Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng TMCP sài gòn sau sáp nhập

107 429 1
Luận văn thạc sĩ  nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng TMCP sài gòn sau sáp nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN VĂN NGUYÊN THANH NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU SÁP NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM - Năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN VĂN NGUYÊN THANH NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU SÁP NHẬP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao TP.HCM - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Văn Nguyên Thanh i LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy - PGS.TS Hà Nam Khánh Giao, người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn bạn đồng nghiệp hỗ trợ tài liệu thông tin cho hoàn thành luận văn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Chữ viết tắt Báo cáo tài BCTC Cán công nhân viên CBCNV Công nghệ thông tin CNTT Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam VAMC Chi nhánh CN Doanh nghiệp DN Hội đồng quản trị HĐQT Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, hội - nguy SWOT Ngân hàng NH 10 Ngân hàng nhà nước NHNN 11 Ngân hàng Thương Mại NHTM 12 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn SCB 13 Quỹ tiết kiệm QTK 14 Sở Giao dịch SGD 15 Bảo hiểm tiền gửi BHTG 16 Mua bán & Sáp nhập M&A iii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số thứ tự Tên Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Yếu tố cấu thành lực cạnh tranh NHTM 16 Sơ đồ 1.2 Ma trận SWOT 24 Sơ đồ 1.3 Mô hình phân tích lực tài dựa mô hình SWOT 24 iv Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số thứ tự Tên Bảng biểu Trang Bảng 2.1 Một số tiêu tài sản nguồn vốn bên tham gia hợp (tính đến 30/9/2011 – thời điểm hợp nhất) 28 Bảng 2.2 Tổng hợp tiêu tài chủ yếu SCB đến năm 2013 30 Bảng 2.3 Vốn tự có SCB giai đoạn 2007-2010 31 Bảng 2.4 Mức độ an toàn vốn SCB giai đoạn 2007-2010 32 Bảng 2.5 Bảng tính để chấm điểm chất lượng tài sản giai đoạn 2007-2010 33 Bảng 2.6 Thu nhập SCB giai đoạn 2007-2010 35 Bảng 2.7 Chi phí SCB giai đoạn 2007-2010 35 Bảng 2.8 Bảng tính khả sinh lời giai đoạn 2007-2010 36 Bảng 2.9 Bảng tính để chấm điểm kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2010 37 10 Bảng 2.10 Bảng tính khả khoản giai đoạn 2007-2010 38 11 Bảng 2.11 Tổng hợp tiêu tài chủ yếu SCB trước sáp nhập 39 12 Bảng 2.12 Vốn tự có SCB qua năm giai đoạn 2011-2013 39 13 Bảng 2.13 Mức độ an toàn vốn SCB giai đoạn 2011-2013 40 14 Bảng 2.14 Bảng tính để chấm điểm chất lượng khoản cho vay ứng trước cho khách hàng 41 15 Bảng 2.15 Thu nhập SCB qua năm giai đoạn 2011-2013 43 16 Bảng 2.16 Chi phí SCB qua năm giai đoạn 2011-2013 44 17 Bảng 2.17 Bảng tính khả sinh lời giai đoạn 2011-2013 44 18 Bảng 2.18 Bảng tính để chấm điểm kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 45 19 Bảng 2.19 Bảng tính khả khoản giai đoạn 2011-2013 46 20 Bảng 2.20 Tổng hợp tiêu tài SCB sau sáp nhập 48 v STT Số thứ tự Tên Bảng biểu 21 Bảng 2.21 So sánh quy mô số đối thủ cạnh tranh năm 2013 54 22 Bảng 2.22 Số CN, PGD, ATM số ngân hàng lớn (06/2013) 55 23 Bảng 2.23 So sánh số liệu Huy động vốn & cho vay NHTM năm 2013 55 24 Bảng 2.24 Bảng tổng hợp SWOT 57 25 Bảng 3.1 Nợ hạn nợ xấu toàn hệ thống (%) 70 vi Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu, vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM 1.1 Lý luận sáp nhập mua lại ngân hàng (M&A) 1.1.1 Khái niệm sáp nhập & mua lại ngân hàng 1.1.2 Các hình thức sáp nhập & mua lại 1.2 Lý luận lực tài ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Tổng quan lực tài ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá lực tài ngân hàng thương mại 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng thương mại 13 1.3 Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến lực tài 19 1.4 Sử dụng ma trận SWOT để xây dựng lựa chọn giải pháp 23 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu lực tài NHTM 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN TRƯỚC VÀ SAU SÁP NHẬP 28 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 28 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 28 2.1.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập 28 2.2 Thực trạng lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn 31 2.2.1 Thực trạng lực tài SCB giai đoạn trước sáp nhập 31 2.2.2 Thực trạng lực tài SCB giai đoạn sau sáp nhập 39 2.3 Phân tích SWOT cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn 50 2.3.1 Các yếu tố môi trường bên 50 vii 2.3.2 Các yếu tố môi trường bên 52 2.3.3 Đánh giá SWOT cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn 57 2.4 Những kết đạt sau sáp nhập 58 2.4.1 Tổng quát kết đạt SCB sau sáp nhập 58 2.4.2 Phân tích yếu tố tác động mạnh đến lực tài SCB sau sáp nhập ý nghĩa tăng trưởng hiệu hoạt động 59 2.5 Điểm mạnh hạn chế 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2015-2020 64 3.1 Định hướng phát triển SCB giai đoạn 2015-2020 64 3.2 Đánh giá tình hình thực M&A nâng cao lực tài hệ thống ngân hàng từ năm 2004 trở trước 67 3.3 Kinh nghiệm nâng cao lực tài ngân hàng nước học rút Ngân hàng TMCP Sài Gòn 70 3.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực tài ngân hàng giới 70 3.3.2 Bài học kinh nghiệm rút Ngân hàng TMCP Sài Gòn 73 3.4 Một số giải pháp nâng cao lực tài SCB giai đoạn 2015-2020 76 3.4.1 Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận SWOT 76 3.4.2 Quan điểm nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2020 76 3.4.3 Triển khai giải pháp lựa chọn để nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn 78 3.5 Một số kiến nghị 83 3.5.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn 83 3.5.2 Kiến nghị với NHNN 84 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 viii - Cơ cấu lại nguồn vốn huy động, gồm nguồn huy động từ dân cư, TCKT, TCTD nguồn vốn nước th o hướng giảm chi phí huy động đầu vào, chủ động nguồn vốn dài hạn có tính ổn định, bền vững cao - Tập trung phát triển th o chiều sâu mạng lưới kênh phân phối truyền thống, tạo tiền đề cho phát triển mạnh giai đoạn tiếp th o Đồng thời, nâng cấp, mở rộng hoạt động kênh phân phối đại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, hướng đến phục vụ khách hàng ngày tốt Nguồn lực thực hiện: Để nâng cao lực tài SCB, SCB tích cực kêu gọi cổ đông bổ sung tăng vốn điều lệ Ngoài ra, SCB tích cực tiếp úc với nhà đầu tư nước để mời gọi họ đầu tư, tham gia tái cấu thông qua dự án mà SCB tài trợ, nh m tạo sản phẩm hoàn thiện để cung cấp cho thị trường, góp phần phát triển kinh tế khu vực TP.Hồ Chí Minh Lộ trình thực hiện: Tính đến cuối năm 2013, cổ đông góp tổng cộng 1.711 tỷ đồng, nâng mức vốn điều lệ SCB lên 12.295 tỷ đồng từ ngày 30/09/2013 Với việc tăng vốn thêm 1.711 tỷ đồng, SCB bổ sung nâng cao lực tài chính, cải thiện hệ số CAR giúp khách hàng có thêm niềm tin 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hoạt động M&A ngân hàng gặp phải thách thức lớn lý nợ ấu, ung đột văn hóa công tư, ếp nhân chi phí mua lại ngân hàng mục tiêu Tất thách thức không quản trị tốt rủi ro tiềm ẩn cản trở đến hoạt động không hiệu ngân hàng sau sáp nhập Ngoài thực sáp nhập với ngân hàng khác phải đặt lợi ích chung hệ thống ngân hàng lên hết, không lợi ích cá nhân ngân hàng riêng lẻ, sớm hay muộn đối thủ cạnh tranh c ng thâu tóm, lúc thiệt hại nhiều Do Ngân hàng tiên phong việc thực sáp nhập, hoạt động sáp nhập giai đoạn đầu chắn có nhiều khó khăn như: - Tại thời điểm sáp nhập tình hình chung kinh tế Việt Nam kinh tế giới khó khăn dẫn đến tình hình hoạt động doanh nghiệp, đối tác SCB gặp nhiều khó khăn C ng tình trạng chung số ngân hàng khác, chất lượng số khoản vay khách hàng SCB giảm sút, nợ xấu gia tăng - Bên cạnh đó, hoạt động hợp - sáp nhập ngân hàng chưa phổ biến Việt 83 Nam c ng tạo nên tâm lý không tốt thị trường, khách hàng đối tác SCB Niềm tin suy giảm khiến thời điểm trước hợp nhất, SCB gặp phải khó khăn không nhỏ khoản, kể thị trường lẫn thị trường Do để ý nghĩa M&A đem lại hiệu cao SCB cần tập trung thực nhóm giải pháp sau: - Một là, việc tái cấu toàn diện TCTD phải thực với chiến lược rõ ràng từ đầu, quán suốt trình triển khai Sự hợp tác chặt chẽ, tin tưởng đồng hành chủ thể liên quan cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động, quan quản lý Nhà nước c ng quan trọng - Hai là, đặc thù ngành tài - ngân hàng, tính ổn định NHTM có ảnh hưởng tới an toàn hệ thống Vì vậy, chế sách hiệu quả, linh hoạt, thông thoáng, bám sát thực tế thị trường tài Việt Nam NHNN điều kiện quan trọng giúp trường hợp tái cấu đạt hiệu thành công - Ba là, tăng cường hiệu hoạt động, có khôi phục hoạt động kinh doanh bình thường mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng có nguồn thu để bù đắp chi phí có nguồn để trích lập dự phòng, đồng thời nh m nâng cao lực tài sức cạnh tranh để tiến đến mục tiêu dài hạn - Bốn là, xử lý nợ xấu cần đặt khung cảnh tình hình kinh tế nói chung c ng thực trạng ngân hàng nói riêng Để nâng cao tầm chiến lược hoạt động kinh doanh theo mô hình ngân hàng bán lẻ, đại, đa mang tầm vóc quốc tế Điều tất yếu cần thực có thêm cổ đông chiến lược nước tham gia góp vốn, tư vấn truyền đạt chia sẻ kinh nghiệm hoạt động quốc tế với SCB Ngoài ra, cần chuẩn bị tìm kiếm đối tác chiến lược để tăng khả tự chủ tài chính, đảm bảo tiêu an toàn vốn th o quy định NHNN 3.5.2 Kiến nghị với NHNN Sau số kiến nghị với NHNN để hoạt động M&A đ m lại hiệu chung cho TCTD khác, kiến nghị quan trọng hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn liên quan đến hoạt động M&A Việt Nam: 3.5.2.1 Hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán & sáp nhập Cần sớm ây dựng, hoàn thiện ban hành Thông tư thay Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 NHNN NHTM loại hình doanh nghiệp 84 đặc thù, hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện Khác với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác, ngân hàng định chế tài trung gian với chức thường uyên chủ yếu nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán qua tài khoản Ðối tượng kinh doanh ngân hàng hàng hóa, dịch vụ thông thường doanh nghiệp khác mà hàng hóa đặc biệt (tiền mặt, vàng, giấy tờ có giá dịch vụ toán ), dùng để đo lường biểu giá trị tất loại hàng hóa khác Xuất phát từ đặc thù đó, hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm cấp tín dụng ngân hàng kiểm soát điều chỉnh chặt chẽ b ng văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thời kỳ Do đó, nêu trên, mục tiêu điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập văn quy phạm pháp luật khác không giống nhau, nên việc ngân hàng vận dụng quy định pháp luật chung để tham gia hoạt động mua bán sáp nhập không phù hợp Vì vậy, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng cần có văn quy phạm pháp luật chuyên biệt hướng dẫn, điều chỉnh cho phù hợp với lĩnh vực kinh doanh đặc thù này, đáp ứng yêu cầu Ðiều 153 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế - Thứ nhất, đối tượng mua bán sáp nhập: có hướng dẫn hình thức hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức pháp lý mà không áp dụng tổ chức tín dụng có hình thức pháp lý khác Việc bó hẹp đối tượng hợp nhất, sáp nhập hình thức tổ chức lại tổ chức tín dụng (không có hoạt động mua lại) ngăn cản tổ chức tín dụng không hình thức pháp lý (loại hình công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn) sáp nhập, hợp với thiếu sở pháp lý phù hợp để tổ chức tín dụng tham gia mua phần toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác Ngoài c ng cần có đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng cho phép tổ chức tín dụng nước mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu Việt Nam Pháp luật hành nước ta cho phép tổ chức tín dụng nước thành lập hoạt động Việt Nam hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành viên trở lên (ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh), ngân hàng thương mại nước thành lập chuyển đổi sang hoạt động hình thức công ty cổ phần (ngoại trừ Agribank hoạt động hình thức Công ty TNHH thành viên) Do vậy, việc mở rộng đối tượng 85 mua bán sáp nhập ngân hàng không nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam thời gian tới mà bảo đảm phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng” - Thứ hai, thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua bán sáp nhập xác lập Vấn đề chưa hướng dẫn rõ văn quy phạm pháp luật hành Cho nên, tham gia mua bán sáp nhập, ngân hàng không tránh khỏi bị thụ động lúng túng thiếu sở pháp lý rõ ràng Ðiều thể chỗ ngân hàng bị sáp nhập thực giao dịch với khách hàng quan hệ tiền gửi tín dụng chấm dứt tư cách pháp lý sau giao dịch mua bán sáp nhập thành công, có hiệu lực Mặc dù chủ thể mua lại nhận sáp nhập cam kết kế thừa tất quyền, nghĩa vụ chủ thể bị sáp nhập/ mua lại, ngân hàng có sách, kế hoạch kinh doanh khác (lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay… phạm vi lãi suất trần Ngân hàng Nhà nước quy định) mối quan hệ cụ thể (tiền gửi tín dụng), cần ác định rõ chủ thể tham gia quyền, nghĩa vụ bên (lãi suất tiền gửi kết thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn lý sau ngân hàng nhận sáp nhập, mua lại tiếp nhận quyền, nghĩa vụ từ ngân hàng bị sáp nhập, mua lại th o hợp đồng ác lập trước với người gửi tiền, người vay…) Hợp đồng coi “luật” bên tham gia ác lập có hiệu lực thi hành bên, nên bên tham gia không tồn phải chuyển giao quyền, nghĩa vụ cho bên khác bên kế thừa phải ký lại hợp đồng phát hành văn có tính chất tương tự hợp đồng cam kết tuân thủ hợp đồng ác lập với người gửi tiền, người vay với tư cách bên thay cho ngân hàng bị sáp nhập/ mua lại, trừ pháp luật có hướng dẫn cụ thể khác Vì vậy, với quy định hành pháp luật có tính chất định khung nói trên, cần thiết có văn hướng dẫn chi tiết, rõ ràng thủ tục lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua bán sáp nhập ác lập để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cổ đông ngân hàng bị sáp nhập/mua lại - Thứ ba, công bố thông tin việc mua bán sáp nhập Khoản Ðiều Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Ngân hàng Nhà nước yêu cầu hợp đồng mua bán, sáp nhập phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 86 chấp thuận nguyên tắc Song, ngân hàng thương mại, yêu cầu khó thực thực tế chủ nợ ngân hàng có đến hàng chục nghìn cá nhân, tổ chức nước nước (những người gửi tiền, người mua trái phiếu, người chấp nhận toán b ng L/C ngân hàng phát hành, người nhận bảo lãnh…) Thêm nữa, hợp đồng mua bán, sáp nhận có điều khoản ràng buộc nghĩa vụ bảo mật thông tin bên, nên không thiết phải công bố toàn nội dung hợp đồng mua bán, sáp nhập b ng cách chụp để gửi cho chủ nợ Ðiều làm phát sinh chi phí không cần thiết, tốn nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, cổ đông không phù hợp với thực tế Cần minh bạch công khai thông tin tài tổ chức tín dụng Th o quy định hành Bộ Tài chính, công ty đại chúng phải công bố thông tin tài định kỳ hàng quý, bán niên hàng năm Thông tin tài thể báo cáo tài hàng quý, bán niên báo cáo tài năm Báo cáo tài bán niên phải soát ét công ty kiểm toán độc lập báo cáo tài năm phải kiểm toán Các báo cáo công bố thông tin định kỳ nêu phải đăng tải w bsit ngân hàng gửi cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán nơi niêm yết cổ phiếu để công bố công chúng Việc công khai, minh bạch thông tin tài nêu công ty đại chúng tạo điều kiện cho cổ đông giám sát hoạt động quản trị, điều hành Hội đồng quản trị, Ban điều hành giúp nhà đầu tư có thông tin, số liệu ác, kịp thời để đánh giá cổ phiếu công ty trước định đầu tư/ không đầu tư; đồng thời tạo áp lực để Hội đồng quản trị, Ban điều hành không ngừng nâng cao lực quản trị, điều hành, tuân thủ nghị Ðại hội đồng cổ đông quy định pháp luật, tăng tính cạnh tranh thị trường nh m mang lại lợi ích, cổ tức ngày tốt cho cổ đông Tuy nhiên, có tổng số 84 ngân hàng thương mại có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán phải thực công bố thông tin tài th o quy định nêu Bộ Tài Do đó, việc nhà đầu tư tìm kiếm thông tin, tìm hiểu tình hình tài phần đông ngân hàng thương mại lại (các ngân hàng chưa niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán) khó khăn thông tin không công bố đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc đánh giá tình hình tài ngân hàng không toàn diện, đầy đủ, ác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần ây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định công bố 87 thông tin (trong có chế tài thích hợp không tuân thủ) áp dụng tất ngân hàng thương mại nh m bảo đảm tính công khai, minh bạch thông tin tài ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán - Thứ tư, cần nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước Ngân hàng thương mại Việt Nam Hiện tại, mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước không vượt 15% vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam Trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, định mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước người có liên quan nhà đầu tư chiến lược nước vượt 15%, không vượt 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam Thực tế, có nhiều tổ chức tín dụng nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với tỷ lệ sở hữu từ 15%-20% vốn điều lệ trở thành cổ đông chiến lược nước ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cổ phần chiếm tỷ lệ thấp so với phần lại, nên tiếng nói người đại điện nhà đầu tư nước cử tham gia Hội đồng quản trị hoặc/ Ban điều hành không gây ảnh hưởng lớn để nâng cao lực quản trị, điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, hiệu kinh doanh số tổ chức tín dụng Việt Nam có cổ đông chiến lược nước không mang lại mong đợi Ðiển Habubank có cổ đông chiến lược nước D utsch Bank trường hợp cổ đông chiến lược nước ANZ Bank Sacombank đăng ký thoái vốn khỏi Sacombank từ đầu năm 2012 cổ đông chiến lược nước HSBC Tập đoàn Bảo Việt dường có chuẩn bị cho thoái vốn khỏi Tập đoàn Bảo Việt để kết thúc thời hạn năm cam kết không chuyển nhượng cổ phần… Chính vậy, để đạt mục đích bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước (nâng cao lực tài chính, lực quản trị điều hành tận dụng công nghệ tiên tiến, đại, kinh nghiệm quản lý đối tác…) bảo đảm phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ “tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại…” “Ðề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng”, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép tổ chức tín dụng nước góp 88 vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với tỷ lệ cao mức sở hữu (cao 20% vốn điều lệ) - Thứ năm, cần có văn hướng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập Pháp luật hành ác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập, th o đó, ngân hàng thương mại phải thực thủ tục liên quan để giao dịch mua bán sáp nhập có hiệu lực thủ tục, trình tự quan/ phận có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch mua bán sáp nhập ngân hàng Trong đó, quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng dường chưa hướng dẫn quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tham gia thực Do đó, ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu sở để chủ động tham gia trình mua bán sáp nhập với đối tác, đối tác mua lại tổ chức tín dụng nước Một số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ đầy đủ giai đoạn thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp th o thông lệ quốc tế Ví dụ, thông lệ quốc tế yêu cầu giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp phải thực qua giai đoạn, bao gồm: giai đoạn đấu thầu, giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư, giai đoạn thương thảo - ký kết hợp đồng giai đoạn hoàn tất Trong giai đoạn đấu thầu, bên bán cổ phần cần thẩm định pháp lý để ác định tư cách pháp lý, thẩm quyền tham gia giao dịch (thông qua hồ sơ pháp lý) bên tham gia dự thầu Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng có tính chất định đến thành công thương vụ mua bán sáp nhập, nên số doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua bước “thẩm định pháp lý” chưa coi trọng mức yếu tố pháp lý Hậu là, yếu tố rủi ro doanh nghiệp mục tiêu không nhận biết đầy đủ doanh nghiệp thâu tóm định thực giao dịch mua bán sáp nhập cách không an toàn Trong giai đoạn đầu hội nhập quốc tế, ngân hàng thương mại Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm giao dịch mua bán sáp nhập, nên cần có hỗ trợ, tư vấn tổ chức tư vấn tài quốc tế Vì thế, cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước (các ngân hàng giữ vai trò nòng cốt, chi phối định hướng cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam), Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chọn tổ chức tư vấn tài quốc tế để tư vấn cho kế hoạch cổ phần hóa mà trọng tâm tư vấn lựa chọn nhà đầu tư chiến lược bán cổ phần cho nhà đầu 89 tư chiến lược nước ngoài, như: JPMorgan Chas chọn làm tư vấn tài quốc tế cho Vi tinbank, Morgan Stanl y chọn làm tư vấn tài quốc tế cho BIDV, Cr dit Suiss chọn làm tư vấn tài quốc tế cho Vi tcombank, D utchbank AG chọn làm tư vấn tài quốc tế cho MHB Ðến đầu năm nay, Vi tcombank Vi tinbank lựa chọn ong nhà đầu tư chiến lược nước Mizuho, IFC Do đó, Việt Nam có học, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng với hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức tài lớn, có uy tín giới Vì vậy, cần thiết sớm ây dựng ban hành văn chuyên ngành hướng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng làm sở cho bên Việt Nam chủ động thực hiện, góp phần giảm thiểu rủi ro, chi phí, tự bảo vệ trình thương thảo, đàm phán hợp đồng tăng khả thành công giao dịch - Thứ sáu, cần hướng dẫn chi tiết thủ tục sau hợp sáp nhật để bảo vệ quyền lợi cổ đông Cho đến nay, pháp luật nước ta chưa hướng dẫn cụ thể thủ tục sau mua bán sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập, bên mua lại Trong hoạt động sáp nhập, sau sáp nhập, vốn cổ phần ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông ngân hàng bị sáp nhập giảm uống dẫn đến tiếng nói họ kỳ họp Ðại hội đồng cổ đông không coi trọng, có tính chất định trước Ðể tiếp tục trì vai trò bảo vệ lợi ích ngân hàng (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đông ngân hàng bị sáp nhập phải chấp nhận điều kiện, yêu cầu ngân hàng nhận sáp nhập Ðiển hình vụ HabuBank sáp nhập vào SHB, từ chỗ cổ đông chiến lược sở hữu 10% vốn cổ phần HabuBank, sau sáp nhập tỷ lệ sở hữu cổ phần D utsch Bank bị pha loãng giảm uống khoản 3% vốn điều lệ ngân hàng nhận sáp nhập Với tỷ lệ sở hữu cổ phần này, D utsch Bank phải chấp nhận hai phương án th o đề uất ngân hàng nhận sáp nhập: bán lại cổ phần sở hữu cho cổ đông hữu mua thêm cổ phần, tăng tỷ lệ sở hữu lên 10% vốn điều lệ để trì tư cách cổ đông chiến lược ngân hàng nhận sáp nhập, kèm th o điều kiện phải cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng nhận sáp nhập, hỗ trợ chiến lược phát triển, công nghệ, đào tạo nhân sự… Rõ ràng hai phương án khó D utsch Bank bán hết phần vốn góp D utsch Bank phải chịu 90 khoản lỗ lớn (khi sáp nhập, cổ phần HabuBank hoán đổi b ng 0,75 cổ phần SHB mới), tiếp tục góp thêm vốn D utsch Bank c ng khó thực Trong giao dịch mua lại, sau mua lại, bên bán phải nhanh chóng hoàn thành thủ tục liên quan để bảo đảm điều kiện cho bên mua trở thành cổ đông bên bán, bao gồm việc tổ chức họp Ðại hội đồng cổ đông để bầu người bên mua vào Hội đồng quản trị Tuy nhiên, th o quy định Ðiều 79 Luật Doanh nghiệp, cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Hơn nữa, định Ðại hội đồng cổ đông bầu thành viên Hội đồng quản trị thông qua họp số cổ đông đại diện 51% tổng số cổ phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Do đó, việc đề cử bầu người bên mua vào Hội đồng quản trị hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí cổ đông khác Xét khía cạnh pháp lý, bầu thành viên Hội đồng quản trị, cổ đông có quyền độc lập m ét, lựa chọn định b ng phiếu biểu mà không phụ thuộc vào nội dung cam kết bên bán (pháp nhân ngân hàng) hợp đồng mua cổ phần ký với bên mua hợp đồng không trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua th o thẩm quyền (hợp đồng có giá trị 20% vốn điều lệ ngân hàng ghi báo cáo tài kiểm toán gần ngân hàng phải trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua) Trong khi, nói trên, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước người có liên quan ngân hàng thương mại Việt Nam trường hợp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tối đa b ng 20% vốn điều lệ ngân hàng Do vậy, quy định hành pháp luật, hợp đồng mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam với nhà đầu tư chiến lược nước phải trình Ðại hội đồng cổ đông thông qua 3.5.2.2 Triển khai toàn diện đồng đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Kiên lý dứt điểm ngân hàng yếu để lành mạnh hóa hoạt động hệ thống Những biến động thị trường tiền tệ vừa qua, có tượng ngân hàng tiếp tục chạy đua lãi suất cho thấy, ngân hàng yếu tồn lúc hệ thống ngân hàng chưa thực khỏ mạnh Việc giải ngân hàng yếu nh m tái cấu hệ thống ngân hàng quan trọng giai đoạn Từ đó, lòng tin củng cố, người dân chi tiêu nhiều 91 hơn, tăng gửi tiền vào ngân hàng Các doanh nghiệp c ng mạnh dạn mở rộng đầu tư sản uất kinh doanh Bên cạnh đó, NHNN cần phát huy vai trò quản lý NHTM, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra để nâng cao hiệu cho vay sử dụng nguồn tiền huy động để làm cho hoạt động ngân hàng trở nên lành mạnh hiệu NHNN yêu cầu NHTM định kỳ gửi báo cáo kịp thời, th o dõi chặt chẽ việc chỉnh sửa khắc phục tồn sau đợt kiểm tra Điều giúp NHNN phát kịp thời sai lầm ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh ngân hàng Nâng cao hiệu lực hiệu công tác kiểm tra (như lãi suất cho vay, huy động không vượt trần, việc tăng lãi suất huy động phải chứng minh phương án sử dụng vốn hiệu quả) nh m đạt mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng NHNN cần yêu cầu NHTM công khai đánh giá hoạt động ngân hàng để có định hướng cho người gửi tiền Tóm tắt Chương Đánh giá lực tài SCB, sở luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực tài cho SCB giai đoạn sau sáp nhập Trong giải pháp, kiến nghị nêu yếu tố nguồn lực có ý nghĩa then chốt đột phá Điểm yếu nguồn lực bao gồm lực chuyên môn, tính chuyên nghiệp, khả nắm bắt thị trường, khách hàng, sản phẩm, khả làm việc theo nhóm, trung thành với văn hóa công sở,… Phải giải điểm yếu cách hiệu SCB nâng cao lực tài Cùng với việc giải toán nguồn lực SCB phải thực khẩn trương nâng cao lực tài thông qua tăng tính liên kết, tập trung phát triển chiều sâu tăng cường chất lượng dịch vụ, phát triển công nghệ, 92 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập Trên sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng việc đánh giá lực tài ác định nhân tố ảnh hưởng đến lực tài chính, để từ đưa giải pháp nh m nâng cao lực tài khả cạnh tranh SCB cho phù hợp với yêu cầu đổi đòi hỏi u hướng hội nhập kinh tế quốc tế Những kết đạt luận văn: Hệ thống phương pháp sử dụng việc đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại từ phương pháp đánh giá truyền thống đến phương pháp định lượng đại mà sử dụng phổ biến như: Mô hình kim cương Micha l Port r, Mô hình hình ảnh cạnh tranh, Mô hình đánh giá yếu tố nội bộ, Mô hình tiêu chí chấm điểm ếp hạng CAMEL Qua ưu nhược điểm phương pháp để m ét đánh giá toàn diện phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình đánh giá lực tài tổ chức tín dụng đặc biệt Ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá lực tài chính, hiệu hoạt động ngân hàng th o phương pháp phân tích định lượng, luận văn rút học kinh nghiệm có tính lý luận thực tiễn để vận dụng vào việc lựa chọn ây dựng mô hình đánh giá lực tài dựa th o tiêu chuẩn chấm điểm ếp hạng CAMEL tiêu chuẩn chấm điểm th o hướng dẫn Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN Phân tích, đánh giá thực trạng lực tài SCB chia làm giai đoạn, giai đoạn 2007-2010 (trước sáp nhập) giai đoạn 2011-2013 (sau sáp nhập), đặc biệt giai đoạn u M&A phát triển Việt Nam năm gần Những đòi hỏi kinh tế cải tộ máy ngân hàng, loại bỏ bớt ngân hàng yếu buộc SCB phải tự hoàn thiện mặt Trong việc đánh giá thực trạng lực tài SCB, luận văn không dừng lại phân tích định tính mà mạnh dạn sử dụng phương pháp phân tính định lượng vào nghiên cứu, phương pháp sử dụng tiêu đo lường lực tài 93 theo khung an toàn CAMEL Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn tiêu tỷ lệ an toàn năm 2013 đạt th o quy định khung an toàn CAMEL Tuy nhiên, tiêu khả sinh lời khả khoản thấp Về tiêu chưa đạt th o chuẩn CAMEL, SCB cần ây dựng lộ trình ngắn hạn nh m đưa tỷ lệ an toàn chưa đạt quy định th o kế hoạch tái cấu năm 2014-2015 NHNN phê duyệt Luận văn đề uất số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực tài SCB thời gian tới, giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Th o đó, Nguồn nhân lực đóng vai trò th n chốt việc tạo thành công cho hoạt động ngân hàng, qua phân tích cho thấy: nguồn nhân lực SCB có mạnh lớn là: đội ng nhân có trình độ, trẻ, động, dễ thích nghi với thay đổi…, lợi lớn Tuy nhiên, c ng có nhược điểm là: lực chuyên môn, tính chuyên nghiệp, khả nắm bắt thị trường, khách hàng, sản phẩm, khả làm việc th o nhóm, trung thành với văn hóa công sở yếu Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu chưa đo lường tác động nhân tố chủ quan sách kinh tế vĩ mô Chính phủ, phát triển hệ thống tài chính, khảo sát chất lượng quản lý ngân hàng mà đo lường hiệu thông qua số tài dẫn đến kết đo lường chưa thật đầy đủ Ngoài ra, tiêu chí khác ảnh hưởng đến lực tài NHTM là: lực ứng dụng công nghệ thông tin, lực quản lý, mạng lưới kênh phân phối, mức độ đa dạng hóa chất lượng sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, danh tiếng khả hợp tác… chưa sâu nghiên cứu Do phần đánh giá ảnh hưởng nhân tố khác đến lực tài sử dụng cho nghiên cứu tiếp th o Hội nhập quốc tế hội thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển Tuy nhiên, không thách thức đặt cho ngân hàng thương mại Với sách hoàn thiện hệ thống tài sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển hội lớn cho ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cần nhanh chóng cải thiện lực tài Đó công việc mà nỗ lực thân ngân hàng giữ vai trò định Do đó, nâng cao lực tài trình phấn đấu lâu dài liên tục, với việc thực đồng 94 nhiều khâu, tác động đến nhiều nhân tố Có nhiều giải pháp đưa Tuy nhiên, lý thuyết hay mô hình kinh tế khuôn mẫu cho thành công chắn kinh doanh Kiến thức kinh tế hành trang chia cho tất người Điều lại thuộc lĩnh, lực, lòng d ng cảm chút may mắn để đến thành công 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn qua năm 2007-2013 Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn qua năm 2007-2013 Đặng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, Táp chí Khoa học công nghệ, Số 5(40).2010, Đại học Đà N ng Hoàng Thị Thanh H ng (2013),“Năng lực cạnh tranh Công ty cho thuê tài TP.HCM”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TPHCM Nguyễn Văn Đông (2011)“Đánh giá hoạt động tổ chức tín dụng phương pháp phân tích nhân tố phương pháp thành phần theo tiêu tài mô hình CAMEL”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thu Hiền (2011) “Nâng cao lực tài ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Nguyễn Đắc Hưng (2007),“Giải pháp nâng cao lực tài ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí ngân hàng Nguyễn Tân Thanh Thảo (2005), “Tái cấu hệ thống NHTMVN - mục tiêu giải pháp tiến hành”, Tạp chí ngân hàng Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003 10 P t r S Ros (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 11 Phan Thị H ng Nga (2013), Năng lực tài NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng TPHCM 12 Quyết định Chính phủ số 112/2006/QĐ–TTg ngày 24/5/2006 việc phê duyệt “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (2006) 13 Quyết định Ngân hàng Nhà Nước số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành quy định ếp loại ngân hàng thương mại cổ phần, (2008) 96 14 Quyết định Chính phủ số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 việc phê duyệt “Đề án tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2011 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” (2012) 15 Quyết định NHNN số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012 việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (2012) 16 Tô Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu BASEL - tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng Tài liệu Tiếng Anh: Chase R.B, Aquilano N.J, Jacobs R.F (2000), Operations management for competitive advantage, McGraw – Hill Higher Education Godfrey Cadogan (2011), A Theory of Asset Pricing and Performance Evaluation for Minority Banks with Implications for Bank Failure Prediction, Compensating Risk, and CAMELS Rating, Working Pap Malcolm Harper, Sukh Winder Singh Arora (2005), Small customers, big market: Commercial banks in Microfinance, TERI Press Porter, M.E (1998), Competitive advantage, The Free press, New York Wirnkar And Tanko (2007), Camel(s) and banks performance, Evaluation: the way forward 97 [...]... Tổng quan về năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại o Chương 2: Thực trạng năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trước và sau sáp nhập o Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2020 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TRONG NGÂN HÀNG (M&A) 1.1.1 Khái niệm về sáp nhập & mua... lực tài chính đối với ngân hàng là hết sức cần thiết để có thể phát triển bền vững trong xu thế hội nhập Cụ thể đối với trường hợp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng có quy mô lớn nhất trong 3 ngân hàng đã sáp nhập đầu tiên từ cuối năm 2011) Vì vậy, đề tài Nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập với mục đích nghiên cứu hoạt động tài chính và năng lực tài chính của Ngân. .. khắc phục và nâng cao năng lực tài chính Vấn đề nghiên cứu Để nghiên cứu này giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu, cần phải làm rõ vấn đề nghiên cứu sau: sáp nhập có mang lại lợi ích cho SCB thông qua thay đổi năng lực tài chính 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu (1) Năng lực tài chính của SCB trước và sau sáp nhập (2) Giải pháp để nâng cao năng lực tài chính của SCB sau sáp nhập Phạm... Việt” Tài chính NHTM” là sự vận động của các luồng tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng  Như vậy, Năng lực tài chính của NHTM” chính là khả năng tài chính để ngân hàng thực hiện và phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả Năng lực tài chính của ngân hàng không chỉ là nguồn lực tài chính. .. tài chính lẫn ngân hàng Nhìn chung, một trong những động cơ của các ngân hàng khi góp vốn chéo là để đạt lợi nhuận từ đầu tư rủi ro mà không phải tuân thủ các quy định đối với bản thân họ Do đó, việc mua bán & sáp nhập của các ngân hàng nh m mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính để tránh sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng và sự đổ vỡ của nền kinh tế Nhận thấy việc nâng cao năng lực. .. giải quyết hàng loạt vấn đề nội tại của ngân hàng và phải lường trước những vấn đề phát sinh với mục tiêu cuối cùng là thực hiện M&A ngân hàng th o định hướng, chiến lược đặt ra nh m nâng cao khả năng thích ứng với quá trình cạnh tranh và hội nhập toàn cầu hóa M&A trong hoạt động ngân hàng 1.2 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tổng quan về năng lực tài chính của ngân hàng thương... cho có hiệu quả 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài mang một số ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau: 4 (1) Hệ thống hóa lại các lý luận chung về mua bán sáp nhập Ngân hàng (M&A) các lý luận chung về năng lực tài chính, các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của các NHTM (2) Tiến hành đo lường và đánh giá năng lực tài chính của SCB sau sáp nhập dựa trên khung an toàn CAMEL Kết quả nghiên... tố có ảnh hưởng đến năng lực tài chính, dựa trên mức độ quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính để đề ra các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của SCB sau sáp nhập - Sau khi tính toán và phân tích năng lực tài chính, tiếp th o sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá: (1) Xác định điểm mạnh, yếu của SCB (từ chiến lược, quản trị chức năng, nguồn lực) so với các đối thủ... hóa tài chính 1.2.2 Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng thương mại Hoạt động của NHTM bao gồm: Huy động vốn, tín dụng, đầu tư, hoạt động thanh toán nên năng lực tài chính của NHTM được thể hiện ở hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các mặt hoạt động trên Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính là: i/ Phản ánh đúng bản chất của khái niệm năng lực tài chính của. .. hoạt động tài chính – tiền tệ – ngân hàng và hạch toán, kế toán, thống kê Năng lực tài chính của ngân hàng thể hiện qua các chỉ tiêu như: Vốn của ngân hàng, giới hạn an toàn hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng kiểm soát rủi ro, khả năng kiểm soát và ử lý nợ ấu… Có nhiều phương pháp đánh giá năng lực tài chính của các NHTM như: Đánh giá theo tiêu chuẩn Moody’s: ếp hạng tín nhiệm ngân hàng của Moody’s ... ngân hàng 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN TRƯỚC VÀ SAU SÁP NHẬP 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP. .. trạng lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn trước sau sáp nhập o Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2015-2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... vững xu hội nhập Cụ thể trường hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng có quy mô lớn ngân hàng sáp nhập từ cuối năm 2011) Vì vậy, đề tài Nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập với

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan