phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long – phòng giao dịch bình minh

74 244 0
phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long – phòng giao dịch bình minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD - NGUYỄN HUỲNH NGUYỄN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG – PHỊNG GIAO DỊCH BÌNH MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 Tháng -2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD - NGUYỄN HUỲNH NGUYỄN MSSV: 4114275 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG – PHỊNG GIAO DỊCH BÌNH MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUAN MINH NHỰT Tháng -2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường với dạy tận tình q thầy trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, em tiếp thu nhiều kiến thức Đồng thời với giới thiệu quý thầy cô khoa đồng ý Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long – Phịng giao dịch Bình Minh, em nhận thực tập đơn vị Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Quan Minh Nhựt tận tình hướng dẫn, giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long – Phịng giao dịch Bình Minh nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực tập đơn vị truyền đạt cho em học quý báu hành trang vững bước vào công việc thực tế sau Sau em xin chúc quý thầy, cô anh chị nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long – Phịng giao dịch Bình Minh ln dồi sức khỏe thành công sống Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Huỳnh Nguyễn i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Huỳnh Nguyễn ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - Họ tên: Nguyễn Huỳnh Nguyễn - Chuyên ngành: - Khoa: - Trường: Tài – Ngân hàng Kinh tế - Quản trị kinh doanh MSSV: 4114275 Hệ: Chính quy Khóa: 37 Đại Học Cần Thơ - Mail: nguyen114275@student.ctu.edu.vn - Thực tập tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long – Phịng giao dịch Bình Minh - Thời gian thực tập: Từ 11/8/2014 đến 17/11/2014 - Nội dung thực tập: Tìm hiểu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh Long – Phịng giao dịch Bình Minh Sau trình thực tập sinh viên đơn vị, chúng tơi có số nhận xét đánh sau: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bình Minh, ngày tháng năm 2014 Xác nhận quan thực tập iii MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Vốn huy động 2.1.2 Vốn điều chuyển 2.1.3 Những vấn đề chung tín dụng 2.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh long – Phịng giao dịch Bình Minh 17 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 17 3.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 18 3.3.1 Cơ cấu tổ chức 18 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 18 3.4 Quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Vĩnh long – Phịng giao dịch Bình Minh 19 3.5 Sản phẩm kinh doanh Ngân hàng 20 3.5.1 Khối cá nhân 20 3.5.2 Khối doanh nghiệp 20 3.6 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 21 3.6.1 Tổng thu nhập 21 iv 3.6.2 Tổng chi phí 24 3.6.3 Lợi nhuận 25 3.7 Phương hướng hoạt động thời gian tới Ngân hàng 26 3.7.1 Tăng trưởng huy động 26 3.7.2 Tăng trưởng cho vay 26 3.7.3 Ngăn chặn xử lí nợ xấu 27 Chương 4: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 28 4.1 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn huy động Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 28 4.1.1 Khái quát cấu nguồn vốn Sacombank Bình Minh 28 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 29 4.2 Khái qt tình hình tín dụng Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 2013 tháng đầu năm 2014 34 4.3 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 40 4.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 40 4.3.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn 46 4.3.3 Dư nợ ngắn hạn 48 4.4 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 51 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ 52 4.4.2 Dự nợ ngắn hạn vốn huy động ngắn hạn 53 4.4.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn 53 4.4.4 Nợ xấu ngắn hạn dư nợ ngắn hạn 54 4.4.5 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 54 4.4.6 Thời gian thu hồi vốn ngắn hạn 55 Chương 5: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh 56 5.1 Những thuận lợi khó khăn Sacombank Bình Minh 56 5.1.1 Thuận lợi 56 5.1.2 Khó khăn 57 5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh 57 5.2.1 Giải pháp huy động vốn 57 v 5.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn 58 Chương 6: Kết luận kiến nghị 59 6.1 Kết luận 59 6.2 Kiến nghị 59 6.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 59 6.2.2 Đối với quyền địa phương 60 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 - 2013 22 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Bình Minh tháng đầu năm 2013 - 2014 23 Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 28 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Bình Minh tháng đầu năm 2013 - 2014 28 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 - 2013 20 Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi Sacombank Bình Minh tháng đầu năm 2013 - 2014 31 Bảng 4.5 Tình hình huy động vốn Sacombank Bình Minh phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn Sacombank Bình Minh phân theo đối tượng khách hàng tháng đầu năm 2013 - 2014 34 Bảng 4.7 Tình hình tín dụng theo thời hạn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 36 Bảng 4.8 Tình hình tín dụng theo thời hạn Sacombank Bình Minh tháng đầu năm 2013 - 2014 37 Bảng 4.9 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013 -2014 41 Bảng 4.10 Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 20132014 41 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013 -2014 45 Bảng 4.12 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013-2014 45 Bảng 4.13 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013 -2014 49 vii vượt qua giai đoạn khó khăn kinh tế mà thu lại lợi nhuận cao, tiến hành trả nợ sớm cho Ngân hàng Mặt khác, công tác thu hồi nợ ngân hàng ngày tốt với đội ngũ nhân viên tận tình, có nhiều kinh nghiệm  Ngành nghề khác Tỷ trọng doanh số thu nợ danh mục chiếm tỷ trọng cao toàn cấu doanh số thu nợ ngân hàng, nhiên có tăng giảm thất thường doanh số lẫn tỷ trọng năm Cụ thể năm 2012 tăng 15,92% so với năm 2012 đến năm 2013 lại giảm 17,06% Chính phủ có sách thay đổi tiền lương tối thiểu, tăng lần, từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng theo Nghị định 22 Chính phủ thực từ ngày 01/05/2011, từ 830.000 đồng lên 1.050.000 đồng theo Nghị định 31/2012/NĐ-CP thực từ ngày 01/05/2012 sang năm 2013 số 1.150.000 đồng theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP thực từ ngày 01/07/2013 Ngoài ra, ngân hàng thực tối đa công tác thu hồi nợ để đảm bảo thu nợ hạn đầy đủ nhất, hạn chế tối đa xuất nợ xấu Đồng thời có nhiều khách hàng tất tốn trước hạn làm doanh số nhóm ngành tăng mạnh vào năm 2012 Trong năm 2013, tăng lên chi phí sinh hoạt giá hàng hóa làm cho thu nhập thực đối tượng khoản vay danh mục tương đối thấp làm cho khả chi trả nợ bị hạn chế Mặt khác, số khách hàng vay có ý thức trả nợ kém, sử dụng vốn sai mục đích hiệu dẫn đến sụt giảm doanh số thu nợ ngân hàng năm 4.3.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế  Cá nhân Cá nhân đối tượng cho vay chiếm tỷ trọng cao ngân hàng, đồng thời doanh số thu nợ mảng khách hàng chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) so với khách hàng doanh nghiệp Như phân tích, khoản vay khách hàng cá nhân chủ yếu đến từ khoản vay tiểu thương, giáo viên cán viên chức Đây đối tượng có thu nhập ổn định chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách tiền lương phủ Năm 2012 tình hình sản xuất kinh doanh tương đối tốt, số cán viên chức có thu nhập thêm từ kinh tế gia đình nên tất tốn trước nợ cho Ngân hàng, làm cho doanh số thu nợ năm 2012 tăng 41,21% so với năm 2012 Mặc dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương cho cán viên chức chưa theo kịp tốc độ lạm phát, điều làm cho thu nhập thực 47 đối tượng giảm kéo theo doanh số thu nợ cá nhân giảm 10,38% so với năm 2012 tháng đầu năm 2014 doanh số thu nợ đối tượng khách hàng tăng trở lại lượng tiền nhàn rỗi có sau thời gian kinh doanh dịp tết Nguyên đán hộ sản xuất tiền thưởng cán viên chức nên tiến hành tất toán trước hạn khoản nợ cho Ngân hàng để tiếp tục vay khoản vay với lãi suất thấp phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh nhu cầu cá nhân khác  Doanh nghiệp Doanh số thu nợ nhóm khách hàng tăng trưởng qua năm Năm 2012 tăng đến 23,55% so với năm 2011 Ngân hàng cho vay đa số doanh nghiệp vừa nhỏ với thời gian luân chuyển vốn ngắn, tốc độ thu nợ nhanh Bên cạnh đó, khoản nợ năm trước thu kinh tế địa phương phục hồi phát triển tốt hơn, làm DSTN tăng cao Đến năm 2013 sụt giảm doanh số cho vay nhóm khách hàng này, cộng với việc số doanh nghiệp lớn có khoản vay dài hạn chưa đến kì trả nợ làm cho doanh số thu nợ năm tăng thấp 0,64% so với năm 2012 tháng đầu năm 2014, với hỗ trợ quyền địa phương ngân hàng việc cấu lại khoản nợ, doanh nghiệp “dễ thở” việc trả nợ ngân hàng nên doanh số thu nợ nhóm khách hàng tăng 32,48% so với kì năm trước 4.3.3 Dư nợ ngắn hạn 4.3.3.1 Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế Tình hình dư nợ ngắn hạn Sacombank Bình Minh tăng qua năm, năm 2012 dư nợ tăng trưởng đến 21,2% so với năm 2011 số năm 2013 lại tăng 8,89% so với năm 2012 Xét cấu CN - TTCN ngành có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày đáng kể giữ vai trò đặc biệt quan trọng (năm 2012 tăng 4,27% so với năm 2011 năm 2013 tăng 8,42% so với năm 2012), dư nợ ngắn hạn ngành nghề khác lại có xu hướng giảm  Nơng nghiệp Nhìn chung, dư nợ ngành nơng nghiệp giảm số lượng lẫn tỉ trọng ngành chiếm tỉ trọng thấp (7,3 – 15,8%) cấu dư nợ ngắn hạn ngân hàng Trong năm 2012, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn ngành đạt 36.814 triệu động doanh số thu nợ ngắn hạn ngành 37.547 triệu đồng; điều làm cho dư nợ ngắn hạn ngành giảm nhẹ 4,71% Nhưng đến năm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn ngành tiếp tục giảm 48 Bảng 4.13: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013- 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 Số tiền % 2013/2012 Số tiền 6T2014/6T2013 % Số tiền % Nông nghiệp 15.548 14.815 9.545 12.332 7.041 -733 -4,71 -5.270 -35,57 -5.290 -42,90 CN-TTCN 34.057 46.369 61.414 50.689 62.706 12.312 36,15 15.045 32,45 12.017 23,71 Ngành nghề khác 48.642 57.892 58.702 61.334 57.974 9.250 19,02 810 1,40 -3.360 -5,48 Dư nợ 98.247 124.354 127.721 20.829 21,20 10.585 8,89 3.367 2,71 119.076 129.661 Nguồn: Phịng kinh doanh Sacombank Bình Minh Bảng 4.14: Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011–2013 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 2012/2011 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % 6T2014/6T2013 Số tiền % Cá nhân 65.826 75.854 79.782 77.639 79.285 10.028 15,23 3.928 5,18 1.646 2,12 Doanh nghiệp 32.421 43.222 49.879 46.715 48.436 10.801 33,31 6.657 15,40 1.721 3,68 Dư nợ 98.247 119.076 129.661 124.354 127.721 20.829 21,20 10.585 8,89 3.367 2,71 Nguồn: Phòng kinh doanh Sacombank Bình Minh 49 cịn 34,277 triệu đồng doanh số thu nợ ngắn hạn ngành lại tăng lên 39.547 triều đồng làm cho dư nợ ngắn hạn ngành nơng nghiệp giảm mạnh đến 35,57% Có thể thấy giá nông sản ổn định, mùa màng đạt suất cao, người nông dân tiến hành trả nợ cho ngân hàng, góp phần làm giảm dư nợ ngắn hạn ngành nông nghiệp tháng đầu năm 2014 xuống cịn khoảng tỉ đồng  Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Dư nợ ngành CN – TTCN tăng trưởng qua năm Cụ thể năm 2011,dư nợ ngành đạt 34.057 triệu đồng Năm 2012, dư nợ ngắn hạn ngành cao 12.312 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 36,15% Đến năm 2013 dư nợ ngắn hạn ngành đạt 64.414 triệu đồng, tưng ứng tăng 32,45% so với năm 2012 tháng đầu nằm 2014 tăng 12.017 triệu đồng so với kì năm trước Nguyên nhân qua năm, doanh số cho vay doanh số thu nợ ngành tăng doanh số cho vay tăng mạnh doanh số thu nợ khiến cho dư nợ ngắn hạn ngành tăng trưởng qua năm Có thể thấy giá ổn định, đầu đảm bảo địa bàn tiêu thụ sản phẩm cần phải đầu tư thêm máy móc, với hỗ trợ lãi suất ngân hàng mà doanh nghiệp hộ sản xuất mạnh dạn vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất góp phần làm cho doanh số cho vay tăng mạnh dư nợ ngày tăng qua năm  Ngành nghề khác Tương tự ngành CN – TTCN, dư nợ danh mục tăng trưởng qua năm (năm 2012 tăng 19,02% so với năm 2011, đến năm 2013 tăng 1,4% so với năm 2012) Xét cấu dư nợ danh mục ln chiếm tỉ trọng cao (45,27 - 49,5%) Có thể phần thấy định hướng Ngân hàng giai đoạn này, tập trung tăng trưởng dư nợ vào nhóm ngành có mức độ rủi ro thấp (ngành CN - TTCN ngành nghề khác), lợi nhuận mang lại không nhỏ Đây bước hoàn hảo cho phát triển mạng lưới cho vay hỗ trợ sản xuất ngày Sacombank quan tâm mở rộng, với đối tượng khách hàng chủ yếu hộ sản xuất nhỏ lẻ doanh nghiệp vừa nhỏ 4.3.3.2 Dư nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế  Cá nhân Ta thấy dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng cao tồng dư nợ Ngân hàng (61,53 - 79,28%) tăng trưởng qua năm cho thấy có khả loại hình cho vay đem lại nguồn thu cho ngân hàng tương 50 lai Nhìn chung, dư nợ cho vay cá nhân có xu hướng tăng địa bàn thị xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nên nhu cầu vay vốn đê phục vụ sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, phát triển vùng chuyên canh loại hoa màu trái đặc sản, hộ dân cao Bên cạnh đó, dư nợ tăng cao Sacombank Bình Minh áp dụng mở rộng khoản tín dụng góp chợ, tiểu thương công nhân viên chức địa bàn Điều cho thấy ngân hàng phát triển phù hợp với chủ trương, sách cho vay hệ thống Sacombank thời gian qua cho vay phân tán, khách hàng nhỏ, lẻ Sacombank NHTM đầu chiến lược cho vay thành công, bước đầy thông minh sáng suốt Ngân hàng, nhận định khó khăn đến từ kinh tế từ sau năm 2008 (cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ); Và đối tượng khách hàng cá nhân gặp rủi ro đem lại lợi nhuận cao so với khách hàng doanh nghiệp biết cách linh hoạt lãi suất cho vay  Doanh nghiệp Cùng với tăng trưởng dư nợ cá nhân dư nợ doanh nghiệp tăng trưởng tương tự chí có phần tăng nhanh Điều cho thấy tăng trưởng dư nợ Ngân hàng khối khách hàng doanh nghiệp theo định hướng cấp quyền thị xã Trong năm 2012, với tăng lên số lượng doanh nghiệp, doanh số cho vay doanh số thu nợ khiến cho dư nợ năm tăng đến 33,31% Đến năm 2013, mà doanh số cho vay giảm 3,34% so với năm 2012, doanh số thu nợ tăng trưởng 0,64% so với năm 2012 làm cho dư nợ năm tăng trưởng 15,40% so với năm 2012 Đến tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay đạt thấp doanh số thu nợ, làm cho dư nợ giảm 48.436 triệu đồng 4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI SACOMBANK BÌNH MINH GIAI ĐOẠN 2011-2013 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Thơng qua việc phân tích tiêu hoạt động tín dụng ngắn hạn, ta thấy tình hình tín dụng ngắn hạn nói riêng tín dụng nói chung Ngân hàng có nhiều biến động giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, để phản ánh tốt hoạt động tín dụng ngắn hạn Phòng giao dịch Ta tiến hành đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn hàng thơng qua tiêu: dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn/tổng tài sản, (ngoài ra, để cụ thể cịn có tiêu dư nợ ngắn hạn/vốn huy động có kỳ hạn 12 tháng), hệ số thu nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn/dư nợ ngắn hạn, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn thời gian thu hồi nợ ngắn hạn 51 Bảng 4.15: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank Bình Minh giai đoạn 2011 – 6T/2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động Triệu đồng 129.155 157.291 155.012 90.062 VHĐCKH

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan