ĐÁNH GIÁ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC đối với CÔNG CHỨC THUẾ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

113 984 13
ĐÁNH GIÁ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC đối với CÔNG CHỨC THUẾ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÕ THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC THUẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 51202.106Q0019 GVHD: PGS TS Đào Duy Huân Tp Hồ Chí Minh - năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn " Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng công việc công chức thuế TP.HCM " công trình nghiên cứu Số liệu thông tin luận văn trung thực, thu thập sử dụng từ nguồn tin cậy công bố báo cáo, website quan Nhà nước, đăng tải tạp chí Học viên Võ Thị Thùy Dương i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu tất thầy cô trường Đại học Tài Marketing tạo điều kiện để em tham gia khóa học, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho khóa học Tôi kính gửi đến Thầy PGS.TS.Đào Duy Huân người hết lòng tận tụy hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến: học viên khóa học giúp đỡ trả lời số thắc luân văn này; đồng nghiệp Chi cục thuế quận 1, 3, 5, 10 giúp đỡ trả lời bảng khảo sát câu hỏi; Các đồng nghiệp chi cục thuế quận Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh giúp cung cấp số liệu Một lần nữa, kinh xin quý thầy cô, bạn, đồng nghiệp nhận nơi lòng biết ơn chân thành Tác giả Võ Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………… … i LỜI CẢM TẠ ……………………………………………………….…… ii MỤC LỤC ……………………………………………………………… … iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………… … viii DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………… … ix DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ……………………….….… xi TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ………………………………… … xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………… ……… 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài ………………………………… ……… 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu …………………………….……… 1.3.1 Mục tiêu ……………………………………………….……… 1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu ………………………………… ….…… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… … 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………… ….…… 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ……………… ………………… ….…… 1.5 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….….…… 1.5.1 Quy trình nghiên cứu ……………… ………………… ….…… 1.5.2 Mẫu nghiên cứu ……………… ………………… ….………… 1.5.3 Kỹ thuật xử lý liệu ……………… …………….……… ….… 1.6 Dự kiến đóng góp thực tiễn đề tài ………………….……… ….…… 1.7 Kết cấu đề tài ………………………………………… ……… … CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết …………………………………………………… …… 2.1.1 Khái niệm căng thẳng công việc …………….………… 2.1.1.1 Định nghĩa căng thẳng ……….……………….……… 2.1.1.2 Khái niệm căng thẳng công việc …………….…… iii 2.1.2 Lý thuyết căng thẳng công việc ………… ………… … 2.2 Các mô hình nghiên cứu …………………………………………….…… 2.2.1 Mô hình Donalde Parker & Thomas A.Decotits (1983) … …… 2.2.2 Mô hình Palmer S, Cooper C & Thomas K (2001) … … …… 2.2.3 Mô hình Stavroula Leka (2003) … …….… … …….… 10 2.2.4 Mô hình Rollison (2005) … …….… ……….… … … …… 11 2.2.5 Mô hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007) …… 12 2.3 Mô hình nghiên cứu lựa chọn để làm sở cho nghiên cứu ……………… 14 2.4 Tóm tắt chương …………………………………………………… … 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu …………………………………………………… 20 3.2 Phương pháp kết nghiên cứu định tính ………………………….… 22 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính … ……… ……… ……… … 22 3.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính ………….……….… …….… 23 3.2.1.2 Thu thập xử lý liệu ………….……….… …….… … 23 3.2.1.3 Phân tích liệu sơ ………….……….… …….….… 24 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính ……….……….… …….….… 25 3.2.2.1 Thang đo Bản chất công việc ………….……….… …… … 25 3.2.2.2 Thang đo Phát triển nghề nghiệp ………….……….… …… 25 3.2.2.3 Thang đo Vai trò tổ chức ………….……….… …… … … 26 3.2.2.4 Thang đo Mối quan hệ ………….……….… …… … … 26 3.2.2.5 Thang đo Cam kết ………….……….… …… … … … 26 3.2.2.6 Thang đo Đặc điểm tổ chức ………….……….… …… … 26 3.3.2.7 Thang đo Căng thẳng công việc công chức thuế … 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng ………………………………… … 27 3.3.1 Thiết kế mẫu phương pháp chọn mẫu ………………………… 27 3.3.2 Kỹ thuật làm liệu ……………………………… …….… 28 3.3.2.1 Kiểm tra hoàn chỉnh cấu trúc liệu ………………… … 28 3.3.2.2 Kiểm tra logic đặc trưng mẫu ………………….… … 29 3.3.3 Kiểm tra độ tin cậy số liệu ……………………… …….… … 30 iv 3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) … ……………… …….… … 31 3.3.5 Phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính kiểm định ……… … 34 3.3.5.1 Phân tích tương quan ………… …………………… … … 34 3.3.5.2 Phân tích mối liện hệ tương quan tiêu biến đổi theo không gian ………… …………………… … ……………… … … 34 3.3.5.3 Phương trình hồi quy tuyến tính ……………… … …….… 34 3.3.5.4 Nguyên tắc kiểm định hồi quy ………………… … …….… 35 3.4 Tóm tắt chương …………………………………………… ………… 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Giới thiệu đánh giá tình hình thực Cục Thuế TP.HCM … …… 36 4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Thuế TP.HCM … …… 36 4.1.2 Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ công tác thuế ……… …… 39 4.2 Nghiên cứu định lượng sơ ………………………………….………… 44 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy …………………………… …….………… 44 4.2.1.1 Thang đo Bản chất công việc (BC) ……… … ….………… 45 4.2.1.2 Thang đo Phát triển nghề nghiệp (PT) ……… … ….……… 45 4.2.1.3 Thang đo Vai trò tổ chức (VT) ……… … ….……… …… 46 4.2.1.4 Thang đo Mối quan hệ làm việc (QH) ……… … ….…… 46 4.2.1.5 Thang đo Cam kết (CK) ……… … ….………… …… 46 4.2.1.6 Thang đo Đặc điểm tổ chức (DD) ……… … … … 47 4.2.1.7 Thang đo Căng thẳng công việc (CT) … ….……… 47 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA ……… … ….……… … ….……… 48 4.2.2.1 Phân tích nhân tố EFA thang đo thành phần …… … 48 4.2.2.2 Phân tích nhân tố EFA thang đo căng thẳng công việc (CT) ……… … ….……… … ….……… … ….……… … 49 4.3 Nghiên cứu thức ………………………………………………… 49 4.3.1 Đặc điểm mẫu quan sát ……… … ….…… .… … … 49 4.3.1.1 Giới tính …… ……………………………………… … 49 4.3.1.2 Thời gian công tác ………………………………… … 50 4.3.1.3 Trình độ học vấn …………………………………… … 50 v 4.3.1.4 Trình độ học vấn phân theo thời gian công tác ………….… 51 4.3.2 Các số thống kê đặc trưng độ tin cậy thang đo ………….… 51 4.3.2.1 Thang đo Bản chất công việc BC……………………… … 51 4.3.2.2 Thang đo Phát triển nghề nghiệp PT ……………………… 52 4.3.2.3 Thang đo Vai trò tổ chức VT …………………….…… 53 4.3.2.4 Thang đo Mối quan hệ làm việc QH ……………………… 54 4.3.2.5 Thang đo Cam kết CK …………………… …………… 54 4.3.2.6 Thang đo Đặc điểm tổ chức DD …………………….… 55 4.3.2.7 Thang đo Căng thẳng công việc CT …….…………… 56 4.3.3 Xác định nhân tố ………….……….…………… …….…… 57 4.3.3.1 Xác định nhân tố thành phần ……………………… … 57 4.3.3.2 Xác định nhân tố căng thẳng công việc CT ………… 60 4.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định vi phạm mô hình … 62 4.3.4.1 Phân tích hồi quy tuyến tính ……………………… …… 62 4.3.4.2 Kiểm định mức độ vi phạm mô hình ………… …… 66 4.3.5 Phân tích khác biệt đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu ……… … ….……… … ….……… … ….……… … …… 68 4.3.5.1 Sự khác biệt giới tính ……………………… ………… 69 4.3.5.2 Sự khác biệt thời gian công tác ………… …………… 69 4.3.5.3 Sự khác biệt trình độ học vấn ………… ……… …… 71 4.4 Thảo luận từ kết nghiên cứu ….……… … ….……… … …… 73 4.4.1 Bản chất công việc công chức thuế TP.HCM (BC) …………… 73 4.4.2 Đặc điểm quan thuế TP.HCM (DD) …………….… … 73 4.4.3 Mối quan hệ làm việc cán công chức thuế TP.HCM (QH) 74 4.4.4 Vai trò quan thuế TP.HCM (VT) …………….… … 74 4.4.5 Phát triển nghề nghiệp cán công chức thuế TP.HCM (PT) 74 4.4.6 Cam kết cán công chức thuế TP.HCM (CK) … … 74 4.5 Tóm tắt chương ….……… … …… .….……… … … … 75 CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ CHÍNH SÁCH 76 5.1 Kết luận ………………………………………….…… ……………… 77 vi 5.2 Gợi ý số sách ………………………………………….……… 78 5.2.1 Chính sách đãi ngộ ……………………………… ……….……… 78 5.2.2 Cải thiện môi trường làm việc ………………………… ………… 78 5.2.3 Đặc điểm công việc ngành thuế ………………………… … 80 5.2.4 Mối quan hệ công việc công chức thuế ………………… …… 81 5.3 Hạn chế đề tài …………………… ………………… …… … … 82 5.4 Hướng nghiên cứu ………… ………………… …… … … 82 5.5 Tóm tắt chương …………… ………………… …… … … … 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….…… 84 PHỤ LỤC 1……………………………………………………………….… 87 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………….… 90 PHỤ LỤC 3……………………………………………………………….… 93 PHỤ LỤC 4……………………………………………………………….… 96 PHỤ LỤC 5……………………………………………………………….… 99 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai BC Bản chất công việc BSC Ứng dụng hệ thống cân điểm CK Cam kết DD Đặc điểm tổ chức EFA Phân tích nhân tố khám phá KPI Chỉ số hiệu trọng yếu NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước PGS Phó giáo sư PT Phát triển nghề nghiệp QH Mối quan hệ lam việc SPSS Phần mềm thống kê cho lĩnh vực khoa học xã hội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ VT Vai trò tổ chức viii theoretical analysis”, Journal of Personality and Social Psychology, Vol 46, No4, pp 839 – 852 Firth Cozens, J (1992) “Why me?A case study of the process ofperceived occupational stress”,Human Relations, Vol 45, pp 131– 42 T Health & Safety Executive (2006)“Defining a case of workrelatedstress”, Sudbury: HSE Books Health & Safety Executive (2002) Occupational Stress Statistics Information Sheet 1/02/EMSU, Health & Safety Executive, Retrieved April 7, 2003, from www.hse.gov.uk/statistics/2002/stress.pdf TU T U Health & Safety Executive (2001).Work-Related Stress: A Short Guide Sudbury: HSE Books ISBN 071762112X 10 Irene Houtman and Karin Jettinghoff (2007), “Raising Awareness of Stress at Work in Developing Countries: A modern hazard in a traditional working environment”, Protecting Workers Health Series No 11 Jamal, M (1990), “Relationships of job stress and type A behaviour toemployees’ job satisfaction, organisational commitment, psychosomatichealth problems, and turnover motivation”, Human Relations, Vol 43 no 8, pp.727 – 738 12 Leka and Cox (2003), “ Work oranisation and Stress”, Protecting Workers Health Series No 13 M Coetzee & M de Villiers (2010) “Sources of job stress, workengagement and career orientations of employees in a South Africanfinancial institution” 14 Moran, S.K., Wolff, S.C., & Green, J.E (1995),”Workers’ compensationand occupational stress: gaining control” 15 Orhan Uludağ, Sonia Khan, and Nafiya Güden (2011), “The Effects of Job Satisfaction, Organizational Commitment, Organizational Citizenship Behavior on Turnover Intentions”, FIU Review, Vol 29 No 2, pp – 21 16 Palmer, Cooper and Thomas (2004), “A model of work stress”, Counselling at Work, pp – 17 Philip J Dewe , Michael P O’Driscoll and Cary L Cooper (2012), “Theories of Psychological Stress at Work”, Handbook of Occupational Health and Wellness, Handbooks in Health, Work, and Disability, DOI 10.1007/978-1-4614-4839-6_2 85 18 Handbooks in Health, Work, and Disability, DOI 10.1007/978-1-4614-48396_2 19 Richard S Lazarus, (1966) “Psychological Stress and the CopingProcess” 20 Richard S Lazarus and S Folkman (1984) “Stress, Appraisal andcopying process”, The Whitehall II Study 21 Rollinson, D &Broadfield, A (2002), “Organisational behaviour and analysis: T T an integrated approach”, 2nd edn Harlow: Prentice-Hall 22 Stansfeld, S., Head, J & Marmot, M (2000),”Work-related factors andill health: The Whitehall II study” Contract research report 266/2000 86 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM A Phần giới thiệu Xin chào anh/chị.Chúng nhóm nghiên cứu Trường Đại Học Tài Chính – Marketing Hôm nay, hân hạnh đón tiếp anh/chị để thảo luận căng thăng công việc cán thuế Rất mong thảo luận nhiệt tình anh/chị Mọi ý kiến đóng góp anh/chị đóng vào thành công đề tài nghiên cứu.Mời anh/chị giới thiệu tên để làm quen với B Phần Thang đo Bản chất công việc (BC) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Cán công chức thuế không độc lập công việc Công việc cán công chức thuế không ổn định Công việc cán thuế đa dạng Đặc thù công việc trọng đến kết đạt Lương cán thuế không cao Thời gian làm việc nhiều Thang đo Phát triển nghề nghiệp (PT) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Cán thuế thường xuyên tập huấn vàđào tạo Cán thuế có hội thăng tiến nghề nghiệp Cán thuế thường xuyên nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp Cán thuế tạo điều kiện phát triển kỹ cá nhân 87 Thang đo Vai trò tổ chức (VT) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Cán thuế khuyến khích sáng tạo, phát triển Cán thuế hỗ trợ Chi Cục Cục Định hướng nhiệm vụ Cục Chi Cục rõ ràng Có gần gũi lãnh đạo Cục Chi Cục đến cán thừa hành Thang đo Mối quan hệ (QH) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Công chức có mối quan hệ tốt đẹp giúp đỡ phòng ban, đồng nghiệp, cấp Công chức có niềm tin với phòng ban, đồng nghiệp, cấp Công chức hỗ trợ phòng, ban, cấp đồng nghiệp Thang đo Cam kết (CK) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Tôi hạnh phúc để dành phần lại nghiệp với Chi cục thuế Tôi thích thảo luận Chi cục thuế với người bên Tôi thực cảm thấy thể vấn đề Chi cục thuế riêng Chi cục thuế có nhiều ý nghĩa cá nhân Thang đo Đặc điểm tổ chức (DD) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? 88 Cơ chế hoạt động nặng tính mệnh lệnh hành Ngành thuế bị hạn chế điều tra vi phạm thuế thiếu chức khởi tố Điều kiện làm việc, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu công việc đảm bảo sức khỏe cho công chức Công chức thuế phải thực chuẩn mực giao tiếp, ứng xử có văn hóa nơi công sở Công chức thiếu tự công việc Môi trường pháp lý trườm rà, chưa thực tế minh bạch áp dụng Thang đo Căng thẳng công việc công chức thuế (CT) Sau đưa số phát biểu, xin anh/chị vui lòng cho biết: Anh/chị có hiểu phát biểu không? Nếu không?Vì sao? Anh/ chị có muốn thay đổi phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Căng thẳng công việc làm cho công chức thuế khó gắn kết với ngành, với Chi Cục Căng thẳng làm giảm hài lòng công việc công chức Căng thẳng dễ làm cho công chức thuế né tránh công việc Căng thẳng không mang lại hiệu công việc cao Tóm lại, Công việc công chức Chi Cục thuế căng thẳng Phần cuối Tổng kết thảo luận, cám ơn tặng quà cho người tham dự 89 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG Xin chào quý Anh/ Chị! Tôi học viên cao học Trường ĐH Tài Chính – Marketing thực nghiên cứu với đề tài“Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng công việc công chức thuế TP.HCM” Rất mong nhận ý kiến quý báu Anh/Chị thông qua câu hỏi khảo sát sau Mỗi ý kiến Anh/Chị góp phần đáng kể cho thành công nghiên cứu Sau phát biểu liên quan đến đề tài nghiên cứu Xin Anh/Chị vui lòng trả lời cách khoanh tròn số dòng Những số thể mức độ đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo quy ước sau: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thang đo Bản chất công việc (BC) Cán công chức thuế không độc lập công việc Công việc cán công chức thuế không ổn định Công việc cán thuế đa dạng Đặc thù công việc trọng đến kết đạt 5 Lương cán thuế không cao Thời gian làm việc nhiều Thang đo Phát triển nghề nghiệp (PT) Cán thuế thường xuyên tập huấn vàđào tạo Cán thuế có hội thăng tiến nghề nghiệp Cán thuế thường xuyên nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp 10 Cán thuế tạo điều kiện phát triển kỹ cá nhân Thang đo Vai trò tổ chức (VT) 11 Cán thuế khuyến khích sáng tạo, phát triển 12 Cán thuế hỗ trợ Chi Cục Cục 13 Định hướng nhiệm vụ Cục Chi Cục rõ ràng 90 14 Có gần gũi lãnh đạo Cục Chi Cục đến cán thừa hành Thang đo Mối quan hệ (QH) 15 Công chức có mối quan hệ tốt đẹp giúp đỡ phòng ban, đồng nghiệp, cấp 16 Công chức có niềm tin với phòng ban, đồng nghiệp, cấp 17 Công chức hỗ trợ phòng, ban, cấp đồng nghiệp Thang đo Cam kết (CK) 18 Tôi hạnh phúc để dành phần lại nghiệp với Chi cục thuế 19 Tôi thích thảo luận Chi cục thuế với người bên 20 Tôi thực cảm thấy thể vấn đề Chi cục thuế riêng 21 Chi cục thuế có nhiều ý nghĩa cá nhân Thang đo Đặc điểm tổ chức (DD) 22 Cơ chế hoạt động nặng tính mệnh lệnh hành 23 Ngành thuế bị hạn chế điều tra vi phạm thuế thiếu chức khởi tố 24 Điều kiện làm việc, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu công việc đảm bảo sức khỏe cho công chức 25 Công chức thuế phải thực chuẩn mực giao tiếp, ứng xử có văn hóa nơi công sở 26 Công chức thiếu tự công việc 27 Môi trường pháp lý trườm rà, chưa thực tế minh bạch áp dụng Thang đo Căng thẳng công việc công chức thuế (CT) 28 Căng thẳng công việc làm cho công chức thuế khó gắn kết với ngành, với Chi Cục 29 Căng thẳng làm giảm hài lòng công việc công chức 30 Căng thẳng dễ làm cho công chức thuế né tránh công việc 31 Căng thẳng không mang lại hiệu công việc cao 32 Tóm lại, Công việc công chức Chi Cục thuế căng thẳng 91 33 Xin Anh/Chị cho biết tên mình: 34 Giới tính: Nam Cơ quan công tác: Nữ 35 Thời gian công tác Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm 36 Trình độ học vấn Dưới đại học Đại học Trên đại học XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ 92 PHỤ LỤC (KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO) Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 815 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted BC1 11.1846 5.756 581 786 BC3 11.2369 6.027 576 788 BC4 11.2400 5.473 652 764 BC5 11.1508 5.486 616 776 BC6 11.2123 5.921 602 780 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 785 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted PT1 10.2400 2.924 623 727 PT2 10.9354 2.869 602 732 PT3 10.2985 2.747 592 733 PT4 10.3785 2.082 623 741 93 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 788 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted VT1 10.7877 2.748 558 760 VT2 10.8800 2.495 646 712 VT3 10.9015 3.120 616 731 VT4 10.7692 3.166 604 737 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 763 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted QH1 6.1815 1.982 600 717 QH2 6.1323 1.053 651 696 QH3 6.0308 1.697 654 634 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 802 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CK1 10.7815 3.634 597 761 CK2 10.7754 3.915 612 759 CK3 10.9077 3.319 618 753 CK4 10.7446 3.333 652 734 94 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 852 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted DD1 13.0492 9.047 612 832 DD2 13.0369 9.369 634 830 DD3 13.2308 8.234 650 827 DD4 13.1477 8.626 657 824 DD5 13.0400 9.687 610 835 DD6 13.1723 8.359 694 816 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 828 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CT1 14.4492 5.798 638 791 CT2 14.4800 6.738 635 796 CT3 14.4154 5.552 650 789 CT4 14.5108 6.423 636 792 CT5 14.5754 6.282 602 800 95 PHỤ LỤC (KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .787 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 2866.733 Df 325 Sig .000 Rotated Component Matrixa P Component DD6 798 DD3 778 DD4 771 DD2 752 DD5 732 DD1 723 BC4 795 BC5 760 BC1 747 BC6 747 BC3 724 CK4 818 CK3 792 CK2 777 CK1 770 PT4 798 PT1 795 PT2 787 PT3 773 VT2 818 VT3 794 VT4 789 VT1 741 QH2 853 QH3 842 QH1 812 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 96 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulative % Total Variance % of Cumulative Variance % 3.802 14.622 14.622 3.802 14.622 14.622 3.511 13.505 13.505 2.942 11.316 25.938 2.942 11.316 25.938 2.915 11.213 24.718 2.707 10.410 36.348 2.707 10.410 36.348 2.560 9.846 34.564 2.480 9.540 45.888 2.480 9.540 45.888 2.537 9.757 44.321 2.324 8.939 54.827 2.324 8.939 54.827 2.502 9.624 53.945 1.929 7.419 62.245 1.929 7.419 62.245 2.158 8.301 62.245 739 2.843 65.088 717 2.759 67.846 665 2.559 70.405 10 631 2.426 72.831 11 598 2.299 75.130 12 565 2.175 77.305 13 550 2.117 79.421 14 534 2.053 81.474 15 513 1.972 83.446 16 502 1.930 85.375 17 469 1.803 87.179 18 427 1.643 88.822 19 415 1.597 90.419 20 406 1.562 91.981 21 402 1.547 93.528 22 377 1.448 94.976 23 359 1.379 96.355 24 341 1.313 97.668 25 307 1.182 98.850 26 299 1.150 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 97 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .847 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 551.333 Df 10 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.002 60.040 60.040 570 11.399 71.438 558 11.162 82.600 462 9.239 91.839 408 8.161 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa P Component CT3 792 CT1 780 CT4 777 CT2 775 CT5 751 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 98 Total 3.002 % of Variance 60.040 Cumulative % 60.040 PHỤ LỤC (KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU) Model Summary Model R R Square 832a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 693 P 687 55953400 a Predictors: (Constant), QH, VT, PT, CK, BC, DD ANOVAa P Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 224.441 37.407 99.559 318 313 324.000 324 F Sig .000b 119.481 P a Dependent Variable: CT b Predictors: (Constant), QH, VT, PT, CK, BC, DD Coefficientsa P Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -9.508E-017 031 DD 453 031 BC 497 CK t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 000 1.000 453 14.561 000 1.000 1.000 031 497 15.976 000 1.000 1.000 -.107 031 -.107 -3.433 001 1.000 1.000 PT -.133 031 -.133 -4.286 000 1.000 1.000 VT -.288 031 -.288 -9.262 000 1.000 1.000 QH -.359 031 -.359 -11.563 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: CT 99 [...]... lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM Trên cơ sở đó, đề xuất các gợi ý chính sách nhằm giảm căng thẳng cho công chức thuế Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: (1) Xác định các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM; (2) Điều chỉnh thang đo các yếu tố tác động đến sự căng thẳng và các thang... tạo áp lực và căng thẳng trong công việc Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng của cán bộ ngành thuế là cần thiết và tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc đối với công chức thuế tại TP.HCM” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh 1 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu về sự căng thẳng trong công việc nói chung... lường các yếu tố tác động đến sự căng thẳng và yếu tố căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM? 2 (3) Giải pháp nào là cần thiết để giảm căng thẳng trong công việc cho cán bộ công chức thuế trên địa bàn TP.HCM? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công. .. với căng thẳng trong công R R việc của công chức thuế; H 3 : Vai trò của tổ chức có tác động ngược chiều với căng thẳng trong công việc R R của công chức thuế; H 4 : Mối quan hệ có tác động ngược chiều với căng thẳng trong công việc của R R công chức thuế; H 5 : Cam kết có tác động ngược chiều với căng thẳng trong công việc của công R R chức thuế; H 6 : Đặc điểm của tổ chức có tác động cùng chiều với. .. về các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc và (ii) thực hiện tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm Để thiết kế dàn bài thảo luận nhóm với công chức thuế phục vụ cho nghiên cứu định tính nhằm xác định các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM; khám phá cấu trúc và phát triển thang đo sơ bộ về sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế. .. tài Thứ nhất, đề tài sẽ xác định các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM; Thứ hai, đề tài sẽ phát triển thang đo các yếu tố tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM; Thứ ba, Đề tài nghiên cứu và đề xuất các gợi ý chính sách nhằm giảm căng thẳng trong công việc cho công chức thuế trên địa bàn TP.HCM 1.7 Kết... căng thẳng trong công việc đối với công chức thuế tại TP.HCM” được thực hiện với mục đích là xác định và lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM Trên cơ sở đó, đề xuất các gợi ý chính sách nhằm giảm căng thẳng cho công chức thuế Trên cơ sở các mô hình lý thuyết căng thẳng trong công việc, các nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trước đây... thẳng và các thang đo lường căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM; (3) Đề xuất các gợi ý chính sách nhằm giảm căng thẳng trong công việc cho công chức thuế trên địa bàn TP.HCM 1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu Từ 03 mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần trả lời được những câu hỏi sau: (1) Yếu tố nào tác động đến sự căng thẳng trong công việc của công chức thuế trên địa bàn TP.HCM?... cộng sự (2001) đã đưa ra 07 nhân tố gây ra căng thẳng cho nhân viên Bao gồm: (i) Văn hóa tổ chức, (ii) Nhu cầu về công việc, (iii) Sự Quản lý, (iv) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (v) Sự thay đổi môi trường làm việc, (vi) Vai trò cá nhân đối với tổ chức, (vii) Hỗ trợ như hình 2.2 9 Văn hóa tổ chức Như cầu công việc Sự quản lý Sự căng thẳng trong công việc Mối quan hệ làm việc Sự thay đổi môi trường làm việc. .. làm việc, (iv) Thăng chức nghề nghiệp, (v) An toàn công việc, (vi) Thiếu tự do, (vii) Cân bằng giữa việc nhà và việc cơ quan, (viii) Quá tải công việc, (ix) Thưởng và Trợ cấp, (x) Thiếu hỗ trợ cấp trên, (xi) Bản chất công việc như hình 2.4 11 Mơ hồ về vai trò Quá tải công việc Quan hệ trong công việc Công cụ và thiết bị làm việc Thăng chức nghề nghiệp Thưởng và trợ cấp Sự căng thẳng trong công việc ... thức căng thẳng công chức thuế 76 xi TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng công việc công chức thuế TP.HCM” thực với mục đích xác định lượng hóa yếu tố ảnh hưởng. .. tế minh bạch áp dụng 3.2.2.7 Thang đo Căng thẳng công việc công chức thuế Thang đo căng thẳng thể căng thẳng công việc cán công chức thể qua việc né tránh công việc, hứng thú công việc, làm việc. .. CT1: Căng thẳng công việc làm cho công chức thuế khó gắn kết với ngành, với Chi Cục CT2: Căng thẳng làm giảm hài lòng công việc công chức CT3: Căng thẳng dễ làm cho công chức thuế né tránh công việc

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Luan Van Tot Nghiep

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan