Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần

135 2.4K 28
Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN .8 1.1 Khái niệm văn học viết cho thiếu nhi .8 1.2 Bức tranh văn học viết cho thiếu nhi từ 1975 đến 1.2.1 Văn học thiếu nhi 1975 - 1985: giai đoạn chuẩn bị cho đổi 1.2.2 Văn học thiếu nhi 1986 đến nay: giai đoạn đổi phương diện 16 1.3 Cơ duyên với văn học viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 26 1.3.1 Vài nét tiểu sử .26 1.3.2 Sự chuẩn bị vốn sống, vốn văn hóa 27 1.3.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Thuần truyện viết cho thiếu nhi 30 Chương 2: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 32 2.1 Nhân vật người lớn 32 2.1.1 Góc nhìn nhân vật người lớn 32 2.1.2 Nhân vật bố, mẹ 36 2.1.3 Những người hàng xóm thân thiết 46 2.2 Nhân vật trẻ em 51 2.2.1 Con mắt bạn bè nhìn trẻ em 51 2.2.2 Những nhân vật giàu cảm xúc 54 2.2.3 Những nhân vật tự chủ, đầy cá tính 62 2.3 Thiên nhiên, môi trường 68 2.3.1 Tâm nói thiên nhiên, môi trường 68 2.3.2 Thiên nhiên nguyên sơ, khiết 70 2.3.3 Thế giới đồ vật 75 Chương 3: ĐẶC SẮC VỀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 78 3.1 Đặc sắc ngôn ngữ 78 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện .78 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 84 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 91 3.2 Đặc sắc giọng điệu 96 3.2.1 Giọng điệu trữ tình trẻo 96 3.2.2 Giọng điệu triết lý hồn nhiên 100 3.2.3 Giọng điệu giễu cợt tinh quái 105 3.3 Đặc sắc tổ chức văn 108 3.3.1 Kết cấu “thơ” 108 3.3.2 Kết cấu xâu chuỗi 113 3.3.3 Sự kết hợp kênh chữ kênh hình .119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi phận cấu thành có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu có tâm hồn người từ thời thơ ấu Văn học viết cho thiếu nhi nước ta đời muộn có bước phát triển mạnh mẽ với tác giả bật Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa Tiếp bước hệ nhà văn trước xuất nhà văn viết cho thiếu nhi tâm huyết Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hương, Lê Cảnh Nhạc, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Thuần… Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn trẻ có sức viết dồi đặc biệt có duyên với truyện viết cho thiếu nhi Chỉ thời gian ngắn, lao động miệt mài, nghiêm túc khả sáng tạo tuyệt vời Nguyễn Ngọc Thuần cho đời hàng loạt tác phẩm hay, viết trở nên hút, gây ấn tượng mạnh mẽ độc giả Sự xuất anh làm bao người phải ngỡ ngàng giọng văn trẻo đến lạ thường Tác phẩm anh không thu hút bạn đọc trẻ tuổi mà nhận quan tâm độc giả lớn tuổi thấy hình ảnh tuổi thơ đó, thấy miền kí ức xa xôi mà lâu bị lãng quên, ăn tinh thần thiếu đông đảo bạn đọc Bởi thế, đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần dù lần quên nghệ thuật viết truyện độc đáo đặc sắc làm nên phong cách riêng anh 1.2 Viết truyện cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Thuần thuộc hệ nhà văn sau Trước anh có tác Phạm Hổ, Nguyễn Quang Sáng, Võ Quảng… Các tác phẩm họ thường phản ánh thực tế đất nước thời kì đau thương khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nó gợi cho người đọc lớn tuổi cảm giác sống lại thời thơ trẻ thử thách, đầy gian khổ giúp cho hệ trẻ hôm cảm hiểu thời gian khổ mà hào hùng cha anh Với Tô Hoài, tạm biệt dế mèn phiêu lưu, ông đưa đến cho người đọc trẻ tuổi lối viết truyện kết hợp lịch sử với huyền thoại giúp họ tiếp nhận tri thức lịch sử văn hóa cách dễ dàng qua ba tác phẩm Nhà Chử, Đảo hoang Truyện nỏ thần Trong năm gần đây, Nguyễn Nhật Ánh, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Ngọc Thuần… tác giả viết cho thiếu nhi ý Nguyễn Ngọc Thuần lên tượng tác phẩm anh sáng tác đạt giải thưởng cao thi viết cho thiếu nhi Phải kể đến Giăng giăng tơ nhện - Giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần 2; Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Giải A thi văn học thiếu nhi “Vì tương lai đất nước lần 2” Nxb Trẻ Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức Năm 2007, sách phát hành Thụy Điển với dịch Trần Hoài Anh nhận giải thưởng Piter Pan; Một thiên nằm mộng - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi Nxb Kim Đồng năm 2001 - 2002; Nhện ảo - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi năm 2003 tác phẩm Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ đoạt giải B (không có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ Nxb Thanh Niên phối hợp với Nxb Văn nghệ tổ chức Ngoài ra, anh xuất nhiều tập truyện khác Chuyện tào lao, Tuổi 20, Cha và tàu bay… Để đạt giải thưởng danh vậy, bên cạnh nội dung phong phú sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tài tình Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần điều mà quan tâm nghiên cứu 1.3 Trong năm gần đây, việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng quan tâm ý Nhìn chung công trình vào nghiên cứu văn học thiếu nhi nét tổng thể mà chưa sâu nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần tượng bỏ ngỏ Mới có vài vấn, lời nhận xét chung chung, khái quát số nhà báo nhà văn, chưa có công trình nghiên cứu công phu dày dặn Nhận thức điều này, nghĩ tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần việc làm cần thiết Qua đề tài này, mong muốn nhà nghiên cứu, phê bình có quan tâm đến mảng sáng tác dành cho thiếu nhi hy vọng nhà biên soạn sách giáo khoa có thêm liệu cho việc lựa chọn số tác phẩm hay có ý nghĩa đưa vào chương trình Ngữ văn bậc THCS THPT Lịch sử vấn đề Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nhiều độc giả quan tâm đón đọc Qua tác phẩm mình, nhà văn khắc họa bật tâm lý trẻ thơ, linh hồn bé bỏng với ước mơ, khát vọng đáng sáng; giới tưởng tượng đầy huyền ảo, lòng nhân bao la Bằng hình tượng chân thực nhất, gần gũi nhất, Nguyễn Ngọc Thuần truyền đến cho trẻ thơ học đạo đức nhẹ nhàng, sâu sắc thông qua triết lý gần gũi Từ năm 2000 trở lại đây, anh sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Những tác phẩm xuất sắc đem lại cho anh nhiều giải thưởng lớn Nxb Trẻ Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Nxb Kim Đồng, giải thưởng Piter Pan Thụy Điển… Những thành Nguyễn Ngọc Thuần ghi nhận giải thưởng văn học cao quý mà Thủ tướng phủ trao tặng khen “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2004” Chính thế, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình nước Tuy nhiên, nghiên cứu phê bình chưa nhiều, chủ yếu dừng lại số báo, lời nhận xét khái quát, vấn Trên trang báo điện tử cand.com, Toàn Nguyễn Nguyễn Ngọc Thuần - “Hoàng tử bé” biến viết: “Sự xuất anh làng văn, với Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng tạo nên giới tươi sáng, mơ hồ mà quyến rũ Sự đẹp đẽ trang văn Nguyễn Ngọc Thuần "đánh gục" nghi ngờ nhà văn lão thành Ngay nhà phê bình khó tính chấm cho anh điểm thang điểm 10.”[39] Trong viết khác blog yume.vn, Trần Viết Nhi nhận xét truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần: “Cái đẹp văn xuôi thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần xuất phát từ điểm nhìn cặp mắt trẻ thơ nhà văn Sự kết hợp yếu tố màu sắc, đường nét hội họa, giản dị, sáng tinh khiết ngôn từ giọng văn đầy chất cổ tích trang viết anh tạo nên mối giao cảm đa chiều nhân vật với nhân vật, nhân vật với độc giải độc giả với tác giả.” [40] Quả thật, với độc giả thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Thuần người bạn trẻ em anh biết đồng cảm, chia sẻ trẻ nỗi niềm tâm sự, thấu hiểu nỗi lòng trẻ Đồng cảm với trang văn Nguyễn Ngọc Thuần, Trần Viết Nhi viết Triết lí giá trị người truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần tiếp tục biểu lộ cảm xúc: “thật nhẹ nhàng, thấm thía không phần sâu sắc! Qua dòng văn đậm sắc màu triết lý, Nguyễn Ngọc Thuần gửi gắm quan niệm giá trị người Đó cách tiếp cận mẻ, qua thể sáng tạo, sâu sắc, tế vi mang đậm tính nhân văn.” [41] Sau Cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 2001 - 2002 kết thúc, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trưởng ban chung khảo tổng kết thi Những tín hiệu nhận định nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần tác phẩm anh sau: “Sau tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần tiếp tục đem lại cho thú vị qua truyện vừa Một thiên nằm mộng với lối viết lạ, trẻo giàu chất thơ Bằng nhìn hồn nhiên ngạc nhiên trẻ thơ, nắm bắt tinh tế, phát ngộ nghĩnh có sức gợi lớn, qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Thuần giới quen thuộc lên mẻ, tinh khôi sinh thành.” [59, trang mở đầu] Nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thật cú đúp ngoạn mục văn chương Mỗi truyện ngắn nho nhỏ truyện tặng cho bạn đọc trẻ thơ, lại vừa truyện dành cho người lớn Bởi chúng nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, có lẽ, tác phẩm kết nhìn độc đáo chủ thể thi sĩ viết văn xuôi, với động thái đắm đuối nhị nguyên lạ: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ nhìn giới Và để phát ''thế giới'' tất thân thuộc, thân mến trước mắt: Khu vườn nhỏ cạnh cửa sổ nhà mình, sống ngày êm đềm cha mẹ, bạn bè, cô giáo, hàng xóm láng giềng kế bên, thật thú vị, trái tim mình, khiến phải viết giấy, cho trước hết” [51] Nhà văn Hồ Anh Thái lại có suy nghĩ khác: “Nghĩ ngợi loay hoay, nhân đọc Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Ðọc xong ngẩn ngơ Văn phong đẹp, vắt Người đọc soi vào đấy, thấy ao ước tuổi thơ Ðúng giọng kiểu trẻ con, giả vờ ngọng nghịu phần lớn người viết truyện thiếu nhi dễ mắc Nhưng không tự nhiên chủ nghĩa ú trẻ Sau tạo dựng giới trẻ đáng tin cậy, tác giả khéo lồng vào chất lãng mạn tuyệt vời khiến trẻ phải bâng khuâng.” [50] Lã Thị Bắc Lý Giáo trình văn học thiếu nhi có nhận xét, đánh giá nhà văn trẻ sau: “Nguyễn Ngọc Thuần có lối viết không mà lạ Anh thu hút người đọc giọng văn trẻo, với nhìn hồn nhiên, đầy ngạc nhiên thơ trẻ Thế giới xung quanh quen thuộc qua mắt anh trở nên sống động, tinh khôi, vắt đầy yêu thương lạ Nguyễn Ngọc Thuần coi tượng văn học thiếu nhi Việt Nam năm đầu kỉ XXI.” [31] Nhìn chung, nhận xét, đánh giá độc giả yêu mến, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nhận xét khái quát giá trị tác phẩm mang đến cho độc giả nhận xét tác phẩm cụ thể Đó giá trị nhân văn người sống thân thuộc xung quanh mà nhiều không để ý Truyện anh gần gũi với em thiếu nhi anh nhìn sống mắt trẻ thơ, anh đồng cảm chia sẻ với em Với lối viết nhẹ nhàng, giàu chất thơ đầy ý nghĩa truyện Nguyễn Ngọc Thuần để lại nhiều cảm xúc sâu lắng lòng độc giả Chúng thấy đánh giá nhà nghiên cứu phê bình truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu quy mô Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Là độc giả yêu mến truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, không muốn tìm hiểu truyện anh mức độ sơ lược, khái quát mà mong muốn nghiên cứu sâu tác phẩm anh để học tập, nhìn nhận giá trị thẩm mĩ, đặc sắc nghệ thuật cách khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 117 đáng yêu người thai nhi mắt ông cô lúc đứa trẻ chưa hoàn thiện Còn cô út sinh thiếu may mắn đôi chân cô không chạm đất với bước vững Người bố làm xe lăn để dành cho cô, ông chế tạo xích đu dành cho ba chị em ngồi ngắm cảnh khu vườn vừa hững ánh nắng ban mai khiết Ông gọi cô út với tên dễ thương người phơi nắng Và ba chị em ngồi xích đu ánh nắng chiếu dọi qua kẽ xuống làm cô bật khóc Các cô khóc niềm kí ức nhạt nhòa người cha với kỉ niệm in dấu xóa nhòa Trong ba chị em, cô chị người cứng rắn, chững chạc cô út lại người mền yếu, dễ xúc động, riêng cô ba người có tính cách khác thường Cô ba người có cá tính mạnh mẽ, cô có trò chơi khiến người khác phải rùng kinh sợ Đầu tiên trò bắt đàn kiến bỏ vào chỗ thích chí nhìn chúng cắn sinh tồn giống loài Tiếp cô dùng kiếm gỗ chặt chém tan tác cối phá tan đồ vật nhà với mặt Không hàng đêm người ngủ say cô ngồi dậy nhổ tóc cô chị cách cay độc Cô dùng bơm tiêm bơm nước vào cối cánh cam vườn khiến chúng vàng vọt, úng rột chết Những hành động mà cô gây thiên nhiên khiến thiên nhiên giận Chính báo thù từ thiên nhiên ập đến nhấn chìm thằng bé trai cô, thằng bé niềm hi vọng người gia đình tương lai tươi sáng Thằng bé phải gánh chịu kết cục đau đớn, mãi nằm lại với thiên nhiên không trở Thằng bé khiến người nhà suy sụp hoàn toàn riêng cô ba không chịu dừng trò chơi ma quỷ ấy, kết cục cô thiêu rụi tất nhà, khu vườn cô cô út chung kết cục bi thảm Tất hành động cô ba kể với cấp độ tăng dần trò nghịch nghợm trẻ đến 118 trò điên rồ cuối kết thúc chuỗi trò chơi trò rùng rợn khiến thân người thân phải bỏ mạng nhà thân yêu Câu chuyện bầy thiên sứ ám ảnh người chị không cô kể kể lại đến mức người ta không tin câu chuyện có thật Câu chuyện kết thúc làm người đọc ám ảnh không tất chuyện xảy kể giọng buồn da diết Với câu chuyện kể người đọc gần thấy kết thúc không may mắn xảy đến với gia đình không ngờ kết thúc lại bi thảm đến Mỗi chương truyện kể kiện mở kiện trước làm cho kiện sau xuất hiện, kiện móc nối, đan cài vào giúp cho truyện có kết cấu chặt chẽ Đồng thời kết cấu truyện xâu chuỗi thể ý đồ nghệ thuật nhà văn làm bật nội dung tác phẩm Như vậy, việc sử dụng kết cấu xâu chuỗi tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đem đến cho người đọc câu chuyện hấp dẫn Mỗi chương câu chuyện nhỏ, câu chuyện nhỏ có mối liên hệ mật thiết để cấu thành câu chuyện lớn Điều giúp bạn đọc nhỏ tuổi dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ cốt truyện Nhà văn Tô Hoài sử dụng thành công kết cấu xâu chuỗi tác phẩm xuất sắc có giá trị văn học thiếu nhi Việt Nam - Dế mèn phiêu lưu kí Dế mèn phiêu lưu kí gồm mười chương kể theo trình tự thời gian từ dế mèn trẻ đến dế mèn trưởng thành Dế mèn vốn tính chăm ưa lao động nghịch ngợm, thích trêu chọc người khác Mèn thích phiêu lưu để khám phá giới từ qua hai phiêu lưu mèn rút cho học bổ ích Mỗi chương chuyện kiện câu chuyện nhỏ làm bạn đọc trẻ thơ dễ theo dõi dễ nhớ Chính 119 từ đời đến Dế mèn phiêu lưu kí nguyên hấp dẫn bạn đọc không bạn đọc nước mà bạn đọc nước Mỗi tác giả có cách viết khác để truyền tải thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới độc giả Nhằm giúp bạn đọc nhỏ tuổi dễ nắm bắt nội dung tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng kết cấu xâu chuỗi làm cho câu chuyện kể trở nên hấp dẫn hơn, dễ dàng nắm bắt nội dung truyện cách hệ thống Vì đọc truyện anh độc giả cảm thấy có sức hút kì lạ không gấp sách lại chương truyện chưa kết thúc 3.3.3 Sự kết hợp kênh chữ kênh hình Trước trở thành nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sinh viên trường đại học Mĩ thuật Sài Gòn Vì anh tự vẽ hình minh hoạ tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi Đây điều đặc biệt thông thường hình minh họa truyện viết cho thiếu nhi thường họa sĩ khác vẽ tay nhà văn phác họa nên Do kết hợp kênh chữ kênh hình truyện anh hợp lí hơn, nhuần nhuyễn Thể đầy đủ điều mà nhà văn muốn nói đến tác phẩm bạn đọc nhỏ tuổi dễ hiểu thích thú đọc truyện Vừa đọc truyện vừa nhìn hình minh họa trẻ dễ dàng hiểu truyện Truyện viết cho thiếu nhi nên đa phần nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Thuần nhân vật trẻ em Đã trẻ em hiếu động nghịch ngợm, tác giả không viết mà vẽ hình minh họa em gắn với câu chuyện, hành động gần gũi, dễ thương Trong truyện Một thiên nằm mộng nhân vật gọi gà Hoa lan Lần nghe nói đến hoa lan hẳn nghĩ đến loài hoa đẹp, đọc truyện thấy hình minh họa dẫn đề bên tranh biết Hoa lan gà trống đáng yêu Kết 120 hợp kênh chữ kênh hình ta thấy tình cảm mà nhân vật dành cho gà lớn đặt tên gọi gà Hoa lan cách thân mật Trẻ em có trí tưởng tượng phong phú đọc truyện Nguyễn Ngọc Thuần điều khẳng định thêm lần Khi nói đến chuyện ma quỷ trẻ em thường tưởng tượng to lớn gớm ghiếc khiến trẻ sợ nhắc đến Nhưng cậu bé Tèo tưởng tượng ma giống mực khô tranh ma cậu vẽ giống hệt mực cậu thích bên từ ngữ hồn nhiên chân thật “con ma nhìn giống mực thiệt đó” Điều khiến nhiều trẻ em đọc truyện ngạc nhiên tin điều đắn Và nói thiên thần tranh khác lại với từ ngữ giới thiệu tranh thú vị Khi cánh đồng em nghĩ thiên thần xuất với đôi cánh trắng tinh, theo em cánh đồng phải có trâu ăn cỏ thiên thân sợ trâu với đôi sừng dài Bức tranh cho người biết rõ điều em suy nghĩ tưởng tưởng Bức tranh vẽ hình bà già với khuôn mặt đau khổ bị xích chân nhốt nhà cậu bé đứng khung cửa sổ gây ý bạn đọc Kết hợp hình ảnh câu chuyện kể người đọc nhận hình ảnh bà Sề em Phải người có tình cảm sâu sắc tinh tế em đồng cảm thấu hiểu với nỗi đau bà Trong tranh hình ảnh bà Sề với khuôn mặt buồn đau khiến nhiều người không khỏi xót xa Vì mắt em bà người mẹ vĩ đại, yêu thương Sự kết hợp tinh tế kênh chữ kênh hình câu chuyện giúp cho bạn đọc bạn đọc trẻ thơ dễ dàng hiểu nội câu chuyện đề cập đến vấn đề Những họa lời thích đặc biệt bên thu hút ý em câu chuyện 121 Truyện dài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, nhân vật có khểnh bị tụi bạn cười chê nên gét khểnh cười mặt lúc buồn buồn tác giả vẽ khuôn mặt buồn rầu cậu bé đặt đầu câu chuyện Tương tự mở đầu chương truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhà văn vẽ hình ảnh cậu bé vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ với khung cảnh bên bầu trời sáng chiếu rọi ánh trăng lung linh Vừa đọc truyện vừa xem tranh người đọc hiểu rõ ý nghĩa câu chuyện mà tác giả dày công tạo dựng Trong câu chuyện Một ngày kinh hoàng bạn bị lạc rừng gặp mưa, bạn lấy rừng làm thành mái che để trú mưa Để độc giả nhỏ tuổi hình dung mưa rừng khủng khiếp tác giả minh họa tranh đứa trẻ đứng chen chúc lều tạm bợ Mưa to rừng tối sầm lại đứa đứa co rúm lại ôm chặt lấy cho đỡ lạnh dường tất run lên không ngấm lạnh nước mưa mà lo sợ, băn khoăn mưa tạnh, tìm đường nhà Bên tranh lời thích ngắn gọn “cơn mưa rừng, mưa rơi” điều thể phần tình cảnh bọn trẻ gặp phải khu rừng già điều thật kinh hoàng Mở đầu câu chuyện Bi kịch hình ảnh rắn há hốc miệng nhia hai sắc nhọn trước cậu bé giúp người hình dung bi kịch sảy Qủa mà tranh thể Thằng Tí bạn thân tính tò mò muốn biết rắn hai đầu bị rắn độc cắn thiếu chút không cõi đời Hình ảnh ông lang vườn tác giả minh họa giống lời kể ông Theo thấy ông lang vườn ông già, già lắm, lưng ông cong vồng bó tre bị đọi Vì hình ảnh ông lang vườn 122 phác họa ông già gầy gò, lưng còng phải chống gậy có râu dài Nhìn qua vẽ người đọc thấy ông người già Sự kết hợp kênh chữ kênh hình truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần thật thú vị Nó giúp cho tác phẩm có mối liên kết chặt chẽ bổ sung giúp người đọc hình dung điều mà nhà văn thể tác phẩm Những hình minh họa lời giải dễ thương tạo nên sức hấp dẫn riêng cho câu chuyện kể đặc biệt thu hút ý nhiều độc giả nhí Đọc truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ta thấy thấp thoáng hình ảnh hoàng tử bé Saint-Exupery Bởi nhà văn Pháp viết tự minh họa hoàng tử bé với hình ảnh sinh động đẹp Hoàng tử bé tinh cầu nhỏ bé lặng ngắm tinh cầu khác trăng Để cho bạn đọc thấy hiểm họa bao báp tinh cầu hoàng tử bé tác giả vẽ tranh bao báp với rễ khổng lồ bao trọn tinh cầu bé nhỏ khiến hoàng tử bé không nơi để ngồi cậu bất lực trước lớn mạnh bao báp Bức tranh giúp tác giả nói lên điều coi chừng bọn bao báp người cảnh giác nguy không báo trước không bạn phải gánh chịu hậu khôn lường Đồng thời người đọc có hình dung cụ thể sống hoàng tử bé nhà văn vẽ tranh tinh cầu nơi hoàng tử bé có ba núi lửa, có hai núi lửa hoạt động thuận tiện cho việc nấu ăn Sáng hoàng tử bé nạo muội khói thật cho ba núi lửa cậu chăm sóc hoa hồng nhỏ xinh lồng kính sợ hoa bị gió lạnh tàn phá Mỗi câu chuyện kể hoàng tử bé tác giả minh họa tranh tuyệt đẹp điều giúp độc giả dễ dàng hình dung tinh cầu xa xôi khác biệt với giới người Câu chuyện hoàng tử bé nhà văn kể lại minh họa hình vẽ thật sinh động hấp dẫn bao hệ bạn đọc giới dường nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc 123 Thuần sáng tác chịu ảnh hưởng nhiều từ Hoàng tử bé KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn trẻ xuất vào năm đầu kỉ XXI Đến với văn chương thật tình cờ tài sức sáng tạo Nguyễn Ngọc Thuần cho đời nhiều tác phẩm hay đặc sắc dành tặng độc giả, đặc biệt dành cho thiếu nhi Anh có duyên với giải thưởng, tác phẩm anh gửi dự thi lĩnh giải thưởng mà toàn giải cao Trong tác phẩm anh, người đọc cảm nhận tình cảm yêu thương mà anh dành cho nhân vật Thế giới người, thiên nhiên nhìn nhận mắt trẻ thơ thứ lên thật trẻo, tinh khôi Qua câu chuyện ngây thơ trẻ, người đọc thấy hình ảnh tuổi thơ Đằng sau câu chuyện đời thường giản dị triết lí sâu sắc sống nhà văn muốn gửi đến độc giả Trong sáng tác văn xuôi viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần sáng tạo giới nghệ thuật vô đặc sắc Nhân vật đa dạng, phong phú nhân vật trẻ em mà có nhân vật người lớn Nhân vật người lớn quan tâm, chăm sóc yêu thương trẻ, lắng nghe thấu hiểu tâm tư trẻ Người lớn cư xử mực gương để trẻ noi theo Đặc biệt nhân vật bố mẹ người quan tâm, dạy dỗ điều nhỏ nhặt trở thành người bạn để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sống Nhân vật trẻ em nhân vật có cá tính giàu cảm xúc Các em biết quan tâm tới tất người giới xung quanh Mọi kiện diễn có tác động mạnh đến em, điều em suy nghĩ mang tính triết lí sâu xa khiến người lớn phải giật nhìn lại Thế 124 gới thiên nhiên truyện lên thật đẹp Vì người hòa vào với thiên nhiên xem thiên nhiên người bạn thân thiết Cũng tác phẩm viết cho thiếu nhi khác, sáng tác văn xuôi Nguyễn Ngọc Thuần mang giọng điệu hóm hỉnh tinh nghịch đậm dấu ấn trẻ thơ Tiếng cười luôn xuất chi tiết gây cười độc đáo, ngôn ngữ tinh nghịch dí dỏm Bên cạnh giọng điệu giễu cợt tinh quái giọng điệu trữ tình trẻo Những trang văn viết cho thiếu nhi anh tràn đầy chất trữ tình, chất thơ, giọng điệu hồn nhiên trẻo mang đến cho người đọc cảm giác thản yên bình lạc vào giới cổ tích Truyện Nguyễn Ngọc Thuần vừa quà tặng bạn đọc trẻ thơ vừa tặng bạn đọc lớn tuổi Bởi đọc truyện anh thấy hình ảnh tuổi thơ đó, kỉ niệm thời thơ ấu tràn niềm vui lan tỏa Không bạn đọc nhiều nhận điều tưởng chừng giản đơn sống lại trở thành triết lí sâu xa không để ý không nhận Thông qua giọng điệu hồn nhiên, ngây thơ trẻ nhà văn muốn gửi gắm nhiều điều cần phải suy nghĩ đến bạn đọc hệ hôm mai sau Đó ý nghĩa nhân văn cao sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng đan xen kiểu kết cấu tạo nên sức hấp dẫn từ bắt đầu đến kết thúc câu chuyện Nếu “kết cấu thơ” tạo cho tác phẩm mượt mà thơ trữ tình kết cấu xâu chuỗi làm cho kiện trở nên có tính hệ thống Câu chuyện kết thúc lại khéo léo mở câu chuyện thu hút ý độc giả Vì đọc truyện anh người đọc gấp lại sách chưa đọc đến trang cuối Đặc biệt truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần thu hút độc giả kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn kênh chữ kênh hình giúp bạn đọc dễ dàng nắm bắt câu chuyện 125 Những hình tay tác giả minh họa khiến bạn đọc dễ hiểu hiểu xác ý đồ nghệ thuật mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần họa sĩ nhà văn tài hoa Bằng tài anh sáng tác nhiều tác phẩm hay đặc sắc nội dung nghệ thuật Chính đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi tạo nên cho anh phong cách lạ độc đáo, gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Đến với truyện anh người đọc lạc vào giới cổ tích thần tiên, người thỏa sức tưởng tượng tìm lại cho kí ức tươi đẹp tuổi thơ Chúng thiết nghĩ Nguyễn Ngọc Thuần tượng đáng ý, cần nghiên cứu công trình khoa học quy mô 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andersen (2008), Truyện cổ Andersen, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (1993), “Nhà nước nên dành ưu đãi đặc biệt cho văn học thiếu nhi chế thị trường”, Tạp chí Văn học, (5), tr Phan Thị Vàng Anh (2002), “Về thảo Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, vantuyen.net Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2008), Quán gò lên, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2008), Tôi Bê tô, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường (Văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Bình (1993), “Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới”, Tạp chí Văn học, (5), tr - 11 Hoàng Nguyên Cát (1993), “Những sách thời thơ ấu”, Tạp chí Văn học, (5), tr 51 - 54 12 Phan Chính (2008), “Nguyễn Ngọc Thuần với khoảng trời đong đầy hoài niệm”, Thân hữu Bình Tuy.com 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Huy Đăng (2011), “Thế giới trẻ thơ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, Quân đội nhân dân 127 15 Hoàng Anh Đường (1985), “Đọc truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới”, Tạp chí Văn học, (2), tr 153 - 158 16 Antoine de Saint - Exupery (2011), Hoàng tử bé, Vĩnh Lạc dịch, Nxb Dân trí, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tô Hoài (1993), “Văn học thiếu nhi hôm nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.2 -3 19 Tô Hoài (2005), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 20 Hải Hoàng (2011), “Đôi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, Báo Pháp luật Xã hội 21 Hải Hồ (1981), “Nghĩ tính hấp dẫn truyện thiếu nhi”, Văn nghệ, (333) 22 Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí Văn học, (5), trang 29 - 31 23 Phạm Hổ (1994), “Văn học cho thiếu nhi năm gần đây”, Tác phẩm mới, (9), tr 22 - 23 24 Phạm Hổ (1995), Chuyện hoa chuyện quả, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Dương Thu Hương (1982), Hành trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Duy Khán (1986), Tuổi thơ im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Phong Lê (1995), “Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (5), tr 27 - 28 28 Lê Phương Liên (1993), “Cần có nhiều sách hay cho trẻ em để đánh bại loại sách thương mại làm vẩn đục tâm hồn trẻ thơ”, Tạp chí Văn học, (5) 29 Phương Lựu (chủ biên, 2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 30 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Mậu (1993), “Cần đầu tư thích đáng cho nhà văn để họ có tác phẩm hay cho em”, Tạp chí Văn học, (5), tr 19 34 Hải Minh (2004), Nguyễn Ngọc Thuần: "Thời thơ ấu, đứa trẻ giàu có", vnexpress.net 35 Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (44) 36 Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho em hôm khó hơn”, Tạp chí Văn học, (5), tr - 37 Nguyễn Ngọc Thuần (2003), “Tôi muốn trở thành người thợ lành nghề”, vietbao.vn 38 Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Văn nghệ, (51) 39 Toàn Nguyễn (2009), “Nguyễn Ngọc Thuần -“Hoàng tử bé” biến mất”, cand.com 40 Trần Viết Nhi (2011), “Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn thân quý trẻ em”, Blog yume.vn 41 Trần Viết Nhi (2011), “Triết lí giá trị người truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần”, Blog yume.vn 42 Nhiều tác giả (1993), “Văn học cho thiếu nhi giới”, Tạp chí Văn học, (5), tr 56 - 60 43 Nhiều tác giả (1993), “Nghĩ viết cho em”, Tạp chí Văn học, (5), tr 37 - 39 129 44 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Viettlex, Nxb Đà Nẵng 45 Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Võ Quảng (1973), Quê nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Võ Quảng (1976), Tảng sáng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 48 Nguyễn Quỳnh (1993), “Viết vẽ cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (5), trang 32 - 33 49 Nguyễn Quang Sáng (1987), Dòng sông thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Hồ Anh Thái (2003), “Bài viết nhà văn Hồ Anh Thái Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, vantuyen.net 51 Nguyễn Thị Minh Thái, “Bài viết nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, vantuyen.net 52 Nguyễn Thị Minh Thái (2004), “Người kể chuyện cổ tích đại”, vietbao.vn 53 “Văn chương người trẻ “Tây” hơn”, (2005), Phụ nữ chủ nhật 54 Chu Thị Hà Thanh, Lê Thị Thanh Bình (2004), Giáo trình văn học thiếu nhi (dùng cho sinh viên chuyên nghành giáo dục tiểu học), Tủ sách Đại học Vinh 55 Vân Thanh (1982), “Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới”, Uỷ ban Khoa học xã hội 56 Vân Thanh (1993), “Cần kiếm lãi trước hết phải có sách hay cho trẻ em”, Tạp chí Văn học, (5), tr 17 57 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đức Thành (tuyển chọn, 2010), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 130 59 Nguyễn Ngọc Thuần (2004), Một thiên nằm mộng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Cha và… tàu bay (tuyển chọn truyện hay nhất), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Sơn Tùng (1982), Búp sen xanh, Nxb Văn học, Hà nội 63 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Mark Twain (2006), Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí học đại cương, Nxb Hà Nội, Hà Nội 66 Jules Verne (1998), Hai vạn dặm biển, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 67 H.B Xtâu (2006), Túp lều bác Tôm, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Vera - Cbarlay (1993), “Truyện cho trẻ em”, Tạp chí Văn học, (5), tr 4749 69 Lê Vân (1993), “Người lớn cần phải tự đổi cách nhìn, cách viết cho phù hợp với em hôm nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr 1617 131 [...]... chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1 Con đường đến với văn học viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần Chương 2 Con người và thiên nhi n trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần Chương 3 Đặc sắc về ngôn ngữ, giọng điệu và tổ chức văn bản trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần 8 Chương 1 CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN... đến đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần thể hiện qua các tác phẩm chính: Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, Một thiên nằm mộng, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ và Cha và con và…tàu bay - tuyển tập “những truyện hay nhất và mới nhất” của Nguyễn Ngọc Thuần 4 Nhi m vụ nghiên cứu 4.1 Khái quát con đường đến với văn học viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần 4.2 Tìm hiểu nét đặc sắc. .. Nguyễn Ngọc Thuần 4.2 Tìm hiểu nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện con người và thiên nhi n trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần 4.3 Phân tích những đặc sắc trong ngôn ngữ, giọng điệu và cách tổ chức văn bản trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần 5 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi sử dụng kết hợp nhi u phương pháp: phương pháp hệ thống - cấu trúc,... sâu sắc là những nhà nghiên cứu chuyên về văn học thiếu nhi Đội ngũ những nhà nghiên cứu này còn rất ít nhưng họ đã có những bài viết, công trình nghiên cứu tâm huyết Đó là Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới, Phác thảo văn học thiếu nhi của Vân Thanh, Văn học thiếu nhi trong quá trình đổi mới của Vũ Ngọc Bình, Văn học cho thiếu nhi trong cơ chế kinh tế thị trường của Văn Hồng, Truyện viết cho thiếu. .. văn xuôi của anh là sự hòa hợp giữa hội họa và văn học Tất cả các tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần viết ra đều được anh tự minh họa bằng những hình ảnh sinh động, đó cũng chính là một kênh liên kết giúp độc giả hiểu sâu sắc ý nghĩa của truyện Viết cho thiếu nhi đã khó, viết để đạt giải nhi u như Nguyễn Ngọc thuần càng khó hơn Anh cho rằng, khi viết văn thì điều đầu tiên phải hiểu rõ là mình viết cho đối tượng... tác phẩm hay được nhi u độc giả yêu mến Hi vọng rằng trong thời gian không xa anh sẽ tiếp tục cho ra đời nhi u tác phẩm có giá trị để không phụ sự kì vọng của bạn đọc 1.3.3 Quan niệm của Nguyễn Ngọc Thuần về truyện viết cho thiếu nhi Viết truyện cho thiếu nhi, mỗi nhà văn đều có quan niệm riêng Nhà văn Võ Quảng quan niệm: “Tác phẩm viết cho các em là một công trình sư phạm Người viết nên cân nhắc mình... chốt của tác phẩm văn học 2.1 Nhân vật người lớn 2.1.1 Góc nhìn về nhân vật người lớn Trong các tác phẩm viết cho thiếu nhi, bên cạnh nhân vật chính là các em thiếu nhi còn có nhân vật người lớn, những người có ảnh hưởng lớn đến các em Trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần nhân vật người lớn được nhìn nhận dưới con mắt trẻ thơ với cái nhìn thật trong trẻo và thuần khiết Trong truyện. .. Khái niệm văn học viết cho thiếu nhi Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “văn học thiếu nhi, theo nghĩa hẹp “gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập văn học dành cho trẻ em” Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi cũng thường bao gồm một phạm vi rộng rãi những tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi [17, 412] Giáo trình văn học thiếu nhi (dùng cho sinh viên khoa... của mình như là sự kết tinh của toàn bộ tài năng và tâm huyết của cuộc đời Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thuần cho rằng: “Tôi quan niệm văn chương thì phải đẹp và nhân văn Yếu tố con người là quan trọng… Tôi là dân mỹ thuật, nếu viết không đẹp thì thà rằng không viết [53] Cái đẹp và tính nhân văn trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần được thể hiện ở mối giao cảm giữa người với người trong... cá tính sáng tạo của mình trên từng trang sách và tạo cho mình một phong cách riêng độc đáo, đặc sắc Trong không khí sôi nổi, hào hứng của công cuộc đổi mới dễ nhận thấy mảng truyện viết cho các em có sự thay đổi mạnh mẽ hơn mảng thơ ca Truyện viết cho thiếu nhi thực sự bùng nổ vào năm 1986, 1987 với hàng loạt các tác phẩm đạt giải thưởng văn học thiếu nhi như: Dòng sông thơ ấu của Nguyễn Quang Sáng, ... bình truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu quy mô Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Là độc giả yêu mến truyện viết cho thiếu. .. tài hướng đến Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 7 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng quan tâm đến đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần thể qua... học viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Chương Con người thiên nhi n truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Chương Đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu tổ chức văn truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan