Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài

106 886 0
Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ ẠI HỌC Q U Ố C G IA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ANH TUẤN M ỐI Q tlfiN H Ệ G lữ f l T R Ọ N G T fil VẬ T Ò A Á N T R O N G V IỆ C G lf il Q U Y Ế T T R f i N H C H í ỉ P K IN H T É BẰ N G TR Ọ N G TÀI Clntyên ngành: Luật Kinh lc. Mã sô: 6 0 1 05 LUẬN VĂN TH ẠC SI KHOA HỌC LUẬT f'- !.. . TRUMGT. ỹ - ữ / M S NGƯỜI HƯỚNG DÂN K H Õ Ã H Ộ C PGS.TS. N guyễn Niẻn HÀ NỘI - 2 0 0 0 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ----- ỉ CHƯƠNG 1: GIẢJ QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM. 7 1.1. Ý nghĩa và su cần thiết của việc giải quyết tranh chấp kinh té bằng Trọng tài 7 1.2. Các Trung tâm Trọng tài 9 9 1.2.1. Trung lâm Trọng lài kinh tế a). Cơ cấu tổ chức 9 10 b). Thấm quyên 1.2.2. Trung lâm trọng tài Quốc tế .... 12 a). Thành lập và cơ cấn tổ chức 12 b). Thẩm quyên 13 1.3. Nội dung của trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tê báng Trọng tài 15 1.3.1. Tlioả t hu ậ n trọng tài 15 1.3.2. Trình tự tố tụng trọng tài 16 a). Đơn yêu cẩu cua ngnyên đơn 17 b). Lựa chọn và chỉ định trọriậ tài viên 18 c. Đ iêu tra trước khi tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp 21 d). Phiên họp giải quyết tranh chấp 22 e). Phán quyết tì ọn g tài ............................................... .................... ?6 g). Công b ố và gủ, phán quyết 07 h). H iệu lực của phán quyết 28 ì). Thương lượng trong tố tụng trọng tài ....... 29 CHƯƠNG 2. MOI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG TÀI VÀ TOA ÁN 32 2.1. Cơ sở lý luận cua việc thiết lập mói quan hệ Trọng tài và Toà án 32 2.2. Mối quan hệ Trọng tài và Toà án trơng pháp luật hiện hành và thực trạng hoạt động 36 2.2.1. Mối quan hệ Trọng tài và Toà án trong pháp luật hiện hành 36 2.2.2. Thực trạng hoạt động 39 a). Trung tâm Trọníị tài quốc tê 39 b).Truni> tâ m T rọ m ị tài kinh tế 41 2.3. Những vấn đề pháp lý náy sinh giữa Trọng tài và Tơà án trong quá trình tô tụng trọng tài. 43 2.3.1 Thỏa thuận trọng tài 43 ú). Thực hiện thỏa thuận trọn^ tài 45 b). Hiệu lực thỏa thuận trọníị lài 48 2.3.2. Chỉ định trọng tài viên .................................. 52 2.3.3. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời và bảo vệ chứng cứ 54 2.3.4. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài 58 2.3.5. Hủy phán quyết trọng lài 64 CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 71 3.1. Nhận xét chung 71 * 3.2. Một sỏ kiến nghị 72 3.2.1. Về khái niệm tranh chấp kinh tế 72 3.2.2. Thi hành thỏa thuận trọng tài 74 3.2.3. Chỉ định, thay | h ế Irọng tài viên 74 3.2.4. Các biện pháp khẩn cấp lạm lỉiời và bảo vệ chứng cứ 74 3.2.5. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài 74 3.2.6. Kiểm tra, huỷ phán quyêi trọng lài 75 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC T KI LIỆU THAM KHẢO iV /V iV ừ í\ LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết củạ đế tài Trên tliế giói, mối quan hệ giữa Trọng sài và Toa án là một trong các chế định pháp lý có ý nghi* I'ấr quan trọng trong pháp luậl ve Irọng tai. Hiện nay một trong các liêu chí đề Lrọng tai của một nước trở liên liap dẫn và dáng Ún cậy đối với các nhà kinh doanh dó ]ti: “Pliáp luật í ảíi nước đó phái diều chỉnh một cáí ìỉ hợp lý mối quàn hệ íỉiữa irọ/HỊ tài và toà án, cụ thê là vừa han chê được sự can thiệp quá sâu của tòa án vào qitá trìnli trọng tài vi(a bdo dàni sự h ỗ trự cán thiết của tuà án dối với irợrrg lài trong quá trinh íỊÍdi quyết tranh chấp tũniị như khi thi hành phán Cịityết trụng tài' 140, 3|. ở Việt Nam, với việc phát liicn nền kinh tế hàng bo á ribiéLi thành plian theo cơ chế ihị lrường co sụ CỊLUII1 lý của Nhà nước đang dặt ra yêu cầu đối mới một cách SÍIU sắc và toàn diện hệ thông cơ quan tài phán kinh tế cho phù hợp với rinh chất và đặc điếm của quan hệ kinh tế trong điều kiện mói. Trong đó, việc xây dưng lổ chức Irọng tài kinh tế với lư cách là mộl phương ihức giái quyêì tranh chấp kinh lế cũng là một nội dung rất quan Irọng. Việc hình thành các Trung tâm trọng tài trong thời gian qua đă tạo điểu kiện thiếr thực dảni bảo cho các clũì thể kinh doanh không chí có quyền đưực tự (lo lựa chọn các hình Lhức kinh doanh mà còn có quyén tự do lựa chọn hìnli llúrc và biện pháp bảo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp cún mình khi xay ra tranh chấp. Tuy nhiên, do đặc truìig nền kinh lế ihị trường Việl Nam được xây dựng trong bối cảnh của sự chuyển dổi cúa cơ chế kế hoạch hoá lập trung nơi mà độc quyền nhà nước là mội liong các dạc lính căn ban của đòi sống kinh tế trước đây và theo đó là quá trình cải cách kinh lê thường đi nhanh hon quá trình xây dựng pháp luật kinh tế. Do vậy, mặc dù dã có những bước độl phá lớn về một nhận thức: không chỉ coi Nhà nước u thiếl chế duy Ãliáí có quyền 1 tài phán mà đã thừa nhận một phương thức giải quyết tranli chấp khác có tính chất nhà nước” trang nền kinh tế -plnrơng thức ưọng lài. Nhưng pháp luật trọng tài hiện nay cũng không tránh khỏi việc dẫm lên “bước chân ciT' của những sai lầm, khiếm khuyết nhiều lliập niên trước đó. Nêu chúng ta phân tích vào môi tnrờng pháp lý kinh doanh hiện nay thì điều dễ nhận thấy ]à vể “hình thức” chúng ta có tương đối đày đủ các văn bản pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực chủ yếu trong kinh doanh. Nhưng về "nội du)ií>’\ “tính tương thích” thì các văn bản LỈÓ còn c ó nhiều quy định híiít cập k h ô n g c ò a phu hợp vói lình hình thực tế trong đó pháp b ậ t về trọng lài hiện nay là mộl minh chứng rõ rệt Chính vì lẽ đó chưa tạo được niềm lin cho các nhà doanh nghiệp khi lụa chọn phương thức này. Nhận thức dược tầm quan trọng của vấn để này cũng như rhấy được việc giải quyết tranh chấp bằng trọng lài sẽ là phương llìức giai cỊLiyết tranh chấp phát triển trong tương lai, Quốc hội đã đưa việc soạn tháo Pháp lệnh trọng tài vào Nghị quyết về chương trình xây dựng Luật và Pháp lệnh năm 2000 trong đó một trong các lý do của việc pháp điên hóa lần này là việc Ẩầy dựng một Pháp lệnh trọng tài hiện đại phù hợp với thực liễn cua Việl Nam, khắc phục những nhược điểm cố hữu của phương thức này. Trong đó, niộf trong các yêu cầu cần được quán triệt trong quá trình soạn thảo Pháp lệnh trọng tài là việc “thiết k ể ' mối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án nhằm khắc phục được những khiếm khuyết cố hữu của trọng tài Irong quá trình giải quyết iranh chấp mà bản thân nó không tự khắc phục được nếu không có được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước mà cụ thể là Tòa án, qua đó làm tãng hiệu qua cua việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài. Do vậy, việc làm sáng tỏ các vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đối với việc xác lập mối quan hệ này đang được đặt ra và đây cĩíng chính là lý do tôi 2 chọn đề tài ‘-‘M ố i quan hệ giữa Trọng tài va Tòa án trong việc giai quyêì tranh chấp k in h tế bằng trọng tài” làm dề tài luận vtm Cao học cho mình. 2. Tình hỉnh nghiên cứu Có thể thấy việc có được một nghiên cứu tóng thế có tính lý luận và thực tiễn chuyên sâu về “Mới quan hệ giữa Trụng tài và Tòa án trong việc íỊÍai quyết tranh chấp kinh tế bâng trọng tài” chưa được một luận văn tốt nghiệp, công irìnli nghiên cứu khoa học nào dể cập đến mội cách loàn diện. Hiện nay, mặc dù có nhiều bài nghiên cứu khoa học về pháp Luật trọng tài góp phàn vào việc từng bước hoàn thiện pháp luậi trọng lài, nhưng các bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào lừng mặl, lừng khía cạnh của ván dề, Irực tiếp hoặc gián tiếp để xuất và kiến ngliỊ đến môi quan hệ này, như: “Báu cáu chuyên dê vê các lĩnh vực của khum] pháp ịuậl kinh tể tại Việt N am “(T ậ p 4-Dự án VIE/94/003 “Tâng cường nâng lực pháp luật tại Việt Nam” 3/1998); "Hoàn thiện khung pháp luật của Việt Nam chư phát triển kinh r é '“ (Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, 3/1999); “Giải quyết tranh cliấp lanh doanh và phá sân doanh nạhiệp” (Trường Đại học khoa hoc xã hội và nhàn văn-Trung tâm nghiên cứu hỗ irọ pháp tý, 3/2000); “M oi quan hệ qiữa Tòa án và TrụníỊ lài trong việc bảo đàm hiệu quả Ọ'ái quyết tranh chấp kinh tể bằng trọnq tài” (của PTS. Dương Thanh Mai, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, 12/1997); “M ột sô'đặc điểm của pháp luật về trọng tài phi Chính phủ ở Việt Nam hiện /ray” (của PTS. Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước va Pháp luậl, 5/19(-)7); “Niỉừtiiị nguyên nlìân làm hạn c h ế tác tlụnỵ của trọng tài kinh tế và rthữữg qlái pháp khăc phục” (của PTS. Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nirớc và Pháp luật, 7/1999)... Để chuẩn bị cho việc viết luận văn tốt nghiệp, tác giả đã có những bước chuẩn bị tích cực làm cơ sở để xác định hướng nghiên cứu và lựa chọn đề tài tốt nghiệp sau này, như: viết tiểu luận về “H iệu lực cua phán quyết trọnq tài 3 trong việc ẹịải quvết các tranh chap kinh tế ở V iệ t N a m ” (1999); liếp đó đã bổ sung và phát iriển thành bài; “M ột s ố vấn dề pháp lý về hiệu ìực của phán quyết trọng tài trong việc giúi quyết các tranh chấp kinh te ử Việt N a m ” đãng trên Thông báo khoa học-các khoa học xã hội, 2/2000; đã nghiên cứu Ihực tế tại Trung tâm TTQTVN để hiểu thêm ihực trạng hoạt dộng trọng tài và lấy sô liệu thực tế, Đây là những bước chuẩn bị tích cực của tác giả để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Cao học luật có can cứ lý luận và cơ t ơ thực tiễn. 3. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp, tác giả chỉ trình bày một cách khái quát các quy định cúa pháp luậi trọng lài hiện hành; phân tích, bình luận những tổn lại và làm rõ về mặt lý luận những vân để pháp lý nẩy sinh giữa Trọng tài Việt Nam và Tòa án Việl Nam trong hoạt động tố tụng trọng tài. Luận vãn không đề cập đến những tồn lại liên quan đến tiêu chuẩn trọng tài viên, Ihẩm quyển Irọng lài...và những vấn đề pháp lý vể mối quan hệ giữa Tòa án Viêt Nam với phán quyếí trọng tài nước ngoài. 4. M ục đích nghiên cứu. Phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật trọng lài hiện hành dể' qua đó thấy được một cách lõ nét nhất vể cơ cấu lổ chức, thấm quyển và trình tự, thủ tục lố tụng trọng lài Việt Nam hiện nay. Tìm ra những tồn tại trong pháp luật trọng tài hiện hành thuộc phạm vi nghiên cứu cùa luận văn; đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cần thiết phải thiết lập mối quan hệ giữa Trọng tài và Toà án để đảm bảo cho hoạt động trọng tài có hiệu quả, Làm rõ về mặt lý luận các vấn dề pháp lý nẩy sinh có liên quan đến mối quan hệ này. 4 Trên cơ sở các vấn dề lý luận và thực tiền đã dược làm rõ, tác giả dưa ra một số nhận xét và kiến nghị dể góp phồn hoàn thiện pliáp luật trọng tài Việt Nam. 5. Phưung pháp nghiên cứa. Để hoàn thành việc nghiên cứu, trong luân văn này chúng tôi dã sử (lụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp lịcii sử, phương pháp phân tích khoa học, phương pháp so sánh và plnrơng pháp khái quai. Trong dó lấy phương pháp duy vật biện chứng lam nén tang. Phương pháp lliống kê, lịch sử được sử dụng để hệ thống hon các quy định pháp luật vê trọng lài và ihực trạng hoạt động trọng tài. Phương pháp phân lích khoa học và phương pháp so sánh dùng để bình luận, so sánh phap luậĩ và cuối cùng là phương pháp khái quát đượD sử dụng ưong việc đánh giá pháp luật và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện. 6. Những đóng góp của luận văn - Luận văn đà phán tích, bình luận một cách rõ ràng, khoa học các quy định của pháp luật trọng lài hiện hành, qua dó có được cái nhìn tổng thể về pháp luật trọng tài của nước ta hiện nay. - Luận văn là công trình khou học đầu tiên nghiên cứu có tính lý luận chuyên sâu về “M ối quồn hệ giữa Trạng tài và Tòa án trung việc giải quyết tranh chấp kinh t ế bằng trọng tài”. Ngoài việc nêu lên cơ sở lý luận của việc cần phải xác lập mối quan hệ giữa Trọng lài và Toà án trong việc đảm bảo hiệu quá của hoạt động trọng tài, lác giá còn làm rõ về mặt lý luận nhiều vấn để pháp ]ý nẩy sinh có liên quan đến mối quan hệ này. - Trên cơ sơ các vấn đề pháp lý nẩy sinh đã được làm rõ về mặt lý luân cùng với việc so sánh pháp luật của một số mrớc dể qua đó thấy được kinh nghiệm của một số nước trong vấn để này, tác giả đã đưa ra một số nhận xét 5 và kiến nghị cần thiết trong việc xác lập mối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tê bằng trọng tài, qua đó khắc phục được những nhược điểm cố hữu của phương tlurc trọng tài mà bản thân trọng tài không tự khắc phục dược, góp phần lừng bước hoàn thiện pháp fuật về giải quyết tranh chấp nói chung và pháp luật trọng lài nói l iêng. 7. Kết cấu ỉuạn văn Luận văn được kếl cáu gồm: Lời nói đầu, ba chương nội đung, phán kếl luận, các phụ lục và danh 111ỊIC lài liệu Lham kháo. Nội đung chính của cac chương cụ thể như sau: Chương 1. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Trọng tài theơ pháp luật Việt Nam. Chương 2 . Mối quan hệ giũa Trọng tài và Toà án Chương 3 . Nhận xéí và kiến nghị. 6 CHƯƠNG 1 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG I À ỉ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM. Trong chương này chúng lôi trình bày ý nghía và sự cần thiết CLÌa việc giải quyếl tranh chấp kinh tế băng Irọng lài và các quy dịnli hiện lianh vê pháp luật trọng tài để qua đó có Ihể thấy dược tầm quan trọng cua nó và hình (.lung được một bức tranh tổng thể về pháp luật trọng tài Việt Nam hiện nay. 1.1. Ý nghĩa và sụ cần thiết của việc giải quyết tranh chấp kinh tẻ bằng trọng tài. Khẳng định rằng ở đâu có hoạt động kinh doanh rhì ở đó có nẩy sinh tranh chấp. Về mặt hình thức tranh chấp chính là những mâu lliuẫn, những xung đột về quyên và nghĩa vụ giữa các bên. Còn về mạt ban cliât đây chính là sự phản ánh những xung độl về lợi ích của các bên Iranh chấp. Đã có mâu ihuẫn xung đột thì tất yếu phải được giải quyẽl trên cơ sớ công bằng và hiệu qua. Vì vậy, việc giải quyếl tranh chấp là một nhu cầu lấl yếu khách quan. Trong một nền kinh lê có các quan hệ kinh tê càng phong phú, da dạng thì càng có nhiều hình thức khác nhau để giải quyết lianh chấp. Việc giải quyết các tranh chấp trong hoạt dộng sán XLiấl kinh cloanh trong mọi Trường hợp đểu tác động mạnh mẽ đến các quyển tư do và lợi ích của các bên tranh chấp* ngoài ra còn ảnh hưởng đến Lợi ích chung của xã hội. Các khả năng, hình thức và biện pháp giải quyết tranh chấp được quy định Irong pháp luật của mỗi quốc gia thích ứng với chính sách công cũng như diều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đó. Tuy nhiên, dù ihế nào di chăng nữa lliì đều nhằm giái quyết một cách có hiệu qua nhất, quyền và lợi ích của các bẽn được bảo đảm. 7 Chính vì thế mà việc giải quyếl Iranh chấp kinh lê pluu đám báo dược các điều kiện: nhanh chóng, hạn chế mức lối da sự gián đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh; đám bao được bí mậl kinh doanh, uy rín của các bên trên thương Irường; đạt được hiệu quả 1hi hanh cao, rộng rãi. Tiọng tài vó'i lơ cách là một phương thức giải quyết iranh châp kinh íế có kha năng đáp ứng đưực các yêu cầu đó. Nó là định chế giái qityếl nanh chấp mang linh xã hội - nghề nghiệp do chính các bên tự nguyện thỏa lluiận lập ra, xuái pliat cừ nhu cầu của chính các bên. Trong quá trình giái quyếl tmnli chấp, ý chí của các bén luôn được tôn trọng. Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn xác định thủ lục Irọng tài điều này có ý nghĩa ríú quan trọng dể giiip các bên có được sự công bằng rrong việc báo vệ quyền lợi cho họ [42, 14]. Ngày nay, bên cạnh các ưu iliê truyền thống như trung lập, khách quan, lính không công khai trong tô rụng, kha năng chuyên môn hoá cao cua các trọng tài viên, sự lự lựa chọiì tiọng lai viên của các bên, một nguyên nhân lất quan trọng và cĩíng là mộl trong những ưu ihế lo lớn của Irọng tai là việc thi hành phán quyết. Giải thích cho điéu này là việc hiện nay da phần các nước dã iham gia Công ước NevvYoik 1958 vé công nhận và thi hành phán quyếl của Irọng tài nước ngoài 1 Irong khi dó ở hầu hếl các nước các bán án của Tòa án chỉ được thi hành ở nước ngoài khi giữa hai luróc dó dã có ký kếl hiệp định lương trợ tir pháp mà việc này thì không phải là phổ biến, Xu Inrớng này cũng giải Thích cho việc phán quyết của trọng tài tiên thế giới hiện nay điưig có phần chiếm ưu thế hơn các bản án cỉia Tòa án trong việc Un hành chúng ở nước ngoài và trọng tài đang ngày càng trố thành một định chê giải quyết tranh chấp được các nhà kinh doanh ưa chuộng trên thế giới. 1 X c m phụ lục 6 8 1.2. Các Trung tám trọng tài. 1.2.1. T ntng tâm trọng tài kinh tế. a) C ơ cấu tổ chức. Cơ sở phốp lý cho tổ chức và hoạt động của Trung lâm TTKT là Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 quy định vể tổ chức hoại động cua Trọng tài kinh lế (sau đày gọi là Nghị định ] 16/CP) và Tliong tư sô 02/PLDS-KT của Bọ Tư pháp ngày 03/01/1995 hướng dẫn ihi lìành một sô điểu của Nghị định này( sau dây gọi là Thông lư 02/PLDS'KT). Theo dó, các Trung tâm 'ÍTKT là lổ cluĩc phi Chính phủ được thành lập ở các tỉnh, thành phố irực Thuộc trung ưưng, là các tổ chức xã hội-nghề nghiệp, có Ihám quyền giái qnyếi các lianh chấp kinh tế bao gồm cả tranh chấp kinh tế trong và ngoài nước. Điều hành Trung lâm có Chu lịch va Phó Chủ tịch do các trọng lài viên của Trung tâm bâu ra. Nhiệm kỳ của Chủ tịch và Phó Chủ lịch được quy định íiong Diều lệ của mỗi Trung lâm nhưng khổng t|Liá 3 năm, Chứ tịch Trung tâm chí cImìIì mội Ihư ký cho Trung tâm, mỗi Trung tâm có danh sách trọng tai viên ghi rõ họ tên trọng lài viên và các lĩnh vực mà họ đảm nhiệm. Chủ tịch Trung tâm có CỊíiyên. - Quản lý, điều hành Trung lâm và đại diện cho liLing lâm nong mọi giao dịch vói các cơ quan khác. - Chỉ định trọng tài viên khi dược yêu cầu. - Xem xét, quyết định yêu cầu Ihay đổi trọng tài viên. - Quyết định việc kết nạp và bãi miễn Bọng tài viên trên cơ sở có sự nhất trí của lì nhất 2/3 số trọng lài viên của Trung tâm. Các Phó Chủ lịch Trung làm có nhiệm vụ giúp Chủ tịch trong việc ihi hành quyền và nghĩa vụ của mình. Thư kỷ giúp C h' tịch trong việc: 9 - Nhộn đơn - Cung cấp thông tin về Trung tâm và các Irọng lài viên khi có yêu cẩu của khách hàng. - Chuẩn bị hồ sơ, lài liệu, các điền kiện kỹ thuật nhầm bao dám cho quá trình trọng tài. - Thu phí trọng lài. - Ghi biên bản trọng tài ( Điều 3,4 ,5 ,6 phần V Thông tư số 02/PLDSKT). b) Thẩm quyền. Điểu 1- Nghị định 1 16/CPquy dịnh Trọng tài kinh lé là lổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyển giải quyêl tất cả các loại tranh chấp kinh t ế 2 thuộc thẩm quyển của Tòa án kinh tế, Irừ việc yêu câu tuyên bố phá sán doanh nghiệp. “ Trọnq tài kinh t ể có thẩm quyền ỳ ả i quyết các (ranh chấp hợp dồng kinh tế; các tranh chấp giữa công tv với các thành viên (ông ty; íìiữa các thành viên của công ty với nhan liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải th ẻcô n ẹ ty; các tranh chóp liên quan đến việc mitũ bán cồ phiếu, trái p h iêu ”. Như vậy có thể dễ dàng nhận thấy là: vể mặt thẩm quyền VỊI việc thi Chẩm quyền của T i KT gần giống với thẩm quyển cua TAKT ngoại trừ việc tuyên bố phá sán doanh nghiệp (Điều 4 Luậl phá sán doanh nghiệp). Tuy nhiên, không giống như Tòa án, thám quyền của Trọng Nài không dược xác lập theo lãnh thổ bởi vậy các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm TTKT nào đ ể giải quyết tranh ch ấp k h ô n g phụ thuộc vào nơi đặt n II sơ h oặc nơi cư trú của cấc bên. 2 Tranh chấp kinh l ể dược hiểu theo Điều 12-Pháp lệnh Ihủ lục giải C|i;yết các vụ án kinli lế 16/3/1994' Điểu I Nghị dịnh 116/CP ngày 5/9/1994; Điểu 2 và 3- Điều lộ cúa Trung tam Irọng lài lỊtiõc lế Việt Nam ban hành kòm llico Quyết dinh sô' 204 T T g ngày 28/04/1993; Điểu 1-Quyếi dinh I 14/TTg ngày 16/02/1996. 10 Ngoài ra, tuy Nghị định 116/CP không Cịiiy định lõ là các Trung tâm TTKT có thẩm quyển giải quyết các Iranli chấp kinh tê quốc lê hay không, nhưng Thông tư 02/PLDS-KT khảng định là Trọng lài kinh tê có tliẩm c|Liyển giải quyết các tranh chấp nêu liên ngay cá khi các Lnnti chap đó có yếu lô mrớc ngoài hoặc Điều lệ của các Trung tâm 'ITKT hoạt dộng theo Nghị địnli ! 16/CP có Cịuy định là Trung lâm có ihấm quyển giái quyếl CdC Iỉ anh t h ấ p kinh lé trong nước và tranh cliâp kinh l ế c ó yếu lô nước ngoài. Các Trung tâm uọng tài tM xác định lĩnh vực hoại động của mình plùi họp với khả năng chuyên môn của Irọng tài viên; lình vực hoạt dộng chuyên môn của Tiung tâm phái được ghi lõ Irong Điều lệ CLKI n u n g tâm. Trong khi hoạt động các Trung tâm T Í K T có thể tlui hẹp hay 111ứ lộng lĩnh vực hoạt động khi được sự đồng ý của Chủ lịch UBND cấp tỉnh và phải dược bổ sung vào Điều lệ của Trung tâm. V í dụ như: Điểu 2-Điểu [ệ và Điểu 3-Quy tác tố tụng của Trung tâm TTKT Hà Nội có quy định: “T rung tâm T ÍK T ilà N ội cổ thẩm quyển iỊữíi quyết tranh chấp kinh t ế phái shìh từ hoạt dộng kỉnh doanh tron ẹ nước và quốc tế: CI. Các tranh chấp vè H ợịi dơniỊ kinh tê giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với Doanh nghiệp iư nhân, giữa (loanì> ỉìíịhiệp tư nhàn với doanh nghiệp tư nhân và pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân kinh doanh, k ể cả hợp đồng mua bán ngoai thương, ddn tư, dư lịch, vận tải, bào hiểm quốc tế, hợp dồng chuyến giao công nỵlìệ, hợp dổnịị tin dụng và thanh toán quốc tế...khi m ột hay các hên đương sự là (b ển h â n hoặc pháp nhân nước ngoài. b. Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên của công ty vói nhau liên qucin đến thành lập, hoạt độnẹ, giải th ể 11 côỉĩí> ty như: tranh chấp đòi rút vôn khỏi côrtíỊ tv, phân í lua lô lãt, nhập tách, (ỊÌắi th ể cônẹ ty, tranh chấp về lỊnyên và nghĩa \>ụ của ikành viên cõng ty kẻ c à cônỊỊ ty liên docuih và CỎIIÍ' ty 100% vỏn niíỏì' /líỊOũi thanh lập và hưụt dộiìịị theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. c Cái tranh chấp liêti quan lứt tlụ trường chừiiiị khoản, mua bán cổ phiếu, trái phiếu". 1.2.2. Trung tâm trọng tài quốc tế. a) Thành lập VÀ cư cấu tổ chức. Cơ sở pháp lý cho việc thành lập và tổ chức CIU1 Trung tâm TTQTVN là Quyết định số 204/TTg ngày 28/03/1993 cúa Thủ tướng c hình phú quy định về tổ chức Trung tâm TTQTVN đổng thời phê chuẩn Điểu lệ lổ chức và hoạt dộng CLia Trung tâm ( sau đay gọi tà Quyếl định 204/TTg) và Quyếl định sô ] 14/TTg ngày 16/02/1996 của TI ÚI tuóng Chính phú vể mở rộng thấm quyên giải quyết tranh chấp của Trung tâm TTQTVN ( sau dây gọi là Quyết đinh 1 14/TTg). Theo dó, Trung tâm TTQTVN la mội tổ clúíc Liọng lài quy chế và là tổ chức phi Chính phủ bên cạnh Phòng Thưong mai vá Công nghiệp Việt Nam. v ề m ăt nhân sự: hiện nay Trung lâm TTQTVN có 29 Trọng tài viên 3 là những người có kiến thức và kinh nghiệm Irong các lĩnh vực pháp luật, ngoại thương, đầu tư, tài chính, ngân hàng, báo hiểm do Tnm g lâm 1 TQTVN lựa chọn với nhiệm kỳ 4 năm và có ihể được chọn rhêm 1 nhiệm kỳ nữa. Trọng lài viên nước ngoài cũng có thể dược mòi làm trọng tài viên của Trung tâm TTQTVN. ’ X e m phụ lục 3 12 Trung tâm TTQTVN có 1 Cliủ tịch và 2 Phó Chủ Lịch do các trọng tài viên bầu ra với nhiệm kỳ 4 năm. Chủ í ịch Trung lâm chỉ định 1 thư ký. Các trọng tài viên phải thực hiện nhiệm vụ của mình một cácli độc lập, vô tư khách quan trong toàn bộ quá trình giải quyếl tranh chấp. b) Thâm quyền. Với tư cách là mội tổ chức phi Chinh phủ bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung lâm ITỌTVN có tham quyền giải quyết các tranh chấp phát sinli từ các quan hệ kinh tế quốc tế như: hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợ;} đổng dí u tư, đu lịch, vận lái, bào hiếm quốc tê, hợp đổng chuyển giao công nghệ, tín dụng và (hanh toán quốc lế. Trên cơ sở kế thừa các quy định trước đây của HĐTTNT và 11ĐTTHH, Điều 3-Điểu lệ của Trung tâm TTQTVN quy dinh Trung tâm có thẩm quyền giai quyết các Iranli chấp khi: + M ột hoặc các bên dương sự là [hẻ nhân hay pháp nhân mcớc /lí’oài. + Trước hoặc sau khi xảy rci tranh chấp, CÚC bên dươrnị sư thỏa thuận đưa vụ việc ra trước Trung tâm TTQ TV N giải quyết hoặc nen có m ôỉ điều ước quốc t ế ràng buộc các bên phải dưa vụ tranh chấp ra n ước Trunẹ tâm TTQTVN. So sánh với thắm quyền tnrớc đây của HĐTTNT và HĐTTHH thì Trung tâm TTQTVN có thẩm quyền rộng hơn, Việc thành lập Trung tâm TTQTVN không chỉ nhằm giải quyết các tranh chấp vể hợp clổng ngoại thương và hàng hái mà còn các tranh chấp phát sinh lừ giao dịch thương mai quốc tê bao gồm các hợp đổng về đầu tư, du lịch, vận tải quôc tế, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, tín đụng và thanh toán quốc tế. Kể từ khi Trung tâm TTQTVN đi vào hoạt động cho dến khi Nghị định 116/CP được ban hành thì Trung tầm TTQTVN là tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh từ hoạt động kinh tế quốc tế. 13 Sau khí Nghị định 116/CP được littii hành, mặc dù không quy định rõ nhưng Thông tư 02/PLDS-KT và các Điểu lệ của các Trung lâm TTKT và thực liễn giải quyết tranh chấp cho ihấy các Trung tâm TTKT Iheo Nghị định ] 16/CP cũng có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp kinh lế có yếu lố nước ngoài. Nhằm đáp ứng nguyện vọng của giới doanh nhan ngày 16/02/1996 Thủ tưóng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 114/TTg cho phép Trung tâm TTQTVN mở rộng thẩm quyền xét xử các tranh chấp phát sinh ar các quan hệ kinh lế trong nước. Tiên cơ sơ Quyết định này, tại Kỳ họ|> thứ VII ngày 2526/03/1996 Hội đổng quản trị Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đă thỗng qua Quy tắc tô lụng trọng lài Irong nước cổ hiện lực vào ngày 15/04/1996. Điều 2, 3 Quy tắc này có quy định: T n m q tâm ĨT Q T V N có thấm quyỂlí ẹiải quyết các tranlì chấp plìát sinh từ các quan hệ kinh doanh trang nước, Trung tâm tiến hành ỆÌải quyết tranh chấp trên cư sớ thỏa ìhitận Trạnẹ tài của các đươri (ị sự đưa tranh chiip ra trước Trung tâm TT Q T V N đ ể giải quyết. Như vậy, dến dây chííng ta có thể thây rằng, nếu nhu' Thông tư 02/PLDS-KT, các Điểu lệ, Quy tắc tỏ' tụng của Trung tám TTKT khíing định Trung tâm TTK ’ có íhẩm quyên giải quyết các Iranh chấp kinh ế phái sinh trong LỊuan hệ kinh tê quốc tế như là một “sự lấn sâỉi” sang Ihẩm quyển của Trung tâm TTQTVN, thì với việc bíin hành Quyết định 1 14/TTg và Quy tắc tố tụng trọng tài trong nước của Trung Tâm TTQTVN ihì sự lấn sân này không còn nữa mà thay vào đó ]à sự “đồng n h ấ t” về mặt thẩm quyền của các Trung tâm trọng tài trong việc giải quyêì các tranh chấp kinh tế. Như vậy, sùhg một loại quan hệ x ã hội có tính chất chung như nhau nhưng pháp luật đ ã tạo ra hai mặt bằng pháp lý cho sự tồn tại, hoạt động của các Trung tâm trọng tài [33, 5]. Đây cũng chính là một trong những bất cập trong pháp luật về trọng tài phi Chính phủ ở nước ta hiện nay. 14 1.3. Nội dung của trình tự, thủ tục giái quyết các tranh cliâp kinh tế bàng trọng tài. Trình tự thủ tục giải quyết Ininh chấp kinh tế bằng Irọng tài là một quá trình từ khi các bên xác lập thỏa lluiân trọng tài cho đến khi phán quyết Trọng tài có hiệu lực thi hành, v ề ban chất pháp lý llii trình ụr lliủ lục giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng trọng tài là lôn trọng ý chí tối cao của đương sự. Bản chất này đã được thể hiện trong toàn bộ nội dung của trình tợ, rtủi tục giái quyết tranh chấp. Hiện nay vấn (iề này dược quy định trong Ngtụ định 1 16/CP và Bản quy tãc tố tụng của Trung lâm TTQTVN ngày 28/04/1993. Sau dây chúng ta sẽ xem xét những nội dung cơ ban của nó. 1.3.1. Thỏa thuận trụng tài. Thỏa thuận trọng lài là mội hình thức pháp lý trong dó các bên thể hiện sự thống nhất ý chí vể việc sẽ đưa các tranh clúip dã hoặc sẽ phát sinh lừ các quan hệ kinh tế mà các bên là chú tlìế tiến một trọng tài xác (iiiih đế giải quyếl. Thỏa thuận trọng tài tlược xem Iilur diều kiện “đủ ’ đế xác định ihẩni quyển Trọng lài. Bởi vì, thẩm quyển cua Irọng tài là thẩm quyền th u dóng do vạy dù dirực ghi nhận rõ ràng (Điểu 1-Ngliị I 16/CP, Điển 2-Điều lệ tổ clìức Trung tâm TTQTVN ban hành kèm theo Quyết dinh 204/TTg, 28/04/1993.) nhưng đây mới chỉ là diều kiện "can” dể xác định lĩnh vực hoạt dộng của trọng tài. Muốn thẩm quyển lìày của irọng tài dược thực hiện trên thực tế thì không thể thiếu được một thỏa đìu ân trọng tài dược các bên dương sự thống nhất lập ra nhất trí sẽ đưa tranh chấp của họ ra giải qtiyêí bằng trọng tài. Nếu thỏa thuận này không đạt được thì dù vụ việc đó có thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài theo pháp luật thì tiọng tài cũng không thể đứng ra giải quyết được. Thỏa tlniận Trọng tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Irọng tài. Nó là bước khởi đầu hay nói một cách khác là nội dung đầu tiên không thể thiếu được trong trình tự, thủ 15 tục trọng tài. Nếu không có một thỏa thuận irọng tài thì cũng không thể có được những nội dung kế tiếp của trình tự, thủ lục trọng tài. Điều này có nghía rằng tố tụng trọng tài chỉ được hình thành trên cơ sở có một' thỏa Ihuận trọng lài ciìa các bên tranh chấp. Khi các bên đi đến một thỏa Uiuận trọng tài là các b ê n đã đăt n ề n m ó n g , lao c ơ s ỏ c h o sự phát sin h m ộ t CỊLia trình trọn g tài. Tại Khoản 2, Điều 3-Nghị định 1 16/CP cũng đã quy định rõ: “Trung tâm TTKT chỉ nhận đơn yêu câu giải CỊiiyết các tran/ì chítp kinh tế,.., nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên đ ã có thỏa thuận bằng văn bản vẻ việc đưa vụ tranh chấp ra giâi quyết tại chính Trung râm 7 TK T đó". Như vậy, việc giải quyết các Iranh chấp kinh lê bang Trung lâm r i K theo Nghị định 116/CP phải được bắt nguồn từ thỏa thuận tiọng tài và Irong nội dung của bản thỏa lliuận dó các bên phải lựa chọn được Ịĩiột Trung tâm trọng tài xác dinh. Nếu không thỏa mãn cả điểm này thì Trung lâm trọng tài cũng không có thẩm quyền giải quyết. Còn đối vói Trung tâm TTQTVN, theo Quy tac tố tụng thì liiẩm quyền giải quyết các tranh chấp của trọng lài cũng được xác định “khi m ột hay các bên đươnq sự là th ể nhân hay pháp nhãn nước Qgoài. Nếu trước hay sau khi xảy ra tranh chấp, các bên dương su thỏa thuận dưa vụ tranh chấp ra trước Truniì tâm, hoặc nếu có m ột một điều ước quốc tê rànq buọc các bên phải đưa vụ tranh chấp ra trước Trung tôm “(Điều 3). 7.3.2. Trình tự tô tụng trọng tài. Như đã trình bày ở trên, CƯ sở “cần “ để vụ tranh chấp được giải quyết bằng phương thức trọng tài chính là thỏa thuận trọng tài. Tuy vậy, Ihổa thuận trọng tài cũng mới chỉ là yếu tô cần. Để làm phát sinh một thủ tục tố tụng trên thực tế thì phái cần cả yếu tố "đủ”. Vậy yếu tố đủ ở đây là gì (?). Yếu tố đủ chính là khả năng sử dụng thú tục tố tụng trọng tài của các bên khi nẩy sinh tranh chấp. Thủ tục tố tụng trọng tài được bắt đầu bằng một sự kiện pháp lý là 16 nguyên dơn nộp đơn yêu cầu (đơn kiện) đến Trung tâm trọng lai mà các bên đã thỏa thuận lựa chọn. a) Đơn yêu cầu của nguyên đơn: Theo Điều 4-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQ1 VN ngày 20/8/1993: “77lủ tục tố tụng bắt đâu bâníỊ một dơn kiện do nguyên đơn nop d iư Trung tâm. Nạày nộp dưn là riẹày n a o ềơkt chơ thư kỷ của Tniítg tăm. Nếit dưn kiện được gửi bằnọ bưu diện, nqày đóng dấu của bưu diện trên phong bì tại nơi gửi dược cơi là ngày nộp đ o n '. Trong đơn yêu cầu giai quyết chấp phải có các nội dung chứa đựng các thông tin cần thiết nhất cho việc bắt đẩu một thu tục lố tụng trọng tài. Nội dung cúa đơn yêu cầu đã được quy định cụ thể tại Điểu 13-Nghị định 1 16/CP; Điều 5-Qny tắc tố tụng của I r u n g tâm TTQTVN; Điều 5-Quy tãc lô' tụng trong nước của Trung tâm TTQTVN. Nhìn chunệ nội dirrịậ đơn yéitịi'ầu cần có các nội dung sau. + Ngày, tháng, năm viếll don. + Tên và địa chỉ của nguyên dơn và bị đơn. + Tên Trung tâm trọng tài được yêu cđu giái quyết tranh chấp, trọng tài viên mà nguyên dưn chọn trong danh sách trọng tài viên của Trung tâm hoặc đề nghị của nguyên đơn với Chủ tịch Trung t â n chỉ định trọng tài viên cho mình. + Tóm tắt nội dung tranh chấp, những căn cứ pháp lý mà nguyên đơn dựa vào để kiện và yêu cẩu giải quyết. + Các biện pháp thương lượng, hoà giai mà các bên đã thực hiện không đạt kết quả (bắt buộc phải có khi đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm TTKT). + T ộ giá VỊ1 kiện (bắt buộc phải có khi đưa vụ tranh chấp ra giải quyết ộ* tại Trung tâm TTQTVN). Ịt ì é k 17 Ngoài ra “khi yêu cầu "icỉi quyết tranh chấp nguy én đơn phái gửi' th o Tntnq tâm TTK T văn bân ỉhoả thuận trọng tài của cái bên về việc dưa vụ tranh chấp ra ạiải quyết tại Tntnq tâm T ỈK T đó” (Điểu 13-Nghị dinh ] 16/CP). Bên cạnh việc nộp dơn yêu cầu, nguyên đưn còn phai gửi cho Trung tâm trọng tài các tài liệu cần thiết để chứng minh cho yên cầu của mình. Khi nộp đơn, Trung tâm trọng tài sẽ xem xél nếu thuộc thẩm quyển của Trung lâm trọng tài ihì n g u y ên dơn c ó nghĩa VỊI phải nộp tiền tạm ứng phí trọng tài được quy định trong biểu pin trọng tài do ' lung tam trọng tài ân dinh ilieo khung lệ phí trọng tài do Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp quy dịnli (dối với các Trung lâm TTKT-Klioản 2, Điều 4- Nghị định 1 16/CP) hoặc do Mội đổng Quan trị Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam quy đinh (đối với Trung tâm TTQTVN - Điểu 10- Điều lệ tổ chức Trung tâm TTQTVN, 28/04/1993)4 . Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, thư ký Trung tam TTKT phải gửi bản sao dơn yêu cầu của nguyên dơn và danh sách trọng tài viên của Trung tâm TTKT cho bị đơn. Trong thời hạn 30 ngày (dối với Trung tâm TTQTVN) hoặc trong thời hạn đã dược Trung tâm TTKT ấn định, bị đon phải gửi các văn bản trả lời cho Trung tâm và cho nguyên đơn, văn bản tra lời có nội dung như đơn yêu cẩu của nguyên đơn kèm theo văn bán trả lời, bị dơn có thể gửi các tài liệu cần thiết khác cho Trung tâm để tranh luận (Điều 15-Nghị định ] 16/CP Điều 8 -Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). b) Lựa chọn và chỉ định trọng tài viên. - Trọng tài viên duy nhất hay ba trọng tài viên: Nếu các bên đổng ý chọn một trọng tài viên duy nhất thì vụ kiện sẽ do một trọng tài viên thực hiện * M ức phí cu thế x e m Phụ lục 4,5. 18 nhiem VLÌ như môt ú y ban Irong t à i 5. Nen không có sự iliơa tluiộn trên thì các trọng tài viên do các bên lựa cliọn sẽ cùng bíìu ra một trọng lài viên Ihứ ba trong danh sáclì trọng tài viên của Trung tâm và vụ kiện sẽ do Uỷ ban trọng lài bao gồm ba tiọng tài viên giái Cịuyêì (Điều 9-Quy tắc lô lụng của Trung lãm TTQTVN; Điểu 16- Nghị định I 16/CT). - Chọn, chỉ định và thay th ế trụng tài viên: Nguyên đơn vào ỈĨIC nộp don kiện phải chí định hoặc yêu Làu Chủ lịch Trung lâm trọng lài chí định mộl trọng tài viên cho mình và bị đơn trong ihời hạn 30 ngày (dối với Trung lâm TTQTVN) hoặc trong lliời hạn đã được Trung lâm T) K I xác định (doi vói Trung lâm TTKT) sau khi nhận được ban sao ckm kiện phai clion I11ỘI trọng tòi viên ưong danh sách trọng lài viên cua Trung lâm lioạc yêu can Chủ lịch Trung tâm chỉ định một Irọng Lài viên đại điện cho bên đó (Khoan 2, Điển 15Kgỉiị định 116/CP; Điều 5-Quy lac tố lụng trong nước của Trung lâm TTQTVN,). Nếu bị dơn không lựu chọn dirực hoặc không yêu cầu chí định trọng tài viên trong llìời hạn quy định lliì Chủ lịch Trung lârn sẽ chỉ định một trọng tài viên cho bị dơn (Điều 8 -Quy tắc lố lụng của Tnmg tám 1TQTVN). Điểu này nhằm hạn chế bị don Lrì hoãn quá ưình tố lụng bàng cách từ chối không chọn trụng tài viên. Các trọng tài viên được các bên chọn hoặc Chủ lịch Trung tâin chi (lịnh theo cách thức trên đây sẽ bầu một irọng tài viên thír ba trong đanh sách trọng tài viên của Trung tâm làm Chủ lích Uý ban trong lài phụ trách giải quyếi vỌ kiện. Nếu các trọng lài viên kliỏng chọn được Bọng tài viên thứ ba thì trong thời hạn 10 ngày (dối với Trung tâm TTKT) hoặc 15 ngày (đối với Trung tâm TTQTVN) kể từ ngày chọn trọng (ài viên thứ hai, Chủ rịch Trung tâm sẽ ch! định Chủ tịch Ưỷ ban trọng tài. Điểu này nhằm ngăn chận sự (lì hoãn quá N ghị định 1 16/CP gọ i là "H ội d ồ n g trọ n g t à i N h ư n g dề ih ố n g nhái với Đ ié u lệ lõ chức và Q u y tắc lố lụng c úa Trung iam T T Q T V N c h ú n g lôi (.lùng tlmai ngữ " U ỳ hun n ụ n ỵ tài". M> trình tố tụng (Điều 16-Nghị định 116/CP, Điển 9-Quy tác lồ tụng trong nirớc của Trung tâm TTQTVN). Đối với việc chỉ định thay ihế liọng tài sẽ đLrợc tiến hành khi có những trờ ngại khách quan dân tới việc trọng tài viên đã được chọn không thể tiến hành việc Irọng tài Iheo yên cầu của các bên. Đó lài các Irường hợp: Trọniị tài viên được các bên chọn đ ã chết, ốm đau kéo dài hoặc từ chối việc trọníỊ tài... Theo Điều 19-Nghị dịnli 1 16/CP ihì: Trong trườniỊ hợp có trừng tài viên không th ể tiếp tục tham gia giải quyết tranh chấp, thì việc chọn, chi định trọng tài viên khac thay th ế được tiến hành theo các lứĩủ tục í>iốfí,g như khi chọn và chỉ định trọng tài viền lần dầu (nlur quy dinh lại Điểu 16,17). Đay là căn cứ giúp các bên tranh chấp khi thỏa ihuận áp dụng ihủ tục lố lụng trọng tài Iránh được líing lúng khi rơi vào các lrường hợp kể ưên, dặc biệl là đối với các bên chưa có kinh nghiệm trong tranh tụng |38,I44|. v ề vấn để này, ở hầu hết các nước đều có trong Luật về trọng tài và trong Quy lắc tố tụng của các tổ chức trọng tài. Theo thông lệ quốc lế, việc tiến hành chọn và chỉ định họng Tài viên ihay thế trong các trường hợp như đã nêu ở trên đều được tiên hành Iheo thủ tục chọn và chỉ định Irọng tài viên lần dầu nếu các bên không có lliỏa thuận khác. Để đảm bảo tính vô lư khách quan của trọng tài viên, bên canh quy định các bên có quyền chọn, chỉ định trọng tài viên. Điểu 18-Nghị địnlì ] 16/CP còn có quy dịnh; “ Trọng tài viên phải khước từ hoặc bị các hen yẽit câu khước từ nêu cố căn cứ cho thây trợn.Ịi tài viên có ỉh ể Uiômị vô tư troniị việc giải quyết tranh c h ấ p Bởi vậy khi các bẻn (ranh chap cho rang Dọng lài viên có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ tranh chấp với những lý do như: đ ã cố lợi ích hoặc gắn với ỉợi ích của mỗi bên khiến họ khó có th ể vô tư, khách quan trong giải CỊiiyêt trcmh chấp thì trọng tài viên đó phải ĩ ự khước từ hoặc bị các bên yêu cẩu khước từ. Điểu 18-Nghị định 116/CP việc khước từ trọng tài viên được tiến hành theo thủ lục: Bên yêu câu khước từ trọnq tài viên phải làm đơn 20 gửi đến Trung tâm T ÍK T . Đơn yêu cầu khướtí tu' phải dược' Chu tịch Trung tâm TTK T xem xét và quyết ấịrdậ íroiii> thời hạn 7 Iiíịày kế từ ngày nhận dơn M ỗi bên chỉ cố th ể khước từ trọnạ tài viên mả minh dã chộn Với việc quy định này có thể làm cho thủ rục lố rụng trọng tài được tiên hànlì nhanh gọn, góp phấn đảm bao yếu tò lliời giun trang kinh tỉoanh và nhăm hạn chê việc lạm dụng khước từ trọng lài viên hoặc khước lừ tự do ILiỳ tiện dan lới ảnh hưởng đến hoạt động tô tụng Irọng lài. Tuy nhiên, việc quy clịnh cho Chú tịch Trung tám trọng tài được quyền quyết dịnh việc khước rừ trọng lài viên tvong mọi trường hợp phần nào đã hạn chế quyền tự định đoạl cúa các bên dương sự trong việc chọn và chỉ định trọng tài viên. Điểu 1 1-Quy tắc tô lựng của Trung tâm TTQTVN có quy định đảm bảo hơn quyển lựa chọn trọng tài viên của các bên lianh chấp, đồng ihời cho phép giải quyết nhanh việc klurớc từ trọng tài viên: Việc khước từ trọníỊ tài viên cũníỊ có th ể do nỉiữnạ (hành viên khác của Uý ban ữụng tài xem xéi \’ă qayểỉ định. Nến iĩkữaỵ thành viên này khô lì í’ (li tiến thưa thuận hoặc nến ha trọnq tải viên hay trọnạ tài viên duy nhất bị khước íừ, Chu tịch Trung tâm trụng tài s ẽ xem xét và quyết định. c) Điêu tra trước khi tiến hành phiên họp giãi quyết tranh chấp6 Sau khi được chọn hoặc chỉ định và trước khi bắt đầu phiên họp giải quyết tranh chấp đáu tiên, các trọng tài viên được yêu cáu nghiên cứu hồ sơ của vụ tranh chấp và tiến hành các cống việc diều tra bằng tát cả các biện pháp thích hợp. Trong quá trình diều Ira, theo yêu cầu cả hai bên hoặc của một trong hai bên hoặc theo sáng kiến của bản thân mình, các trọng tài viên có quyền gặp riêng các bên để nghe họ tường trình vụ việc, có thể thu ihập thông lin từ Tại Đ iê u lệ lổ c hứ c, Q u y lắc l ố tụ ng cứa Trung iam T T Q T V N g ọi là “x é t x ử '. N h ư n g ở đây d ể ih ổ n g nliất với Hiến ph ap Viủi N a m ( 1992): chí LÓ T à u án lù CƯ t/iuin x é t x ử tiiiíi n ư ớ c C ộ iíịt h ò a X H C N V iệt N íi/n (Đ iê u 1 2 7 ) và N g h ị định 1 16/CP, c h ú n g lôi sử d ụ n g thuíll ngữ: “p h ié n lio p ỊỊÌải q u y ế t H anh th ấ p " . 21 những người khác với sự có mặt của các bên hoặc sau khi thông báo cho các bên biết. Ngoài ra trọng tài viên có thế !ự mình hoặc theo yêu cẩu của các bên mời giám định viên và xác dinh nhiệm vụ của giám định viên, nhận báơ cáo giám định và/hoặc nghe giám định viên trình bày (Điều 2(1-Nghị định 116/CP; Điều 14-Quy tắc tố' tụng trong nước của Trung tâm TTQTVN). d) Phiên họp giải quyết tranh chấp - Ngày diễn ra phiên họp giỏi quyết tranh chép: v ề nguyên tắc sẽ do Chủ tịch u ỷ ban trong tài quyết định. Tuy nhiên, ngày giải quyết tranh chấp cũng có thể sẽ do các bên thỏa thuận (Điều 21-Nghị định ] 16/CP; Điêu 17Quy tắc tố tụng trong nước cùa Trung tâm TTQTVN). - Địa điểm phiên hợp giải quyết tranh chấp: Địa điểm phiên họp giải quyết tranh clìấp là nơi mà việc giải quyết tranh chấp dược liến hành, việc xác định mộl địa điểm thích hợp sẽ rất có ý nghĩa đối với các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có quyển diỏa tluiận địa điểm trọng tài theo nguyên Tắc tự nguyện và bình đẳng. Khoản 1 Điểu 21-Nghị định 116/CP có quy định: địa điểm phiên họp giải quyết tranìì chấp do Chủ tịch Uỷ ban trạng tài hoặc trọng tài viên ấn định, nếu các bên không cố thỏa thuận. Theo quy địnlì này quyển xác định địa điểm phiên họp giải quyết tranh chấp HƯỚC hết thuộc vế các bên Ranh chấp. Các bên có thể lựa chọn bất kỳ nơi nào clio là phù hợp, thuận lợi và đủ điều kiện để tiến hành việc giải quyêì tranh chấp. Khi và chỉ khi các bên khổng có thỏa thuận hoặc không dạt được thỏa thuận về việc xác định dịa điểm giải quyết tranh chấp thì Chủ rịch u ỷ ban trọng lài tẽ ấn định (trong trường hợp tranh chấp do một Uỷ ban trọng tài giải quyết) hoặc sẽ do trọng tài viên ấn định ( trong trường hợp tranh chấp do một trọng tài viên giải quyết). Điếu 19-Quy tắc tố tụng trong nước của Trung tâm TTQTVN và Điều 18-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN đều quy định về địa điểm tiến 22 hành giải quyết tranh chấp như sau: Phiên họp giải quyết tranh chấp s ẽ được tiến hành tại Hà Nội. Theo yêu cầu của các bên hoặc trong trường họp cần thiết, Chủ tịch Ưỷ ban trọng tài có th ể quyết định tiến hanh phiên họp giải quyết tranh chấp ở một địa điểm khác. Như vậy, địa điểm trọng tài đối với TTQTVN đã được xác định trước ở Hà Nội, ngoài ra chỉ khi có yêu cầu của các bên thì địa điểm đó có thể thay dổi trên cơ sở quyết định của Chủ tịch u ỷ ban trọng lài. Việc các bên được tự cỉo thỏa thuận dịa điểm tiến hành trọng tài là một đặc trưng của tô tụng trọng tài, xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích của các bên tranh chấp, hạn chế được sự phiền phức khi đi lại và giảm chi phí cho các bên. Điểu này cho thấy việc xác định địa điểm trong lô tụng Họng tài hoàn toàn khác với việc xác định địa diêm tiến hành tô iụng trong tỏ tụng Tòa án. Trong tỗ tụng Tòa án, các bên không có quyền xác định địa điểm xét xử cũng như nơi tiến hành các hoạt động tố tụng khác mà phải tuân iheo quy định của pháp luật. Địa điểm xét xử của Tòa án phái tuyệt dối luân ihủ nguyên tắc lãnh thổ, chỉ trong trường hợp đặc biộl việc tiến hành các thủ tục tô tụng mới thực hiện ngoài trụ sở của Tòa án, các trường hợp này sẽ do "lòa án ấn định. Thực tế cho thây, địa điểm trọng tài không chỉ là địa điểm tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp mà còn có thể tiến hành các thủ tục tố lụng khác có sự tham gia của một hoặc các bên hoặc của nhàn chứng. Do vậy, tuy Nghị định 116/CP không quy định các bên phải xác định địa điểm trọng tài một cách chi tiết, song để việc tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp cũng như hoạt động tố tụng khác được thuận lợi nhất các bên cần irong thỏa thuận chọn địa điểm trọng tài của mình nên xác định địa điểm một cách cụ thể về địa danh, tên phố, số nhà. Điều này cho phép các bên tranh chấp và trọng tài viên chủ động khi tiến hành các hoạt động tó tụng của mình. - N gôn ngữ dùng trong t ố tụng trọng tài: Ngôn ngữ được dùng trong tố tụng trọng tài là tiếng nói, chữ viết được sử dụng trong quá trình giải quyet 23 g tranh chấp. Khoản 1, Điều 24-Nghị định I 16/CP có quy định: Tiếng nói, chữ viết dù nạ tronq CỊiiá trình giải quyết tranh chấp là tiếng Việt; Điều 22-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN: Trong phiên họp giải quyết tranh chấp u ỷ ban trọng tài sử cỉụnq íiếỉLg Việt Nam Như vậy, ngôn ngữ sử dụng trong quá trình trong tài được pháp luật ấn định tnrớc và các bên không có quyền tự thỏa ihuận. Có lẽ việc quy định này xuất phát từ việc quy định một trong nhũng điều kiện để được công nhận là trọng tài viên phải là công dân Việt Nam (Điều 8 -Ngliị dịnh 1 16/CP) và xuất phát lừ một thực tê hiện nay là khả năng có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau của đội ngữ trọng tài viên còn hạn chế. Tuy vậy, quy định này kliỏng Iránh khỏi hạn chế khi các bén Iranh chấp không mang quốc lịch Việl Nam, trái với nguyên tăc lự nguyện trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài [39, 84-851. Để khắc phục vấn để này, Khoản 2 Điều 24-Nghị định 1 lò/CP và Đoạn 2 Điều 22 Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN quy định; các đươiiq sự cổ th ể yêu cầu Trung (âm citnọ cấp phiên dịch và phả tự chịu lấy chi p h í này. Tóm lại, nếu các bên thỏa Lluiận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết bằng trọng tài thì phải chấp nhận sử dụng liếng nói, chữ viết là liếng Việt trong quá trình tố tụng, đổng Ihời lất có thể chi phí cho việc giải quyết tranh chấp sẽ tăng lẽn nếu có yêu cầu mời phiên dịch. Điều đó dã làm cho các bên tranh chấp € ngại khi thỏa thuận dưa vụ tranh chấp ra giải quyết lại mệt Trung tâm trọng tài nào dó của Việt Nam. - Tham dự phien họp giải quyết tranh chấp: Các bên có thể trực tiếp tham gia vào phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt với điểu kiện phải có giấy IIỷ quyền hợp lệ, các bên có quyền mời Luật sư để bão vệ quyển lợi cho mình (Điều 22-Nghị định ] 16/CP; Điểu 19Ọuy tắc tố tụng Trung tâm TTỌTVN). Đại điện cho các bẽn có thể là công dan Việt Nam hay là người nước ngoài (Điều 19-Quy tắc tố tụng Trung tâm 24 p TTQTVN). Người được uỷ quyền dù là người Việt Nam hay người nước ngoài đều phải có đủ tiêu chuẩn để trở thành người đại diện cho bên uỷ quyền tại Trung tâm. Phiên họp giải quyết tranh chấp dược diễn ra không công khai, nhưng khi có sự chấp thuận của các bên, u ỷ ban trọng tài có ihể cho phép một số người không có liên quan đến tranh chấp được tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp (Điểu 24-Ọuy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN;. Điểu này đem lại rất nhiều lợi ích chc các doanh nhân, quyết định phẩn nào đến sự thành bại đối với hoạt động kinh doanh của các bên. Trong nền kinh tê cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì hơn bao giờ hêt bí mật kinh doanh luôn là một trong các vũ khí tốt nhất giúp các doanh nghiệp chống lại sự cạnh tranh. Đây cũng chính là một trong các lợi tliế của việc gi Si quyết tranh chấp bang irọng tài mà nếu giải quyết bằng Tòa án sẽ không có được. Tuy nhiên, trong Nghị định 116/CP nguyên tắc này ván chưa được ghi nhận - Phiên họp giải quyết tranh cìiảp vắng mặt các bên : Một hoặc tất cả các bên vắng mặt mà không có ỉý do chính đáng nào thì u ỷ ban trọng tài hoặc trọng tai viên duy nlìất, tuỳ theo vụ việc có thể tiến hành việc giải quyết tranh chấp trên cơ sở những tài liệu và chứng cứ hiện có (Điều 20-Quy tắc tô' tụng Trung tâm TTQTVN; Điều 23-Nghị định 116/CP). Bên cạnh đó, u ỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất giải quyết tranh chấp căn cứ vào những diều khoán của hợp đổng nếu tranh chấp này phát sinh rìr quan hệ hợp đổng. - Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ ký của các trọng tài viên và thư ký Trung tâm trọng tài ( Khoản 1,2 Điểu 27Nghị định ] 16/CP) hoặc do Chủ tịch ủ y ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất ký ( Điều 26-Quy tắc tố tụng của Trung tàm TTQTVN). Nội dung biên bản thông thường bao gồm: sô' hổ sơ vụ kiện, địa điểm và ngày diễn ra phiên họp giải quyết tranh chấp; tên và chức vụ của các bên tham gia vụ kiên và 25 Iigưòi đại diện; tên trọng tài Viên, ihư ký, giám định viên và nhân chứng (nếu có) và những người khác tham gia phiên họp; tóm tắt diễn biến nhiên họp; yêu cầu của các bên và tóm tắt những lời khai của các bên. Ngoài ra các bên còn có quyền tìm hiểu nội dung biên bản. Những điểm thay đổi hoặc bổ sung biên bản theo yêu cầu của một bên hoặc các bên do Chủ tịch liỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên quyết định.(Khoản 3, Điều 27- Nghị định I 16/CP; Điều 26-Quy tắc tô tụng của Trung tâm TTỌTVN). e) Phán quyết trọng tài. Plìán quyết trọng tài là dấu hiệu đánh dấu sự kết thúc của quá trình giải quyết tranh chấp. Nó là quyếl định cuối cùng của Uỷ ban Irọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất. Bất kỳ quyết định nào của Uy ban trọng lài cũng phải được biểu quyết theo m i y ẽ n tác da số. Trong trường hựp không đạt được biểu quyết theo đa số, Chủ tịch Uỷ ban trọng tài sẽ đưa ra quyêi định như trọng tài viên duy nhất, luy nhiên ý kiến thiểu số sẽ dược ghi vào biên bản ( Điểu 25-Quy tắc tố tụng Trung tâm TTQTVN). Ưỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất có thể ra quyết định vể tùng phần CỈUI vụ tranh chấp nếu thấy hợp lý hoặc ra quyết định tạm thời sơ bộ trước khi ra quyết định cuối cùng (Khoản 2, Điều 28-Nghị định 116/CP). Căn cứ vào các quy định của pháp luột thì một phán quyết trọng tài sẽ có hiệu lực khi có các điều kiện sau: U iỵ n h ấ t. Phán quyết trọng tài phải được (h ể hiện dưới hình thức văn bản bao gồm các nội dung sau: + Tên Trung tâm trọng lài + Địa điểm và ngày ra quyết định. + Họ tên các Irọng Lài viên (hoặc trong tài viên duy nhất). + Tên địa chỉ của các bên. 26 + Căn cứ ra quyết định, nội dung quyết định. + Mức lệ phí trọng tài mà các bên phải chịu. và phán quyết trọng tài phai có chữ ký của tất cả các trọng cài viên (Khoản 1,3 Điều 28-Ngh: định 116/CP; Điều 28-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). Do váy chữ ký của các trọng tài viên cũng là cơ sở pháp lý để xác định giá trị của một bản phán quyết trọng tài. Trong trường hợp Trọng tài viên không có điểu kiện ký vào phán quyết, Chủ tịch u ỷ ban trọng tài xác nhận việc này bằng cách ký vào phán quyết và nêu rõ nguyên nhân ( Đoạn 2, Điều 28-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN,). T h ứ h a i. Phán quyết trọng tài phải dược tuyẻn đùn e thẩm quyển. Các Trung tâm trọng tài Việt Nam chỉ có lhẩm quyén giải quyết đối với các nhóm quan hệ đã được pháp luật vé trọng tài quy định tại Điều 1-Nghị định 116/CP; Điều 2 -Điều lệ tổ chức Trung tâm TTQTVN (ban hành kèm theo Quyết định 204/TTg); Quyết định 1 14/TTg. T h ú ba: Phán quyết trọng tài phải âirơc tuyền trên CƯ sở thỏa thuận irọnq tài hoặc điều khoản trọng tài. Thỏa thuận trọng tài như đả phân tích ở phẩn 1.3.1 là một hình thức pháp lý, trong đó các bên thổ hiện sự thống nhất ý chí dưa tranh chấp của họ ra một Trung tâm trọng tài xác định để giải quyết. Trung tâm trọng tài chỉ có thể nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp trong phạm vi thẩm quyền như đã nói ở trên nếu trước hoặc sau khi xáy ra tranh chấp các bên đã thoả thuận bằng văn bản về việc sẽ đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm trọng tài đó (Điều 3-Nghị định 116/CP; Điều 3-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). g) Công b ố và gửi phán quyết. - Đ ối với Trung tám TTQTVN: Phán quyết của Uỷ ban trọng tài được đưa ra phải có các nội dung được quy định tại Điều 28-Quy tắc tố tụng của 27 Trung tàm TTQTVN và dược công bô' ngay sau khi kết Ihúc phiên họp giải quyết tranh clìấp cuối cùng hoặc có thể công bô' sau. v ề nguyên lắc toàn vãn của phán quyết phải được gửi cho các bên dương sự chậm nliấl là 30 ngày sau phiên họp giải quyết tranh chấp CIIOI cùng (Điếm 29-Quy tac tô lụng của Trung tâm TTQTVN). - Đ ôi vói T rung tâm TTK T: Củng như dối với h u n g lam T r Q T V N phán quyết của Uỷ ban Irọng tài cũng phái đám bao day đú các yêu cẩu về nội dung và phải được công bó ngay sau khi kết iliiic phiên họp hoặc có thế công bố sau nhưng có giứi hạn thời gian “chậm nhấl lù năitt ngày k ế tii niịày kết thúc phiên họp” (Khoán l,Điểu 29-Nghị định Ỉ16/CP). Phán quyết trọng tài phải được gửi cho các bên trong vòng 3 ngày kể từ ngày ra phán quyết ( Khoản 2, Điều 29- Nghị định 116/CP). h) Hiệu lực của phán quyết. Phán quyết Irọng tài là quyếl clịnli cuối cùng ràng buộc các bên. Trách nhiệm của các bèn là phái ilụrc hiện nghiêm chính phán quyêl trọng tài đã tuyên. Phán quyết của u ỷ ban trọng tài là quyêì định chung llìẩin, Không thể kháng cáo trước bất kỷ Tòa án hay lố chức nào. Các bên liên quan phải tự nguyện thi hành phán quyết liong một í hời hạn nhất định (Điểu 3-Quy tắc tố tụng của T r u n g lAm T T Q T V N ; Diều 5-N ghị dinli I 16/C1J). Nếu phán quyếl không dược (ự nguyện ihi hành (rong thời hạn quy định, sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế iheo pháp luạl của nước nơi phán q uyết được yêu CÀU thi hành và Iheo các điều ước q u ố c tế hữu quan c ó hiệu lực đỗi với vụ kiện này ( Điều 31-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). Còn đối với Trung tãm TTKT thực tế ỉại có một cách giải quyết khác mà cácìi thức này lại mâu thuẫn ngay vói quy định trước đó (Điểu 5) đó là: “Trong trườnẹ hợp quyết định trọng tài không được một bên chấp hành thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét x ử theo thủ tục giải quyết các vụ 28 I án kinh Í[...]... TỤNG TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 31 CHƯONG 2 MỐI QUAN HỆ GIỬA TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN Trong chương 1 chúng lôi dã đi tìm hiểu vé ý nghĩa và sự cần thiết của việc giải quyết tranh chấp kinh lê' bằng trọng tài và các quy định hiện hành về trọng tài theo pháp luật thực định Trong chương này, chúng tôi nêu lên: (1) Cơ sở lý luận của việc thiết lập mối quan hệ Trọng tài và Toà án; ... (2) Mối quan hệ Trọng tài và Toà án trong pháp luật hiện hành và Ihực trạng hoạt động; (3) Những vấn đề pháp lý nẩy sinh giữa Trọng tài và Tòa án trong quá trình tổ rụng trọng tài 2.1 Cơ sở lý luận của việc thiết lập mối quan hệ Trọng tài và Tòa án Trong lịch sử hình thành và phát triển trọng lài trên thế giới cho thấy ở đa phần các nước khi mới bắt đầu chấp nhận hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng. .. QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG I À ỉ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trong chương này chúng lôi trình bày ý nghía và sự cần thiết CLÌa việc giải quyếl tranh chấp kinh tế băng Irọng lài và các quy dịnli hiện lianh vê pháp luật trọng tài để qua đó có Ihể thấy dược tầm quan trọng cua nó và hình (.lung được một bức tranh tổng thể về pháp luật trọng tài Việt Nam hiện nay 1.1 Ý nghĩa và sụ cần thiết của việc. .. quan trọng đó là các quy định về việc xem xét và công nhận các phán quyết trọng tài Việt Nam Việc thiếu các quy dịnh này có thể giải thích là phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài chưa phải là cách lựa chọn mà các nhà kinh doanh ưu thích [30, 7 2 j i) Thương lượng trong tố tụng trọng tài Các Trung tâm Irọng tài luôn khuyến khích và tạo điểu kiện thuận lợi cho các bên giải quyẽl tranh. .. các loại tranh chấp kinh t ế 2 thuộc thẩm quyển của Tòa án kinh tế, Irừ việc yêu câu tuyên bố phá sán doanh nghiệp “ Trọnq tài kinh t ể có thẩm quyền ỳ ả i quyết các (ranh chấp hợp dồng kinh tế; các tranh chấp giữa công tv với các thành viên (ông ty; íìiữa các thành viên của công ty với nhan liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải th ẻcô n ẹ ty; các tranh chóp liên quan đến việc mitũ bán cồ phiếu,... đáng nào thì u ỷ ban trọng tài hoặc trọng tai viên duy nlìất, tuỳ theo vụ việc có thể tiến hành việc giải quyết tranh chấp trên cơ sở những tài liệu và chứng cứ hiện có (Điều 20-Quy tắc tô' tụng Trung tâm TTQTVN; Điều 23-Nghị định 116/CP) Bên cạnh đó, u ỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất giải quyết tranh chấp căn cứ vào những diều khoán của hợp đổng nếu tranh chấp này phát sinh rìr quan hệ. .. động của các Trung tâm trọng tài [33, 5] Đây cũng chính là một trong những bất cập trong pháp luật về trọng tài phi Chính phủ ở nước ta hiện nay 14 1.3 Nội dung của trình tự, thủ tục giái quyết các tranh cliâp kinh tế bàng trọng tài Trình tự thủ tục giải quyết Ininh chấp kinh tế bằng Irọng tài là một quá trình từ khi các bên xác lập thỏa lluiân trọng tài cho đến khi phán quyết Trọng tài có hiệu lực thi... bằng và hiệu qua Vì vậy, việc giải quyếl tranh chấp là một nhu cầu lấl yếu khách quan Trong một nền kinh lê có các quan hệ kinh tê càng phong phú, da dạng thì càng có nhiều hình thức khác nhau để giải quyết lianh chấp Việc giải quyết các tranh chấp trong hoạt dộng sán XLiấl kinh cloanh trong mọi Trường hợp đểu tác động mạnh mẽ đến các quyển tư do và lợi ích của các bên tranh chấp* ngoài ra còn ảnh hưởng... các bên tranh chấp khi thỏa ihuận áp dụng ihủ tục lố lụng trọng tài Iránh được líing lúng khi rơi vào các lrường hợp kể ưên, dặc biệl là đối với các bên chưa có kinh nghiệm trong tranh tụng |38,I44| v ề vấn để này, ở hầu hết các nước đều có trong Luật về trọng tài và trong Quy lắc tố tụng của các tổ chức trọng tài Theo thông lệ quốc lế, việc tiến hành chọn và chỉ định họng Tài viên ihay thế trong các... lệ phí trọng tài mà các bên phải chịu và phán quyết trọng tài phai có chữ ký của tất cả các trọng cài viên (Khoản 1,3 Điều 28-Ngh: định 116/CP; Điều 28-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN) Do váy chữ ký của các trọng tài viên cũng là cơ sở pháp lý để xác định giá trị của một bản phán quyết trọng tài Trong trường hợp Trọng tài viên không có điểu kiện ký vào phán quyết, Chủ tịch u ỷ ban trọng tài xác ... phán 07 h) H iệu lực phán 28 ì) Thương lượng tố tụng trọng tài 29 CHƯƠNG MOI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG TÀI VÀ TOA ÁN 32 2.1 Cơ sở lý luận cua việc thiết lập mói quan hệ Trọng tài Toà án 32 2.2 Mối quan. .. tranh chấp kinh tế trọng tài Do vậy, việc làm sáng tỏ vấn đề có tính lý luận thực tiễn việc xác lập mối quan hệ đặt cĩíng lý chọn đề tài ‘-‘M ố i quan hệ Trọng tài va Tòa án việc giai quyêì tranh. .. quồn hệ Trạng tài Tòa án trung việc giải tranh chấp kinh t ế trọng tài Ngoài việc nêu lên sở lý luận việc cần phải xác lập mối quan hệ Trọng lài Toà án việc đảm bảo hiệu hoạt động trọng tài,

Ngày đăng: 18/10/2015, 15:35

Mục lục

  • CHƯONG 2 MỐI QUAN HỆ GIỬATRỌNG TÀI VÀTOÀ ÁN

  • 2.2.2. Thực trạng hoạt dộng,

  • 2.3.3. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời và bảo vệ chứng cứ

  • CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan