CHỦ THỂ KINH DOANH

81 994 0
CHỦ THỂ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ THỂ KINH DOANH

Trang 2

THI + KIỂM TRA GIỮA KỲ

1 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ: 20 %

1 BÀI THI VIẾT, ĐỀ MỞ, 90 PHÚT: 80%

CÓ THAY ĐỔI SẼ THÔNG BÁO SAU

Trang 4

NỘI DUNG MÔN HỌC: 8 CHƯƠNG

C1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Trang 5

+ Giáo trình Luật KT – ĐH Luật HN, ĐHQGTP.HCM+ Luật kinh doanh Bùi Thị Khuyên + Ng Thị Khuế

+ Bùi Nguyên Hoàn (1998), Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần, NXB Chính trị quốc gia

+ Lê Minh Toàn (2001), Công ty cổ phần, quyền và nghĩa vụ vủa cổđông, NXB CTQG TPHCM.

+ Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức và điều hành hoạt động công ty cổ phần, NXB Khoa học và kỹ thuật.

+ Nguyễn Thiết Sơn (1991), Công ty cổ phần ở các nước phát triển, quá trình thành lập, tổ chức, quản lý, Nxb Khoa học xã hội.

+ LMHTXVB Một số vấn đề cơ bản về HTX Nxb LĐXH, 2004

Trang 7

VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

LUẬT Doanh Nghiệp 2005CỦA CHÍNH PHỦ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI

HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DN

NGHỊ ĐỊNH SỐ 101/2006/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ NGÀY 21 - 9 2006 QUY ĐỊNH VIỆC ĐĂNG KÝ LẠI, CHUYỂN ĐỔI VÀ ĐĂNG KÝ ĐỔI GIẤY CHỨNG

NHẬN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA

Trang 8

THÔNG TƯ SỐ 03/2006/TT-BKHĐT CỦA BỘ KH & ĐT NGÀY 19/10/ 2006 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HỒ SƠ, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNGKÝ KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH 88/2006/NĐ-CP

THÔNG SỐ 01/2009/TT-BKHĐT CỦA BỘ KH & ĐT NGÀY 13/01/2009 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 03/2006/TT-BKH

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ CÔNG AN SỐ

05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA NGÀY 29 THÁNG 07 NĂM 2008 HƯỚNG DẪN CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT ĐĂNG KÝ KINH

DOANH, ĐĂNG KÝ THUẾ VÀ ĐĂNG KÝ CON DẤU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP, HOẠT

ĐỘNG THEO LUẬT DOANH NGHIỆP

Trang 9

NGHỊ ĐỊNH 177/2004/NĐ-CP NGÀY 12/10/2004 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐịNH CHI TIếT THI HÀNH MộT Số ĐIềU CủA LUậT HợP TÁC XÃ NĂM 2003

Trang 10

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Trang 11

Nội dung chương 1: (2ca)

1 Khái niệm kinh doanh, chủ thể kinh doanh

2 Các loại hình chủ thể kinh doanh

3 Khái niệm, đặc điểm, phân loại DN

Trang 12

1 KINH DOANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHỦ THỂ KINH DOANH

1.1 Khái niệm kinh doanh: hiểu dưới nhiều gĩc độ?

- Gĩc độ lý luận: nền sản xuất hàng hoá hình thành và phát triển Ở VN: thời bao cấp + thời đổi mới?

- Gĩc độ đời thường: KD được hiểu là hành vi

của các chủ thể thực hiện nhằm mục đích sinh lời

-Gĩc độ ngữ nghĩa: KD được hiểu là “tổ chức

buôn bán để thu lời lãi”

Trang 13

GÓC ĐỘ PHÁP LÝ

Luật công ty năm 1990 + Luật DN

1999+ Luật DN 2005: 3 đạo luật = 1 cách hiểu?

Điều 4.2 Luật DN 2005: “kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá

trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên

Trang 14

“KD” có 3 đặc tính cơ bản:

Nội hàm rộng: một, một số hoặc toàn bộ quá trình đầu tư: sản xuất, tiêu thụ sản tiêu thụ sản

Trang 15

2 Chủ thể kinh doanh

Khái niệm “học thuật”, một mơn khoa học pháp lý

Luật DN: Ko cĩ định nghĩa…

Từ khái niệm “KD” có thể hiểu:

CTKD là các tổ chức, cá nhân kinh doanh đã làm thủ tục theo quy định và được cấp giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh hay giấy chứng nhận đầu tư”

Trang 16

Quan điểm về CTKD?

QĐ1: “chủ thể kinh doanh” = “doanh nghiệp”?

QĐ2: “chủ thể kinh doanh” = “thương

nhân”? (sẽ nghiên cứu kn “thương nhân” trong TM2, kỳ sau)

Trang 17

CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH:

Các DN theo Luật DN và Luật chuyên ngành

(Luật c.khoán, Luật các TCTD, Luật KDBH, Luật KDBDS, Luật luật sư… )

Công ty nhà nước Luật DNNN 2003

Các DN có VĐT nước ngoài được thành lập theo Luật DTNN không thực hiện việc

chuyển đổi theo quy định tại NĐ 101/2006/NĐ-CP (giữ nguyên hình thức pháp lý)

Hợp tác xã và Liên hiệp HTX theo Luật HTX.

Hộ kinh doanh theo NĐ88

Trang 18

2 Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý của

Q.điểm lợi nhuận: DN là một tổ chức sản xuất, thông qua đó, trong khuôn khổ một tài sản nhất định, người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra

những sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường và thu khoản chênh lệch giữa giá

thành và giá bán sản phẩm.

Trang 19

Q.điểm lý thuyết hệ thống: DN là một bộ

phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sự tác

động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội.

Q.điểm kết hợp: DN là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của

Trang 20

thảo luận?

SAO?

Trang 21

DN: GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC?

“DN” là thuật ngữ cĩ nguồn gốc từ kinh tế học: DN như một cái áo khoác (phương tiện) để thực hiện ý tưởng kinh doanh

Muốn kinh doanh, thương nhân phải chọn lấy cho mình một trong số những loại hình mà nhà làm luật quy định

(Xem thêm Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 249)

Trang 22

Góc độ pháp lý?

Doanh nghiệp là: - tổ chức kinh tế - có tên riêng,

- có tài sản,

- có trụ sở giao dịch ổn định, - được đăng ký kinh doanh

- nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

(Xem Điều 4.1 Luật DN)

Trang 23

2.2 Các dấu hiệu pháp lý của DN

2.2.1 DN là tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật và tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định

* DN là tổ chức kinh tế?

* DN được thành lập theo q.định của PL: 3 cơ chế

+ đăng ký KD?

+ Nhà nước ra QĐ thành lập + đăng ký KD?

+ Đăng ký đầu tư: nhà đầu tư NN + L1+ >49% VĐL

* DN phải tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định: DNTN,

Cty TNHH, Cty cổ phần, Cty hợp danh, cty nhà nước…

Trang 24

-2.2.2 DN có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, có tài sản, có sử dụng lao động làm

+ nhận diện được loại hình DN

+phân biệt DN này với DN khác,

+có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển

của DN, gắn liền với uy tín, “thương hiệu” của DN

….

Trang 25

Các vấn đề pháp lý cần chú ý khi đặt tên DN:

- Thứ 1, Tên của DN phải viết được bằng tiếng Việt?

+ có nghĩa là sử dụng chữ viết theo ngữ hệ latinh – Tiếng Việt? a b c….

+ tên DN phải có nghĩa tiếng Việt? dễ nhầm lẫn?

vd: HONDA, TONY,…

+ kèm theo chữ số và ký hiệu Vd:ï Cty CP Thế kỷ 21, hoặc Cty TNHH TM & DV Hịa Bình…

+ DN cĩ VĐTNN: có thể sử dụng tên riêng bằng tiếng nước ngoài đã đăng ký để cấu thành một phần hoặc toàn bộ tên của DN.

Trang 26

Bình luận: DN phải có tên bằng Tiếng Việt?

Hình thức?

Lenovo, Haier, Chery (TQ), Lucky Goldstar, Life’s Good - LG (HQ), Sony (NB), v.v…

DN có VĐTNN: Công ty Hậu cần quyền lực (Power Logistics Corporation), Công ty

Chuyên nhân tạo (Artifial Pro Inc.), Công ty Sản xuất phim bạc (Silver Production),…

Trang 27

- Thứ 2, Tên bằng tiếng nước ngoài của DN

+ có thể có

+ được dịch từ tiếng Việt

EX: ASIA COMMERCIAL BANK, BINH TAM

JOINT STOCK COMPANY….

- Thứ 3, Tên viết tắt của DN

từ tên tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài

Ví dụ:

+ Tên Tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Á Châu;Tên Tiếng Anh: ASIA COMMERCIAL

BANK; Tên Viết tắt: ACB

Trang 28

- Thứ 4, về cấu trúc tên DN

Hai thành tố: (tối thiểu)

+ Loại hình DN: DNTN, công ty TNHH, công

ty cổ phần, công ty hợp danh

+ Tên riêng của DN (cĩ thể bao gồm cả yếu tố

phụ trợ)

Vd: Á Châu; SX, TM & DV Sao vàng, công ty cp sữa Việt Nam, Cơng ty Luật TNHH Âu Mỹ, Công ty cổ phần thép miền nam…

Trang 29

- Thứ 5, Những điều cấm trong đặt tên DN

1 Tên “trùng” hoặc tên “gây nhầm lẫn”

* “trùng”: viết và đọc bằng tiếng Việt hồn tồn giống

vd: Cty CP Sao đỏ và Cty CP Sao đỏ ?

Cty TNHH TM & DV Hoa Hồng Cty TNHH TM và DV Hoa Hồng ?

Trang 30

+ Trùng tên riêng (khác loại hình), (trùng loại hình, khác tên riêng?)

…Học viên tự nghiên cứu thêm

Lưu ý: Phạm vi cấm: 1 tỉnh, TP trực thuộc TW?

HP cĩ cty Hasico, ở HN cũng có cty Hasico…Tên thương mại: pvi bảo hộ tồn quốc…

Trang 31

- Thứ 5, Những điều cấm trong đặt tên DN (tt)

2 tên cơ quan nhà nước, đơn vị LLVTND…

3 từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục, tên danh

4 Sử dụng tên thương mại ?

Trang 32

Tên thương mại”: Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng

lĩnh vực và khu vực kinh doanh {nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh

Quyền SHCN : thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với khu vực (lãnh thổ) và lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký

Trang 33

b Doanh nghiệp phải có trụ sở giao

Trang 34

Thảo luận: SO SÁNH CN,VPĐD, ĐĐKD?

Giống?

- Ko bắt buộc phải có

- Ko hạn chế

- Đều là Đơn vị phụ thuộc của DN (PN?)

- Đặt trong, ngoài nước

Khác?

- Chức năng KD?

- Đại diện pháp lý?

Trang 35

c Doanh nghiệp có tài sản* DN cĩ tài sản? DN sở hữu tài sản?*Nguồn Tài sản của doanh nghiệp?

+ chủ sở hữu đầu tư

được hưởng thừa kế, được tặng cho

Trang 36

* Mức độ tài sản đầu tư vào DN: Bao nhiêu?

vào khả năng của chủ đầu tư: ko giới hạn mức

Trang 37

* Sở hữu trong DN:

SH chung theo phần

- Phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với TS chung.

- Quyền, nghĩa vụ đối với TS thuộc sở hữu

chung tương ứng với phần quyền sở hữu,…

SH Tỷ lệ vốn góp (% vốn góp/VĐL): chi phối quyền – nghĩa vụ: tài chính; quản lý….

Trang 38

2.2.3.Mục đích chủ yếu của DN là mục đích kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận.

Lợi ích kinh tế (vật chất): tối đa hĩa lợi nhuận?

Lợi ích xã hội – cộng đồng (DN cơng ích)

Trang 39

3 Phân loại doanh nghiệp

Trang 40

Lưu ý:

thành các mô hình cty TNHH hay cty cổ phần theo Luật DN 2005 trước

*Vậy: Sau 1/7/2010, ko còn Công ty nhà nước nhưng vẫn còn các DN nhà nước khác?

Trang 41

“DN cĩ vốn đầu tư nước ngoài”

Đăng ký lại (được cấp Giấy CNĐT mới)

(giữ nguyên loại hình DN)

Chuyển đổi hình thức pháp lý (được

cấp Giấy CNĐT mới)thành các DN theo Luật DN 2005 (thay đổi hình thức pháp lý)

Không đăng ký lại, chuyển đổi tiếp tục hoạt động theo giấy phép đầu tư đã

được cấp

của nhà đầu tư NN gọi là gì?

Trang 42

3.2 Căn cứ vào tư cách pháp nhân * DN có tư cách pháp nhân

+ Cty TNHH, Cty Cổ phần, cty Hợp danh + Cty Nhà nước

+ DN có vốn đầu tư nước ngoài (ko chuyển đổi)

* DN không có tư cách pháp nhân:

Doanh nghiệp tư nhân (duy nhất)

Trang 44

3.3 Căn cứ vào chế độ trách nhiệm

* DN có chế độ “trách nhiệm hữu hạn”

+ Cty TNHH, Cty cổ phần + Cty nhà nước

+ DN có vốn ĐTNN (ko chuyển đổi)

* DN có chế độ “trách nhiệm vô hạn”

+ DNTN

Trang 46

David N Hyman trong tác phẩm Microeconomics (KTVM) , đã viết:

phần, bạn có thể chỉ mất 100$

Còn trong loại hình DNTN và công ty

hợp danh, ngay khi bạn đầu tư 100$ bạn

khoản nợ của doanh nghiệp phải được thanh toán bằng tài sản cá nhân của các

Trang 47

DN chịu TN Vơ Hạn:

-Điểm mạnh: ít rủi ro cho đối tác

-Điểm yếu: bị đe doạ: “được ăn cả, ngã về không”, không mạnh dạn đầu tư

vào các lĩnh vực kinh tế có mức độ rủi ro cao…hầu hết các DN chịu TNVH khĩ trở thành những DN lớn.

- Điểm mạnh: dễ dàng tồn tại, có thể trở thành những DN lớn.

- Điểm yếu:dễ gây rủi ro cho đối tác, bị đối tác “thẩm định” rất cẩn thận, nhất

Trang 48

III Thành lập, quản lý và góp vốn vào DN theo Luật DN 2005

1 Quyền thành lập, quản lý DN:* “Người thành lập DN”:

- DN nhiều chủ: : TV sáng lập + CĐ sáng lập

- DN 1 chủ: chủ sở hữu DN.

* “Người quản lý DN” (Đ4.13) là: Chủ SH,

GĐ DNTN; TNHD; Chủ tịch HĐTV; Chủ tịch cty; TV HĐQT; GĐ/TGĐ và + Điều lệ cty…

Trang 49

Quyền thành lập, quản lý DN(tt)

TC, CN Việt Nam, TC,CN nước ngoài có quyền thành lập và quản lý DN tại VN, trừ các đối

tượng bị cấm:

+CQNN, ĐVLLVTND sử dụng TS nhà nước để thành lập DN kinh doanh thu lợi riêng

+ Cán bộ, công chức? + Sĩ quan, hạ sĩ quan…

+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn nhà nước…

+ Chưa tn, người bị hạn chế, mất…

+ Đang chấp hành hp tù, bị TA cấm hành nghề KD+ Trường hợp khác theo quy định của pl về phá

sản

Trang 50

Lưu ý: Các trường hợp hạn chế quyền thành lập, quản lý DN

Hạn chế quyền thành lập DN:

Tại 1 thời điểm: 1CN chỉ được đăng ký thành lập 1 DNTN, hoặc làm TVHD của 1 cty hợp danh, …

Hạn chế quyền quản lý DN: GĐ/TGĐ

công ty cổ phần không được đồng thời GĐ/TGĐ của doanh nghiệp khác

Trang 51

2 Góp vốn vào DN 2.1 Quyền góp vốn:

CP hoặc đưa vào cty TNHH, cty HD để trở thành chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung

đều có quyền trừ trường hợp bị cấm:

để gv kinh doanh thu lợi riêng

quy định của pháp luật về cán bộ, công chức

Trang 52

b Đối tượng có quyền góp vốn: (tt)

Điều 37.2 Luật PCTN: Cấm góp vốn

-Về đối tượng bị cấm: CBCC: người đứng

- Về phạm vi các DN: DN mà người đó

trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước?

Trang 53

Vài nhận xét?

*Những người có quyền thành lập, quản lý DN và những người có quyền góp vốn vào DN là hai đối tượng khác nhau, (Đ13.2 và Đ13.4) Hệ quả gì?

*Tổ chức không có tư cách pháp nhân?

Luật DN khơng cấm, NĐ 139 cấm?

* Giới hạn gĩp vốn?

mức trần…

SV tìm? Lách luật? (Nhờ, cty con, nn =<

Trang 54

2.2 Tài sản góp vốn vào DN

a Loại tài sản gĩp vốn: Tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền SDĐ, giá trị

quyền SHTT, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong điều lệ công ty

b Chuyển quyền SH:

chuyển…(DNTN ko có TS riêng)

Trang 55

CTY TNHH CÓ 3 TV: A,B,C

A = 200tr: chuyển cho cty

B= Xe ôtô = 300tr: chuyển cho cty

C= Nhà = 500tr: chuyển cho ctyVĐL = 1 TỶ (thuộc SH cty)

A= 20%

B=30% QUẢN LÝ, TÀI CHÍNH, LỢI NHUẬN

C= 50%

Trang 56

2.2 Tài sản góp vốn vào DN (tt)c Định giá tài sản gĩp vốn:

* Loại tài sản định giá:

- TS ko định giá: tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng?

- TS phải định giá: giá trị QSĐ, giá trị quyền SHTT, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác…Vì sao?

* Các trường hợp định giá:

-Khi thành lập DN:

TV, CĐSL: ng.tắc “đồng thuận tuyệt đối”? Vì sao khơng phải là >1/2; 2/3; ¾…cơ chế tự kiểm soát + mối quan hệ chặt chẽ về quyền lợi + trách nhiệm

-Trong quá trình hoạt động: do Cty và người gĩp vốn thoả thuận định giá hoặc do một TC định giá chuyên nghiệp (phải được người gĩp vốn và Cty chấp thuận)

Trang 57

Định giá sai (cao hơn so với g.trị thực tế )?

*Khi thành lập:

- Ai chịu: các TV,CĐ sáng lập liên đới

- Mức độ: bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của TS tại thời điểm kết thúc đ.giá.

* Đang hoạt động: TC chuyên nghiệp định giá

- Ai chịu: người góp vốn hoặc tổ chức định giá và người đại diện theo pháp luật liên đới…

- Mức độ: tương tự…

Trang 58

3 Về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh

* Quyền tư do KD? Hiểu thế nào?- Lựa chọn hình thức, thời điểm kd

Trang 59

3.1 Các ngành nghề cấm kinh doanh

a.Khái niệm: là những ngành nghề hoạt động

gây phương hại đến lợi ích QP,AN, …truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức,…sức khoẻ của nhân dân, …huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường.

Luật ĐT + NĐ 108…

vũ khí quân dụng, ma túy các loại

văn hóa phản động, đồi trụy,…

buôn bán phụ nữ, trẻ em…

môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài….

Trang 60

3.2 Các ngành, nghề KD có điều kiện

a.Khái niệm:

Là nhóm ngành, nghề KD mà để tham gia các chủ thể phải thỏa mãn những điều kiện mà PL quy định

b Các lĩnh vực, ngành nghề có điều kiện: Đ29 LĐT

-Tài chính, ngân hàng;…

-Kinh doanh bất động sản;…

- Một số lĩnh vực khác theo quy định của PL…

Riêng đối với nhà đầu tư nước ngoài:

ĐƯQT

Trang 61

3.2.3 Các h.thức pháp lý của điều kiện KD

Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà DN

phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể…

+DN phải có khi ĐKKD: vốn pháp định, điều kiện về chứng chỉ hành nghề

+DN sẽ phải đáp ứng được khi tiến hành hoạt động kinh doanh: giấy phép kinh doanh,

giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh…

Ngày đăng: 25/09/2012, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan