PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

69 1.3K 0
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 06/01/2013 Tiết PPCT:19 PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng tổng hợp dịch hại Cây trông. - Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại Cây trồng. II. Phưong tiện dạy học: Hình 17 III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV GV: Sâu bệnh làm giảm năng suất Cây trồng một cách trầm trọng, để tiêu diệt chúng người nông dân có nhiều biện pháp trong đó phòng trừ tổng hợp là biện pháp hiệu quả nhất. GV: Yêu Cầu HS đọc mục I và cho biết - Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại Cây trồng? - Tại sao phải sử dụng phói hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một Cách hợp lí? GV: Phòng trừ tổng hợp dịch hại có những nguyên lí nào? Hoạt động của HS Nội dung HS: lắng nghe và chuyển sang trạng thái I. Khái niệm về phòng chủ động thu nhận trừ tổng hợp dịch hại kiến thức cây trồng: - Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một HS: Thảo luận nhóm cách hợp lí. và trả lời Câu hỏi. GV: Các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? HS: Trả lời các biện pháp Vuhue.2014 HS: Thảo luận và trả lời II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: - Trồng cây khoẻ. - Bản tồn thiên địch. - Phát hiện sâu, bệnh kịp thời. - Nông dân trở thành chuyên gia: nắm được kiến thức, vận dụng được vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác áp dụng. GV: Kể tên các biện pháp kĩ thuật?Tác dụng của các biện pháp trên? GV: Vai trò của biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Giới thiệu ảnh 1 số thiên địch. III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: 1. Biện pháp kĩ thuật: Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể Cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh ... GV: Kể tên các thiên địch - Thảo luận và trả lời 2. Biện pháp sinh học: mà em biết? VD: ong mắt đỏ, chim - Là biện pháp sử dụng sâu.... sinh vật hoặc sản phẩm GV: Biện pháp sinh học là gì? của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, GV: Vai trò của biện pháp HS: thân thiện với bệnh gây ra. sinh học trong phòng trừ tổng môi trường hợp dịch hại cây trồng? - Là một trong những biện pháp phòng trừ tiên GV: Sử dụng giống cây trồng - Thảo luận và trả lời tiến nhất. chống chịu sâu, bệnh là bệnh 3. Sử dụng giống cây pháp ntn? trồng chống chịu sâu, bệnh: Sử dụng giống cây trồng mang gen chống GV: Biện pháp hoá học là gì? HS: trả lời chịu hoặc hạn chế, ngăn GV: Hậu quả của việc sử (!) Gây ô nhiễm môi ngừa sự phát triển của dụng bừa bãi thuốc hoá học trường. dịch hại. trong bảo vệ thực vật? 4. Biện pháp hoá học: Là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch GV: Kể tên các biện pháp cơ (!) Bẫy ánh sáng, mùi hại cây trồng. giới, vật lí? vị, bắt bằng vợt, bằng 5. Biện pháp cơ giới, vật GV: Vai trò của biện pháp cơ tay… lí: giới, vật lí trong phòng trừ -Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt tổng hợp dịch hại cây trồng? bằng vợt, bằng tay... -Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại GV: Biện pháp điều hoà là (!) Được sử dụng phối cây trồng. biện pháp ntn? hợp. 6. Biện pháp điều hoà: GV: Các biện pháp trên được Là biện pháp giữ cho sử dụng ntn trong phòng trừ dịch hại chỉ phát triển ở Vuhue.2014 (!): cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ… dịch hại cây trồng? mức độ nhât định nhằm giữ cân bằng sinh thái. 3 .Củng cố: Phòng trừ tổng hợp dịch hại, nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài thực hành. Vuhue.2014 Ngày soạn: 06/01/2013 Tiết PPCT:20 Pha chế dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Pha chế được dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị: - Đồng sunphat CuSO .5H O. 4 2 - Vôi tôi. - Que tre hoặc que gỗ để khuấy dung dịch. - Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000ml. - Chậu men hoặc chậu nhựa. - Cân kĩ thuật. - Nước sạch. - Giấy quỳ, thanh sắt (chiếc đinh) được mài sạch. - Mẫu đánh giá kết quả thực hành: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá Thực hiện quy trình Kết quả thực hành III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ và hoá chất 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu một học sinh. nêu mục tiêu của bài - Nêu mục tiêu của bài thực hành. học. Vuhue.2014 Nội dung I. Mục tiêu: SGK II. Chuẩn bị: SGK III. Quy trình thực hành: - Bước 1. Cân 10g đồng - Giới thiệu quy trình thực - Thực hiện quy trình thực sunphat và 15g vôi tôi. hành. hành. - Bước 2. Hoà 15g vôi - Hướng dẫn HS ghi kết tôi với 200ml nước, chắt quả và nhận xét kết quả bỏ sạn sau đó đổ vào thực hành. chậu. - Kiểm tra nếu HS đã nắm - Bước 3. Hoà tan 10g quy trình thực hành. đồng sunphat trong 800ml - Phân nhóm HS thực nước. hành (4 nhóm). - Bước 4.Đỗ từ từ dung - Kiểm tra sự chuẩn bị của dịch đồng sunphat vào HS. dung dịch vôI (bắt buộc - Quan sát, nhắc nhở HS. phải theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy đều. - Tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình. - Đánh giá về việc thực hiện quy trình và kết quả thực hành. - Bước 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm Dùng giấy quỳ để thử pH và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch. Sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm. Dung dịch thu được là dung dịch Boocđô 1% - Dựa vào tiêu chuẩn phòng, trừ nấm sản phẩm cần đạt, tự đánh III. Đánh giá kết quả: giá kết quả theo mãu. 4. Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS. - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau. - Đọc trước bài Vuhue.2014 Ngày soạn: 07/01/2013 Tiết PPCT:21 ¶nh hëng cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«I trêng I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc ¶nh hëng xÊu cña thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt ®Õn quÇn thÓ sinh vËt vµ m«i trêng. Cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng khi sö dông thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt. RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: C¸c tµi liÖuliªn quan ®Õn néi dung bµi häc. III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Thu báo cáo bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV GV: Thuốc hoá học bảo vệ TV có mặt tích cực. Tuy nhiên việc sử dụng chúng cũng có những mặt hạn chế nhất định. GV: Nói: Thuốc hoá học bảo vệ TV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật. Em nghĩ gì về điều này? Vuhue.2014 Hoạt động của HS HS: Lắng nghe và chuyển từ trạng thái thụ động sang chủ động thu nhận kiến thức. HS: Thảo luận và trả lời. Nội dung I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật: - Tác động đến mô, tế bào của cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nông sản. - Có tác động xấu đến quần thể SV có ích; làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể SV. - Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc. II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường: GV: Thuốc hoá học bảo vệ TV có ảnh hưởng ntn đến môi trường nước, đất, không khí và nông sản? Cho ví dụ minh hoạ. Giới thiệu một số tư liệu cụ thể. (?) Nguyên nhân của các ảnh hưởng xấu trên? - Một lượng lớn thuốc hoá học được tích luỹ trong lương thực, thực phẩm, gây tác động xấu đến sức khoẻ của con người và nhiều loài vật nuôi. - Từ trong đất, trong nước, thuốc hoá học bảo vệ TV đi vào Do sử dụng không cơ thể ĐV thuỷ sinh, vào nông hợp lí: nồng độ, liều sản, thực phẩm, cuối cùng vào lượng quá cao, thời cơ thể con người gây ra một số gian cách li ngắn. bệnh hiểm nghèo. III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá GV: Thuốc hoá học có HS: Dựa vào kiến học bảo vệ TV: ảnh hưởng xấu đến quần thức thực tế trả lời. - Chỉ dùng thuốc hoá học bảo thể sinh vật và môi vệ khi dịch hại tới ngưỡng gây trường như vậy có nên hại. sử dụng chúng không? - Sử dụng loại thuốc có tính Vì sao? chọn lọc cao; phân huỷ nhanh HS: Sử dụng đúng trong môi trường. GV:Vậy làm thế nào để lúc, đúng thuốc, đúng - Sử dụng đúng thuốc, đúng hạn chế đến mức thấp liều lượng, đúng cách. thời gian, đúng nồng độ và liều nhất ảnh hưởng xấu của lượng. thuốc bảo vệ TV đến - Trong quá trình bảo quản, sử môi trường? dụng thuốc hoá học bảo vệ TV cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - - - HS: Thảo luận và trả lời 4. Củng cố: Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. Các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ TV. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài “øng dông c«ng nghÖ vi sinh s¶n xuÊt chÕ phÈm b¶o vÖ thùc vËt” Vuhue.2014 Ngày soạn: 08/01/2013 Tiết PPCT:22 øng dông c«ng nghÖ vi sinh s¶n xuÊt chÕ phÈm b¶o vÖ thùc vËt I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc thÕ nµo lµ chÕ phÈm sinh häc b¶o vÖ thùc vËt. BiÕt ®îc c¬ së khoa häc vµ quy tr×nh s¶n xuÊt chÕ phÈm vi khuÈn, virut vµ nÊm trõ s©u. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: C¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. S¬ ®å “Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo CN lên men hiếu khí”(H20.1 sgk) Sơ đồ “Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu”. (H20.2 sgk) Sơ đồ “Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu”. (H20.3sgk) III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật. - Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường. 3. Bài mới: Hoạt động của GV GV: Cõuông nghệ vi sinh có ứng dụng gì trong bảo vệ thực vật? GV: Các loại chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng? GV: Vi khuẩn nào được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu? GV: Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Vuhue.2014 Hoạt động của HS HS: Sản xuất chế phẩm BVTV HS: 3 loại HS: Có tinh thể prôtêin độc ở giai đoạn bào tử. Nội dung I. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu: - Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu: + Sử dụng những vi khuẩn có tinh thể pôtêin độc ở giai đoạn bào tử. Những tinh thể này rất độc đối với một số loài sâu bọ nhng không độc đối với nhiều loài khác. + Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc, cơ thể sâu bọ bị tê liệt và chết sau 2 - 4 HS: Loại VK nào được nghiên cứu nhất và từ VK đó người ta đã sản xuất ra chế phẩm VK trừ sâu nào? GV: Dựa vào sơ đồ hình 20.1 sgk, em hãy trình bày lại quy trình sản xuất chế phẩm Bt. theo công nghệ lên men hiếu khí? GV: Chế phẩm Bt. được dùng để trừ loại sâu nào? GV: Em hãy kể tên một vài chế phẩm vi khuẩn trừ sâu mà em biết? ngày. HS: Từ VK Baccillus - Quy trình sản xuất chế phẩm thuringiensis người ta Bt. theo công nghệ lên men hiếu đã sản xuất ra thuốc khí: (SGK) trừ sâu Bt. - Chế phẩm Bt(baccillus - Thảo luận và trả lời. Thuringiensis) được dùng để trừ loại sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ… HS: Ngoài chế phẩm Bt. đã được người tiêu dùng biết đến từ lâu, hiện nay đã xuất hiện nhiều loài khác nh: BTB 16 BTN; WVP 10FS; Forwabit 16WP; Aztron 7000DBMU; Thuricide HP, Biobit 16KWP; Biocin 16WP; Batik 11.500IƯT; Dipel 3.2WP… II. Chế phẩm virut trừ sâu: GV: ở giai đoạn nào, HS: ở giai đoạn sâu - Cơ sở khoa học của quy trình sâu bọ dễ bị nhiễm virut non, sâu bọ dễ bị sản xuất chế phẩm virut trừ sâu: nhất? nhiễm virut nhất ở giai đoạn sâu non, sâu bọ dễ GV: Đặc điểm của sâu HS: Khi mắc bệnh bị nhiễm virut nhất. để sản xuất bọ khi bị nhiễm virut? virut, cơ thể sâu bọ ra chế phẩm virut trừ sâu, người mềm nhũn do các mô ta gây nhiễm virut nhân đa diện GV: Hãy cho biết cơ sở bị tan rã. Màu sắc và (NPV) trên sâu non. Nghiền nát khoa học của quy trình độ căng của cơ thể sâu non đã bị nhiễm virut đ dịch sản xuất chế phẩm virut biến đổi. virut đậm đặc đ chế phẩm thuốc trừ sâu? trừ sâu N.P.V - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu: (SGK) HS: Trả lời - Chế phẩm N.P.V được dùng GV: Dựa vào sơ đồ hình để trừ sâu róm thông, sâu đo, 20.2 sgk, em hãy trình sâu xanh hại bông, đay, thuốc bày lại quy trình công lá… nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu? GV: Chế phẩm N.P.V Vuhue.2014 được dùng để trừ loại sâu nào? GV: Những loại nấm nào được sử dụng để bảo vệ cây trồng? GV: Nấm diệt sâu bọ bằng cách nào? GV: Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu? GV: Quan sát sơ đồ hình 20.3 SGK, em hãy nêu quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu hại? GV: Chế phẩm Beauveria bassiana được dùng để trừ loại sâu nào? HS: Nấm túi và nấm phấn trắng được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. III. Chế phẩm nấm trừ sâu: - Cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu: Từ nấm phấn trắng (Beauveria bassiana) người ta sản xuất ra chế phẩm Beauveria bassiana trừ sâu hại cây trồng. - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu hại: (SGK) - Chế phẩm Beauveria bassiana có thể trừ được sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây… 4. Củng cố: - Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: Hiện nay người ta đã phát hiện hơn 250 bệnh virut ở 200 loài sâu bọ đ sản xuất rất nhiều chế phẩm virut trừ sâu. - Chế phẩm sinh học kháCõu thuốc hoá học như thế nào? - Cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài ôn tập chương I, tiến hành ôn tập theo đề cương. Vuhue.2014 Ngày soạn:16/01/2013 Tiết PPCT:23 «n tËp ch¬ng I I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: N¾m v÷ng mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n nhÊt vÒ giãng c©y trång, ®Êt, ph©n bãn vµ b¶o vÖ c©y trång n«ng, l©m nghiÖp. BiÕt ®îc c¬ së khoa häc vµ quy tr×nh s¶n xuÊt chÕ phÈm vi khuÈn, virut vµ nÊm trõ s©u. RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: C¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. §Ò c¬ng «n tËp vµ ®Ò c¬ng chi tiÕt tr¶ lêi c¸c c©u hái trong bµi cã liªn quan tíi ®Ò c¬ng cho s½n. B¶ng phô. III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - Treo bảng “Hệ thống hoá kiến thức” của chương I - Phần I - Lưu ý cho HS các nội dung có liên quan đến đề Cõuương ôn tập thi học kì. Hoạt động của HS Nội dung Bài 21: ÔN TậP - Đọc bảng “Hệ thống hoá kiến thức” của chương → nắm lại hệ thống và mối liên hệ giữa các kiến thức có trong chương. I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG I – PHẦN I Vuhue.2014 SỬ DỤNG VÀ BẢO… VỆ ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP SỬ DỤNG VÀ SẢN XUẤT PHÂN BÓN Một số tính chất cơ bản của đất trồng Biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếu Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng BẢO VỆ CÂY TRỒNG Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và MT Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ cây trồng - Phân 5 nhóm HS, giao nội dung cần thảo luận cho mỗi nhóm (2 câu/nhóm). (Gồm các câu hỏi trong bài, từ câu 3 - 12) - Thảo luận các nội dung đã được phân công. - Cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí, chuẩn hoá kiến thức. 4. Củng cố: Căn cứ vào kết qủa chuẩn bị và trả lời của các nhóm → đánh giá kết quả giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo đề cương Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 nhóm tìm tư liệu các đoạn phim về ảnh hưởng của thuốc hóa học đến môi trường và quần thể sv hoặc đoạn phim về công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học - Vuhue.2014 Ngày soạn:16/01/2013 Tiết PPCT:24 xem phim vÒ ¶nh hëng cña thuèc hãa häc ®Õn m«i trêng vµ quÇn thÓ sv hoÆc phim vÒ thµnh tùu vÒ øng dông cnvs I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: ThÊy ®îc t¸c h¹i cña thuèc hãa häc ®èi víi m«i trêng vµ quÇn thÓ sinh vËt. Tõ c¬ së khoa häc vµ quy tr×nh s¶n xuÊt chÕ phÈm vi khuÈn, virut vµ nÊm trõ s©u ®· ®îc häc kiÓm chøng qui tr×nh b»ng c¸c ®o¹n phim hoÆc biÕt c¸c thµnh tùu vÒ øng dông CNVS. RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1. HS C¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. Mçi tæ lµ 1 nhãm chuÈn bÞ tõ 2 ®Õn 3 ®o¹n phim cã néi dung liªn quan 2. GV - ChuÈn bÞ c¸c ®o¹n phim liªn quan - chuÈn bÞ m¸y chiÕu vµ phßng häc III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: o Ổn định lớp: o Bài cũ: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh KÕt hîp trong khi xem phim ®Ó kiÓm tra kiÕn thøc liªn quan o Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung Yªu cÇu c¸c nhãm ChiÕu theo yªu cÇu 1. Xem phim lÇn lît tr×nh bµy c¸c ®o¹n phim cña nhãm Yªu cÇu mçi nhãm - §a ra kÕt luËn vÒ ®o¹n 2. B¸o c¸o kÕt qu¶ ®a ra kÕt luËn vÒ néi phim dung ®o¹n phim cña nhãm 1. Cñng cè: GV: NhËn xÐt kÕt luËn vÒ ho¹t ®éng nhãm cña mçi tæ, ®¸nh gi¸ cho ®iÓm theo nhãm 2. Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n tËp kiÕn thøc - ChuÈn bÞ bµi 40 Môc ®Ých ý nghÜa c«ng t¸c b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n Ngày soạn: 15/02/2013 Tiết PPCT:25 Chương 3 BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN BÀI 40 Muïc ñích, yù nghóa cuûa coâng taùc baûo quaûn, cheá bieán noâng, laâm, thuyû saûn Vuhue.2014 I. Mục tiêu: Sau bài này, GV cần phải làm cho HS: Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất. Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất và đời sống. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. II. ChuÈn bÞ Các ảnh phóng to hình 40.1 – 40.4 sgk III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Giới thiệu sơ lược về chương 3 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. GV: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? GV: Theo em những hoạt động nào trong đời sống được xem là hoạt động bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV:Theo em những hoạt động nào trong đời sống được xem là hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV: Mục đích của những việc làm đó là gì? Vì sao người ta thường làm những việc đó? GV: Nông, lâm, thuỷ sản có những đặc điểm gì? Vuhue.2014 Hoạt động của HS Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 40.1, 40.2 và trả lời Nội dung I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản: 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản: - Duy trì được những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản. - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúing. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản: HS: Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 40.3 và trả lời - Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. HS: Cần chú ý đến những - Tạo ra nhiều sản phẩm có GV: Khi cần bảo quản và đặc điểm của nông, lâm, giá trị cao. chế biến nông, lâm, thuỷ thuỷ sản II. Đặc điểm của nông, lâm, sản cần chú ý đến vấn đề thuỷ sản: gì? 1. Nông sản, thuỷ sản là lương thực chứa các chất dinh dưỡng cần thiết. 2. Đa số nông sản chứa HS: Nghiên cứu sgk, nhiều nước. GV: Theo em những yếu quan sát ảnh 40.4 và trả 3. Dễ bị VSV xâm nhiễm tố môi trường nào ảnh lời gây thối hang. hưởng tới nông, lâm, thuỷ 4. Lâm sản chứa chủ yếu là sản? Giải thích vì sao? chất xơ, là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. III. ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản: - Độ ẩm không khí là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản. - Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản. - Các loại VSV gây hại. 4. Củng cố: - Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất. 5. HDVN: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo Ngày soạn: 15/02/2014 Tiết: 26 BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG Vuhue.2014 I. Môc tiªu: HiÓu ®îc môc ®Ých, ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n h¹t, cñ, qu¶ lµm gièng. RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n gièng c©y trång cho s¶n xuÊt. VËn dông kiÕn thøc vµo ®êi sèng s¶n xuÊt ë gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.. RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp. II. ChuÈn bÞ C¸c ¶nh phãng to h×nh 41.1 – 41.4 sgk III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Trong bảo quản cần chú ý đến đặc điểm nào của nông, lâm, thuỷ sản. Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. GV:Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? GV: Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt những tiêu chuẩn gì? GV: Các phương pháp bảo quản hạt giống? Sử dụng phương pháp đó trong trường hợp nào? Hoạt động của HS HS: Nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt gióng để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học. Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 41.1 và trả lời HS: Căn cứ vào yêu cầu GV: Những căn cứ để đưa sản xuất, đặc điểm của ra các phương pháp bảo giống, điều kiện kĩ thuật, quản trên? GV: Bảo quản hạt giống có gì khác với bảo quản nông, lâm sản nói chung? Vuhue.2014 Nội dung I. Bảo quản hạt giống: - Giữ độ nảy mầm của hạt - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống - Duy trì tính đa dạng sinh học 1. Tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao. - Thuần chủng - Không bị sâu bệnh. 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. - Bảo quản trong điều kiện lạnh - Bảo quản trong điều kiện lạnh đông. 3. Quy trình bảo quản hạt giống: GV: Trình bày quy trình bảo quản hạt giống? GV: Ở địa phương em hạt Nghiªn cøu sgk, quan s¸t giống được bảo quản ntn? ¶nh 41.2, 41.3 vµ tr¶ lêi GV: Các công ti giống cây trồng, người ta bảo quản hạt giống ở đâu? GV: Nông dân bảo quản hạt giống ntn? GV: Khi tiến hành bảo quảạt hat giống cần có tiêu chuẩn gì? Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng II. Bảo quản củ giống: 1. Tiêu chuẩn của củ giống - Có chất lượng cao - Đồng đều, không quá già, không quá non - Không bị sâu bệnh - Không bị lẫn với các giống khác - Còn nguyên vẹn - Khả năng nảy mầm cao 2. Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phòng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sö dông. 4. Củng cố: - Bảo quản hạt làm giống 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài tiếp theo bài 42 . Ngày soạn: 15/02/2014 Tiết: 27 B¶o qu¶n l¬ng thùc, thùc phÈm Vuhue.2014 I. Môc tiªu: BiÕt ®îc c¸c lo¹i kho vµ c¸c ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n lóa, ng«. BiÕt ®îc quy tr×nh b¶o qu¶n lóa, ng«. BiÕt ®îc quy tr×nh b¶o qu¶n khoai lang, s¾n. BiÕt ®îc c¸c ph¬ng ph¸p b¶o qu¶n vµ quy tr×nh b¶o qu¶n rau, hoa, qu¶ t¬i. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ s¶n xuÊt. RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n hîp lÝ l¬ng thùc, thùc phÈm. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. II. ChuÈn bÞ C¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. C¸c ¶nh chôp h×nh 42.1 – 42.6 sgk. Một túi gạo lật, một túi gạo xát, một lọ dưa chuột muối. III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Lương thực được Quan sát hình 42.1 – bảo quản trong các 42.3 và liên hệ kiến phương tiện nào? Kể tên thức thực tế để trả lời các loại phương tiện mà em biết? GV: hãy mô tả nhà kho và kho silo? GV: Các phương pháp HS: Thảo luận trả lời bảo quản thóc, ngô? GV: ở các nước đang phát triển, lương thực được bảo quản ở đâu, còn ở nông thôn nước ta lúa, ngô được bảo quản trong những phương tiện nào? GV: Quy trình bảo quản thóc, ngô? HS: Sắn lát khô có độ ẩm dưới 13% giữ Vuhue.2014 Nội dung I. Bảo quản lương thực: 1. Bảo quản thóc, ngô: a) Các dạng kho bảo quản: - Nhà kho - Kho silo b) Một số phương pháp bảo quản: - Phương pháp bảo quản đổ rời, thông do tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho và kho silo. - Phương pháp bảo quản đóng bao. c) Quy trình bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → Làm sạch và phân loại → làm khô → làm nguội → phân loại theo chất lượng → bảo quản → sử dụng 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì): GV: Trình bày quy trình được 6 - 12 tháng, bảo quản sắn lát khô, tổn thất dưới 1%/năm. khoai lang tươi? GV: Khi bảo quản sắn lát khô cần chú ý gì? GV: Các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi? Phương pháp nào phổ biến hơn? HS: Phương pháp bảo quản lạnh phổ biến hơn cả. a) Quy trình bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch → chặt cuống, gọt vỏ →làm sạch→ thái lát→ làm khô → đóng gói→bảo quản kín, nơi khô ráo→ sử dụng. b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm→ phủ cát khô → bảo quản → sử dụng II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi: 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi: - Bảo quản ở điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi GV: Trình bày quy trình Đọc sgk và xem mẫu bảo quản rau, hoa, quả vật tươi bằng phương pháp lạnh? Một loại quả sẽ có một quy trình bảo quản thích hợp riêng - Bảo quản bằng hoá chất - Bằng chiếu xạ 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh:Thu hái → chọn lựa → Làm sạch → làm ráo nước → bao gói → bảo quản lạnh → sử dụng 4. Củng cố: - Các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô. - Quy trình bảo quản lúa, ngô. - Quy trình bảo quản khoai lang, sắn. 5. Hướng dẫn về nhà: Vuhue.2014 - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 43 Ngày soạn: 15/02/2014 Tiết: 28 Vuhue.2014 chÕ biÕn l¬ng thùc, thùc phÈm I. Môc tiªu: BiÕt ®îc c¸c ph¬ng ph¸p chÕ biÕn g¹o tõ thãc. BiÕt ®îc quy tr×nh c«ng nghÖ chÕ biÕn tinh bét tõ cñ s¾n (cñ m×). BiÕt ®îc c«ng nghÖ chÕ biÕn rau, qu¶. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ s¶n xuÊt. RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n vµ sö dông hîp lÝ l¬ng thùc, thùc phÈm. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. II. ChuÈn bÞ C¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. C¸c ¶nh chôp h×nh 44.1 – 44.3 sgk. Một túi gạo lật, một túi gạo xát, một lọ dưa chuột muối. III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Người ta thường dùng phương pháp nào bảo quản rau, hoa quả tươi? Trình bày quy trình bảo quản tười mà em biết? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc? GV: Thế nào là gạo lật (gạo lức)? GV: ở một số địa phương, gạo được chế biến như thế nào? Chế biến gạo bằng phương pháp truyền thống? Đọc sgk và xem mẫu vật và trả lời I. Chế biến gạo từ thóc: GV: Các phương pháp thường dùng để chế biến sắn? GV: Các phương pháp chế biến sắn thường thấy ở địa phương em? HS: Vận dụng kiến thức thực tế trả lời Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng II. Chế biến sắn (khoai mì): 1. Một số phương pháp chế biến: HS: Nghiên cứu SGK - Thái lát, phơi khô và trả lời - chẻ, chặt khúc, phơi khô - Phơi cả củ(sắn gạc hươu) - Nạo thành sợi rồi phơi khô - Chế biến bột sắn - Chế biến tinh bột sắna -Lên men sắn tươi để sản xuất Vuhue.2014 thức ăn gia súc GV: Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn? HS: trả lời 2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn: Sắn thu hoạch →làm sạch → nghiền(xát)→ tách bã →thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói→ sử dụng III. Chế biến rau, quả: GV: Các phương pháp chế biến rau, quả? GV: Hãy nêu 1 số sản phẩm được chế biến từ rau quả? GV: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp? GV: Trong quá trình trên thì khâu nào là quan trọng nhất? Vì sao? HS: Dưa muối, mít và 1. Một số phương pháp chế nho sấy, nước dâu, cam, bí đao đóng hộp. biến rau, quả: Đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, muối chua . HS: Khâu nguyên liệu. Vì nguyên liệu quyết định đến chất lượng sản phẩm. 4. Củng cố: - Các phương pháp chế biến gạo từ thóc. - Công nghệ chế biến rau, quả. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Vuhue.2014 2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp: Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng Ngày soạn: 21/2/2014 Tiết PPCT: 29 Thực hành : chế biến xi rô từ quả I. Mục tiêu: - Biết cách làm và làm được xi rô từ một số loại quả. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. II. ChuÈn bÞ Quả (nho, …) đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh: 1kg. đường trắng: 1 - 1,5 kg. Lọ thuỷ tinh đã rửa sạch, lau khô. Mẫu đánh giá kết quả thực hành: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy Vuhue.2014 Người đánh giá trình Thao tác kĩ thuật Kết quả thực hành III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Thực hành HS: Nêu mục tiêu của bài học I. Mục tiêu: SGK II. Chuẩn bị: SGK GV: Giới thiệu quy trình thực III. Quy trình thực hành: hành. - Bước 1. Quả tươi ngon được lựa chọn HS: Lắng nghe cẩm thận, loại bỏ những quả bị giập; quả GV: Hướng dẫn HS ghi kết quả bị sâu, bệnh; rửa sạch, để ráo nước. và nhận xét kết quả thực hành. - Bước 2. Xếp quả vào lọ thuỷ tinh, cứ GV: Kiểm tra nếu HS đã nắm một lớp quả, một lớp đường, chú ý dành quy trình thực hành. một phần đường để phủ kín lớp quả trên HS: Lắng nghe cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín. GV: Phân nhóm HS thực hành (4 - Bước 3. Sau 20-30 ngày, nước quả nhóm). được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của chiết vào lọ thuỷ tinh sạch khác để tiện sử HS. dụng. GV: Cho HS tiến hành theo đúng quy trình. HS: Thực hiện quy trình thực hành. GV: Quan sát, nhắc nhở HS. HS: III. Đánh giá kết quả: - Tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình. Đánh giá kết quả theo mẫu - Tự đánh giá kết quả theo mãu. GV: Đánh giá về việc thực hiện quy trình và kết quả thực hành. 4. Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS. - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong. 5. Hướng dẫn về nhà: Vuhue.2014 - Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau. Ngày soạn: 22/2/2014 Tiết PPCT: 30 Thực hành LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài học này, học sinh: Biết được quy trình làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản. 2. Kỹ năng: - Làm được sữa chua. 3. Thái độ: Vuhue.2014 - Có ý thức kĩ luật, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động. - Ứng dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: nguyên liệu,dụng cụ thực hành đã ghi trong SGK, giáo án 2. Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới a. Đặt vấn đề: (1’) Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em quy trình làm sữa chua và sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản. b.Triển khai bài: Hoạt động 1:GV giới thiệu bài thực hành (6’) GV giới thiệu phương pháp làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản. a.Phương pháp làm sữa chua: GV vừa thao tác mẫu kết hợp với giảng giải theo trình tự từng bước của quy trình: * Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ: - Sữa đặc: 1 hộp - Sữa chua : 1hộp - Nước sôi: 500 ml - Nước sôi để nguội: 500ml - Dụng cụ ( sạch): đũa; phích ủ sữa; túi nilon nhỏ; dây buộc; chậu nhựa nhỏ; ca; khay nhựa. *Quy trình chế biến: - Bước 1:Mở hộp sữa đặc cho vào chậu - Bước 2:Hoà thêm vào 3-4 lon nước(1/2 nước sôi: 1/2 nước nguội) - Bước 3:Hoà đều hộp sữa chua với dung dịch sữa đã pha trên - Bước 4: Rót sữa vào dụng cụ để sữa - Bước 5: Ủ ấm 4-5 giờ Vuhue.2014 - Bước 6: Sử dụng. b.Phương pháp làm sữa đậu nành (đậu tương) (GV chỉ giới thiệu không làm mẫu) * Nguyên liệu, dụng cụ - Đậu nành(đậu tương): 1kg - Đường trắng: 1kg - Máy xay sinh tố - Vải lọc - Xoong nấu, chai, nồi, bếp * Quy trình chế biến: - Bước 1: Rữa sạch hạt đậu - Bước 2: Ngâm vào nước lã (8giờ) - Bước 3: Loại vỏ - Bước 4: Xay ướt - Bước 5: Lọc tách bã và phối chế - Bước 6: Thanh trùng - Bước 7: Sử dụng. Hoạt động 2:Tổ chức thực hành (3’) GV phân chia nhóm HS (6 nhóm/ lớp), phân công vị trí thực hành các nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nguyên liệu và dụng cụ. GV điều phối sao cho mỗi nhóm có đủ các điều kiện thực hành. Hoạt động 3:Thực hành (22’) - GV yêu cầu hs tiến hành làm sữa chua (bước 1→4 làm tại lớp, bước 5, 6 HS thực hiện ở nhà) còn phương pháp làm sữa đậu nành HS tự làm ở nhà. - HS thực hiện các bước theo đúng quy trình. - GV theo dõi, uốn nắn thao tác kĩ thuật và giúp đỡ HS . Hoạt động 4: Đánh giá kết quả (6’) - HS tự đánh giá kết quả thực hành về mặt quy trình. - GV đánh giá kết quả thực hành của hs về: + Thực hiện quy trình + Kết quả thành phẩm Vuhue.2014 4. Cũng cố:( 3’) - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân - GV nhận xét ý thức học tập và kết quả chung của hs 5.Hướng dẫn về nhà (3’) - Nắm vững quy trình làm sữa chua. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: “Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản” • Nêu cách chế biến chè xanh theo phương pháp truyền thống ở địa phương em? Ngày soạn:24 /2/2014 Tiết PPCT: 31 CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc mét sè ph¬ng ph¸p chÕ biÕn chÌ. BiÕt ®îc ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt chÌ xanh quy m« c«ng nghiÖp. BiÕt ®îc mét sè ph¬ng ph¸p chÕ biÕn tõ l©m s¶n. RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp. II. ChuÈn bÞ C¸c ¶nh phãng to h×nh 48.1 – 48.3 sgk III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Thu bài thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS GV: Kể tên một số phương pháp chế biến chè mà em biết? Vuhue.2014 Nội dung I. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê,…); 1. Chế biến chè: HS: Nghiên cứu SGK và liệt kê các phương pháp GV: Quy trình chế biến chè xanh theo phương pháp truyền thống (ở gđ)? HS: Vận dụng kiến thức thực tế trả lời HS: Nguyên liệu → Sao → Diệt men → Vò chè → Làm khô → Bao gói GV:Quy trình chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp? GV: Những loại chè nào hay sử dụng ở gia đình và địa phương em? HS: Nghiên Cứu SGK trả lời a) Một số phương pháp chế biến - Chế biến chè đen - Chế biến chè xanh - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ b) Quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp: Nguyên liệu (lá chè xanh) → làm héo → Diệt men trong lá chè → Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng 2. Chế biến cà phê nhân: a) Một số phương pháp chế biến - Phương pháp chế biến ướt(cho chất lượng cao) GV: Các phương pháp chế biến cà phê - Phương pháp chế biến khô nhân? b) Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp GV: Trình tự quy trình công nghệ chế ướt: biến cà phê nhân theo phương pháp ướt? Thu hái quả cà phê → Phân HS: Nêu quy trình loại, làm sạch → Bóc vỏ quả → GV: Trong quy trình trên khâu nào là Ngâm ủ (lên men) → Rửa nhớt → quan trọng nhất? Vì sao? Làm khô → Cà phê thóc → Xát bỏ HS: Làm khô. Vì chất lượng cà phê phụ vỏ trấu → Cà phê nhân → Đóng thuộc vào công đoạn này. đảm bảo độ gói → Bảo quản → Sử dụng. ẩm hạt không quá 13% - Phương pháp chế biến khô: Phơi nguyên quả tươi(hoặc xác vỏ quả) → độ ẩm còn 12-13% → Xát Cà phê khô ra Cà phê nhân. II. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản: GV: Hãy nêu 1 số sản phẩm được làm - Ván gỗ xẻ, gỗ dán từ gỗ? - Đồ mộc dân dụng và trang trí nội HS: Trả lời thất - Bột gỗ để sản xuất giấy 4. Củng cố: - Chế biến sản phẩm cây công nghiệp 5. Hướng dẫn về nhà Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Vuhue.2014 - Soạn bài theo yêu cầu đã hướng dẫn. Chuẩn bị bài tiếp theo (bài 42 và 44). Ngày soạn:27/2/2014 Tiết PPCT: 32 TÌM HIEÅU MOÄT SOÁ NGHEÀ THUOÄC LÓNH VÖÏC NOÂNG, LAÂM, NGÖ NGHIEÄP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau buoåi naøy HS cần phaûi: 1. Về kieán thöùc: Neâu được ýÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp: tình hình của nghề trước và sau cách mạng. Toång quan veà caùc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp trong töông lai 2. Về kó naêng: Bieát lieân heä baûn thaân ñeå choïn ngheà. 3.Về tư tưởng: Tích cöïc chuû ñoäng tìm hieåu thoâng tin ngheà. II. CHUẨN BỊ 1. Giaùo vieân: - Söu taàm caùc thoâng tin veà ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. Vuhue.2014 - Nhöõng thoâng tin, vaên kieän veà ñònh höôùng phaùt trieån caùc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. 2. Hoïc sinh - Tìm hieåu kyõ caùc ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. - Söu taàm caùc baøi haùt ca ngôïi caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. OÅn ñònh lôùp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học Hoạt động của GV- HS Nội dung GV toå chöùc lôùp theo nhoùm, cöû ngöôøi daãn chöông trình. GV höôùng daãn HS thaûo luaän theo noäi dung NDCT ñöa ra, laéng nghe phaùt bieåu cuûa HS. GV gôïi yù ? Vì sao vieät nam chuùng ta töø xöa ñeán gaàn cuoái theá kyû 20 laø moät nöôùc noâng nghieäp keùm phaùt trieån? HS: thaûo luaän theo nhoùm, trả lời Tröôùc caùch maïng thaùng taùm, ñôøi soáng nhaân daân coøn thaáp do bò giai caáp phong kieán chieám höõu ruoäng ñaát, bò vua quan boùc loät, neân noâng nghieäp laïc haäu keùm phaùt trieån GV laéng nghe yù kieán phaùt bieåu cuûa HS. Vuhue.2014 I. YÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp: - Caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp ôû nöôùc ta phaùt trieån töø laâu ñôøi vì do ñieàu kieän ñòa lyù, ñieàu kieän khí haäu taïo neân, nöôùc ta coù haøng ngaø kilomet bôø bieån, dieän tích röøng lôùn, ñaát ñai maøu môõ. Ñaây laø ñieàu kieän raát toât ñeå chuùng ta phaùt trieån caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. - Tröôùc caùch maïng thaùng taùm, ñôøi soáng nhaân daân coøn thaáp do bò giai caáp phong kieán chieám höõu ruoäng ñaát, bò vua quan boùc loät, neân noâng nghieäp laïc haäu keùm phaùt trieån. - Sau caùch maïng thaùng taùm, ngöôøi daân ñöôïc laøm chuû ruoäng ñaát, noâng daân ñöôïc hoïc haønh, saûn xuaát noâng nghieäp töøng böôùc phaùt trieån. - Töø ñaàu ñaïi hoäi ñaûng VI naêm 1986 ñaõ ñeà ra chuû tröông ñoåi môùi caùc löïc löôïng saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp phaùt trieån maïnh meõ do caûi tieán lao ñoäng saûn xuaát aùp duïng ? baïn bieát gì veà tình hình phaùt trieån caùc ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp hieän nay vaø trong töông lai? HS: thaûo luaän theo nhoùm, trả lời GV laéng nghe yù kieán phaùt bieåu cuûa HS. GV: Ñoïc toång keát söï phaùt trieån caùc lónh vöïc thuoäc noâng, laâm, ngö nghieäp trong giai ñoaïn 2001 – 2005 cho caû lôùp nghe. ? vì sao lónh vöïc saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp ôû nöôùc ta laïi coù nhöõng thaønh töïu quan troïng nhö vaäy? HS: thaûo luaän theo nhoùm, trả lời caùc thaønh töïu cuûa KHCN vaøo lao ñoäng saûn xuaát neân caùc lónh vöïc saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp ñaõ phaùt trieån vöôït baäc. Hieän nay: Vieät nam laø moät nöôùc xuaát khaåu gaïo, caø pheâ haøng ñaàu theá giôùi. II. Toång quan veà caùc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp trong töông lai - Caùc lónh vöïc naøy coù nhieàu ngheà ñeå löïa choïn, nhieàu ngheà môùi xuaát hieän thu huùt ñoâng ñaûo nhaân löïc cuûa ñaát nöôùc. - Caùc maët haøng noâng, laâm, thuûy saûn cuûa ngöôøi vieät nam ngaøy moät tieán ra thò tröôøng theá giôùi. GV laéng nghe yù kieán phaùt bieåu cuûa HS. GV: em coù theå ruùt ra ñöôïc nhöõng keát luaän gì qua caùc thoâng tin ñònh höôùng phaùt trieån ngheà noùi treân nhö: Nhu caàu veà lao ñoäng, yeâu caàu veà chaát löôïng lao ñoäng. 4. Củng cố - GV: nhấn mạnh các vấn đề đã nghiên cứu 5. HDVN - học bài và tìm hiểu thêm về nghề - Tiếp tục nghiên cứu chủ đề theo nhóm Kí duyệt, Ngày Vuhue.2014 Tháng Năm Hoàng Quang Hiển Ngày soạn:28/2/2013 Tiết PPCT: 33 TÌM HIEÅU MOÄT SOÁ NGHEÀ THUOÄC LÓNH VÖÏC NOÂNG, LAÂM, NGÖ NGHIEÄP (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau buoåi naøy HS cần phaûi: 1. Về kieán thöùc: Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm yeâu caàu, nôi ñaøo taïo, trieån voïng phaùt trieån vaø nhu caàu lao ñoäng cuûa caùc ngaønh saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp. Moâ taû ñöôïc caùch tìm hieåu thoâng tin ngheà. Vuhue.2014 2. Về kó naêng: Bieát lieân heä baûn thaân ñeå choïn ngheà. 3.Về tư tưởng: Tích cöïc chuû ñoäng tìm hieåu thoâng tin ngheà. II. CHUẨN BỊ 1. Giaùo vieân: - Söu taàm caùc thoâng tin veà ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. - Nhöõng thoâng tin, vaên kieän veà ñònh höôùng phaùt trieån caùc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. 2. Hoïc sinh - Tìm hieåu kyõ caùc ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. - Söu taàm caùc baøi haùt ca ngôïi caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. OÅn ñònh lôùp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh GV: em hãy cho bieát ñoái HS Phaùt bieåu töôïng lao ñoäng cuûa ngheà laø gì? - Caây troàng. - Vaät nuoâi. GV: Noäi dung lao ñoäng, HS phaùt bieåu coâng cuï lao ñoäng chung - Caùc coâng cuï ñôn giaûn: caøy, cuoác, xe boø, thuyeàn cuûa ngheà? goã. - Caùc coâng cuï hieän ñaïi: Maùy caøy, maùy caáy, maùy gaët, taøu ñaùnh caù, caùc nhaø maùy cheá bieán. GV: ñieàu kieän lao ñoäng HS thaûo luaän. cuûa ngheà? - Laøm vieäc ngoaøi trôøi. Vuhue.2014 Nội dung III Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà. 1. Ñoái töôïng lao ñoäng chung. - Caây troàng. - Vaät nuoâi. 2. Noäi dung lao ñoäng: Duøng söùc lao ñoäng ñeå aùp duïng caùc bieän phaùp KHKT ñeå bieán ñoåi caùc ñoái töôïng ñeå phuïc vuï cho nhu caàu dinh döôõng vaø tieâu duøng cuûa con ngöôøi. 3. Coâng cuï lao ñoäng - Caùc coâng cuï ñôn giaûn: caøy, cuoác, xe boø, thuyeàn goã. - Bò taùc ñoäng cuûa thôøi tieát, khí haäu nhö baõo, luït …. - Bò taùc ñoäng cuûa caùc loaïi thuoác baûo veä thöïc vaät: Thuoác dieät coû, tröø saâu. GV: Em bieát gì veà vaán ñeà tuyeån sinh cuûa ngheà? GV: 1. Em haõy cho bieát noäi dung cô baûn cuûa chuû ñeà. 2. Em haõy kieân heä baûn thaân coù phuø hôïp vôùi caùc ngheà thuoäc noâng, laâm, ngö nghieäp khoâng? Em haõy moâ taû chi tieát moät ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp maø em bieát (Theo caáu truùc baûn moâ taû ngheà nhö ngheà nuoâi ong, ngheà Vuhue.2014 - Caùc coâng cuï hieän ñaïi: Maùy caøy, maùy caáy, maùy gaët, taøu ñaùnh caù, caùc nhaø maùy cheá bieán. 4. Ñieàu kieän lao ñoäng - Laøm vieäc ngoaøi trôøi. - Bò taùc ñoäng cuûa thôøi tieát, khí haäu nhö baõo, luït …. - Bò taùc ñoäng cuûa caùc loaïi thuoác baûo veä thöïc vaät: Thuoác dieät coû, tröø saâu. 5. Nguyeân nhaân choáng chæ ñònh y hoïc: Khoâng neân theo ngheà neáu bò: HS phaùt bieåu. - Beänh phoåi. - Suy thaän maïn tính. - Thaáp khôùp, ñau coät soáng. - Beänh ngoaøi da. - …… HS phaùt bieåu toùm taét noäi 6. Vaán ñeà tuyeån sinh dung. a. Cô sôû ñaøo taïo - Caùc tröôøng coâng nhaân HS phaùt bieåu nhaän thöùc kyõ thuaät cuûa mình qua chuû ñeà. - Tröôøng TH - tröôøng cao ñaúng - Tröôøng ñaïi hoïc IV. Toång keát ñaùnh giaù troàng röøng….) 3. Yeâu caàu caùc em veà nhaø tìm hieåu caùc ngheà thuoäc lónh vöïc y vaø döôïc GV: em haõy cho bieát caùch tìm kieám thoâng tin veà ngheà Y, Döôïc. 4. Củng cố - Thảo luận về triển vọng của nghề liên quan đến nông lâm ngư nghiệp - GV nhấn mạnh trọng tâm 5. HDVN - học bài ở nhà - Chuẩn bị bài tạo lập doanh nghiệp Hoaït ñoäng cuûa thaày GV toå chöùc lôùp theo nhoùm, cöû ngöôøi daãn chöông trình. Vuhue.2014 Hoaït ñoäng cuûa troø T G GV höôùng daãn HS thaûo luaän theo noäi dung NDCT ñöa ra, laéng nghe phaùt bieåu cuûa HS. GV gôïi yù I. YÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp: - Caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp ôû nöôùc ta phaùt trieån töø laâu ñôøi vì do ñieàu kieän ñòa lyù, ñieàu kieän khí haäu taïo neân, nöôùc ta coù haøng ngaø kilomet bôø bieån, dieän tích röøng lôùn, ñaát ñai maøu môõ. Ñaây laø ñieàu kieän raát toât ñeå chuùng ta phaùt trieån caùc ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. - Tröôùc caùch maïng thaùng taùm, ñôøi soáng nhaân daân coøn thaáp do bò giai caáp phong kieán chieám höõu ruoäng ñaát, bò vua quan boùc loät, neân noâng nghieäp laïc haäu keùm phaùt trieån. - Sau caùch maïng thaùng taùm, ngöôøi daân ñöôïc laøm chuû ruoäng ñaát, noâng daân ñöôïc hoïc haønh, saûn xuaát noâng nghieäp töøng böôùc phaùt trieån. - Töø ñaàu ñaïi hoäi ñaûng VI naêm 1986 ñaõ ñeà ra chuû tröông ñoåi môùi caùc löïc löôïng saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp phaùt trieån maïnh meõ do caûi tieán lao ñoäng saûn xuaát aùp duïng caùc thaønh töïu cuûa KHCN vaøo lao ñoäng saûn xuaát neân caùc lónh vöïc saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp ñaõ phaùt trieån vöôït baäc. Hieän nay: Vieät nam laø moät nöôùc xuaát khaåu gaïo, caø pheâ haøng ñaàu theá giôùi. 2. Toång quan veà caùc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp trong töông lai - Caùc lónh vöïc naøy coù nhieàu ngheà ñeå löïa Vuhue.2014 * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu yù nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà noâng, laâm, ngö nghieäp. NDCT: Vì sao vieät nam chuùng ta töø xöa ñeán gaàn cuoái theá kyû 20 laø moät nöôùc noâng nghieäp keùm phaùt trieån? HS thaûo luaän theo nhoùm NDCT: xin môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân phaùt bieåu yù kieán. HS laéng nghe NDCT: baïn bieát gì veà tình hình phaùt trieån caùc ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp hieän nay vaø trong töông lai? HS thaûo luaän NDCT: môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân phaùt bieåu yù kieán. HS laéng nghe nhaän xeùt cuûa thaày giaùo. * Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà ñònh höôùng phaùt trieån caùc ngheà thuoäc lónh choïn, nhieàu ngheà môùi xuaát hieän thu huùt ñoâng ñaûo nhaân löïc cuûa ñaát nöôùc. - Caùc maët haøng noâng, laâm, thuûy saûn cuûa ngöôøi vieät nam ngaøy moät tieán ra thò tröôøng theá giôùi. GV laéng nghe yù kieán phaùt bieåu cuûa HS. GV gôïi yù: vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. NDCT: Ñoïc toång keát söï phaùt trieån caùc lónh vöïc thuoäc noâng, laâm, ngö nghieäp trong giai ñoaïn 2001 – 2005 cho caû lôùp nghe. NDCT: vì sao lónh vöïc saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp ôû nöôùc ta laïi coù nhöõng thaønh töïu quan troïng nhö vaäy? HS thaûo luaän theo nhoùm. NDCT: Baïn coù theå ruùt ra ñöôïc nhöõng keát luaän gì qua caùc thoâng tin ñònh höôùng phaùt trieån ngheà noùi treân nhö: Nhu caàu veà lao ñoäng, yeâu caàu veà chaát löôïng lao ñoäng. * Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu ñaëc ñieåm, yeâu caàu chung cuûa caùc ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp. NDCT : baïn cho bieát ñoái töôïng lao ñoäng cuûa ngheà laø gì? HS Phaùt bieåu NDCT: Noäi dung lao ñoäng, coâng cuï lao ñoäng chung cuûa ngheà? HS phaùt bieåu 3. Ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa ngheà. 1. Ñoái töôïng lao ñoäng chung. - Caây troàng. - Vaät nuoâi. 2. Noäi dung lao ñoäng: Duøng söùc lao ñoäng ñeå aùp duïng caùc bieän phaùp KHKT ñeå bieán ñoåi caùc ñoái töôïng ñeå phuïc vuï cho nhu caàu dinh döôõng vaø tieâu duøng cuûa con ngöôøi. 3. Coâng cuï lao ñoäng - Caùc coâng cuï ñôn giaûn: caøy, cuoác, xe boø, thuyeàn goã. - Caùc coâng cuï hieän ñaïi: Maùy caøy, maùy caáy, maùy gaët, taøu ñaùnh caù, caùc nhaø maùy cheá bieán. 4. Ñieàu kieän lao ñoäng - Laøm vieäc ngoaøi trôøi. NDCT: ñieàu kieän lao ñoäng cuûa ngheà? - Bò taùc ñoäng cuûa thôøi tieát, khí haäu nhö HS thaûo luaän. baõo, luït …. - Bò taùc ñoäng cuûa caùc loaïi thuoác baûo veä thöïc vaät: Thuoác dieät coû, tröø saâu. 5. Nguyeân nhaân choáng chæ ñònh y hoïc: Khoâng neân theo ngheà neáu bò: Vuhue.2014 - Beänh phoåi. - Suy thaän maïn tính. - Thaáp khôùp, ñau coät soáng. - Beänh ngoaøi da. - …… 6. Vaán ñeà tuyeån sinh a. Cô sôû ñaøo taïo - Caùc tröôøng coâng nhaân kyõ thuaät - Tröôøng TH - tröôøng cao ñaúng - Tröôøng ñaïi hoïc IV. Toång keát ñaùnh giaù 1. Em haõy cho bieát noäi dung cô baûn cuûa chuû ñeà. 2. Em haõy kieân heä baûn thaân coù phuø hôïp vôùi caùc ngheà thuoäc noâng, laâm, ngö nghieäp khoâng? Em haõy moâ taû chi tieát moät ngheà thuoäc lónh vöïc noâng, laâm, ngö nghieäp maø em bieát (Theo caáu truùc baûn moâ taû ngheà nhö ngheà nuoâi ong, ngheà troàng röøng….) 3. Yeâu caàu caùc em veà nhaø tìm hieåu caùc ngheà thuoäc lónh vöïc y vaø döôïc NDCT: baïn bieát gì veà vaán ñeà tuyeån sinh cuûa ngheà? HS phaùt bieåu. HS phaùt bieåu toùm taét noäi dung. HS phaùt bieåu nhaän thöùc cuûa mình qua chuû ñeà. NDCT: baïn haõy cho bieát caùch tìm kieám thoâng tin veà ngheà Y, Döôïc. Ngày soạn: 10/3/2013 Tiết : 36 Phần 2 Tạo lập doanh nghiệp Chương 4 Vuhue.2014 DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH BÀI MỞ ĐẦU I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc 1 sè kh¸i niÖm liªn quan ®Õn kinh doanh vµ doanh nghiÖp RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp. II. Chuẩn bị: h×nh 49 III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Giới thiệu sơ lược về chương 4 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Em hiểu gì về kinh HS: Thảo luận nhóm và I. Kinh doanh doanh? Lấy VD? lấy VD. Là việc thực hiện những GV: Trước khi làm kinh công việc mà pháp luật doanh cần phải xác định cho phép nhằm thu lợi những vấn đề gì? HS: Trả lời nhuận, bao gồm: sản xuất, dịch vụ, mua-bán hàng GV: thế nào là cơ hội HS: Thảo luận nhóm, hoá. kinh doanh? nghiên cứu SGK và trả lời Sơ đồ: SGK GV: để tiến hành kinh doanh cần phải có thị trường, vậy thị trường là gì? Lờy VD? GV: doanh nghiệp là gì? hãy chỉ ra 1 số doanh nghiệp ở địa phương em? Vuhue.2014 HS: TRả lời HS: Cử đại diện nhóm trả lời II. Cơ hội kinh doanh Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh.(thu lợi nhuận) III. Thị trường: - Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ. - 1 số loại thị trường: hàng hoá, dịch vụ, trong nước, ngoài nước. IV. Doanh nghiệp : Là 1 tổ chức kinh tế GV: Theo em công ti và doanh nghiệp có giống nhau không? HS: Phân biệt công ti và doanh nghiệp. được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các đơn vị kinh doanh: tư nhân, nhà nước, công ti (gồm nhiều chủ sở hữu) V. Công ti Là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm với các khoản nợ của công ti trong phần vốn của mình góp vào công ti Có 2 loại công ti : công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần 4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại 1 số khái niệm 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 50 Ngày soạn: 10/3/2013 Tiết PPCT: 37-38 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Vuhue.2014 I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc thÕ nµo lµ tæ chøc kinh doanh hé gia ®×nh. N¾m ®îc ®Æc ®iÓm kinh doanh hé gia ®×nh. BiÕt ®îc c¸ch tæ chøc ho¹t ®éng vµ x©y dùng kÕ ho¹ch kinh doanh gia ®×nh. BiÕt ®îc ®Æc ®iÓm cña doanh nghiÖp nhá. BiÕt ®îc nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n ®èi víi doanh nghiÖp nhá. BiÕt ®îc c¸c lÜnh vùc kinh doanh phï hîp víi doanh ngiÖp nhá, tõ ®ã cã høng thó kinh doanh. RÌn luyÖn ý thøc muèn v¬n lªn lµm giµu cho b¶n th©n vµ cho x· héi. RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp. II Chuẩn bị: H×nh 50.1- 50.2 III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Em hãy cho biết kinh doanh là gì? Có những lĩnh vực kinh doanh nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. GV:Kinh doanh hộ gia đình bao gồm những loại hình kinh doanh nào? GV:Kể tên những loại hình kinh doanh có ở địa phương em? Cho ví dụ GV: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì? Phân tích các đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình cho HS nắm rõ kết hợp với giáo dục ý thức. GV: Cần tổ chức hoạt động nào trong kinh Vuhue.2014 Hoạt động của HS Nội dung I. Kinh doanh hộ gia đình: 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: - Kinh doanh hộ gia Nghiên cứu sgk và trả lời đình bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. - Đặc điểm của kinh doan hộ gia đình: (!): + Là loại hình kinh + Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân tự chịu tư nhân, cá nhân tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. động kinh doanh. + Quy mô nhỏ. + Quy mô kinh doanh + Công nghệ đơn giản. nhỏ. + Lao động: thân nhân + Công nghệ kinh trong gia đình. doanh đơn giản. + Lao động thường là thân nhân trong gia đình. doanh hộ gia đình? GV: Em hiểu thế nào là tổ chức vốn kinh doanh? GV:Vốn trong kinh doanh hộ gia đình có từ đâu? GV: Lao động trong kinh doanh hộ gia đình được tổ chức ntn? Nghiên cứu sgk và trả lời GV: Kinh doanh hộ gia đình cần xây dựng những (!) Nguồn vốn chủ yếu là kế hoạch kinh doanh nào? của gia đình hoặc có thể đi vay GV:Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất (!): trả lời ra được xây dựng ntn? GV: Cho ví dụ cụ thể? GV: Em hiểu ntn là kế hoạch mua gom sản phẩm để bán? GV: Cho ví dụ cụ thể? VD về các doanh nghiệp đang hoạt động ở An Khê (ĐăkPơ) GV: Nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp trên? GV:Từ các ví dụ trên hãy cho biết đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ? Giải thích 3 đặc điểm trên? GV: DNN có những thuận lợi gì? Vuhue.2014 (!).trả lời (!):trả lời (!).trả lời (!):trả lời (!).trả lời 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình: a) Tổ chức vốn kinh doanh: Có 2 loại vốn: + Vốn cố định + Vốn lưu động b) Tổ chức sử dụng lao động: - Sử dụng lao động của gia đình. - Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình: a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra: Mức bán sản phẩm ra thị trường = Tổng số lượng sản phảm sản xuất ra – Số sản phẩm gia đình tiêu dùng. b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán: - Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra II. Doanh ngiệp nhỏ (DNN): 1. Đặc điểm của DNN: + Doanh thu không lớn. GV: Bên cạnh những thuận lợi trên, DNN nhỏ gặp phải những khó khăn gì? GV:Vì sao DNN gặp phải những khó khăn trên? GV:Với những khó khăn và thuận lợi trên thì DNN phù hợp với những lĩnh vực kinh doanh nào? GV: Hoạt động sản xuất hàng hoá của DNN? GV: Liên hệ với thực tế ở địa phương? GV: Các hoạt động mua, bán hàng hoá của DNN? GV: Hoạt động mua, bán hàng hoá của DNN ở địa phương em? GV: DNN tổ chức các hoạt động dịch vụ nào? Cho ví dụ cụ thể ở địa phương? GV: Hãy kể tên những hoạt động kinh doanh mà em biết? - Nhận xét về quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động… (!):trả lời Nghiên cứu Sgk, quan sát hình 50.1 và trả lời + Số lượng lao động không nhiều. + Vốn kinh doanh ít. 2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN: a) Thuận lợi: - Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn: - Khó đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ lao động thấp. - Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN: a) Hoạt động sản xuất hàng hoá: - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm. - Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng. b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá: - Đại lí bán hàng. - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng. c) Các hoạt động dịch vụ: - Dịch vụ internet phục Vuhue.2014 vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện… - Dịch vụ sửa chữa. - Các dịch vụ khác. - - 4. Củng cố: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình. Cách tổ chức hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. Những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ. Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ. 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 51. Ngày soạn: 19/03/2013 Tiết PPCT: 39 Bài 51 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Vuhue.2014 I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®îc c¨n cø x¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh. RÌn luyÖn ý thøc muèn v¬n lªn lµm giµu cho b¶n th©n vµ cho x· héi. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H×nh 51.1 SGK III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ? - Những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ? - Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Để kinh doanh thành công việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh là rất quan trọng. Vậy lựa chọn ntn? Bài hôm nay giúp các em nắm được vấn đề này. GV: Hãy liệt kê 1 số lĩnh vực kinh doanh mà em biết? GV: Các lĩnh vực kinh doanh đang phát triển ở địa phương? Hoạt động của HS Nội dung Quan sát hình 51.1 và trả lời I. Xác định lĩnh vực kinh doanh: Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuất + Thương mại + Dịch vụ 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh: - Thị trường có nhu cầu. - Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp. (!). (!): (!)… do chủ doanh nghiệp quyết định dựa trên các căn cứ cơ bản trên GV: Các căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh? GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh (!): nghiệp là do ai quyết định? GV:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là gì? GV:Thế nào là hoạt động kinh doanh phù hợp với (!). luật pháp, phù hợp với Vuhue.2014 2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp: - Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu mục tiêu doanh nghiệp và phù hợp với nhu cầu, khả năng thị trường? Liên hệ với thực tế ở địa phương. Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. GV: Khi lụa chọn lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành ntn? GV: Tiến hành theo những bước nào? GV: Khi tiến hành bước phân tích cần phân tích những nội dung gì? GV:Phân tích môi trường kinh doanh bao gồm những nội dung nào? GV: Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì? GV: Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp là gì? Cho ví dụ cụ thể. GV: Phân tích điều kiện về kĩ thuật công nghệ nghĩa là gì? GV: Nội dung của phân tích tài chính? Yêu cầu HS cho ví dụ. GV: Nhận xét về các điều kiện thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong ví dụ trên? Vuhue.2014 quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Ví dụ: (sgk) Hoạt động của HS Nội dung Ngiên cứu sgk và trả lời II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh: Phải thận trọng bảo đảm 1. Phân tích: tính hiện thực và hiệu - Phân tích môi trường kinh quả của các quyết định. doanh: (!) hai bước: phân tích và + Nhu cầu thị trường và mức quyết định lựa chọn độ thoả mãn nhu cầu của thị trường + Các chính sách và pháp luật có liên quan - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp: + Trình độ chuyên môn + Năng lực quản lí kinh doanh - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp. - Phân tích điều kiện về kĩ thuật công nghệ. - Phân tích tài chính: + Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn. + Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Các rủi ro 2. Quyết định lựa chọn: - Ví dụ: HS: Thảo luận nhóm và vận dụng các bước phân tích trên để đi đến quyết định lựa chọn. GV: Nhận xét gì về quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp trên? GV: Vậy trên cơ sở nào nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp? GV: Cho ví dụ khác về các doanh nghiệp có quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp và không phù hợp? Cho biết nguyên nhân nào làm cho DN thành công hoặc thất bại? - Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. 4. Củng cố: Các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 5. HDVN Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Tìm các VD về chuyên môn, tay nghề, những thành công, thất bại của một số DN ở địa phương hoặc trên báo. Nhận xét về nguyên nhân thành công hay thất bại Chuẩn bị bài 52 (bài thực hành). Ngày soạn: 193/2013 Tiết PPCT: 40 Vuhue.2014 Bài 52 Thực hành : lựa chọn Cơ hội kinh doanh I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. Đảm bảo có tổ chức kỉ luật, trật tự. Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp. II. Phưong tiện dạy học: Các tình huống theo câu hỏi trong sgk Sưu tầm một số hình ảnh và một số ví dụ thực tế về hoạt động kinh doanh của địa phương. III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu nội dung bài thực hành. GV: Khởi nghiệp là gì? GV: Hiệu quả kinh doanh là gì? - Phân lớp thành 4 nhóm, giao tình huống cho mỗi nhóm. (trả lời theo câu hỏi trong SGK) → Kết luận và chính xác hoá nội dung - Đánh giá kết quả thực hành: + Chuẩn bị bài của HS. + ý thức tham gia thảo luận của HS. Vuhue.2014 Hoạt động của HS Nội dung I. Mục tiêu: SGK - Nêu mục tiêu của bài học. (!) là việc bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của nhà kinh doanh. (!) là hoạt động kinh doanh có lãi II. Tổ chức thực hành: - Thảo luận và thống nhất cách trả lời các tình huống được giao, có liên hệ thực tế III. Thảo luận lớp → Cử đại diện trình bày nội dung vừa thảo luận III. Đánh giá kết quả: → nhận xét, bổ sung Câu 1: Việc khởi nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế Câu 2: Phù hợp + Kết quả các câu trả lời của HS. Câu 3: Phát triển kinh doanh từ quy mô nhỏ đến chuyên sâu Câu 4: Anh T vay thêm vốn Câu 5: Có hiệu quả Câu 6: Phù hợp Câu 7: Có hiệu qủa Câu 8: Mục tiêu đúng 4. Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện nội dung bài thực hành của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau. - Ôn tập toàn bộ kiến thức Vuhue.2014 Ngày soạn: 1/4/2013 Tiết PPCT: 41- 42 NGHEÀ TÖÔNG LAI CUÛA TOÂI (2 tieát) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS cần: 1. Về kieán thöùc: giaûi thích ñöôïc cô sôû choïn ngheà caàn coù söï phuø hôïp giöõa yeâu caàu ngheà nghieäp vôùi naêng löïc baûn thaân vaø nhu caàu xaõ hoäi 2. Về kyõ naêng: Laäp ñöôïc baûn” keá hoaïch ngheà nghieäp töông lai” phuø hôïp vôùi naêng löïc vaø höùng thuù cuûa baûn thaân 3. Về tư tưởng: Chuû ñoäng töï tin trong vieäc ñeà ra keá haïch thöïc hieän öôùc mô cuûa mình… II. CHẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giaùo vieân: . Chuaån bò tröôùc caùc maãu phieáu ñieàu tra xu höôùng ngheà nghieäp . Moät baûn haønh ñoäng caù nhaân . Ñònh höôùng tröôùc cho HS hình thöùc vaø noäi dung buoåi thaûo luaän 2. Hoïc sinh: . Chuaån bò yù kieán cuûa mình veà xu höôùng ngheà . Ñoùng goùp troø chôi veà chuû ñeà ngheà töông lai mình thích III.NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. OÅn ñònh lôùp 2. Toå chöùc höôùng theo nhoùm, cöû HS daãn chöông trình, thö kyù tröôûng nhoùm 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoaït ñoäng cuûa thaày giaùo Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh GV: chia lôùp theo nhoùm, cöû ngöôøi daãn chöông trình GV: Nhaän xeùt möùc ñoä chính xaùc cuûa caùc yù kieán vaø toùm taét laïi Chuùng ta ñaõ nhìn roõ laø ñeå choïn ñöôïc ngheà toái öu thì moãi ngöôøi khi choïn ngheà phaûi traû * Hoaït ñoäng 1: Toùm taét noäi dung cô sôû cuûa vieäc choïn ngheà NDCT: Chuùng ta oân laïi côû sôû cuûa choïn ngheà toái öu laø gì? Vuhue.2014 HS: Thaûo luaän oân laïi noäi dung ñaõ TG lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi: - Toâi thích ngheà gì? (Caâu hoûi naøy xaùc ñònh höùng thuù ngheà nghieäp cuûa caù nhaân vôùi ngheà naøo ñoù) - Toâi coù theå laøm ñöôïc ngheà gì?( Caâu hoûi naøy haèm xaùc ñònh naêng löïc cuûa baûn thaân ñoái vôùi ngheà. Ñaëc bieät chæ cho chuùng ta thaáy soù söï phuø hôïp giöõa yeâu caàu cuûa ngheà vôùi nhöõng ñaëc ñieåm taâm sinh lyù maø ngöôøi ñoù coù hay khoâng?) - Nhu caàu cuûa xaõ hoäi ñoái vôùi ngheà ñoù ra sao? ( caâu hoûi nhaèm xaùc ñònh tính khaû thi khi choïn ngheà vaø thöïc söï phuø hôïp vôùi nhöõng ñoøi hoûi cuûa ngheà thì chuùng ta cuõng khoâng theå coù lô hoäi laøm vieäc theo ngheà ñoù neáu nhö chuùng ta khoâng quan taâm tôùi nhu caàu cuûa xaõ hoäi vôùi ngheà, tôùi trieån voïng cuûa ngheà sau naøy) GV: Laäp keá hoaïch ngheà nghieäp laø gì vaø thöïc hieän nhö theá naøo? GV: höôùng daãn noäi dung hoïc sinh thoûa luaän theo nhoùm GV: Laéng nghe yù kieán phaùt bieåu, nhaän xeùt GV: Keát luaän: - Moãi hoïc sinh caàn phaûi xaùc ñònh moät döï ñònh ngheà nghieäp ñeå phaán ñaáu, nhôø coù döï ñònh naøy maø noù trôû thaønh ñoäng cô ñeå thuùc ñaåy hoïc sinh hoïc taäp toát caùc moân hoïc lieân quan ñeán ngheà ñònh choïn. Do ñoù moãi hoïc sinh töï baûn thaân mình caàn noùi leân nguyeän voïng ngheà nghieäp töông lai. Trong quaù trình xaây döïng keá hoaïch ngheà nghieäp thì hoïc sinh neân tham khaûo yù kieàn cuûa thaày coâ giaùo, cha meï, nhöõng ngöôøi ñi tröôùc ñeå chuùng ta coù theå vaïch ra ñöôïc con ñöôøng ñeå Vuhue.2014 hoïc. * Hoaït ñoäng 2: laäp keá hoaïch ngheà töông lai NDCT: Chuùng ta thaûo luaän theo noäi dung: - Laäp keá hoaïch ngheà nghieäp laø gì? HS trao ñoåi ñöa ra yù kieán trong nhoùm - Ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu NDCT: thöïc hieä keá hoaïch ngheà nghieäp laø gì? HS: Thaûo luaän theo nhoùm NDCT: Xin môøi caùc toå phaùt bieåu yù kieán ñaït ñöôïc öôùc mô ñoù Ñeå ñaït ñöôïc ñieàu naøy hoïc sinh caàn: - Tham gia moät soá hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp, tham gia caùc buoåi hoaït ñoäng höôùng nghieäp, caùc buoåi hoïc ngheà, caùc buoåi lao ñoäng saûn xuaát - Coù keá hoaïch cuï theå ñeå phaán ñaáu trong hoïc taäp, trong tu döôõng ñaïo ñöùc, trong reøn luyeän söùc khoûe. - Chuù y söu taàm nhöõng taøi lieäu lieân quan ñeán ngheà ñònh choïn. GV: Laéng nghe caùc keá hoaïch ngheà nghieäp vaø nhaän xeùt GV: Theo doõi caùc baøi phaùt bieåu vaø nhaän xeùt keát quaû ñaït ñöôïc sau buoåi thaûo luaän Toång keát ñaùnh giaù: -Em haõy cho bieát muïc tieâu cuûa baøi hoïc laø gì? - Thaày giaùo(coâ giaùo) toång keát laïi buoåi thaûo luaän vaø löu yù caùc em haõy ñaët ra muïc tieâu ngheà nghieäp cuûa mình thì caàn phaûi ra söùc phaán ñaáu trong hoïc taäp vaø trong reøn luyeän thì môùi ñaït ñöôïc nguyeän voïng vaø chuùc caùc em thaønh coâng ! 4. Hướng dẫn về nhà - ôn tập và học bài - Chuẩn bị bài: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Vuhue.2014 HS laéng nghe NDCT: Phaùt baûn keá hoaïch ngheà nghieäp töông lai HS: Hoaøn thieän baûn keá hoaïch ngheà nghieäp NDCT: Ñeà nghò ñaïi dieän moät soá baïn ôû caùc nhoùm ñoïc baûn keá hoaïch Hoaït ñoäng 2: Sinh hoaït chung NDCT: Xin môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân bieåu dieãn caùc troø chôi(neáu coù) hoaëc tham gia vaên ngheä haùt caùc baøi haùt lieân quan ñeán ngheà) Hoaït ñoäng 3: Keát thuùc thaûo luaän NDCT: Môøi caùc ñaïi dieän noùi leân caûm nghó cuûa mình vaø nhöõng thu hoaïch qua buoåi thaûo luaän Hoaït ñoäng 3: Keát thuùc thaûo luaän NDCT: Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân phaùt bieåu caûm töôûng cuûa mình vaø nhöõng thu hoaïch ñöôïc qua buoåi thaûo luaän HS caùc nhoùm trình baøy yù kieán Caû lôùp laéng nghe thaày coâ toång keát Ngày soạn: 13/4/2013 Tiết PPCT: 42 Xác định kinh tế doanh nghiệp I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: N¾m ®îc néi dung vµ ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh kÕ ho¹ch kinh doanh cho doanh nghiÖp kinh doanh th¬ng m¹i, dÞch vô. RÌn luyÖn tÝnh kÕ ho¹ch, tÝnh ph¬ng ph¸p trong ho¹t ®éng häc tËp vµ lao ®éng. RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: B¶ng phô, h×nh 53.2 – 53.3 sgk III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. GV: Nêu các căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh? Hoạt động của HS HS: Nhu cầu thị trường, Tình hình kinh tế xã hội, Chính sách pháp luật, khẳ năng của doanh nghiệp HS: Phân tích từng căn GV: Cụ thể các căn cứ? cứ Vuhue.2014 Nội dung I. Căn cứ lập kết hoạch kinh doanh * các căn cứ: Nhu cầu thị trường, Tình hình kinh tế xã hội, Chính sách pháp luật, khẳ năng của doanh nghiệp * Cụ thể - Nhu cầu thị trường + Thị hiếu của người tiêu dùng + Đơn đặt hàng - Tình hình kinh tế xã hội + Tình hình sản xuất hàng hóa + Đời sống của dân cư - Chính sách pháp luật + Phù hợp pháp luật + Các chính sách ưu tiên - khẳ năng của doanh nghiệp + Vốn GV: Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan gì với việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? GV: Những nội dung chính trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? Quan sát sơ đồ hình 53.2, nghiên cứu sgk và trả lời. Quan sát sơ đồ hình 53.3, nghiên cứu sgk và trả lời. (!): (!) Trên cơ sở tổng hợp (hoặc dự đoán) nhu cầu thị trường... (!) Kế hoạch mua hàng được xác định phù hợp với kế hoạch bán hàng GV: Nội dung của kế hoạch bán hàng? GV: Kế hoạch bán hàng được xác định dựa trên cơ sở nào? GV: Nội dung của kế hoạch mua hàng? GV: Kế hoạch mua hàng có liên quan gì với kế hoạch bán hàng? GV: Kế hoạch lao động cần sử dụng có nội dung ntn? GV: Kế hoạch lao động cần sử dụng thể hiện được vấn đề gì? GV: Kế hoạch sản xuất? GV: Kế hoạch sản xuất Vuhue.2014 (!): + Lao động + Công nghệ, mặt bằng, trang thiết bị... II. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: 1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: - Kế hoạch bán hàng. - Kế hoạch sản xuất. - Kế hoạch mua hàng. - Kế hoạch tài chính. - Kế hoạch lao động. 2. Phương pháp lập kế hoạhc kinh doanh của doanh nghiệp: - Kế hoạch bán hàng = Mức bán hàng thực tế trong thời gian qua + (-) Các yếu tố tăng (giảm) - Kế hoạch mua hàng = Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu dự trữ hàng hoá (!) thể hiện số lượng lao động cần sử dụng và từng loại lao động phù hợp với - Kế hoạch lao động cần sử kế hoạch kinh doanh. dụng = Doanh so ban hang (dich vu ) Dinh muc lao dong cua mot nguoi HS: trên cơ sở năng lực sản xuất và căn cứ vào nhu cầu thị trường về sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất - Kế hoạch sản xuất = Năng lực định. sản xuất trong một tháng x số tháng Ví dụ: (sgk) sản phẩm của doanh nghiệp được xác định trên cơ sở nào? Cho ví dụ. - - 4. Củng cố: Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 54. Vuhue.2014 Ngày soạn: 11/4/2013 Tiết PPCT: 44 Thaønh laäp doanh nghieäp I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - BiÕt ®îc c¬ së x¸c ®Þnh ý tëng kinh doanh. BiÕt ®îc c¸c bíc triÓn khai viÖc thµnh lËp doanh nghiÖp. RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. - Nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 3. Bài mới: Hoạt động của GV GV: Người xưa có câu “phi thương bất phú” em hiểu Cõuâu này thế nào? GV: Mục tiêu của kinh doanh? GV: Các lí do xuất hiện ý tưởng kinh doanh? Cho VD Hoạt động của HS HS: tìm kiếm lợi nhuận, làm giàu cho gia đình và XH HS:...chứng minh được ý tưởng kinh doanh là đúng GV: Mục đích của việc và triển khai hoạt động phân tích phương án kinh kinh doanh là cần thiết. doanh? HS: người ta tiến hành nghiên cứu thị trường GV: Để xây dựng phương nhằm xác định nhu cầu án kinh doanh người ta khách hàng, khả năng cần làm gì? kinh doanh và xác định Vuhue.2014 Nội dung I. Xác định ý tưởng kinh doanh: - Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho XH. - Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Ví dụ: II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp: 1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp: cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp GV: Thị trường của doanh nghiệp là gì? GV: Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng là gì? Lấy VD minh hoạ GV: Việc giữ khách hàng và phát triển khách hàng có ý nghĩa gì đối với doanh nghiệp? HS: có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp HS: thực chất là nghiên cứu nhu cầu của khách GV: Thực chất của việc hàng đối với sản phẩm nghiên cứu thị trường của hàng hoá mà doanh doanh nghiệp? nghiệp kinh doanh trên thị trường GV: Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là gì? GV: Nghiên cứu thị trường có tác dụng gì? GV: Căn cứ vào đâu để xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp? GV: Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi các yếu tố nào? Vuhue.2014 a) Thị trường của doanh nghiệp: Thị trường của doanh nghiệp bao gồm những khách hàng hiện tại và những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp b) Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là tìm ra phần thị HS: giúp doanh nghiệp trường cho doanh nghiệp, hay nói hình thành quy trình phục cách khgác là tìm kiếm cơ hội vụ khách hàng hiệu quả, kinh doanh trên thị trường phù đồng thời có các biện hợp với khả năng của doanh pháp thích hợp nhằm thu nghiệp. hút khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp HS: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường HS: Trên cơ sở tổng hợp (hoặc dự đoán) nhu cầu thị trường... HS: Kế hoạch mua hàng được xác định phù hợp với kế hoạch bán hàng c) Xác định khả năng kinh oanh của doanh nghiệp: Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi 3 yếu tố: + Nguồn lực của doanh nghiệp + Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp. + Khả năng tổ chức quản lí của doanh nghiệp GV: Nội dung của việc lựa chọn cơ hội kinh doanh? (!) : d) Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp: - Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh: (SGK) - Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh: (SGK) GV: Các bước của quy HS: Trả lời trình lựa chọn cơ hội kinh doanh? GV:Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp? GV: Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm những loại giấy tờ gì? GV:Nội dung đơn đăng kí kinh doanh? - - 4. Củng cố: Các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 55. Vuhue.2014 2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp: a) Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp: (SGK) b) Hồ sơ đăng kí kinh doanh: (SGK) c) Nội dung đơn đăng kí kinh doanh: (SGK) Ngày soạn: 20/04/2013 Tiết PPCT: 45 Quaûn lí doanh nghieäp I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - BiÕt ®îc viÖc tæ chøc ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - S¬ ®å h×nh 55.1 – 55.4 sgk - Bảng phụ III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp - Trình bày nội dung và quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới. Hoạt động của HS Nội dung I. Tổ chức hoạt động GV: Đặc trưng cơ cấu tổ kinh doanh: chức của doanh nghiệp? 1. Xác định cơ cấu tổ GV: Thế nào là tính tập chức của doanh nghiệp: trung? Cho VD Nghiên cứu sgk và trả lời a) Đặc trưng cơ cấu tổ HS: Tính tập trung thể chức của doanh nghiệp: hiện quyền lực của tổ GV: Thế nào là tính tiêu chức tập trung vào một - Cơ cấu của doanh chuẩn hoá? Cho VD cá nhân hay một bộ phận. nghiệp bao gồm những HS: Tính tiêu chuẩn hoá bộ phận, cá nhân khác đòi hỏi các bộ phận, các nhau, có mối quan hệ cá nhân trong doanh phụ thuộc nhau, được GV: Nêu một vài ví dụ về nghiệp hoạt động trong chuyên môn hoá theo Vuhue.2014 doanh ngiệp và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ở địa phương? - Hướng dẫn HS nghiên cứu mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trong hình 55.1 sgk GV: Mô hình cấu trúc đơn giản phù hợp với loại doanh nghiệp nào? GV: Đặc điểm cơ bản của mô hình cấu trúc đơn giản? phạm vi nội quy, quy chế những nhiệm vụ, công của doanh nghiệp. việc nhất định nhằm thực hiện mục tiêu xác định của doanh nghiệp. - Cơ cấu của doanh nghiệp có hai đặc trưng cơ bản, đó là tính tập - Quan sát sơ đồ hình trung và tính tiêu chuẩn 55.1 sgk → trình bày mô hoá. hình cấu trúc đơn giản HS: doanh nghiệp nhỏ GV: Doanh nghiệp vừa và lớn có mô hình cấu trúc kinh doanh ntn? - Quan sát sơ đồ hình 55.2, 55.3sgk và trả lời GV: Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa gì đối với doanh nghiệp? GV: Tổ chức thực hiện kế HS: là khâu quan hoạch kinh doanh của trọng, ... doanh nghiệp bao gồm những công việc gì? GV: Nêu tên các nguồn lực của doanh nghiệp? GV: Nguyên tắc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp? GV: Kể tên các nguồn lực có ở địa phương em, chỉ ra việc sử dụng các nguồn lực đó theo nguyên tắc vừa nêu? GV: Làm thế nào để theo dõi được việc thực hiện Vuhue.2014 b) Mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: - Doanh nghiệp nhỏ thường có mô hình cấu trúc đơn giản với các đặc điểm cơ bản sau: + Quyền quản lí tập trung vào một người. + ít đầu mối quản lí và số lượng nhân viên ít. + Cấu trúc gọn nhẹ và dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh. - Doanh nghiệp có quy mô kinh doanh vừa và lớn sẽ có mô hình cấu trúc phức tạp hơn, đó là các loại cấu trúc theo chức năng chuyên môn và cấu trúc theo ngành hàng. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: a) Phân chia nguồn lực kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? của doanh nghiệp: - Tài chính. - Nhân lực. - Các nguồn lực khác (trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển...) GV: Tầm quan trọng của việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh? GV: Doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh doanh từ những nguồn nào? HS: là công việc quan trọng liên quan đến việc thành bại của doanh nghiệp - Quan sát sơ đồ hình 55.4sgk và trả lời b) Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh: - Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc. - Thường xuyên kiển tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ. 3. Tìm kiếm và huy động vốn: - Vốn của chủ doanh nghiệp - Vốn của các thành viên - Vốn vay - Vốn của nhà cung ứng - - 4. Củng cố: Tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị phần còn lại của bài 55. Vuhue.2014 Ngày soạn: 2/4/2009 Tiết PPCT: 46 Quaûn lí doanh nghieäp (t2) I. Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - BiÕt ®îc néi dung vµ ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. BiÕt ®îc mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - S¬ ®å h×nh 55.5 sgk - B¶ng phô III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Trình bày đặc điểm của mô hình cấu trúc doanh nghiệp nhỏ. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp gồm những công việc gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV GV: VD muốn có đủ số vải cửa hàng A phải mua 2triệu tiền vải, sau đó bán 2,5tr; thu được 500 nghìn tiền lãi. Quá trình này được gọi là hạch toán kinh tế. GV:Thế nào là hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp? GV: Người ta thường Vuhue.2014 Hoạt động của HS Nội dung II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: 1. Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp: a) Hạch toán kinh tế là gì? Nghiên cứu sgk và trả lời Là việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu) của doanh nghiệp HS: Thường dùng đơn vị tiền tệ. b) ý nghĩa của hạch toán dùng đơn vị gì để tính toán...? GV: ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp? GV:Nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp? GV: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh là gì? Cho VD GV: Phương pháp xác định doanh thu của doanh nghiệp? Cho VD GV: Phương pháp xác định chi phí kinh doanh? Cho VD GV: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? GV: Hiểu thế nào về doanh thu và thị phần? Vuhue.2014 HS: DT – CP = (+) → lãi DT – CP = (-) → lỗ HS HS HS: Nêu công thức và cho vd HS: chi phí của doanh nghiệp trong 1 kì kinh doanh rất đa dạng, vì vậy để xác định được tổng chi phí kinh doanh, doanh nghiệp phải tính từng loại phí phát sinh. - Quan sát sơ đồ hình 55.5sgk và trả lời HS:cho biết cứ 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh kinh tế trong doanh nghiệp: Giúp cho chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. c) Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp: Nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp là xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh. d) Phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp: - Phương pháp xác định doanh thu của doanh nghiệp: Doanh thu DN = Số lượng sản phẩm bán được x giá bán một sản phẩm - Phương pháp xác định chi phí kinh doanh: + Chí phí mua nguyên vật liệu = Lượng NVL cần mua x giá mua từng loại NVL + Chi phí tiền lương = Số lượng lao động sử dụng x tiền lương bình quân/ 1 lao động + Chi phí mua hành hoá = Lượng hành hoá mua x giá mua bình quân một đơn vị hành hoá + Chi phí cho quản lí doanh nghiệp thường xác dịnh bằng một tỉ lệ % nhất định trên doanh thu 2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh GV: Lợi nhuận là gì? GV: Hiểu thế nào về mức giảm chi phí? GV:Tỉ lệ sinh lời là gì? GV: Các chỉ tiêu khác? GV: Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? - thì thu được bao nhiêu lợi nghiệp: nhuận tương ứng trong a) Doanh thu và thị phần: một thời gian nhất định. Là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô. HS: Trả lời b) Lợi nhuận: Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp c) Mức giảm chi phí: Là chỉ tiêu đánh giá hiệu - Nghiên cứu sgk, thảo quả quản lí hoạt động kinh luận và trả lời doanh của doanh nghiệp. d) Tỉ lệ sinh lời: Là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư. e) Các chỉ tiêu khác: - Việc làm và thu nhập của người lao động - Mức đóng góp cho ngân sách. - Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: - Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp - Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực - Đổi mới công nghệ kinh doanh - Tiết kiệm chi phí 4. Củng cố: Các vấn đề về hạch toán kinh tế. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vuhue.2014 - - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài 56 – bài thực hành. Ngày soạn: 20/4/2013 Tiết PPCT: 47-48 Thực hành : Xây dựng kế hoạch kinh doanh I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: Xác định được kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng của giá đình và doanh nghiệp. Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. II. Phưong tiện dạy học: Dụng cụ: Máy tính cá nhân III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Hạch toán kinh tế là gì? Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. 3. Bài mới: Tiết 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành và phân nhóm HS. Tiết 2: HS tính toán và GV đánh giá kết quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu mục tiêu và sự chuẩn bị cho bài học. - Giới thiệu những nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và tính toán Vuhue.2014 Nội dung A. Mục tiêu: SGK B. Chuẩn bị: SGK C. Nội dung thực hành: I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình: Tình huống: Kinh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Hướng dẫn HS trình tự tính toán các chỉ tiêu phù hợp. - Kiểm tra nếu HS đã nắm nội dung thực hành. - Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm. - Quan sát, nhắc nhở, kiểm tra việc tính toán của HS theo các công thức phù hợp. doanh ăn uống bình dân. II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho gia đình: Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. III. Hạch toán hiệu quả - Thực hiện việc tính toán kinh doanh: theo các công thức phù 1. Tình huống: Hạch hợp theo nhiệm vụ đã toán hiệu quả kinh tế. phân công cho từng 2. Tình huống: Hạch nhóm. toán hiệu quả kinh doanh + Nhóm 1 - Tình huống: của một doanh nghiệp sản Kinh doanh ăn uống bình xuất. dân + Nhóm 2 – Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. + Nhóm 3 – Tình D. Đánh giá kết quả: huống: Hạch toán hiệu quả tế + Nhóm 4 – Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất. - Tự đánh giá và đánh giá chéo từng nội dung thực hành. - Đánh giá kết quả bài thực hành của từng nhóm. Kết quả thực hành: 1. Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân. a) Doanh thu bán hàng: - Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng - Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng - Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng ⇒ Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng b) Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng c) Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng Vuhue.2014 2. Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. a) Tổng mức bán: 109.000.000 đồng - Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng - Thị trường khác: 49.000.000 đồng b) Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng - Hàng A: Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng - Hàng B: Cơ sở 1: 7.000.000 đồng Cơ sở 2: 7.000.000 đồng - Hàng C: Cơ sở 1: 15.200.000 đồng Cơ sở 2: 11.400.000 đồng Cơ sở 3: 11.400.000 đồng c) Tổng chi phí: 99.000.000 đồng d) Lợi nhuận: 10.000.000 đồng 3. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh tế. A – Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng - Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng - Trả công lao động: 180.000 đồng - Chi phí khác: 100.000 đồng - Tổng chi phí: 1.550.000 đồng - Lợi nhuận: 250.000 đồng B – Tæng doanh thu b¸n hµng: 546.000.000 ®ång Trong ®ã, hµng A: 114.000.000 ®ång hµng B: 432.000.000 ®ång - Tæng chi phÝ kinh kinh doanh: 498.000.000 ®ång Trong ®ã, mua hµng: 456.000.000 ®ång - Lîi nhuËn: 48.000.000 ®ång 4. T×nh huèng: H¹ch to¸n hiÖu qu¶ kinh doanh cña mét doanh nghiÖp s¶n xuÊt. a) Tæng doanh thu (n¨m): 34.800.000.000 ®ång Trong ®ã, S¶n phÈm A: 7.200.000.000 ®ång S¶n phÈm B: 18.000.000.000 ®ång S¶n phÈm C: 9.600.000.000 ®ång b) Chi phÝ s¶n xuÊt (n¨m): 28.320.000.000 ®ång Trong ®ã, S¶n phÈm A: 5.760.000.000 ®ång S¶n phÈm B: 14.400.000.000 ®ång S¶n phÈm C: 8160.000.000 ®ång c) Lîi nhuËn: - Thu nhËp cña doanh nghiÖp (chªnh lÖch gi÷a doanh thu vµ chi phÝ s¶n xuÊt) lµ: 6.480.000.000 ®ång - TiÒn l¬ng: 1.944.000.000 ®ång - Nép thuÕ: 1.296.000.000 ®ång - Lîi nhuËn: 3.240.000.000 ®ång 4. Cñng cè: - NhËn xÐt tr×nh tù lµm bµi cña HS. Vuhue.2014 - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ 5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Hoµn thµnh b¶ng têng tr×nh kÕt qu¶ thùc hµnh vµ nép l¹i vµo tiÕt häc sau. Vuhue.2014 [...]... Một số tính chất cơ bản của đất trồng Biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếu Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thơng thường Ứng dụng cơng nghệ vi sinh để sản xuất phân bón Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng BẢO VỆ CÂY TRỒNG Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Ảnh hưởng xấu của thuốc hố học bảo vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và... nghề là gì? - Cây trồng - Vật nuôi GV: Nội dung lao động, HS phát biểu công cụ lao động chung - Các công cụ đơn giản: cày, cuốc, xe bò, thuyền của nghề? gỗ - Các công cụ hiện đại: Máy cày, máy cấy, máy gặt, tàu đánh cá, các nhà máy chế biến GV: điều kiện lao động HS thảo luận của nghề? - Làm việc ngoài trời Vuhue.2014 Nội dung III Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1 Đối tượng lao động chung - Cây trồng - Vật... Thuốc diệt cỏ, trừ sâu 5 Nguyên nhân chống chỉ đònh y học: Không nên theo nghề nếu bò: HS phát biểu - Bệnh phổi - Suy thận mạn tính - Thấp khớp, đau cột sống - Bệnh ngoài da - …… HS phát biểu tóm tắt nội 6 Vấn đề tuyển sinh dung a Cơ sở đào tạo - Các trường công nhân HS phát biểu nhận thức kỹ thuật của mình qua chủ đề - Trường TH - trường cao đẳng - Trường đại học IV Tổng kết đánh giá trồng rừng….)... 3 Quy trình bảo quản hạt giống: GV: Trình bày quy trình bảo quản hạt giống? GV: Ở địa phương em hạt Nghiªn cøu sgk, quan s¸t giống được bảo quản ntn? ¶nh 41.2, 41.3 vµ tr¶ lêi GV: Các cơng ti giống cây trồng, người ta bảo quản hạt giống ở đâu? GV: Nơng dân bảo quản hạt giống ntn? GV: Khi tiến hành bảo quảạt hat giống cần có tiêu chuẩn gì? Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khơ → Xử... đều, khơng q già, khơng q non - Khơng bị sâu bệnh - Khơng bị lẫn với các giống khác - Còn ngun vẹn - Khả năng nảy mầm cao 2 Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phòng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sư dơng 4 Củng cố: - Bảo quản hạt làm giống 5 Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài tiếp theo bài 42 Ngày soạn: 15/02/2014... chung của hs 5.Hướng dẫn về nhà (3’) - Nắm vững quy trình làm sữa chua - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: “Chế biến sản phẩm cây cơng nghiệp và lâm sản” • Nêu cách chế biến chè xanh theo phương pháp truyền thống ở địa phương em? Ngày soạn:24 /2/2014 Tiết PPCT: 31 CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CƠNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN I Mơc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: BiÕt ®ỵc mét sè ph¬ng ph¸p chÕ biÕn chÌ BiÕt ®ỵc... bệnh hại cây trồng BẢO VỆ CÂY TRỒNG Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Ảnh hưởng xấu của thuốc hố học bảo vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và MT Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ cây trồng - Phân 5 nhóm HS, giao nội dung cần thảo luận cho mỗi nhóm (2 câu/nhóm) (Gồm các câu hỏi trong bài, từ câu 3 - 12) - Thảo luận các nội dung đã được phân cơng - Cử đại diện trình bày - Các nhóm... bò, thuyền gỗ - Bò tác động của thời tiết, khí hậu như bão, lụt … - Bò tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc diệt cỏ, trừ sâu GV: Em biết gì về vấn đề tuyển sinh của nghề? GV: 1 Em hãy cho biết nội dung cơ bản của chủ đề 2 Em hãy kiên hệ bản thân có phù hợp với các nghề thuộc nông, lâm, ngư nghiệp không? Em hãy mô tả chi tiết một nghề thuộc lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp mà em biết (Theo... các yếu tố của mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng nơng, lâm, thuỷ sản trong sản xuất Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản trong sản xuất và đời sống Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp II Chn bÞ Các ảnh phóng to hình 40.1 – 40.4 sgk III Tiến trình tổ chức bài học: 1 Ổn định lớp: 2 Bài cũ: - Giới thiệu sơ lược về chương 3 3 Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài mới GV: Mục đích,... lớp quả trên HS: Lắng nghe cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật Sau đó đậy lọ thật kín GV: Phân nhóm HS thực hành (4 - Bước 3 Sau 20-30 ngày, nước quả nhóm) được chiết ra tạo thành xi rơ Gạn dịch GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của chiết vào lọ thuỷ tinh sạch khác để tiện sử HS dụng GV: Cho HS tiến hành theo đúng quy trình HS: Thực hiện quy trình thực hành GV: Quan sát, nhắc nhở HS HS: III Đánh giá ... biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Giới thiệu ảnh số thiên địch III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng: Biện pháp kĩ thuật: Là biện pháp phòng trừ chủ yếu Cụ thể... vật lí phòng trừ -Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt tổng hợp dịch hại trồng? vợt, tay -Là biện pháp quan trọng phòng trừ dịch hại GV: Biện pháp điều hồ (!) Được sử dụng phối trồng biện pháp ntn? hợp Biện... sâu, bệnh hại trồng BẢO VỆ CÂY TRỒNG Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Ảnh hưởng xấu thuốc hố học bảo vệ trồng đến quần thể sinh vật MT Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ trồng -

Ngày đăng: 23/10/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

    • II. CHUẨN BỊ

    • NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (tiếp)

      • II. CHUẨN BỊ

        • IV. Tổng kết đánh giá

        • IV. Tổng kết đánh giá

          • Hoạt động 3: Kết thúc thảo luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan