PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020

130 246 0
PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại HÀNG hóa SONG PHƯƠNG lào VIỆT từ NAY đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING TP HCM SIVIENGXAY SISOMBATH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƯƠNG LÀO - VIỆT TỪ NAY ĐẾN 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9110109Q0015 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN LIÊNG DIỄM TPHCM – 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Đoàn Liêng Diễm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học tài – maketing TP Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 05 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Stt Họ tên Đơn vị công tác Chức danh HĐ PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Trường ĐH TC – Marketing Chủ tịch TS Nguyễn Ngọc Ảnh Trường ĐH TC – Marketing Phản biện PGS.TS Phạm Đức Chính Trường ĐH Kinh tế - Luật Phản biện TS Trịnh Quốc Trung Viện KHXH vùng TNB Ủy viên TS Nguyễn Xuân Hiệp Trường ĐH TC – Marketing Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MAKETING TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 25 tháng năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: SIVIENGXAY SISOMBATH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/09/1978 Nơi sinh: Pakse - Lào Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 9110109Q0015 I- TÊN ĐỀ TÀI: Phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương Lào -Việt từ đến 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: sử dụng kiến thức học thực tiễn thu thập số liệu , tài liệu để phân tích thực trạng tìm giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương Lào -Việt từ đến 2020 Nội dung luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại Quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam thời gian tới III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Đoàn Liêng Diễm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Siviengxay Sisombath MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thương mại quốc tế 1.1.2 Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.3 Các phương thức kinh doanh thương mại quốc tế 10 1.2 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 15 1.2.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại 15 1.2.2 Khái niệm công cụ chủ yếu sách TMQT 16 1.2.3 Chức vai trò sách kinh tế đối ngoại 19 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CÁC NƯỚC CÓ CHUNG ĐƯỜNG BIÊN GIỚI 19 1.3.1 Các sách phát triển thương mại hàng hóa nước 19 1.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa nước 21 1.3.3 Điều kiện thuận lợi cửa biên giới 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 24 2.1.1 Lịch sử phát triển quan hệ Lào - Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa hai nước 26 2.1.2 Phân tích thực trạng hoạt động thương mại quan hệ Lào với nước khác, tiềm phát triển quan hệ thương mại Lào với Việt Nam đánh sau 28 2.2 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 40 2.2.1 Các nhân tố quốc tế 40 2.2.2 Các nhân tố từ Việt Nam 41 2.2.3 Các nhân tố nước 41 2.3 CÁC HIỆP ĐỊNH VÀ THỎA THUẬN ĐÃ KÝ KẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 42 2.3.1 Hiệp định thương mại Lào - Việt Nam 42 2.3.2 Hiệp định tránh đóng thuế hai lần Lào Việt Nam 44 2.3.3 Hiệp định đầu tư Lào Việt Nam 45 2.3.4 Hiệp định cảnh hàng hóa Lào Việt Nam 46 2.3.5 Thỏa thuận Cửa Lò 1999 47 2.3.6 Thỏa thuận hai phủ nước CHDCND Lào phủ CHXHCN Việt Nam 49 2.4 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 50 2.4.1 Thực trạng thực thi sách phát triển thương mại hàng hoá Lào Việt nam 50 2.4.2 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa Lào - Việt Nam 57 2.5 THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA CÁC CỦA KHẨU BIÊN GIỚI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 59 2.5.1 Giới thiệu hệ thống cửa biên giới Lào Việt Nam 59 2.5.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại cửa biên giới 62 2.6 THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 63 2.6.1 Về quy mô cấu 63 2.6.2 Về cách thức tiến hành kinh doanh 64 2.7 BIỆN LUẬN XNK LÀ PHẦN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NƯỚC 66 2.8 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT 69 2.8.1 Những thành công 69 2.8.2 Những tồn nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 74 3.1.1 Dự báo mặt hàng kim ngạch xuất nhập Lào với Việt Nam thời gian tới 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển quan hệ Lào Việt Nam: 75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 77 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống sách để phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Lào - Việt Nam 77 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý điều hành hoạt động thương mại hóa Lào Việt Nam 84 3.2.3 Tăng cường sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới 89 3.2.4 Các giải pháp doanh nghiệp 93 KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa KTĐN Kinh tế đối ngoại KT-XH Kinh tế - Xã hội TMQT Thương mại quốc tế XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Kim ngạch xuất nhập ngạch Lào Việt Nam 33 2.2 Kim ngạch xuất ngạch Lào sang Việt Nam 34 2.3 Kim ngạch xuất nhập tiểu ngạch Lào Việt Nam 35 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất Lào sang Việt Nam 37 2.5 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Việt Nam vào thị trường Lào 40 2.6 Các cửa biên giới Lào Việt Nam 60 3.1 Dự báo kim ngạch xuất Lào với Việt Nam thời kỳ 75 bảng 2005 – 2020 PHỤ LỤC Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – LÀO Thách thức lớn từ hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước Ở tầm giới, biện pháp tập trung Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (viết tắt theo tiếng Anh TBT) Tổ chức thương mại giới (WTO) soạn thảo Trong tương lai, gia nhập WTO, bắt buộc VN phải thực TBT Theo ông Lê Quốc Bảo (Văn phòng TBT Việt Nam), thách thức lớn DNVN phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế loại ngôn ngữ quốc tế thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Trong đó, trình độ công nghệ, quản lý khả tài hạn chế, nhiều DNVN khó áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm hàng hóa Theo đó, DN thiếu thông tin tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hàng hóa loại, khiến DN khó có bước thích hợp để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa mình, đặc biệt chất lượng Môi trường kinh doanh, pháp lý không ổn định lực quản lý yếu thách thức DN Cùng quan điểm trên, ông Nguyễn Quốc Anh, Giám đốc Kỹ thuật Công ty Cao su Miền Nam (Casumina) nhìn nhận: VN gia nhập WTO, DN phải “bơi biển lớn”, phải chấp nhập chơi Việc thực TBT điều đương nhiên, điều đồng nghĩa chất lượng hàng hóa VN phải đáp ứng chất lượng quốc tế Trên lý thuyết, nhiều DN hiểu điều DN thực tốt Ông Quốc Anh chứng minh: “Có nhiều DN áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước mà họ định đưa mặt hàng vào, họ lại không đầu tư cho việc mua thiết bị để thử nghiệm Kết mang lại không đạt ý muốn Đây hạn chế lớn, DNVN cần phải ý thức để vượt qua” Kinh nghiệm từ Casumina Ngô Han Bằng kinh nghiệm thực tế, ông Nguyễn Quốc Anh phân tích: để vượt qua rào cản kỹ thuật nước, DNVN cần lưu ý điểm chính: hàng hóa phải đáp ứng chất lượng, vấn đề an toàn kỹ thuật (hoặc vệ sinh thực phẩm), bảo vệ môi trường… Việc áp dụng tiêu chuẩn từ nước tiên tiến không khó nước có sẵn tiêu chuẩn Chỉ cần đầu tư thiết bị, học hỏi sản xuất theo công nghệ họ Chẳng có nước bắt phải trả tiền sử dụng hệ thống tiêu chuẩn họ Điều quan trọng sử dụng, DN cần phải chọn nước tiêu biểu, hàng hóa họ có ảnh hưởng lớn đến khu vực nước giới Chẳng hạn, châu Á nên chọn tiêu chuẩn Nhật Bản, Bắc Mỹ chọn tiêu chuẩn Mỹ, châu Âu tiêu chuẩn chung từ EU… Ngay từ VN mở cửa thị trường, Casumina tự xây dựng tiêu chuẩn nội tương thích với tiêu chuẩn tiên tiến chưa có tiêu chuẩn VN (TCVN) xin công nhận hợp chuẩn tiêu chuẩn Cụ thể, Casumina áp dụng tiêu chuẩn JIS 6366-6676 (của Nhật) cho lốp xe máy từ năm 2000 Đây tiền đề cho việc xây dựng TCVN 5721 Để có kết này, theo ông Nguyễn Quốc Anh, Casumina phải xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm đủ sức kiểm tra tiêu kỹ thuật tiên tiến giới Hàng năm Casumina dành khoảng 10%-20% vốn đầu tư thiết bị cho thiết bị thử nghiệm, xây dựng đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp với chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, Casumina đặc biệt trọng đến sản xuất sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường Nhờ vậy, sản phẩm vỏ ruột xe máy Casumina chiếm tới 45% thị phần nước, đồng thời xuất sang 25 nước vùng lãnh thổ khác giới Tương tự, ông Ngô Văn Sung, đại diện cho Công ty cổ phần Ngô Han đơn vị chuyên sản xuất dây điện từ - cho biết: Mặt hàng dây điện từ VN có tiêu chuẩn 4305-92, 6337-1997, 6338-1997 Các tiêu chuẩn xây dựng dựa tiêu chuẩn phổ biến giới JIS C 3202 JIS 3204 Nhật; NEMA MW - 1000 Mỹ; IEC 60317 Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế Các tiêu chuẩn thường không khác biệt phần bản, tiêu chuẩn có điểm khác biệt riêng, kích thước, phương pháp điều kiện thử nghiệm Các tiêu chuẩn thường soát xét cần thiết cập nhật thường xuyên Ngô Han có tiêu chuẩn trên, đa số cập nhật mua qua mạng Internet, có đầy đủ thiết bị thử nghiệm theo tiêu chuẩn Thậm chí số khách hàng muốn cung ứng theo mẫu, đảm bảo chất lượng họ đề ra, để từ họ dễ dàng kiểm soát, kiểm tra công đoạn cho phù hợp Việc gia nhập WTO nói chung việc thực thi Hiệp định TBT nói riêng chứa đựng thách thức thuận lợi Nếu hàng hóa VN đáp ứng vấn đề hàng rào kỹ thuật tăng khả cạnh tranh Tất nhiên, để làm việc này, nhà nước phải có kế hoạch xây dựng hỗ trợ DN trang bị phòng thí nghiệm trọng điểm Qua phòng thí nghiệm hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến, xây dựng hàng rào kỹ thuật để tự vệ, ngăn ngừa nhà sản xuất có chất lượng thấp, làm ảnh hưởng đến hàng hóa VN 3.Hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vượt rào cản Việt Nam Tự hoá thương mại trình lâu dài gắn chặt với đàm phán để cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan Các nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển đòi hỏi đàm phán để mở cửa thị trường, thúc đẩy tự hoá thương mại, lại đưa biện pháp tinh vi rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước nhằm đạt mục tiêu định Trong tiến trình hội nhập Việt Nam phải nhận diện rõ rào cản để đỡ bị thua thiệt có biện pháp “vượt rào” hợp lý · Các rào cản thương mại quốc tế Thuật ngữ rào cản thương mại đề cập lần thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on technical Barriers to trade) Tổ chức Thương mại giới Tuy nhiên, Hiệp định, thuật ngữ chưa định danh mà thừa nhận thoả thuận: “Không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo cho chất lượng hàng hoá xuất để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ nước cho phù hợp phải đảm bảo rằng, biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện biện minh nước, điều kiện giống tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác, phải phù hợp với qui định hiệp định này” Như vậy, hiểu rào cản thương mại biện pháp hay hành động gây cản trở thương mại quốc tế Theo tài liệu Tổ chức Thương mại giới (Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc - UNCTAD - từ năm 1994), hiểu hệ thống rào cản thương mại gồm hai loại: rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan Rào cản thuế quan loại rào cản phổ biến mang tính chất truyền thống thương mại quốc tế, xác định phân loại sở mức thuế áp dụng hàng hoá nhập xuất thuế phi tối huệ quốc, thuế tối huệ quốc, thuế quan ưu đãi phổ cập, thuế quan áp dụng khu vực thương mại tự do, thuế quan ưu đãi chuyên ngành Hiện nay, loại hàng rào thuế quan có chất mâu thuẫn với tiến trình tự hoá thương mại, nên loại rào cản có xu hướng ngày bị hạn chế quan hệ thương mại Vì vậy, vòng đàm phán đa phương song phương, chủ đề quốc gia đặt lên hàng đầu tiêu chí để bên thống với cắt, giảm dần loại bỏ loại rào cản thuế quan Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, ví dụ: biện pháp cấm; hạn ngạch số lượng giá trị phép xuất nhập thời kỳ định; giấy phép xuất - nhập khẩu; thủ tục hải quan; hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); biện pháp vệ sinh động - thực vật (SPS); quy định thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường; quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối sản phẩm; rào cản văn hoá; rào cản địa phương… Do trình độ mức độ hội nhập quốc gia khác nhau, mục đích sử dụng loại rào cản thương mại khác (mục đích trị, an ninh quốc gia, bảo vệ việc làm, bảo vệ người tiêu dùng, khuyến khích lợi ích quốc gia, để đáp lại hành động thương mại không bình đẳng, để bảo vệ môi trường ) nên bản, quốc gia sử dụng kết hợp hai loại rào cản Tuy nhiên, mức độ sử dụng loại rào cản quốc gia khác ngày linh hoạt, tinh vi Các loại rào cản áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành song biện pháp kỹ thuật, biện pháp bắt buộc phải thực hiện, biện pháp tự nguyện Trước đây, rào cản thương mại giới hạn phạm vi thương mại hàng hoá chủ yếu biện pháp hành thuế quan, nay, phát triển lĩnh vực dịch vụ, thương mại đầu tư, sở hữu trí tuệ mức độ đa quốc gia Các loại rào cản thương mại Việt Nam Những thay đổi sách thương mại Việt Nam kể từ năm 1986 cho phép doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường giới, đồng thời giúp doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt Nam Việt Nam thực cách tích cực cam kết tự hoá thương mại theo ba hướng chính: (i) mở rộng quyền tham gia hoạt động xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; (ii) tự hoá thuế quan phi thuế quan; (iii) mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế · Những thành công đạt Việt Nam xây dựng sử dụng số rào cản thương mại thuế quan phi thuế quan thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế quan ưu đãi phổ cập, giấy phép nhập khẩu, hạn chế định lượng, định đầu mối nhập quản lý chuyên ngành, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, đặc biệt loại rào cản kỹ thuật lĩnh vực nông sản, thuỷ hải sản, may mặc với tiêu chuẩn kỹ thuật ngày phù hợp với quy chuẩn quốc tế nhằm bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ người tiêu dùng nước bảo vệ môi trường Các biện pháp thuế quan điều chỉnh bước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế chế độ thuế quan Trước kia, hàng hoá nhập vào Việt Nam thường phải chịu thuế suất cao có phân biệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Hiện nay, Việt Nam cắt giảm các loại thuế quan theo thoả thuận thương mại song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia Việt Nam cam kết bãi bỏ dần hàng rào phi thuế quan nhiều thoả thuận quốc tế Quan trọng bãi bỏ hạn chế định lượng, số lượng mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập Bên cạnh việc thuế hoá biện pháp phi thuế quan giảm dần mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập Việt Nam bước đầu xây dựng số quy định quản lý nhập chấp nhận theo thông lệ quốc tế hạn ngạch thuế quan, luật chống bán phá giá, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật · Những tồn cần khắc phục a Hàng rào thuế quan áp dụng đơn giản, chưa đầy đủ Luật thuế xuất nhập văn thuế xây dựng theo danh mục phân loại hàng hoá hài hoà (HS) Tổ chức Hải quan quốc tế, có thuế phần trăm đơn giản, chưa có thuế tuyệt đối, thuế theo mùa vụ loại thuế quan đặc thù khác mà nước phát triển sử dụng Bên cạnh đó, hệ thống thuế quan Việt Nam thiếu tính ổn định, thuế suất thường xuyên thay đổi, chưa tạo đồng hệ thống quản lý thuế hiệu b Mức thuế cao hàng rào phi thuế quan Việt Nam nhiều Mức thuế trung bình Việt Nam (15.2%) cao so với nhiều nước phát triển thành viên WTO, thường có mức thuế trung bình 1012% Hệ thống thuế quan xây dựng nguyên tắc bảo hộ, tình trạng trợ giá, phân biệt đối xử doanh nghiệp nước nước tồn tại, đặc biệt ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản số ngành sản xuất công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô xe máy với nhiều hình thức khác Bên cạnh đó, nhiều bất cập việc xem xét, chọn lựa ngành cần bảo hộ, tiêu thức xác định đối tượng bảo hộ thiếu quán, chưa khắc phục Hệ thống pháp luật phát triển, chưa bao quát, điều chỉnh toàn khía cạnh hệ thống thuế, khả thực cưỡng chế thực thi quy định thuế yếu d, Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu quản lý xuất nhập lưu thông hàng hoá Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1200 tổng số 5600 tiêu chuẩn quốc gia hành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tương ứng Riêng khu vực, Việt Nam chấp nhận 56 tổng số 59 tiêu chuẩn chương trình hài hoà tiêu chuẩn ASEAN e, Hệ thống quản lý chuyên ngành thiếu Rất nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành hoá chất độc hại, phân bón, thuốc trừ sâu chưa có quy định cụ thể phù hợp Việc quản lý hàng hoá nhập theo giấy phép khảo nghiệm chưa quan tâm mức, chưa có biện pháp xử lý kịp thời loại hàng hoá nhập không phù hợp Một số giải pháp vượt rào cản để đẩy mạnh xuất Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển xuất nhập nước ta thời kỳ 2001- 2010 Theo đó, mục tiêu tăng trưởng xuất bình quân thời kỳ 15%, giá trị kim ngạch 54 tỷ USD vào năm 2010 Tuy nhiên, bối cảnh nay, với xu tự hoá toàn cầu việc thắt chặt rào cản thương mại nước, việc đạt mục tiêu Việt Nam khó khăn Trong thời gian qua, quốc gia nhập cắt giảm đáng kể hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan không phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế thay vào đó, quốc gia lại đặt rào cản khác tinh vi, phức tạp, phù hợp với quy định quốc tế, rào cản kỹ thuật quốc gia trọng Trên thực tế, tranh chấp phát sinh thâm nhập thị trường nước, Việt Nam phải chịu tổn thất lớn mặt kinh tế Vì vậy, theo chúng tôi, để vượt rào cản thương mại nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nên thực số giải pháp sau: Về phía nhà nước - Tăng cường thông tin, phổ biến pháp luật, sách thương mại nước nhằm giúp doanh nghiệp biết trước để đề phòng có đối sách hợp lý Đây giải pháp quan trọng, nay, hiểu biết WTO môi trường pháp luật kinh doanh nước nhập doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế, không kịp thời Vì vậy, xuất sang thị trường này, doanh nghiệp thường mắc phải vướng mắc thủ tục tiêu chuẩn pháp lý quốc gia Điều gây lúng túng việc xử lý khiến doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại định - Từng bước chuyển dần khoản trợ cấp theo cam kết gia nhập WTO - Chủ động đối phó với rào cản chống bán phá giá Hiện chưa có quy chuẩn chung hành vi bán phá giá, vậy, quốc gia áp dụng quy chuẩn khác Do đó, xâm nhập vào thị trường quốc gia nhập khẩu, Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị kiến thức quy chuẩn để tránh việc mắc phải rào cản Đồng thời, xảy tranh chấp bán phá giá, theo kinh nghiệm số nước Trung Quốc, Canada, Thái Lan Chính phủ thường kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp chủ động việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu, nhận định lại hành vi để từ đó, sớm đưa định hợp lý - Thực có hiệu chương trình, kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vượt qua rào cản quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất Các nước nhập với lập luận bảo vệ người tiêu dùng thường đưa tiêu chuẩn kỹ thuật cao hàng hoá nhập khẩu, thực chất, loại rào cản thương mại Chính vậy, để xuất sang nước này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đầu tư để đổi công nghệ, trang thiết bị chủ động áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nên khả đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ khó khăn Do đó, nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp cách có trọng điểm để nâng cao sức cạnh tranh họ - Hiện nay, yếu tố môi trường nước lợi dụng để làm rào cản thương mại quốc tế Vì vậy, việc hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 14020, ISO/DIS 14021, ISO/CD 14024) để đối phó vượt qua rào cản môi trường cần thiết - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản sở hữu trí tuệ Từ phía hiệp hội - Nâng cao lực thu thập, xử lý thông tin sẵn sàng khởi kiện kháng kiện - Phát huy vai trò điều hoà quy mô sản xuất xuất khẩu, giá chất lượng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá - Nâng cao lực hoạt động hiệp hội ngành Từ phía doanh nghiệp - Phát triển loại hình doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; mở rộng, tăng cường liên kết doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế - Đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam thường tổ chức theo kiểu định hướng sản xuất định hướng thương mại mà chưa tổ chức theo định hướng khách hàng Điều chưa phù hợp với thực tế hạn chế khả tiên đoán trước rào cản phát sinh Chính vậy, yêu cầu đặt trước mắt cần phải đổi phương thức hoạt động doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Điều giúp doanh nghiệp chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế - Đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá xuất sang thị trường giới Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu Trở thành thành viên tổ chức “chơi” “sân chơi chung” với “luật chơi chung” bình đẳng công với nước phát triển - khách hàng lớn khó tính Gia nhập WTO, hàng rào thuế quan thương mại dần dỡ bỏ đem lại cho nhiều thuận lợi việc đưa hàng hoá có sức cạnh tranh cao thâm nhập vào thị trường giới, có khó khăn ngành sản xuất nước không kịp thời thích ứng Vì vậy, cần có chế đồng bộ, hoàn thiện, để vừa bảo hộ thương mại hàng hoá nước lại vừa phù hợp với khuôn khổ WTO NHỮNG HÌNH ẢNH QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO [...]... quan trọng trong thời gian tới nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa của hai quốc gia Lào và Việt Nam + Đề xuất các giải pháp về phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Lào và Việt Nam đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu quả quan hệ thương mại hàng hóa XNK giữa Lào và Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài lấy quan điểm đường lối của Đảng về... động thương mại hàng hóa XNK của hai nước nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Lào và Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và tự do hóa thương mại đến năm 2020 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Thương mại Quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa CHDCND Lào. .. giữa hai nước Lào - Việt Nam Nêu ra những vấn đề tác động đến sự phát triển về quan hệ thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam, chỉ ra các chính sách phát triển thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam, giới thiệu qua hệ thống tổ chức quán lý hoạt động giữa hai nước Trên cơ sở lý luận đó đã tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp tục phân tích thực trạng về quan hệ thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam ở chương... phát triển hoạt động thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam bao gồm: ü Các chính sách phát triển kinh tế nói chung ü Các chính sách phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Các chính sách phát triển thương mại hàng hóa giữa Lào - Việt Nam 1.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa giữa các nước Hệ thống tổ chức quản lý các hoạt động thương mại hàng hóa giữa Lào và Việt Nam bao gồm: ü Hoạt... đề tài nghiên cứu: Phát triển quan 1 hệ thương mại hàng hóa song phương Lào -Việt từ nay đến 2020 làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài - Ở trong nước: đã có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nghiên cứu về hoạt động thương mại hàng hóa XNK ở các quốc gia nói chung, chưa có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp về quan hệ thương mại hàng hóa giữa Lào và Việt Nam - Ở nước ngoài:... cho nền thương mại của các quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của quan hệ thương mại hàng hóa nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung.[18,31] 1.1.3 Các phương thức kinh doanh trong thương mại quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế có nhiều phương thức kinh doanh, nhưng hoạt động thương mại hàng hóa thường áp dụng các phương thức kinh doanh như sau: Phương thức sản xuất nhập khẩu trực tiếp Phương thức... Lịch sử phát triển quan hệ Lào - Việt Nam và quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai nước * Quá trình phát triển giữa quan hệ Lào và Việt Nam Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ hữu nghị gắn bó, bền vững lâu đời Đặc biệt, trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang chống kẻ thù chung, giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mỗi nước trong suốt hơn 80 năm qua, kể từ khi có... tế quốc dân, mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước trong khu vực và quốc tế, trong đó phát triển quan hệ thương mại hàng hóa có vị trí rất quan trọng Với những nhận thức nói trên và xuất phát từ vai trò của thương mại quốc tế về hàng hóa trong giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế hội nhập, đặc biệt với các quốc gia có chung đường biên giới với Lào như Việt Nam Vì vậy, tôi... THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Đánh giá chung: Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, mức thu nhập cũng như tiêu dùng của người dân ngày càng tăng, Lào được đánh giá là một trong những thị trường ổn định cho phát triển thương mại và đầu tư Những năm gần đây, Lào luôn... giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam trong thời gian tới 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thương mại quốc tế Khái niệm: Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức ... pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương Lào -Việt từ đến 2020 Nội dung luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại Quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt. .. động thương mại quan hệ Lào với nước khác, tiềm phát triển quan hệ thương mại Lào với Việt Nam đánh sau 28 2.2 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT... trạng quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam thời gian qua, từ vấn đề quan trọng thời gian tới nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai quốc gia Lào Việt Nam + Đề xuất giải pháp phát triển

Ngày đăng: 27/10/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan