Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cơ học lớp 8 bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học cơ sở

147 538 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cơ học lớp 8 bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHUNG TẤN ANH KIỆT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG CƠ HỌC LỚP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương Pháp Dạy Học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN GIÁO NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, hướng dẫn tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Giáo tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Hà Văn Hùng giúp đỡ động viên mạnh dạn chọn đề tài Xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thước, người tiếp thêm cảm hứng cho qua chuyên đề dành cho học viên lớp cao học phương pháp giảng dạy tập vật lý Xin cảm ơn cô chủ nhiệm lớp PGS.TS Pham Thị Phú, lời động viên, nhắc nhở cô tạo điều kiện giúp cố gắng học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lảnh đạo Phòng GD – ĐT quận Bình Thạnh, Ban Giám hiệu trường Bồi Dưỡng Giáo Dục Bình Thạnh, Ban Giám hiệu trường THCS Lê Văn Tám thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cuối gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất… bên cạnh suốt thời gian thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng, khả có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô, bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả Chung Tấn Anh Kiệt CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Trung học phổ thông Trung học sở Bài tập vật lý Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Giáo viên Học sinh Học sinh giỏi Hoạt động Sách giáo khoa Sách tập Viết tắt THPT THCS BTVL BTĐT BTĐL BTTN GV HS HSG HĐ SGK SBT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ sở lý luận thực tiễn tập bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính 1.1.1.2 Nhận thức lý tính .1 Tưởng tượng Tư a Khái niệm .2 b Đặc điểm c Những phẩm chất tư .3 d Các thao tác tư e Những hình thức tư .5 f Tư vật lý g Tầm quan trọng việc phát triển tư h Tư sáng tạo 1.1.2 Quá trình nhận thức .9 1.2 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi .11 1.2.1 Quan niệm học sinh giỏi 11 1.2.2 Những phẩm chất lực học sinh giỏi 11 1.2.3 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi 12 1.2.4 Một số biện pháp phát học sinh giỏi 12 1.2.5 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 13 1.2.5.1 Kích thích động học tập học sinh 13 a Hoàn thiện yêu cầu 13 b Xây dựng niềm tin kỳ vọng tích cực học sinh 14 c Làm cho học sinh nhận thức lợi ích, giá trị việc chọn vào đội tuyển học sinh giỏi .14 1.2.5.2 Nội dung dạy học phong phú phương pháp dạy học hợp lý 14 1.2.5.3 Kiểm tra đánh giá .14 1.2.6 Thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS 15 1.2.6.1 Thuận lợi 15 a Về chương trình sách giáo khoa 15 b Sự quan tâm cấp ngành 15 1.2.6.2 Khó khăn 16 a Khó khăn từ phía gia đình thân học sinh .16 b Khó khăn từ phía giáo viên .16 c Khó khăn tài liệu tham khảo 16 1.3 Bài tập vật lý 17 1.3.1 Khái niệm tập vật lý trung học sở 17 1.3.2 Tác dụng tập vật lý 19 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 19 1.3.2.2 Ý nghĩa phát triển .20 1.3.2.3 Ý nghĩa giáo dục .20 1.3.2.4 Ý nghĩa đánh giá phân loại .21 1.3.3 Phân loại tập vật lý 21 1.3.3.1 Dựa vào nội dung .22 Bài tập có nội dung thực tế 22 Bài tập có nội dung giả tạo 22 Bài tập thí nghiệm 22 Bài tập có nội dung lịch sử 22 1.3.3.2 Dựa vào hình thức thể .22 Bài tập TNKQ 22 Bài tập tự luận 22 1.3.3.3 Dựa vào mức độ tư 22 1.3.4 Tiến trình giải tập vật lý 23 1.3.5 Thực trạng sử dụng tập vật lý dạy học bồi dưỡng HSG trường THCS .24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần học bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý Trung học sở 26 2.1 Mục tiêu 26 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 26 2.3 Xu hướng phát triển tập .27 2.4 Xây dựng hệ thống tập phần học bồi dưỡng học sinh giỏi 27 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng 28 2.4.1.1 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 28 2.4.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng .28 2.4.1.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 29 2.4.1.4 Hệ thống tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết học sinh 29 2.4.1.5 Hệ thống tập phải phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ vật lý cho học sinh 29 2.4.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 30 2.4.2.1 Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập 30 2.4.2.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập 30 2.4.2.3 Bước 3: Xác định loại tập, kiểu tập 30 2.4.2.4 Bước 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập 31 2.4.2.5 Bước 5: Tiến hành xây dựng hệ thống tập 31 2.4.2.6 Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp .31 2.4.2.7 Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 32 2.4.3 Phân tích nội dung kiến thức phần học 33 2.4.3.1 Chuyển động học lực 33 2.4.3.2 Áp suất chất lỏng chất khí 35 2.4.3.3 Cơ 36 2.4.3.4 Các kiến thức mở rộng nâng cao 38 2.4.3.5 Các tập minh họa 49 Kết luận chương 112 CHƯƠNG Thực nghiệm sư phạm 113 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 113 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 113 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .117 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .117 3.4.1 Đánh giá định tính .118 3.4.2 Đánh giá định lượng 118 Kết luận chương 119 Kết luận chung 121 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh đó, phát triển nhanh chóng mạnh mẻ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, với với xu toàn cầu hóa, đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có đủ trình độ, lực phẩm chất để nắm bắt khoa học kỹ thuật, đủ lĩnh để làm chủ vận mệnh đất nước, vấn đề sống quốc gia Vì vậy, việc giáo dục đào tạo cho đất nước người có đầy đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu cho phát triển đất nước đòi hỏi cấp thiết Cùng với môn học giảng dạy nhà trường, môn vật lý đóng vai trò quan trọng Nhiệm vụ “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” công việc trọng tâm hàng đầu việc giáo dục đào tạo Trong đó, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu môn học bậc trung học sở bước khởi đầu quan trọng góp phần đào tạo em thành học sinh giỏi toàn diện có lực học tập tốt, góp phần tạo nguồn cho trường chuyên cấp trung học phổ thông, tạo tiền đề cho em sau trở thành người đầu lãnh vực khoa học đời sống Ngoài việc đào tạo theo diện rộng, việc thực bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ đào tạo theo mũi nhọn nhà trường, giáo viên Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý nằm nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài chung giáo dục phổ thông Đây nhiệm vụ quan trọng cần chuẩn bị tốt giáo viên vật lý cấp học sở Như nghị Trung Ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Do đó, việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển xã hội Sử dụng tập vật lý biện pháp dạy học quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đối với học sinh, giải tập biện pháp phát huy rèn luyện tính tích cực, tự lực học sinh trình học tập môn vật lý Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, lại chủ yếu tập trung cấp phổ thông trung học Riêng cấp trung học sở hệ thống tập dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý quan tâm Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý trung học sở” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng xây dựng hệ thống tập phần học lớp phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý bậc THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hoạt động dạy học vật lý phần học lớp lớp học sinh giỏi, tập trung vào việc xây dựng, khai thác sử dụng hệ thống tập vật lý Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập sử dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi phần học lớp THCS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú, khai thác sử dụng chúng cách hiệu góp phần nâng cao hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình vật lý bậc PTCS, tìm hiểu, phân tích đề thi HSG cấp Quận/Huyện, cấp Tỉnh/Thành phố, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên lý Trong đó, sâu vào nội dung phần học Từ đó, xác định hệ thống lý thuyết cần mở rộng dạng tập cần trọng xây dựng - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập phương pháp dạy học nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng cấp THCS quận Bình Thạnh Tp Hồ Chí Minh - Chỉ yêu cầu hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tập - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập vật lý phần học theo yêu cầu quy trình đề xuất - Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập việc bồi dưỡng HSG vật lý cấp THCS Quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống tập phương pháp sử dụng đề xuất Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu cấu trúc, nội dung, phân phối chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ môn vật lý 6, 7, Các tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSG cấp thành phố, thi tuyển vào lớp 10 chuyên vật lý 6.2 Phương pháp thực nghiệm + Tìm hiểu trình dạy bồi dưỡng HSG vật lý cấp THCS Từ đó, đề [11] Đào Văn Phúc (2010) Bồi dưỡng Vật lý lớp (Tái lần thứ hai) – NXB Giáo dục [12] Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2004) Vật lý (SGK, SBT, SGV) NXB Giáo dục [13] Vũ Quang, Đinh Thị Thái Quỳnh (2011) Để học tốt Vật lý – NXB Giáo dục [14] Ngô Quốc Quýnh (2010) Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý (Tái lần thứ hai) – NXB Giáo dục [15] Nguyễn Đức Thâm (2001) Giải tập Vật lý Trung Học Cơ Sở (Tái lần thứ nhất) – NXB Giáo dục [16] Bùi Gia Thịnh, Lê Thị Lụa (2011) Nâng cao phát triển Vật lý – NXB Giáo dục [17] Nguyễn Đình Thước (2008) Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý Đại học Vinh [18] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Xuân Thành, Trịnh Thị Hải Yến (2008) Bài tập Vật lý nâng cao (Tái lần thứ ba ) – NXB Giáo dục [19] Nguyễn Tuyến, Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Phạm Ngọc Tiến (2009) Thực Hành Vật lý (Tái lần thứ tư) – NXB Giáo dục [20] Lê Hải Yến (2008) Dạy học cách tư – NXB Đại Học Sư Phạm [21] Đề thi học sinh giỏi Vật lý lớp tỉnh thành [22] Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Vật lý trường chuyên -HẾT Phụ lục Phụ lục Giáo án thử nghiệm “Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần học lớp để bồi dưỡng HSG Vật lý cấp THCS” CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Thời lượng tiết I) Mục tiêu: Về kiến thức: Phân tích giải toán chuyển động không Về kỹ năng: - Vẽ sơ đồ biểu diễn vật hay nhiều vật chuyển động không - Rèn kỹ sử dụng ký hiệu đại số giải tập - Sử dụng sơ đồ tư để bước giải toán trực quan hiệu Về thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tích cực chủ động HS học tập Trao đổi ý kiến với việc tìm lời giải cho toán cần giải II) Gợi ý nội dung phương pháp dạy học: HS cần nắm kiến thức bản: a) Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian b) Công thức tính vận tốc chuyển động không (vận tốc trung bình) quãng đường đi: vtb = s Với: t - s: Quãng đường (km, m) - t: Thời gian hết quãng đường (h, s) - vtb: Vận tốc trung bình quãng đường (km/h, m/s) * Chú ý: Khi nói tới vận tốc trung bình, phải nói rõ quãng đường nào, khoảng thời gian Vì vận tốc trung bình quãng đường khác có độ lớn khác Một số tập nâng cao: Bài 1: Một người xe đạp xuống dốc dài 120 m: 12 giây đầu 30 m; đoạn dốc lại hết 18 giây Tính vận tốc trung bình người đoạn dốc dốc * Hướng dẫn HS: - Cho HS tự trình bày sơ đồ trình chuyển động tóm tắt đề - Cho HS nhận diện chuyển động người xe đạp lên dốc – xuống dốc chuyển động không - Các tập chuyển động không khác với tập chuyển động chỗ phải tính vận tốc trung bình - Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình đoạn đường: vtb = s t - Nếu quãng đường gồm nhiều đoạn s1, s2, s3 thời gian đoạn đường tương ứng t1, t2, t3 vận tốc trung bình: vtb = s s1 + s2 + s3 = t t1 + t + t3 A Tìm hiểu đề bài: Cho biết A s = 120 m s1 = 30 m B t1 = 12 s s2 = s – s1 = 90 m t2 = 18 s v1 = ? C s v2 = ? s2 v1 vtb = ? s1 v2 t1 vtb t2 B Giải t Vận tốc trung bình đoạn dốc đầu: v1 = s1 30 = = 2,5(m / s ) t1 12 Vận tốc trung bình đoạn dốc sau: v2 = s2 90 = = 5(m / s) t 18 Vận tốc trung bình đoạn dốc: vtb = s s1 + s2 120 = = = 4(m / s ) t t1 + t 12 + 18 Đáp số: v1 = 2,5 m/s; v2 = m/s; vtb = m/s * Chú ý: - Cho HS trình bày bước giải để em trao đổi tranh luận tìm cách làm tốt - Rèn kỹ tính toán trình bày giải cho HS - HS rút nhận định: vtb đoạn dốc trung bình cộng vận tốc Bài 2: Một người xe đạp quãng đường dốc: Khi lên dốc, vận tốc xe km/h; xuống dốc xe có vận tốc 20 km/h Tính vận tốc trung bình người quãng đường Biết đoạn đường lên dốc xuống dốc Để tính vận tốc trung bình người này, bạn Vinh làm sau: vtb = v1 + v2 + 20 = = 12,5(km / h) 2 Bạn có không? Tại sao? Theo em, phải làm nào? * Hướng dẫn HS: - Cho HS vẽ sơ đồ chuyển động nhận diện đại lượng cho - Muốn tính vận tốc trung bình quãng đường (gồm đoạn lên dốc đoạn xuống dốc) ta cần biết thời gian hết quãng đường (gồm thời gian lên dốc thời gian xuống dốc) - Tính thời gian lên dốc xuống dốc theo vận tốc đoạn đường tương ứng Để ý yếu tố :” đoạn đường lên dốc xuống dốc nhau” - Sử dụng phép biến đổi đại số để biến đổi đưa biểu thức liên hệ cuối số để tính A Tìm hiểu đề bài: Cho biếtB v1 = km/h v2 = 20 km/h s1 = s2 = s (km) As’ = 2s (km) vtb = ? C s v1 t1 t v2 t2 s’ vtb Giải: Bạn Vinh chưa vì: “Muốn tính vận tốc trung bình quãng đường ta phải biết quãng đường thời gian hết quãng đường đó” Gọi s đoạn đường lên dốc, nên đoạn đường xuống dốc s (đơn vị tính km) Vậy, quãng đường người xe đạp đi: s’ = s + s = 2s (1) Thời gian lên dốc xuống dốc t1 t2 (đơn vị tính h) với: v1 = s s ⇒ t1 = t1 v1 (2) v2 = s s ⇒ t2 = t2 v2 (3) Mà t = t1 + t = s s s(v1 + v2 ) + = v1 v2 v1v2 (4) Vận tốc trung bình người quãng đường: vtb = s' t (5) Thay (1) (4) vào (5) ta được: vtb = s' 2s 2.v v 2.5.20 = = = = 8( km / h) t s (v1 + v2 ) v1 + v2 + 20 v1v2 Đáp số: vtb = km/h * Nhận xét: Khi HS giải xong bài, GV gợi ý cho em cách giải sau: Vận tốc trung bình người này: s' 2s 2s 2s 2v v vtb = = = = = s s s (v1 + v2 ) v1 + v2 t t1 + t + v1 v2 v1v2 Thế số, ta kết Bài 3: Lúc này, bạn Vinh có nhận xét rằng: “Em vừa khám phá cách tính em với điều kiện kèm theo thỏa mãn” Theo em, điều kiện kèm theo mà bạn Vinh nói nào? * Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình quãng đường đi: vtb = s ' s + s v1.t1 + v2 t = = t t1 + t t1 + t (1) Để vtb = v1 +v2 Ta phải có (1) = (2), nghĩa là: (2) v1 + v2 v1.t1 + v2 t = ⇔ (v1 + v2 ).(t1 + t ) = 2.(v1.t1 + v2 t ) t1 + t ⇔ v1.t1 + v1.t + v2 t1 + v2 t = 2v1.t1 + 2v2 t ⇔ v1.t − v1.t1 + v2 t1 − v2 t = ⇔ v1 ( t − t1 ) − v2 ( t − t1 ) =  v1 − v2 = ⇔ ( v1 − v2 ) ( t − t1 ) = ⇔  ⇔ t − t = 2 t1 = t v = v 1 Do v1 ≠ v2 nên ta nhận nghiệm t1 = t2 Nghĩa bạn Vinh thời gian chuyển động đoạn đường Một số tập bổ sung Bài 1: Một người xe máy, quãng đường 30 km với vận tốc 30 km/h Cũng quãng đường này, người với vận tốc 20 km/h Hãy tính vận tốc trung bình người quãng đường ĐS: vtb = 24 km/h Bài 2: Một người xe máy từ Thành phố lên Biên Hòa giao hàng với vận tốc 40km/h Khi tới nơi quay Thành phố với vận tốc 60 km/h Tính vận tốc trung bình người quãng đường ĐS: vtb = 48 km/h Bài 3: Một xe chuyển động vận tốc trung bình 1/3 thời gian đầu 36 m/s, thời gian lại 24 m/s Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động ĐS: vtb = 28 m/s Bài 4: Một ôtô chuyển động quãng đường dài 156 km với vận tốc trung bình 52 km/h Nửa thời gian đầu ôtô với vận tốc 60 km/h Tính vận tốc trung bình ôtô nửa thời gian lại ĐS: v2 = 44 km/h Bài 5: Một người xe máy từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bến Tre Trong nửa quãng đường đầu, người với vận tốc trung bình 30 km/h Trên quãng đường lại, nửa thời gian đầu người với vận tốc 20 km/h; sau với vận tốc 24 km/h Biết thời gian từ thành phố xuống Bến Tre hết Tính quãng đường từ thành phố đến Bến Tre ĐS: s = 76,15 km Bài 6: Một xe phải từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian quy định t Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v = 48 km/h xe tới B sớm 18 phút so với thời gian quy định Nếu từ A đến B với vận tốc v2 = 12 km/h xe đến B trễ 27 phút so với thời gian quy định a) Tìm chiều dài quãng đường AB thời gian quy định t b) Để chuyển động từ A đến B thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v = 48 km/h tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12 km/h Tìm chiều dài quãng đường AC (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Tp Hồ Chí Minh, năm 2005 – 2006) ĐS: a) sAB = 12 km; t = 33 mn d) sAC = 7,2 km Bài 7: Một người từ A đến B: 1/3 thời gian đầu ông ta với vận tốc 20 km/h Với 1/3 quãng đường AB ông lại chuyển động với vận tốc v2 Nửa quãng đường lại người với vận tốc v3 Tính vận tốc trung bình người quãng đường? a) Tính vận tốc trung bình người quãng đường? b) Vận tốc v2 nhỏ giá trị nào? (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tỉnh Gia Lai, năm 2011 – 2012) ĐS: a) vtb = 40 km/h d) v2 > 20 km/h Bài 8: Hai bạn Lê Trần bắt đầu chuyển động từ A đến B Lê chuyển động với vận tốc 15 km/h nửa quãng đường AB với vận tốc 10 km/h quãng đường lại Trần với vận tốc 15 km/h nửa khoảng thời gian chuyển động đầu với vận tốc 10 km/h khoảng thời gian lại a) Hỏi hai bạn, người tới B trước? b) Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B hai bạn chênh phút Tính chiều dài quãng đường AB thời gian chuyển động bạn (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh) ĐS: a) Trần đến B trước Lê (vTrần = 12,5 km/h > vLê = 12 km/h) b) sAB = 30 km; tTrần = 2,4 h = h 24 mn; tLê = 2,5 h = h 30 mn Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến, để góp phần nâng cao kết học tập cho thân để giúp thầy cô tổ chức lớp học bồi dưỡng tốt hơn, em đọc thật kỹ, suy nghĩ đánh dấu (+) vào ý kiến phù hợp với Mong em trả lời cách trung thực Theo em: Hoạt động học tập lớp bồi dưỡng có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Hoạt động học tập lớp bồi dưỡng có cần thiết bổ ích không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hoạt động học tập lớp bồi dưỡng hoạt động: Rất hấp dẫn Hấp dẫn Không hấp dẫn Đối với em, việc tiến hành hoạt động học tập lớp bồi dưỡng dàng không? Rất dễ Bình thường Khó Việc tham gia học tập lớp bồi dưỡng giúp củng cố nâng cao kiến thức cho thân? Hoàn toàn Đúng Không Việc tham gia học tập lớp bồi dưỡng giúp phát triển bồi dưỡng kỹ giải tập vật lý thân? Hoàn toàn Đúng Không Việc tham gia học tập lớp bồi dưỡng giúp em phát triển trí thông minh học tốt môn khoa học tự nhiên khác? Hoàn toàn Đúng Không Các hoạt động học tập lớp bồi dưỡng giúp ta biết cách ứng dụng kiến thức vật lý vào sống? Hoàn toàn Đúng Không Hoạt động giải tập vật lý nâng cao khó hoạt động mà em: Rất thích Thích Không thích 10 Tâm trạng em phải nghỉ học buổi học lớp bồi dưỡng: Rất tiếc Tiếc Không tiếc 11 Tâm trạng em trước buổi học bồi dưỡng: Rất mong đợi Mong đợi Không mong đợi 12 Tâm trạng em học bồi dưỡng: Rất say mê, thích thú Thích thú Không thích thú 13 Tâm trạng em kết thúc buổi học lớp bồi dưỡng: Rất sảng khoái Bình thường Mệt mỏi 14 Em cảm thấy học giáo viên cung cấp kiến thức nâng cao? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 15 Em cảm thấy học luyện tập, ôn tập giải tập? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 16 Em có ý nghe thầy cô giảng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 17 Em có tham gia phát biểu ý kiến học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 18 Em có trao đổi, bàn bạc, tranh luận với bạn vấn đề học tập lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 19 Em có dành thời gian làm tập nhà sau học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 20 Em có quên làm tập thầy cô giao không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 21 Em có làm thêm tập khác tập thầy cô giao không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 22 Em có chuẩn bị mới, ôn tập kiến thức, lý thuyết thầy cô giao trước đến lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 23 Em có nêu thắc mắc chưa hiểu hay đưa cách lý giải khác không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 24 Em có sưu tầm thêm tài liệu học tập, sách báo lien quan đến nội dung lớp bồi dưỡng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 25 Ngoài việc tham dự lớp bồi dưỡng môn vật lý, em có tham gia lớp bồi dưỡng môn khác không? Có Không Cuối cùng, đề nghị em cho biết vài thông tin thân: Họ tên: .Nam/Nữ: Trường: Xin cám ơn em Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu dạy học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý để giúp tổ chức lớp học bồi dưỡng tốt Chúng mong nhận từ thầy cô số ý kiến cách đánh dấu (+) vào ý kiến phù hợp với Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô Theo thầy cô, Có thể đánh giá phân loại học sinh lớp bồi dưỡng thông qua: 1a Điểm số kiểm tra? Đúng Gần Không 1b Nhận xét giáo viên trực tiếp giảng dạy? Đúng Gần Không Thầy cô tham gia vào việc chấm thi học sinh giỏi vật lý chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa lần Thầy cô tham gia vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa lần Học sinh giỏi vật lý học sinh có tư toán học tốt khả diễn đạt ngôn ngữ tốt? Đúng Gần Không Học sinh giỏi vật lý phải học sinh có kỹ giải tập vật lý thật tốt? Đúng Gần Không Để bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý hiệu hơn, cần có hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh mục tiêu bồi dưỡng? Đúng Gần Không Việc có hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp thầy cô tự tin thoải mái đứng lớp triển khai hoạt động học tập? Đúng Gần Không Ở lớp bồi dưỡng, việc ôn tập hệ thống hóa cá chuẩn kiến thức vật lý học sinh tự lực tiến hành với giám sát giáo viên? Đúng Gần Không Các kiến thức bổ trợ nâng cao giáo viên cần cung cấp cho em tài liệu tham khảo Tại lớp, giáo viên giúp em trình bày hệ thống hóa kiến thức này? Đúng Gần Không 10 Việc củng cố kiến thức nâng cao cho học sinh đạt kết cao thong qua hệ thống tập phù hợp chuẩn bị trước cho học sinh? Đúng Gần Không 11 Trong tiết học bồi dưỡng, thầy cô trọng bước dạy học mức độ nào? 11a Ôn tập, tái kiến thức cũ có liên quan? Rất trọng Chú trọng Không trọng Chú trọng Không trọng 11b Xây dựng kiến thức mới? Rất trọng 11c Áp dụng, vận dụng kiến thức mới? Rất trọng Chú trọng Không trọng 12 Theo thầy cô, phương pháp dạy học hiệu lớp bồi dưỡng là: 12a Học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức mà không cần tổ chức, hướng dẫn giáo viên 12b Học sinh chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên 12c Học sinh lĩnh hội kiến thức từ cung cấp giáo viên Cuối cùng, xin thầy cô cho biết vài thông tin thân: Họ tên: .Nam/Nữ: Trường công tác: Xin cám ơn thầy cô [...]... luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý phần cơ học – Vật lý 8 – Trung học cơ sở Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 1.1 Vấn đề nhận thức [7],[9], [10], [17], [20] 1.1.1... khoa học giáo dục 7 Đóng góp của luận văn - Lựa chọn, phân loại và xây dựng được hệ thống bài tập phần cơ học lớp 8 dùng cho việc bồi dưỡng HSG vật lý cấp THCS - Nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng HSG từ hệ thống bài tập đã đề xuất 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý. .. chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành" - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất Khi ôn tập học sinh dễ rơi vào tình trạng buồn chán nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh rất thích giải bài tập trong các tiết ôn tập - Rèn luyện kỹ năng vật lý như tìm hiểu hiện tượng vật lý, tính toán theo công thức vật lý và phương trình vật lý … nếu là bài. .. dạng bài tập giải thích các hiện tượng và quá trình vật lý Đặc biệt, bài tập thực tế giúp học sinh giải quyết các vấn đề thực tiễn 2 Bài tập có nội dung giả tạo: là loại bài tập đã bỏ qua một số yếu tố và đã được lý tưởng hóa 3 Bài tập thí nghiệm: là dạng bài tập có liên quan đến kỹ năng thực hành 4 Bài tập có nội dung lịch sử: là dạng bài tập có liên quan đến các kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, các... lịch sử, nhân vật lịch sử, các mốc lịch sử 1.3.3.2 Dựa vào hình thức thể hiện Có thể phân bài tập vật lý thành 2 loại: 1 Bài tập TNKQ: là loại bài tập có kèm theo câu trả lời sẵn và yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời Các dạng bài tập TNKQ: Bài tập điền khuyết, Bài tập đúng sai, Bài tập ghép đôi, Bài tập nhiều lựa chọn Trong 4 loại bài tập TNKQ trên thì bài tập nhiều lựa chọn là loại hay dùng nhất... hiện tại và mai sau - Sự ưu ái, quan tâm của gia đình, nhà trường, thầy cô và phần thưởng giành cho các HS đoạt giải 1.2.5.2 Nội dung dạy học phong phú và phương pháp dạy học hợp lý Nội dung dạy học gồm hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập tương ứng Trong đó, hệ thống lý thuyết phải được biên soạn đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát yêu cầu của chương trình; soạn thảo, lựa chọn hệ thống bài tập phong... bài tập thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động sản xuất và bảo vệ môi trường - Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vật lý và các thao tác tư duy Bài tập vật lý là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển tư duy vật lý của học sinh, bồi dưỡng cho học. .. các lớp bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp chuyên ở các TTBDVHNG này 6.3 Phương pháp điều tra + Dự giờ, thăm lớp nhằm xác định tính đúng đắn của giả thiết khoa học, tính hiệu quả của các nội dung và phương pháp sử dụng đã đề xuất Điều tra, thăm dò ý kiến của GV, HS tham gia lớp bồi dưỡng về hệ thống bài tập được sử dụng 6.4 Phương pháp thống kê + Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học trong... đề bồi dưỡng HSG với các giáo viên có kinh nghiệm trong lãnh vực này ở cấp THCS + Tìm hiểu về tình hình cùng khả năng ứng dụng việc sử dụng bài tập trong việc bồi dưỡng HSG vật lý + Tìm hiểu tình hình học tập của HSG sau khi thi tuyển sinh lớp 10, các năm học ở trường THPT, Đại học, + Tìm hiểu nhu cầu của HS, PHHS ở các trung tâm bồi dưỡng văn hóa ngoài giờ (TTBDVHNG) ở Tp Hồ Chí Minh cũng như các lớp. .. tiêu chuẩn thống nhất nào về vấn đề phân loại bài tập vật lý Nói cách khác, sự phân hoá bài tập vật lý bao giờ cũng mang tính tương đối, vì trong bất kỳ loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của một hay nhiều loại khác Tuy nhiên, người ta có thể căn cứ vào những đặc điểm, dấu hiệu cơ bản khác nhau để phân loại 1.3.3.1 Dựa vào nội dung Có thể phân bài tập vật lý thành 4 loại: 1 Bài tập có nội ... giỏi Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý phần học – Vật lý – Trung học sở Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI... trung vào việc xây dựng, khai thác sử dụng hệ thống tập vật lý Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập sử dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi phần học lớp THCS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập. .. vật lý quan tâm Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý trung học sở Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng xây

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan