cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng

96 461 1
cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM CHÍ TÂM CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 12 Năm 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM CHÍ TÂM MSSV: 4114298 CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN THỊ KIM HÀ Tháng 12 Năm 2014 ii LỜI CẢM TẠ ---o0o--Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng và nhờ sự chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô ở trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là quý thầy cô trực thuộc khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã giúp em có đƣợc những kiến thức trong quá trình học tập cũng nhƣ trong thực tiễn. Với lƣợng kiến thức đƣợc học tại trƣờng và những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học của mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trực thuộc khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã tận tình chỉ dạy trong suốt khoảng thời gian em theo học tại trƣờng. Đặc biệt em gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Kim Hà trực thuộc bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh với sự chỉ dạy tận tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của Cô đã góp phần làm cho luận văn của em hoàn thành tốt hơn. Bên cạnh đó em xin gửi lời biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, lãnh đạo ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng, các đơn vị Phòng ban, các cô chú, anh chị trong ngân hàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em thực tập tốt tại ngân hàng, cũng nhƣ những hƣớng dẫn nhiệt tình, giúp em hiểu hơn về tính thực tế trong chuyên ngành của mình trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng. Tuy nhiên, với lƣợng kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực tập ngắn ngủi nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy kính mong đƣợc sự góp ý của quý Cơ quan và quý thầy cô để luận văn của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Cuối lời, em kính chúc quý thầy cô, các cô chú, anh chị tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tu và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt, luôn vui vẻ trong cuộc sống và thành đạt trong công việc Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày...tháng...năm 2014 Ngƣời thực hiện Lâm Chí Tâm i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày...tháng 11 năm 2014. Ngƣời thực hiện Lâm Chí Tâm ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Cần Thơ, ngày....tháng 11 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3 1.3.1 Phạm vi không gian ................................................................................3 1.3.2 Phạm vi thời gian ....................................................................................3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3 CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................... 4 2.1.1 Sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại.........................................................4 2.1.2 Khái quát về cho vay tiêu dùng và vai trò của cho vay tiêu dùng ............5 2.1.2 Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng ........................................... 10 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển cho vay tiêu dùng ............... 12 2.1.4 Một số phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................. 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 16 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 16 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 16 2.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 17 CHƢƠNG 3 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG .................. 19 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (BIDV SÓC TRĂNG) ................................................................................... 19 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ........... 19 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Sóc Trăng ........................................................................................... 20 iv 3.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG ........................................................................................................ 35 3.2.1 Mục tiêu ............................................................................................... 35 3.2.2 Định hƣớng phát triển ........................................................................... 35 3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV SÓC TRĂNG ................................................................................................ 36 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 2013 .............................................................................................................. 36 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ................................................................................... 40 3.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV SÓC TRĂNG ........................................................................................................ 42 3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ............................................................... 43 3.5.1 Thuận lợi .............................................................................................. 43 3.5.2 Khó khăn .............................................................................................. 44 3.6 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG .............................. 45 3.6.1 Định hƣớng hoạt động chung ............................................................... 45 3.6.2 Định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Chi nhánh.......... 47 3.6.3 Đánh giá nhu cầu cho vay tiêu dùng và mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng. .......................................................................................................... 48 CHƢƠNG 4THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG ............................................................................................... 49 4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV SÓC TRĂNG ..................... 49 4.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ............... 53 4.2.1 Tình hình doanh số cho vay ..................................................................53 4.2.2 Tình hình doanh số thu nợ cho vay ....................................................... 57 4.2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng ....................................................... 60 4.2.4 Tình hình nợ xấu .................................................................................. 63 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG............................................................................................... 66 v CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HNAGF THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG .............................................. 74 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG ................................................................................................. 74 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TRONG CHO VAY TIÊU DÙN………….. ............................................................................................ 75 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 81 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................. 81 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 82 6.2.1 Đối với Chính phủ ................................................................................ 82 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ............................................... 83 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng ...................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 85 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014….………………………………………………………………….........38 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 ..................................................................................................... 50 Bảng 4.2 Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 ...................................................................... 56 Bảng 4.3 Tình hình doanh số thu nợ của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 .................................................................................................. 59 Bảng 4.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 .......................................................................................... 62 Bảng 4.5 Tình hình nợ xấu của của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 ..................................................................................................... 65 Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động CVTD của BIDV Sóc Trăng từ năm 2011 đến 6/2014 .............................................................................................. 68 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức BIDV Sóc Trăng..…………………………………..23 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV CBCNV CN CP CV CVTD DN DNCN DNCVTD DSCV DSCVCN DSCVTD DSTN DSTNCN GTCG KH LNTT NHNN NHTM NQH NV NXCN TMCP TN TNHH TS : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Cán bộ - Công nhân viên Cá nhân Chi phí Cho vay Cho vay tiêu dùng Doanh nghiệp Dƣ nợ cá nhân Dƣ nợ cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay Doanh số cho vay cá nhân Doanh số cho vay tiêu dùng Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ cá nhân Giấy tờ có giá Khách hàng Lợi nhuận trƣớc thuế Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Thƣơng mại Nợ quá hạn Nguồn vốn Nợ xấu cá nhân Thƣơng mại Cổ phần Thu nhập Trách nhiệm hữu hạn Tài sản ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau nhiều năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến tích cực trên hầu hết các lĩnh vực và dần hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính vì thế, trong quá trình hội nhập không thể thiếu sự góp mặt của lĩnh vực ngân hàng, bằng chứng cho thấy là hàng loạt các ngân hàng nối tiếp nhau ra đời trong những năm qua, kéo theo đó là sự cạnh tranh không ngừng giữa các ngân hàng với nhau. Trong điều kiện cạnh tranh nhƣ thế buộc các ngân hàng phải nổ lực tìm những hƣớng đi tốt nhất cho mình, đồng thời cần đƣa ra những chiến lƣợc nhằm phát triển tối đa các sản phẩm, dịch vụ hiện có và không ngừng tìm ra những sản phẩm, dịch vụ mới để tạo nên sự đa dạng nhằm thu hút cũng nhƣ giữ chân các khách hàng. Cùng với đó là sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, do đó thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng, hàng hóa trên thị trƣờng ngày càng đa dạng và phong phú, nhiều chủng loại, mẫu mã cũng nhƣ chất lƣợng. Mặt khác, với một nền kinh tế phát triển bền vững thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ,…diễn ra thuận lợi, đồng thời làm tăng thu nhập cho ngƣời dân từ đó đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân dần dần nâng cao đòi hỏi cần có nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng phục vụ cho nhu cầu của ngƣời dân. Tuy nhiên, với mức thu nhập nhƣ hiện nay, đa số ngƣời tiêu dùng không thể đáp ứng hết nhu cầu vô hạn của mình. Nắm bắt đƣợc tình hình từ thị trƣờng, cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời dân, ngân hàng đƣa ra hàng loạt các sản phẩm – dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu, bao gồm nhiều gói tín dụng khác nhau trong đó có gói sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Đối với cho vay tiêu dùng là một thị trƣờng có nhiều tiềm năng phát triển và mở rộng. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều có những sản phẩm cho vay tiêu dùng nhƣ: cho vay nhu cầu nhà ở, tiêu dùng tín chấp, tiêu dùng thế chấp bất động sản, mua ô tô,…Trong những giai đoạn trƣớc đây cho vay tiêu dùng ít đƣợc chú trọng thì ngày nay nó dần dần trở thành sản phẩm kinh doanh chính trong những gói sản phẩm – dịch vụ của ngân hàng vì do các khoản vay này tƣơng đối nhỏ so với các khoản vay để phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, nếu có xảy ra rủi ro mà ngƣời tiêu dùng không thể hoàn trả thì không ảnh hƣởng hoặc nếu có chỉ ảnh hƣởng ít đến ngân hàng. Lợi nhuận từ gói sản phẩm này mang lại không nhỏ. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng e ngại với khoản vay tiêu dùng này, mặc dù số tiền vay không lớn nhƣng mục đích là vay để tiêu dùng nên không có tính kinh tế, không tạo ra khả năng sinh lời và thêm nữa là ngƣời tiêu dùng không dùng tài sản thế chấp và không chứng minh đƣợc khả năng 1 hoàn trả. Do tính cạnh tranh trên thị trƣờng nên các ngân hàng thƣờng có các chính sách ƣu đãi đặc biệt cho khách hàng nhƣ cho vay không cần thế chấp, không cần tài sản đảm bảo, lãi suất thấp,…Điều này cho thấy hoạt động cho vay này khá mạo hiểm, nhƣng ngày nay các khoản vay này khá là phổ biến trên thị trƣờng. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cho vay tiêu dùng hiện nay và trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng. Mặc khác, cho vay tiêu dùng là giải pháp tốt nhất giúp mọi ngƣời có thể thỏa mãn nhu cầu của mình một cách nhanh chóng mà không cần phải đợi trong một thời gian dài để tích lũy đủ số vốn để thỏa mãn nhu cầu. Tuy các sản phẩm của ngân hàng mang lại lợi ích không hề nhỏ cho ngƣời tiêu dùng, nhƣng đối với ngân hàng thì thu đƣợc lợi ích gì từ việc cho vay tiêu dùng này. Song song với đó, do bản thân muốn tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay tiêu dùng trong thực tế nhƣ thế nào? Chính những điều đó đã gợi mở hƣớng cho em tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này và em quyết định chọn đề tài: “Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đại học của mình nhằm để làm rõ các lý thuyết nêu trên, bám sát thực tiễn hơn và nhằm phần nào giúp cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam khắc phục những hạn chế và phát triển, mở rộng hơn quy mô cho vay. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung trên ta cần có các mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. - Mục tiêu 2: Khái quát thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. 2 - Mục tiêu 3: Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2011- 6/2014. - Mục tiêu 4: Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển loại hình cho vay tiêu dùng, mở rộng quy mô, đối tƣợng cho vay trong thời gian tới. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng. 1.3.2 Phạm vi thời gian Các thông tin số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài nghiên cứu nằm trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Thời gian thực hiên đề tài trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng từ ngày 11/8/2014 đến 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng của CVTD của Chi nhánh thông qua các chỉ tiêu nhƣ: tình hình huy động vốn, sử dụng vốn, các sản phẩm của CVTD, doanh thu của CVTD, dƣ nợ CVTD, tình hình phát triển loại hình CVTD tại Chi nhánh cũng nhƣ tình hình nợ xấu từ đó có đƣa ra những đánh giá chung về hƣớng phát triển của CVTD. Đồng thời cũng đƣa ra những định hƣớng hoạt động, nâng cao chất lƣợng trong thời gian tới và đánh giá nhu cầu, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng hiện nay. 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại 2.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thƣơng mại là nơi nhận các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn nhằm để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và cho các dịch vụ kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng Thƣơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động và các hoạt động kinh doanh có liên quan, NHTM tồn tại dƣới nhiều dạng sở hữu khác nhau nhƣ: NHTM quốc doanh, NHTM tƣ nhân, NHTM lien doanh, NHTM cổ phần,…Dù tồn tại dƣới bất cứ hình thái nào thì ngân hàng cũng bao gồm ba nghiệp vụ chính là: huy động vốn, sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian tài chính. Từ đây ta có hết rút ra khái niệm về NHTM nhƣ sau: Ngân hàng Thƣơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng, nhận các loại tiền gửi và sử dụng tiền gửi này để cấp tín dung, cung ứng các dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. 2.1.1.2 Vai trò của Ngân hàng Thương mại - Ngân hàng Thƣơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: thực tế cho thấy, để phát triển thì các đơn vị kinh tế cần có một số lƣợng vốn lớn để đầu tƣ cho các hoạt động kinh doanh của mình. Bằng nguồn vốn huy động đƣợc của ngân hàng từ các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho các đơn vị kinh tế một cách kịp thời và nhanh chóng. Nhờ hoạt động tín dụng mà các đơn vị kinh tế có điều kiện phát triển và mở rộng sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lƣợng sản phẩm cho xã hội. - Ngân hàng Thƣơng mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp đến với thị trƣờng: bƣớc sang cơ chế thị trƣờng mới, đòi hỏi sự phát triển của hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm cung cấp vốn cho các doanh nghiệp có điều kiện để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, điều mà các doanh nghiệp không thể thực hiện đƣợc bằng vốn tự có của mình. - Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế: cùng với sự vận động không ngừng của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đã chia ra làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Thƣơng mại. Trong khi đó thì NHTM đƣợc NHNN 4 cấp vốn cho hoạt động và đƣợc xem nhƣ là công cụ quản lý tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nƣớc điều tiết NHTM, NHTM thì điều tiết thị trƣờng thông qua các hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống. - Là cầu nối giữa nền tài chính trong nƣớc với nền tài chính quốc tế: từ khi nền kinh tế trong nƣớc hội nhập với nền kinh tế thế giới đã đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững mà một trong những điều kiện để nền kinh tế quốc gia đi đến hội nhập với nền kinh tế thế giới là nền tài chính quốc gia. 2.1.1.3 Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại Bao gồm các hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ Nợ), hoạt động sử dụng vốn – cấp tín dụng (nghiệp vụ Có): - Nhận các loại tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong và ngoài nƣớc. - Cấp tín dụng dƣới các hình thức nhƣ: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, bảo lãnh, phát hành thẻ,… - Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng - Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán - Cung ứng các dịch vụ thanh toán nhƣ: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thƣ tín dụng, thẻ ngân hàng,…và thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận. - Và các hoạt động kinh doanh khác nhƣ: dịch vụ quản lý tiền mặt, tƣ vấn tài chính, mua bán trái phiểu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp,… 2.1.2 Khái quát về cho vay tiêu dùng và vai trò của cho vay tiêu dùng 2.1.2.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng Trƣớc hết, tìm hiểu về tín dụng (cho vay): cho vay là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức trong một khoảng thời gian nhất định, là một quan hệ bình đẳng, cả hai bên cùng có lợi và mang tính chất có thỏa thuận. Có thể hiểu trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nghiệp vụ sinh lời chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng chính là tín 5 dụng. Tín dụng bao gồm nhiều loại, trong đó có khoản tín dụng tiêu dùng cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng. Ta có thể hiểu về cho vay tiêu dùng theo khái niệm sau: Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu trong chi tiêu của ngƣời tiêu dùng, bao gồm các khách hàng cá nhân và hộ gia đình. Đây là cũng là nguồn tài chính quan trọng giúp cho các khách hàng có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu trong tiêu dùng hàng ngày nhƣ nhu cầu về nhà ở, mua xe ô tô, giáo dục, y tế, du lịch và các dịch vụ khác. 2.1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng Quy mô của từng hợp đồng vay thƣờng nhỏ, dẫn đến phát sinh nhiều chi phí, kéo theo đó là lãi suất cho vay đối với khoản cho vay tiêu dùng thƣờng cao hơn so với các khoản vay khác. Đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy ngân hàng ấn định lãi suất cao đối với khoản vay này nhằm đảm bảo để ngân hàng hạn chế rủi ro trong trƣờng hợp không nhƣ ý muốn. Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thƣờng phụ thuộc vào chu kỳ của nền kinh tế, khi nền kinh tế có sự tăng trƣởng mạnh làm cho thu nhập của ngƣời dân tăng lên kèm theo đó là nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo dẫn đến số ngƣời đi vay để đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng đó ngày càng tăng lên. Mặt khác, các nhà sản xuất có thể khuyến khích sản xuất ra thêm nhiều sản phẩm, nâng cao chất lƣợng từ đó khuyến khích nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân. Nếu thu nhập của họ không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì họ sẽ đi vay. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế bị suy thoái, danh mục đầu tƣ giảm, lạm phát, nạn thất nghiệp gia tăng,…từ đó nhu cầu chi tiêu của ngƣời tiêu dùng giảm và dẫn đến doanh số vay tiêu dùng cũng giảm theo. Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng hầu nhƣ ít co giãn với lãi suất, khách hàng thƣờng quan tâm đến số tiền mà mình phải hoàn trả hơn là mức lãi suất mà họ phải chịu. Mặt khác, đối với các khoản vay tiêu dùng thƣờng nhỏ, hoàn trả định kỳ, vì vậy số tiền trả định kỳ cũng không quá lớn, không làm ảnh hƣởng đến thu nhập. Chất lƣợng thông tin của khách hàng cung cấp độ tin cậy thƣờng không cao, gây ra khó khăn trong quá trình thẩm định cho vay. Để ngân hàng có thể quyết định là có cho vay hay không cho vay, thì những thông tin về khách hàng nhƣ nghề nghiệp, thu nhập, độ tuổi, nơi cƣ trú,…do chính khách hàng cung cấp do vậy nó chỉ mang tính chất chủ quan, một chiều, có thể là không 6 chính xác, nó không đƣợc kiểm toán hay kiểm soát nhƣ đối với đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp. Nguồn trả nợ của ngƣời đi vay có thể phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng cũng nhƣ kinh nghiệm đối với công việc của những ngƣời này. Thu nhập của họ có thể bị thay đổi bởi tình trạng sức khỏe, công việc cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nền kinh tế. Chính vì vậy tỷ lệ cho vay tiêu dùng thƣờng cao hơn so với các khoản cho vay khác. Tuy nhiên, đối với những khách hàng có công việc, thu nhập ổn định, có trình độ học vấn là những tiêu chí mà ngân hàng đánh giá cao. 2.1.2.3 Các đối tượng cho vay tiêu dùng Đối tƣợng của cho vay tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, do đó ta có thể xếp chúng vào nhiều nhóm khác nhau nhƣ sau: Nhóm đối tượng có mức thu nhập thấp Nhu cầu về vay vốn tiêu dùng thì luôn có, tuy nhiên đối với những ngƣời có thu nhập ở mức thấp thì thông thƣờng nhu cầu vay vốn để phục vụ cho mục đích tiêu dùng không cao và bị giới hạn bởi thu nhập, nếu có thì việc vay vốn chỉ nhằm phục vụ cho các nhu cầu cấp bách và cần thiết nhất. Nhóm đối tượng có mức thu nhập trung bình Nhóm đối tƣợng này thƣờng muốn đi vay để phục vụ cho mục đích tiêu dùng hơn là dùng chính nguồn vốn của họ tích lũy đƣợc của mình để đem vào mục đích chi tiêu. Từ đó cho thấy nhu cầu vay vốn để tiêu dùng của nhóm đối tƣợng này cao hơn so với nhóm đối tƣợng có mức thu nhập thấp. Nhóm đối tượng có mức thu nhập cao Cùng với mức sống ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt của dân cƣ cũng tăng theo, nhất là đối với nhóm đối tƣợng có thu nhập cao. Đây đƣợc coi là nhóm đối tƣợng có những khoản chi cho tiêu dùng lớn và thƣờng xuyên nhất. Nhóm đối tƣợng này vay tiêu dùng chủ yếu nhằm đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu hiện tại khi mà số vốn họ tích lũy đƣợc chƣa cao hoặc đem đi đầu tƣ vào một lĩnh vực nào đó nhƣng lợi nhuận mang lại chƣa thu đƣợc. Nhận thấy đƣợc điều này, các Ngân hàng Thƣơng mại nên có những chính sách, biện pháp thích hợp để tiếp cận cũng nhƣ mở rộng quy mô đối với các đối tƣợng này. 7 2.1.2.4 Các loại hình cho vay tiêu dùng 2.1.2.4.1 Căn cứ vào mục đích vay Cho vay tiêu dùng cư trú Là khoản tín dụng đƣợc cấp nhằm để phục vụ cho nhu cầu tất yếu về nhà ở của khách hàng. Đặc điểm của khoản vay là thƣờng có quy mô lớn, thời hạn vay thƣờng kéo dài, yếu tố quan trọng để xem xét có nên cho vay hay không là phụ thuộc vào tình hình biến động giá của tài sản. Bởi vì những khoản tín dụng này có giá trị lớn, nên sự biến động theo chiều hƣớng không có lợi sẽ gây ra những thiệt hại rất lớn. Cho vay tiêu dùng phi cư trú Đây là những khoản vay phục vụ cho nhu cầu cải thiện đời sống nâng cao tinh thần nhƣ mua sắm các phƣơng tiện, đồ dùng, đi du lịch, học hành, giải trí,…Đặc điểm của khoản vay này thƣờng có quy mô nhỏ, thời hạn cho vay thƣờng ngắn. Do đó mức độ rủi ro của nó thƣờng thấp. Đối với khoản cho vay này, để có thể quyết định là có cho vay hay không thì phải xem xét khả năng trả nợ của khách hàng cũng nhƣ tài sản đảm bảo. 2.1.2.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả Cho vay tiêu dùng theo phương thức trả góp Là khoản vay mà khách hàng phải trả nợ của ngân hàng trong nhiều kỳ liên tiếp bao gồm gốc và lãi. Hình thức này thƣờng áp dụng cho những khoản vay lớn, những đối tƣợng có thu nhập định kì của họ không đủ thanh toán hết số nợ trong một lần. Cho vay tiêu dùng theo phương thức trả một lần Là khoản vay mà khách hàng phải thanh toán một lần cho ngân hàng bao gồm gốc và lãi khi đáo hạn hợp đồng cho vay. Đây là khoản tín dụng có quy mô nhỏ và thời hạn cho vay tƣơng đối ngắn. 2.1.2.4.3 Căn cứ vào thời hạn tín dụng Cho vay tiêu dùng ngắn hạn Là những khoản vay có thời hạn vay dƣới 12 tháng. Khoảng vay thƣờng phục vụ cho các nhu cầu cấp bách nhƣ khám chữa bệnh, học tập hay đi du lịch,… 8 Cho vay tiêu dùng trung hạn Là những khoản vay có thời hạn vay trên 12 tháng nhƣng dƣới 60 tháng. Mục đích sử dụng của khoản vay này thƣờng là phục vụ cho nhu cầu chi tiêu hằng ngày. Cho vay tiêu dùng dài hạn Là những khoản vay có thời hạn vay trên 60 tháng. Mục đích chủ yếu của khoản vay này thƣờng là dùng để mua nhà, mua đất, mua xe,… 2.1.2.4.4 Căn cứ vào hình thức cho vay Cho vay tiêu dùng trực tiếp Là hình thức cho vay mà ngân hàng trực tiếp giao cho khách hàng một số tiền mặt nhất định nhằm mục đích tiêu dùng. Và định kỳ khách hàng phải trả một số tiền theo quy định trƣớc đó của ngân hàng. Cho vay tiêu dùng gián tiếp Là hình thức cho vay mà ngân hàng thay mặt khách hàng trả cho nhà sản xuất, nhà cung ứng hàng hóa,…Sau đó, định kỳ ngân hàng sẽ thu nợ từ ngƣời đi vay. 2.1.2.4.5 Căn cứ vào hình thức đảm bảo Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo Là khoản vay mà khách hàng có tài sản thế chấp hoặc cầm cố nhằm đảm bảo mức an toàn cho khoản vay của họ. Cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo Là khoản vay dựa vào tƣ cách, uy tín, các mối quan hệ của khách hàng mà không có tài sản thế chấp hoặc cầm cố để đảm bảo cho khoản vay của họ. 2.1.2.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng 2.1.2.5.1 Đối với khách hàng Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của khách hàng. Thông qua việc CVTD khách hàng có thể hƣởng trƣớc những tiện ích trƣớc khi tích lũy đủ, nhờ đó góp phần nâng cao đời sống, tạo niềm hƣng phấn, tích cực hơn trong lao động sản xuất. Đặc biệt có thể đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cấp bách nhƣ giáo dục, y tế,..Vì vậy việc ngân hàng thực hiện và phát triển hoạt động CVTD sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng. Có thể nói rằng chính khách hàng là ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ 9 hoạt động này mang lại khi mà nhu cầu của họ đƣợc đáp ứng ngay tức thời khi họ chủ động liên hệ với ngân hàng. 2.1.2.5.2 Đối với ngân hàng Cho vay tiêu dùng tạo điều kiện đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh cho ngân hàng, qua đó giúp các ngân hàng thƣơng mại tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao thu nhập và phân tán đƣợc rủi ro. Nếu xét về tổng thể quy mô thì mức độ rủi ro nó lớn, nhƣng thực tế thì mỗi khoản vay tiêu dùng thƣờng không lớn và số lƣợng các khoản vay lớn nên phân tán đƣợc rủi ro tốt hơn so với các khoản vay lớn đối với những đối tƣợng là khách hàng là doanh nghiệp, họ cần lƣợng vốn lớn để sản xuất kinh doanh. Giúp ngân hàng mở rộng các mối quan hệ với khách hàng: do tính lan truyền tƣơng đối cao nên các ngân hàng thông qua các khoản CVTD mà quảng cáo về mình, từ đó thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với mình hơn. 2.1.2.5.3 Đối với nền kinh tế Cho vay tiêu dùng tài trợ cho những khoản chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc, góp phần kích cầu nội địa, góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Mặt khác, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng, các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Tuy nhiên với mức thu nhập nhƣ hiện nay thì không thể đáp ứng nhu cầu cùng lúc và nếu ngƣời tiêu dùng có thể vay tiền từ ngân hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ trong hiện tại. Điều này làm gia tăng sự tiêu dùng, kích cầu, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. 2.1.2 Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng 2.1.2.1 Quan niệm về cho vay tiêu dùng Hoạt động vay để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu từ lâu đã xuất hiện ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới.Trong những điều kiện phát triển nhƣ hiện nay thì năng lực tài chính chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu vô hạn này. Lợi ích từ việc vay tiêu dùng là ngƣời đi vay đƣợc hƣởng những tiện ích trƣớc khi tích lũy đủ số tiền đồng thời hoạt động này còn đáp ứng đƣợc những nhu cầu cần thiết và cấp bách. Nảy sinh với lý do xuất phát từ thói quen ngại đi vay mƣợn, thông thƣờng khi có nhu cầu gì đó ngƣời dân thƣờng đi vay mƣợn từ bạn bè, ngƣời thân là chủ yếu chứ ít khi đến vay mƣợn ngân hàng. Nhƣng với nền kinh tế hiện nay có những chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, ngƣời dân có thu nhập ổn định, nhu cầu, mức sống ngƣời dân ngày càng cao tỷ lệ thuận với đó là nhu cầu đi vay của ngƣời dân cũng tăng cao. 10 Có thể nói hoạt động cho vay tiêu dùng đã xuất hiện từ lâu nhƣng thật sự phát triển trong những năm gần đây và đang ngày càng cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Các ngân hàng điều có những chiến lƣợc, định hƣớng phát triển phù hợp. Nhƣ vậy để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời thì các ngân hàng không ngừng phát triển và mở rộng cho vay tiêu dùng phù hợp với sự tăng trƣởng của nền kinh tế hiện nay. 2.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền thực tế mà ngân hàng cho vay trong một thời kỳ nhất định. Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng thu hồi lại đƣợc khi đáo hạn cho vay. Dƣ nợ cho vay: Là chỉ tiêu nhằm phản ánh các khoản nợ mà ngân hàng chƣa thu hồi đƣợc vào một thời điểm nhất định. Nợ xấu: Là chỉ tiêu nhằm phản ánh các khoản nợ dƣới chuẩn, quá hạn hoặc nghi ngờ có khả năng không thu hồi đƣợc vốn khi đáo hạn. 2.1.2.2.1 Chỉ tiêu dư nợ CVTD trên tổng tài sản Dƣ nợ CVTD/ Tổng tài sản = Dƣ nợ CVTD Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho thấy đƣợc quy mô của hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao thì chứng tỏ ngân hàng đầu tƣ nhiều vào hoạt động cho vay tiêu dùng này và ngƣợc lại. 2.1.2.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn CVTD trên tổng dư nợ CVTD Nợ quá hạn CVTD/ Tổng dƣ nợ CVTD = Nợ quá hạn CVTD Tổng dƣ nợ CVTD Chỉ tiêu này cho thấy chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng là nhƣ thế nào, đồng thời cũng phản ánh mức rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu đối với các khoản nợ mà ngân hàng đã cho vay. Nếu hệ số này càng lớn thì cho thấy mức rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu càng cao, chất lƣợng tín dụng kém. Hiện nay hầu hết các ngân hàng điều cố gắng kéo hệ số này xuống mức thấp nhất có thể. 11 2.1.2.2.3 Chỉ tiêu hệ số thu nợ CVTD Doanh số thu nợ CVTD Hệ số thu nợ CVTD = Doanh số CVTD Chỉ tiêu này nói lên sự hiệu quả công tác thu hồi nợ của ngân hàng trong khoản thời gian nhất định. Hệ số này càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi nợ có hiệu quả nhƣng nếu hệ số quá lớn thì chứng tỏ ngân hàng đang tập trung nhiều vào các khoản cho vay ngắn hạn do đó dẫn đến chi phí tăng cao. 2.1.2.2.4 Nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ CVTD NXCVTD Nợ xấu CVTD/DNCVTD = DNCVTD Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lện nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngƣợc lại. 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển cho vay tiêu dùng Thực tế có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng, nhƣng ta có thể tập hợp chúng lại và xếp chúng vào thành hai nhóm đó là: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. 2.1.3.1 Nhân tố khách quan Là các yếu tố bên ngoài Ngân hàng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh mà Ngân hàng không thể kiểm soát đƣợc. Bao gồm các nhân tố nhƣ: 2.1.3.1.1 Nhân tố về môi trường kinh tế Đây có thể coi là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến các hoạt động của ngân hàng nói chung và đối với hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Nó là yếu tố tạo điều kiện thúc đẩy CVTD tăng hoặc giảm xuống. Nhƣ chúng ta đã biết nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân phụ thuộc lớn vào tình trạng của nền kinh tế, nền kinh tế phát triển thì nhu cầu tiêu dùng tăng từ 12 đó kéo theo nhu cầu đi vay tiêu dùng cũng tăng theo và ngƣợc lại nếu nền kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân lại giảm xuống và doanh số CVTD của ngân hàng cũng giảm theo. 2.1.3.1.2 Nhân tố về môi trường pháp lý Các hoạt động của ngân hàng Thƣơng mại nói chung và hoạt động CVTD nói riêng cũng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật, nó cũng phải cần tuân theo những quy định của Nhà nƣớc, các luật tổ chức tín dụng và các quy định khác. Mặt khác, mọi ngƣời sống trong xã hội này điều có quyền tự do làm những gì mình thích, muốn mua những gì mình muốn nhƣng cũng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, kịp thời thì dễ xảy ra nhiều khó khăn cho Ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu những văn bản pháp luật quy định rõ ràng, đầy đủ và chắc chắn sẽ tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, góp phần vào việc phát triển của hệ thống ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng và cũng là căn cứ để giải quyết những tranh chấp, khiếu nại khi xảy ra. 2.1.3.1.3 Nhân tố về môi trường văn hóa - xã hội Nhân tố này cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến hành vi của ngƣời tiêu dùng. Đồng thời cũng ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của ngân hàng. Chẳng hạn nếu ngân hàng áp dụng CVTD đối với những khu vực đó trình độ dân trí thấp thì nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của họ không cao, một phần tâm lý e ngại nợ nần do họ ít kiến thức về ngân hàng nên hoạt động này chậm phát triển ngƣợc lại tại những khu vực có trình độ dân trí cao, thu nhập của ngƣời dân cao nhu cầu tiêu dùng mua sắm của họ cao, có thể họ am hiểu về ngân hàng và cũng có thể đã từng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thƣờng xuyên thì trong đó không ngoại lệ dịch vụ CVTD. Vì vậy, hoạt động CVTD phát triển nhanh hơn so với những khu vực có trình độ dân trí thấp. 2.1.3.1.4 Nhân tố về các chính sách của Nhà nước Đối với những chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc điều đƣợc thực hiện trong tầm vĩ mô và thời gian thực hiện tƣơng đối dài. Chẳng hạn khi Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển qua đó làm tăng thu nhập của ngƣời tiêu dùng lên, từ đó nhu cầu chi tiêu của họ cũng tăng cao. Những chủ trƣơng chính sách điều có tác động trƣớc mắt và về lâu dài đến nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân. Do đó, nó ảnh hƣởng rất mạnh mẽ đến hoạt động CVTD của các ngân hàng Thƣơng mại. 13 2.1.3.2 Nhân tố chủ quan Không chỉ chịu ảnh hƣởng bởi những nhân tố khách quan mà Ngân hàng còn phải chịu ảnh hƣởng từ những nhân tố chủ quan xuất phát từ phía nội bộ của ngân hàng và có thể kiểm soát đƣợc. 2.1.3.2.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm: các hạn mức cho vay đối với khách hàng, thời hạn tín dụng, lãi suất,…Nếu tất cả những yếu tố này điều đúng, hợp lý và linh hoạt đáp ứng đƣợc nhu cầu vô hạn của ngƣời tiêu dùng thì ngân hàng chắc chắn sẽ thành công trong việc mở rộng các hoạt động tín dụng trong đó có CVTD. Ngƣợc lại với những chính sách tín dụng cứng nhắc, kém linh hoạt sẽ làm hạn chế hoạt động tín dụng, giảm cạnh tranh trong hoạt động giữa các ngân hàng. 2.1.3.2.2 Quy trình cấp tín dụng Quy trình cấp tín dụng là một hệ thống các nguyên tắc, các quy định của ngân hàng trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng theo một trình tự nhất định kể từ khi nhận hồ sơ tín dụng cho đến khi kết thúc quan hệ tín dụng. Vì vậy, việc xây dựng quy trình một cách chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác, có thể tạo đƣợc cảm tình đối với khách hàng, nhờ đó mà thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn. 2.1.3.2.3 Thông tin tín dụng Nhƣ đã biết hoạt động của ngân hàng Thƣơng mại chính là đi vay và sử dụng số tiền đó cho vay lại. Trong đó việc cho vay phụ thuộc nhiều vào lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng rất nhiều. Do vậy để hoạt động CVTD có thể phát triển, mở rộng và hiệu quả hơn bắt buộc các ngân hàng phải nắm bắt thông tin một cách chính xác và kịp thời đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn. Bao gồm các thông tin nhƣ: khả năng tài chính của khách hàng, thu nhập hiện tại của khách hàng, khả năng trả nợ, uy tín, các mối quan hệ xã hội,… 2.1.3.2.4 Năng lực chuyên môn của đội ngủ cán bộ và cơ sở vật chất Việc phát triển và mở rộng hoạt động tín dụng có thật sự hiệu quả hay không một phần là do phụ thuộc vào năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ - nhân viên và cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng. Đối với hầu hết các khách hàng thì nhân viên cán bộ là bộ mặt, là hình ảnh của ngân hàng. Nếu trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, khách hàng nhận thấy đƣợc sự vững chắc về trình độ nghiệp vụ và cảm thấy an toàn khi giao dịch thì 14 chắc chắn khách hàng sẽ đến thƣờng xuyên. Đồng thời với việc trang bị những trang thiết bị hiện đại phù hợp với quy mô hoạt động nhằm để phục vụ chính xác, nhanh chóng với các yêu cầu của khách hàng. Từ đó giúp ngân hàng có lợi thế hơn trong việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh có hoạt động CVTD. 2.1.4 Một số phƣơng pháp phân tích số liệu 2.1.4.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế từ đó cho thấy mức chênh lệnh giữa hai kỳ. Phƣơng pháp thƣờng so sánh giữa kỳ sau với kỳ liền kề trƣớc đó hoặc cùng kỳ so với năm liền kề trƣớc. Ta có công thức: y = y1 – y0 , trong đó:  y0 là chỉ tiêu kỳ trƣớc y1 là chỉ tiêu kỳ sau y là phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp sử dụng số liệu năm phân tích so với số liệu năm liền kề trƣớc của các chỉ tiêu để xem có biến động hay không và từ đó tìm ra các nguyên nhân, giải pháp cũng nhƣ những định hƣớng để phát triển. 2.1.4.2 Phương pháp so sánh số tương đối Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Ta có công thức sau: y (%) = [(y1 – y0)/y0] x 100, trong đó:  y0 là chỉ tiêu kỳ trƣớc y1 là chỉ tiêu kỳ sau y biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình, mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp, hƣớng phát triển. 15 2.1.4.3 Phương pháp phân tích tỷ trọng Là phƣơng pháp sử dụng các số liệu quy ra tỷ lệ phần trăm để so sánh. Đây là phƣơng pháp dùng để đánh giá mức độ phù hợp trong cơ cấu doanh số CVTD, doanh số dƣ nợ CVTD, doanh số thu nợ CVTD,... 2.1.4.4 Phương pháp thống kê mô tả Là phƣơng pháp sử dụng để tóm tắt hay mô tả một tập hợp dữ liệu dƣới dạng số hay chỉ số thống kê. Sau đó sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh số liệu qua các năm để minh họa phân tích. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ phòng Quan hệ khách hàng cá nhân, phòng tổng hợp của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng, thể hiện chi tiết về các hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh số tƣơng đối và so sánh tuyệt đối nhằm để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Đối với mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối, đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ trọng để phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng qua giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Đối với mục tiêu 3: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, thông qua tình hình kinh tế - xã hội mà phân tích sơ lƣợc về hiện trạng của nền kinh tế tác động nhƣ thế nào đối với cho vay tiêu dùng cũng nhƣ môi trƣờng pháp lý của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với sản phẩm cho vay. Ngoài ra, đề tài còn dựa vào thông tin từ phía ngân hàng để phân tích những yếu tố tác động đến cho vay tiêu dùng nhƣ; nguồn vốn, chính sách phát triển của ngân hàng, công tác quản lý,… Đối với mục tiêu 4: Đề tài sử dụng kết quả của phân tích trên để đề ra những giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng. 16 2.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Phan Thị Hà Giang (2010), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu nhằm để thấy rõ thực trạng đối với sản phẩm này ở ngân hàng qua đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng, giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn. Sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối để thấy đƣợc sự biến động, tốc độ tăng trƣởng và khả năng để hoàn thành mục tiêu kế hoạch của sản phẩm cho vay tiêu dùng và dùng phƣơng pháp tỷ trọng để xem xét về sự biến động về cơ cấu của các sản phẩm và phƣơng pháp thống kê mô tả để vẽ biểu đồ để thấy đƣợc sự thay đổi của số liệu qua các năm, đồng thời cũng sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả của sản phẩm cho vay tiêu dùng và từ những mô tả, phân tích đó để đề ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. Tống Thị Nhị (2013), Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, đồng thời phân tích các nhân tố tác động đến sản phẩm cho vay tiêu dùng, các nhân tố khách quan từ môi trƣờng bên ngoài, những nhân tố chủ quan tác động từ nội bộ ngân hàng và từ phía khách hàng và thông qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh chênh lệch số tuyệt đối, tƣơng đối, tính tỷ trọng để phân tich thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng và sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích sơ lƣợc về tình hình kinh tế - xã hội để thấy đƣợc những tác động của nền kinh tế đến với việc phát triển sản phẩm này. Mặt khác, tác giả còn dựa vào những thông tin mà ngân hàng cung cấp để làm cơ sở phân tích từ đó đề ra những giải pháp phù hợp cho ngân hàng. Trà Thi Minh Thƣ (2011), Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang. Với mục tiêu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đánh giá khả năng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng để thấy đƣợc những mặt tích cực và hạn chế.Từ đó đƣa ra giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng. Sau khi có đƣợc những thông tin số liệu mà cơ quan thực tập cung cấp, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thống kê tổng hợp số liệu và tập hợp số liệu, sau đó tiến hành thống kê, tổng hợp lại thành hệ thống để phân tích. Trần Nguyệt Bích Vân (2010), Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu 17 của đề tài là phân tích hoạt động cho vay và sau đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu kinh tế để xem có biến động không và sau đó tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó, đồng thời đề ra các giải pháp khắc phục và tác giả còn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để thống kê các bảng số liệu, sơ đồ, dùng phƣơng pháp tỷ số, so sánh các số liệu liên quan qua các năm để minh họa cho phần phân tích. 18 CHƢƠNG 3 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (BIDV SÓC TRĂNG) 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; Tên gọi tắt: BIDV) đƣợc thành lập vào ngày 27 tháng 04 năm 2012 theo Giấy phép thành lập và Hoạt động số 84/GP-NHNN ngày 23 tháng 04 năm 2012 do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp và Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số 0100150619, đăng ký thay đổi lần thứ 13 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp vào ngày 27 tháng 04 năm 2012. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chính thức hoạt động vào đầu ngày 01 tháng 05 năm 2012. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hoá Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, là một ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập ngày 26 tháng 04 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 24 tháng 06 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ. Vào ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng. Sau đó, để thực hiện chủ trƣơng cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nƣớc theo Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ, Ngân hàng đƣợc chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nƣớc với thời hạn hoạt động là 99 năm tính từ ngày 21 tháng 09 năm 1996 theo Quyết định số 287/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Toàn hệ thống có trên 17.000 cán bộ công nhân viên. BIDV có mạng lƣới truyền thống và hiện đại rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh thành phố trong cả nƣớc và là một trong ba ngân hàng thƣơng mại có mạng lƣới rộng nhất Việt Nam. 19 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam có 05 công ty con: - Công ty Cho thuê Tài chính TNHH một thành viên BIDV (BLC), lĩnh vực hoạt động Cho thuê Tài chính, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%. - Công ty TNHH Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản BIDV (BAMC), lĩnh vực hoạt động Tài chính/ngân hàng, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%. - Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), lĩnh vực hoạt động Thị trƣờng vốn, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 88,12%. - Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), lĩnh vực hoạt động Bảo hiểm, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 82,30%. - Công ty TNHH BIDV Quốc tế (BIDVI), lĩnh vực hoạt động Tài chính, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn làm tròn nhiệm vụ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó. Cùng với hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn là công cụ sắc bén, là lực lƣợng chủ lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Trong hoạt động, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, bảo toàn và phát triển vốn. 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Soc Trang branch; Tên gọi tắt: BIDV Sóc Trăng) đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 05 năm 2012 theo Quyết định số 30/QĐHĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0100150119056, đăng ký thay đổi lần thứ 5 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng cấp vào ngày ngày 10 tháng 08 năm 2012. BIDV Sóc Trăng tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Hậu Giang (cũ) đƣợc thành lập từ năm 1977, theo Quyết định số 32/CP của Chính phủ. Lúc bấy giờ Ngân hàng Kiến thiết Hậu Giang có nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn đầu tƣ cơ bản đƣợc bố trí theo kế hoạch của nhà nƣớc. Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ trƣởng ra quyết định số 401/HĐBT thành lập Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Hậu Giang. Hoạt động của Ngân hàng đã chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh 20 doanh Xã hội Chủ nghĩa. Trong giai đoạn này hệ thống Kho bạc đƣợc thành lập, do đó Ngân hàng chỉ nhận cấp phát vốn cho các công trình Trung ƣơng quản lý, chuyển toàn bộ vốn cấp phát đầu tƣ cơ bản thuộc địa phƣơng cho kho bạc quản lý. Đầu năm 1992, tỉnh Hậu Giang (cũ) đƣợc chia tách thành hai tỉnh là tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Cùng với việc hình thành tỉnh Sóc Trăng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng cũng đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 04 năm 1992 và chính thức đi vào hoạt động theo tinh thần của Nghị quyết số 29/QT-NH ngày 29 tháng 01 năm 1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, giải thể Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang. BIDV Sóc Trăng có trụ sở chính tại số 05 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 3, thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Về nhân sự đến 31 tháng 12 năm 2012 chi nhánh có 88 cán bộ công nhân viên. Trong đó trình độ Cao học 04 ngƣời, Đại học 70 ngƣời, trung cấp 07 ngƣời, trình độ cấp II, III là 07 ngƣời với tuổi đời trung bình là 32,03 tuổi. Về mạng lƣới hiện chi nhánh có hai Phòng giao dịch: Phòng giao dịch BIDV Thành phố Sóc Trăng tại số 60 Nguyễn Hùng Phƣớc, phƣờng 1, thành phố Sóc Trăng và Phòng giao dịch BIDV Vĩnh Châu tại địa chỉ số 61 - Nguyễn Huệ, phƣờng 1, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. 3.1.2.1 Chức năng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Sóc Trăng là một trong những tổ chức tín dụng lớn của tỉnh Sóc Trăng. Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng, qui chế của Ngân hàng Nhà nƣớc và các văn bản pháp luật có liên quan thì Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng có các chức năng chủ yếu sau: - Chức năng huy động vốn Thực hiện huy động vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ các loại thông qua các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Đồng thời, trong trƣờng hợp nguồn vốn huy động không đủ dùng, ngân hàng có thể sử dụng thêm các nguồn vốn khác nhƣ vay vốn từ các tổ chức tín dụng, từ Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam, thị trƣờng liên ngân hàng... - Chức năng cho vay Sử dụng các nguồn vốn huy động ở trên, BIDV Sóc Trăng thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo các hình thức nhƣ: tín dụng ngắn 21 hạn, trung hạn và dài hạn. Ngoài ra Ngân hàng còn áp dụng các hình thức cho vay khác nhƣ chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. - Kinh doanh dịch vụ Ngân hàng BIDV Sóc Trăng thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ của một ngân hàng hiện đại nhƣ: + Kinh doanh mua bán các loại ngoại tệ mạnh. + Tổ chức thanh toán chuyển tiền trong nƣớc và ngoài nƣớc, tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. + Tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu. + Tín dụng bảo đảm bằng kho hàng nhập khẩu. + Cho vay chuẩn bị hàng xuất, cho vay bổ sung vốn lƣu động + Cho vay tiêu dùng, tài trợ dự án + Cho vay đồng tài trợ và bảo hiểm, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh 3.1.2.2 Phạm vi hoạt động Do tính chất nguồn vốn huy động của BIDV Sóc Trăng chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn nên hoạt động tín dụng chủ yếu của chi nhánh là cho vay ngắn hạn và trung hạn. Cho vay ngắn hạn là để bổ sung nguồn vốn kinh doanh tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn, cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ vào các dự án mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xƣởng, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các dự án đầu tƣ theo kế hoạch đầu tƣ của nhà nƣớc. 22 3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức BAN GIÁM ĐỐC Khối Quản lý nội bộ Khối Quan hệ khách hàng Khối Quản lý tác nghiệp Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Giao dịch KH Phòng Quan hệ KH doanh nghiệp Phòng Tài chính Kế toán Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ Phòng Quan hệ KH cá nhân Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Quản trị tín dụng Khối Quản lý rủi ro Phòng Quản lý rủi ro Tổ điện toán (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức BIDV Sóc Trăng 23 Khối Quản lý trực thuộc Phòng Giao dịch Tp Sóc Trăng Phòng Giao dịch Thị xã Vĩnh Châu 3.1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng 3.1.2.4.1 Chức năng chung của các Phòng - Đầu mối đề xuất, tham mƣu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chƣơng trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ đƣợc phân giao, các văn bản hƣớng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ đƣợc giao. - Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ đƣợc giao; trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đƣợc giao, theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chi nhánh. - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn chính xác, trung thực đảm bảo an toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của Phòng đƣợc giao, góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn Chi nhánh. - Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo quy trình nghiệp vụ; chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ và các vấn đề chung của Chi nhánh. - Tổ chức lƣu trữ hồ sơ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lƣu trữ, phân tích, bảo mật, cung cấp…) tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của Phòng để phục vụ công tác quản trị điều hành của Chi nhánh, của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. - Thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp làm việc, đào tạo, rèn luyện cán bộ về phong cách giao dịch, kỹ năng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển. Giữ uy tín, tạo hình ảnh, ấn tƣợng tốt đẹp về Chi nhánh BIDV. Nghiên cứu, đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng đƣợc giao quản lý. Thƣờng xuyên tự kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ đƣợc phân công. - Xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua, góp phần xây dựng Chi nhánh vững mạnh. Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ của phòng để góp phần phát triển nguồn lực nhân lực của Chi nhánh. 3.1.2.4.2 Nhiệm vụ của Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: 24 + Tham mƣu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng + Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm + Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng - Công tác tín dụng: + Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng + Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng). Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí (nếu có) đến khi tất toán hợp đồng tín dụng. Xử lý khi khách hàng không đáp ứng đƣợc các điều kiện tín dụng. Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý. + Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. + Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển Phòng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định. + Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng. + Chịu trách nhiệm đầy đủ về: Tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng (doanh nghiệp), mức tăng trƣởng và hiệu quả hoạt động tín dụng (doanh nghiệp) của Chi nhánh; Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp báo cáo để phục vụ cho việc xét cấp tín dụng cho khách hàng; Mọi khoản tín dụng đƣợc cấp đều tuân thủ đúng quy định, quy trình, quy định về quản lý rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng, đúng pháp lý và điều kiện tín dụng; Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay đƣợc đề xuất quyết định cấp tín dụng. - Các nhiệm vụ khác - Quản lý thông tin - Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ (tín dụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thƣơng hiệu...). 25 - Cập nhật thông tin diễn biến thị trƣờng và sản phẩm trong phạm vi quản lý liên quan đến nhiệm vụ của Phòng. - Tham gia ý kiến đối với các vấn đề chung của chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao (chính sách tín dụng, dịch vụ, quy chế, quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, Marketing...). - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh. 3.1.2.4.3 Nhiệm vụ của Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân - Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng + Tham mƣu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân: + Xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm + Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV. Phối hợp với các đơn vị liên quan/đề nghị BIDV hỗ trợ tổ chức quảng bá, giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm dịch vụ của BIDV dành cho khách hàng cá nhân, những tiện ích và những lợi ích mà khách hàng đƣợc hƣởng. - Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: + Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân: + Tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV. Phổ biến, hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về quy trình sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng với tính chuyên nghiệp cao. + Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng. + Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ƣu hoá doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. - Công tác tín dụng: + Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn. + Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thẩm định. + Đối chiếu với các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro (giới hạn, hạn mức, mức độ chấp nhận rủi ro...) 26 + Lập báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng, chiết khấu, cho vay cầm cố giấy tờ có giá theo quy định và quy trình nghiệp vụ của BIDV. + Thông báo cho khách hàng về quyết định cấp tín dụng. Hƣớng dẫn hoàn thiện hồ sơ vay vốn và các điều kiện tín dụng yêu cầu; đảm bảo hồ sơ, tài liệu đƣợc hoàn thiện theo đúng quy định trƣớc khi trình ký. + Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hợp đồng có liên quan đến khoản vay để trình lãnh đạo ký. + Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, đề xuất giải ngân trình lãnh đạo. Bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc và các tài liệu liên quan đến khoản vay sang Phòng Quản trị tín dụng quản lý. +. Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay; Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng), phí đến khi tất toán hợp đồng. Xử lý khi khách hàng không thực hiện đúng các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng. Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro để đề xuất xử lý. + Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng. + Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển Phòng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định. + Chịu trách nhiệm đầy đủ về: Tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, mức tăng trƣởng và hiệu quả của hoạt động tín dụng bán lẻ; Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin về khách hàng phục vụ cho việc xét cấp tín dụng cho khách hàng; Mọi khoản tín dụng đƣợc cấp đều tuân thủ đúng quy định, quy trình, quy định về quản lý rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng, đúng pháp lý và điều kiện tín dụng; Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay đƣợc đề xuất quyết định cấp tín dụng. - Các nhiệm vụ khác: + Quản lý thông tin, báo cáo: + Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ (tín dụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thƣơng hiệu...). + Cập nhật thông tin diễn biến thị trƣờng và sản phẩm trong phạm vi quản lý liên quan đến nhiệm vụ của Phòng. 27 + Tham gia ý kiến đối với các vấn đề chung của chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao (chính sách tín dụng, dịch vụ, quy chế, quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, marketting...). + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh. 3.1.2.4.4 Nhiệm vụ của Phòng Quản lý rủi ro Thứ nhất: Về công tác quản lý tín dụng - Tham mƣu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng: + Phổ biến các văn bản chỉ đạo, quy chế, quy trình, chính sách tín dụng, chính sách khách hàng do BIDV ban hành. + Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện công tác tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh. Xây dựng chƣơng trình, biện pháp phát triển tín dụng và nâng cao chất lƣợng, đảm bảo an toàn, hiệu quả tín dụng. + Xác định các chỉ số liên quan đến kế hoạch tín dụng (giới hạn, cơ cấu, hiệu quả, mức sinh lời...) trong hoạt động tín dụng của chi nhánh; phối hợp với Phòng Tổng hợp - Nguồn vốn xác định các chỉ tiêu kế hoạch liên quan đến hoạt động tín dụng của Chi nhánh. - Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục. - Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng phù hợp với chỉ đạo của BIDV và tình hình thực tế tại Chi nhánh. Kiểm tra việc thực hiện giới hạn tín dụng của các Phòng liên quan và đề xuất xử lý nếu có vi phạm. - Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh, của khách hàng và phƣơng án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định. - Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.. - Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV. 28 - Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác tín dụng và chất lƣợng tín dụng của chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh. - Thực hiện việc xử lý nợ xấu: + Đề xuất các phƣơng án xử lý và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu. + Đề xuất các phƣơng án thu hồi xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng (xử lý tài sản, xoá nợ, bán nợ, chuyển thành vốn góp...). + Xem xét, trình lãnh đạo về việc giảm lãi, miễn lãi theo thẩm quyền của chi nhánh, hoặc trình BIDV (nếu vƣợt thẩm quyền). + Quản lý, lƣu trữ hồ sơ các khoản nợ xấu đã đƣợc xử lý; Quản lý danh mục các khoản nợ rủi ro ngoại bảng, hoặc đã đƣợc bán nợ, khoanh nợ... Thứ hai: Về công tác quản lý rủi ro tín dụng - Tham mƣu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng: + Phổ biến các quy định của BIDV và đề xuất xây dựng các văn bản hƣớng dẫn về quản lý, đánh giá, định hạng rủi ro tín dụng. + Đề xuất, tổ chức thực hiện và phối hợp với các đơn vị thực hiện quy trình, thủ tục, rà soát, đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng của chi nhánh. - Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng: - Nhận và xử lý kịp thời hồ sơ đề xuất tín dụng đối với khách hàng, dự án từ các phòng liên quan (Phòng Quan hệ khách hàng, Phòng giao dịch...) để thẩm định, rà soát và đánh giá độc lập về hiệu quả, tính khả thi, các điều kiện tín dụng, định giá tài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro của khoản vay để đảm bảo rằng các đề xuất tín dụng phù hợp với quy định, quy trình, thủ tục và mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc của BIDV và của Chi nhánh. - Đề xuất trình lãnh đạo quyết định phê duyệt cấp tín dụng/bảo lãnh/tài trợ dự án/tài trợ thƣơng mại, hoặc sửa đổi hạn mức, vƣợt hạn mức phù hợp với thẩm quyền của chi nhánh, hoặc trình BIDV (nếu vƣợt thẩm quyền) và chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất, quyết định của mình. - Thông báo các quyết định cho vay đã đƣợc phê duyệt đến phòng liên quan theo quy trình nghiệp vụ để thực hiện giải ngân và quản trị khoản vay. - Phối hợp, hỗ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề. 29 - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh. Chịu trách nhiệm về an toàn, chất lƣợng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao. Đảm bảo mọi khoản tín dụng đƣợc cấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong mức chấp nhận rủi ro của BIDV và của Chi nhánh. Thứ ba: Về công tác quản lý rủi ro tác nghiệp - Phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất, hƣớng dẫn các chƣơng trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh. - Hƣớng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá, rà soát, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phòng, các sản phẩm hiện có hoặc sắp có. - Áp dụng hệ thống quản lý, đo lƣờng rủi ro để đo lƣờng và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy ra tại chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cố rủi ro phát hiện đƣợc. - Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh. Thứ tư: Về công tác phòng chống rửa tiền - Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định, quy chế về phòng chống rửa tiền của Nhà nƣớc và của BIDV. Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về việc hƣớng dẫn thực hiện trong Chi nhánh. - Hƣớng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng Dịch vụ khách hàng và các phòng liên quan thực hiện công tác phòng chống rửa tiền. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ/đột xuất theo quy định. Thứ năm: Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO - Là đầu mối phối hợp xây dựng quy trình quản lý hệ thống chất lƣợng theo các tiêu chuẩn ISO tại Chi nhánh. - Xây dựng và đề xuất với Giám đốc các chƣơng trình cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng; đo lƣờng mức độ đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. - Xây dựng kế hoạch và phối hợp thực hiện kế hoạch triển khai, kiểm tra, đánh giá, duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng tại các đơn vị trong Chi nhánh. 30 - Phối hợp với các tổ chức để đánh giá cấp chứng nhận duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng; tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống chất lƣợng của Chi nhánh. Thứ sáu: Công tác kiểm tra nội bộ - Tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh: + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của Tổng giám đốc/Giám đốc (chế độ phân công, phân cấp, uỷ quyến, chế độ giao ban, báo cáo...) tại các phòng và các đơn vị trực thuộc Chi nhánh nhằm tự phát hiện các sai sót, đảm bảo an toàn trong hoạt động. + Theo dõi, giám sát và đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh. - Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra/thanh tra/kiểm toán tại Chi nhánh theo quy định. - Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh trong việc tổ chức tự kiểm tra thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO; tham gia ý kiến về những vấn đề quản lý chất lƣợng tại Chi nhánh. - Đầu mối tiếp nhận, tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh xử lý các đơn thƣ khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liên quan đến sự việc và cán bộ thuộc thẩm quyền xử lý của Giám đốc chi nhánh theo quy định của pháp luật và của BIDV. - Thực hiện các báo cáo, thống kê liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát, phòng chống tham nhũng, tội phạm theo quy định. Thứ bảy: Các nhiệm vụ khác - Đề xuất, trình lãnh đạo phê duyệt các hạn mức kinh doanh, hạn mức giao dịch đối với từng nghiệp vụ, từng cấp độ, từng phòng nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc. Giám sát độc lập việc tuân thủ các hạn mức trong hoạt động, đảm bảo vận hành hệ thống quản lý rủi ro (đề xuất, phê duyệt, cài đặt và tuân thủ các quy trình và hạn mức hoạt động). - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý tín dụng và xử lý nợ. - Là thƣờng trực kiêm thƣ ký Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng bán nợ... theo quy định. 31 - Tham gia ý kiến vào các văn bản do BIDV ban hành (quy định, hƣớng dẫn về công tác tín dụng, quản lý rủi ro, xử lý nợ). - Thực hiện thu thập, quản lý thông tin về tín dụng; lập các báo cáo về công tác tín dụng theo quy định và phục vụ quản trị điều hành của lãnh đạo. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh. 3.1.2.4.5 Nhiệm vụ của Phòng Quản trị tín dụng - Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh: + Tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh/hồ sơ thế chấp từ các phòng liên quan. Nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến khoản vay (tạo hồ sơ, cài đặt hạn mức, gia hạn, tài sản đảm bảo, lãi suất...) từ phân hệ tín dụng vào phân hệ tài trợ thƣơng mại vào hệ thống quản lý và chịu trách nhiệm lƣu trữ toàn bộ hồ sơ theo quy định. + Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo đúng quy định. + Tiếp nhận (từ Phòng Quan hệ khách hàng) hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp các điều kiện giải ngân/cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký (trƣờng hợp liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế trƣớc khi lập Tờ trình giải ngân/cấp bảo lãnh phải lấy ý kiến của Phòng/Tổ thanh toán quốc tế). + Lập Tờ trình giải ngân/cấp bảo lãnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/cấp bảo lãnh và chuyển các chứng từ theo quy định cho Phòng Dịch vụ khách hàng/Phòng (tổ) Thanh toán quốc tế để thực hiện thanh toán theo yêu cầu chỉ dẫn của khách hàng trong hồ sơ giải ngân. + Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ và thông báo các khoản nợ đến hạn và chuyển giao cho Phòng Quan hệ khách hàng xử lý. Giám sát khách hàng thực hiện đúng các điều khoản hợp đồng tín dụng, bảo lãnh và đảm bảo nợ vay. + Theo dõi diễn biến các khoản tín dụng; đề xuất ý kiến về việc trích lập dự phòng rủi ro. - Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định. 32 - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phòng; tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng. - Các nhiệm vụ khác: + Đầu mối lƣu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ; quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lƣu trữ, bảo mật, cung cấp) và lập các loại báo cáo, thống kê về quản trị tín dụng theo quy định. + Tham gia ý kiến vào các văn bản quản trị tín dụng. + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh. 3.1.2.5 Một số quy định về điều kiện cho vay của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng - Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: + Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. + Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi, nếu lỗ thì phải đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ. + Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tƣợng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định là phải mua bảo hiểm. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phƣơng án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật. - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. - Có trụ sở làm việc cùng tỉnh, thành phố với Chi nhánh cho vay. - Trƣờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau: + Pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nƣớc: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung ủy quyền phải thể hiện rõ: mức 33 dƣ nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ vay thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đƣợc nợ. + Pháp nhân khác: Đơn vị phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung ủy quyền phải thể hiện rõ: mức dƣ nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ vay thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đƣợc nợ. Ngoài ra, phải có văn bản bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, Quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển cho đơn vị chính vay hoặc đƣợc Tổng giám đốc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chấp thuận bằng văn bản. 3.1.2.6 Quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Quy trình bao gồm 11 bƣớc sau: Bước 1: Hƣớng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. Bước 2: Thẩm định, lập tờ trình thẩm định và quyết định khoản tín dụng, dự thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng đảm bảo. Bước 3: Xét duyệt cấp tín dụng. Bước 4: Thông báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu). Bước 5: Ký kết hợp đồng, thực hiện công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch đảm bảo. Bước 6: Làm thủ tục giao nhận tài sản đảm bảo (nếu có) và nhập hồ sơ tài sản đảm bảo. Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu về khách hàng, tài sản đảm bảo và khoản cấp tín dụng. Bước 7: Thực hiện phát hành bảo lãnh, mở L/C, giải ngân theo hợp đồng cấp tín dụng. Bước 8: Kiểm tra giám sát tín dụng, giao nhận hồ sơ tín dụng, quản lý tài sản đảm bảo, hồ sơ tài sản đảm bảo, tạm xuất hồ sơ tài sản đảm bảo. Bước 9: Xử lý các phát sinh (nếu có). Bước 10: Thu nợ gốc, lãi, phí. Bước 11: Thanh lý hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng đảm bảo, giải tỏa nghĩa vụ bảo lãnh, thế chấp tài sản đảm bảo. 34 3.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.2.1 Mục tiêu - Tốc độ tăng trƣởng: tổng tài sản, nguồn vốn, tín dụng và đầu tƣ của Ngân hàng khoảng 18 – 20%/năm. - Năng lực tài chính: Vốn tự có đạt thông lệ quốc tế (CAR > 10 – 12%/năm) - Tỷ lệ khả năng sinh lời: ROA > 1%. - Tỷ lệ thu nợ từ dịch vụ trên tổng thu nhập là: 35%. - Cơ cấu dƣ nợ trên tổng tài sản khoảng 60%, nợ trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ là 40%. - Thị phần hoạt động: đứng thứ 3 trong khu vực. 3.2.2 Định hƣớng phát triển - Tăng cƣờng công tác huy động vốn chủ yếu là lãi suất, ngoài ra còn phải đa dạng các loại hình huy động vốn, khuyến mãi, chƣơng trình rút thăm trúng thƣởng,…nhằm thu hút khách hàng có số dƣ tiền gửi ở ngân hàng khác về ngân hàng của mình. - Thu hút các loại công ty chế biến xuất khẩu chuyển các loại giao dịch mở L/C, chiết khấu L/C…đang thực hiện từ các ngân hàng khác về BIDV để tăng thu nhập về dịch vụ. - Phân tích khách hàng và dự án trƣớc khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất của từng khoản cho vay. - Cổ phần hóa nhằm thực hiện chuyển đổi cơ bản trong cơ cấu hoạt động kinh doanh để tăng năng lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động kinh doanh trƣớc khi tiến hành cổ phần. - Nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu đạt đƣợc các chỉ số an toàn hoạt động theo quy định và theo hƣớng thông lệ, chỉ số CAR tối thiểu là 10%; thực hiện phân loại nợ và phấn đấu trích đủ dự phòng rủi ro. Nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh thông qua việc cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản có, nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu, tăng hoạt động đầu tƣ phi tín dụng. - Cơ cấu lại khách hàng nhằm tăng dƣ nợ có tài sản đảm bảo và tăng tỷ trọng các loại tiền gửi. 35 - Tăng năng lực cạnh tranh, tăng thị phần hoạt động dịch vụ và huy động vốn. Tăng trƣởng quy mô cho phù hợp với khả năng – năng lực tài chính – vốn tự có. - Tăng trƣởng dịch vụ đi đôi với ứng dụng công nghệ hiện đại. - Đổi mới cách thức quản lý – quản trị tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế của NHTM hiện đại, kiểm soát đƣợc rủi ro trong giới hạn và thông lệ chung, quản lý tài sản nợ - tài sản có hữu hiệu để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao nhất có thể. - Tăng cƣờng công tác đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, vận hành, đào tạo tác nghiệp, đào tạo quản lý, quản trị kinh doanh, đào tạo chuyên sâu, chuyên ngành, phát huy mức cao nhất năng lực nhân viên. Chuyên gia cho từng lĩnh vực, đào tạo cho hội nhập và gửi đào tạo ở nƣớc ngoài những cán bộ có tâm huyết để kế tục thế hệ lãnh đạo. 3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV SÓC TRĂNG Kết quả hoạt động kinh doanh luôn là chỉ tiêu đƣợc mọi ngƣời quan tâm nhiều nhất đối với bất kì một doanh nghiệp nào, đó cũng chính là căn cứ để họ quyết định đầu tƣ vào doanh nghiêp đó hay không. Đối với một doanh nghiệp muốn thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có hoạt động kinh doanh tốt và phải đảm bảo rằng họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận trong tƣơng lai gần. Chính vì thế, việc kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng cũng không ngoại lệ, muốn thu hút đƣợc vốn đầu tƣ thì các Ngân hàng cần đảm bảo rằng khả năng tài chính tốt để có thể thực hiện nghĩa vụ của mình ngoài ra nó còn cho biết khả năng quản lý nguồn và việc sử dụng vốn ra sao. Nhìn bảng số liệu trên ta sẽ cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 3.3.1.1 Thu nhập Thu nhập của Ngân hàng là toàn bộ các khoản tiền thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó bao gồm các khoản thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. Nhìn vào bảng 3.1 ta có thể thấy thu nhập của Ngân hàng có sự biến động tƣơng đối lớn, trong khi thu nhập trên đà đi lên ở năm 2012 thì đến năm 2013 thu nhập đột ngột giảm mạnh (21,10%). 36 Bƣớc giảm thu nhập ở năm 2013 thực sự đã gây nhiều sự quan tâm của những khách hàng có tiền gửi lớn tại Ngân hàng. Nhƣng việc thu nhập giảm mạnh cũng là một điều dễ hiểu bởi đây là năm mà NHNN liên tục giảm lãi suất cho vay làm cho thu nhập từ chênh lệch lãi suất giảm xuống. Mặt khác, năm 2013 còn là năm mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh sản xuất. Các doanh nghiệp này không muốn mở rộng quy mô sản xuất nên nhu cầu về nguồn vốn là rất ít làm cho nguồn thu từ lãi của Ngân hàng giảm. Cùng với việc giảm thu nhập từ lãi thì thu nhập ngoài lãi cũng giảm mạnh đó là do khoản thu nhập trong nội bộ hệ thống BIDV Sóc Trăng giảm xuống đáng kể làm cho thu nhập trong năm 2013 giảm mạnh. Tuy nhiên không phải chỉ có BIDV mới có sự sụt giảm thu nhập mà đây còn là tình cảnh chung của hầu hết hệ thống Ngân hàng tại Sóc Trăng cũng nhƣ trên cả nƣớc. Khi mà thu nhập ở năm 2013 giảm mạnh đã gây nhiều e ngại cho những khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng, thì ở năm 2011 và 2012 tuy thu nhập không giảm nhƣng nhìn vào cơ cấu thu nhập ta lại thấy sự khác biệt đối với các Ngân hàng khác. Đối với Ngân hàng thì thu nhập chính là nhƣng khoản thu của hoạt động từ lãi, nhƣng đối với BIDV Sóc Trăng thì không phải vậy, mà thu nhập ngoài lãi mới là khoản thu nhập chính của Ngân hàng nó chiếm trên 50% ở hai năm này. Có sự tăng lên của khoản thu nhập ngoài lãi là do ở năm 2011 và 2012 Ngân hàng đã chịu sự ảnh hƣởng của chính sách “thắt lƣng buộc bụng” (2011) cùng với chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ (2012) nhằm kiềm chế lạm phát, lãi suất tín dụng tăng cao nên các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn đã làm cho tăng trƣởng tín dụng của hầu hết các Ngân hàng giảm mạnh và đối với BIDV Sóc Trăng cũng thế. Còn khoản thu nhập ngoài lãi phần lớn lại đến từ các khoản thu trong nội bộ hệ thống BIDV nhƣ thu nhập đến từ nguồn vốn kinh doanh cho các Phòng giao dịch, các khoản thu mà các Phòng giao dịch phải nộp lên theo quy định trong hệ thống BIDV,… Tóm lại dù thu nhập của BIDV trong giai đoạn 2011-2013 có biến động hay có những chuyển biến trong cơ cấu điều không phản ánh rằng Ngân hàng có dấu hiệu sa sút trong việc kinh doanh mà do Ngân hàng đã chịu sự tác động của nền kinh tế cùng với các chính sách của NHNN nên đã linh hoạt thay đổi để phù hợp với tình hình chung của đất nƣớc nhằm giúp thực hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế. 37 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Năm Chỉ tiêu Thu nhập TN từ lãi TN ngoài lãi Chi phí CP lãi CP ngoài lãi LNTT 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 357.742 387.000 305.331 161.283 209.668 160.668 176.508 156.473 84.188 97.995 197.074 210.492 148.858 77.095 111.673 325.477 365.904 271.003 107.626 124.116 99.131 217.851 241.788 171.872 32.265 21.096 34.328 143.228 52.895 90.333 171.874 55.857 116.017 18.055 37.794 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền (%) 29.258 8,2 15.840 9,8 13.418 6,8 40.427 16.490 23.937 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 6T2013/2012 2014/6T-2013 Số tiền (%) Số tiền (%) (81.699) (21,1) 48.385 30,0 (20.035) (11,3) 13.807 16,4 (61.634) (29,3) 34.578 44,8 12,4 15,3 11,0 (94.901) (25,9) (24.985) (20,1) (69.916) (28,9) 28.646 2.962 25.684 20,0 56,1 28,5 (11.169) (34,62) 13.232 (62,7) 19.739 109,3 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 38 3.3.1.2 Chi phí Về chi phí cũng có xu hƣớng nhƣ thu nhập là tăng trong giai đoạn 2012 và giảm ngay sau năm tiếp đó qua bảng 3.1 đã cho ta thấy rõ điều đó. Cũng giống nhƣ thu nhập thì đa phần chi phí của Ngân hàng là dành cho hoạt động ngoài lãi nó chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí trên 60% qua cả ba năm. Thế thì tại sao lại có sự chênh lệch quá lớn nhƣ vậy trong cơ cấu chi phí nhƣ vậy ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây: Năm 2012 chi phí lại tăng lên do cả chi phí lãi và chi phí ngoài lãi tăng lên nhƣng cơ cấu trong chi phí lại chênh lệch quá lớn. Nguyên nhân có sự chênh lệch đó là do trong năm 2011 và 2012 BIDV đã thực hiện theo chính sách của NHNN thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, đã làm cho lãi suất cho vay tăng lên nên việc tìm khách hàng cho vay cũng phát sinh chi phí chi cho nhân viên nhiều hơn. Ngoài ra việc giữ chân các khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi vào Ngân hàng đã thực hiện các chƣơng trình ƣu đãi, tri ân khách hàng cũng nhƣ công tác marketing đã làm cho chi phí ngoài lãi chiếm phần lớn và tăng lên trong tổng chi phí hoạt động. Cùng với việc tăng lên chi phí của hoạt động ngoài lãi thì chi phí hoạt động từ lãi cũng tăng lên nhƣng lại chiếm không đáng kể trong cơ cấu. Đến năm 2013 chi phí bất ngờ giảm mạnh từ 365.904 triệu đồng xuống 271.003 triệu đồng giảm 25,9% sự giảm đột ngột đó cũng phần nhiều do chi phí ngoài lãi giảm mạnh còn chi phí từ lãi cũng giảm theo nhƣng tốc độ chậm hơn so với ngoài lãi chỉ bằng 50% chi phí ngoài lãi. Nguyên nhân của sự giảm này do năm 2013 là năm mà lãi cả lãi suất huy động và cho vay đều giảm liên tục nên chi phí chi cho việc huy động tiền gửi cũng giảm theo. Ngoài ra đây còn là năm mà cả hệ thống Ngân hàng Việt nam cắt giảm chi phí nội bộ do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. BIDV cũng thế nên việc chi cho nội bộ hệ thống giảm xuống đáng kể làm cho tổng chi phí hoạt động giảm mạnh. Mặt khác việc chống đô la hóa nền kinh tế của chính phủ đã làm cho BIDV cắt giảm hoạt động kinh doanh ngoại hối làm chi phí giảm xuống đáng kể. Chi phí của BIDV giảm mạnh trong năm 2013 nhƣng lợi nhuận trong năm vẫn tăng là dấu hiệu khả quan cho hoạt động của Ngân hàng để đảm bảo đƣợc lợi nhuận trong thời gian tới. Chi phí giảm là do Ngân hàng đã chịu sự tác động từ những chính sách điều tiết lãi suất của NHNN và BIDV Sóc Trăng đã thực hiện phù hợp với các chính sách của Nhà nƣớc ta đảm bảo một tỷ lệ giữa thu và chi hợp lý để đạt đƣợc lợi nhuận tạo lòng tin nên ngƣời gửi tiền và hoạt động ngày càng phát triển giúp nền kinh tế tỉnh nhà đi lên, phát triển vƣợt bậc trong thời gian không xa. 39 3.3.1.3 Lợi nhuận Bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào thì lợi nhuận luôn là chỉ tiêu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất khi nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Lợi nhuận hiểu đơn giản chính là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí, nó là thành quả khi tổng kết một kỳ hoạt động. Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy qua ba năm Ngân hàng đều hoạt động có lợi nhuận dù không tăng liên tục nhƣng ở năm 2013 đã có một sự tăng vƣợt bậc (62,7%) đã cho thấy khả năng kinh doanh của BIDV Sóc Trăng trong năm vừa qua. Qua bảng 3.1 ta thấy dù thu nhập và chi phí luôn cùng chiều nghĩa là cùng tăng hoặc cùng giảm nhƣng lợi nhuận của Ngân hàng thì lại biến động ngƣợc lại. Nếu nhƣ ở năm 2012 dù thu nhập có tăng nhƣng việc tăng thu nhập lại không bằng phần tăng lên về chi phí để có đƣợc thu nhập đó đã làm cho lợi nhuận giảm xuống so với năm 2011. Nguyên nhân là do tăng trƣởng cho vay thấp và mặt bằng lãi suất trong năm 2012 liên tục giảm. Bên cạnh đó Ngân hàng có xu hƣớng mở rộng hệ thống nên chi phí hoạt động cũng nhƣ cho phí chi cho nhân viên tăng lên đáng kể chính vì những điều đó đã làm cho lợi nhuận ở năm 2012 của Ngân hàng giảm xuống từ 32.265 triệu đồng xuống 21.096 triệu đồng tƣơng ứng với giảm 34,6% so với năm 2011. Đến năm 2013 thì thu nhập và chi phí đồng thời giảm nhƣng lợi nhuận của Ngân hàng lúc này lại tăng lên điều đó cho thấy Ngân hàng đã khắc phục đƣợc những điểm yếu ở năm 2012, đã có biện pháp tốt trong công tác huy động và sử dụng vốn để đạt hiệu quả, đồng thời cũng đã quản lý tốt trong việc cắt giảm chi phí nội bộ và các khoản phát sinh không cần thiết làm cho lợi nhuận Ngân hàng tăng lên từ 21.096 triệu đồng lên 34.328 ttriệu đồng tăng 62,7% so với năm 2012 chính điều đó làm cho Ngân hàng có thể có những định hƣớng tốt và biện pháp kinh doanh để đạt đƣợc kết quả cao hơn trong những giai đoạn tới. 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 Nhìn vào bảng 3.1 ta có thể thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng có bƣớc tiến triển tốt. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 thì thu nhập và lợi nhuận trƣớc thuế điều tăng khá cao so với 6 tháng cùng kỳ của năm 2013, cụ thể tại thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 mức thu nhập của ngân hàng đạt ở mức 161.283 triệu đồng nhƣng đến giai đoạn đầu năm 2014 chỉ tiêu này là 209.668 triệu đồng, tăng 48.385 triệu đồng tƣơng ứng tăng 30,0% trong cùng kỳ. Trong giai đoạn 6 tháng năm 2014 nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng là thu nhập ngoài lãi vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu 40 nhập của ngân hàng, chiếm đến 53,3% trong tổng thu nhập, nguồn thu nhập này tăng 44,8% so với giai đoạn cùng kỳ 6 tháng năm 2013. Điều này cũng dễ hiểu, trong giai đoạn đầu năm 2014 tình hình kinh tế - xã hội của Sóc Trăng tiếp tục phát triển ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa tiếp tục tăng trƣởng; thƣơng mại và dịch vụ có mức tăng trƣởng khá; công tác điều hành ngân sách linh hoạt, đúng luật, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; các lĩnh vực văn hóa, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đƣợc chú trọng triển khai tích cực. Chính những điều này đã thúc đẩy các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên giai đoạn này nhu cầu về vốn để phát triển mở rộng sản xuất cũng tăng cao nên đã tìm đến ngân hàng. Thông qua đó cũng cho thấy ngân hàng đã chú trọng đến việc đa dạng hóa các hoạt động đầu tƣ. Thu nhập tăng nhanh trong giai đoạn này là do ngân hàng đã nổ lực tìm kiếm khách hàng mới, tăng nhanh doanh số cho vay, kiểm soát nợ xấu ngày một tốt hơn. Ngân hàng luôn chủ động bám sát tình hình hoạt động của các khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn, nắm bắt những khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ nhu cầu của khách hàng để có thể tƣ vấn cũng nhƣ hỗ trợ cho họ. Xét về chi phí, tƣơng tự nhƣ thu nhập, chi phí cũng có những biến động tuy nhiên những biến động này không đáng kể. So với 6 tháng năm 2013 thì trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 chi phí tăng 28.646 triệu đồng tƣơng ứng tăng khoảng 20% . Thu nhập tăng kéo theo chi phí tăng là điều hiển nhiên, một phần do ảnh hƣởng của nền kinh tế, một phần khác do sự điều tiết giữa thu nhập và chi phí sao cho tạo ra một khoản lợi nhuận hợp lý, góp phần tạo niềm tin cho khách hàng có tiền gửi tại ngân hàng. Mặt khác, trong giai đoạn này lạm phát và lãi suất không biến động nhiều nên dẫn đến chi phí tăng không nhiều. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các ngân hàng nói chung và BIDV Sóc Trăng nói riêng. Nhìn vào bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Bảng 3.1) ta có thể thấy Chi nhánh có kết quả kinh doanh rất tốt với lợi nhuận đạt 37.794 triệu động tại thời điểm 6 tháng đầu năm 2014, tức tăng khoảng 109,3% so với cùng kỳ năm 2013. Nhìn chung trong giai đoạn này cho thấy đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng đã tìm mọi cách để cắt giảm bớt chi phí cho ngân hàng, đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh thích hợp, hiệu quả để làm tăng thu nhập, tăng lợi nhuận giúp ngân hàng duy trì mức tăng trƣởng trong thời buổi kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay. Thông thƣờng thì các ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào các hoạt động tín dụng do chúng mang lại lợi nhuận cao đi theo đó cũng có không ít rủi ro, do đó trong thời 41 gian tới ngân hàng nên đƣa ra nhiều danh mục, nhiều sản phẩm, dịch vụ mang tính sinh lời cao hơn thay vì tập trung vào các mảng cho vay để tăng thu nhập từ lãi nhƣ trƣớc đây. 3.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV SÓC TRĂNG Ngày nay với việc vay vốn từ Ngân hàng không chỉ nhằm mục đích để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ gia đình,…mà ngày nay việc vay vốn để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu (tiêu dùng) thƣờng xuyên của ngƣời dân ngày càng phổ biến rộng khắp. Hầu hết các Ngân hàng điều có gói cho vay để phục vụ cho nhu cầu này. Tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng cũng có một số sản phẩm cho vay tiêu dùng sau: Cho vay nhu cầu nhà ở: Cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở là sản phẩm BIDV tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở, xây dựng nhà ở mới, cải tạo nhà ở, sửa chữa nhà ở. Khoản vay này có những đặc điểm sau:  Lãi suất cạnh tranh (7,8%/năm trong 12 tháng đầu tiên), lãi tính trên dƣ nợ giảm dần  Mức cho vay có thể lên đến 100% giá trị tài sản bảo đảm  Thời hạn cho vay tối đa lên đến 20 năm.  Trả (gốc + lãi) định kỳ hàng tháng  Trả gốc định kỳ, lãi trả hàng tháng  Bảo đảm tiền vay: tài sản hình thành từ vốn vay, hoặc tài sản bảo đảm khác của khách hàng hoặc của bên thứ ba, hoặc kết hợp các hình thức bảo đảm. Cho vay mua ô tô: Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng về việc sở hữu xe ô tô mới và ô tô đã qua sử dụng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh. Khoản vay có những đặc điểm sau:  Lãi suất cạnh tranh: 7,8%/ năm trong 12 tháng đầu tiên  Đƣợc ƣu đãi lãi suất và các khoản phí liên quan theo các chƣơng trình ƣu đãi của BIDV trong từng thời kỳ.  Mức cho vay cao (tối đa 80% giá trị xe mua).  Thời hạn cho vay tối đa 7 năm  Tài sản bảo đảm linh hoạt: nếu mua ô tô đã qua sử dụng thì phải thế chấp bất động sản. Cho vay tiêu dùng tín chấp (CB CNV): Cho vay tiêu dùng tín chấp là gói cho vay áp dụng đối với đơn vị đổ lƣơng là Hành chính sự nghiệp, Doanh 42 nghiệp Nhà nƣớc. Với mức cho vay tối đa là 500.000.000 đồng tƣơng đƣơng với 15 tháng lƣơng, bao gồm vay: CB CNV, thấu chi, thẻ tín dụng. Mức cấp thấu chi:  Lãnh đạo phòng trở lên, với mức vay tối đa 100.000.000 đồng, tƣơng ứng 7 tháng lƣơng.  Đối với nhân viên, mức vay tối đa 50.000.000, tƣơng ứng với 5 tháng lƣơng. Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản: Mục đích của khoản vay phục vụ cho tất cả nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Với thời hạn vay tối đa là 7 năm và mức lãi suất là 7,8%/năm. Điều kiện để vay:  Thế chấp nhà ở hoặc đất ở  Có nguồn trả ổn định  Quyền sử dụng đất không phải cấp cho Hộ. 3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.5.1 Thuận lợi  Yếu tố bên ngoài - Cùng với sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về tài chính tiền tệ, đầu tƣ tiếp tục đổi mới theo hƣớng tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, thông thoáng và minh bạch, nhằm thu hút tối đa các nguồn tiềm năng phát triển kinh tế xã hội. - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh những năm qua tƣơng đối ổn định và luôn đạt đƣợc chỉ tiêu đề ra góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, ngƣời dân tập trung sản xuất, hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Mức sống cũng dần dần đƣợc nâng cao, phát sinh nhiều nhu cầu cao hơn, nhƣng với mức thu nhập chƣa đáp ứng đủ nhu cầu đó. Do đó cũng thúc đẩy tích cực cho sản phẩm cho vay tiêu dùng cũng nhƣ việc kinh doanh Ngân hàng. Đời sống vật chất của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, thu nhập tƣơng đối ổn định. Họ hiểu đƣợc lợi ích thuận tiện của việc gửi tiền vào Ngân hàng nên nguồn vốn huy động sẽ ngày một đƣợc cải thiện.  Yếu tố bên trong - Là một trong những Chi nhánh của hệ thống BIDV – Ngân hàng uy tín, hàng đầu của Việt Nam. BIDV Sóc Trăng cũng là một trong những Ngân hàng 43 ra đời sớm nhất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nên thu hút đƣợc khách hàng đông đảo và rất trung thành với Ngân hàng. - Chi nhánh thƣờng xuyên có các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, tri ân khách hàng tạo sự gắn bó thân thiết với khách hàng, cũng với các sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu phong phú của các thành phần kinh tế nên đã làm gia tăng nguồn vốn huy động cũng nhƣ doanh số cho vay. - Tập thể cán bộ nhân viên tuổi đời bình quân trẻ, năng động và tận tình trong công việc, đặc biệt là trong công tác thu hồi nợ, thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ. 3.5.2 Khó khăn  Yếu tố bên ngoài - Hệ thống Ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng còn chịu tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. - Chi nhánh phải đƣơng đầu với áp lực cạnh tranh từ các NHTM trên địa bàn. Với nền kinh tế ngày càng phát triển thì công cụ cạnh tranh ngày càng đa dạng, sự cạnh tranh ngày càng gây gắt nên thị phần ngày càng giảm dần.Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các hình thức bảo hiểm, tiết kiệm bƣu điện đã làm giảm thị phần nguồn vốn huy động của nguồn vốn huy động của Chi nhánh. - Thói quen sử dụng tiền mặt trong dân cƣ vẫn còn, nhất là ngƣời dân ở vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đó, ngƣời dân sử dụng dịch vụ Ngân hàng còn chƣa rộng rãi, ý thức tuân thủ pháp luật của nhiều khách hàng còn chƣa tốt. Hơn nữa có bộ phận khách hàng trì hoãn việc trả nợ.  Yếu tố bên trong - Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh chƣa cao lắm, chƣa đáp ứng nhu cầu về vốn cho cộng đồng nên thƣờng xuyên cần vốn điều chuyển từ Hội sở chính trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân một phần là do Chi nhánh chƣa thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng, công tác quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu BIDV trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng còn hạn chế, mặt khác có nhiều Ngân hàng thƣơng mại đi vào hoạt động trên địa bàn nên tạo sự cạnh tranh gây gắt, sự biến động của giá vàng liên tục cũng khiến không ít ngƣời dân đổ xô vào đầu tƣ vào vàng,…làm ảnh hƣởng tới nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, tình trạng này đã đƣợc cải thiện đáng kể vốn huy động tăng lên mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nhƣng vốn huy động trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp làm ảnh hƣởng tới cơ cấu cho vay. 44 - Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận nhanh nhƣng tốc độ gia tăng nợ xấu cũng nhanh đều này làm phát sinh rủi ro trong Ngân hàng không có giải pháp phòng ngừa hợp lý. - Tuy đã thực hiện cơ cấu cho vay nhƣng tỷ lệ cho vay ngắn hạn vẫn còn khá cao. - Do điều kiện khách quan khủng hoảng kinh tế và suy thoái kinh tế của những năm trƣớc ảnh hƣởng trực tiếp, một phần do lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá nên việc đầu tƣ cho các trang thiết bị cũng tốn nhiều chi phí hơn. 3.6 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 3.6.1 Định hƣớng hoạt động chung Chính phủ xác định mục tiêu tổng quát năm 2014 là tiếp tục ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cƣờng hợp lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lƣợc gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế. Về hoạt động ngân hàng năm 2014 dự kiến Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ tiếp tục điều hành tỷ giá, lãi suất phù hợp với diễn biến thị trƣờng và đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế nhập siêu và tăng dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, đồng thời, triển khai các giải pháp quản lý chặt chẽ thị trƣờng ngoại hối nhằm chuyển dần quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ sang mua - bán ngoại tệ, đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng và tăng niềm tin vào Đồng Việt Nam. Trên cơ sở dự báo những khó khăn, thách thức đến từ môi trƣờng vĩ mô và ngành ngân hàng, đồng thời nhận thức và xác định rõ vai trò trách nhiệm của một định chế tài chính hàng đầu đã đƣợc cổ phần hóa, tiên phong dẫn dắt thị trƣờng thông qua tuân thủ và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, hƣớng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu có quy mô và các chỉ số đáp ứng chuẩn mực và thông lệ quốc tế, đồng thời tích cực triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ đƣợc Đại hội đồng cổ đông tin tƣởng giao phó, Hội đồng quản trị BIDV xác định trọng tâm chỉ đạo điều hàng năm 2014 nhƣ sau: - Tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện thể chế hoạt động của BIDV, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện các quy định pháp lý, các cơ chế đảm bảo sự vận hành của hệ thống theo đúng quy định của pháp luật và tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù hợp với môi trƣờng thực tiễn hoạt động tại Việt Nam. 45 - Năm 2014 đƣợc xác định là năm bản lề, có tính bƣớc ngoặt triển khai tái cơ cấu; theo đó, toàn hệ thống BIDV cần tập trung đẩy mạnh triển khai phƣơng án tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 nhƣ sau: + Tăng cƣờng năng lực tài chính bằng việc thực hiện các giải pháp tăng vốn thông qua bán cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (nhà đầu tƣ tài chính, nhà đầu tƣ chiến lƣợc), tiếp tục chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. + Tiếp tục thực hiên cơ cấu tài sản theo hƣớng tăng tỷ trọng tài sản có hệ số rủi ro thấp, tối đa giá trị tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay phát sinh mới, đặc biệt đối với các khoản cho vay bất động sản. + Tập trung nâng cao chất lƣợng và tạo bƣớc đột phá trong công tác phục vụ khách hàng theo hƣớng cải tiến quy trình, tác phong phục vụ và chú trọng triển khai bài bản công tác khảo sát sự hài lòng của khách hàng. + Bám sát diễn biến thị trƣờng, thực hiện thoái hóa vốn đầu tƣ ngoại ngành theo từng giai đoạn đảm bảo lộ trình đã đƣợc phê duyệt. + Tập trung chỉ đạo, nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt đông, giám sát việc triển khai đề án tái cơ cấu tại các Chi nhánh, Khối các công ty con và Khối liên doanh, góp vốn. + Triển khai công cụ Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong quản trị chiến lƣợc tại Hội sở chính và một số chi nhánh trọng điểm đã đƣợc lựa chọn. + Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện chƣơng trình đào tạo theo chức danh, xây dựng khung năng lực và hoàn thiện tiêu chí đánh giá cán bộ toàn diện, đồng bộ, tiếp tục hoàn thiện cơ chế tiền lƣơng theo vị trí công việc… + Rà soát chỉnh sửa để ban hành quy định phát triển mạng lƣới cũng nhƣ phân cấp thẩm quyền trong công tác mạng lƣới phù hợp với quy định về mạng lƣới theo Thông tƣ 21/2013TT-NHNN, đổi mới phƣơng thức và biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động mạng lƣới. - Điều hành tăng trƣởng tín dụng có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực, chƣơng trình/dự án ƣu tiên đảm bảo an toàn, hiệu quả và góp phần quan trọng tăng tổng cầu, thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của toàn nền kinh tế. - Tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, phấn đấu trích dự phòng rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống. 46 - Thực hiện có hiệu quả kế hoạch lợi nhuận trên cơ sở cải thiện thu ròng từ lãi, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ và phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ. - Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh các dự án trọng điểm về công nghệ thông tin nhằm đổi mới toàn diện công nghệ thông tin, đầu tƣ mua sắm tài sản, xây dựng cơ bản gắn với công tác kiểm tra, kiểm soát tiến độ, chất lƣợng triển khai. - Tiếp tục cũng cố nâng cao hiệu quả các hiện diện thƣơng mại, gia tăng vai trò và uy tín BIDV trên thị trƣờng quốc tế. 3.6.2 Định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Nhìn chung sản phẩm cho vay tiêu dùng cũng đem lại một nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng. Để có thể thực hiện tốt và phát triển hoạt động tín dụng đặc biệt là cho vay tiêu dùng có hiệu quả trong thời gian sắp tới, Ngân hàng cần đƣa ra những định hƣớng, phƣơng hƣớng hoạt động nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng và hoàn thành các mục tiêu trong những năm sắp tới: -Tiếp tục cũng cố và phát triển bền vững đồng thời lấy chất lƣợng và hiệu quả là mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh - Trích dự phòng rủi ro và hạn chế phát sinh nợ xấu. - Tăng trƣởng ổn định, an toàn phù hợp với nguồn vốn huy động - Thực hiện chuyển đổi tín dụng theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, tăng cƣờng quản lý, kiểm soát hoạt động dịch vụ. - Để góp phần thực hiện các mục tiêu đề ra của BIDV, ngân hàng đã đề ra các chỉ tiêu kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình, nhằm làm mục tiêu để toàn bộ cán bộ công nhân viên nổ lực để phấn đấu. - Mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay hộ gia đình. - Tăng tỷ lệ nợ vay có tài sản đảm bảo - Đẩy mạnh chiến lƣợc thu hút khách hàng thông qua công tác marketing, chính sách lãi suất, dựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả. Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên ngân hàng nhằm làm hoàn thiện bộ mặt ngân hàng. 47 -Việc mở rộng và phát triển cho vay tiêu dùng phải phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng và có cơ cấu hợp lý. Có chiến lƣợc rõ ràng đối với nhóm khách hàng mục tiêu, sản phẩm cũng nhƣ khu vực hoạt động của ngân hàng. 3.6.3 Đánh giá nhu cầu cho vay tiêu dùng và mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng. Hiện nay trên thị trƣờng nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính đƣa ra những gói tín dụng đa dạng và hấp dẫn đáp ứng nhu cầu này, trong đó dịch vụ vay tiêu dùng của Ngân hàng đang đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích và đánh giá cao. Tại Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng mong muốn nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhƣ tham gia các khóa học ngắn hạn, mua sắm vật dụng gia đình, sửa sang nâng cấp tổ ấm của mình, tổ chức các sự kiện lớn trong đời hay tận hƣởng những trải nghiệm du lịch đáng nhớ. Do vậy, việc xuất hiện các giải pháp dịch vụ hỗ trợ tài chính cá nhân không cần tài sản thế chấp và thời hạn vay linh hoạt đang là lựa chọn thông minh của nhiều ngƣời. Cạnh tranh là động lực phát triển của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có Ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Cạnh tranh là biểu hiện quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển. Cạnh tranh là điều kiện giáo dục tính năng động của nhà doanh nghiệp bên cạnh đó góp phần gợi mở nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của các sản phẩm mới. Điều này chứng tỏ chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên cạnh tranh cũng dẫn tới sự phân hoá ranh giới giàu nghèo có thể dẫn tới xu hƣớng độc quyền trong kinh doanh. Tuy nhiên, nhờ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các Ngân hàng Thƣơng mại mà ngƣời tiêu dùng có cơ hội nhận đƣợc những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất lƣợng và giá thành phù hợp với khả năng của họ. Trong bối cảnh kinh tế chƣa hết khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) chƣa khởi sắc, việc cho vay DN trở nên rất khó khăn, nên các Ngân hàng tập trung chuyển sang mục tiêu khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng với nhiều hình thức chào mời khác nhau với nhiều hình thức ƣu đãi nhằm thu hút khách hàng. Nhiều ngân hàng đã cố gắng hoàn thiện cũng nhƣ cắt giảm bớt những thủ tục không cần thiết, thời gian duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng ngày càng đƣợc rút ngắn, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay ngày càng linh hoạt. Đây là một trong những nỗ lực của ngân hàng nhằm đáp ứng nhanh nhất nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Ngƣời tiêu dùng có thể đƣợc cấp một hạn mức tín dụng mà không cần tài sản đảm bảo, không cần bảo lãnh chỉ trong thời gian ngắn sau khi hoàn tất đầy đủ thủ tục theo yêu cầu của ngân hàng. Đây cũng chính là một trong những chiêu thức nhằm tạo sự cạnh tranh của các Ngân hàng trong bối cảnh nhƣ hiện nay. 48 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV SÓC TRĂNG Để hoạt động tín dụng diễn ra một cách có hiệu quả, các Ngân hàng cần phải có nguồn vốn dồi dào để phục vụ cho vay. Nhƣ đã biết, chính bản thân ngân hàng hàng không thể có một lƣợng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu đi vay của khách hàng, do đó ngân hàng sẽ làm vai trò trung gian, có thể hiểu là ngƣời đi vay để cho vay. Ngân hàng sẽ đi vay từ nền kinh tế, từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ thông qua nghiệp vụ huy động vốn. Vì vậy, khâu huy động vốn là trong những mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Là một chi nhánh, Ngân hàng BIDV Sóc Trăng hoạt động chủ yếu với hai nguồn vốn là vốn huy động từ nền kinh tế và vốn điều chuyển từ Ngân hàng Hội sở. Với số liệu của bảng dƣới đây sẽ thể hiện chi tiêt hơn tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013 và gia đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014. Nhìn vào số liệu của Bảng 4.1 về tình hình nguồn vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013 ta thấy nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu phụ thuộc nhiều vào vốn huy động của ngân hàng chiếm tỷ lệ khá cao. Tại thời điểm năm 2011 nguồn vốn huy động của BIDV Sóc Trăng chiếm hơn 40% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng trong đó chủ yếu là tiền gửi của khách hàng chiếm đến 99,6%. Năm 2011 là một năm có tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền mà ngƣời dân đang giữ bị mất giá nhƣng đa phần thì họ không có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tƣ, họ có thể đem lƣợng tiền nhàn rỗi này vào gửi trong ngân hàng để tránh đồng tiền bị mất giá. Mặt khác, lãi suất huy động của tiền gửi lúc này vẫn còn ở mức khá cao đến khoảng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 thì lãi suất mới giảm dần, song song với đó, huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá thấy không khả quan, bởi việc huy động vốn từ lƣợng tiền gửi là đã đủ lớn. Mặt khác, do sự am hiểu của ngƣời dân về các loại giấy tờ có giá là không cao nên Ngân hàng cũng hạn chế việc phát hành giấy tờ có giá để huy động. 49 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 6 tháng đầu năm 2013 6T-2013 6T-2014 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 6T2013/2012 2014/6T-2013 % Số tiền % Số tiền 287.445 28,4 (64.490) (4,9) 313.977 24,0 186.492 24,2 318.744 27,0 145,3 (250.982) (47,4) (4.767) (3,7) Vốn huy động 1.013.442 1.300.887 1.236.397 1.308.237 1.622.214 Tiền gửi 1.009.825 771.802 958.294 1.180.531 1.499.275 (238.023) (23,6) Phát hành GTCG 3.616 529.085 278.103 127.706 122.939 525.469 Vốn điều chuyển 541.836 477.998 669.622 714.420 516.238 (63.838) (11,8) Vốn khác 576.652 314.059 37.806 53.434 Tổng nguồn vốn 191.624 188.396 (262.593) (45,5) (276.253) 2.131.930 2.092.944 1.943.825 2.076.091 2.449.787 (38.986) (1,8) (149.119) 40,1 (198.182) (27,7) (88) 134.962 252,6 (7,1) 373.696 18,0 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 50 Đến năm 2012 và năm 2013 thì cơ cấu huy động vốn đã có sự thay đổi cân bằng hơn giữa hai hình thức huy động này. Tuy nhiên, hình thức huy động bằng tiền gửi vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng vốn huy động. Điểm nổi bật là vào năm 2012 việc phát hành giấy tờ có giá để huy động có sự gia tăng đột biến từ 3.616 triệu đồng ở năm 2011 đến năm 2012 đạt 529.085 triệu đồng, tăng 145,3% chiếm khoảng 40,7% trong tổng vốn huy động. Trái ngƣợc với hình thức huy động bằng việc phát hành giấy tờ có giá là hình thức huy động bằng tiền gửi của khách hàng lại giảm đáng kể, cụ thể năm 2011 là 1.009.825 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 771.802 triệu đồng, giảm 23,6%. Nguyên nhân của đợt lên xuống của hai hình thức huy động này là do năm 2012 là năm mà NHNN giảm lãi suất huy động làm ngƣời gửi tiền muốn đầu tƣ vào những kênh khác có lợi nhuận hấp dẫn hơn nhƣ vàng, bất động sản, chứng khoán. Hơn nữa trong giai đoạn này các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn gặp không ít khó khăn nên việc các doanh nghiệp gửi tiền phục vụ cho việc thanh toán cũng dần ít đi. Chính điều đó đòi hỏi Ngân hàng phải chọn một hình thức huy động có hiệu quả hơn đó là phát hành giấy tờ có giá. Đây là hình thức đƣợc áp dụng khá phổ biến khi mà lãi suất thị trƣờng giảm bởi khi đó đầu tƣ vào các loại giấy tờ có giá sẽ có đƣợc lợi nhuận cao hơn, vì thế năm 2012 là một năm đầy biến động trong cơ cấu huy động vốn của BIDV Sóc Trăng. Dù cơ cấu của nguồn vốn có biến đổi nhƣ thế nào nhƣng tỷ lệ của nó trong tổng nguồn vốn huy động cũng chiếm một tỷ lệ rất cao. Điều này phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh nhà bởi phần lớn các doanh nghiệp ở Sóc Trăng có quy mô nhỏ và đa phần ngƣời dân có nhu cầu tiết kiệm nên tỷ lệ trên là phù hợp với tình hình thực tế. Mặt khác, việc huy động vốn ngắn hạn cao sẽ giúp hạn chế đƣợc rủi ro trong cho vay bởi phần lớn dƣ nợ cho vay của Ngân hàng là dƣ nợ ngắn hạn nên việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn và hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất cũng nhƣ các lợi rủi ro khác cho Ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên tƣơng đối cao so với 6 tháng đầu năm 2013. Mà sự tăng lên đó chủ yếu là do tăng lên bằng hình thức huy động bằng tiền gửi bất chấp việc lãi suất thị trƣờng đang giảm dần. Tuy nhiên, với dự báo lãi suất giảm dần của NHNN trong năm 2014 và việc lạm phát duy trì ổn định ở mức dƣới 7% thì việc ngƣời dân gửi tiền vào Ngân hàng đảm bảo thiệt hại về sự mất giá của đồng tiền là tất yếu. Hơn nữa khi việc dự báo trần lãi suất huy động sẽ giảm dần trong năm 2014 thì việc gửi tiền càng sớm với thời hạn dài sẽ đảm bảo đƣợc lợi ích của ngƣời gửi tiền vào nhiều hơn nên trong 6 tháng đầu năm vốn huy động của BIDV Sóc Trăng tăng trƣởng tốt và tăng cao so với đầu năm 2013. 51 Ngoài việc huy động bằng tiền gửi Ngân hàng còn phát hành giấy tờ có giá để huy động nguồn vốn, Tuy nhiên đối với hình thức huy động vốn này lại giảm trong những tháng đầu năm này là do khi mà tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối chậm làm cho tốc độ tăng trƣởng tín dụng cũng chậm theo. Thì việc đảm bảo một nguồn vốn huy động hợp lý không quá lớn so với nhu cầu đi vay của ngƣời dân sẽ làm cho hoạt động của Ngân hàng trở nên an toàn hơn. Trong khi đó việc huy động vốn bằng hình thức tiền gửi lại khá hiệu quả nên Ngân hàng đã chủ động cắt giảm việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn nhằm đảm bảo an toàn và hoạt động có sinh lời. Mặt khác về cơ cấu huy động thì việc phát hành giấy tờ có giá cũng chiếm một tỷ trọng không lớn trong tổng vốn huy động đó là do khi phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng phải chịu nhiều khoản chi phí hơn nhƣ chi phí in ấn, lãi suất cũng thƣờng cao hơn so với hình thức huy động khác. Chính điều đó làm cho việc huy động bằng phát hành giấy tờ có giá giống nhƣ một phƣơng án hai đối với Ngân hàng. Từ những phân tích trên đã cho thấy Ngân hàng đã có những bƣớc đi đúng đắn cho sự phát triển của mình trong những tháng đầu năm cho công tác huy động vốn, đây là cơ sở tiền đề cho sự phát triển vƣợt bậc trong những tháng tiếp theo trong huy động vốn cũng nhƣ đối với việc phát triển hoạt động kinh doanh bởi vốn là cơ sở phát triển cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng ngoài hoạt động chủ yếu từ hai nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn huy động từ nguồn nhàn rỗi trong dân cƣ và nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng Hội sở thì ngân hàng có nguồn vốn khác nữa là nguồn vốn từ các hoạt động ủy thác, đầu tƣ, tài trợ, làm đại lý cho các doanh nghiệp. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy nguồn vốn từ các hoạt động này có dấu hiệu giảm rõ rệt qua các năm và đặc biệt giảm mạnh trong năm 2013 giảm đến 88% so với năm 2012. Nguyên nhân vào cuối năm 2012 nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống do đó các nhà đầu tƣ còn e ngại đầu tƣ vào ngân hàng dẫn đến chỉ số của năm 2013 giảm mạnh. Nguồn vốn này đến chủ yếu từ các nguồn tài trợ, đầu tƣ ủy thác là chủ yếu. Tuy nhiên, chi nhánh chƣa tận dụng đƣợc tối đa đƣợc nguồn vốn này, nghiệp vụ kinh doanh đối với nguồn vốn này còn yếu kém và do sự cạnh tranh với các ngân hàng lớn nhƣ Vietcombank, Vietinbank,…Bƣớc sang giai đoạn 6 tháng năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nền kinh tế có nhiều chuyển biến khởi sắc, nhà đầu tƣ dần dần có niềm tin đầu tƣ vào làm cho doanh số tăng lên so với cùng kỳ. 52 4.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG 4.2.1 Tình hình doanh số cho vay Doanh số cho vay thể hiện lƣợng vốn mà Ngân hàng đã đƣa vào nền kinh tế, chỉ tiêu này còn gián tiếp khả năng phát triển, chiếm lĩnh thị phần, khả năng thu hút khách hàng của NHTM. Tình hình cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng trong giai đoạn 2011, 2012, 2013, 6 tháng đầu năm 2014 đã có những biến động khá mạnh, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa có sự tăng trƣởng đáng kể. Theo dõi bảng số liệu 4.2 sẽ cho ta thấy rõ hơn về tình hình doanh số cho vay đối với hoạt động cho vay tiêu dùng trong đoạn 2011-2013 và giai đoạn 6 tháng năm 2014. Năm 2011, đi đầu trong việc tập trung khai thác thị phần trong lĩnh vực cho vay cá nhân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là tại khu vực thành phố Sóc Trăng. Ngân hàng đã đƣa ra nhiều gói sản phẩm đi kèm với những ƣu đãi về lãi suất, thời gian trả nợ nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần, giành đƣợc nhiều khách hàng nhất có thể. Trong năm 2011 tình hình kinh tế, xã hội ổn định, đời sống ngƣời dân tƣơng đối đƣợc nâng cao nên nhu cầu về nhà ở, mua sắm xe, nội thất có phần gia tăng. Nắm đƣợc xu hƣớng này, ngân hàng đã xem đây là một cơ hội để phát triển cho vay cá nhân. Doanh số cho vay năm 2011 đạt một giá trị khá cao là 416.782 triệu đồng phần lớn là khoản cho vay chủ yếu tập trung ở loại hình cho vay CB CVN, chiếm đến 93,40% trong tổng doanh số CVTD tại thời điểm năm 2011 đến năm 2012, 2013 mức cho vay ở loại hình này vẫn duy trì ở mức cao. Điều này thể hiện khả năng quản trị khá tốt của ban lãnh đạo BIDV Sóc Trăng, thể hiện ở việc nâng cao tính cạnh tranh thông qua những sản phẩm mới, chuyển hƣớng đầu tƣ sang lĩnh vực vẫn còn tiềm năng phát triển, nắm bắt đƣợc xu hƣớng, nhu cầu của đại đa số ngƣời dân từ đó vừa có thể tạo ra sự tăng trƣởng cho bản thân Ngân hàng đi kèm với việc nâng cao đƣợc uy tín, thƣơng hiệu trong xã hội. Năm 2012 là năm mà nền kinh tế nƣớc ta có nhiều biến động tiêu cực, khá nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn chính vì vậy mà công tác cho vay doanh nghiệp trong năm của Ngân hàng tập trung sàng lọc khách hàng là chính, sự cẩn trọng hơn trong cho vay doanh nghiệp khiến cho lƣợng vốn cho vay giảm đi. Để giải quyết lƣợng vốn tồn đọng BIDV Sóc Trăng đã chọn giải pháp là tiếp tục phát triển hơn nữa trong cho vay cá nhân. Đặc biệt là đối tƣợng công nhân viên đang có nhu cầu về nhà ở trên địa bàn thành phố Sóc Trăng và các khu công ngiệp. Công tác thẩm định khách hàng vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣng thời gian cho vay đƣợc kéo dãn hơn để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng. Với số tiền trả nợ mỗi kỳ đƣợc tính toán sao cho khách hàng có 53 thể đáp ứng đƣợc bên cạnh đó vẫn đảm bảo đƣợc lợi nhuận của Ngân hàng. Lãi suất cho vay tiêu dùng trong năm đƣợc điều chỉnh tăng lên nhƣng nhìn chung vẫn có thể thu hút đƣợc khách hàng. Nhờ những chính sách đúng đắn của Ban lãnh đạo và sự cố gắng của tập thể cán bộ, Ngân hàng đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng bất chấp những khó khăn từ nền kinh tế. Doanh số cho vay tiêu dùng tăng 276.778 triệu đồng tƣơng ứng 66,41% so với năm 2011. Vào thời điểm năm 2012 thì nhu cầu mua sắm nhà ở, mua sắm ô tô cũng tăng đột biến, đặc biệt đối với khoản vay mua ô tô tăng mạnh nhất. Bƣớc sang năm 2013 những dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế đã xuất hiện nhƣng còn khá mờ nhạt. Năm này cũng đánh dấu một sự sụt giảm nghiêm trọng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng khi doanh số cho vay chỉ đạt 413.591triệu đồng giảm đi 279.979 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng 40,37%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2013 có nhiều biến động tiêu cực, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, lƣơng thƣởng của nhân viên có phần giảm đi do không đạt doanh số đƣợc giao. Trong khi đó ngân hàng cho vay tiêu dùng đối với những nhân viên các công ty với nguồn trả nợ quan trọng nhất thông qua thu nhập hàng tháng từ lƣơng, thƣởng. Chính điều này làm giảm mạnh việc cho vay mua sắm nhà cửa, phƣơng tiện đi lại do khách hàng không đáp ứng đủ những yêu cầu mà Ngân hàng đƣa ra, chủ yếu là do thu nhập của khách hàng mỗi tháng không đáp ứng đƣợc số tiền phải trả theo hợp đồng tín dụng. Để có thể giúp khách hàng giảm nhẹ khoản tiền phải trả, ngân hàng đã tiến hành tách nhỏ hơn phần giá trị phải trả hàng tháng, quý cho khách hàng nhƣng điều này đồng nghĩa với việc sẽ kéo dài thời gian của khoản vay. Chỉ những khoản vay từ 7 năm trở xuống mới đƣợc xem xét, nếu dài hơn thì Ngân hàng không cho vay. Nói về 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay tiêu dùng chỉ đạt 148.090 triệu đồng giảm đi 85.607 triệu đồng tƣơng ứng 36,63% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do Ngân hàng chuyển hƣớng cho vay, quay trở lại tập trung cho vay doanh nghiệp. Nền kinh tế đang dần đƣợc cải thiện, các doanh nghiệp quay trở lại hoạt động với một nhu cầu vốn khá lớn và cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu vốn này, không còn cách nào khác là Ngân hàng phải giảm bớt cho vay cá nhân. Bên cạnh đó sự phát triển quá nhanh của cho vay tiêu dùng cũng đã bộc lộ nhiều yếu kém nên Ngân hàng quyết định tiến hành giải quyết trƣớc khi tập trung phát triển trở lại trong lĩnh vực này. Tuy có nhiều thăng trầm trong giai đoạn 2011-2013 và cả 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng nhìn chung doanh số cho vay của Ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Điều này thể hiện sự cố gắng hết sức của cả tập 54 thể cán bộ, nhân viên của BIDV Sóc Trăng. Trong 6 tháng cuối năm 2014 BIDV nhận định rằng tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực hơn, các doanh nghiệp dần phục hồi và phát triển trở lại. Thu nhập của ngƣời dân cũng có bƣớc tăng trƣởng, nhu cầu tiêu dùng cũng từ đó gia tăng trở lại nhƣng không còn cao nhƣ thời gian trƣớc. BIDV Sóc Trăng cần tiếp tục có sự tập trung vào loại hình cho vay cá nhân thay vì cho các doanh nghiệp vay nhƣ trƣớc đây. Nguyên nhân là do thị phần cho vay cá nhân vẫn còn nhiều tiềm năng, BIDV cần tranh thủ tiếp cận và chiếm lĩnh để cạnh tranh với sự phát triển của Vietinbank và Vietcombank trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó do các doanh nghiệp chỉ vừa mới quay lại trong khi điều kiện kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, việc phát triển song song cho vay cá nhân với cho vay doanh nghiệp là cách tốt nhất để phân tán rủi ro. Đối với doanh số cho vay khác trong giai đoạn 2011-2013 thì doanh số cho vay khác tăng lên ở năm 2012 nhƣng bƣớc sang năm 2013 giảm xuống nhƣng vẫn còn ở mức cao hơn so với năm 2011. Khoản cho vay khác bao gồm các khoản cho vay phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, phục vụ nhu cầu học tập (du học)…ở thời điểm năm 2012 nền kinh tế trong nƣớc nói chung và tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng thì hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp cần một lƣợng vốn để duy trì tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp, đối với các hộ dân cƣ cũng cần đến vốn để phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản. Mặt khác, do tại thời điểm này đối với nuôi trồng thủy sản xảy ra nhiều dịch bệnh, biến động giá cả liên tục nên các hộ dân cần đến vốn đề duy trì. Bƣớc sang năm 2013 tình hình kinh tế có bƣớc ổn định và dần dần có những chuyển biến tích cực, việc kinh doanh sản xuất diễn ra tƣơng đối thuận lợi nên nhu cầu đi vay vốn cũng giảm xuống thấp so với năm 2012, giá cả các mặt hàng thủy sản cũng dần dần đƣợc ổn định trở lại và xuất khẩu sang các thị trƣờng ngoài nƣớc nhiều hơn dẫn đến mức thu nhập của ngƣời dân tăng trở lại, nhu cầu vay vốn thấp xuống kéo theo doanh số cho vay ở những khoản này của ngân hàng giảm xuống. 55 Bảng 4.2 Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Năm Chỉ tiêu DSCVTD DSCV khác Tổng DSCV CN 6 tháng đầu năm 2011 416.782 248.968 2012 693.570 303.333 2013 413.591 253.720 6T-2013 6T-2014 233.697 148.090 152.068 242.418 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền (%) 276.778 66,41 54.365 21,84 665.750 996.903 667.311 385.765 331.153 390.508 49,74 ĐVT: Triệuđồng Chênh lệch Chênh lệch 6T2013/2012 2014/6T-2013 Số tiền (%) Số tiền (%) (279.979) (40,37) (85.607) (36,63) (49.613) (16,35) 90.350 59,41 (329.592) (33,06) 4.743 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 56 1,23 Tính đến 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ của năm 2013 thì doanh số đối với khoản cho vay khác này tăng lên rõ rệt, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2013 vào giai đoạn này nền kinh tế đang trên đà tăng trƣởng nên các hộ dân tiến hành mở rộng đầu tƣ kinh doanh, mở rộng thêm diện tích nuôi trồng thủy sản để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế trong khu vực, địa bàn do đó cần đến sự hỗ trợ của ngân hàng đế đáp ứng nhanh nhu cầu vốn để phục vụ cho các hoạt động đó. 4.2.2 Tình hình doanh số thu nợ cho vay Đi liền với việc cho vay thì công tác thu hồi nợ cũng đóng một vai trò quan trọng đối với Ngân hàng, nhìn chung công tác thu nợ của ngân hàng qua 3 năm là khá tốt, thu hồi đƣợc đa phần lƣợng vốn đã cho vay. Gắn liền với công tác cho vay nên doanh số thu nợ có xu hƣớng biến động tƣơng tự với doanh số cho vay. Theo dõi bảng số liệu 4.3 phía dƣới ta sẽ thấy chi tiết hơn về doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong giai đoạn này. Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 396.268 triệu đồng. Trong năm các khoản vay tiêu dùng của Chi nhánh đƣợc thu hồi tƣơng đối tốt. Khách hàng có thiện chí trả nợ cao, bên cạnh là công tác theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đƣợc cán bộ tín dụng theo dõi chặt chẽ. Theo hợp đồng tín dụng, nhiều khoản vay đƣợc trả theo phƣơng thức trích trực tiếp từ tài khoản tiền lƣơng của khách hàng vay vốn vào tài khoản của Ngân hàng để trả nợ. Đây cũng là năm nền kinh tế ổn định, nên thu nhập của khách hàng đƣợc giữ vững, khả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng nằm ở mức tốt. Sang năm 2012 doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 690.699 triệu đồng tăng lên 294.431 triệu đồng so với năm trƣớc tƣơng đƣơng 74,3%. Trƣớc những bất lợi từ nền kinh tế, một mối lo ngại lớn đối với hầu hết các Ngân hàng là đều tập trung thu hồi nợ vay. BIDV Sóc Trăng cũng không ngoại lệ. Công tác thu hồi nợ vay đƣợc đặt lên hàng đầu. Trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng việc đẩy mạnh thu hồi nợ thể hiện ở việc quản lý chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhở khách hàng khi đến gần kỳ trả nợ. Việc áp đặt chỉ tiêu lên cán bộ tín dụng đã phát huy tác động tích cực, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nhƣ đôn đốc nhân viên Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó do phát triển cho vay quá nhanh nên công tác thẩm định, hậu kiểm tín dụng có phần bị xem nhẹ, sơ sài. Những món vay có vấn đề tăng mạnh gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Nhiều bất cập phát sinh đòi hỏi phải có biện pháp chấn chỉnh ngay lập tức để tránh những tiêu cực phát sinh thêm về sau. 57 Đến năm 2013, công tác thu nợ đƣợc chú trọng hơn bao giờ hết, việc áp đặt chỉ tiêu lên cán bộ tín dụng đƣợc thực hiện mạnh hơn. Những món vay có vấn đề đều đƣợc cơ cấu lại và đƣa ra pháp luật giải quyết. Chính nhờ những biện pháp cứng rắn, mạnh tay hơn mà Ngân hàng đã thu hồi lại đƣợc đa phần những món nợ tồn đọng. Song song đó phải kể đến công tác sàng lọc, thẩm định khách hàng đƣợc tiến hành nghiêm ngặt hơn nhất là đối với cho vay tín chấp. Những khách hàng phụ thuộc vào một nguồn ttrả nợ duy nhất nếu không chứng minh đƣợc tính ổn định của nguồn này thì không đƣợc cho vay. Nhờ vậy những khách hàng xấu dần đƣợc loại bỏ, công tác thu nợ cũng từ đó mà trở nên tốt hơn. Thành tích đáng ghi nhận với 412.967 triệu đồng nợ đƣợc thu trong năm 2013, giảm 268.732 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng 38,91%. Sự sụt giảm này là dễ hiểu do công tác cho vay cá nhân, tiêu dùng trong năm 2013 cũng giảm đi ở mức tƣơng tự. Đây là thành quả xứng đáng của sự cố gắng của BIDV Sóc Trăng đặc biệt là các cán bộ tín dụng. Ngân hàng đã thu hồi đƣợc đa phần nợ vay. Nợ xấu trong năm ít phát sinh, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng trong cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao. Trong 6 tháng đầu năm 2014 tình hình doanh số thu nợ không những đƣợc giữ vững mà còn có sự tăng trƣởng đáng kể. Tổng nợ thu đƣợc đạt 177.206 triệu đồng tăng 55.600 triệu đồng tƣơng ứng 45,72% so với cùng kỳ năm 2013. Những khó khăn trong giai đoạn trƣớc đã gây ra không ít khó khăn nhƣng cũng đã góp phần đƣa ra những bài học kinh nghiệm về cách khắc phục những tiêu cực còn tồn tại. Trên đà phát triển nên đầu năm 2014 Ngân hàng vẫn đạt đƣợc kết quả tốt trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên nợ khó đòi, nợ có vấn đề vẫn còn phát sinh nhiều, những tiêu cực cũ chƣa xóa hết thì những vấn nạn mới lại tiếp tục xuất hiện đòi hỏi những biện pháp quyết liệt hơn. Đây cũng chính là một thách thức đối với Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ của BIDV Sóc Trăng. 58 Bảng 4.3 Tình hình doanh số thu nợ của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu DSTN CVTD DSTN CV khác Tổng DSTN CN Năm 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 6T-2013 396.268 690.699 412.967 121.606 6T-2014 177.206 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 6T2012/2011 2013/2012 2014/6T-2013 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 294.431 74,30 (268.732) (38,91) 55.600 45,72 240.552 265.788 249.498 68.112 104.779 25.236 636.820 956.487 662.465 189.718 281.985 319.667 10,49 (16.290) (6,13) 36.667 53,33 50,20 (294.002) (30,74) 92.267 48,63 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 59 4.2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng Dƣ nợ là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lƣợng và quy mô tín dụng của một ngân hàng. Phụ thuộc vào sự biến động của hai chỉ tiêu trên nhƣng chỉ tiêu dƣ nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng lại có sự biến động theo hƣớng khác. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng liên tục tăng qua các năm thể hiện qua hai mặt: thứ nhất chứng tỏ đƣợc quy mô cho vay ngày càng đƣợc mổ rộng, tuy nhiên dƣ nợ tăng cũng cho thấy công tác thu hồi nợ chƣa thực sự tốt ta có thể thấy từ 2011 – 2013. Với mức tăng lần lƣợt là 2.871 triệu đồng vào năm 2012 và 5.624 vào năm 2013. Dƣ nợ chủ yếu tập trung vào khoản mục cho vay CB CNV. Dƣ nợ cho vay loại này lên đến 67.409 triệu đồng ở năm 2011 chiếm 67,68% trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng nhƣng bƣớc sang năm 2012, 2013 thì loại vay này có dấu hiệu giảm xuống và phân bố đồng điều ở các loại hình nhƣ cho vay mua nhà, mua ô tô. Nguyên nhân chung do bƣớc sang giai đoạn này thì nên kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi mạnh, nhu cầu ngƣời dân không dừng lại ở mức “ăn no mặc đủ” do đó nhu cầu về mua nhà, sửa chữa nâng cấp nhà, mua sắm ô tô cũng tăng mạnh. Thực tế cho thấy mức vay mua nhà, mua ô tô của ngƣời dân qua 2 năm 2012, 2013 tăng đáng kể. Nhất là đối với thị trƣờng nhà đất hiện nay đang có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là hàng loạt các dự án, các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có xu hƣớng tăng rõ rệt. Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ đang có sự gia tăng dần từ 2,78% (2012) lên 5,30% (2013). Việc dƣ nợ đƣợc duy trì và tăng trƣởng là một dấu hiệu đáng mừng đối với Ngân hàng, bởi doanh số cho vay tăng lên. Tuy nhiên cũng cần có sự quan tâm, theo dõi đúng mức, chặt chẽ để quản lý tốt những món nợ vay của khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng trong 6 tháng năm 2014 đạt 98.667 triệu đồng, giảm đi 129.782 triệu đồng tƣơng ứng 56,81% so với năm 2013. Sở dĩ có sự giảm mạnh nhƣ vậy là do tại thời điểm 6 tháng năm 2013 thì khoản dƣ nợ đối với CB CNV chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng, chiểm 58,02% nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2014 chỉ còn ở mức 6.742 triệu đồng chiếm 6,83% trong cơ cấu cho vay tiêu dùng, còn đối với những khoản cho vay mua nhà, mua ô tô vẫn còn ở mức tƣơng đối ổn định so với cùng kỳ của năm trƣớc. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã chuyển hƣớng tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, việc phát triển cho vay tiêu dùng chậm lại nhằm sàng lọc khách hàng, nâng cao chất lƣợng tín dụng và quan trọng hơn là xây dựng một khuôn khổ và tập huấn thêm cho cán bộ nhằm tăng cƣờng khả năng xử lý vấn đề khi phát sinh là chủ yếu. Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng trong lĩnh vực tiêu dùng tăng mạnh cũng đồng thời làm xuất hiện nhiều rủi ro. Vì thế, các ngân hàng thƣơng mại phải kiểm soát chặt chẽ và giám sát chất lƣợng 60 tín dụng đối với các khoản vay cá nhân đang đƣợc triển khai mạnh. Chính điều kiện tín dụng cho vay tiêu dùng đƣợc nới lỏng hơn trƣớc đây, đặc biệt sau khi Ngân hàng Nhà nƣớc không còn khống chế tỷ lệ cho vay tiêu dùng dƣới 16%, cộng với tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp khó khăn…đã tạo động lực để các ngân hàng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, dẫn đến khả năng rủi ro nợ xấu có thể xảy ra. Bên cạnh đó trong thời gian tới Ngân hàng cũng nên tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng thị phần trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng vì đây là kênh đầu tƣ còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác đúng mức, hứa hẹn một nguồn thu khá lớn cho Ngân hàng nếu biết cách tận dụng hiệu quả. 61 Bảng 4.4 Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Năm Chỉ tiêu Dƣ nợ CVTD Dƣ nợ CV khác Tổng DNCN 6 tháng đầu năm ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch 6T2012/2011 2013/2012 2014/6T/2013 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 2.799 2,80 5.624 5,30 (129.786) (56,81) 2011 99.680 2012 102.479 2013 108.103 6T-2013 228.449 6T-2014 98.667 146.315 183.860 192.082 253.937 310.041 37.545 26,29 8.222 4,47 56.104 22,09 245.923 286.339 300.185 482.386 408.708 40.416 16,43 13.846 4,83 (73.678) (15,27) Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 62 4.2.4 Tình hình nợ xấu Bên cạnh những món vay đạt yêu cầu, khách hàng trả nợ đúng hạn thì BIDV Sóc Trăng cũng gặp phải nhiều món vay vƣớng vào mức nợ xấu. Nguyên nhân là do kinh tế bất ổn khách hàng khó khăn trong việc trả nợ vay cho ngân hàng, số khác phải kể đến là những trƣờng hợp khách hàng có ý đồ lừa đảo, thiếu thiện chí trả nợ, trốn nợ. Nợ xấu trong cho vay tiêu dùng nhìn chung chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp trong lĩnh vực cho vay cá nhân và ngày càng chiếm một tỷ lệ nhỏ dần . Nợ xấu phát sinh năm 2011 với giá trị 2.534 triệu đồng sau đó tăng mạnh đạt 4.023 triệu đồng vào năm 2012 và giảm còn 1.954 triệu đồng vào năm 2013. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng. Năm 2011 nợ xấu tăng cao là do cách phân loại nợ đối với cho vay cá nhân của Ngân hàng còn nhiều bất cập. Nhiều món vay tuy chƣa đến mức liệt vào nợ xấu nhƣng ngân hàng vẫn cho vào danh sách trích lập dự phòng do cán bộ tín dụng đánh giá tính rủi ro của khoản vay cao. Thêm vào đó là do nhiều khách hàng lợi dụng quan hệ cá nhân với cán bộ tín dụng để vay vốn tín chấp, sau đó gặp khó khăn và mất khả năng trả nợ. Việc cho vay nhanh chóng, dễ dàng để chiếm lĩnh thị phần trong năm này cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tăng cao của nợ xấu. Năm 2012 nợ xấu tăng một cách đột biến, tăng gần 58,76% so với năm 2011. Nguyên nhân là do điều kiện kinh tế biến động, khách hàng vay vốn gặp khó khăn đối với nguồn tiền trả nợ. Những bất cập trong công tác cho vay dần hiện ra từ những khó khăn trong công tác thu nợ ở hiện tại. Một nhóm khách hàng đƣợc thẩm định sơ sài, nguồn trả nợ chỉ phụ thuộc vào một nguồn duy nhất mà không còn bất cứ nguồn dự phòng nào khác. Những trƣờng hợp này nhanh chóng đƣợc Ngân hàng khoanh vùng lại để xử lý. Số khác rơi vào trƣờng hợp thay vì đề nghị ngân hàng nới lỏng thời gian trả nợ hoặc có biện pháp để giúp đỡ khách hàng thì lại tìm cách trốn tránh trách nhiệm trả nợ. Lãng tránh những yêu cầu gặp gỡ, bàn bạc của cán bộ tín dụng. Tìm những kẻ hở trong hợp đồng để quay lại làm khó với Ngân hàng. Những trƣờng hợp này tuy không nhiều nhƣng cũng gây nhiều khó khăn cho công tác thu nợ. Do một số cán bộ tín dụng còn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên không xử lý đƣợc vấn đề dẫn tới khách hàng ngày càng chay lì, không chịu trả nợ. Rơi vào khó khăn nhƣng BIDV Sóc Trăng đã nhanh chóng có hƣớng giải quyết phù hợp nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng này. Bằng việc tập huấn cho cán bộ những biện pháp quyết liệt hơn trong thu hồi nợ vay nhƣ yêu 63 cầu chính quyền địa phƣơng can thiệp, thậm chí là khởi kiện ra tòa án nếu cần thiết. Bên cạnh đó là việc tăng cƣờng quản lý chặt chẽ nguồn thu của khách hàng nhằm tránh trƣờng hợp khách hàng khai man là gặp khó khăn để trốn nợ. Nhờ vậy nên nhiều trƣờng hợp đã đƣợc phát hiện kịp thời, ngăn chặn đƣợc những sai phạm sắp phát sinh. Năm 2013 nợ xấu giảm đi là do ngân hàng đã tiến hành cơ cấu lại nợ. Đối với những món nợ có vấn đề vào năm 2012, bƣớc sang năm 2013 nếu khách hàng trả nợ tốt thì sẽ đƣợc chuyển nhóm nợ. Song song đó do ngân hàng đã quyết liệt giải quyết triệt để các món nợ tồn đọng, Chỉ những món vay day dƣa kéo dài hoặc khách hàng thiếu thiện chí trả nợ mới đƣợc đƣa vào danh mục nợ xấu. Những món vay có vấn đề khác đều đƣợc xem xét nguyên nhân và tìm hƣớng giải quyết có lợi cho cả khách hàng lẫn Ngân hàng. Chính sách hạn chế nợ xấu của Ngân hàng đã và đang phát huy tác dụng tích cực trong thời gian qua. Việc sàng lọc khách hàng cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc kiềm chế nợ xấu, những khách hàng có quan hệ tín dụng không tốt dần đƣợc loại ra khỏi danh mục nhƣờng chỗ lại cho các khách hàng tốt. Nợ xấu phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2014 so với năm 2013 có tăng nhẹ 7,2% tƣơng ứng 104 triệu đồng. Chính sách về nợ xấu của Ngân hàng vẫn không thay đổi vẫn cứng rắn giải quyết những món vay có vấn đề. Nợ xấu trong mục đích mua nhà ở giảm đi thay vào đó cho vay mua sắm tài sản, xe ô tô lại phát sinh thêm nhiều món vay xấu. Đa phần mục đích cho vay này chủ yếu lấy tài sản hình thành từ khoản vay để đảm bảo, dẫn đến một bộ phận khách hàng ít chú trọng đến trách nhiệm của mình. Số khác lại có ý định lừa đảo Ngân hàng bằng việc tìm cách bán lậu tài sản đảm bảo hoặc tráo đổi bằng tài sản khác. Đây là những hành vi sai phạm tƣơng đối khó phát hiện đòi hỏi sự theo dõi sát chặt cũng nhƣ khả năng nhận biết của Cán bộ tín dụng. 64 Bảng 4.5 Tình hình nợ xấu của của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Năm Chỉ tiêu Nợ xấu CVTD Nợ xấu CV khác Tổng NXCN 2011 2.534 2012 4.023 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012/2011 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền (%) 1.954 1.460 1.564 1.489 58,76 6.088 10.872 10.277 11.880 12.182 4.784 78,58 8.622 14.895 12.231 13.340 13.746 6.273 72,75 ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 6T2013/2012 2014/6T-2013 Số tiền (%) Số tiền (%) (2.069) (51,43) 104 7,12 (595) (5,47) 302 2,54 (2.664) (17,88) 406 3,04 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 65 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Để có thể đánh giá kết quả hoạt động của một ngân hàng thì có nhiều chỉ tiêu để đánh giá. Tuy nhiên ta có thể đánh giá sơ lƣợc về BIDV Sóc Trăng thông qua 3 chỉ tiêu sau: dƣ nợ CVTD trên tổng tài sản, nợ quá hạn CVTD trên tổng dƣ nợ CVTD và hệ số thu nợ CVTD. Ta có thể nhận xét qua bảng số liệu dƣới đây để có thể thấy rõ đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn năm 2011 – 2013 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng tài sản Nhìn vào bảng 4.6 thể hiện DN CVTD/Tổng TS của BIDV Sóc Trăng ta thấy chỉ số này luôn tăng qua 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên đó là do DN CVTD tăng lên liên tục mà tiêu biểu là ở năm 2012 DN CVTD tăng lên gần 3% làm cho tỷ số này tăng lên đáng kể đạt 4,89% ở năm 2012. Có sự tăng trƣởng đó là bởi năm 2011, cho vay tiêu dùng đƣợc nhìn nhận và phân loại vào nhóm cho vay phi sản xuất và bị hạn chế tăng trƣởng. Nhƣng đến năm 2013, sau khi trần cho vay tiêu dùng đƣợc tháo gỡ thì hoạt động này dƣờng nhƣ đƣợc “cởi trói” và tăng lên nhanh chóng. Mặt khác khi mà cuộc sống ngày con ngƣời ngày càng trở nên hiện đại thì nhu cầu của họ ngày càng tăng cao, điều đó đã thúc đẩy ngƣời dân tiêu dùng nhiều hơn và biện pháp nhanh chóng nhất để có thể thỏa mãn đƣợc nhu cầu đó chính là đi vay. BIDV Sóc Trăng với chƣơng trình hỗ trợ cho vay tiêu dùng, với thủ tục đơn giản, không cần tài sản đảm bảo, thời gian cho vay lại linh hoạt, cũng nhƣ thời hạn trả nợ khá lâu lên đến 60 tháng. Mức cho vay cũng tƣơng đối cao tƣơng đƣơng với 15 tháng thu nhập và có thể lên đến 500 triệu đồng mà đặc biệt là với một lãi suất thấp hấp dẫn ngƣời đi vay. Chính những điều thuận tiện linh hoạt đó đã thúc đẩy khách hàng tìm đến BIDV Sóc Trăng để đi vay cho những nhu cầu của mình từ đó làm cho tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng lên qua các năm. Và từ những điều đó đã cho thấy Ngân hàng đã lên kế hoạch đầu tƣ và phát triển trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng một cách hợp lý, biết nắm bắt tâm lý của khách hàng để đƣa ra những chƣơng trình hợp lý và kịp thời. Cùng với việc tăng lên của dƣ nợ cho vay tiêu dùng làm tăng lên tỷ số DN CVTD/ Tổng TS thì việc tổng tài sản của Ngân hàng giảm xuống cũng là một trong những nguyên nhân đó. Tuy nhiên sự giảm xuống đó không đáng kể bởi lƣợng tổng tài sản giảm xuống tƣơng đối ít và đó chỉ là do tình hình kinh tế hiện tại buộc Ngân hàng phải giảm khối lƣợng tài sản của mình xuống để có thể đầu tƣ vào các lĩnh vực khác cho lợi nhuận. 66 Xét chỉ tiêu này ở giai đoạn sáu tháng đầu năm của năm 2013 và năm 2014 thì ta nhận thấy chỉ số này có dấu hiệu giảm xuống, giảm đi 6,98%. Xét về dƣ nợ ta thấy chỉ số này giảm xuống, trong khi đó thì tổng tài sản tăng lên. Qua đó cho thấy công tác thu hồi nợ có bƣớc tiến bộ hơn làm cho dƣ nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng giảm xuống. Cùng với việc ngân hàng tiến hành thanh lý một số tài sản cũ kỹ để chuẩn bị cho việc trang bị thêm một số tài sản mới cho chi nhánh, mặt khác do ngân hàng cho vay nhiều, để chứng minh điều đó ta thấy ở 6 tháng đầu năm 2014 thì chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng tài sản giảm xuống là do lúc đó doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng giảm xuống thấy rõ thế nên tổng tài sản cũng giảm tỷ lệ thuận với doanh số mà ngân hàng cho vay. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng là một trong những vấn đề quan trọng mà ngân hàng cần phải quan tâm vì đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng có thể giúp ta đánh giá đƣợc chất lƣợng cho vay đối với khoản cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đồng thời cũng cho ta thấy đƣợc mức độ rủi ro mà ngân hàng đang gánh chịu. Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ NQH CVTD/ Tổng DNCVTD giảm lên rồi sau đó tăng trở lại trong giai đoạn 2011-2013, vẫn còn ở mức chấp nhận đƣợc. Ở hai năm 2011 và 2012 tỷ số này vẫn còn ở mức thấp so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn và có xu hƣớng giảm, tuy vậy đến năm 2013 con số này lại bất ngờ tăng mạnh gần 3 lần so với năm 2012 điều này nhiều ngƣời phải bất ngờ khi nhìn thấy con số này. Tỷ số này chịu ảnh hƣởng của hai yếu tố đó là nợ quá hạn và dƣ nợ trong cho vay tiêu dùng, nhƣ đã phân tích ở phần DN CVTD/ Tổng TS thì ta đã biết rõ về phần dƣ nợ và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến nó. Tuy vậy việc dƣ nợ có tăng lên vẫn không ảnh hƣởng nhiều đến tỷ số này mà phần lớn sự thay đổi của tỷ số này là do sự biến động của nợ quá hạn qua các năm. Năm 2012 là năm mà nợ quá hạn giảm khá nhiều hơn 20% trong khi dƣ nợ lại tăng lên gần 3% dƣờng nhƣ đây là tín hiệu tốt cho Ngân hàng bởi ta có thể thấy đƣợc sự hiệu quả trong công tác thu nợ, một phần đây là năm mà Ngân hàng bắt đầu mở rộng việc cho vay tiêu dùng nên công tác chuẩn bị cũng nhƣ thẩm định khách hàng cho vay tƣơng đối tốt. 67 Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động CVTD của BIDV Sóc Trăng từ năm 2011 đến 6/2014 Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền (%) Số tiền (%) 99.680 102.479 108.103 228.449 98.667 2.799 2,80 5.624 5,30 1.DNCVTD 2.131.930 2.092.944 1.943.825 2.076.091 2.449.787 (38.986) (1,83) (149.119) (7,12) 2. Tổng NV 1.606 1.257 3.863 1.623 1.185 (349) (21,73) 2.606 207,32 3.NQH CVTD 416.782 693.570 413.591 233.697 148.090 276.778 66,41 (279.979) (40,37) 4. DSCVTD 396.268 690.699 412.967 121.606 177.206 294.431 74,30 (277.732) (40,41) 5. DSTNCVTD 2.534 4.023 1.954 1.460 1.564 1.489 58,80 (2069) (51,43) 6.NXCVTD 4,67 4,89 5,56 11,00 4,02 7. DN/Tổng NV (1)/(2) 1,61 1,23 3,57 0,71 1,20 8. NQH/Tổng DN (3)/(1) 105,18 100,41 100,15 192,17 83,57 9.HSTN (4)/(5) 2,54 3,92 1,80 0,64 1,58 10.NX/DNC VTD (6)/(1) Chênh lệch 6T2014/6T-2013 Số tiền (%) (129.786) 373.676 (56,81) 17,99 (438) (27,99) (85.607) 55.600 (36,63) 45,72 104 - 7,12 - - - - - - - Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân – BIDV Sóc Trăng,2011, 2012, 2013, 6T/2013, 6T/2014 68 Mặt khác đây là năm mà lạm phát nƣớc ta giảm xuống đáng kể làm cho đồng tiền của ngƣời dân trở nên có giá trị hơn nên việc các khách hàng trả nợ vay đúng hạn sẽ giúp họ lấy đƣợc sự tín nhiệm của Ngân hàng. Chính điều đó làm cho tỷ số này cũng giảm đáng kể. Với xu hƣớng đó, năm 2013 Ngân hàng có thể sẽ mở rộng cho vay tiêu dùng nhƣng bất ngờ nợ quá hạn đối với lĩnh vực tiêu dùng lại tăng cao gấp 2 lần so với năm 2012. Nhƣng rất may, phần lớn sự tăng lên này là của nợ nhóm 2 còn từ nhóm 3 đến nhóm 5 lại tăng không đáng kể, vì thế mà hoạt động của Ngân hàng trong lĩnh vực này vẫn đảm bảo ở mức an toàn. Sự tăng lên bất ngờ của nợ quá hạn trong năm 2013 là do đây là năm mà nền kinh tế còn nhiều khó khăn phải đối mặt ảnh hƣởng rất lớn đến ngƣời lao động, khi mà lƣơng của công nhân thậm chí không tăng mà còn bị cắt giảm, các khoản trích thƣởng cũng không còn nhƣ trƣớc. Tiêu biểu là việc các doanh nghiệp, các công ty ở trong vùng cũng không ngừng cắt giảm nhân sự nên ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập của ngƣời công nhân và một trong số họ cũng có cả khách hàng của BIDV Sóc Trăng, khiến họ không có khả năng trả nợ đúng hạn nên điều đó làm gia tăng nợ quá hạn của Ngân hàng và cuối cùng làm cho tỷ số này tăng cao. Tuy tỷ số này tăng cao nhƣng so với quy định của NHNN tỷ số này của BIDV Sóc Trăng vẫn còn ở mức chấp nhận đƣợc nếu xét trên ba nhóm nợ cuối. Đây là bài học giúp Ngân hàng có thể có những biện pháp kịp thời hơn nữa trong công tác thu nợ và quản lý nợ quá hạn để có thể hoạt động ngày một tốt hơn nữa để xứng tầm là một Ngân hàng lớn trên địa bàn. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng lên tính đến 6 tháng đầu năm 2014, cụ thể ở 6 tháng đầu năm 2013 đạt mức 0,71% trong khi đó đến giai đoạn cùng kỳ năm 2014 thì tăng lên đến 1,20%. Cả về nợ quá hạn và dƣ nợ đối với cho vay tiêu dùng trong giai đoạn này điều có dấu hiệu giảm, đặc biệt dƣ nợ cho vay tiêu dùng giảm khá nhanh giảm đến 129.786 triệu đồng, còn đối với nợ quá hạn đây là tín hiệu tích cực khi mà nợ quá hạn dần đƣợc khách hàng hoàn trả ngày một nhiều nên chỉ số này giảm xuống. Sản xuất đạt nhiều kết quả tốt nhƣng còn gặp khó khăn so với tình hình chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó thì tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo các Sở, Ban ngành đôn đốc thực hiện các chƣơng trình, chính sách an ninh xã hội, tăng cƣờng giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân đồng nghĩa với tạo điều kiện cho ngƣời dân có khả năng hoàn trả các khoản nợ nhanh chóng cho ngân hàng đồng thời tạo điều giúp ngân hàng thu hồi đƣợc các khoản nợ quá hạn đảm bảo cho khả năng hoạt động hiệu quả của ngân hàng. 69 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng Hệ số thu nợ có xu hƣớng giảm ở giai đoạn từ năm 2011-2012 cụ thể ở năm 2011 với hệ số là 105,18% (khoảng 1,05 lần) nhƣng đến năm 2012 hệ số này lại giảm xuống còn 100,41% (1,04 lần), nghĩa là với 100 đồng cho vay tiêu dùng thì thu đƣợc lần lƣợt ở năm 2011 thu đƣợc 105,18 đồng đến năm 2012 thì thu đƣợc 100,41 đồng. Đến năm 2013 thì hệ số này tiếp tục giảm xuống mức 100,15 % (1,01 lần) tức 100 đồng tiền cho vay tiêu dùng thì chi nhánh thu đƣợc 100,15 đồng. Sở dĩ hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng có xu hƣớng giảm ở giai đoạn 2011-2012 là do nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm, khi đó doanh số cho vay cũng giảm không đáng kể (giảm 2,78%), trong khi đó thì thời gian vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng thời là ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn so với trung và dài hạn đồng thời cũng làm cho doanh số thu nợ tại giai đoạn này giảm theo, điều này làm cho hệ số này cũng giảm. Mặt khác về mặt phía Ngân hàng cũng luôn tích cực trong công tác thu hồi nợ thế nhƣng đôi lúc cũng do một số nguyên nhân nào đó mà ngân hàng gặp phải, hoặc do làm ăn không hiệu quả…thì Ngân hàng cũng phải chấp nhận. Giai đoạn này tại BIDV Sóc Trăng đều tăng cả về doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng và cả về doanh số cho vay tiêu dùng. Năm 2013, nền kinh tế của Sóc Trăng đã có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao sơn so với năm 2012, điều này đã chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm này đạt hiệu quả cao, làm tăng thu nhập của ngƣời dân lên và từ đó nhu cầu tiêu dùng tăng cao so với thời điểm năm 2012 kéo theo doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng cao, do làm ăn đạt hiệu quả nên doanh số thu nợ cũng tăng tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Mặt khác, vào thời điểm cuối năm 2013 lãi suất tín dụng có xu hƣớng giảm dần so với giữa năm nên việc ngƣời dân ồ ạt đi vay để phục cho nhu cầu tiêu dùng với lãi suất thấp, chính vì thế việc doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng tăng lên cũng là điều đƣơng nhiên. Xét giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 thì chỉ tiêu này có dấu hiệu giảm mạnh (giảm hơn 100%) cụ thể ở 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này đạt mức 192,17% nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2014 thì chỉ số này giảm xuống chỉ còn ở mức 83,57%. Sở dĩ có sự biến động mạnh nhƣ thế là do giai đoạn này doanh số cho vay tiêu dùng giảm xuống (giảm hơn 35%) và kèm theo đó là sự gia tăng của doanh số thu nợ (tăng hơn 45%) do hai chỉ số này tỷ lệ nghịch với nhau nên việc sụt giảm nhƣ thế cũng dễ hiểu. Tuy nhiên, ta cần đi tìm hiểu vì sao có sự biến động trái chiều nhƣ thế. Ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 223.697 triệu đồng trong khi đó thì doanh số thu nợ chỉ đạt vào mức 121.606 triệu đồng, Nguyên nhân do giai đoạn này sản xuất gặp khó khăn ở việc tình hình giá cả thị trƣờng có nhiều biến động mạnh, 70 dịch bệnh hoành hành. Bên cạnh đó, một số chỉ số nhƣ tăng trƣởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tình trạng tệ nạn xã hội gia tăng cũng đang là thách thức không nhỏ trong kinh tế xã hội của Sóc Trăng. Vào giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có nhiều chuyển biến khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao nhất so với cùng kỳ trong 3 năm trở lại. Sản xuất đạt kết quả tốt, sản lƣợng đạt vƣợt mức kế hoạch đề ra, đặc biệt trong lĩnh vực Nông nghiệp. Chính vì những thuận lợi đó làm cho thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn tăng cao, nhu cầu của họ có thể đƣợc đáp ứng từ chính những nguồn thu nhập mà họ thu đƣợc trong quá trình sản xuất nên nhu cầu đến ngân hàng vay trong giai đoạn này không cao. Song song với đó chính vì ăn nên làm ra nên họ cũng chủ động thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngân hàng nên làm cho doanh số này tăng. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với ngân hàng khi mà đồng vốn của mình cho ra cho vay mang lại hiệu quả đáng kể và đần dần mang lại niềm tin giữa các khách hàng với ngân hàng khi mà ngân hàng sẵn sang hỗ trợ vốn để đáp ứng những nhu cầu của họ đồng thời ngân hàng cũng mong muốn khách hàng của mình sử dụng những đồng vốn đã vay vào đúng mục đích để mang lại hiệu quả tốt nhất. Mặt khác ngân hàng còn dựa vào tiềm lực tài chính cũng nhƣ khả năng trả nợ của các khách hàng để xét duyệt cho vay. Việc sử dụng đúng mục đích, mang lại hiệu quả và hoàn trả nợ đúng hạn thì nhu cầu vay vốn sau này của khách hàng cũng tƣơng đối dễ dàng hơn. Nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ CVTD Nhìn sơ lƣợc qua bảng số liệu (Bảng 4.6) ta có thể nhận thấy sự biến động rất lớn của tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của ngân hàng, điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của các nhân viên trong ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể trong giai đoạn năm 2011 – 2012 thì tỷ lệ nợ xấu rất lớn và tăng nhanh, vào năm 2011 là 2,54%, tỷ lệ nợ xấu ở năm 2011 là khá cao, do bƣớc vào thời đỉểm này thì tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng cũng chịu nhiểu ảnh hƣởng của khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, đối diện với nhiều khó khăn nhƣng về nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm,..gặp phải những căn bệnh ở gia súc nhƣ heo tai xanh ở giai đoạn vào cuối tháng 9 của năm nhƣng cũng đã đƣợc các ngành chức năng trên địa bàn hỗ trợ nên cũng đã đƣợc khống chế an toàn, về nuôi trồng thủy sản cũng gặp khá nhiều khó khăn thiệt hại ở vụ nuôi tôm (thiệt hại đến 70% diện tích). Bƣớc sang năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của BIDV SócTrăng đối với khoản tín dụng CVTD tăng lên là 3,92% tăng đến 1,38% trong giai đoạn này. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trên 3% đã cho thấy dấu hiệu bất ổn nhƣng ở BIDV Sóc Trăng thì tỷ lệ này đến 3,92%, thông qua đây ta có thể nhận thấy công tác 71 quản lý và thu hồi nợ của đội ngũ nhân viên trong ngân hàng chƣa thực sự tốt nên mới dẫn tới kết quả tỷ lệ nợ xấu cao nhƣ thế. Mặt khác, do tại thời điểm này tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng còn gặp nhiều khó khăn. Tuy có nhiều chỉ tiêu hoàn thành đạt và vƣợt mức so với kế hoạch đề ra nhƣng vẫn còn một số chỉ tiêu không đạt đƣợc kế hoạch đề ra nhƣ tốc độ tăng trƣởng của GDP, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa chƣa cân đối, nền nông nghiệp phát triển chƣa bền vững,…do đó kéo theo hệ lụy thu nhập ngƣời dân giảm sút dẫn đến khả năng trả nợ cũng bị kéo dài thời gian làm tăng tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng. Mặc dù công tác đôn đốc thu hồi nợ của nhân viên ngân hàng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhƣng vẫn không tránh khỏi do những nguyên nhân mang tính khách quan. Tuy nhiên, bƣớc sang giai đoạn năm 2013 thì tình hình kinh tế trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực ở nhiều lĩnh vực, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. Để đạt đƣợc mục tiêu đó thì Hội đồng nhân dân tỉnh đã đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế chƣa làm đƣợc ở năm 2012 và đồng thời đƣa ra những chủ trƣơng chính sách mới nhằm hỗ trợ ngƣời dân trong sản xuất kinh doanh làm gia tăng thêm thu nhập từ đó khả năng trả nợ ngân hàng của ngƣời dân cũng đƣợc lên đáng kể. Ta có thể thấy rõ thông qua bảng số liệu ở trên, cụ thể ở năm 2012 tỷ lệ nợ xấu là 3,92% nhƣng đến năm 2013 thì tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,80% giảm hơn 50% tỷ lệ nợ xấu của năm 2012. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ trên cũng một phần do sự nổ lực phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng, công tác quản lý và thu hồi nợ đƣợc siết chặt hơn. Ta xét tại giai đoạn 6 tháng đầu năm của năm 2013 và 2014, nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng lại tăng trở lại. Vào thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 công tác quản lý nợ xấu của đội ngũ nhân viên ngân hàng đƣợc thực hiện khá tốt nên tỷ lệ nợ xấu vào thời điểm này chỉ ở mức là 0,64% nhƣng đến cùng kỳ năm 2014 thì tỷ lệ nợ xấu này tăng lên đến 1,58% tăng 0,94% vao lúc này thì ngƣời dân Sóc Trăng tiếp tục đối diện với những khó khăn chung của nền kinh tế cả nƣớc nhƣng nhiều chỉ tiêu trong lĩnh vực kinh tế có dấu hiệu khởi sắc đáng mừng, mức tăng cao nhất so với cùng kỳ 3 năm trở lại đây. Tuy nhiên bên cạnh những con số tăng trƣởng đáng mừng nhƣng ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng còn phải đối diện với rất nhiều khó khăn. Đó là giá nông sản bấp bênh, giá tôm cũng trồi sụt khó lƣờng, trong khi tình hình dịch bệnh ở thời điểm này khá cao, thiệt hại đến hơn 30% diện tích thả nuôi. Ngƣời trồng mía ở một số huyện nhƣ Cù Lao Dung còn gặp nhiều khó khăn khi mà giá mía liên tục giảm, nông dân phải phá bỏ hơn 400ha mía để trồng cây, con khác, giá hành tím của ngƣời dân ở huyện Vĩnh Châu cũng giảm xuống thấp khiến cho 72 ngƣời dân nơi đây không còn mặn mà với loại cây đặc sản của xứ biển này nữa. Vào thời điểm mà tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng là khá thấp, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng cao song song với đó là những vẫn đề về môi trƣờng, các tệ nạn xã hội gia tăng cũng đang là những thách thức và cũng là ảnh hƣởng không nhỏ đối với tình hình phát triển của nền kinh tế Sóc Trăng trong giai đoạn này. Để đạt đƣợc kế hoạch tăng trƣởng kinh tế trong năm 2014 này, tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo cho các cấp ngành, địa phƣơng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nhóm giải pháp trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy hải sản, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ Bên cạnh đó, tỉnh Sóc Trăng cũng chỉ đạo các cấp ngành, địa phƣơng cần thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; đẩy mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững; đồng bộ các giải pháp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của ngƣời lao động, nhất là lao động ở nông thôn; tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc quản lý sử dụng đất và chấp hành pháp luật về môi trƣờng, nƣớc, khoáng sản, kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật...đối mặt cùng lúc với nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh chƣa đạt hiệu quả tối đa nên nguồn thu nhập phần nào cũng bị hạn chế khả năng trả nợ của ngân hàng chƣa thực hiện đƣợc nên cũng một phần làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà cụ thể là tỷ lệ nợ xấu ở khoản cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng. 73 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG Trong công tác cho vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng thì rủi ro phát sinh chủ yếu trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng đối với khoản vay không có tài sản đảm bảo và khoản vay có thời hạn vay dài. Chính vì thế, ngân hàng cần tiến hành phân loại nhóm rủi ro và phân tích nợ để từ đó có thể đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng thu hồi đƣợc những khoản nợ tồn đọng này. Có thể đề xuất những giải pháp sau: Đối với chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng hiện nay bao gồm các khoản cho vay đối với từng đối tƣợng khác hàng, thời hạn vay vốn cũng khác nhau: nếu tất cả các chính sách này điều đúng, hợp lý, linh hoạt thì đáp ứng đƣợc nhu cầu vô hạn của ngƣời tiêu dùng thì việc mở rộng quy mô chắc chắn sẽ thành công. Đề xuất: Ngân hàng cần mở rộng hơn nhóm đối tƣợng cho vay, thời gian hoàn trả nợ cho khách hàng linh hoạt hơn nhằm mở rộng thị trƣờng hơn Song với việc mở rộng đối tƣợng cho vay thì ngân hàng cũng nên cân nhắc kỹ, căn cứ vào khả năng thu nhập, năng lực tài chính, khả năng trả nợ cũng nhƣ uy tín cũng khách hàng trong các quan hệ tín dụng để có thể phân tích và sàng lọc khách hàng nhằm lựa chọn ra những khách hàng tiềm năng cho ngân hàng. Thông qua việc phân tích sàng lọc khách hàng có thể sẽ giúp ngân hàng nâng cao độ an toàn vốn tín dụng của mình, giúp giảm bớt các chi phí và thời gian cho các cán bộ tín dụng của ngân hàng do không cần phải thẩm định lại khách hàng, giảm đƣợc những rủi ro bất ngờ mà ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Đối với công tác thu hồi nợ: Hiện nay thì đối với khoản cho vay tiêu dùng đa phần thì không có tài sản đảm bảo nên việc hoàn trả nợ cũng còn gặp nhiều vấn đề đối với khách hàng, họ còn kéo dài thời gian không chịu thực hiên nghĩa vụ trả nợ hoặc do một lý do khách quan nào đó mà khách hàng chƣa trả nợ đƣợc. Đề xuất: 74 - Đối với những khoản nợ mà ngân hàng nhận thấy có khả năng thu hồi ngay, các cán bộ tín dụng có thể đôn đốc khách hàng của mình trả nợ. Đối với những món nợ này nguời vay tiêu dùng mà không có tài sản đảm bảo, trong trƣờng hợp ngƣời vay có thể đang gặp khó khăn nên cần phải có thời gian mới trả hết đƣợc nợ thì ngân hàng nên tiến hành cho khách hàng cam kết thời hạn thanh toán dứt điểm nợ hoặc có thể chuyển nợ cho đối tƣợng bảo lãnh nhằm tăng uy tín trả nợ cho ngân hàng. Trƣờng hợp ngƣời vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo, đồng thời cũng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng hàng vì lý do nào đó nhƣ thiên tai, hỏa hoạn, bệnh tật, qua đời,…thì ngân hàng nên có những chính sách ƣu đãi hơn đối với họ có thể nhƣ: giảm mức lãi suất cho vay theo những chiều hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhằm khắc phục những khó khăn hiện thời. - Đối với những khoản nợ mà ngƣời vay có khả năng trả nhƣng day dƣa, cố tình tránh né không trả nợ thì ngân hàng cần nhờ đến chính quyền, các đoàn thể hoặc các cơ quan pháp luật can thiệp. Trong trƣờng hợp đã động viên nhắc nhở và áp dụng các biện pháp hành chính nhƣng chƣa thu hồi đƣợc thì ngân hàng có thể lập hồ sơ để khởi kiện lên cơ quan có thẩm quyền. - Bên cạnh đó để giảm bớt những rủi ro xảy ra do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoản hoạn hoặc những trƣờng hợp bất khả kháng ngân hàng nên phổ biến, khuyến khích động viên khách hàng tham gia bảo hiểm nhằm tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ cho ngân hàng. Từ đó ngân hàng sẽ không phải gánh chịu những rủi ro do những trƣờng hợp khó khan mà khách hàng gặp phải và khả năng xảy ra nợ quá hạn do các yếu tố này gây ra cũng giảm bớt đƣợc phần nào. Hơn nữa, ngân hàng có thể thu thêm một phần lợi nhuận từ tiền chiết khấu do mua bảo hiểm. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp: Nhƣ đã biết, đa phần khách hàng đều lựa chọn cho vay tiêu dùng ở một ngân hàng có uy tín, vì thế việc xây dựng hình ảnh một ngân hàng uy tín, thƣơng hiệu vững mạnh là việc làm hết sức cần thiết để gia tăng uy tín, tạo lòng tin vững chắc cho khách hàng, đồng thời cũng giúp cho các khách hàng biết đến ngân hàng nhiều hơn. Trong suốt quá trình hoạt động BIDV Sóc Trăng đã không ngừng nâng cao phát triển hệ thống, nổ lực phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, việc làm thế nào để giữ vững đƣợc vị trí của mình trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt nhƣ hiện nay là một trong những vấn đề khó khăn 75 đối với BIDV Sóc Trăng nói riêng và với các Ngân hàng Thƣơng mại nói chung. Để làm đƣợc những điều trên, trƣớc tiên BIDV Sóc Trăng cần xây dựng bộ mặt của Ngân hàng nhƣ tên ngân hàng, logo, cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, các thiết bị hổ trợ khách hàng nhanh chóng. Ngân hàng cần có một trang web riêng hay có một khoảng không gian riêng trên trang web của ngân hàng Hội sở để khi nào khách hàng cần tìm thông tin về chi nhánh đƣợc dễ dàng hơn và tiết kiệm thời gian hơn. Tạo sự khác biệt với các ngân hàng khác, tận dụng tối đa lợi thế của mình, làm sao cho khách hàng luôn nhớ đến mình mỗi khi nhắc đến những dịch vụ tín dụng bán lẻ cũng nhƣ những dịch vụ khác của ngân hàng. Khách hàng là một yếu tố quan trọng của ngân hàng, vì nếu không có khách hàng thì ngân hàng chẳng thể hoạt động lâu dài đƣợc.Vì thế BIDV Sóc Trăng cần đặc biệt quan tâm tới khách hàng nhiều hơn nữa. Mặt khác, do những hiểu biết biết về hoạt động tín dụng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng đôi khi còn hạn chế, nhu cầu của khách hàng chỉ mới dừng lại ở mức độ sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Vì vậy ngân hàng cần tăng cƣờng công tác truyền đạt đến khách hàng những sản phẩm dịch vụ một cách đầy đủ nhất thong qua các phƣơng tiện thong tin đại chúng nhƣ báo, đài, internet. Việc chăm sóc khách hàng là một công tác quan trọng, đảm bảo hoạt động kinhh doanh của ngân hàng có hiệu quả. Nếu chất lƣợng sản phẩm tốt cộng với thái độ phục vụ ân cần thì khách hàng muốn thực hiện bất kỳ một sản phẩm nào, hình thức nào thì việc nghĩ tới BIDV Sóc Trăng là điều đầu tiên. Tầm nhìn khách hàng mục tiêu của Ngân hàng đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng là những cán bộ công nhân viên chức: Cho vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng có đặc điểm là quy mô nhỏ, nhƣng số lƣợng khách hàng lại rất đông và chủ yếu là các cán bộ công nhân viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị. Bởi vì họ có thu nhập ổn định, thƣờng xuyên, đảm bảo khả năng trả nợ nhƣng với mức thu nhập tối thiểu nhƣ hiện nay là 1.050.000 đồng thì chƣa có thể đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống phát triển nhƣ ngày nay, điều kiện sống của họ còn thấp, rất ít ngƣời đủ khả năng tự đáp ứng cho nhu cầu của mình. Để đáp ứng cho những nhu cầu chi tiêu sinh hoạt cũng nhƣ mua sắm tiêu dùng buộc họ phải tích lũy dần. Và dù cho có tích lũy đi chăng nữa thì việc thỏa mãn nhu cầu cũng không thể đƣợc nhƣ ban đầu hoặc có thể đã tích lũy trong một thời gian dài nhƣng gặp phải một khó khăn nào đó họ chƣa thể thực hiện đƣợc nhu cầu đó. Nhƣng với việc Ngân hàng thực hiện sản phẩm cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên chức trong những năm qua đã phù hợp với chủ trƣơng hiện nay của Chính phủ. Song song với đó, cho vay đối với cán bộ 76 công nhân viên chức rất an toàn bởi nguồn trả nợ là lƣơng và trợ cấp, ngoài ra có thể thu nhập thêm từ thu nhập của gia đình họ. Hơn thế nữa, đây chính là những khách hàng có trình độ cao, luôn tự trọng và coi trọng danh dự của mình. Chính vì điều này các cán bộ, nhân viên ngân hàng cần có thái độ ân cần lịch sự nhằm tạo thiện cảm với ngƣời đi vay. Bên cạnh đó, nếu ngân hàng tạo đƣợc mối quan hệ tốt những đối tƣợng khách hàng này khi đó họ nhận thấy đƣợc uy tín của họ đối với ngân hàng thì có thể họ giới thiệu các đối tác, bạn bè của họ tìm đến với ngân hàng. Nhằm tạo ra một lƣợng khách lớn và có uy tín trong công tác trả nợ. Tập trung cho công tác marketing nhằm thu hút cũng như phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng: Để tăng doanh số cho vay tiêu dùng hơn nữa, Ngân hàng cần có những chiến lƣợc marketing phù hợp. Khâu marketing sẽ giúp cho ngân hàng rất nhiều trong việc đƣa ra những chiến lƣợc tốt nhất nhằm tiềm kiếm thêm khách hàng mới, đƣa ra những cách tiếp cận với khách hàng,… Nhìn chung việc đƣa ra sản phẩm mới trong hoạt động cho vay tiêu dùng tiêu tốn khá nhiều thời gian và vốn đầu tƣ, do đó để mở rộng cho vay tiêu dùng, trƣớc mắt thì BIDV Sóc Trăng cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm và phải có chiến lƣợc marketing một cách có hiệu quả. Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng: Việc hiện đại hóa các trang thiết bị công nghệ vào trong hệ thống ngân hàng và đƣa ngân hàng trở nên hiện đại có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nói chung và BIDV Sóc Trăng nói riêng. Công nghệ hiện đại ngày càng đƣợc các ngân hàng áp dụng rộng rãi vào các hoạt động của ngân hàng thì các tiện ích khi phục vụ cho khách hàng sẽ tăng lên, việc quản lý hồ sơ của khách hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều. Việc phát triển cơ sở hạ tầng, cải tiến hệ thống máy tính, đƣa tin học hóa vào quá trình tiếp nhận hồ sơ của khách hàng. Thay vì khi có nhu cầu khách hàng phải trực tiếp tìm đến ngân hàng nhờ các nhân viên trong ngân hàng tƣ vấn thì ngân hàng có thể xây dựng một hệ thống mạng trực tuyến, khách hàng có thể truy cập vào mạng và có thể hỏi đáp trực tiếp với các nhân viên, nếu có nhu cầu, khách hàng có thể cung cấp những thông tin theo mẫu trực tiếp trên mạng. Sau đó nhân viên sẽ xem xét kiểm tra nếu đáp ứng đƣợc thì sẽ thì nhân viên sẽ báo với khách hàng làm thủ tục vay.Nếu thực hiện đƣợc điều này sẽ giúp khách hàng tiết kiệm đƣợc thời gian và giúp ngân hàng giảm bớt đƣợc chi phí và nhân lực. 77 Nhƣ đã nói, khách hàng sử dụng sản phẩm này cho vay tiêu dùng đa phần là các cán bộ công nhân viên chức, là những ngƣời trí thức họ nhận lƣơng thông qua ngân hàng và thƣơng xuyên thanh toán không thông qua tiền mặt khi mua sắm, chi tiêu. Mặt khác, với thời buổi công nghệ nhƣ hiện nay thì những đối tƣợng khách hàng không phải là cán bộ công nhân viên chức thì họ cũng chú ý đến việc không sử dụng tiền mặt nhằm tạo an toàn cho bản thân. Đồng thời với việc thực hiện chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc khuyến khích ngƣời dân chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt nhằm nâng cao công tác quản lý ngan sách của Nhà nƣớc. Chính vì điều đó, BIDV Sóc Trăng cần nâng cao các hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt: xây dựng lắp đặt các hệ thống ATM, ngân hàng liên kết với các doanh nghiệp, công ty kinh doanh, các trung tâm thƣơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của khách hàng một cách hiện đại, phù hợp với cuộc sống hiện nay. Tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Để chất lƣợng của khoản vay là thấp hay cao phụ thuộc khá nhiều vào các công việc – từ việc chấp hành các nguyên tắc, chủ trƣơng, chính sách đến việc thẩm định, xét duyệt hồ sơ, quyết định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu nợ,…Nói chung là mọi thành công hay thất bại của các khoản cho vay, ngoài những yếu tố khách quan đều có những nhân tố chủ quan từ con ngƣời với tƣ cách là cán bộ nhân viên của ngân hàng gây nên trong quá trình cho vay. Trong đó có yếu tố chủ quan, cố ý ích vì mục đích tƣ lợi nhƣng cũng có thể kể đến những yếu tố do trình độ còn thấp. Để thực hiện những điều đó, đòi hỏi ngân hàng nên đào tạo chuyên sâu hơn nữa cho đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng có đầy đủ kiến thức về nghiệp vụ mà mình đang đảm nhiệm, hiểu rõ từng đặc điểm, chức năng các loại sản phẩm. Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi về chuyên môn nghề nghiệp tại chi nhánh cho các nhân viên, tạo điều kiện cho họ học tập lẫn nhau, đồng thời nhằm để phát hiện ra những nhân viên tài năng từ đó đào tạo thành đội ngũ quản lý trong tƣơng lai. Để có thể phát triển một hình thức cho vay nào đó thì các khoản vay theo hình thức đó phải có chất lƣợng tốt, an toàn và tạo ra nguồn thu cho ngân hàng. Đồng thời, phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Phòng ban, các bộ phận trong ngân hàng và điều này chỉ có thể thực hiện đƣợc khi Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ có năng lực, có trình độ, sử dụng thành thạo các ứng dụng công nghệ hiện đại vào ngân hàng. Việc bồi dƣỡng cán bộ tín dụng làm cho công tác cho vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng là một quá trình diễn ra liên tục và lâu dài. Tuy nhiên, ngân hàng cần có những hoạch định chiến lƣợc, những hƣớng đi cụ thể để đào tạo cán bộ. Trƣớc tiên, Ngân hàng cần đặt ra tiêu chuẩn hóa cán bộ để có chính 78 sách tuyển chọn, đào tạo và bố trí sắp xếp, sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có sao cho phù hợp với từng yêu cầu của công việc nói chung của hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, phân rõ trách nhiệm cho từng vị trí công việc, đảm bảo sao cho quyền lợi gắn với trách nhiệm, đồng thời cũng có những chính sách khen thƣởng cũng nhƣ những hình thức kỷ luật. Nhƣ vậy, trong các hoạt động tín dụng sẽ hạn chế bớt đƣợc những rủi ro không đáng có xảy ra do ý thức chủ quan của cán bộ trong Ngân hàng, tình hình nợ quá hạn giảm thấp, chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao, góp phần mở rông quy mô của ngân hàng. Giải pháp hạn chế rủi ro trong công tác thẩm định, cho vay: Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình thẩm đinh theo hƣớng đơn giản nhất, đảm bảo an toàn, chất lƣợng và đúng theo quy định chung của BIDV cũng nhƣ NHNN Việt Nam. Phối hợp với cơ quan Nhà nƣớc trong giai đoạn công chứng, và đăng ký hồ sơ thế chấp một cách nhanh nhất có thể. Cán bộ tín dụng cần nắm đƣợc các quy trình công chứng và đăng ký hồ sơ thế chấp. Khi có hồ sơ đăng ký thế chấp vay vốn sẽ chuyển dữ liệu đến cơ quan Nhà nƣớc nếu đúng quy định, hợp pháp thì Ngân hàng thực hiện thu phí giúp cơ quan Nhà nƣớc và chấp nhận hồ sơ thế chấp giúp rút thời gian vay vốn cho khách hàng. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định, xét duyệt cho vay. Đồng thời tăng cƣờng số lƣợng cán bộ tín dụng nhằm giảm việc quản lý một khối lƣợng dƣ nợ quá lớn trên một cán bộ tín dụng, giúp hạn chế đƣợc rủi ro và các tiêu cực trong Ngân hàng. Tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo tại các doanh nghiệp, kiểm tra thƣờng xuyên việc sử dụng vốn, đảm bảo theo đúng cam kết vay vốn giúp hạn chế đƣợc các rủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng. Hạn chế rủi ro trong công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn: Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng từ khi giải ngân đến thu hồi nợ, từ đó có thể giúp khách hàng hoạt động tốt hơn nếu thấy gặp khó khăn về vốn, Ngân hàng có thể hổ trợ thêm. Kiểm tra các khoản nợ đến hạn thông báo đến khách hàng, đối với những khoản nợ quá hạn do những nguyên nhân khách quan làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, Ngân hàng có thể chủ động cho gia hạn nợ, hoặc hổ trợ một phấn vốn thêm để giúp đỡ khách hàng có thể mau chóng trả đƣợc khoản nợ. Trong công tác thẩm định cần đƣợc chú trọng nhiều hơn nữa, để đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro khó lƣờng trƣớc đƣợc. Đào tạo đội ngủ nhân viên am hiểu về luật và các kiến thức liên quan đến việc thẩm định các tài sản đảm bảo, phƣơng án kinh doanh và đặc biệt là vấn đề đạo đức của nhân viên trong công 79 tác thẩm định đảm bảo đúng pháp luật và quy định chung của Ngân hàng. Cần luân phiên cán bộ tín dụng đối với những khách hàng có những khoản vay lớn, hạn chế đƣợc tiêu cực và phòng chống rủi ro cho Ngân hàng. Ngân hàng có thể tuyển thêm nhân viên tín dụng để dễ quản lý các khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng giảm bớt số lƣợng công việc của từng nhân viên tín dụng để có thể hoạt động có hiệu quả hơn. Hạn chế việc một nhân viến tín dụng quản lý một khối lƣợng dƣ nợ quá lớn của nhiều khách hàng có thể dẫn đến việc thiếu xót và chậm trễ trong công tác thu hồi nợ. Trích lập dự phòng rủi ro: Đây là giải pháp hoàn toàn do phía ngân hàng chủ động thực hiện không phụ thuộc vào khách hàng cũng nhƣ làm giảm các khoản nợ xấu trên bảng tổng tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên để phản ánh đúng thực trang nợ xấu của ngân hàng, chi nhánh cần phân loại nợ một cách khách quan, khoa học, phản ánh trung thực chất lƣợng tín dụng, đồng thời tính toán và tăng cƣờng trích lập dự phòng rủi ro ở mức tối đa, chủ động tạo lập nguồn tài chính nhằm xử lý nợ xấu khi chƣa thu đƣợc nợ, qua đó làm giảm tỷ lệ nợ xấu. Một số biện pháp khác: Nên cần có những giải pháp nâng cao và hoàn thiện các sản phẩm thực tế của ngân hàng theo hƣớng nhu cầu thực tế của khách hàng. Tuy việc làm này ít đƣợc quan tâm, nhƣng nếu đƣợc thực hiện tốt sẽ giúp sản phẩm của ngân hàng luôn đƣợc nhiều khách hàng lựa chọn hơn. 80 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cho vay tiêu dùng có thể đƣợc xem là là giải pháp tối ƣu dành cho đối tƣợng là khách hàng là cá nhân. Qua quá trình quan sát thực tế và phân tích về thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng ta nhận thấy rằng đây là một sản phẩm có tiềm năng và có định hƣớng phát triển lâu dài trong tƣơng lai. Tuy loại hình này chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây nhƣng cho vay tiêu dùng có tác dụng kích thích tiêu dùng trong xã hội, thúc đẩy chu chuyển hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế, đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng, phân tán đƣợc rủi ro trong cho vay do khoản vay đối với sản phẩm này tƣơng đối nhỏ. Với phƣơng châm “Chia sẻ cơ hội – Hợp tác thành công” cùng khách hàng, BIDV Sóc Trăng đã tiếp nhận, chuyển tải những đồng vốn thực sự hữu ích nhằm giúp khách hàng có thể thực hiện đƣợc những dự định, ƣớc mơ của mình ngay từ bây giờ mà không cần phải chờ một khoảng thời gian dài để tích lũy đủ tiền. Hoạt động cho vay tiêu dùng cũng tạo nên một đòn bẩy tốt nhất nhằm kích thích tiêu dùng trong nƣớc, nâng cao hơn mức sống của ngƣời dân nói chung và ngƣời dân Sóc Trăng nói riêng. Thông qua quá trình phân tích cũng cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và sản phẩm cho vay tiêu dùng nói riêng hiện nay tại BIDV Sóc Trăng đang có hiệu quả cả về doanh số thu nợ và doanh số cho vay, doanh số thu nợ. Mặc dù vậy nhƣng ngân hàng không thể xem nhẹ việc phòng ngừa và quản lý rủi ro, đồng thời xử lý rủi ro trong lĩnh vực này. Đạt đƣợc thành quả nhƣ vậy là do ngân hàng có đƣợc đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp luôn nhiệt tình, vui vẻ, luôn bám sát theo dõi địa bàn mà mình phụ trách cùng với sự phụ trách của Ban giám đốc ngân hàng. Tất cả điều quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao trên cơ sở bám sát mục tiêu, kế hoạch và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng BIDV và sự phát triển của tỉnh Sóc Trăng nói chung và BIDV Sóc Trăng nói riêng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại đó không ít khó khăn, thách thức từ các nhân tố bên ngoài nhƣ những vấn đề đặt ra về môi trƣờng pháp lý, về quản lý nhà nƣớc, các đối thủ cạnh tranh và các yếu tố bên trong ngân hàng nhƣ chƣa kiểm soát, xử lý đƣợc nhƣng đƣợc những khoản nợ xấu, tỷ trọng đối với cho vay tiêu dùng còn thấp trong tổng doanh số cho vay. Nhƣng BIDV Sóc Trăng không ngừng nổ lực tìm hƣớng khắc phục các điểm yếu, tăng cƣờng hơn nữa các mặt mạnh của mình, tận dụng tối đa các lợi thế vốn có. Trong thời gian tới sản phẩm cho vay tiêu dùng ở Việt Nam đƣợc dự 81 báo là sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và có thể xảy ra những cạnh tranh quyết liệt, tạo nên một thị trƣờng cạnh tranh sôi động, cùng với sự tham gia của hàng loạt các NHTM và các định chế tài chính phi ngân hàng đƣợc phép hoạt động nghiệp vụ này. Ngân hàng BIDV Sóc Trăng càng nổ lực hơn nữa trong công tác giảm thiểu rủi ro và gia tăng thị phần cho vay tiêu dùng để BIDV Sóc Trăng có thể trở thành ngân hàng có sản phẩm cho vay tiêu dùng phát triển nhất trong khu vực. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Chính phủ Hầu nhƣ mọi hoạt động trong nền kinh tế đều chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc. Các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc trong mỗi giai đoạn đều ảnh hƣởng lên những mặt tích cực cũng nhƣ tiêu cực của nền kinh tế, từ đó làm ảnh hƣởng thu nhập của ngƣời dân và làm thay đổi hành vi tiêu dùng của họ. Để cho hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc mở rộng, tăng trƣởng ổn định và diễn ra hiệu quả thì Chính phủ, Bộ, Ngành, các Cơ quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tiêu dùng diễn ra hiệu quả. Có thể là: + Có thể thực hiện các biện pháp nhằm làm ổn định và tăng trƣởng môi trƣờng vĩ mô, tăng cƣờng cho các hoạt động đầu tƣ, đặc biệt là thu hút các nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, đồng thời thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP, thực hiện các biện pháp bình ổn giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát một cách phù hợp nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Với việc ổn định đƣợc môi trƣờng, kinh tế - chính trị - xã hội thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển nền kinh tế nâng cao thu nhập và mức sống của ngƣời dân, kích thích khả năng tiêu dùng của ngƣời dân, đồng thời cũng thúc đẩy việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm dịch vụ ra thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ các gói cho vay tiêu dùng. + Để có một môi trƣờng chính trị thuận lợi thì Nhà nƣớc cần hoàn thiện hơn về hệ thống pháp lý. Việt Nam là một đất nƣớc có môi trƣờng chính trị ổn định, song hệ thống pháp luật vẫn còn nhiều giai đoạn, thậm chí còn chƣa có các văn bản quy định cụ thể. Do đó các nhà đầu tƣ trong cũng nhƣ ngoài nƣớc gặp rất nhiều khó khăn nhất là về các vấn đề nhƣ quy trình, thủ tục và đặc biệt là sự thống nhất trong các quy định. Hoạt động trong các ngân hàng điều tuân thủ theo “Luật chung” mà thực hiện, trong đó hoạt động cho vay tiêu dùng cũng thế. 82 + Về hoạt động cho vay tiêu dùng còn có một khoản dành cho mục đích liên quan đến bất động sản nhà đất. Trong khi đó thì các thủ tục về đất khá là phƣc tạp. Vì vây đề xuất cần hoàn thiện các thủ tục về nhà đất, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Tạo một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng, cần yêu cầu làm rõ sự minh bạch trong các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng bằng các quy định về việc công khai thông tin. + Phối hợp với các NHTM trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu lao động trong ngành ngân hàng. Hệ thống các ngân hàng luôn đòi hỏi một đội ngũ CB CNV có trình độ chuyên môn cao, hăng say, nhiệt tình với công việc, bổ sung cập nhật kiến thức kịp thời. Song song với đó, Nhà nƣớc cần hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM có thể cử cán bộ đi học nƣớc ngoài nhằm nâng cao trình độ, kiến thức để về phục vụ cho nƣớc nhà. 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc xem nhƣ là một cơ quan đại diện cho Chính phủ điều hành trong lĩnh vực ngành ngân hàng, đồng thời ban hành các chính sách tiền tệ trong nền kinh tế, trực tiếp chỉ đạo giám sát mọi hoạt động của toàn ngành theo luật định. Do đó, NHNN đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và đối với hoạt đọng CVTD nói riêng. Thực hiện các chính sách tiền tệ mở rộng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, không phải trong bất cứ trƣờng hợp nào thì NHNN điều thực hiện những chính sách tiền tệ mở rộng để nhằm tăng cung tiền ra nền kinh tế, khuyến khích các hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trƣởng vĩ mô, nhƣng trong trƣờng hợp nền kinh tế phát triển quá nhanh thì NHNN lại thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, hạn chế tín dụng. Hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ tạo mọi điều kiện để mở rộng hơn khi NHNN khuyến khích cho vay bằng các công cụ của chính sách tiền tệ nhƣ: giảm lãi suất chiến khấu, lãi suất tái cấp vốn, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc,…và sử dụng các công cụ này một cách linh hoạt tạo điều kiện cho các NHTM nhanh chóng thích nghi và thay đổi chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với những quy định mới của NHNN. NHNN cần sớm hoàn thiện các văn bản quy chế hoạt đọng CVTD và các quy định có liên quan. Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu kỹ tình hình thị trƣờng và đƣa ra những dự báo chính xác. 83 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Các quy định cũng nhƣ những chiến lƣợc kinh doanh của hệ thống BIDV có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng. Chính vì lẽ đó, để mở rộng hoạt động CVTD dùng tại các chi nhánh thì BIDV cần có những bƣớc đi đúng đắn, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay. Cụ thể có thể thực hiện những hoạt động sau: + BIDV cần đƣa ra những chủ trƣơng, chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động CVTD cả về quy mô và số lƣợng các khoản vay cũng nhƣ làm phong phú hơn nữa cho danh mục các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đồng thời hoàn thiện những sản phẩm hiện có, nghiên cứu và triển khai thêm nhiều sản phẩm mới, sử dụng các công nghệ hiện đại nhƣ phát hành các loại thẻ mới,… + Tăng cƣờng công tác chăm sóc khách hàng, tiếp tục duy trì, đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng cũ, mở rộng mạng lƣới khách hàng, đặc biệt là đối với nhóm khách hàng mục tiêu (cá nhân có thu nhập cao và tích lũy cao). + Tăng cƣờng công tác marketing bằng cách đầu tƣ vào nguồn nhân lực, có hệ thống đội ngũ marketing chuyên nghiệp hỗ trợ cho chi nhánh, đẩy mạnh công tác truyền thông quảng bá, khuyến mãi, song song với đó là việc không ngừng phân tích các đối thủ cạnh tranh và đƣa ra các đối sách phù hợp. + Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, có bằng cách thông qua các khóa học ngắn hạn hoặc cử các cán bộ đi học tập thêm kinh nghiệm ở nƣớc ngoài. + Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ nhằm phát hiện cũng nhƣ ngăn chặn kịp thời và chấn chỉnh, từ đó làm lành mạnh hóa các hoạt động của ngân hàng, cũng nhƣ đối với hoạt động cho vay tiêu dùng. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BIDV Sóc Trăng, 2011, 2012, 2013, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2. BIDV Sóc Trăng, 2011, 2012, 2013, Báo cáo tài chính. 3. Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, 2010 Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - Ngân hàng. 4. ThS Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010.Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại.Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 5. ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân, 2011. Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế.Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 6. ThS. Thái Văn Đại, 2012.Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 7. Tổng cục thống kê, 2013. Tình hình kinh tế - xã hội 2013.. [Ngày truy cập: 4 tháng 10 năm 2014]. 8. Website của BIDV, Việt Nam: http://www.bidv.com.vn/ 9. Website của Cổng thông tin điện tự tỉnh Sóc Trăng: www.soctrang.gov.vn 10. Website của Hiệp hội Ngân hàng, Việt Nam: http://www.vnba.org.vn 11. Website của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn 85 [...]... đồ, dùng phƣơng pháp tỷ số, so sánh các số liệu liên quan qua các năm để minh họa cho phần phân tích 18 CHƢƠNG 3 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (BIDV SÓC TRĂNG) 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng. .. và 6 tháng đầu năm 2014 - Mục tiêu 2: Khái quát thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 2 - Mục tiêu 3: Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2011- 6/2014 - Mục tiêu 4: Đề xuất những giải pháp nhằm phát. .. trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung trên ta cần có các mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu. .. để đề ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Tống Thị Nhị (2013), Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Với mục tiêu nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, đồng thời phân tích các nhân tố tác động đến sản phẩm cho vay tiêu dùng, các nhân tố khách quan từ môi trƣờng... phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đại học của mình nhằm để làm rõ các lý thuyết nêu trên, bám sát thực tiễn hơn và nhằm phần nào giúp cho hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam khắc phục những hạn chế và phát triển, mở rộng hơn quy mô cho vay 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung... việc phát triển sản phẩm này Mặt khác, tác giả còn dựa vào những thông tin mà ngân hàng cung cấp để làm cơ sở phân tích từ đó đề ra những giải pháp phù hợp cho ngân hàng Trà Thi Minh Thƣ (2011), Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang Với mục tiêu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đánh giá khả năng hoạt động cho vay. .. hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, bảo toàn và phát triển vốn 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Soc Trang branch; Tên gọi tắt: BIDV Sóc Trăng) đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 05 năm... Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Ngày 24 tháng 06 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ Vào ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số... : : : : : : : : : : : : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Cán bộ - Công nhân viên Cá nhân Chi phí Cho vay Cho vay tiêu dùng Doanh nghiệp Dƣ nợ cá nhân Dƣ nợ cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay Doanh số cho vay cá nhân Doanh số cho vay tiêu dùng Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ cá nhân Giấy tờ có giá Khách hàng Lợi nhuận trƣớc thuế Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Thƣơng mại Nợ quá hạn Nguồn vốn... thứ 13 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp vào ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chính thức hoạt động vào đầu ngày 01 tháng 05 năm 2012 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hoá Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, là một ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập ngày 26 tháng 04 năm 1957 ... VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 19 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG... họa cho phần phân tích 18 CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN... VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG 66 v CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HNAGF THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan