phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn, chi nhánh cần thơ

73 461 0
phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn, chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG TRẦN THANH THY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG TRẦN THANH THY MSSV: 4114459 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN TRUNG TÍNH Tháng năm 2014 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến nhà trường khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt thầy Nguyễn Trung Tính tận tình hướng dẫn, nhận xét làm em suốt thời gian thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quan thực tập – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ chấp nhận cho em thực tập, cung cấp số liệu thông tin để em hoàn thành làm Em xin cảm ơn anh, chị, cô, ngân hàng giúp đỡ cho em trình thực tập Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian thực tập nên luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ để viết em hoàn thiện Em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc đến quý thầy cô Chúc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ ngày phát triển Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực Đặng Trần Thanh Thy i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực Đặng Trần Thanh Thy ii TRANG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Một số khái niệm tín dụng cá nhân 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích 13 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 15 3.1 Lịch sử hình thành 15 3.2 Chức 16 3.2.1 Huy động vốn 16 3.2.2 Cấp tín dụng 16 3.2.3 Dịch vụ khác 17 3.3 Cơ cấu tổ chức 17 3.3.1 Tổ chức nhân 17 3.3.2 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn phòng ban 18 3.4 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến tháng 6/2014 21 iv 3.4.1 Về thu nhập 23 3.4.2 Về chi phí 24 3.4.3 Về lợi nhuận 24 3.5 Thuận lợi, khó khăn, định hướng phát triển 26 3.5.1 Thuận lợi 26 3.5.2 Khó khăn 26 3.5.3 Định hướng phát triển 27 Chương 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 28 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn Ngân hàng Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 28 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 28 4.1.2 Tình hình huy động vốn 31 4.2 Khái quát tình hình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 36 4.3 Phân tích tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 43 Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 58 5.1 Cơ sơ đưa giải pháp 58 5.1.1 Những kết đạt 58 5.1.2 Tồn nguyên nhân 58 5.2 Một số giải pháp 59 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1 Kết luận 60 6.2 Kiến nghị 60 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 60 6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 đến 2013 22 Bảng 3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014………………… 25 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 29 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 .30 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 32 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 .35 Bảng 4.5 Tình hình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 37 Bảng 4.6 Tình hình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 .42 Bảng 4.7 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 theo thời hạn 44 Bảng 4.8 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 theo thời hạn .47 Bảng 4.9 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 theo mục đích sử dụng .49 Bảng 4.10 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 theo mục đích sử dụng .53 Bảng 4.11 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – tháng năm 2014………………………………………………………………………….55 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ………………………………………………………………………17 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BĐS : Bất động sản CKH : Có kỳ hạn DTBB : Dự trữ bắt buộc DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ GTCG : Giấy tờ có giá KKH : Không kỳ hạn LS : Lãi suất NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương OCB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông TG : Tiền gửi TGTT : Tiền gửi toán TK : Tiết kiệm Sacombank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Thương Tín ST : Số tiền SXKD : Sản xuất kinh doanh VHĐ : Vốn huy động Vietinbank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng viii Bảng 4.9 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 2011 – 2013 theo mục đích sử dụng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Số tiền I DSCV Tiêu dùng 2012 % Số tiền 2013 % Số tiền 2012/2011 % Số tiền 2013/2012 % Số tiền % 126.410 100,00 153.951 100,00 180.010 100,00 27.541 21,79 26.059 16,93 92.734 73,36 116.402 75,61 114.288 63,49 23.668 25,52 (2.114) (1,82) 24.986 19,77 22.785 14,80 21.079 11,71 (2.201) (8,81) (1.706) (7,49) 8.690 6,87 14.764 9,59 44.643 24,80 6.074 69,90 29.879 202,38 282.502 100,00 226.580 100,00 196.121 100,00 (55.922) (19,80) (30.459) (13,44) 220.295 77,98 180.131 79,50 110.102 56,14 (40.164) (18,23) (70.029) (38,88) SXKD 45.426 16,08 36.298 16,02 58.581 29,87 (9.128) (20,09) 22.283 61,39 BĐS 16.781 5,94 10.151 4,48 27.438 13,99 (6.630) (39,51) 17.287 170,30 III Dư nợ 279.321 100,00 206.692 100,00 190.581 100,00 (72.629) (26,00) (16.111) (7,79) Tiêu dùng 154.859 55,44 91.131 44,09 95.317 50,51 (63.729) (41,15) 4.186 4,59 SXKD 101.109 36,20 87.596 42,38 50.094 26,28 (13.513) (13,37) (37.502) (42,81) 23.352 8,36 27.965 13,53 45.170 23,71 4.613 19,75 17.205 61,52 1.635 100,00 972 100,00 512 100,00 (663) (40,55) (460) (47,33) 0,00 0,00 0,00 x x 1.635 100,00 972 100,00 512 100,00 (663) (40,55) (460) (89,84) 0,00 0,00 0,00 x x SXKD BĐS II DSTN Tiêu dùng BĐS IV Nợ xấu Tiêu dùng SXKD BĐS Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 49  Doanh số cho vay Doanh số cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng NH Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ phân thành ba nhóm chính: tiêu dùng, sản xuất kinh doanh bất động sản Cho vay tiêu dùng bao gồm nhiều sản phẩm cho vay du học, chứng minh lực tài chính, cho vay cầm cố sổ/thẻ tiết kiệm, mua sắm tài sản, xe ô tô… Mục đích cho vay sản xuất kinh doanh chủ yếu vay bố sung vốn lưu động với dòng sản phẩm cho vay tiểu thương chợ, tiểu thương trung tâm thương mại, cho vay bất động sản bao gồm khoản cho vay mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà Hầu hết khoản vay chấp cầm cố tài sản, vay tiêu dùng tín chấp hạn chế hạn mức tối đa 50 triệu (OCB 200 triệu, VPBank ACB 500 triệu), áp dụng cho đối tượng công chức, viên chức, thủ tục không yêu cầu chứng minh nhân dân kê bảng lương tháng gần mà phải có hộ địa bàn, hợp đồng lao động, giấy xác nhận chức vụ, thâm niên công tác, thời gian công tác đơn vị tối thiểu 12 tháng Có thể nhận thấy rằng, hoạt động cho vay chủ yếu NH cho vay tiêu dùng (chiếm 70% doanh số cho vay năm 2011, 2012 gần 65% vào năm 2013) cho vay tiêu dùng có nhiều sản phẩm đa dạng phục vụ cho nhu cầu khách hàng Năm 2012, doanh số cho vay tiêu dùng 116.402 triệu đồng, tăng 25,52% so với năm trước, tương đương 23.668 triệu đồng Năm 2013, doanh số cho vay giảm nhẹ mức 1,82%, đạt mức 114.288 triệu đồng Do tình hình kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vay vốn để sản xuất giảm, mặt để tìm kiếm nguồn thu khác, mặt khác để giải phóng lượng vốn tồn đọng nên NH đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với nhiều gói vay ưu đãi lãi suất thấp, điều kiện thủ tục đơn giản nhanh chóng thu hút nhiều khách hàng Nếu khoản mục cho vay tiêu dùng có tăng trưởng cho vay sản xuất kinh doanh lại có chiều hướng giảm Doanh số cho vay từ 24.986 triệu đồng năm 2011 giảm 22.785 triệu đồng năm 2012 Đây bối cảnh kinh tế khó khăn, khả đáp ứng điều kiện vay vốn khách hàng giảm điều kiện tài sản đảm bảo làm cho NH đẩy mạnh hoạt động cho vay Sang năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục sụt giảm mức 1.760 triệu đồng, tương ứng 7,49% Nhìn chung, đến thời điểm này, tình hình hoạt động kinh doanh chưa có nhiều chuyển biến tích cực Các cán tín dụng ngày sàng lọc kỹ lưỡng việc lựa chọn khách hàng để tránh rủi ro Thêm vào đó, khách hàng phần lớn hộ gia đình, 50 tiểu thương kinh doanh nhỏ lẻ nên lúc có tài sản đảm bảo cho vay Trong doanh số cho vay sản xuất kinh doanh dao động khoảng từ 21.000 đến 25.000 triệu đồng cho vay bất động sản có chiều hướng gia tăng nhanh chóng Trong thị trường bất động sản đóng băng chưa có dấu hiệu phục hồi doanh số cho vay bất động sản ngày chiếm tỷ trọng lớn doanh số cho vay NH, từ 6,87% năm 2011 lên 9,59% năm 2012 đạt tới 24,80% vào năm 2013 Đây chủ yếu khoản cho vay mua đất nhà trung tâm chợ Phong Điền, mặt khác phải kể đến gói hỗ trợ NH cho chấp tài sản hình thành, mức cho vay tối đa lên đến 100% nhu cầu, thời hạn dài, phương thức trả nợ linh hoạt thu hút nhiều khách hàng đến vay  Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ từ lĩnh vực tiêu dùng cao so với sản xuất kinh doanh bất động sản có chiều hướng giảm qua ba năm Cụ thể, năm 2012, doanh số thu nợ tiêu dùng đạt 180.131 triệu đồng, giảm 18,23% so với năm 2011 Vào năm 2013, doanh số 110.102 triệu đồng, chiếm 56% doanh số thu nợ, thấp nhiều so với năm trước (năm 2011 chiếm 77,98%, năm 2012 chiếm 79,50%) Nguyên nhân khoản vay tiêu dùng ngày có xu hướng thiên khoản vay dài hạn vay mua ô tô, vay du học,… Khác với khoản vay ngắn hạn thu nợ năm năm sau, khoản vay thời hạn thu hồi dài, trả nợ định kỳ theo quý nên số tiền thu kỳ không nhiều Đối với sản xuất kinh doanh doanh số thu nợ có nhiều biến động, tăng giảm không ổn định lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế Năm 2011, doanh số thu nợ sản xuất kinh doanh chiếm 16,08% tổng doanh số thu nợ, đạt 45.426 triệu đồng Sang năm 2012, doanh số thu nợ sụt giảm 9.128 triệu đồng so với năm trước Nguyên nhân hoạt động kinh doanh không hiệu quả, sản phẩm không bán được, đồng vốn hạn hẹp nên công tác thu hồi nợ chậm Tuy sụt giảm mặt số lượng xét cấu, doanh số thu nợ sản xuất kinh doanh chiếm 16% tổng doanh số thu nợ hai năm 2012 – 2013 Đến năm 2013, doanh số thu nợ tăng 60%, tương ứng với 22.283 triệu đồng Ngoài phục hồi kinh tế phần nhờ vào việc NH tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn Doanh số thu nợ bất động sản nhìn chung có biến động Năm 2012, doanh số thu nợ bất động sản sụt giảm 6.630 triệu đồng, tương ứng với 39,51% Có thể nói năm mà hoạt động tín dụng gặp nhiều trở ngại, 51 doanh số thu nợ lĩnh vực thấp năm trước Năm 2012, NH triển khai chương trình cho vay mua nhà, hộ công ty có liên kết với SCB với lãi suất ưu đãi, thời hạn trả nợ kéo dài 20 năm làm doanh số cho vay bất động sản tăng cao dẫn đến doanh số thu nợ tăng theo tương ứng, đạt mốc 27.438 triệu đồng  Dư nợ cho vay Năm 2012, dư nợ cho vay tiêu dùng giảm 41,15% so với năm trước, tương đương 63.729 triệu đồng Nguyên nhân doanh số cho vay có tăng thấp nhiều so với doanh số thu nợ, phần thu nhập người dân giảm nên họ có xu hướng tiết kiệm chi tiêu dẫn đến nhu cầu vay vốn không cao Năm 2013, dư nợ tiêu dùng tăng lên gần 5%, đạt mốc 95.317 triệu đồng Một là, nhờ vào sách ưu đãi khuyến khích tiêu dùng chế cho vay thoáng đẩy mạnh doanh số cho vay Hai là, nguồn vốn huy động tăng mạnh, khả khoản dồi điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng đặc biệt khoản vay tiêu dùng có kỳ hạn dài Dư nợ sản xuất kinh doanh có xu hướng Từ 101.109 triệu đồng năm 2011, giảm 13% 87.596 triệu đồng năm 2012 Sang năm 2013, tiếp tục giảm mức 42,81%, tương đương 37.502 triệu đồng Bên cạnh ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế với tình hình tồn kho gia tăng, hộ sản xuất nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh làm doanh số cho vay sụt giảm tính chất khoản vay 90% ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh dẫn đến doanh số thu nợ lớn doanh số cho vay làm dư nợ giảm Trong lĩnh vực bất động sản giai đoạn 2011 – 2012 dư nợ nhiều biến động, chiếm từ – 13% tổng dư nợ khoản cho vay NH áp dụng với đối tượng công chức, có thu nhập ổn định trả nợ định kỳ Trong đó, năm 2013, dư nợ tăng lên 45.171 triệu đồng, doanh số cho vay năm tăng cao  Nợ xấu Có thể nhận thấy rằng, nợ xấu khách hàng cá nhân thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiêu dùng bất động sản không phát sinh nợ xấu Nguyên nhân bất động sản chủ yếu mua nhà phát triển năm gần đây, đối tượng vay mua nhà NH người có thu nhập ổn định, có phần vốn tự có có bảng lương tháng gần so với thời điểm vay thỏa mãn điều kiện NH Trong đó, khoản vay sản xuất kinh doanh chịu tác động lớn từ kinh tế Khủng hoảng kinh tế 52 dẫn đến việc sản xuất, mua bán sản phẩm gặp nhiều khó khăn, khách hàng nguồn trả nợ Kinh tế hay sản xuất lĩnh vực cải thiện sớm chiều nên dễ hình thành nợ xấu Bảng 4.10 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – 2013 theo mục đích sử dụng Chỉ tiêu 6T,2013 Số tiền % Đơn vị tính: Triệu đồng 6T,2014 6T,2013/6T,2014 Số tiền % Số tiền % I DSCV Tiêu dùng SXKD BĐS II DSTN Tiêu dùng SXKD BĐS III Dư nợ Tiêu dùng SXKD BĐS IV Nợ xấu Tiêu dùng SXKD BĐS 80.652 47.504 19.760 13.388 59.018 24.364 24.794 9.860 228.326 114.271 82.562 31.493 1.292 1.292 114.600 73.688 24.409 16.503 118.146 54.724 37.736 25.686 187.035 114.281 36.767 35.987 262 262 100,00 58,90 24,50 16,60 100,00 41,28 42,01 16,71 100,00 50,05 36,16 13,79 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 64,30 21,30 14,40 100,00 46,32 31,94 21,74 100,00 61,10 19,66 19,24 100,00 0,00 100,00 0,00 33.948 26.184 4.649 3.115 59.128 30.360 12.942 15.826 (41.291) 10 (45.795) 4.494 (1.030) (1.030) 42,09 55,12 23,53 23,27 100,19 124,61 52,20 160,51 (18,08) 0,01 (55,47) 14,27 (79,72) x (79,72) x Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ  Doanh số cho vay So với tháng đầu năm 2013 đầu năm nay, doanh số cho vay ba lĩnh vực có tăng trưởng Trong đó, cho vay tiêu dùng tăng trưởng 55%, đạt mức 73.688 triệu đồng Nguyên nhân nhu cầu tiêu dùng khách hàng gia tăng, sản phẩm cho vay NH đa dạng hóa Để kích thích gói tiêu dùng tăng trưởng NH đưa nhiều lãi suất ưu đãi kết hợp với chế cho vay thoáng trước để thu hút nhiều khách hàng Cho vay sản xuất kinh doanh bất động sản tăng mức 23% thể dấu hiệu cải thiện kinh tế Với sản phẩm ưu đãi, lãi suất thấp người dân đến NH vay bất động sản, vay mua nhà không để mà thuê, tìm kiếm lợi nhuận, điều góp phần làm tăng doanh số cho vay lĩnh vực 53  Doanh số thu nợ Nhìn chung đầu năm nay, kinh tế có chiều hướng khởi sắc, hoạt động doanh nghiệp, hộ sản xuất cải thiện, người dân có việc làm, thu nhập tương đối ổn định nên doanh số thu nợ tương đối tốt Tương ứng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ tiêu dùng, sản xuất kinh doanh bất động sản có gia tăng theo Cụ thể, doanh số thu nợ tiêu dùng tăng 30.360 triệu đồng, tương đương 124,61% Doanh số thu nợ sản xuất kinh doanh tăng 50%, đạt mức 37.736 triệu đồng Tăng cao doanh số thu nợ bất động sản, gấp 2,5 lần so với kỳ, với mức tăng tuyệt đối 15.826 triệu đồng  Dư nợ cho vay Bước sang năm 2013 kinh tế có dấu hiệu khởi sắc trở lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng thu nhập người dân tăng nhu cầu tiêu dùng tăng Trong cấu cho vay, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao danh mục cho vay (trên 50%) Lĩnh vực cho vay tiêu dùng NH triển khai nhiều sản phẩm tiêu dùng khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng Đây hoạt động cho vay đem lại nguồn sinh lợi lớn cho NH với doanh số cho vay cao Nhìn chung, tháng đầu năm 2014, dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn dịch chuyển cấu, nhiên dư nợ bất động sản (19,24%) xấp xỉ sản xuất kinh doanh (19,66%) cao dư nợ tiêu dùng (61,10%)  Nợ xấu Nợ xấu tháng đầu năm 2014 tiếp tục thuộc khoản mục sản xuất kinh doanh, tiêu dùng bất động sản chưa phát sinh nợ xấu Cụ thể khoản nợ xấu từ hoạt động cho vay tiểu thương trung tâm thương mại từ năm 2013, đến chưa thu hồi Sau tiến hành phân tích tình hình tín dụng cá nhân theo thời hạn theo mục đích sử dụng, ta tiến hành đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân NH thông qua tiêu: 54 Bảng 4.11 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ 2011 – tháng năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng vốn huy động Triệu đồng 887.738 1.171.640 1.371.841 1.104.843 1.440.868 Doanh số cho vay cá nhân Triệu đồng 126.410 153.951 180.010 80.652 114.600 Doanh số thu nợ cá nhân Triệu đồng 282.502 226.580 196.121 59.018 118.146 Dư nợ cho vay cá nhân Triệu đồng 279.321 206.692 190.581 228.326 187.035 Nợ xấu cá nhân Triệu đồng 1.635 972 512 1.292 262 Dư nợ cá nhân bình quân Triệu đồng 357.367 243.007 198.637 209.454 188.808 Hệ số thu nợ cá nhân % 223,48 147,18 108,95 73,18 103,09 Dư nợ cá nhân/VHĐ % 31,46 17,64 13,89 20,67 12,98 Vòng 0,79 0,93 0,99 0,28 0,63 % 0,59 0,47 0,27 0,57 0,14 Vòng quay vốn tín dụng Tỷ lệ nợ xấu cá nhân 2011 2012 2013 6T/2013 Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 55 6T/2014 a) Hệ số thu nợ cá nhân Chỉ tiêu giúp đánh giá khả thu hồi nợ NH hay khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ NH chặt chẽ, hiệu hoạt động tín dụng tốt nhiên số thước đo công tác thu hồi nợ cách tuyệt đối, hệ số thu nợ cao nghĩa công tác thu nợ hiệu doanh số thu nợ lớn doanh số cho vay thu nợ từ năm trước nên làm cho hệ số thu nợ lớn Đối với NH TMCP Sài Gòn, hệ số thu nợ cao lại có biến động qua năm Cụ thể, năm 2011 hệ số thu nợ 223,48%, sang năm 2012 147,18%, doanh số thu nợ tăng cao, NH thu khoản nợ năm trước Năm 2013 giảm 108,95%, hay 100 đồng đem cho vay NH thu lại 108,95 Nguyên nhân sụt giảm khoản cho vay trung dài hạn tăng lên, thêm vào khoản vay đến hạn chưa thu hồi góp phần làm giảm hệ số thu nợ Đến tháng đầu năm 2014 hệ số thu nợ đạt 103,09% Điều cho thấy công tác thu nợ NH qua năm đạt kết tốt Đây phản ánh hiệu công tác thẩm định dự án, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng, góp phần làm giảm thiểu rủi ro hoạt động NH b) Dư nợ cá nhân/ Vốn huy động Đây tiêu phản ánh hiệu đầu tư đồng vốn huy động Nó giúp ta thấy mức độ tham gia vốn huy động chỗ vào công tác cho vay cá nhân NH Qua bảng số liệu thấy tỷ lệ dư nợ cá nhân vốn huy động NH giảm dần qua năm Cụ thể, năm 2011 31,46% nghĩa 100 đồng vốn huy động đem cho vay có 31,46 đồng dư nợ cá nhân Mặc dù dư nợ cá nhân biến động lớn lượng vốn NH huy động tăng cao dẫn đến năm 2012 hiệu suất sử dụng vốn sụt giảm 17,64% năm 2013 13,89% Sang tháng đầu năm 2014 hiệu suất sử dụng vốn đạt 12,98% Chỉ tiêu nhỏ 100% cho thấy NH chủ động nguồn vốn vay cá nhân Nhưng việc cho thấy hoạt động cho vay chưa đạt hiệu cao NH có khả cho vay nhiều thêm Vì bên cạnh hoạt động huy động vốn NH cần tiếp tục mở rộng cho vay để tận dụng nguồn vốn thừa đem lại thu nhập cao cho NH c) Vòng quay vốn tín dụng cá nhân Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm thời kỳ định Đối với NH Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ, vòng quay vốn tín dụng NH tiến 56 hai năm 2012 2013 Năm 2012 vòng quay vốn tín dụng 0,93 vòng, năm 2013 0,99 vòng, năm 2011 0,79 vòng Nguyên nhân khiến vòng quay vốn tín dụng nhỏ khoản nợ chưa đến hạn thu hồi NH tương đối lớn nên làm cho dư nợ thời gian tăng cao Mặc dù hai năm gần đây, NH chủ yếu cho vay ngắn hạn năm trước nguồn vốn chủ yếu sử dụng vay trung – dài hạn dẫn đến dư nợ trung – dài hạn cao Chính điều dẫn đến vòng quay vốn tín dụng NH thấp d) Tỷ lệ nợ xấu cá nhân Tỷ lệ nợ xấu dư nợ dùng để đánh giá mức độ rủi ro hoạt động cho vay Đồng thời phản ánh hiệu hoạt động hay chất lượng tín dụng Chỉ tiêu thấp phản ánh chất lượng tín dụng tốt, mức ngưỡng an toàn cho hoạt động tín dụng 3% Theo quy định, tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng 3% phải bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đồng thời phải trích lập dự phòng rủi ro 20%/ năm cho số bán Do đó, việc kiểm soát nợ xấu mối quan tâm NH Đối với NH Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ, tỷ lệ nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân mức thấp (dưới 1%) giảm dần qua ba năm Giai đoạn 2011 – 2012, tỷ lệ nợ xấu 0,59% 0,47%, hai năm mà nợ xấu có phần cao tác động kinh tế Sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu giảm 0,27% tiếp tục giảm 0,14% năm 2014 Bên cạnh việc bán nợ NH thu số khoản nợ xấu lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm giảm tỷ lệ nợ xấu 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 5.1.1 Những kết đạt - Hoạt động huy động vốn NH không ngừng phát triển, lượng tiền tiết kiệm tăng mạnh làm cho nguồn vốn huy động tương đối lớn, đảm bảo cho hoạt động tín dụng NH; - Doanh số cho vay doanh số thu nợ cá nhân NH có tăng trưởng Đạt kết công tác đạo điều hành chi nhánh động, bám sát tiêu để thực hiện; - Tỉ lệ nợ xấu NH nằm mức cho phép NHNN; - Vòng quay vốn tín dụng NH tăng qua năm, NH dần chuyển đổi cấu từ cho vay trung – dài hạn sang cho vay ngắn hạn; - Đội ngũ nhân viên NH chủ yếu nhân viên trẻ động, linh hoạt công việc, thái độ phục vụ tích cực, làm việc với phương châm “Hoàn thiện khách hàng” - Đa số khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng khách hàng uy tín, có quan hệ lâu dài với NH nhóm khách hàng giới thiệu đến người thân, bạn bè nên giúp cho chi nhánh có thêm khách hàng mới; - Ngân hàng thường xuyên tham gia vào chương trình mục đích xã hội mà điển hình phát thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo đầu năm 2014 nhằm giới thiệu đưa NH đến gần người dân Những hoạt động góp phần giới thiệu hình ảnh, nâng cao uy tín NH 5.1.2 Tồn nguyên nhân - Ảnh hưởng từ tác động kinh tế vĩ mô sách NHNN tác động nhiều đến hoạt động kinh doanh NH; - Dư nợ cá nhân vốn huy động thấp, mặt NH chấp hành quy chế cho vay điều kiện vay vốn chặt chẽ, mặt khác cạnh tranh ngân hàng TMCP quy mô lớn có uy tín địa bàn với hàng loạt sản phẩm, sách ưu đãi gây sức ép không nhỏ NH; 58 - Công tác cho vay thu nợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh hạn chế không ổn định chịu ảnh hưởng nhiều tình hình thị trường, bất ổn kinh tế lạm phát, biến động tỷ giá,… - Các khoản cho vay NH cho vay chấp, doanh số cho vay tín chấp gần quy định thủ tục tương đối phức tạp, đối tượng cho vay hạn hẹp 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Từ việc đưa thuận lợi, hạn chế việc cần phát huy, tác giả xin đề xuất số giải pháp giúp NH phát triển hoạt động tín dụng cá nhân sau: - NH xem xét phát triển sản phẩm cho vay tín chấp hướng tới đối tượng cán làm việc ngân hàng người thân họ nhân viên làm việc đơn vị có liên kết với NH với hạn mức phù hợp tùy theo trường hợp cụ thể - Đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, NH cung cấp thêm dịch vụ tư vấn cho khách hàng sửa đổi phương án sản xuất kinh doanh hợp lý để tiếp cận vốn vay - Cán tín dụng cần giải thích điều khoản hợp đồng cho khách hàng cách rõ ràng, phí phạt trước hạn Hiện nay, ngân hàng tính phí phạt khoản vay trả trước hạn theo công thức: ST phạt = LS phạt x LS HĐV x ST trả trước Số ngày trả trước x (5.1) 360 Để tăng sức cạnh tranh với ngân hàng khác, ngân hàng xem xét không phạt trả trước hạn - Tăng cường công tác quảng cáo, hoạt động từ thiện, nhân đạo nhằm đưa tên tuổi NH đến gần với người dân 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Sau kiện sáp nhập vào cuối năm 2011, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ bắt đầu tiến trình ổn định lại hoạt động Mặc dù khó khăn định ngân hàng không ngừng cố gắng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trong đó, góp phần mang lại hiệu lớn cho ngân hàng nguồn lợi nhuận mang lợi từ hoạt động tín dụng cá nhân Hoạt động tín dụng cá nhân có tăng trưởng, đến tháng năm 2014 doanh số cho vay cá nhân chiếm 89% tổng doanh số cho vay ngân hàng Hơn 70% khoản cho vay cho vay tiêu dùng, vay bổ sung vốn lưu động có kỳ hạn ngắn, phổ biến từ – tháng Mặc dù tín dụng tăng trưởng tốt ngân hàng e ngại rủi ro tín dụng, nợ xấu ngân hàng phát sinh từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh mức thấp, 1% Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, chi nhánh có vài hạn chế Dư nợ cho vay thấp so với nguồn vốn huy động, NH chưa phát huy hết khả Thêm vào đó, ngân hàng đà chuyển đổi cấu cho vay từ trung – dài hạn sang ngắn hạn, vòng quay vốn tín dụng có tăng qua năm thấp, tốc độ luân chuyển vốn NH chưa cao Do tình hình cạnh tranh ngành ngày trở nên gay gắt với tình hình kinh tế ngày có nhiều biến động bất ổn nên để ngày thực tốt chức nhiệm vụ giao, chi nhánh cần giữ gìn thành đạt được, sở tiếp tục phát huy điểm mạnh đồng thời tìm cách khắc phục hạn chế Với phương châm “Hoàn thiện khách hàng”, Ngân hàng Sài Gòn chi nhánh Cần Thơ hứa hẹn gặt hái nhiều thành công thời gian tới trở thành ngân hàng bán lẻ cung cấp dịch vụ tốt đến khách hàng cá nhân doanh nghiệp địa bàn thành phố 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - NHNN Việt Nam cần tiếp tục biện pháp để bình ổn tỷ giá, thu hẹp khoảng cách lãi suất vay VND vay ngoại tệ để giảm tăng trưởng tín dụng ngoại tệ 60 - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC), cập nhật thường xuyên, liên tục nhằm cung cấp thông tin xác nhanh chóng 6.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Việt Nam - Thường xuyên cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh gói cho vay, sách ưu đãi, thu hút khách hàng - Tiếp thu kịp thời ý kiến đóng góp chi nhánh để có sách phù hợp với tình hình thực tế chi nhánh địa phương - Hoàn thiện trang web hệ thống để khách hàng tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ NH, đồng thời củng cố niềm tin nơi khách hàng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Huệ (2014) Vì ngân hàng muốn bán nợ xấu cho VAMC [ngày truy cập 19/8/2014] Minh Ngọc (15/02/2014) Bức tranh Ngân hàng Việt Nam năm 2014 [ngày truy cập 20/8/2014] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001 Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN việc ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội, tháng 12 năm 2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 02/2011/TT – NHNN quy định mức lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư 14/2012/TT – NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Hà Nội, tháng năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT – NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT – NHNN sửa đổi bổ sung Thông tư 02/2013/TT – NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2014 10 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Thống Kê 11 Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011) Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế TP HCM 12 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 13 Thái Văn Đại, 2010 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Tủ sách Đại học Cần Thơ 62 14 Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Đại học Cần Thơ 15 Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010 Tiền tệ ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ 16 Thời báo ngân hàng (16/01/2013) Lãnh đạo ngân hàng nhận định tình hình năm 2013 [ngày truy cập 01/09/2014] 17 Trần Bá Trí, 2012 Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh Tủ sách Đại học Cần Thơ 63 [...]... trạng hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân tại đây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến thời điểm 6 tháng đầu năm 2014  Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài. .. biết về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ thông qua quá trình thực tập tại đây và mong muốn được tìm hiểu thêm về thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng, tác giả chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là phân tích. .. tín dụng cá nhân Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định” Dựa trên cơ sở định nghĩa Tín dụng , Tín dụng ngân hàng nêu trên và đối tượng khách hàng cá nhân của NH Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ bao gồm cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh, có thể định nghĩa tín dụng. .. của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ thông qua các chỉ tiêu tài chính  Đề xuất một số giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ phát triển hoạt động tín dụng cá nhân 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ, số 209C Đường 30/4, Phường An Cư, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi thời gian... 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về... cấp tín dụng đơn giản hơn đối với khách hàng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân phù 11 hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính và tập quán kinh doanh của đối tượng này 2.1.2.4 Phân loại tín dụng cá nhân Tại NH Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ, tín dụng cá nhân được phân thành các loại như sau: - Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt. .. mua bán chịu hàng hoá - Tín dụng ngân hàng: là mối quan hệ giữa NH, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội c) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng cấp phát cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa - Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp... TP Cần Thơ Điện thoại 0710.3781495 Fax 0710.3781492 3.2 CHỨC NĂNG 3.2.1 Huy động vốn - Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức, cá nhân theo qui định của Ngân hàng Nhà Nước và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn; - Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; - Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng TMCP Sài Gòn; 3.2.2 Cấp tín dụng. .. với các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân, … có nhu cầu theo đúng qui định của pháp luật và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn; - Thực hiện nghiệp vụ chi t khấu, cầm cố giấy tờ có giá trong phạm vi qui định của Ngân hàng TMCP Sài Gòn; - Tổ chức thực hiện đầy đủ các qui chế, qui định về tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng TMCP Sài Gòn 16 3.2.3 Dịch vụ khác - Kinh doanh vàng, ngoại tệ khi được Ngân. .. thập tại TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2011, 2012, 2013; 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 - Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 11/08/2013 đến hết ngày 17/11/2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng cá nhân tại TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về tín dụng ... cho khách hàng 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN – CHI NHÁNH CẦN THƠ Ngân hàng thương... Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ tháng đầu năm 2013 2014 theo thời hạn .47 Bảng 4.9 Tình hình tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ từ... muốn tìm hiểu thêm thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng, tác giả chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Cần Thơ để thực luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan