QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUỐC tế VIỆT NAM

118 680 1
QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUỐC tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN ANH TÚ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số:60 34 02 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN ANH TÚ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MỸ LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Để thực hoàn thành luận văn“Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam” Tác giả tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu liên quan, vận dụng kiến thức học với hướng dẫn khoa học tận tình TS Nguyễn Thị Mỹ Linh Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Số liệu, thông tin sử dụng luận văn tự thu thập từ số liệu thứ cấp từ hồ sơ tín dụng khách hàng VIB, từ ý kiến đóng góp chuyên gia, từ báo cáo thường niên VIB qua năm văn quy định trích từ kho liệu văn VIB Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tú LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình cao học ngành Tài Ngân hàng trường Đại học Tài Chính – Marketing TPHCM, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến : Quý Thầy, Quý Cô Trường Đại học Tài Chính – Marketing TPHCM tận tình giảng dạy, hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu toàn khóa học, đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Mỹ Linh – Người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Các Anh/Chị/Bạn học viên cao học khóa đợt ngành Tài Chính Ngân hàng chia kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học thực luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả cố gắng, nỗ lực để hoàn thành luận văn song kiến thức kinh nghiệm hạn chế điều kiện thời gian hạn hẹp nên luận văn tác giả không tránh sai sót Rất mong nhận chia sẽ, đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô Bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm ơn !!! Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tú MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU T T 1.1 Tính cấp thiết đề tài T T 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài T T 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài T T 1.4 Phạm vi, đối tượng T T 1.5 Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu T T 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu T T 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu sau : T T 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T 1.7 Bố cục nghiên cứu T T Kết luận chương T T CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ T RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T 2.1 Tổng quan lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng T T 2.1.1 Tín dụng rủi ro tíndụng T T 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng T T 2.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng T T 2.1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế .7 T T 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng T T 2.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng T T 2.1.2.2 Căn vào hình thức tín dụng .8 T T 2.1.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng, có loại .9 T T 2.1.2.4 Phân loại theo rủi ro .10 T T 2.1.3 Rủi ro tín dụng 11 T T 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng 11 T T 2.1.3.2 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 12 T T 2.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng 17 T T 2.1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 T T 2.1.4.2 Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng 18 T T 2.1.4.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 23 T T 2.1.5 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 24 T T 2.1.5.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng 24 T T 2.1.5.2 Xây dựng thực sách quản trị rủi ro tín dụng 25 T T 2.1.5.3 Tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 25 T T 2.1.5.4 Kiểm tra, giám sát .26 T T 2.1.5.5 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp xử lý nợ 26 T T 2.1.6 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 26 T T 2.1.6.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 27 T T 2.1.6.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 27 T T 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan đến việc sử dụng mô hình xác suất 28 T T 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 T T 2.2.2 Một số nghiên cứu nước 30 T T Kết luận chương 32 T T CHƯƠNG3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 T T 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 T T 3.2 Mô tả mẫu mô hình nghiên cứu 33 T T 3.3 Mô hình nghiên cứu 34 T T 3.3.1 Cơ sơ xây dưng mô hình nghiên cứu 34 T T 3.3.2 Cơ sở xây dựng biến giải thích: 36 T T Kết luận chương 39 T T CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 40 T T 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB 40 T T 4.1.2 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) 40 T T 4.1.2.1 Tổng quan 40 T T 4.1.3 Kết kinh doanh tiêu 41 T T 4.1.3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh VIB giai đoạn 2009 – 2013 41 T T 4.1.3.2 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế 45 T T 4.1.3.3 Phân tích nợ xấu theo thời hạn vay .49 T 37 T 4.1.3.4 Phân tích tình hình nợ xấu theo nhóm nợ 50 T T 4.1.3.5 Phân tích Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng .52 T T 4.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng VIB 58 T T 4.1.4.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2009 – 2013 58 T T 4.1.4.2 Quy định định giá tài sản bảo đảm 65 T T 4.1.4.3 Việc thẩm định định cho vay 66 T T 4.1.4.4 Kiểm tra giám sát tín dụng 67 T T 4.1.4.5 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng khách hàng 69 T T 4.1.4.6 Quy trình thu hồi nợ xử lý tài sản đảm bảo 70 T T 4.1.4.7 Hoạt động lập dự phòng rủi ro khoản vay giai đoạn 2009 - 2013 .71 T T 4.1.5 Các mặt mạnh, hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB 74 T T 4.1.5.1 Những mặt mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB 74 T T 4.1.5.2 Những mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng thực tế T VIB 76 T 4.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu 80 T T 4.2.1 Thống kê mô tả kiểm định mô hình nghiên cứu 80 T T 4.2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 85 T T Kết Luận chương 86 T T 5.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB 88 T T 5.1.1 Một số giải pháp từ kết nghiên cứu mô hình định lượng 88 T T 5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 99 T T 5.2.1 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 99 T T 5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước 100 T T Kết luận 100 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 T T PHỤ LỤC 3.1 105 T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐS : Bất động sản BĐH : Ban điều hành CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DPRR : Dự phòng rủi ro FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước HĐQT : Hội đồng quản trị KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KSTT : Kiểm soát tuân thủ NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn NHNN : Ngân hàng Nhà Nước QLHH : Quản lý hàng hóa QLTD : Quản lý tín dụng QTRR : Quản trị rủi ro RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng TĐ : Thẩm định TĐTS : Thẩm định tài sản TKLC : Tồn kho luân chuyển TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo TMCP : Thương mại cổ phần VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIBAMC : Công ty Quản lý Nợ & Khai thác tài sản ngân hàng VIB DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CBA : Commonwealth Bank of Australia mặt hàng kinh doanh tránh tình trạng trước trọng giải ngân khách hàng kinh doanh ngành nghề + VIB cần có sách giảm lãi suất, tăng hạn mức để hỗ trợ khách hàng vay vốn để mở rộng thêm ngành nghề, hàng hóa kinh doanh sau thực xong việc phân tích thẩm định thấy phù hợp + VIB cần trọng xây dựng, đào tạo đội ngũ nhân lực giỏi chuyên môn, nghiệp vụ liên quan, khả phân tích ngành, phân tích kinh tế vĩ mô tốt nhằm hỗ trợ tư vốn khách hàng việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh hướng hỗ trợ VIB kiểm soát, phòng ngừa rủi ro kịp thời + Đầu tư vốn vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà Nước không khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường +Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng Hiện nay, ngân hàng Nhà Nước ban hàng quy chế cho vay theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN có nêu rõ “Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Đảm bảo nợ vay Thực tế, khả thu hồi nợ khoản vay có tài sản chấp chắn khoản vay tài sản chấp Nếu tỷ lệ số tiền vay tài sản đảm bảo lớn, nghĩa giá trị khoản vay lớn so với tài sản chấp rủi ro tín dụng cao Nhằm hạn chế tình trạng VIB , tác giả đề xuất giải pháp sau : + Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm: Đây giải pháp cần thiết xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng VIB, để đảm bảo an toàn cho vay cần phải có TSBĐ tiền vay Thực tế cho thấy, diễn biến kinh tế phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Một biện pháp để đảm bảo an toàn 92 hạn chế tổn thất rủi ro xẩy tăng cường cho vay có bảo đảm, nguồn ngân hàng thu hồi nợ sau xử lý Tuy nhiên, việc xác định giá trị TSBĐ cần đảm bảo tính khách quan, TSBĐ phải có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý Ngoài ra, VIB cần thường xuyên theo dõi TSBĐ, nắm bắt thông tin thị trường TSBĐ, có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản Thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại thị trường trung tâm bán đấu giá giúp TCTD có sở định giá TSBĐ xác + Đối với khoản vay có tài sản chấp cần tuân thủ quy định giải ngân giá trị khoản vay nhỏ 70% giá trị tài sản chấp, không phép vượt mức quy định Điều cần giám sát chặt chẽ từ phân chuyên trách + Hoàn thiện nửa quy trình thẩm định tài sản đảm bảo: Song song với việc thực thẩm định quy trình cần tiếp thu ý hiến đóng góp từ chuyên gia, người trực tiếp thực công việc thẩm định cập nhật hạn chế quy trình để xây dựng lại điểm phù hợp với tình hình thực tế + Đối với công tác thẩm định tài sản đảm bảo có quy định khoản vay trị giá 500 triệu chuyển sang đơn vị định giá độc lập Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro đa phần khoản vay đơn vị kinh doanh tự định giá Vì nên quy định thêm chuyển toàn tài sản chấp cho đơn vị định giá độc lập công ty VIBAMC thực Như đảm bảo khách quan tính xác giá trị tài sản đảm bảo + Phòng quản lý tài sản đảm bảo VIB đơn vị trực thuộc khối quản trị rủi ro Ngoài việc kiểm tra tính tuân thủ theo quy trình tính xác kết thẩm định, đơn vị phải thường xuyên cập nhật thông tin giá sở liệu(Database) VIB sát theo giá thị trường Đơn vị định giá phải dùng thông tin giá database làm cở sở cho việc định giá chứng thư + VIB nên thường xuyên thẩm định giá lại tài sản đảm bảo: Là công việc kiểm tra, theo dõi biến động tài sản đảm bảo, có công tác định giá lại giá trị tài sản đảm bảo để sớm phát có biện pháp hạn chế rủi ro từ tài sản đảm bảo 93 + Trường hợp có sở xác định giá trị tài sản đảm bảo giảm xuống mức không đảm bảo tỷ lệ cho vay theo phê duyệt tín dụng Đơn vị kinh doanh phải kiên yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo giảm dư nợ tương ứng Đồng thời lập biên định giá giá tài sản đảm bảo có chữ ký bên bảo đảm, thực sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo đảm tiền vay(nếu cần) hoạch toán biến động giá trị tài sản đảm bảo toàn hệ thống 5.1.2 Một số giải pháp đồng khác Bên cạnh nhóm giải pháp đề xuất từ kết phân tích nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng VIB theo phương pháp định lượng có nhóm giải pháp khác xuất pháp từ thực trạng rủi ro tính dụng, công tác quản trị rủi ro tín dụng thực tế VIB Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: +Trong công tác thẩm định, việc lấy tài sản bảo đảm làm tiêu chí vay Tùy theo khách hàng mà VIB cần quan tâm đến yếu tố khác dòng tiền dự án, thu nhập khách hàng cá nhân, hộ gia đình, tư cách khách hàng vay nhằm xác định thiện chí trả nợ khách hàng, yếu tố quan trọng ngân hàng cấp tín dụng + Khi phân tích số tài khách hàng doanh nghiệp bên cạnh việc xác định tính xác báo cáo tài cần phải kiểm tra, đối chiêú số liệu thực tế doanh nghiệp Công tác thu hồi nợ : + Hội đồng xử lý rủi ro, Khối quản trị rủi ro ngân hàng cần nâng cao vai trò nửa công tác quản lý, định hướng xử lý khoản nợ xấu phát sinh hoạt động tín dụng VIB Cần phân thêm quyền, trách nhiệm xử lý rủi ro cho cấp như: Trung tâm thu hồi nợ để hàng tháng, nhận báo cáo tình hình diễn biến nợ từ nhóm đến nhóm 5, báo cáo tình hình tiếp xúc khách hàng có nợ xấu từ chi nhánh, phòng giao dịch, Trung tâm thu hồi nợ chủ động xem xét, đưa hướng giải triệt để, nhanh chóng khoản nợ xấu, tránh tình chờ cấp thẩm 94 quyền phê duyệt hay đạo giải quyết, làm chậm tiến độ xử lý ảnh hưởng công tác phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng VIB Đối với công tác phân loại nợ: + Ngân hàng nên xem xét hoàn chỉnh tiêu chí phân loại nợ, bên cạnh việc phân loại nhóm nợ xấu dựa vào tiêu chí thời gian khách hàng chưa toán khoản nợ gốc lãi, ngân hàng cần quan tâm xem xét đến yếu tố tài chính, tức khả trả nợ khách hàng Làm công tác dự phòng rủi ro tín dụng ngày nâng cao hiệu quả, tránh tổn thất tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng: + Các quy trình nghiệp vụ cần rà soát thường xuyên, hoàn thiện hóa, tránh cứng nhắc có lỗ hổng quy trình Phòng sách quy trình tín dụng, phòng quản lý tài sản đảm bảo (thuộc khối quản trị rủi ro) phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả, có phối hợp tác nghiệp nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường thời kỳ Các phòng chuyên trách cần thường xuyên ghi nhận phản hồi đánh giá, rà soát quy chế, quy trình, sách, sản phẩm ban hành để trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung thay nhằm đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với lực quản trị điều kiện hoạt động VIB thời kỳ, phòng ngừa hạn chế đến mức thấp khả xảy rủi ro + Tiếp tục hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tăng cường thêm nhân cấp cao tham gia phê duyệt; Nhân cấp cao tham gia phê duyệt nên thuộc khối quản trị rủi ro Như nhằm đẩy nhanh tốc độ phê duyệt tín dụng vừa đảm bảo chất lượng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tăng sức mạnh cạnh tranh vừa đảm bảo kiểm soát rủi ro, tính chuyên nghiệp tính độc lập khâu: phát triển khách hàng, thẩm định cấp tín dụng , phê duyệt tín dụng giám sát tín dụng + Tiếp tục xây dựng phát triển mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Trên sở khối quản trị rủi ro tín dụng VIB cần tiếp tục theo dõi, đánh giá nhằm phát sai sót, bất cập để điều chỉnh phù hợp hơn, hướng đến cấu tổ chức 95 thật chuyên nghiệp, hiệu + Thực phân quyền phán tín dụng dựa quy mô, lực khả chịu đựng rủi ro chi nhánh cụ thể, khống chế mức dư nợ tối đa chi nhánh có mức độ rủi ro cao, định kỳ xem xét lại để có điều chỉnh thích hợp tạo linh hoạt chi nhánh Với mô hình nay, công ty VIBAMC chưa có chức xử lý nợ mà chủ yếu công tác thẩm định tài sản, mua bán tài sản quản lý tài sản ( kho quản chấp) Hoạt động chưa chưa chức trách nhằm chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa việc xử lý khoản nợ xấu xử lý tài sản đảm bảo VIB cần : + Thêm chức quản lý nợ cho VIBAMC: VIBAMC tiếp nhận xử lý với khoản nợ nhóm VIB chuyển sang với tư cách công ty độc lập + Quy định chuyển khoản nợ xấu nhóm sang cho công ty VIBAMC thực xử lý khai thác TSĐB lúc cần có chế định giá lại khoản nợ xấu, xây dựng quy trình chuyển giao nợ xấu phối hợp xử lý nợ, tài sản bảo đảm khối quản trị rủi ro VIB công ty VIB - AMC; Xây dựng chế mua bán nợ cung cấp dịch vụ thu hồi nợ VIB VIBAMC Như công tác xử lý nợ xử lý TSĐB hiệu 96 Đối với công tác thẩm định giá tài sản đảm bảo VIB nên quy định : + Kết thẩm định công ty VIBAMC công ty độc lập mà quan trọng để đơn vị liên quan tham khảo xác định giá trị tài sản đảm bảo + Trường hợp kết định giá VIBAMC công ty độc lập không đồng thuận bên liên quan, xảy khiếu nại giá phòng quản lý tài sản đảm bảo – khối quản trị rủi ro thực đánh giá lại Ý kiến phòng kết cuối để bên xem xét định Điều nhằm đảm bảo tính khách quan, xác nhiều ý kiến chồng chéo từ bên + Nhằm đảm bảo kiểm soát rủi ro, tính khách quan công tác kiểm tra, đánh giá lại định kỳ tài sản đảm bảo nên phòng quản lý tài sản đảm bảo phòng ban liên quan thuộc khối quản trị rủi ro thực + Thời gian kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo nên thực định kỳ đột xuất có biến động tăng/giảm tài sản đảm bảo Giải pháp TSĐB hàng hoá: + Cần hoàn thiện chuẩn hóa quy trình quản lý TSĐB hàng hóa phối hợp VIB VIBAMC Hiện tại, kho hàng hóa phần lớn giao cho VIBAMC thực quản lý, quy trình xây dựng ràng buột chặt chẽ bên giảm thiểu rủi ro, tổn thất cho VIB mà giúp VIB tăng thêm thị phần tín dụng điều kiện sau, khách hàng (đặc biệt doanh nghiệp) không bất động sản để chấp mà phải dùng hàng hóa, điều góp phần giúp doanh nghiệp có hội tiếp cận vốn vay mở rộng sản xuất, kinh doanh + Khi thực cấp tín dụng mà nhận TSĐB hàng hóa nên không nhận quản lý theo hình thức tồn kho luân chuyển, theo kiểu chốt số dư quản lý thực tế hình thức rủi ro do: Tính pháp lý hàng hóa gần không có, khách hàng dùng kho tài sản để chấp nhiều ngân hàng; Trong trình quản lý, đặc thù hàng hóa luân chuyển nên không kiểm soát chặt dẫn đến tình trạng khách hàng xuất vượt hạn mức, đánh tráo hàng chất lượng 97 + Ngoài ra, để hạn chế rủi ro VIB cần phải có kho riêng để chứa hàng hóa TSĐB, hàng hóa sau chấp cho VIB chuyển kho VIB thực quản lý, bảo vệ đảm bảo an toàn cho hàng hóa.Hiện tại, TSĐB hàng hóa để kho khách hàng VIB thuê đơn vị bảo vệ kho Điều yếu tố chủ quan hay khách quan gây rủi ro cho tài sản chấp VIB Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: + Chú trọng công tác tuyển chọn cán tín dụng: Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cho dù quy định, quy chế cho vay có chặt chẽ đến đâu mà cán tín dụng, thẩm định cố tình vi phạm, làm trái nguyên tắc, cấu kết với khách hàng nguy không thu hồi nợ dẫn đến thất thoát tài sản ngân hàng điều tất yếu Do vậy, công tác tuyển chọn cán tín dụngphải đạo đức, kinh nghiệm, chuyên môn khả nhận thức cần quan tâm mức + Hạn chế việc áp đặt tiêu doanh số mức cán tín dụng.Điều gây áp lực lớn gây rủi ro tín dụng, áp lực doanh số làm cho cán tín dụng cố ý bỏ qua sai sót việc phân tích hồ sơ khoản vay cố ý thông đồng với khách hàng để che đậy thông tin xấu hồ sơ tín dụng + Cần trọng xây dựng đội ngũ cán phận quản trị rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn tốt, khả nhanh nhạy xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng, giám sát tín dụng xử lý rủi ro + Ngoài việc, có biện pháp xử lý nghiêm cán vi phạm VIB cần có sách lương, phúc lợi tốt có lộ trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên giỏi, tâm huyết Như giữ lại nhân điều kiện bỉnh thường biến động ngành Công tác trích lập dự phòng rủi ro : - VIB cần tiếp tục trì thực tốt công tác trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Đặc biệt, nên rà soát khoản nợ nhóm để trích dự phòng 100% Tránh tình trạng chạy theo mục tiêu lợi nhuận thời mà quên mục tiêu tăng trường bền vững, an toàn 98 5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 5.2.1 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sau giải ngân tất khoản vay nhằm hạn chế khắc phục kịp thời sai phạm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng - Việc sử dụng vốn vay sai mục đích nguyên nhân gây rủi ro tín dụng công tác kiểm tra , giám sát sau giải ngân cần trọng nhiều đến yếu tố sử dụng vốn vay có biện pháp xử lý phù hợp với trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích - Đối với đối tượng cấp tín dụng cần trọng , ưu tiên đến khách hàng có nhiều ngành nghề kinh doanh kinh doanh nhiều loại hàng hóa liên quan trách trường hợp tập trung cho vay với khách hàng kinh doanh loại hàng hóa ngành nghề - Đối với khoản vay VIB cần trọng đến giá trị tài sản đảm so với khoản vay xem tài sản đảm bảo tiêu chí cần thiết để cấp tín dụng - Không ngừng hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện nhân sự, mạng lưới hoạt động sở hạ tầng Trong cần tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Hiệp ước Basel thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng, có nhận định độc lập khâu tham gia vào quy trình quản trị rủi ro tín dụng như: + Bộ phận hoạch định sách liên quan đến hoạt động tín dụng quản trị rủi ro + Bộ phận thẩm định khoản vay + Bộ phận phê duyệt tín dụng + Bộ phận kiểm tra, giám sát độc lập - Đẩy mạnh hợp tác NHTM việc nâng cao vai trò CIC nhằm tránh trường hợp nhiều ngân hàng cho vay khách hàng dẫn đến tranh chấp ngân hàng xử lý tài sản chấp 99 5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước - Ban hành quy định, chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụngđể NHTM thực theo lộ trình nhằm đại hóa mô hình quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam - Nâng cao lực kiểm tra, tra, giám sát nhằm đảm bảo NHTM hoạt động theo sách, quy định pháp luật - Cần xây dựng chế xử lý nợ xấu cho VAMC để công tác xử lý nợ xấu hiệu phần giảm bớt áp lực xử lý nợ cho NHTM - Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM đảm bảo tiền vay, lãi suất cho vay, cần nghiên cứu hoàn thiện phù hợp với thực tiễn hoạt động thông lệ quốc tế nhằm hạn chế rủi ro pháp lý cho NHTM Kết luận Trong bối cảnh nay, rủi ro tín dụng vấn đề nóng không ngành ngân hàng mà toàn xã hội, hậu nợ xấu vốn xem cục máu đông, gây cản trở lưu thông nguồn vốn kinh tế, cản trợ tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trọng, trở thành mục tiêu, sách quan trọng trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” thực vấn đề sau : + Hệ thống hóa lại: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, mô hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; Giới thiệu mô hình nghiên cứu Lôgit việc xác định nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng vấn đề liên quan khác Việt Nam giới + Phân tích hoạt động tín dụng vàcông tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VIB giai đoạn 2009 – 2013 + Bằng việc sử dụng mô hình xác suất Lôgit xác định nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng VIB 100 + Trên sở kết quả: Phân tích định tính từ thực trạng hoạt động tín dụng VIB; Phân tích định lượng từ mô hình Nghiên cứu xác định nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng Từ đề xuất giải pháp giúp nâng cao lực quản trị tín dụng nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Mong qua nghiên cứu này, luận văn giúp ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt nam (VIB) nói riêng hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng để từ xây dựng giải pháp khắc phục tổ chức mô hình quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát giảm thiểu khoản nợ xấu sớm nhận diện rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, tình hình thực tế VIB phần lớn khách hàng doanh nghiệp vay vốn chủ yếu doanh nghiệp nhỏ nên tiêu tài báo cáo tài chưa đầy đủ thường thiếu trung thực tính chất đề tài quản trị rủi ro tín dụng nói chung nên tác giả không sử dụng tiêu tài việc phân tích mà sử dụng yếu tố khác phù hợp cho khách hàng doanh nghiệp cá nhân kết phân tích nhân tố mô hình ít, có bốn nhân tố Ngoài ra, số liệu thu thập phải từ chi nhánh toàn hệ thống VIB số liệu lấy từ hồ sơ tín dụng khách hàng nên công việc thu thập số liệu gặp khó khăn Do số mẫu nghiên cứu phù hợp với quy định ảnh hưởng đến kết phân tích mô hình Để nghiên cứu hoàn thiện đột phá nhân tố biến độc lập phải liên quan đến tiêu tài doanh nghiệp phải thực xác; Việc thu thập mẫu nghiên cứu từ hồ sơ tín dụng phải nhiều kết phân tích xác hoàn thiện khuyến nghị cho nghiên cứu liên quan 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tái liệu tiếng việt Giáo trình kinh tế lượng Khoa Toán Thống Kê – Đại học kinh tế TPHCM, 2004 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Tp.HCM; Kho liệu văn VIB Lê Văn Tề, Hồ Diệu (2004), Ngân hàng Thương mại, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tư, (2005), Quản trịngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Tp.HCM 6.Ngân hàng Nhà nước, (2007), “Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp 7.Ngân hàng Nhà nước, (2005), “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp Nguyễn Đình Thiên (2010), Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam , Luận văn thạc sỹ 9.Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 10.Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng,Nxb Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 12.Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Hồ Quốc Tuấn (2007), Quản trị Rủi ro Tài Chính, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê,Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống 102 kê, Hà Nội 15 Ngân hàng Quốc Tế (2013), Sổ tay Tín dụng 16 Ngân hàng Quốc Tế (2009), Báo cáo thường niên 2009 17 Ngân hàng Quốc Tế (2010), Báo cáo thường niên 2010 18.Ngân hàng Quốc Tế (2011), Báo cáo thường niên 2011 19 Ngân hàng Quốc Tế (2012), Báo cáo thường niên 2012 20 Ngân hàng Quốc Tế (2013), Báo cáo thường niên 2013 21 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn(2005), Tiền tệ ngân hàng, NXB thốngkê, TP HồChí Minh 22 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009) Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông 23.Tạp chí kinh tế phát triển số tháng năm 2011 24 Tạp chí ngân hàng số 64 năm 2011 25 Tạp chí kinh tế phát triển số 156/2010 26.Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2011 27.Tạp chí Ngân hàng số 5/2011 28.Tạp chí kinh tế phát triển số 156 năm 2010 29.Tạp chí ngân hàng số 64/2011 30.Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Cần Thơ.”Tạp chí ngân hàng số 5, tháng 3/2011 31.Trương Đông Lộc (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Cổ Phần Nhà Nước khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí kinh tế phát triển số 156 năm 2010 32 Trần Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Dờn, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dương Tấn Khoa (2007), Quản trị Ngân 103 hàng thương mại, Nxb Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 1.Altman, E I.and Saunders A M 1998, Credit Risk Measurement: Development over the Last 20 Years, Journal of Banking and Finance 21: 1721-1742 Altman, E.I., Haldeman R G., and Narayanan P 1977, ZETA™ Analysis: A New Model to Identify Bankruptcy Risk of Corporations, Journal of Banking and Finance 1: 29-54 Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2005 Studies on the validation of internal rating systems 4.Basel Committee on Banking Supervison (2004), International Convergence of Capital Muasurement and Capital Standards - A Revised Framework, Bank For International Settlements, Basel 5.Bank management, University of South Carolina, The Dryden Press ( 1995) Chiara Pederzoli (Italy), Costanza Torricelli (Italy), 2010 A parsimonious default prediction model for Italian SMEs, Banks and Bank Systems, Volume 5, Issue 4, 2010 Eugene F Brigham, Michael C Ehrhardt (2002), Financial Management: Theory and Practice, South-Western, Ohio Erdem, C., (2008), Factors Affecting the Probability of Credit Card Default and the Intention of Card Use in Turkey, International Research Journal of Finance and Economics, No 18, pp 159 – 171 Guidelines on Credit risk management: Rating Model and Validation Oesterreichische Nationalbank – Austria 10 Kaynak, E and Harcar, T., (2001), Consumer’s attitudes and intentions towards credit card usage in an advanced developing country, Journal of Financial Services Marketing, Vol 6, No.1, pp 24-39; 104 PHỤ LỤC 3.1 Danh sách chuyên gia khối quản trị rủi ro ngân hàng VIB tham gia đóng góp cho nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng VIB Tên Chức vụ Đơn vị Các biến đề xuất Anh:Đỗ Đình Triên Giám đốc trung tâm Khối quản trị rủi ro Kinhnghiệm xử lý nợ khách CBTD; Sử dụng hàng doanh nghiệp vốn vay; Đảm bảo & FDI nợ vay; Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh; Kiểm tra, giám sát; Loại kỳ hạn; Loại TSĐB Anh: Nguyễn Mạnh Giám đốc trung tâm Khối quản trị rủi ro Đồng ý Dũng xử lý nợ khách hàng doanh nghiệp & FDI khu vực Tây Nam Bộ Anh: Trà Thanh Giám đốc trung tâm Khối quản trị rủi ro Đồng ý Phúc xử lý nợ khách hàng doanh nghiệp & FDI khu vực Đông Nam Bộ TPHCM Anh: Lê Hoài Bắc Giám đốc Trung Khối quản trị rủi ro Đồng ý tâm giám sát tín dụng Chị:Phạm Thị Thuỷ Trưởng phận Khối quản trị rủi ro Đồng ý kiểm soát tuân thủ 105 & Nhận diện rủi ro KHDN Anh : Nguyễn Giám đốc trung tâm Khối quản trị rủi ro Đồng ý Xuân Ái Quốc sách & quy trình rủi ro tín dụng Chị: Vương Thị Giám Huyền Anh: đốc khối Khối khách hàng Đồng ý Doanh nghiệp Bùi Huân Công Giám đốc công ty AMC Đồng ý VIBAMC - HCM Chị : Nguyễn Thị Giám Lệ Khanh doanh nghiệp Thẩm đốc định Tái Khối quản trị rủi ro Đồng ý phía nam 106 [...]... trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ? - Thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VIB? - Các yếu tố nào tác động đến rủi ro tín dụng tại VIB? - Những giải pháp gì nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VIB? 1.4 Phạm vi, đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng và Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên... pháp lý của ngân hàng trong xử lý tài sản 2.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp phòng ngừa và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng chính là... trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VIB - Đánh giá các yêú tố tác động đến rủi ro tín dụng tại VIB bằng phương pháp định lượng - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VIB 2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý luận cho rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. .. vay của ngân hàng 2.1.5 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 2.1.5.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng - Mô hình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm: + Các quy định về tổ chức bộ máy cấp tín dụng, bộ máy giám sát rủi ro và bộmáy xử lý rủi ro; các quy định về trình tự và thẩm quyền của bộ máy cấp tín dụng, bộ máy giám sát và bộ máy xử lý rủi ro + Quy định điều kiện nhân sự trong tuyển dụng, bổ... chọn đề tài : Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam làm luận văn nghiên cứu của mình 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế, rủi ro tín dụng đang là vấn đề cấp bách mà ngành ngân hàng cũng như xã hội quan tâm nhiều nhất hiện nay Nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng phần lớn là do công tác quản trị rủi ro chưa được các NHTM quan tâm đúng mức trong thời gian qua Trong quá trình... TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Tín dụng và rủi ro tíndụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang... hiện các công việc trong bộ máy cấp tín dụng, quản trị rủi ro và xử lý rủi ro; + Xây dựng và hoàn thiện các định hướng, chính sách, quy chế, quy trình và hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động và quản trị rủi ro tín dụng + Hệ thống đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng; + Hệ thống thông tin tín dụng, báo cáo quản trị và cảnh báo rủi ro; - Mô hình quản trị rủi ro có thể có nhiều... 2.1.3 Rủi ro tín dụng 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng Có rất nhiều khái niệm về rủi ro như: Rủi ro là sự không chắc chắn mang tính khách quan về khả năng xảy ra một sự kiện không mong muốn” Như vậy, dù con người có nhận biết được rủi ro hay không thì nó vẫn tồn tại Hay một khái niệm khác là: Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất” Ở Việt Nam trong từ điển kinh tế học hiện đại, rủi ro được định nghĩa: Rủi ro. .. ro tín dụng tại VIB Nghiên cứu của tác giả đã đưa được các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại VIB; Sự cần thiết phải có một phương pháp quản trị rủi ro tín dụng đúng đắn đối với ngân hàng VIB nói riêng và hệ thống các ngân hàng TMCP nói chung nhằm hạn chế, ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. .. thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụngtại VIB Khuyến nghị các nghiên cứu trong tương lai tiếp tục sử dụng mô hình xác suất(Lôgit) để thực hiện việc phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng ở các ngân hàng TMCP khác 4 1.7 Bố cục của nghiên cứu Bố cục của luận văn gồm5 chương Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Tổng quan cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng Chương ... VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ T RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T 2.1 Tổng quan lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng T T 2.1.1 Tín dụng rủi ro tíndụng... LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Tín dụng rủi ro tíndụng 2.1.1.1... luận cho rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ? - Thực trạng rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng VIB? - Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng VIB?

Ngày đăng: 27/10/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tu

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài

      • 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài

      • 1.4 Phạm vi, đối tượng

      • 1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

        • 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu

        • 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu sau :

        • 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 1.7 Bố cục của nghiên cứu

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

          • 2.1 Tổng quan lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng

            • 2.1.1. Tín dụng và rủi ro tíndụng

              • 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

              • 2.1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

              • 2.1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

              • 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

                • 2.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng

                • 2.1.2.2. Căn cứ vào hình thức tín dụng

                • 2.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, có 2 loại

                • 2.1.2.4. Phân loại theo rủi ro

                • 2.1.3. Rủi ro tín dụng

                  • 2.1.3.1. Rủi ro tín dụng

                  • 2.1.3.2 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng

                  • 2.1.4. Quản trị rủi ro tín dụng

                    • 2.1.4.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

                    • 2.1.4.2. Các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan