BÁO cáo THỰC HÀNH môn vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM duy

12 993 0
BÁO cáo THỰC HÀNH  môn vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG NITRAT (〖NO〗_3) TRÊN RAU QUẢ KHÁI QUÁT CHUNG Nguyên nhân gây tồn dư hàm lượng Nitrat trên rau: Lạm dụng phân hóa học: người trồng rau sử dụng lượng phân đạm hóa học quá nhiều và bón gần thời gian thu hoạch. Ô nhiễm đất trồng nước tưới: đất trồng, nước tưới rau bị nhiễm các hợp chất giàu gốc Nitrat từ bã thải sinh hoạt và công nghiệp chế biến. Sử dụng chế độ tưới không hợp lý Hậu quả: Nitrat khi vào cơ thể ở mức bình thường không gây hại. Tuy nhiên trong tiêu hóa, Nitrat được khử thành Nitrit sẽ chuyển Oxy Hemoglobin là chất vận chuyển Oxy trong máu thành Methemoglobin không hoạt động được. Vì vậy, nếu lượng nitrat vượt quá mức cho phép, lượng nitrit sẽ nhiều lên và làm giảm hô hấp của tế bào gây ra những hậu quả khôn lường , đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp, gây đột biến và phát triển khối u dẫn đến ung thư. Người lớn nếu hấp thu Nitrat quá nhiều có thể bị ngộ độc: +Độc cấp tính (14gngày) + Độc mãn tính ( hấp thụ ít hơn nhưng lâu dài) cơ thể tích lũy Nitrat trong một thời gian dài sẽ gây ra nhiều bệnh nguy hại như ung thư dạ dày, ung thư vòm họng... Đối với trẻ em càng nguy hiểm. Trước mắt nó làm cho trẻ gầy yếu, xanh xao, vàng vọt dễ dẫn đến những bệnh nặng gây tử vong. ĐỊNH LƯỢNG NITRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU ACID DISUNFOPHENIC: 1Nguyên tắc: Ion NO3 phản ứng với axit disunfophenic (pH 7,58) tạo thành trinitrophenol màu vàng có cường độ màu tương quan thuận với nồng độ nitrat. C6H3(HSO3)2OH + 3HNO3  C6H2(OH)(NO2)3 + 2H2SO4 + H2O Axit disunfophenic Trinitrophenol (màu vàng) Xác định NO3 bằng cách đo cường độ màu vàng bằng quang phổ kế tại bước sóng 420 – 460 nm (kính lọc màu xanh). Phương pháp này có độ nhạy rất cao đến 0,001ppm. 2.Cách tiến hành: B1: Xây dựng phương trình đường chuẩn: Dung dịch tiêu chuẩn : dd KNO3 0.01 mgml. Lấy 0; 5; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ml dung dịch tiêu chuẩn. Cô cạn trong lò vi sóng đến còn 1 giọt dung dịch thì dừng. Cho 1ml Disunfophenic vào dịch chuẩn, láng đều bề mặt cặn. Thêm 25 – 30 ml nước cất rồi từ từ thêm NaOH 10% cho đến khi dung dịch có màu vàng không đổi thì dừng lại, lên thể tích dung dịch đến 50ml. Xác định cường độ màu bằng quang phổ kế. B2: Tiến hành phân tích mẫu rau muống: Rau muống  Rửa sạch  Để ráo nước  Thái nhỏ  Trộn đều  Cân (4 –7g tuỳ thuộc vào mẫu)  Cho mẫu vào bình tam giác 250ml  Thêm 75ml nước cất vào bình  Đun sôi trong lò vi sóng (1 phút)  Để nguội  Lọc lấy dịch (bằng giấy học hoặc bằng bông)  Lên thể tích 100ml  Hút 10ml vào cốc thuỷ tinh 100ml  cô cạn (còn 1 – 2 giọt nhưng không cháy mẫu)  Để nguội  Thêm vào cốc 1ml axit Disunfophenic  cho 25 – 30ml nước cất  trung hoà bằng NaOH 10%  trung hoà đến pH 7,5 – 8  đến khi chuyển màu vàng thì dừng lại  lên thể tích 50ml  Đo màu ở máy quang phổ tại bước sóng 420 nm. 3.Kết quả: Bảng 1: nồng độ NO3 phân tích được trong sản phẩm rau muống. Vdd 25 25 25 25 25 25 VKN03 0 5 10 15 20 25 H2O 25 20 15 10 5 0 NO3 0 0,002 0,004 0,006 0,008 0,01 OD 0,0000 0.3774 0.6950 1.4406 1.8181 2.2823 R2 = 0,9882 > 0,95 do đó dùng đường chuẩn đã vẽ để tính kết quả phân tích mẫu rau muống Khối lượng rau muống đem phân tích là 6,8g. Kết quả đo bằng máy quang phổ với bước sóng 540nm OD =0.060 dựa vào phương trình y = 235.42x0.0749  NO3 = 5.73104 Gọi A là dư lượng NO3 có trong mẫu rau muống ta có : A=(x×V×1000)(V_1×P)=(0.000573×100×1000)(10×6,8)=0.843 (mgkg) Trong đó V : tổng thể tích triết ra từ mẫu (ml) V1: tổng thể tích đem phân tích (ml) P: khối lượng mẫu đem phân tích (g) x: nồng độ NO3 có trong mẫu (mgml) Quyết định số 992008QĐBNN ngày 15102008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả thì hàm lượng 0.955 mgkg nhỏ hơn mức quy định nên sản phẩm rau muống đem phân tích an toàn với người tiêu dùng Việt Nam. BÀI 2: XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG CÁC HOÁ CHẤT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA TBVTV LÂN HỮU CƠ (WOFATOX): Nguyên tắc Wofatox còn được gọi là Parathion Metyl có tên hóa học là O. O. Dimetyl O P Nitrophenyl Phosphorothionat cũng như các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ khác đều không bền vững ở môi trường kiềm NaOH và sẽ bị thủy phân thành Natri paranitrophenolat và Natri Dimetyl O Thiophosphat. Wofatox + NaOH => Natri paranitrophenolat (Chất Natri paranitrophenolat là một chất có màu vàng rơm, nhận dạng dễ dàng.) Cách tiến hành: Làm trên 2 mẫu Dưa chuột và Đậu đũa. B1: Chiết suất thuốc BVTV ra khỏi sản phẩm: Đặt dưa chuột trong lòng phễu trên bình tam giác. Dùng bông nhúng cồn 900 cọ lần lượt từng phần từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Xoay mẫu 1800 và tiến hành tương tự. Làm tương tự với đậu đũa. Đặt đậu đũa trong lòng phễu trên bình tam giác. Dùng bông nhúng cồn cọ lần lượt mẫu. B2: Lấy dung dịch mẫu vừa rửa của dưa chuột và đậu đũa vào 2 ống nghiệm khác nhau, đun nhẹ để cồn bay hơi. Lấy 3ml dịch chiết phản ứng với dung dịch NAOH 1N, lắc đều và quan sát. 3.Kết quả Ống nghiệm 1 (dưa chuột): thấy dung dịch có màu vàng rơm xuất hiện chứng tỏ dưa chuột có dư lượng thuốc Wofatox, thuốc bảo vệ thực vật, lân hữu cơ. Ống nghiệm 2 (đậu đũa): thấy dung dịch có màu vàng rơm, màu hơi nhạt, chứng tỏ đậu đũa có dư lượng thuốc Wofatox, thuốc bảo vệ thực vật, lân hữu cơ. XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA HÀN THE CÓ TRONG THỰC PHẨM: Nguyên tắc: Hàn the (Na2B4O7) có phản ứng kiềm với phenoiphtalein cho dung dịch màu hồng. Nếu cho dung dịch này tác dụng với dung dịch Glyxerin trung tính, dung dịch sẽ chuyển thành axit, sẽ mất màu hồng, trở thành không màu (phản ứng axit với phenoiphtalein do tạo thành axit glyxero boric có tính axit). 2. Cách tiến hành: B1: Chuẩn bị mẫu: Tiến hành trên mẫu bánh cuốn. Lấy 1520g sản phẩm mỗi loại, thái nhỏ 35mm, ngâm trong 2025ml nước cất đã đun sôi. Sau 1520 phút gạn lấy nước đun sôi lại Lọc lấy 5ml nước trong cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Nhỏ vào mỗi ống nghiêm 23 giọt phenolphtalin1% rồi lắc đều. B2: Quan sát hiện tượng và nhận xét 3. Kết quả: Khi nhỏ phenolphtalin thì dung dịch không có màu hồng xuất hiện > sản phẩm bánh cuốn không chứa hàn the. BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU COLIFORM TRONG TĂCBS KHÁI QUÁT CHUNG: Coliforms là nhóm trực khuẩn Gram() không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, có khả năng lên men lactose sinh axit (sinh hơi) ở 370C trong 24 48h. Trong thực tế phân tích, coliforms được định nghĩa là các vi khuẩn có khả năng lên men sinh hơi trong khoảng 48h khi được ủ ở 370C trong môi trường canh Lauryl Sulphat và canh Brilliant Green Lactose Bile Salt. Nhóm coliforms hiện diện rộng rãi trong tự nhiên, trong ruột người, động vật. Coliforms được xem là nhóm vi sinh vật chỉ thị: số lượng hiện diện của chúng trong thực phẩm, nước hay các mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi số coliforms của thực phẩm cao thì khả năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác cũng cao. Nhóm coliforms gồm 4 giống là: Escherichia, Citrobacter, Klebsiella, Enterobacter. ĐỊNH LƯỢNG COLIFORM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC TRÊN MÔI TRƯỜNG VRBL 1. Nguyên tắc Mẫu được đồng nhất được cấy một lượng thích hợp trên môi trường thạch chọn lọc chứa lactose. Đếm số khuẩn lạc lên men và sinh axit sau khi nuôi ở 370C trong 48h. Ngoài lactose, môi trường chọn lọc cho coliforms có chứa muối mật ức chế vi khuẩn (Gram +) và chất chỉ thị PH như Neutral red, Crystal violet. Trên môi trường này, khuẩn lạc coliforms có màu đỏ đến màu đỏ đậm, đường kính >0.5mm, xung quanh khuẩn lạc có vùng tủa của muối mật. 2. Cách tiến hành B1: Pha môi trường VRBL Bảng 4: thành phần cho 1 lít môi trường VRBL Lactose: 10g NaCl: 5g Đỏ tinh thể: 0.03g Tím tinh thể: 2 giọt Agar: 18g Pepton: 7g Hòa tan các thành phần trên trong nước, để yên vài phút, đặt lên bếp đun sôi và khuấy đều, để sôi 2 5 phút. Làm nguội đến 450C để sử dụng B2: Chuẩn bị mẫu trước khi phân tích. Tiến hành trên 2 mẫu lòng lợn và tiết canh Chuẩn bị một số ống nghiệm có chứa 9 ml nước cất vô trùng, một số ống hút 1ml vô trùng. Cân 1g mỗi loại mẫu lòng lợn và tiết canh cho vào 2 ống nghiệm chứa 9ml nước cất vô trùng, sau đó lắc đều. Sau khi được làm đồng nhất như trên, dung dịch mẫu thu được có nồng độ là 101M. Dung dịch mẫu đồng nhất tiếp tuc pha loãng theo dãy thập phân bằng cách dùng pipetman với đầu típ vô trùng, chuyển 1 ml dịch 2 mẫu vào các ống nghiệm chứa 9ml nước cất còn lại, lắc đều. Để có các nồng độ 102 M  103 M  104 M  105 M  106M B3: Cấy mẫu. Dùng pipetman với đầu típ vô trùng chuyển 1 ml dịch mẫu pha loãng đã chọn vào giữa đĩa petri vô trùng. Tương ứng với mỗi độ pha loãng cấy 3 đĩa (tức là thực hiện 3 lần lặp lại). Sau khi cấy khuẩn lạc vào mỗi đĩa 20 ml môi trương VRBL đã được đun và ổn định ở 450C. Trộn đều dịch mẫu với môi trường bằng cách xoay tròn đĩa petri xuôi và ngược chiều kim đồng hồ. Đặt các đĩa trên mặt phẳng nằm ngang cho thạch đông đặc. Lật ngược đĩa và ủ ở 370C trong 48h. Đếm số khuẩn lạc có đặc điểm của khuẩn lạc coliforms. B4: Đếm khuẩn lạc trên đĩa petri. Kết quả: Tiến hành làm 250ml môi trường. Mẫu lòng lợn. Bảng 5: tỉ lệ khuẩn lạc ở từng nồng độ F Đĩa 1 Đĩa 2 Đĩa 3 3 164 168 140 4 120 100 132 Dựa vào số khuẩn lạc đếm được, tính mật độ theo công thức sau A=N(n_1×v×f_1+.....+n_i×v×f_i )×R (CFUg hay CFUml) Trong đó N: Tổng số khuẩn lạc đếm được ni: số đĩa có khuẩn lạc được chọn tại mỗi độ pha loãng v: dung tích mẫu (ml) cấy vào mỗi đĩa fi: nồng độ pha loãng có số khuẩn lạc được chọn tại các đĩa đếm R: hệ số khẳng định (0,9) A_(lòng lợn)=824(3×1×〖10〗(3)+3×1×〖10〗(4) )×0,9=36,6228×〖10〗3 Alòng lợn = 36,6228×〖10〗3 (CFUg hay CFUml)

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Lớp Vũ Thị Lan 571456 K57CNTPC Lại Thị Hương 571449 K57CNTPC Doãn Thị Hồng 571438 K57CNTPC Hà K57CNTPC BÀI 1: XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG NITRAT () TRÊN RAU QUẢ I KHÁI QUÁT CHUNG Nguyên nhân gây tồn dư hàm lượng Nitrat rau: Lạm dụng phân hóa học: người trồng rau sử dụng lượng phân đạm hóa học nhiều bón gần thời gian thu hoạch Ô nhiễm đất trồng nước tưới: đất trồng, nước tưới rau bị nhiễm hợp chất giàu gốc Nitrat từ bã thải sinh hoạt công nghiệp chế biến Sử dụng chế độ tưới không hợp lý Hậu quả: Nitrat vào thể mức bình thường không gây hại Tuy nhiên tiêu hóa, Nitrat khử thành Nitrit chuyển Oxy - Hemoglobin chất vận chuyển Oxy máu thành Methemoglobin không hoạt động Vì vậy, lượng nitrat vượt mức cho phép, lượng nitrit nhiều lên làm giảm hô hấp tế bào gây hậu khôn lường , đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động tuyến giáp, gây đột biến phát triển khối u dẫn đến ung thư Người lớn hấp thu Nitrat nhiều bị ngộ độc: +Độc cấp tính (1-4g/ngày) + Độc mãn tính ( hấp thụ lâu dài) thể tích lũy Nitrat thời gian dài gây nhiều bệnh nguy hại ung thư dày, ung thư vòm họng Đối với trẻ em nguy hiểm Trước mắt làm cho trẻ gầy yếu, xanh xao, vàng vọt dễ dẫn đến bệnh nặng gây tử vong II ĐỊNH LƯỢNG NITRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU ACID DISUNFOPHENIC: 1Nguyên tắc: Ion NO3- phản ứng với axit disunfophenic (pH 7,5-8) tạo thành trinitrophenol màu vàng có cường độ màu tương quan thuận với nồng độ nitrat C6H3(HSO3)2OH + 3HNO3 Axit disunfophenic  C6H2(OH)(NO2)3 + 2H2SO4 + H 2O Trinitrophenol (màu vàng) Xác định NO3- cách đo cường độ màu vàng quang phổ kế bước sóng 420 – 460 nm (kính lọc màu xanh) Phương pháp có độ nhạy cao đến 0,001ppm 2.Cách tiến hành: B1: Xây dựng phương trình đường chuẩn: Dung dịch tiêu chuẩn : dd KNO3 0.01 mg/ml Lấy 0; 5; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ml dung dịch tiêu chuẩn Cô cạn lò vi sóng đến giọt dung dịch dừng Cho 1ml Disunfophenic vào dịch chuẩn, láng bề mặt cặn Thêm 25 – 30 ml nước cất từ từ thêm NaOH 10% dung dịch có màu vàng không đổi dừng lại, lên thể tích dung dịch đến 50ml Xác định cường độ màu quang phổ kế B2: Tiến hành phân tích mẫu rau muống: Rau muống  Rửa  Để nước  Thái nhỏ  Trộn  Cân (4 –7g tuỳ thuộc vào mẫu)  Cho mẫu vào bình tam giác 250ml  Thêm 75ml nước cất vào bình  Đun sôi lò vi sóng (1 phút)  Để nguội  Lọc lấy dịch (bằng giấy học bông)  Lên thể tích 100ml  Hút 10ml vào cốc thuỷ tinh 100ml  cô cạn (còn – giọt không cháy mẫu)  Để nguội  Thêm vào cốc 1ml axit Disunfophenic  cho 25 – 30ml nước cất  trung hoà NaOH 10%  trung hoà đến pH 7,5 –  đến chuyển màu vàng dừng lại  lên thể tích 50ml  Đo màu máy quang phổ bước sóng 420 nm 3.Kết quả: Bảng 1: nồng độ [NO3-] phân tích sản phẩm rau muống Vdd VKN03 H 2O [NO3-] OD 25 25 0,0000 25 25 10 20 15 0,002 0,004 0.3774 0.6950 25 15 10 0,006 1.4406 25 20 0,008 1.8181 25 25 0,01 2.2823 R2 = 0,9882 > 0,95 dùng đường chuẩn vẽ để tính kết phân tích mẫu rau muống Khối lượng rau muống đem phân tích 6,8g Kết đo máy quang phổ với bước sóng 540nm [OD] =0.060 dựa vào phương trình y = 235.42x-0.0749  [NO3-] = 5.73*10-4 Gọi A dư lượng [NO3-] có mẫu rau muống ta có : Trong V : tổng thể tích triết từ mẫu (ml) V1: tổng thể tích đem phân tích (ml) P: khối lượng mẫu đem phân tích (g) x: nồng độ NO3- có mẫu (mg/ml) Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, hàm lượng 0.955 mg/kg nhỏ mức quy định nên sản phẩm rau muống đem phân tích an toàn với người tiêu dùng Việt Nam BÀI 2: XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG CÁC HOÁ CHẤT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM I XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA TBVTV LÂN HỮU CƠ (WOFATOX): Nguyên tắc Wofatox gọi Parathion Metyl có tên hóa học O O Dimetyl- O- P- Nitrophenyl Phosphorothionat thuốc bảo vệ thực vật hữu khác không bền vững môi trường kiềm NaOH bị thủy phân thành Natri paranitrophenolat Natri Dimetyl- OThiophosphat Wofatox + NaOH => Natri paranitrophenolat (Chất Natri paranitrophenolat chất có màu vàng rơm, nhận dạng dễ dàng.) Cách tiến hành: Làm mẫu Dưa chuột Đậu đũa B1: Chiết suất thuốc BVTV khỏi sản phẩm: Đặt dưa chuột lòng phễu bình tam giác Dùng nhúng cồn 900 cọ phần từ trái qua phải, từ xuống Xoay mẫu 1800 tiến hành tương tự Làm tương tự với đậu đũa Đặt đậu đũa lòng phễu bình tam giác Dùng nhúng cồn cọ mẫu B2: Lấy dung dịch mẫu vừa rửa dưa chuột đậu đũa vào ống nghiệm khác nhau, đun nhẹ để cồn bay Lấy 3ml dịch chiết phản ứng với dung dịch NAOH 1N, lắc quan sát 3.Kết Ống nghiệm (dưa chuột): thấy dung dịch có màu vàng rơm xuất chứng tỏ dưa chuột có dư lượng thuốc Wofatox, thuốc bảo vệ thực vật, lân hữu Ống nghiệm (đậu đũa): thấy dung dịch có màu vàng rơm, màu nhạt, chứng tỏ đậu đũa có dư lượng thuốc Wofatox, thuốc bảo vệ thực vật, lân hữu II XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA HÀN THE CÓ TRONG THỰC PHẨM: Nguyên tắc: Hàn the (Na2B4O7) có phản ứng kiềm với phenoiphtalein cho dung dịch màu hồng Nếu cho dung dịch tác dụng với dung dịch Glyxerin trung tính, dung dịch chuyển thành axit, màu hồng, trở thành không màu (phản ứng axit với phenoiphtalein tạo thành axit glyxero boric có tính axit) Cách tiến hành: B1: Chuẩn bị mẫu: Tiến hành mẫu bánh Lấy 15-20g sản phẩm loại, thái nhỏ 3-5mm, ngâm 20-25ml nước cất đun sôi Sau 15-20 phút gạn lấy nước đun sôi lại Lọc lấy 5ml nước cho vào ống nghiệm riêng biệt Nhỏ vào ống nghiêm 2-3 giọt phenolphtalin1% lắc B2: Quan sát tượng nhận xét Kết quả: Khi nhỏ phenolphtalin dung dịch màu hồng xuất > sản phẩm bánh không chứa hàn the BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU COLIFORM TRONG TĂCBS KHÁI QUÁT CHUNG: I Coliforms nhóm trực khuẩn Gram(-) không sinh bào tử, hiếu khí kỵ khí tùy tiện, có khả lên men lactose sinh axit (sinh hơi) 370C 24- 48h Trong thực tế phân tích, coliforms định nghĩa vi khuẩn có khả lên men sinh khoảng 48h ủ 370C môi trường canh Lauryl Sulphat canh Brilliant Green Lactose Bile Salt Nhóm coliforms diện rộng rãi tự nhiên, ruột người, động vật Coliforms xem nhóm vi sinh vật thị: số lượng diện chúng thực phẩm, nước hay mẫu môi trường dùng để thị khả diện vi sinh vật gây bệnh khác Nhiều nghiên cứu cho thấy số coliforms thực phẩm cao khả diện vi sinh vật gây bệnh khác cao Nhóm coliforms gồm giống là: Escherichia, Citrobacter, Klebsiella, Enterobacter ĐỊNH LƯỢNG COLIFORM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC II TRÊN MÔI TRƯỜNG VRBL Nguyên tắc Mẫu đồng cấy lượng thích hợp môi trường thạch chọn lọc chứa lactose Đếm số khuẩn lạc lên men sinh axit sau nuôi 370C 48h Ngoài lactose, môi trường chọn lọc cho coliforms có chứa muối mật ức chế vi khuẩn (Gram +) chất thị PH Neutral red, Crystal violet Trên môi trường này, khuẩn lạc coliforms có màu đỏ đến màu đỏ đậm, đường kính >0.5mm, xung quanh khuẩn lạc có vùng tủa muối mật Cách tiến hành B1: Pha môi trường VRBL Bảng 4: thành phần cho lít môi trường VRBL Lactose: 10g NaCl: 5g Đỏ tinh thể: 0.03g Tím tinh thể: giọt Agar: 18g Pepton: 7g Hòa tan thành phần nước, để yên vài phút, đặt lên bếp đun sôi khuấy đều, để sôi 2- phút Làm nguội đến 450C để sử dụng B2: Chuẩn bị mẫu trước phân tích Tiến hành mẫu lòng lợn tiết canh Chuẩn bị số ống nghiệm có chứa ml nước cất vô trùng, số ống hút 1ml vô trùng Cân 1g loại mẫu lòng lợn tiết canh cho vào ống nghiệm chứa 9ml nước cất vô trùng, sau lắc Sau làm đồng trên, dung dịch mẫu thu có nồng độ 10-1M Dung dịch mẫu đồng tiếp tuc pha loãng theo dãy thập phân cách dùng pipetman với đầu típ vô trùng, chuyển ml dịch mẫu vào ống nghiệm chứa 9ml nước cất lại, lắc Để có nồng độ 10 -2 M  10-3 M  10-4 M  10-5 M  10-6M B3: Cấy mẫu Dùng pipetman với đầu típ vô trùng chuyển ml dịch mẫu pha loãng chọn vào đĩa petri vô trùng Tương ứng với độ pha loãng cấy đĩa (tức thực lần lặp lại) Sau cấy khuẩn lạc vào đĩa 20 ml môi trương VRBL đun ổn định 45 0C Trộn dịch mẫu với môi trường cách xoay tròn đĩa petri xuôi ngược chiều kim đồng hồ Đặt đĩa mặt phẳng nằm ngang cho thạch đông đặc Lật ngược đĩa ủ 37 0C 48h Đếm số khuẩn lạc có đặc điểm khuẩn lạc coliforms B4: Đếm khuẩn lạc đĩa petri Kết quả: Tiến hành làm 250ml môi trường Mẫu lòng lợn Bảng 5: tỉ lệ khuẩn lạc nồng độ F -3 -4 Đĩa 164 120 Đĩa 168 100 Dựa vào số khuẩn lạc đếm được, tính mật độ theo công thức sau Trong N: Tổng số khuẩn lạc đếm ni: số đĩa có khuẩn lạc chọn độ pha loãng Đĩa 140 132 v: dung tích mẫu (ml) cấy vào đĩa fi: nồng độ pha loãng có số khuẩn lạc chọn đĩa đếm R: hệ số khẳng định (0,9) Alòng lợn = [...]... Dùng pipetman với đầu típ vô trùng chuyển 1 ml dịch mẫu pha loãng đã chọn vào giữa đĩa petri vô trùng Tương ứng với mỗi độ pha loãng cấy 3 đĩa (tức là thực hiện 3 lần lặp lại) Sau khi cấy khuẩn lạc vào mỗi đĩa 20 ml môi trương VRBL đã được đun và ổn định ở 45 0C Trộn đều dịch mẫu với môi trường bằng cách xoay tròn đĩa petri xuôi và ngược chiều kim đồng hồ Đặt các đĩa trên mặt phẳng nằm ngang cho thạch... đồng hồ Đặt các đĩa trên mặt phẳng nằm ngang cho thạch đông đặc Lật ngược đĩa và ủ ở 37 0C trong 48h Đếm số khuẩn lạc có đặc điểm của khuẩn lạc coliforms B4: Đếm khuẩn lạc trên đĩa petri 1 Kết quả: Tiến hành làm 250ml môi trường Mẫu lòng lợn Bảng 5: tỉ lệ khuẩn lạc ở từng nồng độ F -3 -4 Đĩa 1 164 120 Đĩa 2 168 100 Dựa vào số khuẩn lạc đếm được, tính mật độ theo công thức sau Trong đó N: Tổng số khuẩn ... chuyển thành axit, màu hồng, trở thành không màu (phản ứng axit với phenoiphtalein tạo thành axit glyxero boric có tính axit) Cách tiến hành: B1: Chuẩn bị mẫu: Tiến hành mẫu bánh Lấy 15-20g sản phẩm. .. trường canh Lauryl Sulphat canh Brilliant Green Lactose Bile Salt Nhóm coliforms diện rộng rãi tự nhiên, ruột người, động vật Coliforms xem nhóm vi sinh vật thị: số lượng diện chúng thực phẩm, ... thôn giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, hàm lượng 0.955 mg/kg nhỏ mức quy định nên sản phẩm rau muống đem phân tích an toàn với người tiêu dùng Việt Nam BÀI

Ngày đăng: 27/10/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • Họ tên

  • Mã sinh viên

  • Lớp

  • 1

  • Vũ Thị Lan

  • 571456

  • K57CNTPC

  • 2

  • Lại Thị Hương

  • 571449

  • K57CNTPC

  • 3

  • Doãn Thị Hồng

  • 571438

  • K57CNTPC

  • 4

  • K57CNTPC

  • BÀI 1: XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG NITRAT () TRÊN RAU QUẢ

    • I KHÁI QUÁT CHUNG

      • 1 Nguyên nhân gây tồn dư hàm lượng Nitrat trên rau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan