Câu 65: Chứng minh từ 1947 1991 là thời kì ” Chiến tranh lạnh”, liên hệ đến VN

2 869 0
Câu 65: Chứng minh từ 1947  1991 là thời kì ” Chiến tranh lạnh”, liên hệ đến VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi Lịch sử thế giới – Chương V: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ " Chiến tranh lạnh" Câu 65. Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh/chị hãy chứng minh rằng từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng trong  quan hệ quốc tế giữa phe đế quốc chủ nghĩa với phe xã hội chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi “chiến tranh lạnh” chấm dứt. Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức nào ?                 (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2007) Hướng dẫn làm bài 1. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa hai phe. – Ba sự kiện khởi đầu : + Ngày 12 – 3 – 1947, Tổng thống Truman gửi thông điệp tới Quốc hội Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ cho Hì Lạp và Thổ Nhĩ Kì, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô. Đó là “Học thuyết Truman” với nội dung quan trọng là xác lập hơn nữa mối quan hệ của Mĩ với châu Âu… ; tập hợp lực lượng của Mĩ nhằm phản ứng trước những thắng lợi vả ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu. + Tháng 6 – 1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa. + Ngày 4 – 4 – 1949, Mĩ thành lập tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. – Liên Xô và Đông Âu : + Năm 1949, để khôi phục đất nước sau chiến tranh, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế – SEV. + Tháng 5 – 1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, CHDC Đức, Tiếp Khắc, Rumani) thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. – Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới. Cả hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã chi những khOản ngân sách khổng lồ chO việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí tối tân, thành lập các căn cứ và liên minh quân sự… – Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới, nhưng trong gần nửa thế kỷ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn nằm trong tình trạng căng thẳng, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở một số khu vực như Đông Nam Á, Đông Bắc Á và Trung Đông. Các cuộc chiến tranh cục bộ tiêu biểu thể hiện sự đối đầu Đông – Tây trong thời kì này là :  Cuộc phong tỏa Béclin (1948) và Bức tường Béclin (1961)…  Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)…  Cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)… Cuộc chiến tranh này là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe, bất phân thắng bại.  Cuộc khủng hoảng Caribê (1962)…  Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)… Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. b. Các xu thế phát triển của thế giới : § Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều ra ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm … § Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau chiều hướng đối thại, thỏahiệp, tránh xung đột trực tiếp … § Tuy hòa bình là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh nhưngnhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột, sự ổn định các quốc gia bị đe dọa bởi nguy cơ li khai, khủng bố … § Từ thập kỉ 80 thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ xu thế “toàn cầu hóa” … Đây là xu thế khách quan. Đối với các nước đang phát triển đây vừa là thời cơ vừa là thách thức gây gắt trong sự vươn lên của đất nước. c. Liên hệ Việt Nam : § Thời cơ : Việt Nam có điều kiện thuận lợi để mở rộng tăng cường sự hợp tác quốc tế, tiếp thu những thành tựu khOa học – công nghệ, nhằm xây dựng và phát triển đất nước, nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế… § Thách thức: Sức cạnh tranh yếu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, luật pháp chưa hoàn thiện. Hội nhập, hợp tác quốc tế nhưng phải đảm bảo được độc lập tự do, bản sắc văn hoá dân tộc và lợi ích của dân tộc trước nguy cơ diễn biến hoà bình và các hình thức bóc lột mới. Đòi hỏi Đảng và Chính phủ ta phải vững mạnh, năng động và linh hoạt để nắm bắt kịp thời với những biến động của tình hình thế giới, có đường lối phát triển đất nước đúng đắn, biết nắm bắt thời cơ thuận lợi tạo ra một sức mạnh tổng hợp của quốc gia,có khả năng cạnh tranh về kinh tế trong bối cảnh thế giới là một thị trường, nếu không sẽ bị tụt hậu và lệ thuộc…

Ôn thi Lịch sử thếếgiới – Chương V: Quan hệ quốếc tếếtrong và sau th ời kỳ " Chiếế n tranh lạnh" Câu 65. Bằằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh/chị hãy chứng minh rằằ ng t ừ nằm 1947 đếến nằm 1991 là thời kì cằng thẳng trong quan hệ quốếc tếếgiữa phe đếếquốếc chủ nghĩa với phe xã hội chủ nghĩa. Hãy nếu các xu thếếphát tri ển của thếếgi ới sau khi “chiếế n tranh lạnh” chấếm dứt. Trong quá trình hội nhập với thếếgiới hiện nay, nước ta đang đ ứng tr ước những thời cơ và thách thức nào ? (Đếềthi HSG câế p THPT, Hà Nội, năm 2007) Hướng dẫn làm bài 1. Quan hệ quốếc tếếtừ năm 1947 đếến năm 1991 là th ời kì căng th ẳng gi ữa hai phe. – Ba sự kiện khởi đâều : + Ngày 12 – 3 – 1947, Tổng thốống Truman gửi thống đi ệp t ới Quốốc h ội Mĩ kh ẳng định: sự tốồn tại của Liên Xố là nguy cơ lớn đốố i với nước Mĩ và đêồngh ị vi ện tr ợ cho Hì Lạp và Thổ Nhĩ Kì, biêốn hai nước này thành căn cứ tiêồn phương chốống Liên Xố. Đó là “Học thuyêốt Truman” với nội dung quan trọng là xác lập hơn nữa mốố i quan hệ của Mĩ với châu Âu… ; tập hợp lực lượng của Mĩ nhăồ m phản ứng trước những thăống lợi vả ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu. + Tháng 6 – 1947, Mĩ đêồra “Kếếhoạch Mácsan” để giúp các nước Tây Âu phục hốồi nêồn kinh têốbị tàn phá sau chiêố n tranh. Việc thực hiện kêốhoạch này đã t ạo nên sự đốối lập vêồkinh têốvà chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đống Âu xã hội chủ nghĩa. + Ngày 4 – 4 – 1949, Mĩ thành lập tổ chức quân s ự Hi ệp ước Băốc Đ ại Tây D ương (NATO), là liên minh quân sự lớn nhâố t của các nước tư bản phương Tây do Mĩ câồ m đâồu chốống Liên Xố và các nước xã hội chủ nghĩa Đống Âu. – Liến Xố và Đống Âu : + Năm 1949, để khối phục đâốt nước sau chiêốn tranh, Liên Xố và các n ước Đống Âu thành lập Hội đốồng tương trợ kinh têố– SEV. + Tháng 5 – 1955, Liên Xố và các nước Đống Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, CHDC Đức, Tiêốp Khăốc, Rumani) thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị mang tính châốt phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. – Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dâốu s ự xác l ập c ủa c ục diện hai cực, hai phe. “Chiêốn tranh lạnh” đã bao trùm toàn thêốgiới. Cả hai siêu cường Liên Xố và Mĩ đã chi những khOản ngân sách khổng lốồchO vi ệc chạy đua vũ trang, s ản xuâố t vũ khí tốối tân, thành lập các căn cứ và liên minh quân sự… – Tuy khống nổ ra một cuộc chiêốn tranh thêốgiới, nhưng trong gâồn n ửa thêốk ỷ c ủa Chiêốn tranh lạnh, thêốgiới luốn năồm trong tình trạng căng thẳng, nhiêồu cuộc chiêốn tranh c ục bộ đã diễn ra ở một sốốkhu vực như Đống Nam Á, Đống Băốc Á và Trung Đống. Các cu ộc chiêốn tranh cục bộ tiêu biểu thể hiện sự đốố i đâồu Đống – Tây trong thời kì này là :  Cuộc phong tỏa Béclin (1948) và Bức tường Béclin (1961)…  Cuộc chiêốn tranh xâm lược Đống Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)…  Cuộc Chiêốn tranh Triêồu Tiên (1950 – 1953)… Cuộc chiêốn tranh này là s ự đ ụng đâồu trực tiêốp đâồu tiên giữa hai phe, bâố t phân thăố ng bại.  Cuộc khủng hoảng Caribê (1962)…  Cuộc chiêốn tranh xâm lược Việt Nam của đêốquốốc Mĩ (1954 – 1975)… Đây là cu ộc chiêốn tranh cục bộ lớn nhâố t phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. b. Các xu thếếphát triển của thếếgiới : § Sau Chiêốn tranh lạnh, hâồu như các quốốc gia đêồu ra ra s ức điêồu chỉnh chiêốn l ược phát triển lâốy kinh têốlàm trọng điểm … § Các nước lớn đã điêồu chỉnh các quan hệ đốối với nhau chiêồu h ướng đốối th ại, th ỏahi ệp, tránh xung đột trực tiêốp … § Tuy hòa bình là xu thêốchủ đạo của tình hình thêốgiới sau Chiêốn tranh lạnh nhưngnhiêồu khu vực vẫn diễn ra nội chiêốn và xung đột, sự ổn định các quốốc gia bị đe dọa bởi nguy cơ li khai, khủng bốố… § Từ thập kỉ 80 thêốkỉ XX, nhâốt là từ sau Chiêốn tranh lạnh, trên thêốgi ới đã di ễn ra ngày càng mạnh mẽ xu thêố“toàn câồu hóa” … Đây là xu thêốkhách quan. Đốối v ới các nước đang phát triển đây vừa là thời cơ vừa là thách thức gây găốt trong s ự vươn lên của đâố t nước. c. Liến hệ Việt Nam : § Thời cơ : Việt Nam có điêồu kiện thuận lợi để mở rộng tăng cường sự hợp tác quốốc têố , tiêốp thu những thành tựu khOa học – cống nghệ, nhăồm xây dựng và phát triển đâố t nước, nâng cao vị thêốcủa mình trên trường quốốc têố… § Thách thức: Sức cạnh tranh yêốu, châố t lượng nguốồn nhân lực chưa cao, luật pháp chưa hoàn thiện. Hội nhập, hợp tác quốốc têốnhưng phải đảm bảo được độc lập tự do, bản săố c văn hoá dân tộc và lợi ích của dân tộc trước nguy cơ diễn biêốn hoà bình và các hình thức bóc lột mới. Đòi hỏi Đảng và Chính phủ ta phải vững mạnh, năng động và linh hoạt để năốm băốt kịp thời với những biêốn động của tình hình thêốgiới, có đường lốố i phát triển đâố t nước đúng đăốn, biêố t năốm băố t thời cơ thuận lợi tạo ra một sức mạnh tổng hợp của quốốc gia,có khả năng cạnh tranh vêồ kinh têốtrong bốối cảnh thêốgiới là một thị trường, nêốu khống sẽ bị tụt hậu và lệ thuộc… ... khai, khủng bốố… § Từ thập kỉ 80 thêốkỉ XX, nhâốt từ sau Chiêốn tranh lạnh, thêốgi ới di ễn ngày mạnh mẽ xu thêố“toàn câồu hóa” … Đây xu thêốkhách quan Đốối v ới nước phát triển vừa thời vừa thách...  Cuộc chiêốn tranh xâm lược Việt Nam đêốquốốc Mĩ (1954 – 1975)… Đây cu ộc chiêốn tranh cục lớn nhâố t phản ánh mâu thuẫn hai phe b Các xu thếếphát triển thếếgiới : § Sau Chiêốn tranh lạnh, hâồu... têốlàm trọng điểm … § Các nước lớn điêồu chỉnh quan hệ đốối với chiêồu h ướng đốối th ại, th ỏahi ệp, tránh xung đột trực tiêốp … § Tuy hòa bình xu thêốchủ đạo tình hình thêốgiới sau Chiêốn tranh

Ngày đăng: 21/10/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan