MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM đẩy MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG sản của TỈNH CHAMPASAK CHDCND lào vào THỊ TRƯỜNG THÁI LAN đến năm 2020

98 401 0
MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM đẩy MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG sản của TỈNH CHAMPASAK CHDCND lào vào THỊ TRƯỜNG THÁI LAN đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Soukdavanh SENTHAVISOUK MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHAMPASAK CHDCND LÀO VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Soukdavanh SENTHAVISOUK MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHAMPASAK CHDCND LÀO VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MÃ SỐ: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: VS.TSKH NGUYỄN VĂN ĐÁNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học VS.TSKH NGHUYỄN VĂN ĐÁNG Các thông tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình khoa học Tác giả luận văn Soukdavanh SENTHAVISOUK LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên nhiều quan, doanh nghiệp cá nhân Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Quí Thầy/Cô Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại Học Tài Chính-Marketing, động viên, giúp đỡ trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Quí Thầy/Cô Trường Đại Học Tài Chính-Marketing Quí Thầy/Cô Trường Cao Đẳng Tài Nam Lào giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt trình theo học chương trình học thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Công thương tỉnh Champasak đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học thạc sĩ thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn VS.TSKH NGHUYỄN VĂN ĐÁNG – Người hướng dẫn khoa học, động viên giúp đỡ hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn anh/chị lớp Cao học Quản Trị Kinh Doanh khóa 01 Chương trình liên kết Trường Đại Học Tài Chính-Marketing Trường Cao Đẳng Tài Nam Lào giúp đỡ thực Luận văn Học viên thực Soukdavanh SENTHAVISOUK DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang U Sơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi giá trị gia tăng hàng nông sản… ………… 14 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Xuất mặt hàng Lào sang thị trường Thái Lan 2007 – 2012……………………………………………………………… 38 Bảng 2.2: Nhập mặt hàng Thái Lan vào Lào năm 2007 – 2012 39 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất tỉnh Chămpasắc thời kỳ 2007 – 2012 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Tỉnh chămpasắc Lào sang thị trường Thái Lan 2007 – 2012 Bảng 2.5: 41 45 Kim ngạch XK nông sản (rau quả) Tỉnh Chămpasắc sang thị trường Thái Lan 2007 – 2012 46 Bảng 3.1: Dự kiến nhu cầu nhập năm 2020 tỉnh Chămpasắc Lào Bảng 3.2: Dự báo xuất hàng nông sản (rau tươi) tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến 2020……………… 54 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhập mặt hàng Thái Lan vào Lào năm 2007 – 2012 40 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất năm 2012 theo cấu sản phẩm 41 Biểu đồ 2.3: Mức tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản………………… 45 Biểu đồ 2.4: So sánh kim ngạch xuất mặt hàng nông sản vào thị trường Thái Lan 2007 – 2012 47 Biểu đồ 3.1: Dự báo xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến 2020 57 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thực chủ trương Đảng phủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xuất theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường mặt hàng, trọng đến thị trường trung tâm kinh tế lớn Thế giới Mỹ, Nhật bản, EU , Lào chủ động bình thường hoá quan hệ với Thái Lan từ kỳ 19, nhân dân hai Nước trao đổi hàng hóa với qua biên giới Tỉnh Chămpasắc Lào có Biên giới giáp với tỉnh UBôn Thái Lan, năm 2005 quyền hai Tỉnh ký hiệp định hợp tác thương mại, dự án coi “CONTRACT FARMING" hợp đồng xuất nông sản ký lần ngày 28 tháng năm 2005, với 11 hợp đồng, loại sản phẩm nông sản, có công ty xuất nhập tỉnh Chămpasắc Lào công ty tỉnh UBôn Thái Lan, với tư cách tỉnh Chămpasắc người bán sản phẩm nông sản cho tỉnh UBôn Thái Lan với số lượng, chất lượng giá sản phẩm theo thảo thuận hai bên Kể từ đó, trình thực xuất nông sản tỉnh Chămpasắc vào thị trường tăng chưa tương xứng với tiềm Để thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển phù hợp với xu hướng chung Thế giới toàn cầu hoá tự hoá thương mại, ngày 25/4/2006 tỉnh Chămpasắc Lào tỉnh UBôn Thái Lan ký Hiệp định thương mại song phương lần thứ hai tiếp tục lần thứ 3, thứ 4, thư thứ năm 2010 Với tác động Hiệp định thương mại song phương, quan hệ thương mại hai Tỉnh (hai nước) có bước phát triển mới, năm 2006 xuất nông sản Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan 2,4 triệu USD đến năm 2010 tăng lên đến 10,4 triệu USD, Thái Lan trở thành thị trường xuất nông sản lớn tỉnh Chămpasắc Tuy nhiên, thời gian gần xuất cản trở từ phía Thái Lan đến tăng trưởng xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào mà phần xuất phát từ yếu bất cập từ phía sách Nhà nước Lào thiếu hiểu biết hay chuẩn bị chưa chu đáo doanh nghiệp tỉnh Chămpasắc Từ thực tế đặt vấn đề cần phải nghiên cứu để tìm cách giải nhằm tiếp tục tăng trưởng xuất nông sản vào thị trường Thái Lan, góp phần tích cực vào thực thành công chiến lược xuất nhập hàng hoá tỉnh Chămpasắc thời kỳ đến năm 2020 Cho tới nay, có số tài liệu nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định thương mại Lào – Thái Lan tới phát triển kinh tế Lào nói chung tỉnh Chămpasắc nói riêng, nghiên cứu tìm hiểu thị trường Thái Lan , chưa có đề tài công trình nghiên cứu đề cập trực diện nghiên cứu cách có hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận lý thuyết thương mại quốc tế, vai trò hình thức xuất nông sản số đặc điểm thị trường Thái Lan để làm sở lý luận cho việc xây dựng giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản vào thị trường Thái Lan - Khái quát thực trạng quan hệ thương mại Lào Thái Lan, đánh giá thực trạng xuất nông sản vào thị trường Thái Lan năm qua, từ ký kết thực thi Hiệp định thương mại Lào – Thái Lan Đặc biệt tỉnh Chămpasắc Lào tỉnh UBôn Thái Lan Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể hai quốc gia - Đề xuất số giải pháp Nhà nước doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu giải pháp (kể vĩ mô vi mô) nhằm đẩy mạnh xuất nông sản chủ lực tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan, bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn, vấn đề sách Thái Lan giải pháp Tỉnh ChămPaSac Lào - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào thương mại hàng hoá giới hạn xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan từ 2007 đến đề xuất giải pháp cho thời kỳ đến năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu, giới hạn xuất nông sản (rau tươi) sản phẩm nằm dự án (Contract farming), dự án hợp tắc thương mại song phương hai Tỉnh, hai Nước tỉnh Chămpasắc Lào tỉnh Ubon Thái Lan Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào - Các phương pháp cụ thể phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Lý luận khoa học hoạt động kinh doanh xuất Chương 2: Phân tích thực trạng xuất nông sản tỉnh Chămpasắc vào thị trường Thai Lan giai đoạn 2007 - 2012 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 CHƯƠNG LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan số lý thuyết lợi thương mại quốc tế 1.1.1 Lý thuyết trọng thương Nghiên cứu kinh tế học nói chung thương mại quốc tế nói riêng coi bắt đầu tư tưởng trường phái trọng thương Tây Âu mà đại biểu Thomas Mum kỷ XVI- XVII Vào thời gian đó, vàng bạc sử dụng với tư cách tiền tệ, quốc gia coi giàu có hùng mạnh có nhiều vàng bạc Các nhà kinh tế trường phái trọng thương coi trọng xuất cho xuất kích thích sản xuất nước, đồng thời xuất thu hút dòng kim loại quí đổ vào bổ sung cho kho cải quốc gia Ngược lại nhập lại tiêu cực làm giảm nhu cầu hàng hoá sản xuất nước làm thất thoát cải quốc gia phải dùng vàng bạc chi trả cho nước Như vậy, sức mạnh giàu có quốc gia tăng lên quốc gia xuất nhiều nhập Vì lẽ đó, học giả xuất trọng thương khuyến nghị Nhà nước cần khuyến khích thông qua trợ cấp, đồng thời hạn chế nhập công cụ bảo hộ mậu dịch Các học giả trường phái trọng thương có cống hiến định vai trò xuất phát triển kinh tế quốc gia Trên thực tế, lực sản xuất nước vượt mức cầu việc khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập điều cần thiết việc gia tăng lương vàng bạc quốc gia mặt nhằm tích luỹ ngoại tệ đề phòng bất trắc tương lai, mặt khác có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên có sai lầm phiến diện quan điểm học giả trọng thương Họ coi vàng hình thức cải quốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với thịnh vượng quốc gia coi thương mại trò chơi có tổng lợi ích không (zero – sum game) thịnh vượng quốc gia dựa sở trao đổi không ngang giá, dựa bất lợi, nghèo quốc gia khác Hơn họ chưa thấy tính hiệu lợi ích trình chuyên môn hóa sản xuất trao đổi Đặc biệt, họ chưa nhận thức rằng, kết luận họ số trường hợp định với tất trường hợp 1.1.2.Lý thuyết lợi tuyệt đối Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith (1723 – 1790) người đưa phân tích có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Từ việc xây dựng mô hình thương mại đơn giản dựa ý tưởng lợi tuyệt đối, ông giải thích lợi ích thu từ thương mại quốc tế quốc gia Đó là, quốc gia nên tập trung sản xuất hàng hoá sử dụng tốt loại tài nguyên quốc gia xuất mặt hàng sang quốc gia khác Như vậy, quốc gia coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nhờ chuyên môn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia hưởng lợi từ thương mại Nếu quốc gia hưởng lợi quốc gia khác bị thiệt họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Về bản, lý thuyết lợi tuyệt đối mô tả hướng chuyên môn hóa trao đổi quốc gia giải thích phần nhỏ lý thương mại quốc tế số mặt hàng nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên mô hình giải thích thương mại quốc tế lại diễn tất mặt hàng nước phát triển Để giải vấn đề cần dựa vào lý thuyết có tính khái quát – lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772 – 1823) 1.1.3.Lý thuyết lợi tương đối (hay lợi so sánh) Nếu lý thuyết lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt số lượng lao động thực tế sử dụng quốc gia khác (hay nói cách khác khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối) lý thuyết lợi so sánh David Ricardo xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Một nước có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức lợi cao Ngược lại, nước khác bất lợi sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức bất lợi nhỏ Do đó, hai nước lợi tiến hành sản xuất trao đổi cho sản phẩm có 79 mặt hàng nông sản tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh việc tăng kim ngạch xuất khẩu, cần phải đa dạng hóa mặt hàng nông sản (rau, quả), giữ mức sản xuất nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản rau tươi hữu Tăng nhập máy móc thiết bị nguyên liệu từ thị trường khu vực quốc tế để sản xuất chế biến hàng nông sản xuất Đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản theo hiệp định thương mại hai tỉnh (hai quốc gia) Chămpasắc Lào Ubon Thái Lan, nhằm khai thác lợi giá nhân công rẻ tay nghề trồng nông sản dân cư vùng Cao nguyên BOLYVEN Chuẩn bị điều kiện cần thiết chủ động tận dụng hội thu hút nhà đầu tư nước doanh nghiệp Thái Lan đầu tư trực tiếp vào tỉnh Chămpasắc Lào sản xuất hàng nông sản xuất sang thị trường Thái Lan quốc tế Với phương hướng tỉnh Chămpasắc vượt qua rào cản thương mại Thái Lan chuyển dịch sang sản xuất xuất mặt hàng nông sản có hàm lượng chất xám cao Đây phương hướng chủ đạo có tính chất lâu dài nhằm nâng kim ngạch xuất nông sản (rau tươi) tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan Một số kiến nghị phía Nhà nước, Cần tạo lập quan hệ thương mại theo khuôn khổ ổn định vững Hoàn thiện hệ thống sách xuất hàng nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng trung tâm thương mại Lào thị trường Thái Lan Nâng cao vai trò Hiệp hội sản xuất xuất hàng nông sản, Nhà nước hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất cho Hiệp hội Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế Đối với doanh nghiệp, đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Giải pháp phát triển thâm nhập thị trường, xác định chiến lược kinh doanh giải pháp marketing – mix Đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng nông sản xuất vào thị trường Thái Lan.Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp.Nâng cao hiệu công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất 80 KẾT LUẬN Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm tìm giải pháp để đẩy mạnh xuất nông sản (rau, quả) tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan vấn đề cần thiết cấp bách nay, phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Lào tỉnh Chămpasắc hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hoá thị trường mặt hàng xuất khẩu, trọng vào thị trường trung tâm kinh tế lớn khu vực giới Để góp phần vào thực nhiệm vụ khoa học thực tiễn đặt ra, luận văn đạt số kết là: - Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận lợi so sánh thương mại quốc tế, vai trò hình thức xuất nông sản số đặc điểm thị trường Thái Lan để làm sở lý luận cho việc phân tích thực trạng đề xuất giải pháp - Khái quát số nội dung chủ yếu quan hệ thương mại Lào Thái Lan, phân tích đánh giá thực trạng xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan thời gian qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân gây ảnh hưởng đến xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan thời gian qua, đặc biệt kể từ sau thực Hiệp định thương mại song phương đến - Đề xuất số giải pháp Nhà nước với doanh nghiệp nhằm phát huy lợi so sánh khôi phục hạn chế nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 Đây đề tài có phạm vi rộng, vấn đề đề cập nhạy cảm, lại có liên quan nhiêu ngành, nhiều cấp khác nhau, với trình độ thời gian có hạn nên không tránh khỏi hạn chế Em xin tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo nhà chuyên môn để tiếp tục hoàn thiện cho trình công tác sau Qua đây, Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện sĩ, TSKH Nguyễn Văn Đáng giúp đỡ Em nhiều toàn trình thực hoàn thành luận văn Đồng thời, Cảm ơn cán Sở Công thương Sở Nông lâm 81 nghiệp tỉnh Chămpasắc Cảm ơn Ban lãnh đạo cán doanh nghiệp sản xuất nông sản xuất ủng hộ, đồng viên giúp đỡ vô điều kiện để Em thực nghiên cứu, soạn thảo hoành thành luận văn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008), Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Trí Dũng (2007), Marketing công cộng, Nhà xuất Đại Học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đăng Đình Đào Hoàng Đức Thân (2011), Kinh tế thương mại, Nhà xuất kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đương Hữu Hạnh (2000), Nghiên cứu thị trường xuất khẩu, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyên Thị Hường TS Tạ Lợi (2007), Nghiệp vụ ngoại thương (lý thuyết thực hành), Nhà xuất Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa Phan Thu Hoài (2003), Marketing thương mại Quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (2005), Marketing Quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2009), Kế hoạch hoá phát triển, Nhà xuất Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thừa Lộc Trần Văn Bảo(2005), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội 10 Công Minh Hà Huy, Làm để đàm phán hiệu tạo thành công, Nhà xuất Đà Nẵng, Việt Nam 11 Hoàng Đức Thân Phạm Thị Mai Hương, Giao dịch đàm phán kinh doanh, Nhà xuất Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyên Văn Thường TS Trần Khánh Hưng (2010), Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Định Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Tuấn TS Trần Hòe (2008), Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 83 15 Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 16 Văn Phòng Chính Phủ CHDCND Lào, Đại Học Quốc gia Lào, Viện Khoa Học Xã Hội Lào, Trường Đại Học kinh tế Quốc dân Hà Nội Việt Nam (2011), Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lào giai đoạn (2011 – 2020), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, tập I tập II 17 PGS TS Đinh Văn Thành ( 2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Tài liệu tiếng Lào 18 Bộ Công thương (2010), Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến thương mại CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020, Viêng Chăn Lào 19 Bộ Công thương (2010), Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ đến năm 2020,Viêng Chăn 20 Bộ Công thương (2010), Chiến lược xuất quốc gia, Viêng Chăn Lào 21 Bộ Công thương (2010), Kế hoạch phát triển ngàng công thương 5năm,lần thư VII, thời kỳ (2011 – 2015, Viêng Chăn Lào 22 Bộ Công thương (2011), Kế hoạch thực Bộ công thương để triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia lần thư VII (2011 – 2015), Viêng Chăn Lào 23 Bộ Công thương (2012), Từng bước triển khai thực chiến lược tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2015, Tạp chí thương mại Lào số 7, Viêng Chăn 24 Bộ Nông Lâm nghiệp (2011), Tình hình sản xuất nông sản chủ lực CHDCND Lào, Viêng Chăn 25 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư IX Đảng NDCM Lào (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Lào 26 Sở Công thương (2009), Mẫu giấy hợp đồng mua – bán nông sản (rau tươi) theo dự án (contract – framing) tỉnh Chămpasắc Lào tỉnh Ubon Thái Lan, Chămpasắc Lào 84 27 Sở Công thương (2010), Kế hoạch phát triển công nghiệp thương mại năm lần thứ VII (2011 – 2015, Chămpasắc Lào 28 Sở Công thương (2012), Tài liệu kết tổ chức hội thảo nghiên cứu ký hợp đồng mua – bán nông sản, theo dự án (contract – framing)lần thứ VIII hợp tác cam kết kinh doanh (Business Matching)lần thứ IV nhà kinh doanh tỉnh Chămpasắc Lào nhà kinh doanh tỉnh UBon Thái Lan, Chămpasắc Lào 29 Sở Công thương (2013), Thế mạnh định hướng xúc tiến đầu tư kinh doanh hàng hoá dịch vụ, Chămpasắc Lào 30 Sở Kế hoạch – đầu tư (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ (2011 – 2015), Chămpasắc Lào 31 Sở Nông lâm nghiệp (2012), Công tác thực sản xuất nông sản tỉnh Chămpasắc, Chămpasắc Lào 32 SÔM SA VẠT Lêng Sa Vát, Phó thủ tướng Chính Phủ (2011), Tài liệu định hướng, nhiệm vụ chủ chốt nằm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, lần thư VII, giai đoạn 2011 – 2015, Viêng Chăn Lào 33 Viện nghiên cứu kinh tế quốc gia (2013), Kinh tế vĩ mô năm 2012 định hương 2013, Viêng Chăn Lào MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1.Tổng quan số lý thuyết lợi thương mại quốc tế .4 1.1.1 Lý thuyết trọng thương 1.1.2.Lý thuyết lợi tuyệt đối… 1.1.3.Lý thuyết lợi tương đối (hay lợi so sánh)… 1.1.4.Lý thuyết hàm lượng (tỷ lệ) yếu tố HECKSCHER – OHLIN… 1.1.5 Lý thuyết cạnh tranh xuất .9 1.1.6 Chuỗi giá trị toàn cầu 13 1.2.Thương mại quốc tế (TMQT) cần thiết hoạt động kinh doanh xuất phát triển kinh tế quốc gia…… .14 1.2.1.Sự tồn khách quan TMQT 14 1.2.2.Đặc trưng hoạt động kinh doanh xuất 15 1.2.3.Vai trò Marketing hoạt động kinh doanh xuất khấu… 16 1.3.Nội dung quy trình xuất … 17 1.3.1.Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu… 17 1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường 17 1.3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất .18 1.3.2.Xác định chiến lược thâm nhập thị trường xuất 19 1.3.2.1 Xâm nhập thị trường định kênh 19 1.3.2.2 Thâm nhập chiến lược .20 1.3.3.Đàm phán giao dịch ký kết hợp động………………………………21 1.3.3.1 Giao dịch………………………………………………… 21 1.3.3.2 Đàm phán… 21 1.3.3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu… 22 1.3.4.Tổ chức thực hợp đồng xuất khẩu… 22 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu… .23 1.4.1.Yếu tố kinh tế .23 1.4.1.1.Tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu… 24 1.4.1.2.Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế 24 1.4.1.3 Thuế quan, hạn ngạch trợ cấp xuất khẩu… .24 1.4.2.Yếu tố văn hoá – xã hội… .25 1.4.3.Môi trường luật pháp trị… .27 1.4.4.Một số giải pháp có tác động đến việc đẩy mạnh xuất nông sản 28 1.4.4.1.Sử dụng công cụ thuế… 28 1.4.4.2.Tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động xuất 29 1.4.4.3.Những khuyến khích tài … 30 1.4.4.4.Các biện pháp khác… .31 Tóm tắt chương 1… 32 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 34 2.1 Nội dung chủ yếu sách chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất tỉnh Chămpasắc 34 2.1.1 Quan điểm định hướng phát triển xuất khẩu… 34 2.1.2 Mục tiêu phát triển xuất 35 2.1.3 Thị trường cấu thị trường xuất khẩu…… 35 2.2 Tình hình kinh doanh xuất tỉnh Chămpasắc sang Thái Lan… 38 2.2.1 Khái quát quan hệ thương mại Lào - Thái Lan .38 2.2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập tỉnh Chămpasắc Lào giai đoạn 2007 – 2012… .40 2.2.3 Thực trạng xuất nông sản ( rau quả) tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan qua năm 2007 – 2012… 43 2.2.3.1 Những thuận lợi… 47 2.2.3.2 Những khó khăn… 48 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan… 49 2.3.1 Những ưu điểm… 49 2.3.2 Những nhược điểm… 50 Kết luận chương 2… .51 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC LÀO VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Phương hướng mục tiêu chiến lược phát triển xuất – nhập tỉnh Chămpasắc Lào đến năm 2020… 52 3.2 Phương hướng mục tiêu xuất nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 54 3.3.Giải pháp phát triển xuất sản phẩm nông sản… .58 3.4 Các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản tỉnh Chămpasắc vào thị trường Thái Lan……………………………………… 60 3.4.1 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng R&D……………………….61 3.4.2 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu sản xuất nông sản……61 3.4.3 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu thu hoạch chế biến.62 3.4.4 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu xuấ vào thị trương Thái Lan…………………………………………………………………… 63 3.4.5 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu marketing………… 63 3.5 Một số kiến nghị phía Nhà nước .64 3.5.1 Cần tạo lập quan hệ thương mại theo khuôn khổ ổn định vững 64 3.5.2 Hoàn thiện hệ thống sách xuất hàng nông sản tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan… 65 3.5.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng trung tâm thương mại Lào thị trường Thái Lan 67 3.5.4 Nâng cao vai trò Hiệp hội sản xuất xuất hàng nông sản, Nhà nước hỗ trợ hoạt động cho Hiệp hội … 68 3.5.5 Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế 69 3.6 Kiến nghị doanh nghiệp… 69 3.6.1 Đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp …… 69 3.6.2 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường ……………………… 70 3.6.3 Giải pháp phát triển thâm nhập thị trường… 70 3.6.4 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng nông sản xuất vào thị trường Thái Lan… 72 3.6.5 Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp… 72 3.6.6 Nâng cao hiệu công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu… 73 3.6.6.1 Nâng cao hiệu công tác giao dịch đàm phán kinh doanh xuất nông sản tỉnh chămpasắc vào thị trường Thái Lan… 73 3.6.6.2 Ký kết hợp đồng xuất nông sản… 76 3.6.6.3 Thực hợp đồng xuất nông sản… 77 3.6.6.4 Các giải pháp nhu cầu vốn 78 Kết luận chương 3… .78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt GDP WTO Gross Domestic Product World Trade Organization FOB CIF Cost, Insurance and Freight LC Letter of credit Tổng sản phẩm quốc gia Tổ chức thương mại giới Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi Hay gọi " Giao lên tàu" Giá thành, Bảo hiểm Cước phi vận chuyển Thư tín dụng TT GBP EUR 10 11 12 BTH USD EU AISP 13 14 15 GMS JC FED 16 17 WB CEPT 18 AFTA T T Free On Board, T T T T Điện báo Bảng Anh Đồng tiền lien minh châu Âu Bat Thai Land Đồng tiền Thái Lan United States dollar Đồng đô la Mỹ European Union Liên minh châu Âu ASEAN Integrated System of Ưu đãi hội nhập ASEAN Preferences Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mekong Joint Committee Ủy ban hỗn hợp Federal Reserve System Cục dự trữ liên bang Mỹ World Bank Ngân hàng Thế giới Common Effective Thuế quan ưu đãi có hiệu Preferential Tariff lực chung ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (là hiệp định thương mại tự do) The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu Asia-Europe Parliamentary Hội nghị Đối tác Nghị Partnership viện Á – Âu Most favoured nation Tối huệ quốc (Nguyên tắc Telegraphic Transfer Get British Pound rates Euro T T T T T T T T4 T T T T T T T4 T 19 ASEM T T T 20 ASEP 21 MFN T T T T T pháp lý quan Tổ chức Thương mại giới, quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại ) T T T 23 FAS Free Alongside Ship 24 VAT Value Added Tax Miễn trách nhiệm Dọc mạn Tàu nơi Thuế giá trị gia tăng 25 H-O Heckcher – Ohlin Tên nhà khoa học 26 FDI 27 ECS 28 ACMECS T Foreign Direct Investment T Economic Cooperation Strategy T T4 T4 T4 Ayeyarwady - Chao Phraya Mê Kông T T T Vốn đầu tư trực tiếp nước Nhóm Chiến lược hợp tác kinh tế (ECS - bao gồm Thái Lan, Campuchia, Mianma Lào) Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt TMQT CHDCND LÀO XK TGDN TGTT NDCM QH TTC R&D Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Thương mại quốc tế Cộng hoà Dânchủ Nhândân Lào Xuất Khẩu Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối doái thực tế Nhân dân Cách mạng Quốc hội Thủ tương phủ Nghiên cứu triển khai TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………, ngày….tháng….năm …………… BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU KHI BẢO VỆ Học viên: Soukdavanh Senthavisouk, Ngày sinh: 02 /09 / 1983 Khóa: 1, Lớp: Quản trị kinh doanh Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020” Ngày bảo vệ: 29/5/2014 NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Chủ tịch Hội đồng công bố nghị Hội đồng như, tác giả phải sửa lại luận văn theo kết luận sau: 1.1 Viết gọn lại ( Khoảng 80 trang), bỏ nội dung không cần thiết, không gắn với mục tiêu đề tài 1.2 Chương – Bổ sung thêm lý thuyết cạnh tranh xuất chuỗi giá trị toàn cầu.-Bổ dung thêm yếu tố hàng rào thuế quan, phi thuế quan ảnh hưởng đến xuất 1.3 Chương Sửa lại tên chương Phân tích thực trạng xuất nông sản tỉnh Chămpasắc vào thị trường Thái Lan giai đoạn 2007 – 2012 1.4 Chương 3.- Bổ sung giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản tỉnh Chămpasăc vào Thái Lan -Phân tích sâu giải pháp phát triển xuất sản phẩm nông sản chủ lực Nội dung chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ: 2.1 Tác giả rút gọn nội dung luân văn 80 trang theo ý kiến Hội đồng 2.2 Chương Tác giả bổ sung them lý thuyết cạnh tranh xuất chuỗi giá trị toàn cầu mục 1.1.5 1.1.6, từ trang số đến trang số 14 luận văn bỏ nội dung không cần thiết Về yếu tố hàng rào thuế quan phi thuế quan tác giả nêu mục 1.4.1.3 1.4.4.1 luận văn 2.3 Chương Tác giả thay tên chương theo ý kiến Hội đồng nội dung chương nằm trang số 34 – trang 51 luận văn 2.4 Chương Tác giả bổ sung thêm giải pháp phát triển xuất nông sản gồm có (i) Giải pháp nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất (ii) Giải pháp phát triển thị trường xuất - Về giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản tác giả đưa giải pháp : (1) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng R&D (2) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu sản xuất ns (3) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu thu hoạch chế biến.(4) Giải pháp nâng giá trị gia tăng khâu phân phối xuất vào Thái Lan (5) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu marketing HỌC VIÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Soukdavanh Senthavisouk VS.TSKH Nguyễn Văn Đáng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Văn Hiến [...]... cứu thị trường xuất khẩu là hoạt động kinh doanh còn nhiều hạn chế của các công ty xuất khẩu 1.3.Nội dung và quy trình xuất khẩu 1.3.1.Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu 1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh xuất khẩu là một loạt các thủ tục và kỹ thuật được đưa ra để giúp các nhà xuất khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết về thị trường. .. tế của đất nước để biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước 1.4.4 .Một số giải pháp có tác động đến việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế Chính vì vậy, các nước thường áp dụng các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu trên cơ sở làm tăng thêm lợi thế của nông sản xuất khẩu trên thị trường. .. rộng và thu hẹp thị trường xuất khẩu: - Phương pháp mở rộng: Sự lựa chọn thị trường thường dựa vào sự tương đồng giữa các cơ cấu thị trường của các quốc gia về đặc tính chính trị, xã hội, kinh tế hoặc văn hóa nhằm mục đích, để cho nhà xuất khẩu mở rộng thị trường của mình, giới thiệu được ở mức tối đa những sản phẩm hoặc những thông số thị trường xuất khẩu mới Đây là một dạng lựa chọn thị trường dựa trên... chính sách và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu vào thị trường Thái Lan nói riêng 1.2.2.Đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu Các hoạt động kinh doanh xuất khẩu không phải tiến hành ở trong nội bộ của một Nước mà nó được tiến hành trên phạm vi rộng từ hai quốc gia trở nên Các khái niệm về xuất khẩu, các quá trình, các nguyên lý thương mại quốc tế và nhiệm vụ của nhà kinh... hiện trường doanh nghiệp xuất khẩu có thể nắm bắt được các thông tin phong phú đa dạng về nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm 1.3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu Việc chọn một chính sách mở rộng thị trường xuất khẩu là chiến lược chủ chốt trong chính sách Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu Thực tế hiện nay, có hai chiến lược lựa chọn và mở rộng thị trường mà các công ty xuất khẩu. .. thụ trên thị trường Độ lớn của chỉ tiêu này phản ánh sức cạnh tranh của mặt hàng và vị trí của quốc gia trên thị trường thế giới Một mặt hàng có thị phần càng lớn trên thị trường thì mặt hàng đó càng có sức cạnh tranh cao, tiềm năng cạnh tranh lớn… Ba là, Chi phí sản xuất và giá hàng nông sản xuất khẩu: Cạnh tranh về chi phí sản xuất hàng nông sản là xuất phát điểm và là điều kiện cần để một sản phẩm... kinh tế thị trường, việc xác định giá của sản phẩm chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau như chi phí cho sản phẩm, nhu cầu thị trường về sản phẩm, mức độ cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, các quy định của chính phủ về luật pháp và thuế quan, cách tiếp thị và bán sản phẩm …Trong một thị trường có sức cạnh tranh của hàng nông sản các nước thì khách hàng có quyền lựa chọn cho mình sản phẩm... thuế xuất nhập khẩu: Thuế xuất khẩu khác với thuế nhập khẩu ở 29 chỗ, thuế xuất khẩu làm cho mức giá quốc tế cao hơn so với giá trong nước, tức là nó làm cho mức giá trong nước của nông sản xuất khẩu bị hạ thấp tương đối so với mức giá quốc tế Nhìn chung, thuế xuất khẩu tác động trực tiếp và bất lợi đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và làm giảm sản lượng của hàng hoá xuất khẩu Tuy nhiên trong một số trường. .. doanh xuất hiện, công tác xúc tiến bán hàng hiệu quả, thương hiệu sản phẩm mạnh, kênh phân phối được mở rộng…điều đó sẽ làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và mở rộng được thị trường tiêu thụ Thị phần của hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường thường được tính theo công thức sau MA x 100% MS = M Trong đó : MS : Thị phần của hàng hoá MA : Số lượng hàng hoá A được tiêu thụ trên thị trường M : Tổng số. .. vụ thanh toán, bù giá xuất khẩu để hạ thấp chi phí sản xuất hàng xuất khẩu Trên thực tế, các Chính phủ dành trợ cấp đặc biệt lớn cho lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản Ngoài ra, có thể thực hiện trợ cấp xuất khẩu khi ngành xuất khẩu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu phải đóng thuế nhập khẩu Hình thức này thường thấy ở các nước đang phát triển, các ngành xuất khẩu được hưởng một khoảng trợ cấp mà ... TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING  Soukdavanh SENTHAVISOUK MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHAMPASAK CHDCND LÀO VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN... xuất nông sản số đặc điểm thị trường Thái Lan để làm sở lý luận cho việc xây dựng giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản vào thị trường Thái Lan - Khái quát thực trạng quan hệ thương mại Lào Thái Lan, ... giả chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:01

Mục lục

  • 1.sua BIA SUKDAVANH

    • BỘ TÀI CHÍNH

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

      • Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

      • MÃ SỐ: 60 34 01 02

      • 2.sua

      • 3.loi cam on

        • LỜI CẢM ƠN

        • 4.Danh mục bảng biểu, bieu do,hinh ve to

        • Luan van đã sửa ngày mùng 30.06.2014 ở Lào

          • Khái niệm hàm lượng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố

          • Nghiên cứu tại bàn: Bao gồm việc thu thập thông tin các nguồn tư liệu có hoặc không xuất bản. Có thể tin cậy được và càng đầy đủ, toàn diện, càng gần thời điểm nghiên cứu càng tốt. Sử dụng tối đa phương pháp nghiên cứu tại bàn sẽ giúp cho việc nghiên ...

          • Nghiên cứu hiện trường: Đây là một phương pháp khá quan trọng trong nghiên cứu thị trường. Doanh nghiệp xuất khẩu tiếp xúc trực tiếp thị trường từ đó thu thập các thông tin cần đến. Việc thu thập và xử lý thông tin là quá trình liên tục, đòi hỏi nhiều...

          • Các chính sách lựa chọn thị trường hoạt động chuyên nghiệp: Chính sách Marketing xuất khẩu theo cách chuyển từng phần hoặc không có kế hoạch. Công ty phản ứng một cách thụ động trước nhu cầu của thị trường, đáp ứng đầy đủ các đơn đặt hàng được yêu cầu...

          • Phương pháp mở rộng và thu hẹp thị trường xuất khẩu:

          • Đàm phán là quá trình các ben trao đổi thông tin với nhau nhằm đạt được một thương vụ kinh doanh nào đó. Hiện có nhiều hình thức đàm phán thường dùng như: Đàm phán qua thư tín thương mại, thư điện tử hình thức đàm phán này tạo điều kiện cho các bên đà...

            • BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU KHI BẢO VỆ

            • Học viên: Soukdavanh Senthavisouk, Ngày sinh: 02 /09 / 1983.

            • Khóa: 1, Lớp: Quản trị kinh doanh.

            • Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020”.

            • Ngày bảo vệ: 29/5/2014.

            • NỘI DUNG GIẢI TRÌNH

            • 1. Góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

            • Chủ tịch Hội đồng đã công bố quyết nghị của Hội đồng như, tác giả phải sửa lại luận văn theo các kết luận như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan