả học vật lý lớp mà dự định tiến hành thực nghiệm sư phạm thông qua biện pháp sau: - Tìm hiểu tình hình thông qua giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp - Tìm hiểu thông qua theo dõi tình hình học tập, sổ điểm, sổ đầu - Cho làm kiểm tra ngắn môn vật lý Thông qua kiểm tra kết khảo sát đánh giá sơ lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: Lớp 10A4 10A5 Sĩ số lớp 45 44 Giỏi 3(6,7%) 3(6,8%) Khá Trung bình 23(51,1%) 15(33,3%) 21(47,7%) 17(38,6%) Yếu 4(8,8%) 3(6,8%) Trong lớp đối chứng (ĐC) lớp 10A4 lớp thực nghiệm lớp 10A5 Ta thấy trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Thực nghiệm sư phạm tiến hành thời gian tháng ứng với số tiết theo phân phối chương trình 3tiết/tuần 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Giảng dạy chương “Các định luật bảo toàn” bao gồm phần lý thuyết tập - Phần lý thuyết: Nội dung giảng dạy lý thuyết hai lớp thực nghiệm đối chứng theo chương trình sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao hành Nhưng lớp thực nghiệm (10A5) xây dựng kiến thức có lồng ghép tập sáng tạo vào - Phần tập: 87 * Ở lớp thực nghiệm: Tiến hành cho học sinh sử dụng tập sáng tạo tình nhận thức tiết học lý thuyết Sau cho học sinh nhà giải tập sáng tạo lấy từ hệ thống tập sáng tạo đưoợc xây dựng có kèm theo gợi ý định hướng tư Còn tiết tập sử dụng lồng ghép tập sáng tạo với tập luyện tập gợi ý cho học sinh giải * Ở lớp đối chứng: Trong tiết dạy lý thuyết không sử dụng tập sáng tạo để gây tình có vấn đề Sau giao cho học sinh nhà giải tập tập sử dụng trường hợp tập luyện tập 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm Trong phần xin trình bày số giáo án sử dụng trình thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm 10A5: + Giáo án 1: Tiết tập (Tiết 50 – Theo phân phối chương trình): Làm tập Định luật bảo toàn động lượng Công, Công suất + Giáo án 2: Tiết tập (Tiết 55 – Theo phân phối chương trình): Làm tập Động năng, năng, định luật bảo toàn 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá a) Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu trình dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức mức độ tư sáng tạo học sinh thông qua chất lượng câu trả lời em giáo viên hỏi sản phẩm mà em có kết kiểm tra Ngoài tổ chức thăm dò, tìm hiểu ý kiến học sinh lớp thực nghiệm việc sử dụng tập sáng tạo với hình thức dạy học tích cực hóa tư duy, từ có điều chỉnh phù hợp b) Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập học sinh dựa vào: - Số học sinh tham gia xây dựng có hiệu 88 - Không khí lớp học - Ý thức làm tập nhà học sinh 3.6.2 Đánh giá kết a) Đánh giá định tính Quan sát học lớp thực nghiệm thực nghiệm theo giáo án với tập sáng tạo phương pháp tích cực hóa tư duy, có nhận xét sau: - Đối với lớp thực nghiệm: + Học sinh lớp 10A5 có khả học tập sáng tạo Bài tập xuất phát từ thực tiễn lôi ý tất học sinh, phù hợp với học sinh có học lực trở lên + Việc tập dược vận dụng nguyên tắc sáng tạo thực vấn đề mẽ hấp dẫn, lôi ý học sinh, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy thích thú - Đối với lớp đối chứng: Việc giải tập luyện tập có tác dụng củng cố kiến thức, không tạo không khí học tập sinh động, không kích thích tư sáng tạo học sinh b) Đánh giá định lượng Các kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành chấm, xử lí kết theo phương pháp thống kê toán học - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % học sinh đạt điểm Xi - Bảng thống kê số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê: x , s2, δ , ν theo công thức: + Trung bình cộng: x = + Phương sai: s = 10 ∑ ni x i n i =1 ∑ ni ( x i − x ) n + Độ lệch chuẩn: δ = s 89 + Hệ số biến thiên: ν = δ x Sau xin trình bày chi tiết việc xử lí kết * Bảng 1: Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Điểm Bài KT 15 phút 45 phút Lớp Số HS 45 44 45 44 ĐC TN ĐC TN 10 0 0 1 4 7 15 11 15 11 8 12 2 0 0 Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra, ta lập bảng tính điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên: * Bảng Bài kiểm tra 15 phút Các tham số ĐC 5,36 2,41 1,55 0,29 Điểm trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên 45 phút TN 5,86 2,31 1,52 0,26 ĐC 5,24 2,18 1,48 0,28 TN 6,14 2,66 1,63 0,27 Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy tính sau: * Bảng Đại lượng Lớp Tần số ni ĐC (90) TN(88) ĐC (90) Tần suất TN(88) Tần suất tích ĐC (90) 0 0 Điểm (xi) 14 30 16 10 12 22 20 14 12 2,2 8,9 15,5 33,3 17,9 11,1 8,9 2,2 4,6 13,6 25 22,7 15,9 13,6 4,6 2,2 11,1 27,3 60 77,8 88,9 97,8 10 10 0 0 100 0 10 100 lũy Fi (%) TN(88) 4,6 18,2 43,2 65,9 81, 95,5 90 Từ kết thể bảng trên, để thấy kết chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng, biểu diễn kết phân bố điểm tần suất tích lũy lớp TN lớp ĐC đồ thị sau: 91 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào bảng thông số tính toán từ đồ thị đường tích lũy nhận thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đồng thời đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, điều chứng tỏ mức độ phân tán nhỏ Như mặt chất lượng lĩnh hội vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên để đảm bảo chắn kết học tập tác động sư phạm lớp thực nghiệm mà đạt ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê sau đây: - Ta đề giả thiết H0 x = x : “Sự khác giá trị TN ĐC trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng ý nghĩa” - Đối giả thiết H1 x > x : “Điểm trung bình lớp thực TN ĐC nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng có ý nghĩa” Theo mẫu chọn tính giá trị quan sát đại lượng ngẫu nhiên Z là: Zq = x TN − x DC S TN S ĐC + nTN n ĐC Trong S TN , S ĐC kết phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thay giá trị xác định vào công thức ta có: * Với kiểm tra 15 phút: x TN = 5,86 , x ĐC = 5,36 , S TN = 2,31 , S ĐC = 2,41 , nTN = 44, nĐC = 45 92 Ta có: Zq = 2,51 Với mức ý nghĩa α = 0,05 Vậy giá trị giói hạn Z t miền bị bác bỏ phải thỏa mãn hệ thức: φ ( Z t ) = − 2α ⇒ φ ( Z t ) = 0,45 Tra bảng Laplat, tìm giá trị tới hạn là: Zt = 1,65 Từ kết tính toán nhận thấy Z q > Zt , với mức ý nghĩa α = 0,05 giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht chấp nhận hay kết x TN > x ĐC kết đáng tin cậy * Với kiểm tra số 2: Thay x TN = 6,14 , x ĐC = 5,24 , S TN = 2,66 , S ĐC = 2,18 , nTN = 44, nĐC = 45 Ta có: Zq = 3,1 Ta nhận thấy Zq > Zt , với mức ý nghĩa α = 0,05 giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht chấp nhận hay kết x TN > x ĐC kết đáng tin cậy Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm, có số kết luận sau: Sử dụng tập sáng tạo vào trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” mang lại hiệu dạy học Nó kích thích hứng thú học tập vật lý học sinh, làm cho tư học sinh linh hoạt, mềm dẻo Kết định tính định lượng thực nghiệp sư phạm cho thấy hệ thống tập sáng tạo theo dấu hiệu mà biên soạn sử dụng tốt cho đối tượng học sinh có lực học tập khác lớp 10 THPT; tùy thuộc lực học sinh tham gia hoạt động giải tập khâu, mức độ lời giải Học sinh có lực học tập môn vật lý trình độ trung bình trở lên tiếp nhận, tự lực giải dựa vào câu hỏi định hướng tư trợ giúp Đối với 93 học sinh khá, giỏi đón nhận tập sáng tạo cách hào hứng, tự lực giải tốt nội dung tập giải tập lớp thực giải tập mà giáo viên giao cho học sinh nhà làm vào tập Thực sư phạm diện hẹp kiểm chứng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” có tính khả thi sử dụng vào dạy học cho học sinh KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn đạt số kết sau: - Hệ thống sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học Vật lý trường phổ thông - Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” – vật lý 10 nâng cao sử dụng hệ thống tập trình dạy học - Xây dựng câu hỏi định hướng tư học sinh cho bài; loại tập theo kiểu định hướng tìm tòi, khái quát chương trình hóa có tác dụng việc phát triển tư lực sáng tạo cho học sinh - Thiết kế giáo án có kết hợp tập sáng tạo tập luyện tập để học sinh hứng thú học tập Trong điều kiện nay, việc đưa tập sáng tạo lồng ghép với tập luyện tập 94 khả thi, có tính hiệu cao cần thiết phát huy trí tìm tòi, phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh - Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lý bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lý 10 - NXBGD Việt Nam Nguyễn Văn Đồng (1980) Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông - NXBGD David Haliday – Robert Rearl Walker (Hoàng Hữu Thư dịch) (1996) Cơ sở Vật lý (tập 1) - NXBGD Bùi Quang Hân – Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương (2002) Giải toán Vật lý 10 (Tập 2) - NXBGD Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư - Lương Tấn Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Trọng Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường (2006) Vật lý 10 nâng cao - NXBGD 95 Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tấn Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Trọng Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường (2006) Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao - NXBGD Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải (2001) Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lý 10 - NXBGD V.Langue (1998) Những tập hay thí nghiệm Vật lý NXBGD Lê Nguyên Long (1999) Hãy trở thành người thông minh sáng tạo - NXBGD 10 Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học đại trường phổ thông - ĐHSP Vinh 11 Vũ Thị Phát Minh – Châu Văn Tạo – Nguyễn Hoàng Hưng – Hoàng Thị Thu (2006) Phương pháp giải tập Vật lý 10 - NXB Đại học Quốc gia TPHCM 12 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (2001) Logic dạy học Vật lý - Đại học Vinh 13 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học Vật lý trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học - NXB D9HSP 14 M.E Tunchinxki (1979) Những tập định tính Vật lý cấp NXBGD 15 Lê Trọng Tường – Lương Tấn Đạt – Lê Chân Hùng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân (2007) Bài tập Vật lý 10 nâng cao NXBGD 16 Nguyễn Huy Tú (2004) Tài quan niệm nhận dạng đào tạo NXBGD 17 Nguyễn Đình Thước (2010) Những tập sáng tạo Vật lý trung học phổ thông - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đình Thước (2008) Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý - Đại học Vinh 96 19 Nguyễn Đình Thước (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý - Đại học Vinh 20 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (1998) Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông – ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông - NXB ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thuận – Phùng Thanh Huyền – Vũ Thị Thanh Mai – Phạm Thị Ngọc Thắng (2006) Hỏi đáp Vật lý 10 - NXBGD 23 Phan Hoàng Văn – Trương Thọ Lương (2002) Chuyên đề bồi dưỡng Vật lí 10 - NXB Đà Nẵng P1 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Bài 1: Một vật có khối lượng m = 0,2kg được ném từ độ cao H =150m với vận tốc nằm ngang v = 5m/s Tính động của nó ở cuối giây thứ Tính thế của nó lúc đó bằng hai phương pháp (động lực học và định luật bảo toàn) Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2 Bài 2: Một người làm xiếc nằm mặt đất cho đặt lên ngực tảng đá to Sau đó, cho người khác lấy búa tạ đập vào tảng đá Theo em thì 97 tảng đá to và tảng đá nhỏ đặt lên ngực người làm xiếc, tảng đá nào gây nguy hiểm cho người làm xiếc hơn? Tại sao? P2 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Đề bài: Bài 1: Một khẩu súng có khối lượng M = 25kg được đặt mặt đất nằm ngang Bắn một viên đạn khối lượng m = 200g theo phương nằm ngang ’ Vận tốc của đạn là v = 100m/s Tính vận tốc giật lùi V của súng Bài 2: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10 tấn bay vơi vận tốc V = 200m/s đối với Trái đất thì phụt sau (tức thời) khối lượng khí m = 98 tấn với vận tốc v = 500m/s đối với tên lửa Tìm vận tốc tức thời của tên lửa sau phụt khí với giả thuyết toàn bộ khối khí phụt cùng một lúc Bài 3: Cho hệ hình vẽ: m1 = 2kg, m2 = 3kg, h = 1m Hai vật m1 m2 nối với dây không dãn, bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s Tính vận tốc vật m1 chạm đất? N m2 P2 m1 h P1 [...]... xây dựng bài tập sáng về vật lí ở trường phổ thông ● Về thực tiễn - Xây dựng được một hệ thống bài tập sáng tạo chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nâng cao - Đề xuất các phương án sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường THPT 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc của luận văn gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập. .. về bài tập sáng tạo Để hướng dẫn học sinh giải các bài tập sáng tạo cần phải có các câu hỏi định hướng tư duy cho học sinh theo cấp độ khác nhau (định hướng tái tạo, định hướng tìm tòi, định hướng Ơxêtic) Trong dạy học vật lý thì giai đoạn cuối cùng của quá trình dạy học trong luyện tập giải bài tập vật lý, bài tập sáng tạo không thể không có Ở các nước có nền giáo dục phát triển, môn vật lý có bài tập. .. lý có bài tập sáng tạo chiếm tỷ trọng từ 5 - 30%, còn ở nước ta mới chỉ đạt 5 -10% , vì thế bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý cần được quan tâm Dựa vào cơ sở lý luận của chương 1, chúng tôi triển khai xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương Các định luật bảo toàn 35 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO 2.1... tập sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông Chương 2: Hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương Các định luật bảo toàn Chương 3: Thực hiệm sư phạm Kết luận 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật lý. .. huy hành động tìm tòi sáng tạo của mình, đồng thời vẫn đảm bảo cho học sinh đạt được tri thức cần dạy 34 Kết luận chương 1 Bài tập sáng tạo là một phương tiện hữu hiệu dùng để bồi dưỡng tư duy và năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý Chúng tôi đã hệ thống cơ sở lý luận về năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý; cơ sở ly thuyết về bài tập sáng tạo, đặc biệt là những... tế sử dụng bài tập trong quá trình dạy học vật lí ở THPT nói chung và đối với chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nâng cao nói riêng 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức TNSP kiểm chứng kết quả nghiên cứu 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lí các số liệu điều tra và các số liệu trong TNSP 7 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ● Về lý luận Hệ thống được cơ sở phương pháp luận sáng tạo, lý thuyết xây. .. dụng rèn luyện cho học sinh khả năng tìm tòi sáng tạo Sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế Để khắc phục hạn chế này người ta có thể lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình xây dựng angorit chung để giải loại bài toán đã cho Thông qua việc phân tích những bài toán đầu tiên có thể yêu cầu học sinh tự vạch ra angorit giải loại bài toán rồi áp dụng vào việc giải các bài toán tiếp theo... một cách khoa học việc giải bài toán để xác định được một trình tự chính xác, chặt chẽ của các hành động cần thực hiện và phải đảm bảo cho các hành động đó là những hành động sơ cấp đối với học sinh Nghĩa là đòi hỏi phải xây dựng 32 được angorit giải bài toán Kiểu hướng dẫn angorit thường được áp dụng khi cần dạy cho học sinh phương pháp giải một loại bài toán điển hình nào đó Người ta xây dựng các. .. các thao tác chân tay (như bố trí thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo lường, thực hiện các phép đo,…), các thao tác tư duy (như phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng,…), các hành động nhận thức (như xác định bản chất của sự vật hiện tượng, tìm nguyên nhân, xác định các mối quan hệ, …) Việc rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy của học sinh có thể thực hiện một cách có hiệu quả nếu học. .. giải từng bài toán cơ bản, điển hình và luyện tập cho học sinh kỹ năng giải các bài toán đó dựa trên việc giup1 cho học sinh nắm được các angorit giải Kiểu định hướng angorit có ưu điểm là đảm bảo cho học sinh giải được các bài toán một cách chắc chắn Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng hướng dẫn angorit thì học sinh chỉ quen chấp hành những hành động đã được chỉ dẫn theo một mẫu đã có sẵn do đó ít có tác dụng rèn ... học vào sống thực tế Với lí trên, chọn đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 trung học phổ thông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập. .. Về lý luận Hệ thống sở phương pháp luận sáng tạo, lý thuyết xây dựng tập sáng vật lí trường phổ thông ● Về thực tiễn - Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan