Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn của quỹ phát triển bản làng trên địa bàn huyện paksế, tỉnh chămpasắc, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

107 294 0
Luận văn thạc sĩ  giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn của quỹ phát triển bản làng trên địa bàn huyện paksế, tỉnh chămpasắc, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING PANIN MUENLUANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN BẢN LÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHĂMPASẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING PANIN MUENLUANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN BẢN LÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHĂMPASẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH TOÀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Em tên Panin Muenluang, xin cam đoan luân văn : “Giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn quỹ phát triển làng địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” công trình nghiên cứu khoa học em tự viết, không chép tài liệu Được hoàn thiện hướng dẫn TS.Trần Thanh Toàn Nếu có vấn đề sau em xin tự chịu trách nhiệm luận văn Tỉnh Chămpasắc, ngày: 24 tháng 11 năm 2013 Tác giả Ms Panin MUENLUANG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Tài Chính – Marketing, thành phố Hồ Chí Minh, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường Cao Đẳng Tài Chính Nam Lào, tỉnh Chăm pa sắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nỗ lực hợp tác việc phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện mở lớp cao học quản trị kinh doanh, khoá I, để thân có hội tham gia rèn luyện nâng cao khả chuyên môn Trong suốt thời gian học cao học trường đại học Tài Chính - Marketing, có dịp học hỏi trao đổi với thầy cô giáo tận tình giảng dậy cho có thêm kiến thức chuyên môn, đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Trần Thanh Toàn tận tình giúp đỡ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Những kỷ niệm cao mãi khắc sâu tâm hồn tâm trí Xin cảm ơn bạn học lớp giành thời gian chia sẻ kiến thức cuối xin trân thành cảm ơn bố mẹ gia đình tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Do khả tiếp thu nhiều hạn chế, cách thu thập thông tin nhiều khó khăn Do Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi hy vọng tiếp nhận ý kiến đóng góp để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tác giả Ms Panin MUENLUANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………… Các câu hỏi cần nghiên cứu đề tài…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………….3 4.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….3 4.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 5.2 Phạm vi nhiên cứu…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 6.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… 6.2 Nguồn liệu………………………………………………………………… 6.2.1 Dữ liệu thứ cấp………………………………………………………… 6.2.2 Dữ liệu sơ cấp………………………………………………………… Kết dự kiến…………………………………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QŨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA QŨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN……… 1.1 Khái niệm qũy đầu tư……………………………………………………… 1.2 Các loại hình qũy đầu tư………………………………………………………… 1.2.1 Qũy đầu tư tập thể (qũy công chúng)……………………………………… 1.2.2 Qũy đầu tư cá nhân (qũy thành viên)……………………………………… 1.2.3 Qũy đóng………………………………………………………………… 1.2.4 Qũy mở…………………………………………………………………… 1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động qũy đầu tư…………………………………… 1.3.1 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………… 1.3.2 Hoạt động qũy đầu tư………………………………………………… 1.3.2.1 Hoạt động huy động vốn……………………………………………… 1.3.2.2 Hoạt động đầu tư…………………………………………………… 11 1.3.3 Các loại phí chi phí thông thường qũy……………………… 11 1.3.3.1 Loại phí mà nhà đầu tư chi trả họ bắt đầu tham gia rút tiền khỏi qũy……………………………………………………………… 11 1.3.3.2 Phí quản lý…………………………………………………………… 12 1.4 Vai trò qũy đầu tư kinh tế………………………………… 13 1.4.1 Đối với kinh tế nói chung…………………………………………… 13 1.4.2 Đối với thị trường chứng khoán………………………………………… 13 1.4.3 Đối với nhà đầu tư……………………………………………………… 14 1.4.4 Đối với người cần vốn doanh nghiệp hoạt động kinh tế sáng kiến tạo hội kinh doanh…………………………… 15 1.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn qũy phát triển bản, làng………… 16 1.5.1 Chỉ tiêu chung…………………………………………………………… 17 1.5.2 Chỉ tiêu cụ thể…………………………………………………………… 18 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn qũy phát triển làng 18 1.6.1 Nhân tố khách quan……………………………………………………….18 1.6.2 Nhân tố chủ quan………………………………………………………… 23 1.7 Kinh nghiệm nước đời phát triển qũy đầu tư học kinh nghiệm Lào………………………………………………… 25 1.7.1 Qũy đầu tư thị trường nước phát triển…………………………… 26 1.7.1.1 Qũy đầu tư Mỹ…………………………………………………….26 1.7.1.2 Qũy đầu tư Nhật………………………………………………… 27 1.7.2 Qũy đầu tư nước phát triển………………………………… 29 1.7.2.1 Qũy đầu tư Trung Quốc………………………………………… 29 1.7.2.2 Qũy đầu tư Thái Lan……………………………………………… 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………… 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẢN LÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHĂM PASẮC, CHDCND LÀO TRONG NHỮNG NĂM QUA…………… 36 2.1 GIỚI THIỆU TỈNH CHĂMPASẮC……………………………………………36 2.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………… 36 2.1.2 Địa hình khí hậu……………………………………………………… 36 2.1.3 Tài nguyên đất…………………………………………………………… 37 2.1.4 Tài nguyên nước………………………………………………………… 38 2.1.5 Tài nguyên rừng………………………………………………………… 38 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản……………………………………………………38 2.1.7 Tài nguyên du lịch……………………………………………………… 39 2.1.8 Dân số lao động……………………………………………………… 40 2.2 TỔNG QUAN VỀ QUỸ PHÁT TRIỂN BẢN LÀNG………………………… 41 2.2.1 Khái niệm qũy phát triển làng bản…………………………………… 41 2.2.2 Lợi vai trò qũy phát triển làng bản…………………………… 41 2.2.3 Cơ cấu tổ chức chức qũy phát triển làng bản……………… 42 2.2.4 Hoạt động qũy phát triển làng bản…………………………………… 43 2.3 PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẢN LÀNG HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHĂMPASẮC GIAI ĐOẠN 2010-2012 ………………………………………………………………………………….46 2.3.1 Kết qủa hoạt động quỹ phát triển làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn 2010 – 2012……………………………………… 46 2.3.2 Phân tích hiệu qủa sử dụng vốn quỹ phát triển làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn 2010 – 2012………………………………… 56 2.3.2.1 Tình hình hoạt động gửi tiền………………………………………….56 2.3.2.2 Tình hình hoạt động cho vay ……………………………………… 59 2.3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn quỹ…………………………… 62 2.3.3 Những kết qủa đạt mặt tồn hoạt động quỹ………… 69 2.3.3.1 Những kết qủa đạt được………………………………………………69 2.3.3.2 Những mặt tồn tại…………………………………………………… 70 2.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động qũy…………………… 73 2.3.4.1 Những khó khăn mặt vĩ mô sách……………………… 73 2.3.4.2 Những khó khăn mặt huy động vốn……………………………… 74 2.3.4.3 Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư………………… 74 2.3.4.4 Những khó khăn việc minh bạch thông tin doanh nghiêp – đối tượng đầu tư………………………………………………………… 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………… 74 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA QŨY ĐẦU TƯ PHÁT LÀNG BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHĂMPASẮC, CHNDND LÀO ĐẾN NĂM 2020…………………………………………………………………… 75 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP…………………………………………75 3.1.1 Quan điểm cần thiết phát triển bền vững quỹ phát triển làng… 75 3.1.2 Những đặc điểm chủ yếu tổ chức tài vi mô vững mạnh… 77 3.2 HOÀN THIỆN CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN……………………………… 78 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI QŨY ĐẦU TƯ……………………………………………………………………… 78 3.3.1 Khuyến khích sử dụng nguồn thu từ bảo hiểm nhân thọ để đầu tư……… 78 3.3.2 Tăng cường phổ biến kiến thức qũy cho công chúng đầu tư………… 78 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH………………………………………………………………… 79 3.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao kết hoạt động tín dụng…………………… 79 3.4.1.1 Mở rộng quy mô đa dạng hóa loại hình dịch vụ…………… 79 3.4.1.2 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát………………………… 80 3.4.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng……………………………………… 80 3.4.2.1 Tổ chức máy điều hành………………………………………… 80 3.4.2.2 Hệ thống hóa quy định hànhtrong cấp tín dụng…………… 81 3.4.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán nêu cao đạo đức nghề nghiệp………… 81 3.4.2.4 Ổn định tăng trưởng nguồn vốn giao dịch…………………………… 81 3.4.2.5 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng………………………………… 81 3.4.2.6 Phân loại đánh giá khách hàng……………………………………… 81 3.4.2.7 Rà soát quy trình thẩm định, tái thẩm định………………………… 82 3.4.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng quản trị quỹ bạn………………… 83 3.4.3 Nhóm giải pháp quản lý điều hành nghiệp vụ…………………………83 3.4.4 Giải pháp huy động vốn…………………………………………… 85 3.4.5 Giải pháp cho vay khách hàng…………………………………………… 85 3.5 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ LÀM CƠ SỞ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA………………………………………………………………… 87 3.5.1 Đối với Chính phủ……………………………………………………… 87 3.5.2 Đối với quyền địa phương………………………………………… 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 91 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN • Tiếng Việt: Chữ viết tắt Tiếng Việt BQ Bình quân CBTD Cán tín dụng CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh LAK Đồng tiền Kíp Lào NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TDNH Tín dụng ngân hàng TSCĐ Tài sản cố định TN Thu nhập TTCK Thị trường chứng khoán TTCP Thủ tướng Chính phủ UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước đầu tư chứng khoán tham gia vào quỹ.Tuy nhiên, hoàn toàn việc làm dễ dàng, tình hình nay, hầu hết dân chúng nhiều kiến thức đầu tư Đa số họ có thói quen tiết kiệm tiền nhà dứơi hình thức vàng ngoại tệ mạnh đơn giản tiền mặt Một số khác gửi tiền nhàn rõi vào ngân hàng để kiếm lời Vì vậy, cần phải mở rộng tuyên truyền kiến thức quỹ đầu tư lợi ích phương tiện thông tin đại chúng như: báo , đài,… để làm cho dân chúng nhận thức lợi ích việc đầu tư vào quỹ đầu tư so với việc giữ tiền nhà hay gởi ngân hàng Từ đó, dân chúng mạnh dạn tham gia vào quỹ, tạo thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp quản lý quỹ đầu tư tỉnh 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 3.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng: 3.4.1.1 Mở rộng quy mô đa dạng hoá loại hình dịch vụ: Tổ chức khảo sát, nắm bắt nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, hộ sảnxuất xã, thôn, Chủ động tiếp cận dự án kinh tế khả thi, đáp ứngkịp thời nhu cầu vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống củakhách hàng Bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương, định hướngphát triển ngành để mở rộng, tăng trưởng tín dụng hướng, an toàn có hiệu bền vững: gắn hoạt động kinh doanh với phục vụ thúc đẩy chuyển dịch cấu, tăng trưởng kinh tế địa phương Đa dạng hoá loại hình cho vay, phương thức cho vay, mạnh dạn áp dụng phương thức cho vay có điều kiện Hiện nay, Ngân hàng chủ yếu cho vay theo phương thức lần Phương thức thích hợp với hộ vay vốn không thường xuyên sản xuất theo mùa vụ, luân chuyển vốn chậm Do thủ tục vay vốn phức tạp, cần nhiều giấy tờ gây khó khăn cho khách hàng thường xuyên Đối với khách hàng có vòng quay vốn thường xuyên trình vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm quan hệ giao dịch, Ngân hàng cho vay theo hạn mức tín dụng hay áp dụng hình thức cho vay theo lưu vụ Phương thức cho phép khách hàng trì hạn mức tín dụng thời hạn định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong phạm vi hạn mức tín dụng thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng, lần rút vốn cho vay khách hàng phải lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn hợp đồng tín dụng, tiết kiệm nhiều thời gian [79] chi phí quản lý hồ sơ Ngân hàng Trong thực tế, huyện Pak sế huyện nông có điều kiện sản xuất nông nghiệp nhiều vụ, Ngân hàng cho vay lưu vụ xét thấy phương án sản xuất hộ có hiệu lãi vay trước trả đủ Theo phương thức này, hộ nông dân sau chu kỳ sản xuất cần trả hết lãi xin vay lưu vụ mà không cần làm lại thủ tục vay từ đầu Cho vay phương thức giúp hộ sản xuất có điều kiện chủ động vốn, giảm chi phí giao dịch, giảm thủ tục phiền hà gắn bó người nông dân với Ngân hàng 3.4.1.2 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải coi trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh mình, chủ động lập kế hoạch kinh doanh tương lai Đối với công tác tín dụng việc kiểm tra, kiểm soát bước, yếu tố quy trình cấp tín dụng hạn chế tiêu cực, rủi ro ngân hàng khách hàng Để nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết lập chế vận hành hợp lý, có hiệu đôi với việc giám sát trình vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi hết nợ Việc kiểm tra, kiểm soát phải tiến hành thường xuyên, có kế hoạch theo nội dung định, đề cương cụ thể nhằm thấy sai sót để xử lý kịp thời, giảm thiểu tổn thất khoản vay Bên cạnh nhận thấy vụ việc, thông tin “nóng” khoản vay cần thực việc kiểm tra đột xuất để tìm biện pháp xử lý ngay, dứt điểm tránh cho ngân hàng khỏi tổn thất không đáng có Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thông qua kiểm tra, kiểm soát thức nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng để thấy phù hợp chế hoạt động với tình hình thực tế, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.4.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng: 3.4.2.1 Tổ chức máy điều hành: Trong quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng quản lý hoạt động tín dụng việc tổ chức máy điều hành bắt buộc hết sứccần thiết liên quan trực tiếp đến an toàn tài sản, người mang lại hiệu Bộ máy điều hành phải thể tính chặt chẽ, thống dựa nguyên tắc điều hành tập trung: Giám đốc người chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng sử dụng nhân lực có để thực phần hành nghiệp vụ [80] 3.4.2.2 Hệ thống hoá quy định hành cấp tín dụng: Quy trình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng tổng thể liên quan tới nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội chịu điều chỉnh nhiều luật, luật Nhà nước ban hành Ví dụ: hồ sơ pháp lý khách hàng điều chỉnh số luật luật dân sự, luật cư trú, luật doanh nghiệp ; thiết lập giao dịch bảo đảm tài sản lại điều chỉnh bởi: luật dân sự, luật đất đai Trong điều hành, quản lý thực nghiệp vụ tín dụng, cần hệ thống lĩnh vực pháp luật Nhà nước, quy định ngành điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động tín dụng cách tóm tắt, trích dẫn theo nội dung cụ thể quy trình cấp tín dụng Ngoài việc thường xuyên cập nhật, bổ túc chế độ sách, pháp luật Nhà nước, quy định ngành công tác tín dụng việc hướng cho cán ngân hàng tự tìm hiểu, tự nghiên cứu trau dồi kiến thức pháp luật mà quỹ đầu tư có liên quan việc cần thiết lẽ quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng với ngân hàng thực sở hợp đồng, yêu cầu pháp luật chặt chẽ giảm thiểu rủi ro thu hồi vốn vay 3.4.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán nêu cao đạo đức nghề nghiệp: Xây dựng chế khoán tài chính, khoán tiêu huy động vốn phận, phòng ban, nhóm, người lao động cách cụ thể (tính điểm thi đua theo đặc thù công việc), để kích thích phấn đấu phận, phòng ban cá nhân với 3.4.2.4 Ổn định tăng trưởng nguồn vốn giao dịch: Tại địa bàn xã miền núi, tăng cường mạng lưới huy động vốn, cấp tíndụng, rút ngắn khoảng cách khách hàng ngân hàng.Vì vùng kinh tế trồng nguyên liệu huyện vùng dân tộc thiểu số 3.4.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng: Ưu đãi, tạo nhiều tiện ích cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đảm bảo thu hút khách hàng, mở rộng thị phần trọng điểm, sản phẩm ngân hàng 3.4.2.6 Phân loại, đánh giá khách hàng Thực việc phân loại nợ gắn với xếp hạng tín dụng khách hàng cách thường xuyên (hàng tháng, hàng quý) để kịp thời đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng có biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Nắm bắt thông tin khách hàng thường xuyên, thực kiểm tra thường xuyên tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, giám sát thực cam kết tín dụng [81] khách hàng làm giảm thiểu khoản rủi ro xảy cho ngân hàng 3.4.2.7 Rà soát quy trình thẩm định, tái thẩm định Một quy trình thẩm định, tái thẩm định tốt đảm bảo cho việc xem xét điều kiện cho vay khách hàng chặt chẽ, hạn chế yếu tố rủi ro nguyên nhân chủ quan từ phía quỹ Ngày nay, nhân tố kinh tế biến động không ngừng phát sinh nhiều yếu tố mà quy trình thẩm định thiết lập không dự báo hết việc rà soát tất khâu, bước quy trình thẩm định, tái thẩm định định tới chất lượng khoản vay Không đảm bảo tính chặt chẽ thẩm định, tái thẩm định mà phải đảm bảo yêu cầu xử lý nhanh thông tin, đưa định cho vay hay không cho vay cách nhanh chóng, tạo lợi cạnh tranh với ngân hàng khác, tạo niềm tin hội cho khách hàng thực phương án dự án họ Ngoài ra, xem xét đơn xin vay, điều chủ yếu cần cân nhắc cán tín dụng liệu người vay có đủ khả sẵn lòng trả nợ không? Dù cho vay sản xuất hay cho vay thương mại, tiêu dùng phải đánh giá bốn yếu tố chính: tư cách, mục đích khoản vay, khả trả nợ, tài sản đảm bảo cho khoản vay Để tiện theo dõi, người ta chia làm hai nhóm liệu cần phân tích trước cho vay đưa định cho vay: - Những liệu hữu hình (những mặt định lượng phân tích tíndụng): phân tích tỷ lệ tài chính, dự toán chi tiêu tiền mặt, phân tích điểm hoà vốn, phân tích độ nhạy cảm Ta coi việc phân tích mặt địnhlượng khoa học cho vay - Những kiện vô hình (những mặt định tính phân tích tín dụng) đánh giá tư cách người vay, khả quản lý, phân tích ngành, kinhtế Ta coi mặt định tính “nghệ thuật cho vay” Qua thực tế nay, việc phân tích dự án xin vay từ kiện hữu hình có vị trí quan trọng định cho vay Nhưng cán tín dụng dành thời gian sức lực để kiểm tra khía cạnh vô hình mang tính khách quan người xin vay nhằm xác định cách chủ quan khả thành công doanh nghiệp Đó “nghệ thuật” cho vay, điều bị coi nhẹ thực thực tế cho vay Sau thực song loạt công việc khoa học cho vay, cán tín dụng phải sẵn sàng đủ khả tách khỏi môi trường quen thuộc để khảo sát, nghiên cứu sở người vay Mục đích việc điều tra nhằm khả [82] sinh lời nói chung ngân hàng lực lãnh đạo Ban Giám đốc, nghệ thuật cho vay 3.4.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng quản trị quỹ bạn: Quảng bá thương hiệu nâng cao vị ngân hàng, hình thức mở tài khoản cá nhân, nơi hội họp đông người để người dân hiểu tiện ích việc gửi tiền mở tài khoản thấy ngân hàng nhà tài trợ kịp thời cho khách hàng nguồn tài chất lượng khách hàng có nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh hay nâng cao chất lượng đời sống gia đình … liên tục có quan hệ tốt với tổ chức địa phương như: Kho bạc, Bưu điện, Bảo hiểm xã hội, Chi nhánh điện, Chi nhánh vật tư nông nghiệp, Cửa hàng xăng dầu…để tận dụng nguồn tiền tài khoản tiền gửi toán họ chưa đến kì toán để sử dụng cho hoạt động kinh doanh quỹ, số dư tiền gửi tài khoản tương đối lớn, lãi suất lại thấp 3.4.3 Nhóm giải pháp quản lý điều hành nghiệp vụ • Cung cấp dịch vụ phù hợp với sở thích khách hàng bao gồm: - Gần với nhà cung cấp dịch vụ; - Đơn xin vay vốn đơn giản; - Dễ tiếp cận; - Các khảon vay riêng rẻ; - Lãi suất cạnh tranh; - Linh hoạt; - Theo dõi chặt chẽ việc sử dụng vốn vay • Đơn giản hóa chuẩn mực hóa hoạt động để giảm chi phí giao dịch vay vốn - Tuyển dụng cán từ cộng đồng địa phương (trong huyện); - Sử dụng ban tín dụng Quỹ để thẩm định xét duyệt đơn vay vốn, giải ngânvốn vay, giám sát vốn vay, thu hồi vốn, nhận đơn xin gửi rút tiết kiệm; - Đơn giản hóa thủ tục vay vốn để giảm bớt thời gian xét duyệt; - Đơn giản hóa thủ tục phân cấp quyền hạn đưa định xét duyệt đơn vay vốn • Đảm bảo hoàn trả vốn vay cách: - Đánh giá rủi ro môi trường kinh tế trước cho vay; [83] - Nghiên cứu kỹ lưỡng tình trạng gia đình khách hàng nguồn thu nhập; - Đánh giá kế hoạch kinh doanh khách hàng; - Dựa vào hồ sơ vay vốn tài sản chấp để cân nhắc khoản vay lớn hơn; - Đảm bảo khách hàng rõ quen thuộc với điều kiện điều khoảnvay vốn – thủ tục, hợp đồng vay vốn, phạt …; - Xây dựng chế thúc đẩy việc hoàn trả vốn vay hạn, nhanh chóng theo dõi khoản vay trả muộn, nhắc nhở buổi kiểm tra cán tín dụng Quỹ; - Khích lệ người vay vốn hoàn trả vốn vay hạn cách tạo chương trình khuyến khích chovay vốn tiếp, tăng mức vốn cho vay; - Tăng cường chế hoàn trả vốn vay – áp lực từ người bảo lãnh, trưởng làng, cấp quyền địa phương trường hợp khó khăn không áp dụng trường hợp lý vượt qúa khả kiểm soát khách hàng; - Phân bổ cách hợp lýcho rủi ro – dự phòng tổn thất vốn vay • Tính mức lãi suất hợp lý: Lãi suất cần chi cho chi phí hoạt động, dự phòng tổn thất vốn vay, chi phí làm công tác tài chính, chi phí vốn số dư để mở rộng hoạt động sau • Hiểu khách hàng khó khăn họ - Nắm bắt rủi ro môi trường nằm khả kiểm soát khách hàng như: thiên tai, dịch hại, thiếu điều luật, thị …; - Tuỳ trường hợp cụ thể, cân nhắc số phương pháp tiếp cận quen thuộc với khách hàng đưa thời gian ân hạn hợp lý trước tính tiền phạt lên kế hoạch vay vốn • Hiểu làm khách hàng hài lòng - Duy trì quan hệ với khách hàng tốt tìm thêm khách hàng mới; - Đánh giá tỷ lệ khách hàng bỏ nửa chừng tiến hành kiểm toán khách hàng định kỳ • Làm việc để xây dựng ổn định lâu dài tất cấp [84] - Lấy hộ nghèo làm đối tượng; - Đặt lãi suất theo mức thị trường; - Sử dụng nhóm từ ban đầu không phụ thuộc vào họ mãi; - Huy động vốn thông qua tiết kiệm địa phương; - Xây dựng quy chế hoạt động rõ ràng thiết lập hệ thống ghi chép sổ sách rõ ràng, minh bạch; - Lâpl kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động Quỹ tương lai 3.4.4 Giải pháp huy động vốn - Cải cách kinh tế việc giải phóng ngành tài làm tăng cạnh tranh tổ chức tài vi mô mở rộng sản phẩm tài cung cấp, đặc biệt khoản tiết kiệm, tạo thêm nhóm khách hàng mới, đặc biệt đối tượng nghèo; - Hoạt động quản lý, sở hữu danh tiếng quan quan trọng để hấp dẫn khoản tiết kiệm làm cho người gửi yên tâm an toàn khoản tiết kiệm; - Các quan tổ chức phi Chính phủ gần giũ với khách hàng, có nhiều khách hàng nhỏ tiếp cận với dịch vụ gửi tiền tiết kiệm; - Các tài khoản cá nhân, tài khoản tự nguyện tài khoản tự giao dịch loại tài khoản hấp dẫn khách hàng nhất; - Cần thiết phải quản lý rủi ro thông qua lựa chọn kỹ người vay, đa dạng hóa danh mục vay, giám sát người vay tuân thủ điều khoản sách; - Đặt quy định thận trọng việc kiểm soát có hiệu cung cấp hướng dẫn để quản lý tốt tài nhằm đảm bảo lợi ích cho người gửi; - Việc thiết kế sản phẩm dịch vụ tiết kiệm đơn giản dễ làm giảm chi phí hành chính, tạo hệ thống lãi suất khác lãi tài khoản có số dư thấp, trì văn phòng sở có nhân viên vừa làm dịch vụ cho vay lẫn nhận tiền gửi tiết kiệm Một hệ thống thưởng theo kết làm việc nâng cao hiệu hoạt động khuyến khích huy động vốn gửi tiết kiệm Khả tiếp cận vốn tiền mặt nội bên làm giảm tình trạng giữ tiền mặt làm giảm tỷ lệ giữ tài sản không sinh lời 3.4.5 Giải pháp cho vay khách hàng • Cơ sở đề xuất giải pháp: [85] - Phân khách hàng theo “các nhóm” ; - Mặc dù “các nhóm” phương pháp cần thiết dự án tài vi mô lại phương pháp phổ biến để cung cấp dịch vụ Việc thành lập nhóm khó khăn trường hợp nhóm hoạt động theo hợp đồng; - Nếu thành lập, nhóm làm việc hiệu có tương đồng truyền thống, kinh nghiệm nhu cầu; - Cần phải giành nhiều thời gian cho nhiệm vụ thành lập nhóm nhằm đảm bảo nâng cao tin tưởng đến mức đạt tính thống nhất; - Phương pháp lựa chọn để triển khai hoạt động tài vi mô cần dựa bối cảnh cộng đồng • Nội dụng giải pháp: - Khách hàng phải người kinh doanh hay có kinh nghiệm kinh doanh trước đó, phụ nữ phải chiếm đa số, doanh nghiệp phải sản xuất, cung cấp dịch vụ thương mại; - Các nhóm phải tự lựa chọn thành viên, bao gồm từ đến 10 thành viên (mỗi gia đình người) trưởng nhóm phải nhóm tự bầu ra; - Phải phân cấp hoạt động nhân viên chi nhánh phải làm việc cộng đồng, vượt qua cản trở văn hóa quan thống hiểu biết môi trường kinh doanh khách hàng; - Khoản vay thời hạn vay phải phù hợp với nhu cầu khách hàng, phải tăng quy mô vốn theo phát triển doanh nghiệp theo kinh nghiệm khách hàng, hạn vay phải từ tháng đến năm; - Đơn xin vay vốn yêu cầu cung cấp hạn chế thông tin bản, không yêu cầu phân tích tín dụng dự án tiêu chuẩn phải xử lý đơn xin vay vốn vòng đến ngày; - Phí lãi suất phải cộng thêm với khoản phí khác, phí vay vốn thường cao lãi suất thương mại tổng phí phải đủ trang trải phí cho vay thực tế; - Cần phải có chế thưởng phạt cho khoản vay trả hạn, nhóm trả hạn khoản vay cần phải vay tiếp, hệ thống thông tin cập nhật thông báo cho nhân viên trường hợp vi phạm; [86] - Các thành viên nhóm phải đánh gía dịch vụ gửi tiết kiệm, khoản vốn dự phòng nội nhóm phải khoản an toàn khoản tiết kiệm phải đưa vào chiến lược quản lý vốn; - Phải xây dựng hoạt động đào tạo sở kỹ nhóm, phải xây dựng phương pháp đào tạo hiệu mặt chi phí đáp ứng nhu cầu khách hàng, tổ chức độc lập cần phải xem xét đến nhu cầu mặt xã hội kinh tế; - Tổ chức cho vay cần phải chứng tỏ khả đáng tin cậy người vay thông qua hoạt động nhóm vay vốn, bên cho vay có trách nhiệm cung cấp dịch vụ có giá trị cho bên vay, cần phải cố gắng để khách hàng trung thành với dịch vụ nâng cao trách nhiệm hai bên 3.5 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ LÀM CƠ SỞ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA 3.5.1 Đối với Chính phủ: Hiện giá dầu, giá vàng giá mặt hàng giới tăng cao, kèm theo suy thoái kinh tế lớn giới Mỹ, đồng USD sụt giảm, thời kỳ hội nhập kinh tế kéo theo giá mặt hàng nước gia tăng, lạm phát mức cao, người dân hoang mang giao động gửi tiền vào Ngân hàng, nên rút tiền khỏi ngân hàng để mua vàng đầu tư bất động sản làm cho tổng số dư nguồn vốn quỹ giảm nhanh cách rõ rệt Để khắc phục tình trạng Chính phủ cần phải thực đồng biện pháp kiềm chế lạm phát: kiểm soát tăng giá đôi với thúc đẩy sản xuất, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiện, khả xảy rủi ro lớn, Chính phủ cần khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm đưa loại hình bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng cho ngân hàng để phần giảm bớt khó khăn cho nông dân ngân hàng có tổn thất xảy 3.5.2 Đối với quyền địa phương: Là huyện nông cận nghèo so với mặt chung toàn tỉnh, sở hạ tầng quan tâm triển khai nhiều hạn chế Các khu công nghiệp vừa nhỏ Uỷ ban nhân dân tỉnh duyệt dự án nằm giấy Để tiến hành Công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thu hút nguồn vốn [87] đầu tư cho huyện Bên cạnh Uỷ ban nhân dân tỉnh nên thực dự án cho xây dựng khu công nghiệp quy hoạch để phá nông huyện, chuyển dịch lao động nông nghiệp có thu nhập thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, để thu nhập họ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, có tích luỹ, có mục tiêu tăng trưởng kinh tế huyện có khả thi thực Và quỹ thực tốt nhiệm vụ khơi tăng nguồn vốn đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho kinh tế huyện Đối với hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện (phân bón, thuốc trừ sâu, thú y, giống ), phía huyện cần thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng, số lượng sản phẩm nhằm tránh tượng tiêu cực hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, đầu tích trữ giá lên cao; đồng thời yêu cầu đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp lớn địa bàn đăng ký kế hoạch có hợp đồng bảo lãnh thực hợp đồng cung ứng vật tư cho chương trình phòng chống thiên tai dịch bệnh huyện nhằm đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho nông dân huy động kịp thời có dịch bệnh xảy Đối với ngân hàng cấp nên nhanh chóng tiến tới cổ phần hoá - tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng, nhằm nâng cao ực quản trị ngân hàng, đại hoá công nghệ ngân hàng, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sử dụng vốn ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế Vì cổ phần kênh huy động vốn hiệu (phát hành cổ phiếu), tạo nguồn vốn lớn cho hoạt động kinh doanh quỹ cần tăng cường trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho quỹ, đặc biệt công nghệ thông tin để tăng cường khả cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác Nhiện đại hoá ngân hàng, thay đổi phần mềm tin học giao dịch sang hệ thống toán cửa, thực giao dịch cửa từ cấp tỉnh đến huyện, để cạnh tranh với quỹ khác địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với quỹ phát triển làng KẾT LUẬN CHƯƠNG Lào quốc gia phát triển với tổng sản phẩm quốc gia tăng chia cho đầu người 1.295 USD/người tỉ lệ tăng trưởng kinh tế khoảng 8%/năm Tỷ lệ dân số nghèo vùng khoảng 24% năm 2012 Lý tỉ lệ người dân nghèo đói thiếu nguồn vốn để đầu tư, thiếu tiền hỗ trợ nhà nước tổ chức bên Với sách xóa đói giảm nghèo Chính phủ nước CHDCND Lào số 09/TTCP xóa [88] đói giảm nghèo hình thức cho phép tổ chức quỹ phát triển làng toàn quốc gia, nhằm huy động vốn nhàn rỗi cộng đồng chung sống làng tham gia vào hoạt động đầu tư để phát triển Qua phân tích số liệu số lượng quỹ đầu tư toàn tỉnh Chămpasắc thấy tỉ lệ phát triển quỹ ngày tăng từ bắt đầu tổ chức đến có 429 làng tổng tất 636 làng toàn tỉnh Tổng số tiền gửi quần chúng 9.000 triệu kíp, cho phép thành viên quỹ vay để làm kinh tế gia đình kinh doanh vừa nhỏ Nhìn chung tình hình quản lý đầu tư quỹ phục vụ cho người dân làng người quản lý thành viên bẩu Vì công tác quản lý vốn đầu tư quỹ thấp, hiệu quản lý vốn vay không tốt, luật lệ lỏng lẻo có sơ hở, trình độ quản lý thấp thiếu kinh nghiệm minh bạch người quản lý, dẫn đến nhiều quỹ đầu tư thành lập vài năm mà tiếp tục hoạt động được, xẩy tình trạng nợ nần dây dưa kéo dài làm cho quỹ đầu tư bị lỗ Về phía thành viên không hiểu chức nhiệm vụ gửi tiền vào quỹ đa số nhằm mục đích xin vay tiền, lúc vay lại hoàn trả vốn lẫn lãi Kiến nghị Để hoạt động Quỹ thực thành công, đề xuất phải có số điều kiện sau đây: - Sự hiểu biết: Ban quản lý Quỹ cần phải có kiến thức mức độ tài vi mô, thực tiễn thực điển hình, học kinh nghiệm nguyên tắc phải làm không làm Ban quản lý Quỹ phải hiểu liên quan từ học kinh nghiệm với hoàn cảnh địa phương với nhu cầu thị trường - Các mục tiêu rõ ràng: Ban quản lý phải xác định rõ ràng xem hoạt động tài Quỹ có đạt Cũng cần phải xác định mục tiêu rõ rệt, thực tế vừa phải Không lẫn lộn tài Quỹ với phúc lợi xã hội - Tính chuyên nghiêp: Sẽ mời chuyên gia tài vi mô có kinh nghiêm làm việc tất giai đoạn quan trọng qúa trình chuẩn bị thực dự án - Tính linh hoạt đơn giản: Hoạt động tài Quỹ cần phải [89] thiết kế cho điều chỉnh để phù hợp với thay đổi điều kiện nhu cầu Các phương pháp dịch vụ hoạt động phải đơn giản phù hợp với hoàn cảnh - Cơ hội từ thiện: Các trợ cấp cần phải nhằm tới mục tiêu xây dựng lực cho quan cung cấp tài vi mô qua thời gian định Các khoản tài trợ xây dựng lực cần bao gồm chi phí trước mắt để xây dựng Tổ chức tài vi mô bền vững chi phí xã hội trung gian để giúp đỡ nhóm đối tượng thiệt thòi tiếp cận với dịch vụ tài Ngoài ra, Tổ chức cung cấp dịch vụ phải đạt bền vững thông qua quản lý hiệu dịch vụ tài với tỷ lệ lãi suất thực tế - Đối thoại sách: Đối thoại sách cần phải thực thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động Quỹ có hỗ trợ Chinh phủ thay đổi sách phù hợp thực để tăng cường môi trường thuận lợi cho hoạt động Quỹ [90] KẾT LUẬN Nhằm giải câu hỏi đặt ra, đề tài giải nội dụng trọng yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống sở lý luận quỹ đầu tư phát triển hiệu sử dụng nguồn vốn quỹ đầu tư phát triển để tạo khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu; Thứ hai, luận văn tập trung phân tích hiệu sử dụng vốn quỹ đầu tư phát triển làng địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào giai đoạn 2010-2012; Thứ ba, dựa kết đạt hạn chế tồn hoạt động quỹ phát triển làng huyện Paksế năm qua, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quỹ đầu tư phát triển làng địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 Từ hạn chế tác giả tiếp thu kiến thức phương pháp tiếp cận thông tin, thu thập liệu gặp không khó khăn qúa trình thực luân văn Chắc tránh khỏi thiếu sót định, tác giả xin tiếp thu ý kiến quý báu quý đọc giả để lận văn hoàn thiện [91] DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt: [1] Nghiêm Văn Bảy (2008), Giáo trình Quản trị dịch vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [2] Adam Mc Carty (2001), Tài vi mô Việt Nam, Hà Nội [3] Đinh Anh Dũng (2005), Ngân hàng nước ngòai, đối thủ cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần hội nhập, Thị trường Tài Tiền tệ, số [4] Trần Đình Định (2005), Một số vấn đề hội nhập kinh tế giới ngành ngân hàng (Tài liệu lưu hành nội NHNo & PTNT Việt Nam) [5] Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp [6] TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [7] TS Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Anh (1999), Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng nâng cao, Học viện Ngân hàng, Hà Nội [8] Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Trần Ngọc Sơn (2005), Một số nhận xét hoạt động Marketing ngân hàng nước ta nay, Thị trường Tài Tiền tệ [10] Lê Khắc Trí (2005), Các ngân hàng thương mại Việt Nam với việc xây dựng phát triển thương hiệu, Thị trường Tài Tiền tệ, số [11] Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập, Hà Nội [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam [13] Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2003), Những thách thức Ngân hàng Thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội • Tiếng Anh: [14] Al Ries & Laura Ries, The 22 immutable laws or branding: How to build a product or service into a world-class brand, year 2003 [92] • Website: [15] www.icb.com: Ngân hàng Công thương Việt Nam [16] www.vietcombank.com: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam • Tiếng Lào: [17] Báo cáo tổng kết năm 2011, ngân hàng thương mại cổ phần CHDCND Lào [18] Báo cáo tổng kết năm (2005-2010) phương hướng giai đoạn từ 2010- 2015, ngân hàng cổ phần thương mại, chi nhánh Chămpasắc [19] Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Chămpasắc năm khóa V (2006 - 2010) [20] Báo cáo tổng kết tổ chức thực phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Chămpasắc tháng đầu năm (2011 - 2012) đinh hướng 2012 - 2013 [21] Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI, giai đoạn từ 2006 – 2010 định hướng từ năm 2010 – 2020, Bộ kế hoạch đầu tư Lào [22] Định hướng phát triển nông thôn giảm nghèo tỉnh Chămpasắc giai đoạn 20152020, Văn phòng Tổ chức phát triển nông thôn giảm nghèo, tỉnh Chămpasắc, năm 2013 [23] Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Chămpasắc khóa V, năm 2005 [24] Văn kiện Hội nghị Ban Chấp Hành Tỉnh uỷ lần thứ 5, khóa V, Đảng Bộ Tỉnh Uỷ Chămpasắc, năm2007 [25] Văn Kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Chămpasắc khóa VI, năm 2010 [93] [...]... lý của qũy đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào 7 KẾT QUẢ DỰ KIẾN - Làm rõ tình hình quản lý và sử dụng vốn của quỹ phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn qũy đầu tư phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào đến năm 2020 [4] 8 BỐ CỤC CỦA LUẬN... tôi quyết định lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn của quỹ phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào làm đề tài nghiên cứu của [1] luận văn với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của quỹ phát triển bản trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào đến năm 2020 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quỹ đầu tư là một định chế tài chính... chức của qũy phát triển làng bản ở CHDCND 42 Lào Các nguồn hình thành doanh thu của qũy phát triển bản 43 làng ở Lào Sơ đồ sự thay đổi về tổng doanh thu và cơ cấu doanh thu của Quỹ phát triển làng bản huyện Paksế từ năm 2010 48 2012 Sơ đồ cơ cấu chi phí của Quỹ phát triển làng bản huyện 49 Paksế năm 2010 Sơ đồ cơ cấu chi phí của Quỹ phát triển làng bản huyện 50 Paksế năm 2011 Sơ đồ cơ cấu chi phí của Quỹ. .. làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào đến năm 2020 là như thế nào? 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát của đề tài phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của qũy phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc trong những năm qua Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp và gợi ý kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sử dụng nguồn vốn. .. tại quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động cho vay của quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Những đặc điểm chủ yếu của một tổ chức tài chính vi mô vững mạnh 45 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng... CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiên cứu của luận văn này, đề tài cần trả lời được các câu hỏi chính dưới đây: 1) Đã có những cơ sở lý thuyết nào về quỹ đầu tư? 2) Hiệu qủa sử dụng nguồn vốn của qũy đầu tư phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc, CHDCND Lào trong những năm qua đã thành công và hạn chế gì? 3) Các giải pháp nhằm để nâng cao hiệu qủa sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển bản làng. .. hình huy động tiền gửi của quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Tình hình dư nợ vốn vay của quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Tình hình nợ qúa hạn của quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu phản ánh nợ tại quỹ phát triển bản làng huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc giai đoạn năm... vốn của qũyđầu tư phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc đến năm 2020 4.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: 1) Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết về qũy đầu tư 2) Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng sử dụng nguồn vốn của qũy đầu tư phát triển bản làng trên địa bàn huyện Paksế, tỉnh Chămpasắc trong những năm qua 3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử. .. các nhóm nợ tại Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ tỷ lệ sinh lời và biến đổi tỷ lệ sinh lời của Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ hiệu suất sử dụng vốn và biến đổi hiệu suất sử dụng vốn của Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của quỹ phát triển làng bản Mô hình về sự bền vững của tổ chức tài... về bình quân vốn vay của Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ sự thay đổi về nợ qúa hạn tại Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ tỷ trọng nợ nhóm 1 tại Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ tỷ trọng nợ nhóm 2- 5 tại Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ năm 2010 – 2012 Sơ đồ tỷ lệ nợ xấu tại Quỹ phát triển bản làng huyện Paksế từ ... cõy chu hn hỏn nh cõy cao su, bch n v phỏt trin h thng thy li Cỏc a phng lu vc sụng Mờ Kụng cú th trng lỳa cho nng sut cao nhng v khụ phi bm nc nhiu, hiu qu sn xut khụng cao nờn phn ln ch trng... kinh doanh, khoỏ I, bn thõn tụi cú c c hi tham gia rốn luyn v nõng cao v kh nng chuyờn mụn ca mỡnh Trong sut thi gian hc cao hc ti trng i hc Ti Chớnh - Marketing, tụi ó cú dp hc hi v trao i... ph bin kin thc v qy cho cụng chỳng u t 78 3.4 NHNG GII PHP NNG CAO CHT LNG TN DNG NGN HNG CHNH SCH 79 3.4.1 Nhúm gii phỏp nõng cao kt qu hot ng tớn dng 79 3.4.1.1 M rng quy mụ v a dng húa cỏc

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan