Thuyết trình Mác Lê Nin: kHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHIÃ TƯ BẢN

33 6.9K 11
Thuyết trình Mác Lê Nin: kHỦNG HOẢNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHIÃ TƯ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kinh tế của chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế ở chủ nghĩa tư bản, bản chất khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản, những đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản cuộc khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản các đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản

Trường ĐHBK Hồ Chí Minh Khủng Hoảng Kinh Tế Trong Chủ Nghĩa Tư Bản Những Nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin Nhóm 12 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Minh Hương 1/34 Nội Dung Khủng hoảng kinh tế là gì? 1 Bản chất, nguyên nhân và hậu quả của KHKT 2 Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB 3 Biện pháp giải quyết. Quan điểm Mác và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam 4 Câu hỏi thảo luận 5 2/34 Khủng hoảng kinh tế? 3/34 1. Khủng hoảng kinh tế là gì? 4/34 1. Khủng hoảng kinh tế là gì? Đề cập đến quá trình tái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời Là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài 5/34 Khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai tầng trong xã hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một quá trình tích tụ tư bản mới 6/34 2. Bản chất – Nguyên nhân & hậu quả của KHKT: Bản chất Khủng khoảng “thừa” 7/34 2.1. Bản chất của KHKT của CNTB 8/34 2.1. Bản chất của KHKT Kết luận Khủng hoảng “thừa” là có hạn 9/34 vô hạn 2.2. Nguyên nhân – Hậu quả của KHKT của CNTB Nguyên nhân 10/34 o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Sản xuất hàng hóa Xí nghiệp Mất Cân Bằng 11/34 o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Người Lao động Kinh tế tư bản Khả năng Khả năng sản thanh toán eo Thừa hàng hóa xuất vô hạn hẹp 12/34 o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Hậu quả 13/34 o Hậu quả của KHKT của CNTB Trước khủng hoảng 1929-1933 Hoa Kỳ 1919: Sản xuất 7 triệu ô tô 1924 : 24 triệu chiếc 1923-1929: Sản lượng (SL) CN tăng 69% 1929: chiếm 48% SL CNTG 14/34 Đại Khủng hoảng năm 1929-1933 2 triệu người trở SL ô tô giảm 13 vạn công ty phá nên vô gia cư 80% sản HoaSL Kỳthép giảm 76% Tỉ lệ thất nghiệp: 30% 13 triệu người thất nghiệp 40 vạn nông trại bị ngân hàng thu hồi 9 triệu tài khoản tiết kiệm tiêu tan SL sắt giảm 80% 15/34 o Hậu quả KHKT Hậu quả 1929-1933 1929-1933 Hoakhủng Kỳ: 2 hoảng vạn CN Trước Khủng hoảng Phá hoại lực lượng sản suất Sự xuất hiện độc quyền Gia tăng khoảng cách giàu nghèo 16/34 biểu tình 49 xí nghiệp quythị môuy trên 1 vạn công nhân Đức 1 công ty vốn 1 tỷ USD 1930: 15 vạn CN bãi công 343 xí nghiệp quy mô 1933: vạn CN nhân mỏ trên 135 vạn công bãi công Sau khủng hoảng 2 công ty vốn trên 1 tỷ o Hậu quả KHKT 17/34 3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng từ 8 đến 12 năm nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế. Chu kỳ kinh tế của CNTB là khoảng thời gian bắt đầu một cuộc khủng hoảng kinh tế này tới khi bắt đầu một cuộc khủng hoảng kinh tế khác .  Một chu kỳ KHKT gồm 4 gia đoạn: • Slump Tiêu điều • Recession Khủng hoảng • Recovery Phục hồi 18/34 Hưng thịnh • Boom 3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB 19/34 3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB  Khủng hoảng: là giai đoạn đầu của một chu kỳ khủng hoảng kinh tế , biểu hiện hàng hóa ế thừa, ứ động, giá cả giảm, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, thị trường tiêu thụ thu hẹp. Các xí nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, tiền mặt khan hiếm và dần dần rơi vào tình trạng phá sản. Từ đó công nhân nói riêng và người lao động nói chung lâm vào cảnh thất nghiệp, bần cùng; đáng trách hơn nữa là các nhà tư bản còn trụ vững sẽ tăng cường bóc lột, buộc công nhân phải chấp nhận những điều kiện làm việc khắc nghiệt, cường độ lao động ngày càng tăng trong khi tiền lương thì lại vô cùng thấp. 20/34 3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB Tiêu điều: là giai đoạn kế tiếp khủng hoảng; ở giai đoạn này sản xuất bị đình trệ ở trạng thái cầm chừng, giá cả giảm mạnh, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư. Phục hồi: là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất. Công nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên. Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã đạt được. Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới. 21/34 3. Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB 22/34 o Đặc điểm của KHKT của CNTB hiện nay Điểm khác KH không gay gắt Xuất hiện KH trung gian, cơ cấu Vật giá leo thang Do tác động của cuộc CM KH-KT 23/34 Do sự suy giảm tầm ảnh hưởng TBCN Dấu hiệu tiêu điều phồn vinh không rõ Do sự điều khiển TB độc quyền 4. Biện pháp khắc phục KHKT. Quan điểm của Mác. Thực tiễn ở Việt Nam: . 24/34 4.1 Các biện pháp giải quyết KHKT Tăng cường sự can thiệp của nhà nước giảm bớt những tổn thất mà khủng hoảng gây ra, phục hồi nền kinh tế Xây dựng các gói kích thích kinh tế phù hợp; Áp dụng một hệ thống ngân hàng thống nhất Nắm bắt thời cơ, tạo niềm tin, đổi mới tư bản cố định, áp dụng khoa học kỹ thuật Thị trường tự do, quan hệ cung cầu, đổi mới mô hinh QL-SX (QHSX phù hợp LLSX) Tạo việc làm , tăng lương công nhân, người nghèo.Chính sách an sinh XH 25/34 o Giải pháp:  Khủng hoảng dầu mỏ  Khủng hoảng tiền tệ  Khủng hoảng nợ 26/34 4.2 Quan điểm của Mác về KHKT của CNTB • Khủng hoảng là đặc trưng của riêng chế độ tư bản chủ nghĩa • Khủng hoảng không phải ngẫu nhiên và không tự nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa tư bản với vai trò là một hình thái xã hội. Marx viết, "cản trở của nền sản xuất tư bản chính là tư bản“ • Khủng hoảng chính là bản thân sự biến hóa hình thái của hàng hóa là việc mua và bán tách rời khỏi nhau 27/34 4.2 Quan điểm của Mác về KHKT của CNTB Sự bóc lột ngày càng nhiều giá trị thặng dư Sản xuất “thừa” so với nhu cầu của người lao động Tiền tệ xuất hiện và làm chức năng phương tiện lưu thông hàng hóa Sản xuất chạy theo lợi nhuận Hệ thống ngân hàng tích lũy của tư bản ngân hàng công ty cổ phần và thị trường chứng khoán Hệ thống con nợ-chủ nợ 28/34 4.3. Thực tiễn ở Việt Nam Việt Nam là nước định hướng XHCN may mắn không xảy ra cuộc KHKT theo chu kỳ. Nhà Nước cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài, hội nhập quốc tế, CNH-HĐH nền kinh tế vẫn còn nặng về nông nghiệp; LLSX phải phù hợp với QHSX; Xây dựng hệ thống KT-TC minh bạch, công khai; Gói kích thích kinh tế thích hợp……. Vấn đề nóng: Nợ công Việt Nam là hơn 110 tỷ đồng. Xăng dầu nước ta chịu nhiều ảnh hưởng từ thị trường thế giới. Khi có một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu, nước ta vẫn chưa có một hệ thống kiểm soát và quản lý, do đó khó tránh khỏi bị ảnh hưởng. 29/34 5. Một số câu hỏi thảo luận Câu 3 Câu 2 Câu 4 Câu 5 Câu 1 30/34 5. Câu hỏi thảo luận • Câu 1: Có phải khủng hoảng kinh tế của CNTB là dấu hiệu của sự suy sụp và khủng hoảng của chế độ TB? • Câu 2: Nêu một vài giai đoạn – nơi xảy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế trong lịch sử mà bạn biết? • Câu 3: Hiện nay, thế giới đang loay hoay trong vấn đề nợ công, nhất là cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp (1/7/2015 chính thức vỡ nợ) và các nước đồng tiền chung Châu Âu. Vậy theo bạn, vỡ nợ công là cuộc KHKT của CNTB? Nếu vậy thì nó khác gì với cuộc khủng hoảng tài chính 2008 bắt đầu ở Mỹ? • Câu 4: Khủng hoảng tài chính nuớc Mỹ (2008) tác động nghiêm trọng đến tài chính- kinh tế toàn cầu, kéo dài 4-5 năm. Vậy theo bạn nó có phải là hình thức khủng hoảng “THỪA”? • Câu 5: Chế độ CNXH (Liên Xô và các nước Đông Âu) có KHKT? 31/34 Gợi ý Câu 1: Đang được quan tâm, nhưng khả năng đó dường như còn xa. Nhưng khi ô nhiễm, sự bất ổn định tài chính, các vấn đề y tế, sự bất bình đẳng GIÀU NGHÈO và khi hệ thống chính trị vẫn còn bị tê liệt, tương lai của chủ nghĩa tư bản có thể sẽ không được bảo đảm như hiện nay. Câu 2: Anh: 1825-đầu tiên 1847 toàn cầu Mỹ: 1929-1933 KH trung gian: 1948-1949;53-54; 60-61… 2008 - Khủng hoàng tài chính- tiền tệ nghiêm trọng nhất TK 21 Hy Lạp : 2008-2015 Dầu mỏ- Trung Đông: 1973 Thailand: tiền tệ 1997 Câu 3: KHKT. Do vay nợ, tổng GDP đất nước không đủ để trả. KHTC thì đồng tiền mất giá nghiêm trọng 32/34 Câu 4: Không phải. Đó là hình thức khủng hoảng về bất động sản, tín dụng và ngân hàng. NH và người dân mất khả năng thanh toán bất động sản. Suy thoái vì thiếu tín dụng sản xuất. Câu 5: Có thể có ngày nay. Tuy nhiên vì KHKT do bản chất của chế độ TB và KH chưa từng xảy ra (CHƯA ĐƯỢC NGHIÊN CỨU) Cám ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi! 33/34 [...]... pháp:  Khủng hoảng dầu mỏ  Khủng hoảng tiền tệ  Khủng hoảng nợ 26/34 4.2 Quan điểm của Mác về KHKT của CNTB • Khủng hoảng là đặc trưng của riêng chế độ tư bản chủ nghĩa • Khủng hoảng không phải ngẫu nhiên và không tự nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa tư bản với vai trò là một hình thái xã hội Marx viết, "cản trở của nền sản xuất tư bản chính là tư bản • Khủng hoảng chính là bản thân... cuộc khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế của CNTB là khoảng thời gian bắt đầu một cuộc khủng hoảng kinh tế này tới khi bắt đầu một cuộc khủng hoảng kinh tế khác  Một chu kỳ KHKT gồm 4 gia đoạn: • Slump Tiêu điều • Recession Khủng hoảng • Recovery Phục hồi 18/34 Hưng thịnh • Boom 3 Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB 19/34 3 Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB  Khủng hoảng: là giai đoạn đầu của một chu kỳ khủng. .. phải khủng hoảng kinh tế của CNTB là dấu hiệu của sự suy sụp và khủng hoảng của chế độ TB? • Câu 2: Nêu một vài giai đoạn – nơi xảy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế trong lịch sử mà bạn biết? • Câu 3: Hiện nay, thế giới đang loay hoay trong vấn đề nợ công, nhất là cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp (1/7/2015 chính thức vỡ nợ) và các nước đồng tiền chung Châu Âu Vậy theo bạn, vỡ nợ công là cuộc KHKT của CNTB?... khoảng cách giàu nghèo 16/34 biểu tình 49 xí nghiệp quythị môuy trên 1 vạn công nhân Đức 1 công ty vốn 1 tỷ USD 1930: 15 vạn CN bãi công 343 xí nghiệp quy mô 1933: vạn CN nhân mỏ trên 135 vạn công bãi công Sau khủng hoảng 2 công ty vốn trên 1 tỷ o Hậu quả KHKT 17/34 3 Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng từ 8 đến 12 năm nền kinh tế tư bản chủ. ..o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Sản xuất hàng hóa Xí nghiệp Mất Cân Bằng 11/34 o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Người Lao động Kinh tế tư bản Khả năng Khả năng sản thanh toán eo Thừa hàng hóa xuất vô hạn hẹp 12/34 o Nguyên nhân của KHKT của CNTB Hậu quả 13/34 o Hậu quả của KHKT của CNTB Trước khủng hoảng 1929-1933 Hoa Kỳ 1919: Sản xuất 7 triệu ô tô 1924 :... chu kỳ của KHKT trong CNTB Tiêu điều: là giai đoạn kế tiếp khủng hoảng; ở giai đoạn này sản xuất bị đình trệ ở trạng thái cầm chừng, giá cả giảm mạnh, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư Phục hồi: là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất Công nhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên Hưng... kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới 21/34 3 Tính chu kỳ của KHKT trong CNTB 22/34 o Đặc điểm của KHKT của CNTB hiện nay Điểm khác KH không gay gắt Xuất hiện KH trung gian, cơ cấu Vật giá leo thang Do tác động của cuộc CM KH-KT 23/34 Do sự suy giảm tầm ảnh hưởng TBCN Dấu hiệu tiêu điều phồn vinh không rõ Do sự điều khiển TB độc quyền 4 Biện pháp khắc phục KHKT Quan điểm của Mác Thực tiễn ở Việt... thái của hàng hóa là việc mua và bán tách rời khỏi nhau 27/34 4.2 Quan điểm của Mác về KHKT của CNTB Sự bóc lột ngày càng nhiều giá trị thặng dư Sản xuất “thừa” so với nhu cầu của người lao động Tiền tệ xuất hiện và làm chức năng phương tiện lưu thông hàng hóa Sản xuất chạy theo lợi nhuận Hệ thống ngân hàng tích lũy của tư bản ngân hàng công ty cổ phần và thị trường chứng khoán Hệ thống con nợ -chủ nợ... của Mác Thực tiễn ở Việt Nam: 24/34 4.1 Các biện pháp giải quyết KHKT Tăng cường sự can thiệp của nhà nước giảm bớt những tổn thất mà khủng hoảng gây ra, phục hồi nền kinh tế Xây dựng các gói kích thích kinh tế phù hợp; Áp dụng một hệ thống ngân hàng thống nhất Nắm bắt thời cơ, tạo niềm tin, đổi mới tư bản cố định, áp dụng khoa học kỹ thuật Thị trường tự do, quan hệ cung cầu, đổi mới mô hinh QL-SX... chu kỳ Nhà Nước cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài, hội nhập quốc tế, CNH-HĐH nền kinh tế vẫn còn nặng về nông nghiệp; LLSX phải phù hợp với QHSX; Xây dựng hệ thống KT-TC minh bạch, công khai; Gói kích thích kinh tế thích hợp…… Vấn đề nóng: Nợ công Việt Nam là hơn 110 tỷ đồng Xăng dầu nước ta chịu nhiều ảnh hưởng từ thị trường thế giới Khi có một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu, nước ta vẫn ... hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế CNTB khoảng thời gian bắt đầu khủng hoảng kinh tế tới bắt đầu khủng hoảng kinh tế khác  Một chu kỳ KHKT gồm gia đoạn: • Slump Tiêu điều • Recession Khủng hoảng • Recovery... Sau khủng hoảng công ty vốn tỷ o Hậu KHKT 17/34 Tính chu kỳ KHKT CNTB Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, khoảng từ đến 12 năm kinh tế tư chủ nghĩa lại phải trải qua khủng hoảng kinh. .. 25/34 o Giải pháp:  Khủng hoảng dầu mỏ  Khủng hoảng tiền tệ  Khủng hoảng nợ 26/34 4.2 Quan điểm Mác KHKT CNTB • Khủng hoảng đặc trưng riêng chế độ tư chủ nghĩa • Khủng hoảng ngẫu nhiên không

Ngày đăng: 22/10/2015, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Khủng hoảng kinh tế là gì?

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2.1. Bản chất của KHKT của CNTB

  • 2.1. Bản chất của KHKT

  • 2.2. Nguyên nhân – Hậu quả của KHKT của CNTB

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Trước khủng hoảng 1929-1933

  • Slide 15

  • Hậu quả KHKT

  • Hậu quả KHKT

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan