Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện học bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 Trung học cơ sở

115 662 4
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện học bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -& - DƯƠNG VĂN THẬT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -& - DƯƠNG VĂN THẬT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDH BM VẬT LÍ MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN 1) Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc Cô giáo PGS.TS Phạm Thị Phú người định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài, hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Vinh ĐH Đồng Tháp, Phòng đào tạo Sau đại học trường ĐH Vinh Phòng Quản lý khoa học – Sau ĐH trường ĐH Đồng Tháp, khoa Vật lý trường ĐH Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường THCS Tân Mỹ – huyện Lấp Vò – tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân động viên, chia sẻ những khó khăn cùng tác giả quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Trân trọng! Tác giả Dương Văn Thật MỤC LỤC Mở đầu Phụ lục 1b Đề thi HSG cấp Phòng GD Lấp Vò .PL3 Phụ lục 1c Đề thi HSG cấp Tỉnh Đồng Tháp PL9 Phụ lục Phụ lục giáo án 3,5,6 PL13 Phụ lục 3a Kết quả kỳ thi HSG cấp Huyện năm 2011 - 2012 .PL23 Phụ lục 3b Kết quả kỳ thi HSG cấp Tỉnh năm 2011 - 2012 PL24 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cụm từ-Kí hiệu BT BTVL CĐSP Thuật ngữ Bài tập Bài tập Vật lí Cao đẳng Sư phạm CĐDĐ CH Đtr ĐH GV HĐ HĐT HS HSG Nt NXB SGK SBT THCS THPT TNKQ TNSP TPHCM // Cường độ dòng điện Câu hỏi Điện trở Đại học Giáo viên Hoạt động Hiệu điện thế Học sinh Học sinh giỏi Nối tiếp Nhà xuất bản Sách giáo khoa Sách bài tập Trung học sở Trung học phổ thong Trắc nghiệm khách quan Thực nghiệm Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Song song MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ về phương pháp giáo dục phổ thông sau: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Đất nước ta bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa Mọi ngành nghề đều có những bước thay đổi đáng kể, đó sự thay đổi ngành giáo dục là rất quan trọng vì nó sẽ đào tạo cho đất nước những người có đủ kiến thức, kỹ năng, lực sáng tạo, trí tuệ và phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế tri thức Trong đó khâu quan trọng không kém để góp phần phát triển tư duy, rèn cho HS có kỹ năng, lực sáng tạo và góp phần đào tạo nhân tài và nguồn nhân lực bộ môn Vật lí là Bồi dưỡng HSG Vật lí Đặc thù của chương trình Vật lí THCS nói chung và Vật lí nói riêng là các tiết BT rất hạn chế, cụ thể theo phân phối chương trình hiện hành của Sở giáo dục tỉnh Đồng Tháp thì tổng cộng số tiết BT chỉ có 6/74 tiết và số tiết ôn tập là 6/74 (trong ôn tập có giải BT) Nhưng thực tế thì lượng BT chương Điện học Vật lí là rất nhiều, đó một phần không nhỏ là BT lồng ghép chung các bài học (BT thể hiện nội dung của các câu C) Vì nhiều lý chủ quan và khách quan nên thực tế phần lớn là GV chỉ chú trọng đến việc dạy để hoàn thành nội dung kiến thức của bài học, chứ chưa quan tâm nhiều đến việc rèn kỹ giải BT cho HS; nếu có quan tâm thì không đủ thời gian để làm việc đó, vì thực tế thì nội dung và kiến thức ở các bài học là rất nhiều, vì vậy 45 phút GV hoàn thành và triển khai bài bản đầy đủ hết nội dung của bài học cho HS tiếp nhận một cách dễ hiểu và khắc sâu kiến thức được não của các em là cả một sự phấn đấu và nỗ lực rất lớn của GV đứng lớp Vả lại việc phân bổ tiết bồi dưỡng riêng cho đội ngũ HSG tham gia kỳ thi HSG cấp huyện, tỉnh Phòng – Sở giáo dục tổ chức thi hàng năm lại hạn hẹp (30 tiết/cấp) Mặt khác là dù thời lượng tiết BT – bồi dưỡng riêng cho đội tuyển HSG tham dự các kỳ thi HSG các cấp không nhiều đề thi HSG thì BT lại chiếm một trọng số điểm gần 100% Thực tế dạy học cho thấy HS giải BT Vật lí cách hình thức, không cần tìm toài, khám phá cái hay, cái mới lạ Vật lí mà chỉ cần tìm đáp số, không cần hiểu chất Vật lí; việc toán học hoá BT Vật lí làm cho Vật lí trở nên môn học hấp dẫn và là môn học khó HS, vậy ngày HS yêu thích môn Vật lí, tình nguyện tham dự đội tuyển HSG Vật lí tổ chức hàng năm Phòng Sở giáo dục đào tạo Chính vì những lý quyết định chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống BT Điện học bồi dưỡng HSG Vật lí THCS MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng hệ thống BT Điện học dùng cho bồi dưỡng HSG Vật lí lớp THCS nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư bồi dưỡng niềm yêu thích Vật lí học cho HS ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đối tượng: - HS Khá - Giỏi Vật lí THCS - Dạy học BT Vật lí trường THCS + Phạm vi nghiên cứu: - Lý thuyết BT Chương Điện học Vật lí lớp THCS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống BT luyện tập sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật sử dụng hợp lý cho bồi dưỡng HS Khá Giỏi nâng cao kiến thức kỹ năng, bồi dưỡng tư niềm yêu thích Vật lí học cho HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở lý luận dạy học phân hoá, bồi dưỡng HSG, HS khiếu; 5.2 Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng HSG THCS tỉnh Đồng Tháp, số trường THCS huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp: tài liệu bồi dưỡng, đề thi chọn HSG cấp Trường, cấp Phòng, cấp Tỉnh, thực trạng dạy học bồi dưỡng HSG; 5.3 Cơ sở lý luận dạy học BT Vật lí; 5.4 Đề xuất tiêu chí BT bồi dưỡng HSG; 5.5 Xây dựng hệ thống BT luyện tập BT sáng tạo chương Điện học dùng cho bồi dưỡng HSG; 5.6 Xây dựng phương án giảng dạy hệ thống BT xây dựng để bồi dưỡng HSG Vật lí lớp 9; 5.7 Thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, tổng hợp, so sánh - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm dạy học (BT Vật lí) ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Đề xuất các tiêu chí BT bồi dưỡng HSG - Xây dựng hệ thống 20 BT luyện tập – nâng cao 10 BT sáng tạo chương Điện học lớp đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật để bồi dưỡng HSG lớp - Đề xuất các phương án sử dụng hệ thống BT xây dựng để phát bồi dưỡng: Bài học luyện tập giải BT lớp, tự học cá nhân, giải BT theo nhóm, lập đề thi tuyển chọn HSG Vật lí THCS - Thiết kế giáo án dạy học sử dụng các BT xây dựng để bồi dưỡng HSG - Kết quả đã bồi dưỡng đội tuyển HSG Vật lí lớp trường THCS Tân Mỹ – Lấp Vò gồm 05 em, đạt giải cấp Huyện 05 em và đạt giải cấp tỉnh 03 em kỳ thi tuyển chọn HSG cấp Huyện, cấp Tỉnh lớp năm học 2011 – 2012 (Phụ lục 3a, 3b) CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng BT bồi dưỡng HSG Vật lí (22 trang) Chương Xây dựng sử dụng hệ thống BT chương Điện học dùng cho bồi dưỡng HSG Vật lí trường THCS (45 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (14 trang) Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (24 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÍ 1.1 Vấn đề bồi dưỡng nhân tài mục tiêu giáo dục nước ta Văn bia thời Lê Thánh Tông, năm 1442: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia , vì vậy các bậc thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên”.[23;54] Mục tiêu đào tạo nhân tài nêu lên số điểm sau [25]: - Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ - Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm - Khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp xã hội - Phát triển phẩm chất lãnh đạo Đặc trưng người hoạt động có ý thức Năng suất lao động người phụ thuộc nhiều vào tri thức người Nhà khoa học giỏi phát minh máy móc, quy trình, phương pháp giúp cho suất lao động tăng lên hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn lần Nhà quản lý hay trị gia giỏi tạo cộng hưởng sức mạnh hàng trăm, hàng triệu người Vì vậy, nhân tài có vai trò đặc biệt quan trọng công xây dựng xã hội văn minh Những nước văn minh quan tâm bồi dưỡng chiêu mộ, tập hợp sử dụng nhân tài [25] Đảng ta quan niệm “Hiền tài nguyên khí quốc gia” coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương công tác bồi dưỡng HSG Đó tiếp tục trọng xây dựng hệ thống trường chuyên cách hoàn thiện hơn, khuyến khích tôn vinh HS xuất sắc đạt thành tích cao Vận dụng cách dạy học phân hóa vào bồi dưỡng HSG: Các trường chuyên xây dựng phân phối chương trình riêng phù hợp với khả tiếp thu HS Các em HS có khiếu học với chương trình có tốc độ cao HS bình thường [25] Còn trường THCS có truyền thống coi trọng công tác bồi dưỡng HSG để tham dự kỳ thi HSG cấp huyện, tỉnh công tác mũi nhọn Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ thầy cô giáo, nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định thương hiệu nhà trường, tạo khí hăng say vươn lên học tập giành đỉnh cao HS [25] 1.2 Khái niệm HSG Vật lí, HS khiếu Vật lí 1.2.1 HSG Vật lí Theo Phạm Thị Phú: HSG toàn diện: Theo cách phân loại cuả nhà trường nước ta dựa vào điểm số, thang điểm 10, HS có điểm trung bình chung học tập đạt từ 8,0 và một hai môn Văn hoặc Toán phải đạt 8,0 và không có môn nào dưới 6,5 là HS giỏi toàn diện; HSG được công nhận qua các kỳ thi HSG các cấp môn học đó HSG Vật lí lớp cấp huyện phải trải qua kỳ thi tuyển chọn cấp Huyện, thí sinh dự thi đạt 10/20 (thang điểm 20) thì đạt giải thấp nhất (Khuyến khích), điểm càng cao giải càng cao HS THCS thì đạt danh hiệu HSG cấp Huyện và cao nhất là HSG cấp Tỉnh Ở trường THPT thì có các danh hiệu HSG cấp Tỉnh, cấp Quốc gia, khu vực và Quốc tế Từ đó có thể định nghĩa HSG Vật lí là HS đạt điểm cao các kỳ thi chọn HSG 10 Câu 1: (3 điểm) Một thuyền máy dự định xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về Biết vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 15 km/h, vận tốc của nước so với bờ là kh/h, AB dài 18 km a/ Tính thời gian và về cùa thuyền? b/ Tuy nhiên, đường quay về A, thuyền bị hỏng máy và sau 24 phút thì sữa xong Tính thời gian và về của thuyền trường hợp này? Câu 2: (4 điểm) Khi đưa một vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 5m, người ta phải thực hiện một công là 3kJ thời gian 20 giây Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85% Tính: a/ Trọng lượng của vật? b/ Độ lớn của lực ma sát? c/ Công suất của người đó? Câu 3: (2,5 điểm) Một hỗn hợp gồm chất lỏng không tác dụng hóa học với có khối lượng lần lượt là m1 =1kg, m2=2kg, m3=3kg Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1=2500J/kg.k, t1=100C; c2=4200J/kg.k, t2=50C; c3=3000J/kg/k, t3=500C Hỏi: a/ Nhiệt độ của hỗn hợp cân bằng nhiệt? b/ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến t’ =300C? Câu 4: (4 điểm) Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 9V, người ta mắc song song hai điện trở R1, R2 Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1=0,6° và I2=0,4A a/ Tính R1, R2 và điện trở tương đương của đoạn mạch AB b/ Tính công suất tiêu thụ của R1, R2 và của đoạn mạch AB c/ Muốn cho công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tăng thêm lần thì phải mắc thêm một điện trở R3= và R3 được mắc vào đoạn mạch AB thế nào? Câu 5: (2 điểm) Ba nam châm điện có cuộn dây giống hệt lõi khác Khi cho dòng điện chạy qua, chúng hút các vật hình vẽ, sau một thời gian ta ngắt dòng điện thì các vật sắt non A, sắt B, thép C sẽ thế nào? Giải thích? Lõi sắt non Sắt non A Lõi thép Sắt B Lõi sắt Thép C Câu 6: (2,5 điểm) Vật sáng AB =4cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =12cm Diểm A nằm trục chính cách thấu kính một đoạn 6cm a/ Không cần dựng ảnh, hãy xác định ảnh A’B’ là thật hay ảo? b/ Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? c/ Vận dụng tính chất hình học tính chiều cao của ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Câu 7: (2 điểm) Cho một nguồn điện, một vôn kế, một điện trở có giá trị không đổi R, công tắc điện, các dây nối, một sợi dây đàn (dây mi của đàm ghi ta Hãy nêu PL101 phương án xác định điện trở của đoạn dây đàn Coi vôn kế của điện trở vô cùng lớn HẾT./ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ PL 1c4 CẤP TỈNH NĂM 2011 Đề chính thức Đề thi môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 13/03/2011 Câu 1: (3 điểm) Lúc giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách 96 km và ngược chiều nhau, vận tốc của xe từ A là 36 km/h, của xe từ B là 28 km/h a/ Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc giờ b/ Xác định thời điểm lúc hai xe gặp và vị trí gặp cách A km? Câu 2: (2 điểm) Khi thả một hòn đá rơi từ cao xuống cát ta thấy cát bị lún và hòn đá nằm yên cát Cho biết thế và động của nó có sự chuyển hóa thế nào? Khi hòn đá nằm yên cát của nó có biến mất không? Vì sao? Bỏ qua sức cản của không khí Câu 3: (3 điểm) Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1,5 lít nước ở 200C a/ Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước nói Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c1=880J/kg.k, c2=4200J/kg.k b/ Tính lượng củi khô cần để đun sôi khối lượng nước bằng lượng nước bằng ấm nhôm đó Biết suất tỏa nhiệt của củi khô là 10 7J/kg và hiệu suất sử dụng của bếp là 30% Câu 4: (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình 0,5mm2, A dàRi 45m B Biết R1=90 Ω , R2=120 Ω , dây biến trở làm bằng A Ampe kế A chỉ 2,5A A -6 Nikêlin có điện trở suất 0,4.10 Ω m, tiết diện R R a/ Hãy cho biết R1, R2 và Rb được mắc thế nào? b/ Tính điện trở của dây làm biến trở Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB.Hình c/ Điều chỉnh chạy C cho Ampe kế A chỉ 4A Số chỉ của Ampe kế A có thay đổi không? Tại sao? d/ Cùng điều kiện câu c, tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện Câu 5: (2,5 điểm) Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thủy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 100km Biết 1km dây dẫn có điện trở 0,8 Ω a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 2500V Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt đường dây b/ Để công suất hao phí giảm còn 200W thì hiệu điện thế ở hai đầu dây tải tăng lên bao nhiêu? Câu 6: (3,5 điểm) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trục chính), có tiêu cực f =20cm và cách thấu kính một khoảng d=30cm a/ Vẽ ảnh A’B’của AB qua thấu kính hội tụ và nhận xét về đặc điểm của ảnh? b/ Tính độ cao của ảnh, biết độ cao của vật là 1,5 cm c/ Muốn độ cao của ảnh thật bằng lần độ cao của vật thì phải di chuyển vật theo chiều nào? Và di chuyển một đoạn bằng bao nhiêu? Câu 7: (2 điểm) Cho một ống nghiệm, một bình hình trụ chia độ, một bình nước và một bình dầu nhờn Mô tả cách xác định khối lượng riêngcuar dầu nhờn? PL102 b HẾT./ GIÁO ÁN (Phụ lục 2a) Đề thi tuyển chọn HSG Vật lí cấp Tỉnh Đồng Tháp, năm 2011 Ý tưởng sư phạm Khi đội tuyển cấp Trường thi cấp Huyện, đạt kết quả cao, những HS nào nằm nhóm 15 em có điểm cao từ xuống sẽ được tiếp tục tham dự kỳ thi cấp Tỉnh Khi đã được chọn nằm đội tuyển HSG cấp Huyện tham dự kỳ thi cấp Tỉnh thì tiếp tục bồi dưỡng ở mức nâng cao và sáng tạo để rèn cho HS những kỹ năng, kỹ xảo cao nữa, lúc này các em sẽ giải các BT nhanh và chính xác ở mức độ cao, từ đó vận dụng để giải được đề thi tuyển chọn HSG cấp Tỉnh chính thức kỳ thi sắp tới, đó đề thi thử cho đội tuyển cấp Huyện chuẩn bị thi chính thức ở cấp Tỉnh mang tính chiến lược cao, nó nhằm mục đích tập dược, giúp HS làm quen, rút kinh nghiệm và rèn kỹ việc tự giải quyết những khó khăn gặp đề thi quá khó, nó cũng nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm và bản lĩnh của HS; giúp GV dạy biết được các em hỏng những kỹ nào để khắc phục bồi dưỡng thêm cho các em để đáp ứng được yêu cầu kỳ thi Tỉnh Để điều đạt hiệu cao sử dụng hệ thống đề thi tuyển chọn đội tuyển với các mục tiêu sau: Kiến thức: HS phải vận dụng tổng hợp các kiến thức Chương Điện học học giải BT với mức độ nâng cao và sáng tạo Kỹ năng: Rèn các kỹ về đọc hiểu, phân tích, so sánh, tổng hợp, kỹ xảo giải việc tự giải quyết những đề quá khó, từ đó giải được BT một cách nhanh gọn, chính xát Cấu trúc đề thi + Định luật Ohm cho mạch //, mạch nt và mạch hỗn hợp (Câu 2, 5, 6) + Công thức Đtr dây dẫn tiết diện tròn, đồng chất (Câu 5) + Nhiệt lượng, hiệu suất, điện tiêu thụ (Câu 3, 4, 6) + Định luật Jun – Len-xơ (Câu 1, 3) Đề thi ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 MÔN THI: VẬT LÍ PHẦN ĐIỆN HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (Bài 18) (1,5 điểm) Trong đoạn mạch mắc nt gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện, ta thấy dây tóc nóng sáng còn dây đồng hầu không nóng Giải thích vì sao? Câu (Bài 13) (4,0 điểm) Cho hai điện trở R1, R2, ampe kế vôn kế mắc theo sơ đồ hình 1a, 1b, 1c Biết ba sơ đồ, vôn kế 18V Trong sơ đồ thứ nhất, ampe kế 3,1A, sơ đồ thứ hai, ampe kế 1,6A sơ đồ thứ ba ampe kế 1,1A Hãy tính điện trở R 1và R2? (Trích đề thi HSG Vật lí vòng Tỉnh năm 2006) A R1 Hình 1a V V V A R2 Hình 1b PL103 A R2 Hình 1c R1 Câu (Bài 20) (2,5 điểm) Một dây dẫn nhúng ngập lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC Hỏi sau nước sôi, biết HĐT giữa hai đầu dây là 220V và CĐDĐ dây là 5A Bỏ qua nhiệt lượng ấm đựng nước thu được và nhiệt lượng tỏa vào môi trường [7 ;50] Câu (Bài 28) (3,0 điểm) Một ấm điện hoạt động bình thường mắc vào hiệu điện của mạng điện gia đình cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng bếp 3A; dùng bếp để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC [11; 71] a Để đun sôi lượng nươc thời gian 20 phút thì hiệu suất ấm phải là bao nhiêu? b Mỗi ngày sử dụng ấm giờ thì phải trả tiền điện cho việc sử dụng ấm điện 30ngày ? Câu (Bài 24) (5,0 điểm) Năm 1883, một kĩ sư người Pháp là Marcel Deprez đã trình bày thành công một những thành tựu quan trọng của kỹ thuật điện tại cuộc triển lãm quốc tế về điện tổ chức tại thành phố Munich (Nước Đức) Ông dùng một đường dây truyền dòng điện một chiều từ một nhà máy điện cách xa nơi triển lãm 50km về, và dùng điện này để thắp sáng các bóng đèn điện tại khu triển lãm đồng thời chạy một máy bơm điện đưa nước lên độ cao 100m tạo một thác nước nhân tạo rất ngoạn mục Giả sử mạch điện Marcel Deprez lắp hình HĐT cần để thắp đèn và chạy máy bơm tại khu triển lãm U CD = 100V, máy bơm và các bóng đèn đều được mắc // với và dòng điện qua máy bơm là I1 = 4A [10; 103] IAB= ? C A I2 = ? Rđ = 400 I1 = 4A Iđ P 20 đèn a B Nếu có 20 bóng đèn được mắc // và Đtr của mỗi bóng là 400 Ω thì D của 20 bóng đèn là CĐDĐ qua mỗi đèn là baoHì nhiêu nh và CĐDĐ qua Đtr tương đương bao nhiêu? b Để có được HĐT UCD = 100V yêu cầu thì HĐT tại nơi phát điện U AB phải bằng bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ nơi phát điện đến nơi triển lãm là AC=50km và người ta đã dùng dây đồng có tiết diện S = 1,5cm với Đtr suất cuả dây đồng là ρ =1,7.10-8 Ωm ? c Nếu muốn tăng khoảng cách từ nơi phát điện đến nơi sử dụng điện thành 200km, với điều kiện phải đảm bảo yêu cầu HĐT sử dụng là 100, HĐT tại nơi phát điện chỉ tăng tối đa 370V những khó khăn về kĩ thuật, thì phải sử dụng loại dây đồng thế nào? Có nhận xét gì về kết quả tìm được? Câu (Bài 25) (4 điểm) Một bóng đèn huỳnh quang có ghi 220V- 40W ấm điện có ghi 220V-1000W mắc vào hai điểm A và B ổ điện gia đình b Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương đoạn mạch này? c Biết ngày sử dụng đèn 4h sử dụng ấm điện 1h, hỏi tháng (30ngày) thì phải trả tiền điện cho việc sử dụng hai thiết bị trên? Hết./ PL104 Đáp án và biểu điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 MÔN THI: VẬT LÍ PHẦN ĐIỆN HỌC Câu (Bài 18) (1,5 điểm) Trả lời: Trong mạch mắc nt, cả dẫn và bóng đèn đều có cùng CĐDĐ chạy qua Theo công thức của luật Jun – Len-xơ: Q = I 2Rt ta thấy: dây dẫn bằng đồng không dài, có Đtr rất nhỏ ( Rđô ng ≈ ) nên nhiệt lượng tỏa ở dây đồng không đáng kể, nên dây hầu không nóng (0,75 điểm) Trái lại, Đtr dây tóc bóng đèn rất lớn (thường làm bằng vofram) nên nhiệt lượng tỏa nhiều làm dây nóng sáng (0,75 điểm) Câu (Bài 13) (4,0 điểm) *Hướng dẫn giải Gọi Rv điện trở vôn kế Trong sơ đồ, vôn kế 18V, nên cường độ dòng điện qua vôn kế sơ đồ là: Iv= 18 Rv (0,5 điểm) U= 18V hiệu điện hai đầu điện trở R 1,R2 hai sơ đồ 1,2 đầu R1 + R2 sơ đồ Cường độ dòng điện qua chúng là: I1 = U 18 = ; R1 R1 I2 = U 18 = ; R2 R2 I3 = U 18 = R1 + R R1 + R (0,75 điểm) Theo số ampe kế sơ đồ, ta có phương trình: điểm) 18 18 + = 3,1 R1 R v (1); 18 18 + = 1,6 R2 Rv (2); 18 18 + = 1,1 R1 + R R v (0,75 (3) Từ (1), (2) (3) ta có: R2 = 12 R1 12 − R1 (4) (0,5 điểm) R21 – 24R1 + 108 = (5) (0,5 điểm) ’ Giải (5) ta được: R1= R 1=18 (0,5 điểm) ’ ’ Thế R 1=18 vào (4) ta thấy có giá trị âm, nghiệm R 1=18 không thừa nhận Vậy: R1= Ω R2=12 Ω (0,5 điểm) Câu (Bài 20) (2,5 điểm) - Nhiệt lượng để lít nước (bằng 1kg) tăng từ 20oC đến sôi 100oC là : Q1 = c.m.(100-20) = 4200.1.80=336000J (0,75 điểm) Theo định luật Jun – Len-xơ thì nhiệt lượng tỏa của dây dẫn Q2 = A2 = UIt = 220.5.t = 1100t (0,5 điểm) Ta lại biết Q1 = Q2 (0,5 điểm) ⇔ 336000 = 1100t ⇒ t = 336000 = 305s = phút 5s 1100 Câu (Bài 28) (3,0 điểm) - Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : Qic = c.m ∆t = 4200J/kg.K.2kg.(100oC – 20oC) = 672000J PL105 (0,75 điểm) (0,5 điểm) - Nhiệt lượng toàn phần dây đốt nóng ấm toả là: Qtp = U.I.ts = 220V.3A.20.60s = 792000J ⇒ Qtp = 792000J Qic 672000 J 100% = 100% = 84,85% Hiệu suất ấm : H = Qtp 792000 J (0,5 điểm) (0,5 điểm) - Điện tiêu thụ ấm 30ngày là: A30 = U.I.t30 = 220V.3A.60h = 39600Wh = 39,6kWh (0,75 điểm) - Tiền điện phải trả 30 ngày là: T30 = A30.T = 39,6kWh.1200đồng/1kWh = 47520 đồng (0,75 điểm) Câu (Bài 24) (5,0 điểm) a/HĐT UCD = 100V là chung cho tất cả mọi bóng đèn và ta có thể tìm được CĐDĐ qua mỗi bóng đèn: I đ = U CD 100V = = 0,25 A Rđ 400Ω (0,5 điểm) CĐDĐ qua Đtr tương đương của 20 bóng đèn mắc // ta có thê tính qua Đtr tương đương 1 = 20 rồi sử dụng định luật Ohm để suy Nhưng ta có thể từ dòng điện R2 Rđ qua 20 đèn mắc // với mà tìm CĐDĐ qua mạch tương đương này là I2 = 20.Iđ = 20.0,25A = 5A (0,5 điểm) b/ HĐT UAB sau truyền đường dây tải điện đến CD đã bị mất một HĐT bằng Udây = UAC + UDB = IAB.2RAC CĐDĐ I bằng tổng các cường độ I và I2 của hai mạch rẽ máy bơm và đèn (0,5 điểm) Còn Đtr RAC được tính theo hệ thức: R = ρ l 50000m = 1,7.10 −8 Ωm = 5,67Ω S 1,5.10 −4 m (0,5 điểm) Độ giảm thế đường dây tải điện là: Udây = IAB.2RAC = (I1 + I2).2.RAC = 9A.2.5,67 Ω = 102V (0,5 điểm) Để đảm bảo UCD = 100V thì UAB = UCD + Udây = 100V + 102V = 202V (0,5 điểm) c/ Với U’AB = 370V mà phải đảm bảo UCD = 100V thì hao phí đường dây truyền tải điện bây giờ là U’dây = U’AB – UCD = 370V – 100V = 270V tính cho chiều dài l=2.200000m = 4.105m (0,5 điểm) CĐDĐ Vẫn là I = 9A cũ Vậy Đtr R' AC = 270V = 30Ω 9A (0,5 điểm) Có thể tính tiết diện S của dây đồng dùng đoạn đường l=4.105m là: S=ρ l 4.105 m = 1,7.10 −8 Ωm = 2,27.10 −4 m = 2,27cm R' AC 30Ω (0,5 điểm) Dây đồng bây giờ đã phải tăng tiết diện gấp 1,5 lần so với khoảng cách 50km, tức là phải sử dụng một lượng dây đồng nhiều gấp 1,5 lần mỗi km đường dây Điều quan trọng nữa là sự hao phí đường dây bây giờ là 270V thay vì 102V, tức là hao phí gần gấp lần so với trước Đó là những bất lợi to lớn làm cho không thể dùng điện một chiều để truyền tải điện xa theo đường dây (0,5 điểm) Câu (Bài 25) (4,0 điểm) Ra a Vẽ đúng hình (0,5điểm) A Rđ PL106 B Kđ Hình Ka - Giá trị Đtr của đèn ấm điện là: * Rđ = U đ2 2202 = = 1210Ω ⇒ Rđ = 1210Ω Pđ 40 A (0,5điểm) * Ra = U a2 220 = = 48,4Ω ⇒ Rđ = 48,4Ω Pa 1000 A (0,5điểm) - Đtr của mạch AB gồm bóng đèn ấm điện mắc // là: RAB = Rđ Ra 1210.48,4 = ≈ 46,54Ω ⇒ RAB = 46,54Ω Rđ + Ra 1210 + 48,4 b Điện tiêu thụ đèn 30 ngày: Ađ = Pđ.tđ = 40W.4h.30ngày = 4800Wh = 4,8kWh ⇒ Ađ =4,8kWh - Điện tiêu thụ ấm điện 30 ngày: Aa = Pa.ta = 1000W.1h.30ngày = 30000Wh = 30kWh ⇒ Aa =30kWh - Tổng lượng điện tiêu thụ 30 ngày là: A30 = Ađ + Aa = 4,8kWh + 30kWh = 34,8kWh - Tiền điện phải trả tháng (30ngày) là: T30 = T.A30 = 1200đồng.34,8kWh = 41.760đồng (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) 2.7.2 Các giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN (Phụ lục 2b) BT (2 tiết) bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp Trường dự thi Huyện BT về định Luật Jun – Len-xơ I Ý tưởng sư phạm Đây là buổi học thứ hai của đội tuyển HSG Vật lí cấp trường, bài học tiết về về định Luật Jun – Len-xơ, tiết học phải bám sát mục tiêu nâng cao kiến thức và rèn kỹ giải BT về định Luật Jun – Len-xơ, bồi dưỡng tư Vật lí qua việc giải BT Giúp HS biết được nhiệt lượng tỏa phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn và biết được cùng điều kiện về dòng điện và thời gian thì dẫn có Đtr lớn thì tỏa nhệt nhiều II Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về định Luật Jun – Len-xơ - Vận dụng kiến thức đã học giải được BT về định Luật Jun – Len-xơ Kỹ năng: Rèn kỹ nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy nghĩ logic lập luận có Thái độ: Có thái độ nghiên túc, trung thực, rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu III Chuẩn bị GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức lý thuyết và các bài tập về định R2 Luật Jun – Len-xơ R1 VI Tiến trình dạy học M HĐ R3 Câu (Bài 12) Cho mạch điện có sơ đồ hình A Trong đó: R1 = 10 Ω ; R2 = 30 Ω ; U1 = 10V và CĐDĐ qua R3 là I3= 0,5A [1;60] K A B a Hãy tính giá trị Đtr R3? + Hì nh PL107 b Tính HĐT hai đầu Đtr R2; R3 và mạch AB? c Trong một ngày (12 giờ) thì nhiệt lượng tỏa ở mạch điện là bao nhiêu? HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ U 10V - Mạch điện gồm các phần tử được = = 1,0 A - CĐDĐ qua R1 là: I1 = R1 10Ω mắc với thế nào? - Tính CĐDĐ I1 qua Đtr R1 theo hệ - CĐDĐ chạy qua mạch gồm R2 mắc // thức nào, biết điện giá trị Đtr R và với R3 là: HĐT U1? I23 = I1 = 1,0A - Đtr R1 mắc thế nào với Đtr (R // Mà R2 mắc // với R3 nên: R3)? Từ đó tính CĐDĐ I23 qua Đtr (R2 // I23 = I2 + I3 R3) thế nào? ⇒ I2 = I23–I3 = 1,0A–0,5A = 0,5A - CĐDĐ qua R2 được tính thế - HĐT giữa hai đầu Đtr R2 là: nào? U2= I2.R2 = 0,5A.30 Ω =15V - HĐT hai đầu Đtr R được tính theo Do R2 mắc // với R3 nên: hệ thức nào? U2 = U3 = 15V - Có HĐT U2 thì HĐT U3 được tính U 15V R3 = = = 30Ω Giá trị Đtr R là : thế nào? Từ đó dùng hệ thức nào để I 0,5 A tính được giá trị Đtr R3? - HĐT giữa hai đầu mạch AB là: - HĐT giữa hai đầu mạch AB [R1 nt R1 nt với (R2 // với R3) nên: với (R2 // với R3)] được tính theo hệ thức UAB = U1 + U23 = 10V+15V = 25V nào? - Nhiệt lượng tỏa ở mạch AB - Nhiệt lượng tỏa ở mạch AB được thời gian 12 giờ tính thế nào? Q AB = I AB R AB t =UAB.IAB.t = 25V.1A.12.60.60s = 1.080.000J HĐ Câu (Giải BT Bài 19) Có hai dây dẫn đồng, nhôm, chiều dài tiết diện điều kiện (thời gian) Hỏi mắc hai dây nối tiếp vào mạch điện có dòng điện qua, nhiệt lượng toả dây lớn hơn? * Hướng dẫn trả lời HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ PL108 - GV: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện qua phụ thuộc yếu tố nào? - GV: Thời gian dòng điện chạy qua hai dây dẫn là thế nào? - GV: Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn có giá trị thế nào? - HS: HS phải nêu định luật Jun – Len-xơ Q=I2 R t - HS: Thời gian dòng điện chạy qua hai dây dẫn - HS: Vì nối tiếp nên cường độ dòng điện qua dây đồng dây nhôm - GV: Điện trở hai dây - HS: Điện trở hai dâynày tỉ lệ thuận với nào? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện phụ thuộc chất dây dẫn R = ρ - GV: So sánh chiều dài hai dây, tiết diện hai dây - GV: Nhiệt độ hai dây trước mắc vào mạch? - GV: So sánh điện trở xuất nhôm đồng - GV: Dây có điện trở lớn hơn? - GV: Hãy viết hệ của thức định luật Jun – Len-xơ, từ đó cho biết dây có nhiệt độ toả lớn có dòng điện chạy qua? l S - HS: - HS: - HS: ρnhôm >ρđồng - HS: Dây nhôm - HS: Q = I2Rt; Dây nhôm tỏa nhiệt nhiều hơn, cường độ dòng điện, khoảng thời gian nên nhiệt lượng toả nhiều dây có điện trở lớn HĐ Câu (Giải BT Bài 20) Một dây dẫn nhúng gập lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC Hỏi sau nước sôi, biết HĐT giữa hai đầu dây là 220V và CĐDĐ dây là 5A Bỏ qua nhiệt lượng ấm đựng nước thu được và nhiệt lượng tỏa vào môi trường [7 ;50] HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - Nhiệt lượng cần thiết để làm cho nước - Nhiệt lượng để lít nước (bằng 1kg) sôi được tính thế nào (Theo hệ thức tăng từ 20oC đến sôi 100oC là: nào)? Q1=c.m.(100-20)= 4200.1.80=336000J - Nhiệt lượng điện cung cấp để - Theo định luật Jun – Len-xơ thì nhiệt làm nước sôi được tính thế nào lượng tỏa của dây dẫn: (Theo hệ thức nào)? Q2 = A2 = UIt = 220.5.t = 1100t - Do toàn bộ lượng điện cung cấp - Biết Q1 = Q2 ⇔ 336000 = 1100t chỉ để làm nước sôi, từ đó ta tính thời 336000 ⇒t = = 305s = phút 5s gian đun sôi nước thế nào? 1100 GIÁO ÁN (Phụ lục 2c) BT (2 tiết) bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp Huyện dự thi cấp Tỉnh BT về định luật Ohm cho các loại đoạn mạch I Ý tưởng sư phạm Đây là buổi học thứ hai của đội tuyển HSG Vật lí cấp trường, bài học tiết về định PL109 luật Ohm cho các loại đoạn mạch, bài học phải bám sát mục tiêu nâng cao kiến thức, rèn kỹ giải BT luyện tập nâng cao về định luật Ohm cho các loại đoạn mạch, bồi dưỡng tư Vật lí cho HS II Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định luật Ohm cho các loại đoạn mạch - Vận dụng kiến thức đã học giải được BT nâng cao về định luật Ohm cho mạch nt, mạch //, hỗn hợp Đtr Kỹ năng: Rèn kỹ nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy nghĩ logic lập luận có Thái độ: - Có thái độ nghiên túc, trung thực, bước đầu cảm thấy yêu thích Vật lí - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu III Chuẩn bị : GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức lý thuyết và các bài tập về định luật Ohm VI Tiến trình dạy học HĐ Câu (Giải BT Bài 7) Cho mạch điện gồm Đtr R và Đtr R2 =12 Ω mắc nt vào hai điểm A và điểm B hình Khi khóa K đóng, vôn kế V chỉ 9V và vôn kế R1 R2 V2 chỉ 6V Hãy tính [7;31]: a Số chỉ của ampe kế A? V2 V1 b Đtr tương đương của mạch, của R1? A V c Số chỉ của vôn kế V1? K A B *Hướng dẫn giải: Hình HĐ CỦA THẦY CH1 Đtr R1 và Đtr R2 mắc với thế nào? Vôn kế V2 đo đại lượng nào? Ampe kế mạch điện hình đo đại lượng nào? Có thể tính số chỉ của ampe kế đơn giản nhất đoạn mạch nào? CH2 Đtr đoạn mạch AB (RAB) liên hệ thế nào với HĐT hai đầu mạch AB (UAB) và CĐDĐ đoạn mạch (IAB) này? (Tuân theo định luật nào?) Từ đó tính Đtr của mạch AB (RAB) thế nào? CH3 Trên đoạn mạch AB giữa các Đtr nào, mắc theo cách nào? Có mối liên hệ gì giữa Đtr của mạch AB (R AB) với các Đtr thành phần R1 và R2? Từ đó tính Đtr R1 thế nào? CH4 Vôn kế V1 đo đại lượng nào? Mối liên hệ giữa HĐT U1, Đtr R1 với CĐDĐ I1 theo hệ thức nào? Từ đó tính số chỉ vôn kế V1 thế nào? HĐ CỦA TRÒ - Mắc nt; vôn kế V2 đo HĐT hai đầu Đtr R2; ampe kế đo CĐDĐ mạch chính (IA = IAB =I1 = I2) Số chỉ ampe kế: I A= I = U2 6V = = 0,5 A ⇒ I A = 0,5 A R2 12Ω - Theo định luật Ohm: I AB = ⇒ R AB = U AB RAB U AB 9V = = 18Ω ⇒ RAB = 18Ω I AB 0,5 A - Mắc nt; RAB = R1 + R2 ⇒ R1 = RAB – R2 = 18 Ω - 12 Ω = Ω ⇒ R1 = Ω - Vôn kế V1 đo HĐT hai đầu Đtr R1 - Theo định luật Ohm: I1 = U1 R1 ⇒ U1 = I1.R1 = 0,5A.6 Ω = 3V PL110 R1 HĐ A1 Câu (Giải BT Bài 9) Cho mạch điện gồm Đtr R và V1 R R2 =15 Ω mắc vào điểm A và điểm B hình Khi K A2 đóng, vôn kế: V1 chỉ 6V và ampe kế A chỉ 0,6A Hãy A V2 tính số chỉ của: vôn kế V và V2? Ampe kế A1, A2? Đtr V K A B tương đương của mạch, của R1? (Phỏng theo [3; 19]) *Hướng dẫn giải: Hình HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ CH1 Đtr R1 và Đtr R2 mắc với - Mắc //, vôn kế V đo hiệu điện thế hai thế nào? Vôn kế V và V2 đo đại đầu mạch AV còn vôn kế V2 đo HĐT lượng nào? Có thể tính số chỉ của vôn hai đầu Đtr R2 kế V và V2 đơn giản nhất đoạn - Do mạch // nên: mạch nào? U = 6V UAB = U2 = U1 = 6V ⇒  U AB = 6V Vậy số chỉ của vôn kế V và V2 đều là 6V CH2 Ampe kế mạch điện hình - Ampe kế đo CĐDĐ mạch chính đo đại lượng nào? (IA=IAB) CH3 Đtr đoạn mạch AB (RAB) liên hệ U AB thế nào với HĐT hai đầu mạch AB - Theo định luật Ohm: I AB = R AB (UAB) và CĐDĐ đoạn mạch (IAB) này? U 6V = 10Ω (Tuân theo định luật nào?) Từ đó tính ⇒ RAB = AB = I AB 0,6 A Đtr của mạch AB (RAB) thế nào? CH4 Có giá trị hiệu điện thế U và Đtr - Theo định luật Ohm: I = U R2 R2, tính CĐDĐ qua R2 theo hệ thức U 6V nào? = 0,4 A ⇔ I = = CH5 Trên đoạn mạch AB giữa các Đtr nào, mắc theo cách nào? Có mối liên hệ gì giữa CĐDĐ của mạch AB (IAB) với CĐDĐ các Đtr thành phần I1 và I2? Từ đó tính số chỉ ampe kế A1 thế nào? CH6 Có số chỉ Vôn kế V và CĐDĐ I1, từ đó tính giá trị Đtr R1 thế nào? R2 15Ω Vậy số chỉ ampe kế A2 là 0,4A - Mắc // IAB = I1 + I2 ⇒ I1 = IAB – I = 0,6A – 0,4A = 0,2A Vậy số chỉ ampe kế A1 là 0,2A - R1 = U1 6V = = 30Ω I1 0,2 A HĐ Câu (Bài 13) Cho hai điện trở R1, R2, ampe kế vôn kế mắc theo sơ đồ hình 3a, 3b, 3c Biết ba sơ đồ, vôn kế 18V Trong sơ đồ thứ nhất, ampe kế 3,1A, sơ đồ thứ hai, ampe kế 1,6A sơ đồ thứ ba ampe kế 1,1A Hãy tính điện trở R 1và R2? (Trích đề thi HSG Vật lí vòng Tỉnh năm 2006) A R1 Hình 3a V V V A R2 Hình 3b PL111 A R2 Hình 3c R1 HĐ CỦA THẦY - Các phần tử ở hình 8a, 8b, 8c được mắc với thế nào? HĐ CỦA TRÒ - Hình 8a: R1//Rv; Hình 8c: R2//Rv; Hình 8c: (R1 nt R2)//Rv - Tính CĐDĐ qua mỗi phần tử theo hệ Gọi Rv điện trở vôn kế Trong sơ đồ, vôn kế 18V, nên cường thức nào? độ dòng điện qua vôn kế sơ đồ là: Iv= 18 Rv U= 18V hiệu điện hai đầu điện trở R1,R2 hai sơ đồ 1,2 đầu R1 + R2 sơ đồ Cường độ dòng điện qua chúng là: - Từ đó hãy thiết lập mối quan hệ giữa các CĐDĐ thành hệ phương trình I1 = I3 = U 18 = ; R1 R1 U 18 = ; R2 R2 I2 = U 18 = R1 + R R1 + R Theo số ampe kế sơ đồ, ta có phương trình: - Giải hệ phương trình, lấy kết quả, biện luận rồi chọn giá trị phù hợp 18 18 + = 3,1 R1 R v (1) 18 18 + = 1,6 R2 Rv (2) 18 18 + = 1,1 R1 + R R v (3) Từ phương trình được: Từ (1), (2) (3) ta có: R2 = 12 R1 12 − R1 (4) Lấy R1 + R2, tính toán ⇒ R21 – 24R1 + 108 = (5) Giải (5) ta được: R1= R’1=18 Thế R’1=18 vào (4) ta thấy có giá trị âm, nghiệm R’1=18 không thừa nhận Vậy: R1= Ω R2=12 Ω * Lưu ý: BT này chỉ thuộc dạng BT định luật Ohn, nó thuộc dạng BT khó, nó đòi hỏi ta phải xác định được các phần tử mắc với thế nào một cách chính xác và đòi hỏi kỹ xử lý về toán học rất cao, vậy chúng ta phải biết linh hoạt vận dụng kết hợp giữa Vật lí và Toán học PL112 PL113 PHÒNG GDĐT LẤP VÒ KỲ THI HSG LỚP THCS Số tt Số BD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Phụ lục 3a KẾT QUẢ KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN - NĂM HỌC: 2011 - 2012 Khóa thi: Họ chữ lót Tên Ngày sinh 222 225 248 243 251 244 252 234 220 233 236 232 253 230 219 223 228 254 240 218 237 224 Nguyễn Trần Thu Lương Nguyễn Quốc Đặng Trần Phương Nguyễn Trần Tấn Huỳnh Tấn Phúc Tạ Đăng Lê Anh Phan Thị Hồng Lê Thị Ngọc Lê Kim Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thọ Huỳnh Minh Phạm Hải Nguyễn Ngân Phạm Thị Thiên Hồ Thị Kiều Phạm Thị Cẩm Nguyễn Thị Kim Phạm Thị Uyển Hứa Văn Chí Duyên Hưng Thảo Phát Thịnh Quang Thư Ngọc Diễm Ngân Nhi Mỹ Thức Mẫn Đăng Giang Kim Trinh Nhung Châm Nhi Hải 29/05/1997 00/00/1997 07/01/1997 08/09/1997 03/12/1997 20/08/1997 05/02/1997 11/10/1997 25/02/1997 28/08/1997 20/04/1997 28/03/1997 10/10/1997 21/01/1997 30/07/1997 12/19/1997 20/11/1997 11/08/1997 26/07/1997 11/10/1997 30/09/1997 03/04/1997 241 Dương Kim Oanh 08/01/1997 Trần Nguyễn Hoàng Duy 04/02/2012 Nơi sinh Dân tộc An Giang MÔN: VẬT LÝ (Nữ) Môn thi Lớp Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý Vật lý 9A2 9A1 9A2 9A1 9A1 9A5 9A1 9A1 9A1 9A2 9A1 9A1 9A5 9A5 9A1 9A1 9A5 9A1 9A5 9A2 9A1 9A1 THCS Thị Trấn Lấp Vò Đồng Tháp Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Đồng Tháp Kinh Nữ Vật lý 9A2 Đồng Tháp An Giang An Giang Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Đồng Tháp Nam Trường Kết học tập HK I năm học 2011- 2012 Điểm thi Xếp giải Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực Điểm TB môn đăng ký dự thi THCS Mỹ An Hưng B Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Khá Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Giỏi Khá Khá 9.7 10.0 9.8 9.9 9.7 9.0 9.9 8.8 9.6 10.0 9.1 9,7 7.8 8.5 8.9 9.1 8.8 9.2 8.5 9,3 9,3 9,0 19.00 19.00 19.00 18.75 18.50 16.50 16.50 15.50 15.25 15.25 15.25 14.50 13.75 12.75 12.25 11.75 11.75 11.00 10.00 9.50 9.50 9.00 Nhất Nhất Nhất Nhì Nhì Nhì Nhì Ba Ba Ba Ba Ba KK KK KK KK KK KK KK KK KK KK THCS Long Hưng A Tốt Giỏi 9.9 9.00 KK THCS Thị Trấn Lấp Vò THCS Thị Trấn Lấp Vò THCS Thị Trấn Lấp Vò THCS Thị Trấn Lấp Vò THCS Tân Mỹ THCS Long Hưng A THCS Vĩnh Thạnh THCS Vĩnh Thạnh THCS Long Hưng A THCS Vĩnh Thạnh THCS Tân Khánh Trung THCS Tân Mỹ THCS Tân Mỹ THCS Bình Thành THCS Định Yên THCS Tân Mỹ THCS Vĩnh Thạnh THCS Tân Mỹ THCS Long Hưng B THCS Tân Khánh Trung [...]... điện - Điện trở của dây dẫn Định luật Ôm - Khái niệm điện trở Định luật Ôm - Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song - Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật VÒNG 2 CƠ HỌC LỚP 8 NHIỆT HỌC LỚP 8 ĐIỆN HỌC LỚP 9 ĐIỆN TỪ HỌC LỚP 9 - Công thức tính công và công suất của dòng điện - Định luật Jun – Len-xơ - Sử dụng. .. mạch có điện trở c) Sự phụ thuộc của - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn điện trở dây dẫn vào mạch nối tiếp, đoạn mạch // gồm nhiều nhất ba điện trở chiều dài, tiết diện và - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết vật liệu làm dây dẫn diện và vật liệu làm dây dẫn Nêu được các vật liệu khác nhau thì d) Biến trở và các có điện trở suất khác nhau điện trở... hồ thật Chính vì vậy bài toán hộp đen ngoài chức năng giáo dưỡng còn có chức năng bồi dưỡng năng lực sáng tạo b.3.7 Dấu hiệu 7: BT nghiên cứu, thiết kế HS có thể sử dụng các kiến thức đã học ở trường Phổ thông để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những những ứng dụng đơn giản vào cuộc sống khoa học kỹ thuật Đối với các BT loại này HS phải vừa vận dụng các kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn... dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, c) Sử dụng an toàn bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động 34 và tiết kiệm điện - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ năng - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì Ngoài việc thực hiện mục tiêu theo chuẩn, bồi dưỡng HSG cần đạt được... lí luận dạy học của BT Vật lí 1.4.1.1 Khái niệm BT Vật lí [25] Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi một vấn đề không lớn được giải quyết nhờ những suy lý logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp Vật lí là một BT Vật lí Thật ra, trong các giờ học Vật lí, mỗi một vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu giáo khoa (bài học xây dựng kiến thức... cho việc tiếp thu kiến thức mới Vì thế bên cạnh những bài làm phục hồi, luyện tập và sáng tạo trên cơ sở kiến thức đã học cần phải giao cho HS những bài làm mang những yếu tố chuẩn bị cho việc tiếp thu tri thức mới - Có thể giao BT về nhà cho HS bằng nhiều hình thức: + Giao BT trong thời gian truy bài đầu giờ + Giao BT sau tiết học + Giao BT theo hệ thống BT SGK, SBT, sách tham khảo… + Giao BT theo dạng,... dắt đến kiến thức mới ở bậc trung học phổ thông Với trình độ toán học đã khá phát triển, nhiều khi các BT được sử dụng khéo léo có thể dẫn HS đến những suy nghĩ về một hiện tượng mới hoặc xây dựng khái niệm mới để giải thích hiện tượng mới do BT đưa ra BTVL là phương tiện rèn luyện cho HS kĩ năng kĩ xảo vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tiễn, đời sống Có thể xây dựng rất nhiều BT có nội dung... Nhận biết được các loại biến trở 2 Công và công suất Kiến thức của dòng điện - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị a) Công thức tính tiêu thụ điện năng công và công suất của - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu dòng điện thụ của một đoạn mạch b) Định luật Jun – Len-xơ - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Chỉ ra được sự... vào thực tiễn là những BT Vật lí 1.4.1.2 Ý nghĩa tác dụng của BT Vật lí [25] Trong việc dạy học không thể thiếu BT, sử dụng BT là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học BTVL có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt a Về mặt trí dục Làm chính xác hoá các khái niệm Vật lí, củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ khi vận dụng. .. HS phải vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích các hiện tượng có thể xảy ra trong thực tiễn ở những điều kiện cho trước 14 BTVL là phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS bởi vì giải BTVL là hình thức làm việc căn bản của HS Trong quá trình giải BTVL học sinh phải phân tích điều kiện trong đề bài, tự xây dựng những lập ... Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng BT bồi dưỡng HSG Vật lí (22 trang) Chương Xây dựng sử dụng hệ thống BT chương Điện học dùng cho bồi dưỡng HSG Vật lí trường THCS (45... phương án sử dụng hệ thống BT xây dựng để phát bồi dưỡng: Bài học luyện tập giải BT lớp, tự học cá nhân, giải BT theo nhóm, lập đề thi tuyển chọn HSG Vật lí THCS - Thiết kế giáo án dạy học sử dụng. .. Xây dựng hệ thống BT luyện tập BT sáng tạo chương Điện học dùng cho bồi dưỡng HSG; 5.6 Xây dựng phương án giảng dạy hệ thống BT xây dựng để bồi dưỡng HSG Vật lí lớp 9; 5.7 Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan