Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay

107 558 3
Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHẾ THỊ THANH AN XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: LLVÀ PPDH BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÁI SƠN Nghệ An, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh dành nhiều tâm huyết truyền đạt tri thức quý báu, giúp hoàn thành khoá học luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Thái Sơn tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Tổ Sử - Địa - GDCD Trường THPT Nghi Lộc đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện cho trình theo học chương trình Cao học Trường Đại học Vinh giúp đỡ Ban giám hiệu Trường THPT địa bàn thị xã Cửa Lò để Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Chế Thị Thanh An DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TS CNXH CNCS CNH, HĐH GDCD GD - ĐT XHCN PGS GDTX CNDVLS THCS THPT Tiến sỹ Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Giáo dục công dân Giáo dục đào tạo Xã hội chủ nghĩa Phó giáo sư Giáo dục thường xuyên Chủ nghĩa vật lịch sử Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .7 B NỘI DUNG 13 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1 Khái niệm lối sống lối sống văn hóa 13 1.1.1.Khái niệm lối sống 13 1.1.2 Khái niệm lối sống văn hóa .21 1.1.3 Những đặc điểm lối sống văn hóa 24 1.2 Tầm quan trọng việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT .39 Chương 45 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH THPT VÀ45 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 45 2.1 Vài nét hoàn cảnh địa lý điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội thị xã Cửa Lò 45 2.1.1 Về hoàn cảnh địa lý 45 2.1.2 Về điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội 46 2.1.3 Về giáo dục – đào tạo 47 2.2 Các yếu tố tác động tới việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT 48 2.2.1 Yếu tố tâm sinh lý 49 2.2.2 Yếu tố gia đình 51 2.2.3 Yếu tố nhà trường .52 2.2.4 Yếu tố kinh tế - xã hội .53 2.3 Thực trạng lối sống học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò 55 2.3.1 Thực trạng nhận thức lối sống văn hóa nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng lối sống văn hóa địa bàn thị xã Cửa Lò 55 2.3.2 Đánh giá kết xây dựng lối sống văn hóa học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò 62 Chương 69 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 Quan điểm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò 69 3.1.1 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò phận thống nghiệp xây dựng phát triển thị xã mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội 69 3.1.2 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò nhằm hình thành lớp niên có đức tính phù hợp với giai đoạn cách mạng 70 3.1.3 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò phải kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp lối sống truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu yếu tố tiến bộ, nhân văn lối sống dân tộc khác 71 3.2 Các giải pháp xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò giai đoạn .72 3.2.1 Đổi nhận thức toàn xã hội trình xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội Trường THPT địa bàn thị xã Cửa Lò 72 3.2.2 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh gắn liền thông qua tất môn học, đặc biệt môn GDCD .81 3.2.3 Nâng cao vai trò người giáo viên trình xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh 89 3.2.4 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hoá, thể thao, tham quan thực tế, phong trào tình nguyện, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”.92 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý học sinh, ngăn chặn xử lý kịp thời tượng tiêu cực học sinh, xây dựng môi trường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh .96 C KẾT LUẬN 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 E PHỤ LỤC 106 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, “nhân tố người” quan tâm đặc biệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực người – với tư cách nguồn lực để phát triển xã hội – ngày trở nên quan trọng toàn đường lối cách mạng Đảng Nhà nước ta Để xây dựng phát triển người Việt Nam toàn diện, đáp ứng đòi hỏi cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản khẳng định: “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội”[12; 114] Định hướng Đảng có ý nghĩa quan trọng hoạt động văn hóa nước ta giai đoạn Trong đó, vấn đề xây dựng lối sống có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách Lối sống có văn hóa, người văn hóa, không hiệu chung chung nữa, mà trở thành hành động thực tiễn khắp đất nước Lối sống hình thức biểu văn hóa Lối sống có văn hóa (hay lối sống văn hóa) đặc trưng quan trọng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng người Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng lối sống có văn hóa Xác định dược vai trò quan trọng việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh, sinh viên, Bộ GD-ĐT ban hành văn yêu cầu trường học quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Hướng dẫn số 6744/BGD ĐT ngày 4/8/2005 rõ “Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị, đạo đức cho học sinh…” Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định định hướng lớn GDĐT, là: “Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên” Mặt khác, thấy năm gần vấn đề lối sống học sinh, sinh viên nước ta trở thành vấn đề nóng không ngành giáo dục mà toàn xã hội Trong thời kỳ hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn lên học tập, có hoài bão, khát vọng lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế mở nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên nước ta có xu hướng ngày tăng Vì vậy, xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh trở thành nhiệm vụ cấp bách Cửa Lò thị xã thuộc tỉnh Nghệ An Trong năm qua với phát triển đô thị du lịch biển, bên cạnh kinh tế, dân trí đời sống người dân ngày nâng cao phận niên (trong có học sinh THPT) chưa thực có lối sống tốt đẹp, vi phạm đạo đức, lối sống có xu hướng tăng cao Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh khiến gia đình xã hội lo lắng, như: vi phạm luật giao thông, đua xe trái phép, bạo lực học đường, quay cóp, mua điểm, cờ bạc, rượu chè Trong gia đình em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ Một số hành vi lệch chuẩn khác mặt đạo đức, như: lối sống hưởng thụ, thực dụng, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, ích kỷ, thờ ơ, vô cảm Nhiều học sinh sa vào tệ nạn xã hội Ý thức học tập, hiểu biết chấp hành kỷ cương, phép nước phận học sinh Những năm qua, đạo tỉnh, huyện sở GD – ĐT, trường THPT triển khai nhiều biện pháp để giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống cho học sinh Tuy nhiên, kết chưa cao, đạo đức, lối sống học sinh nhiều bất cập Cùng với tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung, thị xã Cửa Lò bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng người với lối sống văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt hệ trẻ - học sinh THPT Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, để góp phần trường THPT thị xã Cửa Lò giải tốt vấn đề xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh, tác giả chọn đề tài “Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Giáo dục trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng lối sống nhiệm vụ quan trọng Vì thế, thu hút quan tâm nhiều tác giả nước ta, có lãnh tụ cách mạng Người đề xuất vấn đề xây dựng lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh Dưới bút hiệu XYZ, Bác viết Sửa đổi lề lối làm việc, nhà xuất Sự thật in vào năm 1950 hai sách chưa nêu lên khái niệm lối sống đề cập đến tinh thần lối sống văn hóa Ở lời tựa Đời sống mới, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong lúc kháng chiến, đồng thời phải kiến quốc Thực hành đời sống điều cần kịp cho công cứu quốc kiến quốc”[27; 99] Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, công trình phân tích chất, giá trị biện pháp để xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV dùng khái niệm “nếp sống có văn hóa” đề nhiệm vụ: “…vận động cách kiên trì sâu rộng để tạo nếp sống có văn hóa xã hội: đưa đẹp vào đời sống hàng ngày, vào lao động sản xuất” Đến Đại hội Đảng lần thứ V khái niệm “lối sống mới” sử dụng, Văn kiện Đại hội viết: “…cuộc đấu tranh hai đường, cũ, tiên tiến với lạc hậu, tiến 10 phản động, lĩnh vực văn hóa, tư tưởng lối sống diễn hàng ngày phức tạp”[8 ; 91 - 92] Đại hội Đảng lần thứ VI mở thời kỳ đổi Trong điều kiện này, xây dựng lối sống trở thành nhiệm vụ cấp bách, từ việc nghiên cứu lối sống đặt phong phú, đa dạng bề rộng, chiều sâu Dưới xin nêu số tác giả công trình tiêu biểu: Trước hết công trình in thành sách nhà xuất bản: PGS.TS Lê Như Hoa (chủ biên): Lối sống đời sống đô thị nay, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1993; PGS.TS Lê Như Hoa (chủ biên): Lối sống đô thị miền Trung, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1996; GS Trần Văn Bính (chủ biên): Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001; GS Đỗ Huy: Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 6, 1999; Phan Huy Kỳ: Xây dựng lối sống điều kiện nay, Nghiên cứu lý luận, số 7, 1999; Nguyễn Chí Dũng: Xã hội hóa lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 5, 2000; Cao Văn Định: Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2, 2000; Lê Lâm Ứng: Lối sống người Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 26/1, 2001; Công trình nghiên cứu “lối sống” GS Vũ Khiêu tập trung vào giới thuyết khái niệm, phân tích biểu lối sống đặc trưng lối sống XHCN Vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học cao đẳng đề cập đến đề tài khoa học cấp PGS.TS Đoàn Minh Duệ: “Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học, cao đẳng thuộc tỉnh bắc miền trung” 93 chủ thể tiếp nhận cách tự nhiên, không bị hạn chế ức chế tâm lý Công tác tuyên truyền thực phương tiện thông tin đại chúng Do sức mạnh to lớn phương tiện mà nước giới sớm ý thức sử dụng chúng vào mục tiêu trị Ở nước ta, điều kiện mở cửa, hội nhập vào kinh tế quốc tế, kẻ địch lợi dụng hội để nhồi nhét “chân lý” vào tầng lớp nhân dân Cái mà người ta gọi “chân lý” hệ thống tư tưởng, quan niệm, lối sống, thị hiếu để phục vụ cho mục tiêu chống phá cách mạng nước ta thể cách tinh vi, kín đáo, cách tuyên truyền có khả tác động trực tiếp đến đoàn viên, niên sử dụng có hiệu hệ thống phát thanh, hệ thống bảng tin trường Hiện hầu hết trường THPT thị xã Cửa Lò có hệ thống phát đại, số Đoàn trường chưa biết cách tận dụng triệt để hiệu phương tiện Các trường thông qua hệ thống để tuyên truyền chương trình, hoạt động Đoàn, tuyên truyền gương người tốt việc tốt, tổ chức chương trình văn hoá, văn nghệ nhằm giúp học sinh giao lưu, gần gũi Đây phương tiện sử dụng để tuyên truyền trực tiếp, có tác dụng to lớn việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh lại không tốn nhiều Để nâng cao hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò cần phát triển hệ thống thông tin theo hướng đa dạng hoá loại hình Thực tế cho thấy, lưu lượng sách báo đến với học sinh nghèo nàn, ỏi lượng thông tin mạng internet lại phong phú, đa dạng Vì vậy, cần phải sàng lọc chu tránh cho em tiếp nhận không bị nhiễm độc luồng tư tưởng, thị hiếu, lối sống tầm thường, xa lạ với đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam 94 Nhằm phát huy hiệu phương tiện thông tin đại chúng cần đổi mới, mở rộng phương thức thông tin, phải đa dạng hình thức, thể loại, phải giàu tính lôi cuốn, thuyết phục Chẳng hạn đầu tư đa dạng loại sách báo phòng đọc thư viện trường, tổ chức thi “Đường lên đỉnh Ôlympia” cấp trường, “học sinh lịch” Từ đó, có tác dụng định công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, giải trí hình thức hoạt động thiếu học sinh THPT Các hoạt động có ý nghĩa tích cực trình xây dựng lối sống văn hóa nhà trường Chúng ta biết rằng, nhiệm vụ trung tâm học sinh nhà trường học tập, song bên cạnh lên lớp tự học nhà, học sinh có nhu cầu tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá, văn nghệ, thể thao Nếu biết tổ chức tốt hình thức sinh hoạt giúp cho học sinh thoát khỏi cám dỗ, lôi kéo hoạt động không lành mạnh đồng thời giúp cho học sinh thấy yêu đời, yêu sống, tạo không khí thoải mái sau học căng thẳng Các hoạt động bổ ích dịp để học sinh tìm hiểu, suy ngẫm lịch sử hào hùng dân tộc, vấn đề đời sống đất nước, vai trò tương lai Tổ quốc Đây dịp để học sinh tự trau dồi ý thức đạo đức, quý trọng đạo đức truyền thống, vươn tới sống có niềm tin, lý tưởng, nhân đoàn kết Họ có ước mơ, hoài bão vươn tới sống tốt đẹp có ý thức tu dưỡng, rèn luyện thân để trở thành người toàn diện, có ích cho xã hội Thông qua hoạt động có ý nghĩa to lớn công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh phải thực tốt vấn đề sau: - Cần phải đầu tư xây dựng thư viện nhà trường, phòng truyền thống nhằm thu hút học sinh đến để đọc sách báo biết thêm lịch sử truyền thống 95 nhà trường Đồng thời nhà trường cần tổ chức thi kể chuyện Bác Hồ, lựa chọn học sinh đạt kết cao để khen thưởng Từ kích thích, cổ vũ, động viên khích lệ em say mê tìm hiểu sách báo có tác dụng định việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhằm góp phần xây dựng hệ trẻ đạo đức, tình cảm, lối sống,có nhân cách cao đẹp, biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh - Nhà trường tổ chức thực thông qua lồng ghép văn hoá - văn nghệ vào ngày lễ ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/3 để giáo dục học sinh Qua hoạt động làm cho em thấy thoải mái hơn, yêu đời hơn, sống tốt đồng thời tạo nên sức mạnh để em phấn đấu đạt kết cao học tập - Nhà trường cần tổ chức buổi học ngoại khoá, tìm hiểu thực tế với nhiều nội dung phong phú, sinh động để lôi em tham gia cách tích cực vào ngày lễ lớn nhà trường nên tổ chức cho em đến di tích lịch sử, bảo tàng, tham gia hoạt động từ thiện thể tinh thần “ Uống nước nhớ nguồn” “ thương người thể thương thân” từ giúp em thấy trách nhiệm với người xung quanh - Nhà trường phải thường xuyên tổ chức cho Đoàn viên niên tham gia hoạt động xã hội thăm hỏi, tặng quà cho đối tượng sách hay hoạt động tình nguyện sống cộng đồng Qua nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm em hệ trước, với cộng đồng xã hội Tổ chức thi vận động em tham gia thi tìm hiểu lịch sử, pháp luật như: Tìm hiểu gương đạo đức Hồ Chí Minh, đất nước, tìm hiểu Luật phòng chống ma tuý, mại dâm, tuyên truyền Luật an toàn giao thông Đây cách có hiệu để nâng cao hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội cho Đoàn viên niên Qua góp phần hình thành em lối sống văn hóa 96 Tổ chức hoạt động nguồn thăm quê Bác, thăm đỏ, di tích cách mạng gắn liền với công dựng nước giữ nước dân tộc Bên cạnh hoạt động tình nguyện sống cộng đồng, Đoàn trường nên chủ động đảm nhận nhiều công trình, phần việc niên Đây việc làm mang lại nhiều lợi ích, vừa thu hút tập hợp đoàn viên, niên, vừa nâng cao ý thức tự giác lao động cho em, vừa cách tạo dấu ấn tổ chức Đoàn địa phương Và không nói đến lợi ích to lớn mang lại khoản tiền không nhỏ để Đoàn trường có kinh phí để hoạt động Sau tổ chức phong trào, cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng, kịp thời biểu dương, khen thưởng đoàn viên, niên có ý thức đạo đức tốt, có hành động dũng cảm, trung thực (dù kinh phí hạn hẹp không nên có khen mà không thưởng phần thưởng nhỏ có ý nghĩa lớn lứa tuổi lớn) Đồng thời cần nhắc nhở phê bình kỷ luật kịp thời đoàn viên, niên vi phạm nội quy, quy định vi phạm pháp luật Như vậy, xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT nói chung học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò nói riêng thông qua phương tiện thông tin, hoạt động văn hoá - văn nghệ, tham quan thực tế phong trào tình nguyện có ý nghĩa to lớn việc đào tạo người toàn diện, có đầy đủ phẩm chất lối sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý học sinh, ngăn chặn xử lý kịp thời tượng tiêu cực học sinh, xây dựng môi trường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh Công tác quản lý học sinh nhà trường giữ vị trí quan trọng trình xây dựng lối sống cho học sinh Ý thức vấn đề nhà trường thành lập đội xung kích nhà trường, thường xuyên kiểm tra chéo khối, lớp để đảm bảo tính công 97 Để đẩy mạnh công tác quản lý học sinh nhà trường, nhà trường cần đưa quy chế khen thưởng, kỷ luật, chế độ học bổng, đánh giá kết học tập, xếp hạnh kiểm, tạo điều kiện cho em có hội để đứng vào hàng ngũ Đảng Bên cạnh đó, nhà trường phải phối hợp nhịp nhàng với Công Đoàn, Đoàn trường, Tổ bảo vệ, Tổ hành chính, Tổ giám thị công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh Theo dõi sát hoạt động học sinh để kịp thời động viên, giúp đỡ ngăn chặn việc làm không lành mạnh học sinh Tăng cường kiểm tra, xử lý, đánh giá công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh Với trình kiểm tra: Phải thực thường xuyên, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua nhiều kênh thông tin: Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổ giám thị, lực lượng xung kích học sinh nhằm mục đích: Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng, khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên, đồng thời ngăn chặn, phê bình sai trái vi phạm, thúc đẩy tự giác thực nhiệm vụ Với trình đánh giá: Hãy đánh giá khả học tập, rèn luyện học sinh; đừng bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu mà làm qua loa, bình quân đánh giá xếp loại học sinh Với học sinh cá biệt cần quan tâm thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời Có biện pháp kiên quyết, cứng rắn, đồng thời phải gần gũi, hiểu hoàn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên trở thành công dân tốt Với trình xử lý: Cần thực tiến trình quy định đảm bảo nguyên tắc sau: 98 - Phải tiến hành “Kịp thời, xác, công bằng, trình tự quy định”, lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện, đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực - Tạo dư luận đắn trường xã hội để ủng hộ tốt, phê phán xấu - Có lúc phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: viết tự kiểm điểm cao đình học, điều cần thiết phải đảm bảo tính kỷ cương nhà trường, pháp luật xã hội học sinh vi phạm Với trình sau xử lý: Sau xử lý cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh, quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc khen thưởng kỷ luật thực đắn góp phần tích cực củng cố phát triển phong trào thi đua: “Dạy tốt, học tốt” thực hiệu vận động hai không: “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nhà trường Có thể nói, việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo tính chặt chẽ trình quản lý giáo dục Quy trình xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh quy trình mang tính toàn vẹn thống từ: “Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, đạo, kiểm tra, đánh giá kết quả” Mỗi chức có vai trò khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, bổ sung cho Thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Để thực có hiệu việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động cán giáo viên, cần kiến tạo bầu không khí tâm lý 99 tích cực nhà trường xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ, đoàn kết, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, mẫu mực thầy cô giáo gương soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết toàn Đảng, toàn dân ta tích cực tham gia vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nó nguồn lực tinh thần to lớn thực thành công nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh trách nhiệm toàn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trò định hướng quan trọng Đó vinh dự trách nhiệm toàn xã hội giao cho nói riêng ngành Giáo dục - đào tạo nói chung Kết luận chương Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nghiệp vĩ đại, định vận mệnh phát triển dân tộc Nhân tố định thành công trình xây dựng đất nước người có trí tuệ, có lòng yêu nước Vì vậy, vấn đề quan trọng số chuẩn bị người XHCN, có tri thức, có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Công tác giáo dục hệ trẻ nói chung, công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, quan tâm đến công tác xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân ta Quan điểm Đảng ta công tác giáo dục hệ trẻ nghiệp CNH, HĐH không trang bị cho họ tri thức mà rèn luyện bồi dưỡng cho họ giá trị nhân cách, phẩm chất 100 đạo đức, tinh thần đấu tranh tiến công xã hội, định hướng trị đắn theo lý tưởng XHCN Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT thực tác động nhân tố: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Các giá trị đạo đức tiến hình thành có tác động cách tích cực từ môi trường xã hội Chính vậy, xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh phải định hình nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, chuẩn mực đạo đức đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Từ nhằm cung cấp cho em hệ thống tri thức khoa học đạo đức, để hình thành ý thức đạo đức, rèn luyện kỹ năng, thói quen đạo đức đời sống ngày Để góp phần nâng cao hiệu xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh cho trường THPT nói chung Trường THPT địa bàn thị xã Cửa Lò phải thực đồng giải pháp sau: - Đổi nhận thức toàn xã hội xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh Nâng cao vai trò tổ chức trị xã hội Trường THPT địa bàn thị xã Cửa Lò - Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh gắn liền thông qua môn học, đặc biệt môn Giáo dục công dân - Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, buổi ngoại khoá, tham quan thực tế - Nâng cao vai trò người giáo viên trình xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh - Tăng cường công tác quản lý học sinh, ngăn chặn xử lý kịp thời tượng tiêu cực học sinh, xây dựng môi trường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh 101 C KẾT LUẬN Lối sống với tư tưởng đạo đức, xem lĩnh vực then chốt văn hóa Xây dựng lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh nội dung quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội[12; 38] Lối sống văn hóa mà hạt nhân khuôn mẫu ứng xử thể chế xã hội mang biểu trưng văn hóa điển hình định tính cho nhân cách người Xây dựng lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa lối sống tốt đẹp dân tộc giới vừa mục tiêu, vừa điều kiện để phát triển đất nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội VII khẳng định: “Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi mới, kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lược cách mạng với linh hoạt sách lược, nhạy cảm nắm bắt mới” Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề quan trọng phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao tố chất trị tinh thần người Việt Nam, phát huy vai trò làm chủ khả sáng tạo người Việt Nam, hệ trẻ, toàn lĩnh vực hoạt động Đây nội dung mục tiêu việc xây dựng lối sống văn hóa, lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về quan điểm giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò mà luận văn có nêu xuất phát từ nhận thức, lý luận chung từ vai trò quan trọng lối sống văn hóa 102 trình giáo dục, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời xuất phát từ thực trạng lối sống đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT Tuy nhiên, vận dụng giải pháp nêu đòi hỏi phối hợp, thực đồng nhiều tổ chức Có vậy, xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò nói riêng học sinh THPT nói chung đạt hiệu cao 103 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với văn nghệ sỹ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập nghị Trung ương X, Khóa IX Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Đoàn Minh Duệ, Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng thuộc tỉnh bắc Trung Nguyễn Chí Dũng, Xã hội hóa lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 5, 2000 Đảng tỉnh Nghệ An (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 14 Cao Văn Định: Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2, 2000 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 GS Đỗ Huy, Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 6, 1999 17 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Lối sống đô thị miền trung, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 18 Lê Như Hoa (chủ biên) (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 19 Lê Như Hoa (2003), Bán sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 20 Phan Huy Kỳ, Xây dựng lối sống điều kiện nay, Nghiên cứu lý luận, số 7, 1999 21 GS Vũ Khiêu (1975), Lao động, nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Lối sống xã hội chủ nghĩa (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C Mác – Ph Ăngghen (1983), “Vai trò lao động trình vượn biến thành người”, Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C Mác – Ph Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Mười Tập trung cố gắng dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ Tạp chí Cộng sản, số (1/1997) 105 29 A M Ru – mi – an – txep chủ biên (1986), Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva – Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Lê Lâm Ứng: Lối sống người Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 26/1, 2001 32 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 E PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CỬA LÒ Về xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh (Điều tra lớp 10 A1, 11 A1, 12 C 12 D với 100 học sinh Trường THPT Cửa Lò 1) TT Nội dung câu hỏi Theo em học sinh sống cần phải có lối sống văn hóa không? Theo em xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh có cần thiết không? Trả lời Phù hợp Không phù (%) hợp(%) 95 80 20 65 35 70 30 80 20 87 13 Theo em học sinh có lối sống văn hóa giai đoạn phải có đặc điểm đặc điểm sau: Có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội Có tình yêu lao động lao động sáng tạo Có đạo đức sáng tình nghĩa, trung thực tiết kiệm Có tinh thần tập thể ý thức kỷ luật Có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Theo em, hình thức hình thức sau phù hợp để xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh: 107 Qua hoạt động thực tiễn học sinh 93 Qua tuyên truyền miệng 55 45 Qua hệ thống thông tin đại chúng 60 40 [...]... văn gồm 3 chương: Chương 1; Cơ sở lý luận của việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT Chương 2: Những yếu tố tác động đến lối sống văn hóa của học sinh THPT và thực trạng xây dựng lối sống văn hóa của học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong. .. hiện nay - Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Chủ thể của lối sống văn hóa mà đề tài nghiên cứu là học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT - Phạm vi của lối sống rất rộng nên đề tài chỉ giới hạn ở... luận văn a Mục đích Luận văn tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay b Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm và đặc trưng của lối sống văn hóa - Điều tra, khảo sát, đánh giá, tìm hiểu thực trạng lối sống của học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay - Đề xuất các giải pháp nhằm xây. .. lối sống của học sinh THPT gắn với đặc điểm lứa tuổi như hoạt động xây dựng tư tưởng, hoạt động học tập, hoạt động xã hội 5 Giả thiết khoa học Đề tài luận văn được nghiên cứu trên cơ sở giả thiết cho rằng thực trạng lối sống văn hóa của học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò chưa cao, nếu 12 đề xuất được các giải pháp có tính khả thi, hiệu quả sẽ xây dựng được lối sống văn hóa cho học sinh THPT trên. .. suy thoái trong lối sống, thực trạng lối sống thiếu văn hóa của một bộ phận dân cư hiện nay Phần nào nó cũng nhấn mạnh đến vai trò chủ động của chủ thể trong việc tự giác xây dựng cho mình một lối sống tốt đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội Như vậy, lối sống như một phần của văn hóa nhưng trên thực tế lối sống có văn hóa đối lập với lối sống thiếu văn hóa, kém văn hóa hay vô văn hóa Văn hóa ở đây... THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò trong giai đoạn hiện nay 13 B NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm lối sống và lối sống văn hóa 1.1.1.Khái niệm lối sống Từ lâu, lối sống đã trở thành đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, giáo dục học, văn hóa học và được xem là phạm trù cơ bản của CNDVLS Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, để làm... phương pháp nghiên cứu khác của các ngành xã hội 7 Ý nghĩa của luận văn - Khẳng định sự cần thiết phải xây dựng đạo đức, lối sống cho học sinh THPT - Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác xây dựng lối sống cho học sinh THPT 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và... hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng lối sống văn hóa là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay Kết quả của sự nghiệp xây dựng nền được biểu hiện ra ngay trong lối sống của cộng đồng Có thể nói, xây dựng lối sống văn hóa chính là xây dựng một lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Lối sống tiên tiến trước hết phải là lối sống tiến bộ, thể hiện tinh thần yêu... của lối sống xã hội chủ nghĩa nên một thời, các nhà khoa học thường sử dụng khái niệm lối sống mới” hay lối sống lành mạnh” Khái niệm lối sống văn hóa được sử dụng chính thức trong văn kiện Đại hội IX [10; 38, 114]; xây dựng lối sống văn hóa được đề cập đến như một nhiệm vụ của mọi hoạt động văn hóa hiện nay Để xác định khái niệm lối sống văn hóa cần làm rõ mối quan hệ giữa văn hóa và lối sống. .. là các giá trị văn hóa của lối sống Lối sống cố kết gia đình – làng xã – tổ quốc, lối sống tôn trọng tình làng nghĩa xóm, lối sống nhân ái thủy chung, đã làm nên những nét bản sắc của văn hóa Việt Nam Văn hóa cá nhân biểu hiện ra trong lối sống Khả năng văn hóa của cá nhân biểu hiện ra ngay trong giao tiếp, trong hành vi ứng xử, trong các quan hệ xã hội Một lối sống lành mạnh, hài hòa trong các quan ... DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 Quan điểm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò ... 3.1.1 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò phận thống nghiệp xây dựng phát triển thị xã mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội 69 3.1.2 Xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh. .. tìm hiểu thực trạng lối sống học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT địa bàn thị xã Cửa Lò giai đoạn Đối tượng phạm

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1.1. Khái niệm lối sống và lối sống văn hóa

      • 1.1.1.Khái niệm lối sống

      • 1.1.2. Khái niệm lối sống văn hóa

      • 1.1.3. Những đặc điểm cơ bản của lối sống văn hóa

      • 1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT

      • Chương 2

      • NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH THPT VÀ

      • THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

      • 2.1. Vài nét về hoàn cảnh địa lý và điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của thị xã Cửa Lò

        • 2.1.1. Về hoàn cảnh địa lý

        • 2.1.2. Về điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội

        • 2.1.3. Về giáo dục – đào tạo

        • 2.2. Các yếu tố tác động tới việc xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh THPT

          • 2.2.1. Yếu tố tâm sinh lý

          • 2.2.2. Yếu tố gia đình

          • 2.2.3. Yếu tố nhà trường

          • 2.2.4. Yếu tố kinh tế - xã hội

          • 2.3. Thực trạng lối sống của học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò

            • 2.3.1. Thực trạng về nhận thức lối sống văn hóa và các nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng lối sống văn hóa trên địa bàn thị xã Cửa Lò

            • 2.3.2. Đánh giá kết quả về xây dựng lối sống văn hóa của học sinh THPT trên địa bàn thị xã Cửa Lò

            • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan