phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tínchi nhánh an giang

89 309 0
phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tínchi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TẤN PHÁT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN-CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TẤN PHÁT MSSV: 4114286 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN-CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH THỊ KIM UYÊN Tháng 12-2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp “ Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang” Để hồn thiện luận văn tốt nghiệp mình, tơi nhận hỗ trợ, hướng dẫn tận tình Thầy Cô, Anh Chị Ngân hàng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại học Cần Thơ, nơi tạo cho môi trường học tập rèn luyện thân, để phát huy hết khả hồn thành tốt chương trình Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang tạo điều kiện cho tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế ngân hàng thời gian qua Cảm ơn giúp đỡ tận tình anh chị cán ngân hàng tạo điều kiện, dành thời gian bảo, hướng dẫn, nhiệt tình giúp giải đáp thắc mắc nghiệp vụ, hướng dẫn kinh nghiệm thực tế suốt thời gian thực tập Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Kim Uyên, người dành thời gian q báo để truyền đạt cho tơi kiến thức vô quý báo, tảng cho tiếp xúc thực tiễn hành trang kiến thức mơi trường làm việc sau Kính chúc Quý thầy cô dồi sức khỏe thực tốt cơng tác giảng dạy Kính chúc Ban Giám Đốc anh chị cán ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi Nhánh An Giang ln dồi giàu sức khỏe công tác tốt Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Nguyễn Tấn Phát i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Nguyễn Tấn Phát NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THƯC TẬP Long Xuyên, Ngày Tháng Năm Đại diện ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.1 Khái niệm vốn huy động 2.1.2 Khái quát tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.3 Các quy định cho vay NH TMCP Sài Gịn Thương Tín 2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 14 3.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 14 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 15 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 17 3.2.3 Các loại hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh An Giang 19 3.2.4 Khái quát kết kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh An Giang 20 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh An Giang 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 27 4.1.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 27 4.1.2 Giới thiệu cấu mua bán vốn FTP ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 29 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 30 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 30 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ 37 4.2.1 Phân tích tình hình dư nợ 43 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 50 4.3.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 50 4.3.2 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 61 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 68 4.5 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 69 4.5.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 69 4.5.2 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 74 5.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO 74 5.2 GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ TÍN DỤNG 74 5.2.1 Giải pháp tăng trưởng tín dụng bền vững 74 5.2.2 Giáp pháp quản lý hồ sơ tín dụng 75 5.3 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 KẾT LUẬN 76 6.2 KIẾN NGHỊ 77 6.2.1 Đối với quyền địa phương 77 6.2.2 Đối với nhà nước 78 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2011 – 2013 20 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn tháng đầu năm 2014 23 Bảng 4.1: Doanh số cho vay giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 4.2: Doanh số cho vay giai đoạn tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 4.4: Doanh số thu nợ giai đoạn tháng đầu năm 2014 41 Bảng 4.5: Tình hình dư nợ giai đoạn 2011 - 2013 46 Bảng 4.6: Tình hình dư nợ giai đoạn tháng đầu năm 2014 48 Bảng 4.7: Tình hình nợ hạn theo nhóm nợ giai đoạn từ 2011 - 2013 59 Bảng 4.8: Tình hình nợ q hạn theo nhóm nợ giai đoạn tháng đầu năm 2014 60 Bảng 4.9: Tổng dự nợ vốn huy động giai đoạn 2011 – 6/2014 62 Bảng 4.10: Hệ số thu nợ giai đoạn 2011 – 6/2014 63 Bảng 4.11: Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 64 Bảng 4.12: Hệ số rủi ro tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 65 Bảng 4.13: Hệ số khả vốn giai đoạn 2011 – 6/2014 66 Bảng 4.14: Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 67 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình cấp tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 17 Hình 4.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 - 2013 27 Hình 4.2 Tình hình huy động vốn giai đoạn tháng đầu năm 2014 28 Hình 4.3 Tình hình nợ xấu theo thời hạn giai đoạn 2011 – 2013 51 Hình 4.4 Tình hình nợ xấu theo thời hạn giai đoạn tháng đầu năm 2014 52 Hình 4.5 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 – 2013 53 Hình 4.6 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn tháng đầu năm 2014 55 Hình 4.7 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 2013 57 Hình 4.8 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn tháng đầu năm 2014 58 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  BĐS: Bất động sản  CBNV: Cán nhân viên  CVKH: Chuyên viên khách hàng  KH: Khách hàng  LNST: Lợi nhuận sau thuế  NH: Ngân hàng  NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước  NHTM: Ngân Hàng Thương Mại  TCTD: Tổ Chức Tín Dụng  TMCP: Thương Mại Cổ Phần  Sacombank: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín  Sacombank An Giang: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang  SXKD: Sản xuất kinh doanh  TS: Tài sản  TSĐB: Tài sản đảm bảo  TTQT: Thanh toán quốc tế  UBND: Uỷ Ban Nhân Dân chế rủi ro, nhiên, số vịng quay vốn năm khơng lớn lợi nhuận ngân hàng bị ảnh hưởng 4.3.2.4 Hệ số rủi ro tín dụng Bảng 4.12: Hệ số rủi ro tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 ĐVT Chỉ tiêu Nợ xấu Tổng dư nợ Hệ số rủi ro tín dụng Triệu đồng Triệu đồng % Năm 2011 2.590 Năm 2012 1.188 Năm 2013 1.815 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 1.743 1.116 1.778.345 1.457.676 1.957.246 1.687.556 2.267.705 0,15 0,08 0,09 0,10 0,05 (Nguồn:Số liệu phòng kế toán & Quỹ Sacombank An Giang qua xử lý ) Qua bảng số liệu ta thấy, hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng thấp, giao động từ 0,05% đến 0,15% Điều cho thấy nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Năm 2011 hệ số đạt 0,15%, sang năm 2012 hệ số giảm rõ rệt xuống 0,08% (đã giảm 0,07% so với kỳ năm 2011) Đây tín hiệu đáng mừng kết nỗ lực, phối hợp đồng nhân viên toàn chi nhánh Năm 2013, hệ số có tăng nhẹ trở lại đạt 0,09% Cùng với tăng trưởng dư nợ thị nợ xấu tăng theo với tốc độ nhanh Nguyên nhân áp lực tăng trưởng, tiêu chương trình định hướng thúc đẩy dư nợ tăng cao, khó lịng kiểm soát hết chất lượng khoản dư nợ Giai đoạn tháng đầu năm tình hình có diễn biến tốt hệ số rủi ro tín dụng có xu hướng giảm Từ 0,10% tháng đầu năm 2013 xuống 0,05% tháng đầu năm 2014 Hệ số giảm tình hình dư nợ tăng trưởng, nên tác động giảm nợ xấu chi nhánh giảm Đây kết chiến lược, kế hoạch quản lý nợ tháng đầu năm 2014 Chi nhánh có định hướng kế hoạch quản lý nợ hiệu quả, giảm rủi ro tín dụng 4.3.2.5 Hệ số khả vốn Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy, hệ số khả vốn ngân hàng tương đối thấp Năm 2011 hệ số 0,03%, đến năm 2012 hệ số giảm đến mức 0% Nguyên nhân năm 2012 ngân hàng sử dụng dự phịng để xử lý khoản nợ có khả vốn, kéo khoản nợ xuống mức Tuy 65 nhiên đến năm 2013 hệ số tăng trở lại đạt 0,11% Đây khoản nợ nhóm có rủi ro chuyển sang nhóm nợ có khả vốn làm nợ nhóm tăng đột biến 1.815 triệu đồng Tình hình nhóm nợ có khả vốn tăng hồn tồn dự báo Do đó, thời gian ngân hàng đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt chất lượng khoản nợ Vì hạn chế nợ hạn nợ có khả vốn xử lý triệt để Bảng 4.13: Hệ số khả vốn giai đoạn 2011 – 6/2014 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 1.116 Chỉ tiêu ĐVT -Nợ có khả vốn Triệu đồng -Dư nợ bình quân Triệu 1.928.828 1.618.011 1.707.461 1.572.616 2.112.476 đồng Hệ số khả vốn % 630 0,03 0 1.815 0,11 0,05 (Nguồn:Số liệu phịng kế tốn & Quỹ Sacombank An Giang qua xử lý ) Giai đoạn tháng đầu năm 2013 hệ số khả vốn trì mức 0% Từ thời điểm xử lý nợ hạn dự phòng đến đầu năm 2013 nợ có khả vốn chưa phát sinh Đến tháng đầu nắm 2014, nợ có khả vốn tăng lên đến 1.116 triệu đồng kéo hệ số khả vốn lên 0,05% Tuy nhiên, nợ có khả vốn giai đoạn tăng khoản nợ hạn nhóm 3, nhóm năm trước chuyển sang Ngân hàng bước đầu có chiến lược “quản lý nợ bán kính kilomet” nhằm kéo giảm nợ q hạn khơng để phát sinh nợ có khả vốn Định hướng thời gian tới ngân hàng đưa nợ có khả vốn 4.3.2.5 Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng Qua bảng số liệu 4.14 ta thấy, hệ số dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng có nhiều biến động Hệ số mức thấp nhiều so với mức 0,75% cho thấy khả đối phó với rủi ro tín dụng xảy ngân hàng thấp Tuy nhiên, điều thể khoản tín dụng tiêu cực ngân hàng giai đoạn tương đối thấp nhiều so với tổng dư nợ ngân hàng cho vay Cụ thể, năm 2011 hệ số đạt 0,16% đến năm 2012 hệ số tiếp tục giữ mức 0,17% Mặc dù, dự phòng năm có giảm tổng dư nợ giảm theo nên tỷ lệ trích lập giữ ổn định Đến năm 2013, hệ số tăng lên 0,38% Lợi nhuận năm 2013 tăng trưởng tốt, tổng dư nợ tăng năm 2013 tăng 499.570 triệu đồng, đồng thời, nợ xấu năm 2013 tăng nên tỷ lệ dự phòng cần trích lập năm tăng Bảng 4.14: Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 Chỉ tiêu ĐVT -Dự phịng rủi ro tín dụng Triệu đồng -Tổng dư nợ Triệu đồng Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (%) % Năm 2011 2.865 Năm 2012 2.409 Năm 2013 7.521 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 3.048 3.763 1.778.345 1.457.676 1.957.246 1.687.556 2.267.705 0,16 0,17 0,38 0,18 0,17 (Nguồn: Số liệu phịng kế tốn & Quỹ Sacombank An Giang qua xử lý ) Trong giai đoạn tháng đầu năm, hệ số dự phịng rủi ro tín dụng qua năm 2013, năm 2014 0,18%, 0,17% hệ số có chiều hướng giảm Nhưng nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng mạnh mẽ tổng dư nợ với tốc độ tăng lớn hẳn so với tốc độ tăng trích lập dự phịng Điều cho thấy khả chống chịu với rủi ro tín dụng ngân hàng giảm 4.3.2.6 Khả bù đắp rủi ro tín dụng Qua bảng số liệu 4.15 ta thấy, hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng lớn 100% qua năm Cho thấy ngân hàng ln trọng trích lập dự phòng để phòng ngừa rủi ro Cụ thể, năm 2011 hệ số đạt 110,62% đến năm 2012 hệ số tăng lên đến 202,78% đạt 414,38% năm 2013 Nợ xấu có biến động tăng nhiên thấp so với dự phịng trích lập Điều cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng tầm kiểm soát 67 Bảng 4.15: Khả bù đắp rủi ro tín dụng giai đoạn 2011 – 6/2014 ĐVT Dự phịng rủi ro tín dụng Triệu đồng 2.865 2.409 7.521 3.048 3.763 Nợ xấu Triệu đồng 2.590 1.188 1.815 1.743 1.116 110,62 202,78 414,38 174,87 337,19 % Năm 2013 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Khả bù đắp rủi ro tín dụng Năm 2012 tháng đầu năm 2013 Năm 2011 (Nguồn: Số liệu phịng kế tốn & Quỹ Sacombank An Giang qua xử lý ) Đến giai đoạn tháng đầu năm, hệ số khả bù đắp rủi ro lớn 100% Sáu tháng đầu năm 2013, hệ số đạt 174,87% đến tháng đầu năm 2014 hệ số tăng lên đến 337,19% Ngân hàng phấn đấu hướng đến trích lập đầy đủ dự phịng để đảm bảo an tồn vốn góp phần phịng ngừa tổn thất rủi ro tín dụng gây 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Qua q trình phân tích ta thấy tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm tăng trưởng kéo dài đến giai đoạn tháng đầu năm 2014 Đồng thời khả huy động vốn ngân hàng địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay thị trường Nhưng nhờ vào chế mua bán vốn FTP nên lượng vốn ngân hàng đáp ứng đầy đủ tạo chủ động, linh hoạt trình lập kế hoạch kinh doanh Xem xét tình hình doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ ngân hàng qua năm ta thấy cấu tín dụng ngân hàng cho vay cá nhân cho vay thời hạn ngắn chiếm ưu Đồng thời, khoản vay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cho vay SXKD cho vay nơng nghiệp Trong đó, qua năm doanh số cho vay có tình hình biến động khơng theo khơng có xu hướng chung, nhiên, xét đến giai đoạn tháng đầu năm doanh số cho vay bắt đầu tăng hầu hết thành phần, kỳ hạn lĩnh vực kinh tế Trái ngược với doanh số cho vay, doanh số thu nợ có diễn biến giảm năm bắt đầu tăng lại giai đoạn tháng đầu năm 2014 Chính mà khả hồi nợ ngân hàng thể qua hệ số thu nợ giảm dần Có biến động gần giống với doanh số cho vay, tình hình dư nợ ngân hàng có giảm năm 2012 sau có xu hướng tăng Mức tăng trưởng dư nợ năm gần tương đối nhanh, tốc độ đồng vốn thu khơng theo kịp mức tăng nên vịng quay vốn tín dụng ngân hàng năm sau có thấp năm trước Điều báo hiệu tình trạng rủi ro không đủ nguồn vốn đáp ứng khoản vay Khi xét đến tình hình nợ xấu ngân hàng khoản nợ xấu có xu hướng giảm năm 2012 tăng trở lại năm 2013 đến giai đoạn tháng đầu năm 2014 nợ xấu có chuyển biến giảm Nợ xấu nhìn rõ hơn, xem xét hệ số rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ có khả vốn tỷ lệ ln thấp 0,2% Mức độ rủi ro ngân hàng mức thấp, chấp nhận Đồng thời, so sánh tỷ số năm 2012 giai đoạn tháng đầu năm 2013, Hệ số rủi ro tín dụng lên đến 0,08% 0,10% tỷ lệ nợ có khả vốn lại điều cho thấy nợ hạn nhóm 3, nhóm giai đoạn cịn tương đối lớn có khả chuyển sang nợ nhóm Tuy nhiên, mức trích lập dự phòng ngân hàng tương đối lớn, vượt qua hẳn mức nợ xấu, đảm bảo đưa khoản nợ xấu phát sinh nằm tầm kiểm soát Từ tất phân tích nhận thấy mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng tồn biến động không hướng định Riêng giai đoạn tháng đầu năm tình hình rủi ro tín dụng kéo giảm 4.5 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 4.5.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang 4.5.1.1 Nguyên nhân chủ quan - Về tài sản đảm bảo: o Đối với trường hợp, tài sản chấp xe, sàn lan, nhà xưởng phải kèm với hợp đồng bảo hiểm cho tài sản hợp đồng hết hạn thời gian vay không lưu ý để bổ sung kịp thời Trong trường hợp có tai nạn xảy TSĐB khơng cịn đủ giá trị lúc chấp Vd: Trường hợp khách hàng vay để mua xe ô tô KIA MORNING giá 405 triệu đồng, vay vốn ngân hàng 260 triệu đồng chấp xe mua, ban đầu khách hàng có mua đầy đủ bảo hiểm xe, bảo hiểm vừa hết hạn vài ngày, mà khách hàng ngân hàng không lưu ý để bổ sung lại xảy tai nạn Xe bị hư hỏng giảm giá trị không bảo hiểm Xe tài sản chấp giảm giá trị thấp mức dư nợ cịn lại Nên khách hàng khơng cịn ý định trả nợ trường hợp làm nợ xấu phát sinh chiếm khoản 18% tổng nợ xấu tháng đầu năm 2014 69 - Về hồ sơ tín dụng o Việc thực tái cấp hồ sơ tín dụng khơng xác nhận lại tình trạng nhân người vay ảnh hưởng đến quyền sở hữu chung hay riêng tài sản chấp Dễ xảy tranh chấp xử lý tài sản Vd: Ban đầu khách hàng đến vay ngân hàng người độc thân Kinh doanh hiệu quả, trả nợ tốt nên ngân hàng đồng ý tái cấp tín dụng Nhưng tiến hành tái cấp tín dụng khách hàng có vợ Nên tài sản chấp lúc tài sản chung vợ chồng Ngân hàng khơng xác minh lại tình trạng nhân khách hàng, để người chồng đứng vay Nên khách hàng không trả nợ hạn cần xử lý tài sản xảy tranh chấp tài sản thê chấp có chồng cịn vợ khơng chấp Giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay bị giảm khơng cịn đáp ứng đủ dư nợ cịn lại Nhưng ngân hàng khơng thể tiến hành xử lý tồn tài sản Trường hợp làm phát sinh nợ khoản 21% tổng nợ xấu năm 2013 o Trường hợp không đối chiếu photo gốc giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khách hàng giả tạo sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân đưa người lạ vào làm người vay, người bảo lãnh người thừa kế Khơng truy tố khách hàng, khơng địi nợ Vd: Khách hàng người lớn tuổi vay vốn ngân hàng 300 triệu để bổ sung vốn kinh doanh mua bán tạp hóa Nhưng cần có người bảo lãnh thừa kế để trả nợ, để đáp ứng điều kiện khách hàng giả tạo sổ hộ photo để có người thừa kế Ngân hàng không đối chiếu nên không phát đến khách hàng tuổi cao đi, người thừa kế khơng có thật Trường hợp làm phát sinh khoản 21% nợ xấu năm 2012 o Trường hợp ký tên mà khách hàng người chữ lăn tay phải ghi ngón tay ngón tay có hiệu lực pháp lý Đồng thời, khách hàng cá nhân phải ký tên ghi rõ họ tên, khơng phép đóng dấu tên có hiệu lực pháp lý Vd: Khách hàng phòng giao dịch Phú Tân vay 1,4 tỷ đồng ký tên đóng dấu tên thay viết tên Do nhân viên nên không phát lỗi sai này, đến kiểm sốt viên phát phải đề nghị khách hàng viết tên bổ sung Nhờ sữa sai kịp thời nên trương hợp hợp đồng có hiệu lực chưa phát sinh nợ xấu - Về nhân lực cấu tổ chức o Ngân hàng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro phân tán, nên khối lượng cơng việc chi nhánh phịng giao dịch tập trung lớn Nhân lực công việc phát sinh hàng ngày nhiều nên dễ xảy sai sót o Mỗi chuyên viên khách hàng phải quản lý số lượng vay lớn, thêm vào áp lực tăng trưởng, khối lượng cơng việc lớn, chuyên viên khách hàng vừa làm hồ sơ, vừa theo dõi giải ngân, hỗ trợ khách hàng công chứng, đăng kí chấp liên tục thực chương trình định hướng ngân hàng nên quỹ thời gian khơng cịn nhiều dành cho cơng tác tìm kiếm khách hàng, tăng trưởng quản lý tín dụng Nên việc quản lý khoản nợ kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay hạn chế, làm cho đủ thủ tục hồ sơ Khách hàng lại sử dụng vốn khơng mục đích, khơng phương án ban đầu dẫn đến vốn, khả trả nợ Ví dụ: Khách hàng vay vốn 160 triệu đồng nhằm mục đích chăn ni, nhận vốn lại sử dụng phần vay lại bên ngồi với lãi suất cao Người vay lại khơng có khả trả nợ khách hàng không thu lại tiền để trả nợ ngân hàng Trong hợp làm phát sinh nợ xấu ngân hàng chiếm khoản 10% tổng nợ xấu tháng đầu năm 2014 4.5.1.2 Nguyên nhân khách quan o Các yếu tố môi trường thay đổi làm giảm giá trị TSĐB như: xuất nhà máy, công ty gây ô nhiểm, an ninh; đất bị sạt lở làm diện tích; xuất chùa, nhà thờ đối diện bên cạnh Vd: Khách hàng vay vốn ngân hàng 800 triệu đồng để mở quán kinh doanh thức uống, điểm tâm Tài sản chấp mảng đất để mở quán định giá 1.200 triệu đồng Tuy nhiên, sau thời gian, gần khu vực lại xuất nhiều đình, chùa làm giá trị mảnh đất bị sụt giảm giá trị cịn đủ để đáp ứng dư nợ cịn lại khó xử lý Do điều kiện kinh doanh xung quanh hầu hết người ăn chay nên khả trả nợ ngân hàng khách hàng bị suy giảm Khoản nợ phát sinh khoản 55% nợ xấu năm 2013 o Các văn quy phạm pháp luật quy định chồng chéo vấn đề dễ gây nhầm lẫn trình xét duyệt TSĐB để cấp tín dụng Ví dụ: Điều 91 Luật Nhà quy định: “Trong giao dịch mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế, chấp, cho mượn, cho nhờ, uỷ quyền quản lý nhà phải có điều kiện sau đây: 71 a) Có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật hành b) Khơng có tranh chấp quyền sở hữu c) Không bị kê biên để thi hành án để chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền.” Điều 320 Bộ Luật dân năm 2005 quy định: vật dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên đảm bảo sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch đảm bảo giao kết Điều 342 Bộ Luật dân quy định: Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai.” Theo quan điểm người có tài sản hình thành tương lai có quyền mang chấp để vay vốn ngân hàng Khi nhà có giấy phép xây dựng, xây xong hồn thiện chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà loại tài sản hình thành tương lai mang chấp Tuy nhiên, điều lại trái với quy định điều 91 Luật Nhà Vậy chuyên viên ngân hàng có phép định giá nhà đất xây hồn thiện, có giấy phép xây dựng khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà để làm TSĐB khoản vay hay không? Tại Điều 80 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật vấn đề quan ban hành mà có quy định khác nhau, áp dụng quy định văn ban hành sau.” Theo điều ta phải áp dụng Luật Nhà Chuyên viên ngân hàng không định giá nhà chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Mặc dù có nhiều trường hợp áp dụng sai thường xảy phòng giao dịch ngân hàng xử lý tài sản xảy tranh chấp Trường hợp làm phát sinh khoản 20% nợ xấu năm 2011 o An Giang tỉnh mạnh trồng lúa nuôi cá Số lượng khách hàng vay vốn lĩnh vực cao Mà hai lĩnh vực vô nhạy cảm với biến động môi trường tự nhiên, dễ xảy mùa, thiện tai, sản phẩm ngành lại bảo quản lâu dài Nên tác động tự nhiên, kinh tế ảnh hưởng đến ngành nghề khả trả nợ đại đa số khách hàng sụt giảm, có khả xuất nợ xấu, hạn 4.5.2 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng Xảy rủi ro tín dụng nghĩa khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ Làm nợ xấu ngân hàng tăng cao Vốn gốc lãi thu hồi chậm thu hồi Ngân hàng bị tồn đọng vốn sinh lời phải trả lãi tiền gửi Đồng thời, nợ xấu phát sinh ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro nhiều hơn, làm chi phí tăng cao Ảnh hưởng khơng tốt đến kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Khi phát sinh nợ xấu khơng thể thu hồi chun viên khách hàng quản lý nợ phải đến tận nhà để tìm hiểu, khắc phục, nhiều thời gian, cơng sức làm giảm lực tăng trưởng tưng chuyên viên khách hàng Hơn nữa, không thu hồi nợ phải tiến hành xử lý tài sản thông qua khởi kiện, cần nhiều giai đoạn thủ tục làm thời gian xử lý kéo dài Nợ xấu cao làm giảm lực cạnh tranh uy tín ngân hàng, tín nhiệm khách hàng nên ngân hàng giai đoạn khó khăn lại khó khăn hơn, khó lịng vực dậy Áp lực đè nặng lên cán tín dụng, quỹ thời gian cịn lại cho khối lượng lớn cơng việc nên đơi họ có sai sót thẩm định tài sản, xem xét khả trả nợ khách hàng Điều dẫn đến nợ xấu có khả phát sinh Đồng thời, dù biết tầm quan trọng việc kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay không đủ thời gian để kiểm tra tất vay Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng vay, tín dụng khơng ngừng tăng trưởng nợ xấu theo mà tăng, hiệu hoạt động tín dụng bị suy giảm 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO - Tăng cường thực kiểm soát rủi ro tín dụng trước, sau cho vay: o Kiểm sốt trước cho vay: kiểm sốt q trình thủ tục, lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, xác, hợp pháp, hợp với quy định cho vay ngân hàng hồ sơ vay vốn o Kiểm soát cho vay: Kiểm sốt lần hợp đồng tín dụng, kiểm tra trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận khách hang với số liệu tịa ngân hàng để từ phát trường hợp vay hộ, lập hồ sơ giải ngân vay vốn, kê khai khống TSĐB, cán tín dụng thu nợ, lãi khơng nộp ngân hàng, điều tra việc sử dụng vốn vay khách hàng có mục đích vay hay khơng, giám sát thường xuyên khoản vay o Kiểm soát sau cho vay: kiểm sốt đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt tín dụng nội độc lập, đánh giá lại sách tín dụng 5.2 GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ TÍN DỤNG 5.2.1 Giải pháp tăng trưởng tín dụng bền vững - Tăng cường công tác phổ biến thông tin, tiếp thị rộng rãi nhằm thông báo đến khách hàng chủ trương, sách tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng có nhu cầu tiếp cận vốn vay - Thường xuyên tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, giải nhanh hồ sơ thủ tục vay, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cho vay thu nợ - Tiến hành cho vay phân tán: cho vay nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khách hàng Hạn chế tập trung vốn lớn vào khách hàng Đồng thời đa dạng hoá sản phẩm ngân hàng nhằm thu hút khách hàng giảm thiểu rủi ro khách hàng, ngành hay lĩnh vực có biến động - Tiến hành xem xét dự báo kinh tế hai lĩnh vực trồng lúa nuôi thuỷ sản Nhằm hạn chế rủi ro biến động kinh tế bất thường xảy cho lĩnh vực trọng điểm tỉnh 5.2.2 Giáp pháp quản lý hồ sơ tín dụng - Qua phân tích nợ xấu ngân hàng dễ phát sinh lĩnh vực cho vay tiêu dùng Chuyên viên khách hàng cần bám sát thị trường, thẩm định kỹ tình hình tài chính, khả trả nợ, mục đích vay để cấp tín dụng hợp lý - Thường xuyên đánh giá lại khách hàng sau lần tái tục nhằm xem xét lại tình trạng nhân, tình trạng vay vốn ngân hàng khách, để có nhận định khách hàng tiến hành làm hồ sơ tín dụng hợp lệ - Thường xuyên theo dõi danh mục tín dụng, đặc biệt khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thời có rủi ro xảy Đồng thời, dựa vào danh mục ngân hàng đưa biện pháp quản lý khoản nợ để đảm bảo chất lượng tín dụng - Rà sốt sách quản lý rủi ro tín dụng từ ngân hàng hội sở thời kỳ: Các sách tín dụng nhằm hạn chế rủi ro như: sách tài sản đảm bảo, sách bảo lãnh,… dựa vào sách tín dụng để có hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ Đồng thời, hướng dẫn tạo vận hành nhịp nhàng tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp lí nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ngoài ra, cần phải thường xuyên sốt quy định pháp lí ngân hàng nhà nước, Luật Nhà ở, Luật Đất đai thường xuyên thay đổi, ngân hàng phải thường xuyên cập nhật 5.3 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC - Thành lập phận hỗ trợ tín dụng trực thuộc phòng kinh doanh Bộ phận đảm nhận việc soạn thảo hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân, hỗ trợ khách hàng cơng chứng, đăng kí chấp Đồng thời, phận thực công tác kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay tách biệt với chuyên viên khách hàng Nhằm giảm áp lực thời gian cho chuyên viên khách hàng, giúp họ tăng trưởng tín dụng hiệu tạo minh bạch, hiệu cho việc thẩm định sử dụng vốn giúp thu hồi vốn kịp thời khách hàng sử dụng sai mục đích - Đào tạo cán làm công tác quản lý rủi ro giúp giảm áp lực công việc, hạn chế sai sót khơng kiểm sốt hết lượng hồ sơ tín dụng q lớn - Đào tạo chun mơn quy định pháp luật cho chuyên viên khách hàng có Nhằm hạn chế sai sót nhỏ quy định pháp luật có khả làm hiệu lực hợp đồng 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, hàng hoá ế ẩm, sản xuất kinh doanh đình trệ, sức khoẻ doanh nghiệp suy giảm, lãi suất liên tục biến đổi ngân hàng có xu hướng chuyển sang thành phần kinh tế cá nhân, tập trung vào thời hạn cho vay ngắn Thậm chí chuyển dịch góp phần vào định hướng lâu dài Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam khu vực Qua phân tích cho thấy doanh số cho vay giai đoạn nhiều biến động nhiên năm 2013 doanh số cho vay tăng trở lại kéo dài tăng trưởng đến tháng đầu năm 2014 Trong đó, tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn để tài trợ SXKD, nơng nghiệp Bên cạnh đó, cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp ngân hàng quan tâm, thúc đẩy tăng trưởng Trong lĩnh vực kinh tế cho vay SXKD chiếm tỷ trọng cao, nông nghiệp Các ngành nghề có tốc độ tăng doanh số cho vay khơng nhìn chung đến giai đoạn tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay tăng Cùng với doanh số cho vay doanh số thu nợ có nhiều biến động Giảm thời gian đầu năm 2013 doanh số thu nợ dần phục hồi tăng trở lại Do tác động từ doanh số cho vay nên doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao kỳ hạn cho vay ngắn, tập trung chủ yếu vào cá nhân đứng đầu doanh số thu nợ lĩnh vực SXKD, sau nơng nghiệp Tình hình dư nợ có nhiều biến động, góp phần đáng kể vào gia tăng dư nợ dư nợ cho vay ngắn hạn, hạn chế tăng trưởng cho vay trung dài hạn nhằm tăng khả xoay vòng vốn hạn chế rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh dư nợ tập trung chủ yếu vào cho vay cá nhân lĩnh vực SXKD, nông nghiệp Đặc biệt tình hình nợ xấu có phát sinh biến động qua năm Trong giai đoạn gần nợ xấu có chiều hướng giảm Đây vấn đề ngân hàng ln quan tâm tìm hướng nhằm giảm nợ xấu đến mức thấp Ngân hàng thực công tác quản lý nợ cách hiệu việc áp dụng biện pháp quản lý nợ mới, linh hoạt sáng tạo, song hành khách hàng tìm giải pháp thảo gỡ khó khăn, triển khai chế khen thưởng đơn vị xử lý tốt nợ hạn Kết hợp với việc phân tích số cho thấy tình hình giai đoạn trước ngân hàng tồn nợ xấu rủi ro tín dụng Tuy nhiên, giai đoạn gần tình hình có nhiều chuyển biến tốt hệ số thu nợ tăng, hệ số rủi ro tín dụng giảm, nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng thấp Trong bối cảnh đầy thách thức kinh tế khả xảy rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm kéo giảm đưa rủi ro mức thấp nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kinh doanh 6.2 KIẾN NGHỊ Trong hoạt động kinh doanh nào, dù thời kỳ hưng thịnh tránh khỏi rủi ro, thiếu sót Hơn thấy đề biện pháp nhằm khắc phục rủi ro q trình lâu dài giải triệt để Tơi xin trình bày số kiến nghị nhằm mục đích đóng góp vào q trình nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hạn chế phát sinh rủi ro tín dụng 6.2.1 Đối với quyền địa phương Uỷ ban nhân dân, phịng tài ngun mơi trường tạo điều kiện thuận lợi, có biện pháp rút ngắn quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho người dân Hạn chế tình trạng người dân có đất nhà đất cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất mà khơng có thơng tin tài sản gắn liền với đất Gây khó khăn nhầm lẫn q trình định giá TSĐB để cấp tín dụng Trong trình làm hồ sơ vay, cần phải đăng kí chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phịng tài ngun mơi trường quản lý đất Q trình thường tốn thời gian khoảng ngày, đơi gây khó khăn cho khách hàng xa Kiến nghị với uỷ ban nhân dân tỉnh có giải pháp đơn giản hố thủ tục với thời gian nhận trả kết nhanh thực trực tuyến thông qua hệ thống mạng internet song song với làm chứng từ đăng kí chấp Trong tình hình kinh tế nhiều biến động, cá nhân, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn giá đầu giá đầu sản phẩm Xin kiến nghị Uỷ ban nhân dân có biện pháp hỗ trợ giá đầu vào, giá đầu cho mặt hàng sản phẩm chủ lực tỉnh Đồng thời, xây dựng mơ hình dự báo biến động chung giá hai sản phẩm chủ lực tỉnh hạt lúa cá để hộ sản xuất có định hướng làm ăn hiệu 77 6.2.2 Đối với nhà nước Có biện pháp sửa chữa thống văn quy phạm pháp luật nhằm hạn chế nhằm lẫn tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng Ngân hàng nhà nước cần tăng cường tra, giám sát hoạt động NHTM để tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh ngân hàng, từ thúc đẩy ngân hàng phát triển theo chiều hướng tích cực đạt hiệu cao Hoàn thiện tạo mối liên kết chặt chẽ ngân hàng với hệ thống thông tin tín dụng CIC để thơng tin khách hàng cập nhật thường xun, xác, giảm thiểu tình trạng rủi ro tín dụng thiếu thơng tin lịch sử trả nợ khách hàng 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang Nâng cao hệ thông công nghệ thông tin, giảm bớt thủ tục nhiều giấy tờ phức tạp khách hàng thường than phiền kí nhiều chữ ký đến làm hồ sơ vay Tạo thống hệ thống thông tin nội Sacombank đảm bảo chi nhánh khách truy xuất hợp đồng, lịch trả nợ cho khách hàng có nhu cầu mà khơng có địa phương thời gian dài TÀI LIỆU THAM KHẢO C.V.Kình, 24.12.2013, Hơn 60.000 doanh nghiệp VN giải thể ngừng hoạt động [trực tuyến] Báo tuổi trẻ Đọc từ: http://m.tuoitre.vn/tintuc/kinh-te/kinh-te/213929,Hon-60000-doanh-nghiep-VN-giai-the-hoacngung-hoat-dong.ttm (Đọc ngày 18/09/2014) Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.04.2005 Hà Nội Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định số 18/2005/QĐ-NHNN ngày 25.04.2005 Hà Nội Ngân hàng nhà nước, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21.01.2013 Hà Nội Ngân hàng nhà nước, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHHN ngày 18.03.2014 Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Nguyễn Đức Tú, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thị Thanh Nguyệt Thái Văn Đại, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại, Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ 10 Ngô Thị Ngọc, 2012 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tạo ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 11 Quốc Hội, 2013 Luật Đất Đai số 45/2013/QH13 Ngày 29.11.2013 Hà Nội 12 Quốc Hội, 2005 Luật Nhà Ở số 56/2005/QH11 Ngày 29.11.2005 Hà Nội 13 Quốc Hội, 2005 Luật Dân số 33/2005/QH11 Ngày 14.06.2005 Hà – An Giang, 2014 Báo cáo tài tháng đầu năm 2014 An Giang 14 Thủ tướng phủ, 2013 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Ngày 25.10.2013 Hà Nội 15 Vũ Đình Phùng, 2014 Năm 2013 khối thi đua ngân hàng tỉnh An Giang đóng góp xã hội từ thiện 35 tỷ đồng, trả lại khách hàng 11 tỷ đồng tiền thừa [trực tuyến] Ban thi đua khen thưởng trung ương Đọc từ:http://banthiduakhenthuongtw.gov.vn/tabid/74/Entry/3253/Default.aspx 79 ... TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 4.1.1... nhánh An Giang 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN... ẢNH HƯỞNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG 69 4.5.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh An Giang

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan