GIÁO án kỹ thuật điều hòa không khí

54 695 5
GIÁO án kỹ thuật điều hòa không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH SỔ GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp : CĐNL Khoá : ……… Họ và tên giáo viên : Đơn vị : Tổ Điện – Điện Tử - Nhiệt Lạnh Năm học: 2015 - 2016 Tp. Thanh Hóa, tháng 10 năm 2015 Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 1: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về không khí ẩm + Biết cách sử dụng đồ thị I-d và t- d.. + Hiểu được các quá trình thay đổi trạng thái của không khí. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) ..................................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) ..................................................................................................................................... 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phương pháp, phương tiện Phân phối (thể hiện hoạt động của Nội dung chi tiết thời gian thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) T1: 45 phút 1.1. Không khí ẩm 1.1.1 Khái niệm chung - Không khí khô là gì? Là không khí không có chứa hơi nước. - Không khí ẩm là gì? Là không khí có chứa hơi nước và được chia làm 3 loại như sau: + Không khí ẩm bão hòa. + Không khí ẩm chưa bão hòa. + Không khí ẩm quá bão hòa. 1.1.2. Các thông số đặc trưng + Nhiệt độ (t0C) Nhiệt độ đọng sương: Nhiệt độ nhiệt kế ướt + Áp suất (p, N/m2): + Thể tích riêng, khối lượng riêng. + Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Dung ẩm (độ chứa hơi) + Entanpy (i, kJ/kg) 1.2 Đồ thị I-d, t-d và các quá trình thay đổi trạng thái của không khí. 1.2.1 Đồ thị I-d. T2: 45 phút 1.2.2. Đồ thị t-d T3: 30 phút 1.2.3. Một số quá trình thay đổi trạng thái của không khí. a. Quá trình thay đổi trạng thái của không khí. b. Quá trình hòa trộn hai dòng khí. Thông số trạng thái của điểm C như + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. sau: IC = IA.LA/LC + IB.LB/LC dC = dA.LA/LC + dB.LB/LC 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu khái niệm về không khí ẩm 2. Xác định các thông số trạng thái của không khí trên đồ thị I-d và t-d? b) Phương pháp củng cố Nhắc nhở sinh viên chú ý nghe giảng, 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 2: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí (tiếp) Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được ảnh hưởng của môi trường không khí đối với con người và sản xuất. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí tới con người và sản xuất. 1.3.1 Ảnh hưởng của môi trường sản xuất tới con người. a. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Thông qua hai hình thức là truyền nhiệt và tỏa ẩm… b. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối. Độ ẩm quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người. c. Ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển không khí. Tốc độ chuyển động của không khí ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và ẩm giữa cơ thể con người với môi trường xung quanh. Khi tốc độ luân chuyển lớn, cường độ trao đổi nhiệt ẩm tăng. Tốc độ gió thích hợp phụ thuộc vào: nhiệt độ gió, cường độ lao động, độ ẩm, trạng thái sức khỏe của mỗi người. Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Trong đhkk người ta chỉ quan tâm tới tốc độ gió trong vùng làm việc, tức là vùng dưới 2m kể từ sàn nhà. d. Ảnh hưởng của bụi Bụi là những phần tử vật chất có kích thước nhỏ bé khuếch tán trong môi trường không khí. Trong không khí co các chất độc hại chiếm tỷ lệ lớn thì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, như hệ hô hấp, thị giác,.. e. Ảnh hưởng của các chất độc hại Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt T2: 45 phút trong không khí có thể có lẫn các chất độc hại như NH3, Cl2,..đó là những chất có hại đến cơ thể con người. f. Ảnh hưởng của độ ồn + Ảnh hưởng đến sức khỏe: stress, bồn chồn, gây rối loạn,.. + Ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào công việc, gây khó chịu. + Ảnh hưởng đến chất lượng công việc. 1.3.2. Ảnh hưởng của môi trường không khí tới sản xuất. a. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm. Một số sản phẩm đòi hỏi nhiệt độ phải nằm trong một giới hạn nhất định. Xem bảng 2.11 SGK T3: 30 phút b. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối + Khi độ ẩm cao có thể gây ẩm mốc cho một số sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp nhẹ như: thuốc lá, sợi dệt, dày da,.. + Khi độ ẩm thấp sẽ gây khô giòn, dễ vỡ, làm giảm hoặc hao hụt số lượng hoặc chất lượng sản phẩm,.. T4: 30 phút c. Ảnh hưởng của tốc độ không khí + Khi tốc độ lớn: sản phẩm bay hơi nước nhanh làm giảm chất lượng và khối lượng,..Ngoài ra tốc độ cao cung ảnh hưởng đến người làm việc. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy + Khi chọn tốc độ nhỏ: tuần hoàn gió trong phòng thấp thì khả năng trao đổi không khí trong phòng bị hạn chế nên co những ảnh hưởng nhất định, lượng ẩm hoặc nhiệt có thê tích tụ lai ở một số vùng nhất định trong phòng gây ảnh hưởng đến con người và sản phẩm. d. Ảnh hưởng của độ sạch không khí Độ sạch của không khí ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu ảnh hưởng của môi trường không khí tới con người? 2. Nêu ảnh hưởng của không khí tới sản xuất? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 3: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí (tiếp) Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (1 tiết) Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm vững được các khái niệm và cách phân loại hệ thống điều hòa không khí. + Nắm được các phương trình cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút T2: 45 phút Nội dung chi tiết 1.4. Khái niệm và phân loại về điều hòa không khí. 1.4.1. Khái niệm: Điều hòa không khí hay còn gọi là điều tiết không khí là quá trình tạo ra và duy trì ổn định các thông số vi khí hậu của không khí trong phòng theo một chương trình định sẵn không phụ thuộc vào các điều kiện bện ngoài. 1.4.2. Phân loại: a. Theo mức độ quan trọng: + Hệ thống điều hòa không khí cấp 1 + Hệ thống điều hòa không khí cấp 2 + Hệ thống điều hòa không khí cấp 3. b. Theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm: + Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô: + Hệ thống điều hòa không khí kiểu ướt: c. Theo đặc điểm khâu xử lý nhiệt ẩm + Hệ thống điều hòa không khí cục bộ + Hệ thống điều hòa phân tán + Hệ thống điều hòa không khí trung tâm. Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy T3: 30 phút d. Theo đặc điểm môi chất giải nhiệt + Giải nhiệt gió (air cooled). + Giải nhiệt nước ( water cooled). e. Theo khả năng xử lý nhiệt ẩm. + Máy điều hòa một chiều lạnh (cooled only air conditioner). + Máy điều hòa hai chiều nóng lạnh (heat pump air conditioner). f. Theo đặc điểm của máy lạnh g. Theo đặc điểm cấu tạo, chức năng của các máy điều hòa. 2. Cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm trong phòng. 2.1. Phương trình cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm. a. Phương trình cân bằng nhiệt Một hệ nhiệt động bất kỳ, hệ luôn luôn chịu tác động của các nguồn nhiệt bên ngoài và bên trong (các nhiễu loạn về nhiệt). Các nhiễu loạn gồm : - Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong: ΣQtỏa - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che (nguồn nhiệt thẩm thấu): ΣQtt Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừa Qt = ΣQtỏa + ΣQtt Để duy trì chế độ nhiệt ẩm trong phòng nguời ta phải cấp cho hệ một lượng không khí có lưu lượng Lq (kg/s) ở trạng thái V (tv , φv) và lấy ra một lượng không khí cũng như vậy nhưng ở trạng thái T (t t, φt). Ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau : Qt = Lq.(It – Iv ) , (kW) b. Phương trình cân bằng ẩm. Tương tự ta cũng có phương trình cân bằng ẩm như sau: Wt = Lw .(dt – dv ) chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu khái niệm và cách phân loại HTDHKK? 2. So sánh ưu nhược điểm giữa điều hòa VRV với điều hòa Water Chiller? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 4: Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (tiếp) Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút T2: 45 phút Nội dung chi tiết 2.2. Tính toán nhiệt thừa a. Nhiệt do máy móc và thiết bị điện tỏa ra Q1 Bao gồm: + Máy sử dụng động cơ điện (Q11): động cơ quạt, máy nén.. + Thiết bị điện (Q12): máy tính, ti vi,… Q1 = Q11 + Q12 b. Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2 Chủ yếu là các loại đèn: đèn điện, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang. Nhiệt tỏa ra là nhiệt hiện. Q2 = Q21 + Q22 Với: Q21: nhiệt do đèn dây tóc tỏa ra Q22: nhiệt do đèn huỳnh quang tỏa ra. c. Nhiệt do người tỏa ra Q3 Gồm 2 thành phần: nhiệt ẩn và nhiệt hiện Q3 = Q3h + Q3a d. Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4 Chỉ có trong các nhà máy, xí nghiệp (do liên tục đưa vào và ra các sản phẩm có nhiệt độ cao hơn trong phòng). Q4 = Q4h + Q4a = G4 .Cp.(t1 - t2 ) + W4 .r Với: G4 là lưu lượng sản phẩm vào ra, kg/s. Cp là nhiệt dung riêng khối lượng của sản phẩm, kJ/kgK Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T3: 45 phút W4 là lượng ẩm tỏa ra (nếu có) trong 1 đơn vị thời gian, kg/s r0 là nhiệt ẩn hóa hơi của hơi nước r0 = 2500 kJ/kg. e. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị Q5 Nếu trong không gian điều hòa có các TBTĐN như: lò sưởi, thiết bị sấy, ống dẫn hơi,..thì phải tính thêm tổn thất do nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị. - Khi biết nhiệt độ bề mặt thiết bị tW Q5 = αW .FW .(tW - tT).10-3 kW Với: αW là hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt thiết bị vào phòng. αW = 10 W/m2K tW , tT nhiệt độ vách và nhiệt độ không khí trong phòng. - Khi biết nhiệt độ chất lỏng chuyển động bên trong ống dẫn tF Q5 = k.F.(tF - tT) kW Với k = 2,5 W/m2K là hệ số truyền nhiệt. f. Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6 Loại nhiệt này xâm nhập vào phòng phụ thuộc vào kết cấu bao che và được chia thành: + Nhiệt bức xạ qua kính Q61 + Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường và mái Q62 Q6 = Q61 + Q62 g. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7 Xảy ra do có sự chênh áp trong nhà và ngoài trời, gây nên hiện tượng rò rỉ không khí, kéo theo có sự tổn thất nhiệt. Q7 = G7 .(IN - IT ) = G7 .C7(tN - tT ) + G7 r0 (dN - dT ) Với: + G7 lưu lượng không khí rò rỉ, kg/s + IN , IT entanpi của không khí bên ngoài và bên trong phòng, kJ/kg + tT , tN nhiệt độ không khí tính toán trong nhà và ngoài trời, 0C + dT , tN dung ẩm không khí tính toán trong nhà và ngoài trời, g/kgkkk + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. h. Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8 Q8 = Q81 + Q82 Với:+ Q81 nhiệt truyền qua mái, tường và sàn. + Q82 nhiệt truyền qua nền. Vậy tổng nhiệt thừa QT = ∑i =1 Qi 8 T4:30 phút + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Tổng nhiệt hiện trong phòng: Qhf = Q1 + Q2 + Q3h + Q4h + Q5 + Q6 + Q7h + Q8 + Tổng nhiệt ẩn trong phòng: Qaf = Q3a + Q4a + Q7a Chú ý:+ nhiệt thừa được sử dụng để xác định năng suất lạnh của bộ xử lý không khí. + Không nên nhầm lẫn nhiệt thừa chính là năng suất lạnh bộ xử lý không khí. + Nhiệt thừa chính là tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn trong phòng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Xác định nhiệt bức xạ do mặt trời gây ra? 2. Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 5: Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (1 tiết cuối) Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (2 tiết) Số tiết: 3 tiết Họ và tên giảng viên: Ngày dạy: ......................... I. MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên xác định được lượng ẩm trong không gian điều hòa Hiểu được các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 2.3. Tính toán ẩm thừa a. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra W1 W1 = n. gn .10 −3 3600 kg/s (2.4) Với: + n là số người trong phòng, người + gn lượng ẩm do 1 người tỏa ra trong phòng trong 1 đv thời gian, g/h (xác định bằng cách tra bảng). b. Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2 W2 = G2 .( y1 − y2 ) 100 Với: + y1, y2 là thủy phần của sp khi đưa vào và ra, % + G2 lưu lượng sp, kg/s Chú ý: thành phần ẩm thừa này chỉ có trong công nghiệp. c. Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3 Khi sàn ướt một lượng hơi ẩm từ đó có thể bốc hơi vào không khí và làm tăng độ ẩm của nó. W3 = 0,006.Fs.(tT – tư ) kg/s Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Trong đó: Fs diện tích sàn bị ướt, m2 tư nhiệt độ nhiệt kế ướt với trạng thái trong phòng, 0C. d. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4 W4 = Gh Gh lưu lượng hơi nước thoát ra, kg/s e. Lượng ẩm thừa Tổng tất cả các lượng ẩm tỏa ra trong phòng gọi là ẩm thừa: WT = ∑i =1 Wi 4 T2: 45 phút T3: 30 phút kg/s Chú ý: Ẩm thừa được sử dụng để xác định năng suất làm khô của thiết bị xử lý không khí. 3. Xử lý nhiệt ẩm của không khí 3.1. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí. 3.1.1. Khái niệm: ĐHKK là tạo ra và duy trì các thông số vi khí hậu của không khí trong phòng bằng cách thổi vào phòng một lượng không khí sạch đã qua xử lý. Các quá trình xử lý bao gồm: + Xử lý về nhiệt độ: làm lạnh, gia nhiệt. + Xử lý về độ ẩm: Làm ẩm hoặc làm khô. + Khử bụi trong không khí. + Khử các chất độc hại. + Khử cacbonic và bổ sung oxy + Đảm bảo mức độ lưu động không khí trong phòng ở mức cho phép. + Đảm bảo độ ồn trong phòng dưới độ ồn cho phép. 3.1.2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm trên đồ thị I-d + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Sử dụng các công thức xác định lượng ẩm thừa trong phòng? 2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí bao gồm? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 6: Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (4 tiết-tiếp theo) Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút T2: 45 phút T3: 45 phút Nội dung chi tiết 3.1.2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm trên đồ thị I-d + Quá trình A1 : Quá trình làm lạnh và làm khô: Δd < 0, ΔI < 0, Δt < 0, ε > 0. Kết quả lượng ẩm trong không khí giảm, hay dung ẩm giảm… + Quá trình A2 : Quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm: Δd = 0, ΔI < 0, Δt < 0, ε = ∞. Thực hiện ở dàn TĐN kiểu bề mặt (t > ts). + Quá trình A3 : Quá trình tăng ẩm, giảm nhiệt Δd > 0, ΔI < 0, Δt < 0, ε < 0. Thực hiện ở thiết bị buồng phun. + Quá trình A4 : Quá trình tăng ẩm (bay hơi) đoạn nhiệt Δd > 0, ΔI = 0, Δt < 0, ε = 0. + Quá trình A5 : Quá trình tăng ẩm, tăng nhiệt, nhiệt độ giảm Δd > 0, ΔI > 0, Δt < 0, ε > 0. + Quá trình A6 : Quá trình tăng ẩm, tăng nhiệt, đẳng nhiệt Δd > 0, ΔI > 0, Δt = 0, ε = r0 = 2500 J/kg. + Quá trình A7 : Quá trình tăng ẩm, tăng nhiệt, nhiệt độ tăng Δd > 0, ΔI > 0, Δt > 0. + Quá trình A8 : Gia nhiệt đẳng dung ẩm Δd = 0, ΔI > 0, Δt > 0, ε = + ∞. + Quá trình A9 : Quá trình tăng nhiệt giảm ẩm Δd < 0, ΔI < 0, Δt > 0 Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 3.2. Các phương pháp và thiết bị xử lý không khí. 3.2.1. Làm lạnh không khí. a. Làm lạnh bằng dàn ống có cánh + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T4:30 phút 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Xác định nhiệt bức xạ do mặt trời gây ra? 2. Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 7: Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (tiếp theo) Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian Nội dung chi tiết Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) 3.2. Các phương pháp và thiết bị xử lý không khí. 3.2.1. Làm lạnh không khí. b. Làm lạnh bằng nước phun đã xử lý. T1: 45 phút c. Làm lạnh bằng nước tự nhiên T2: 45 phút d. Làm lạnh bằng máy nén – giãn khí. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 3.2.2. Gia nhiệt không khí: a. Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử dụng nước nóng b. Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử dụng gas nóng T3: 30 phút c. Gia nhiệt bằng thanh điện trở + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 3.2.3. Tăng ẩm cho không khí (xem giáo trình) 3.2.4. Làm khô cho không khí (xem giáo trình) 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu cấu tạo của các thiết bị xử lý không khí? ứng dụng cho từng trường hợp? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 8: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 4 tiết Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Ngày dạy: ......................... + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian Nội dung chi tiết Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) 4.1 Cơ sở thiết lập sơ đồ điều hòa không khí 4.1.1. Mục đích thành lập sơ đồ đhkk: Xác định các quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị I-d nhằm xác định các khâu cần xử lý và năng suất lạnh của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi cho nó thổi vào phòng. T1: 45 phút 4.1.2. Các cơ sở để thành lập sơ đồ đhkk: + Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp đặt (tN, φN) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Yêu cầu tiện nghi hoặc công nghệ sản xuất bên trong (tT, φT). + Kết quả tính cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm và chất độc hại (QT, WT, GT) từ đó ta tính được hệ số góc tia quá trình. T2: 45 phút + Điều kiện vệ sinh và an toàn cho sức khỏe con người. - Điều kiện không khí thổi vào phòng: t V ≥ tT – a Với hệ thống ĐHKK thổi từ dưới lên a = 7 0 C Với hệ thống ĐHKK thổi từ trên xuống a = 10 0C + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. - Điều kiện về cung cấp gió tươi: Lượng khí tươi cung cấp phải đầy đủ cho người trong phòng: kg/s V GN = n.ρ K k 3600 T3: 45 phút 4.2. Tính toán các sơ đồ đhkk theo đồ thị I-d 4.2.1. Phương trình tính năng suất gió + Năng suất gió để thải nhiệt: Gq = QT I T − IV + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. kg/s + Năng suất gió để thải ẩm: GW = WT d T − dV kg/s + Năng suất gió để thải chất độc hại GZ = Md M ≈ d zT − zV zT kg/s Khi thiết kế hệ thống đhkk phải đảm bảo hai thông số nhiệt và ẩm không thay đổi theo yêu cầu. Gq = GW T4:30 phút Hay: QT WT = I T − I V d T − dV + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. QT I T − I V ∆ I = = = ε VT = ε T WT dT − dV ∆ d Vậy để trạng thái không khí trong phòng không đổi thì trạng thái không khí thổi vào phòng phải luôn nằm trên đường εT 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu công dụng và phân loại máy nén? 2. Cấu tạo và chức năng của máy nén pittong 1 cấp? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 9: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 3 tiết Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Ngày dạy: ......................... + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết Các sơ đồ điều hòa không khí: a. Sơ đồ thẳng: Là sơ đồ trong đó người ta lấy toàn bộ không khí tươi từ bên ngoài vào phòng. Sử dụng cho phòng mổ của bệnh viện, phòng thí nghiệp có hóa chất độc hại,.. 4.2.2 Sơ đồ thẳng được sử dụng trong các trường hợp: + Khi kênh gió hồi quá lớn, việc thực hiện gió hội quá tốn kém. + Khi trong phong phát sinh nhiều chất độc hại, hồi gió không có lợi. + Quá trình xử lý sơ bộ không khí để cung cấp khí tươi cho phòng ĐH. Các thiết bị chính cần có trong sơ đồ là: thiết bị xử lý không khí, quạt cấp, bộ sấy cấp 2, hệ thống kênh gió, miệng cấp gió. Xác định năng suất các thiết bị chính: +Năng suất gió thổi vào phòng: G= QT WT = I T − IV dT − dV Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. kg/s + Năng suất lạnh của thiết bị xử lý: Q0 = G ( I N − I 0 ) = QT I N − I0 I T −kW IV + Năng suất làm khô của thiết bị xử lý: d N − d0 kW d T − dV W0 = G ( d N − d 0 ) = WT T2: 45 phút + Năng suất nhiệt của thiết bị sấy cấp 2 (nếu có): QSII = G ( IV − I 0 ) = QT IV − I 0 I T − IV Ưu nhược điểm: + Ưu điểm: đơn giản, gọn nhẹ, dễ lắp. + Nhược điểm: khồn tận dụng lạnh (nhiệt) của kk thải, hiệu quá kt thấp Vì được sử dụng ở các công trình phát sinh nhiều chất độc hại nên việc hồi gió không có lợi,.. b. Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp: Là sơ đồ mà trong đó ng ta không thải toàn bộ lượng không khí đưa từ ngoài vào phòng, mà chỉ thải 1 phần, phần còn lại cho hòa trộn với không khí ngoài trời. Làm như vậy ta tiết kiệm được năng lượng cung cấp cho hệ thống. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Xác định năng suất các thiết bị: + Năng suất gió cấp vào phòng: G= QT WT = I T − I V d T − dV + Lượng không khí tươi GN (dựa vào số người) GN = n.ρ k Vk 3600 Trong đó: n là tổng số ng trong phòng. Vk lượng kk tươi cần cung cấp cho 1 ng trong1 đơn vị thời gian, m3/h.ng (tra bảng 1.9 và 1.10) + Lưu lượng gió hồi: GT = G – GN kg/s + Công suất lạnh của thiết bị xử lý kk: Q0 = G.( I C − I 0 ) = QT IC − I 0 I T − IV + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T3: 30 phút + Năng suất làm khô của thiết bị xử lý: W0 = G.( d C − d 0 ) = WT dC − d0 d T − dV + Công suất nhiệt của thiết bị sấy cấp 2 (nếu có): QSII = G.( IV − I 0 ) = QT IV − I 0 I T − IV Ưu nhược điểm: + Do có tận dụng nhiệt của kk tuần hoàn nên năng suất lạnh và năng suất làm khô giảm so với sơ đồ thẳng + Chi phí đầu tư tăng do phải trang bị hệ thống kênh gió. + Hệ thống phải trang bị thiết bị sấy cấp II để sấy nóng không khí trước khi thổi vào phòng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Thiết lập sơ đồ điều hòa không khí: theo sơ đồ thẳng và sơ đồ 1 cấp? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 10: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết c. Sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp: Để khắc phục nhược điểm của sơ đồ đhkk cấp 1 (phải có thiết bị sấy cấp II) ta sử dụng sơ đồ đhkk hai cấp có thể điều chỉnh nhiệt độ kk thổi vào phòng. Nguyên lý hoạt động: Xác định năng suất lạnh các TB: + Lưu lượng gió tổng cấp vào phòng G= QT WT = , kg / s IT − I C 2 dT − d C 2 + Lượng không khí bổ sung GN Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. G N = n.ρ k Vk , kg / s 3600 + Lưu lượng gió GT2 GT 2 = G C 2O , kg / s TO + Lưu lượng gió GT1 GT 1 = G − GN − GT 2 , kg / s T2: 45 phút + Năng suất lạnh của thiết bị xử lý: Qo = (G – GT2)(IC1 – IO ), kW + Năng suất làm khô của thiết bị xử lý: W = (G – GT2)(dC1 – dO ), kg/s Ưu nhược điểm: + Do điều chỉnh được lượng gió trích G T2 nên sơ đồ không cần dùng thiết bị sấy cấp II. + Năng suất lạnh và năng suất làm khô thiết bị giảm. 4.3 Tính toán các sơ đồ ĐHKK theo đồ thị t-d Về bản chất việc xác định các sơ đồ ĐHKK theo đồ thị t-d cũng tương tự như đồ thị I-d. 4.3.1 Các sơ đồ ĐHKK trên đồ thị t-d a. Sơ đồ thẳng: + Công suất lạnh của thiết bị xử lý không khí: Q = G.(IN – IO ) kW + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T3: 45 phút + Nhiệt do không khí hấp thụ qua quạt: Q1 = G.(IQ – IO ) kW + Nhiệt do không khí nhận từ môi trường qua đường ống: Q2 = G.(IV – IQ ) kW + Nhiệt thừa do không khí nhận trong phòng: Q3 = G.(IT – IV ) kW Trong đó Q3 bao gồm nhiệt hiện và nhiệt ẩn: + Nhiệt hiện: Q3h = G.( IL – IV ) kW + Nhiệt ẩn: Q3a = G.(IT – IL ) kW + Nhiệt do không khí tươi thải ra ngoài (chuyển từ trạng thái N đến T): Q4 = G.(IN – IT ) kW Như vậy nếu bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt cấp gió và đường ống (Q 1 = Q2 = 0) thì: Q = Q3 + Q4 kW Vậy phụ tải lạnh của thiết bị xử lý không khí Q không phải là nhiệt thừa Q3 mà có giá trị lớn hơn. b. Sơ đồ tuần hoàn một cấp: + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T4:30 phút + Công suất lạnh của TBXLKK Q = G.(IC – IO ) kW + Nhiệt do kk hấp thụ qua quạt: Q1 = G.(IQ – IO ) kW + Nhiệt do kk nhận từ môi trường qua đường ống: Q2 = G.(IV – IQ ) kW + Nhiệt thừa do kk nhận trong phòng: Q3 = G.(IT – IV ) kW Q3 bao gồm nhiệt hiện và nhiệt ẩn: + Nhiệt hiện: Q3h = G.(IL – IV ) kW + Nhiệt ẩn: Q3a = G.(IT – IL ) kW - Nhiệt do kk tươi thải ra ngoài (chuyển từ trạng thái N đến T) Q4 = G`.(IN – IT ) kW Với G` lưu lượng khí tươi Vậy: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 kW + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Thành lập và tính toán các sơ đồ tuần hoàn không khí Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 11: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí (1 tiết- cuối) Chương 5: Hệ thống vận chuyển và phân phối không khí. (2 tiết) Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được các đặc trưng của sơ đồ điều hòa không khí. + Nắm được khái niệm và cách phân loại hệ thống được ống gió II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết Các đặc trưng của sơ đồ ĐHKK a. Hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible heat factor): Giả sử không khí thay đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. ta có: 4.3.2 SHF = Qh Q 1,024.( t 2 − t1 ) = h = Qh + Qw Q I 2 − I1 b. Hệ số nhiệt hiện của phòng RSHF (Room sensible heat factor): RSHF = Qhf Qhf + Qwf = Qhf Qf Đường VT trên đồ thị biểu diễn hệ số nhiệt hiện của phòng RSHF. c. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand sensible heat factor): GSHF = Qh Q = h Qh + Qw Q Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Với Qh và Qw là nhiệt hiện và ẩn tỏa ra từ TBXLKK (Q0) Đường CO trên đồ thị biễu diễn hệ số nhiệt hiện tổng GSHF. d. Hệ số đi vòng BF (Bypass factor): là tỷ số giữa lượng kk đi qua dàn lạnh nhưng ko trao đổi nhiệt ẩm so với tổng lượng kk qua dàn: BF = GC G = C G C +GS G e. Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF: là tỷ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng Qhef và tổng nhiệt hiệu dụng Qef ESHF = T2: 45 phút Qhef Qef = Qhef Qhef + Qwef Trong đó: Qhef = Qhf + BF.Q4h , kW nhiệt hiện hiệu dụng của phòng. Qwef = Qwf + BF.Q4w , kW nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng. Qhf , Qwf là nhiệt hiện và nhiệt ẩn của phòng. Q4h , Q4w là nhiệt hiện và nhiệt ẩn mà kk tươi cần nhả ra để đạt trạng thái trong phòng. 5. Hệ thống vận chuyển và phân phối không khí. 5.1. Tuần hoàn không khí trong phòng. + Nhiệm vụ của ĐHKK là thực hiện việc tuần hoàn không khí trong phòng để năng cao mức độ đồng đều về nhiệt độ, tăng cường trao đổi nhiệt ẩm trong phòng. + Mục đích của việc thông gió và ĐHKK là thay đổi không khí đã bị ô nhiễm do nhiệt ẩm, chất độc hại, bụi,…ở trong phòng bằng không khí sạch đã qua xử lý. Quá trình được thực hiện nhờ luân chuyển và trao đổi không khí. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T3: 30 phút 5.2 Hệ thống đường ống gió 5.2.1 Phân loại và đặc điểm hệ thống đường ống gió a. Phân loại: Trong ĐHKK, đường ống dẫn không khí được chia làm nhiều loại: + Theo chức năng: + Theo tốc độ. + Theo áp suất. + Theo kết cấu và vị trí lắp đặt + Theo vật liệu chế tạo đường ống. + Theo hình dáng tiết diện đường ống. b. Hệ thống đường ống gió ngầm: c. Hệ thống ống kiểu treo: + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Cấu tạo và chức năng của thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước và không khí? 2.Tính chọn thiết bị ngưng tụ? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 12: Chương 5: Hệ thống vận chuyển và phân phối không khí. Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên tìm hiểu về hệ thống vận chuyển và phân phối không khí, chủ yếu là các đường ống gió và quạt gió. Biết cách tính toán chúng. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 5.2.2 Tính toán tổn thất áp lực trên hệ thống đường ống gió a. Lựa chọn tốc độ không khí trên đường ống: + Khi chọn tốc độ cao, đường ống nhỏ chi phí đầu tư và vận hành thấp nhưng trở lực đường ống lớn và độ ồn cao. + Khi chọn tốc độ bé, đường ống lớn chi phí đầu tư và vận hành cao khó khăn trong lắp đặt nhưng trở lực bé b. Xác định đường kính tương đương của đường ống: Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Đường kính tương đương có thể xác định theo công thức hoặc tra bảng. + Xác định đường kính tương đương của các đường ống dạng chữ nhật bảng 5.5 hoặc tính theo công thức: d td = 1,3 (ab) 0,625 , mm (a + b) 0, 25 a, b là cạnh hình chữ nhật, mm Chú ý: tuy tổn thất giống nhau nhưng tiết diện 2 ống khác nhau: S ` = a.b > S = πd td2 4 + Đường kính tương đương của ống ô van: A0, 65 d td = 1,55 0, 25 P T2: 45 phút Với: A là tiết diện ống ô van: A= T3: 45 phút πb 2 + b( a − b ) 4 a, b là cạnh dài và cạnh ngắn của ô van, mm p là chu vi mặt cắt, p = π.b + 2.(a-b) ,mm c. Xác định tổn thất áp suất trên đường ống gió + Tổn thất ma sát dọc theo đường ống Δpms + Tổn thất cục bộ trên các chi tiết đặc biệt: tê, cút, côn, van,.. 5.2.3 Tính toán thiết kế đường ống gió Phương pháp ma sát đồng đều: Thiết kế ống gió sao cho tổn thất trên 1m chiều dài đường ống bằng nhau trên toàn tuyến ống, đảm bảo tốc độ gió giảm dần theo chiều chuyển động và do đó một phần áp suất động biến đổi thành áp suất tĩnh vì vậy đảm bảo phân bố gió đều. Phương pháp này sử dụng cho đường ống gió tốc độ thấp với chức năng cấp gió, + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. hồi gió và thải gió. 5.4 Tính chọn quạt gió 5.4.1 Khái niệm và phân loại Khái niệm: Dùng để vận chuyển và phân phối không khí, là thiết bị không thể thiếu trong hệ thống ĐHKK và đời sống. Quạt được đặc trưng bởi 2 thông số: + Lưu lượng gió V, m3/s + Cột áp Hq, Pa Phân loại: - Theo đặc tính khí động: + Quạt hướng trục: không khí vào và ra song song với trục quạt, cấu tạo gọn nhẹ, có T4: 30 phút thể cho lưu lượng lớn với áp suất không cao. + Quạt ly tâm: không khí vào song song với trục nhưng đi ra lại vuông góc với trục. Có thể tạo ra luồng gió có áp suất lớn. Được sử dụng trong hầu hết các dàn lạnh của ĐHKK. - Theo cột áp Theo công dụng 5.4.2 Lựa chọn và tính toán quạt: Theo đặc điểm của từng công trình và tính chọn theo catolog của nhà sản xuất. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu khái niệm và phân loại hệ thống vận chuyển và phân phối khí? 2. Tính chọn công suất của quạt? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 13: Chương 6: Hệ thống đường ống trong kỹ thuật điều hòa không khí Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên tìm hiểu được các loại đường ống được sử dụng trong hệ thống điều hòa không khí II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 6.1 Hệ thống đường ống dẫn nước 6.1.1 Vật liệu đường ống: hệ thống sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau (xem bảng ): Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T2: 45 phút 6.1.2 Sự giãn nở về nhiệt của các loại đường ống Trong quá trình làm việc, nhiệt độ nước luôn thay đổi trong một khoảng tương đối rộng, nên cần lưu ý tới sự giãn nở vì nhiệt của đường ống để có các biện pháp xử lý kịp thời. ( xem bảng ) 6.1.3 Giá đỡ đường ống: Để treo đỡ đường ống người ta sử dụng các giá treo hình chữ L, U… Các giá treo phải chắc chắn, dễ lắp đặt, đảm bảo an toàn,.. Trong lắp đặt cần chú ý đến khẩu độ lắp đặt: nếu đường ống càng lớn thì khẩu độ (khoảng cách lắp đặt) càng lớn. 6.2 Tính toán đường ống dẫn nước 6.2.1 Lưu lượng nước yêu cầu: + Nước sử dụng giải nhiệt bình ngưng: Gn = Qk C p ∆t k + Lưu lượng nước lạnh: Gnl = Q0 C p ∆t0 + Lưu lượng nước nóng: Gnn = QSI C p ∆t nn 6.2.2 Chọn tốc độ nước trên đường ống Tốc độ nước chuyển động trên đường ống phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ ồn nước gây ra: Khi tốc độ cao độ ồn lớn, khi tốc độ nhỏ kích thước đường ống + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. lớn dẫn đến chi phí tăng. + Hiện tượng ăn mòn: trong nước có lẫn cặn bẩn, thì tốc độ cao khả năng ăn mòn lớn. T3: 30 phút 6.2.2 Chọn tốc độ nước trên đường ống Tốc độ nước chuyển động trên đường ống phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ ồn nước gây ra: Khi tốc độ cao độ ồn lớn, khi tốc độ nhỏ kích thước đường ống lớn dẫn đến chi phí tăng. + Hiện tượng ăn mòn: trong nước có lẫn cặn bẩn, thì tốc độ cao khả năng ăn mòn lớn. 6.2.3 Xác định đường kính ống dẫn Với: d= + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4V ,m πω V = G/ρ lưu lượng thể tích nước chuyển động qua đoạn ống, m3/s G lưu lượng khối lượng nước chuyển động qua ống, kg/s ρ khối lượng riêng của nước, kg/m3 ω tốc độ nước chuyển động trong ống, tra bảng 10.7 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Xác định lưu lượng nước yêu cầu? 2. Xác định đường kính ống dẫn nước? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 14: Chương 6: Hệ thống đường ống trong kỹ thuật điều hòa không khí (3 tiết) Chương 7: Thông gió (1 tiết) Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên xác định được tổn thất áp suất và tính chọn được bơm Nắm được các khái niệm, mục đích cũng như cách phân loại hệ thống thông gió. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 6.2.4 Xác định tổn thất áp suất + Xác định theo công thức + Xác định theo đồ thị Xác định tổn thất áp suất bằng phương Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy pháp tính toán Tổn thất áp lực: ∑ ∆p = ∑ ∆p ms + ∑ ∆pcb Trong đó: Δpms , Δpcb tổn thất áp suất ma sát và tổn thất áp suất cục bộ, N/m2 l ρω 2 ρω 2 = λ tđ . 2 d 2 2 l ρω =λ . d 2 ∆p cb = ξ ∆p ms Hệ số trở lực ma sát λ + Khi chảy tầng: Re = ωd/v ≤ 2.103 , λ = 64/Re + Khi chảy rối: Re ≥ 104 ta có: λ= T2: 45 phút chiếu và viết bảng. 1 (1,82 . log Re − 1,64) 2 Hệ số ma sát cục bộ ξ tra bảng 10.8 + Đối với đoạn ống mở rộng đột ngột: ξ = (1 – F1 / F2 )2 Trong đó: F1 , F2 là tiết diện đầu vào và ra của ống + Trường hợp ống thu hẹp đột ngột, tra bảng 10.9 6.2.5 Tính chọn bơm + Chọn loại bơm phù hợp: Với hệ thống nước giải nhiệt đường ống ngắn, không phức tạp có thể chọn bơm hướng trục. Với hệ thống nước lạnh, nước nóng do đường ống dài, trở lực khá lớn nên chọ bơm ly tâm. + Độ ồn do bơm gây ra nhỏ. + Lưu lượng và cột áp bơm phù hợp với yêu cầu trong điều kiền hiệu suất bơm cao nhất trong quá trình vận hành. Cột áp của bơm: + Trường hợp tổng quát, cột áp của bơm phải lớn hơn tổng tổn thất trở lực và cột áp tĩnh mà bơm cần khắc phục. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. H > ΔHt + ΣPcb + ΣPms + Đối với hệ thống kín tổng cột áp thủy tĩnh mà bơm cần khắc phục triệt tiêu nhau ΔHt = 0 nên cột áp yêu cầu H > ΣPcb + ΣPms 6.3 Tháp giải nhiệt và bình giản nở 6.3.1 Tháp giải nhiệt: dùng để giải nhiệt nước làm mát bình ngưng trong hệ thống lạnh máy ĐHKK. T3: 45 phút + Công suất giải nhiệt của tháp: Q = G.Cn.Δtn Trong đó: G là lưu lượng nước của tháp, kg/s Cn nhiệt dung riêng của nước: Cn = 1 kcal/kg.độ Δtn độ chênh lệch nhiệt độ nước vào và ra tháp Δtn = 40C 6.3.2 Bình giản nở: mục đích là tạo nên một thể tích dự trữ nhằm điều hòa những ảnh hưởng do giản nở nhiệt của nước trên toàn hệ thống gây ra, ngoài ra bình còn có chức năng bổ sung nước cho hệ thống trong trường hợp cần thiết. Có 2 loại bình giãn nở: hở và kín. + Bình giản nở kiểu hở: là bình mà mặt thoáng tiếp xúc với khí trời + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. trên phía đầu hút của bơm và ở vị trí cao nhất của hệ thống. + Bình giãn nở kiểu kín: sử dụng trong hệ thống nước nóng và nhiệt độ cao, vận hành ở áp suất khí quyển, được lắp đặt trên đường ống hút của bơm, áp suất hút gần như không đổi, ít được sử dụng. Để tính toán thể tích bình giản nở, chúng ta căn cứ vào dung tích nước của hệ thống và mức độ tăng thể tích của nước theo nhiệt độ cho ở bảng 10.14 (giáo trình). 7. Thông gió 7.1 Khái niệm, mục đích và phân loại các HTTG 7.1.1 Khái niệm: là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới đã qua xử lý. 7.1.2 Mục đích: Có nhiều mục đích khác nhau phụ thuộc vào từng công trình và yêu cầu sử dụng: + Thải chất độc hại trong phòng ra ngoài (chủ yếu là CO2) + Thải nhiệt thừa và ẩm thừa ra ngoài. + Cung cấp lượng oxy cần thiết cho sinh hoạt của con người T4: 30 phút + Khắc phục các sự cố lan tỏa chất độc hại, phòng chống hỏa hoạn. 7.1.3 Phân loại: a. Theo hướng chuyển động - Thông gió kiểu thổi: Lấy không khí bên ngoài thổi vào phòng, đồng thời tạo áp lực dương để không khí trong phòng thải ra ngoài qua các khe hở hoặc cửa thải gió. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 1. Nêu cách tính chọn bơm? 2. Nêu mục đích của việc thông gió? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Bài số 15: Chương 7: Thông gió Lớp: Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên nắm được cách phân loại hệ thống thông gió Tìm hiểu được hệ thống thông gió tự nhiên, thông gió cưỡng bức,… II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 7.1.3. Phân loại: a. Theo hướng chuyển động + Thông gió kiểu hút: Hút xả không khí ô nhiễm thải ra ngoài, đồng thời tạo áp lực âm để không khí bên ngoài tràn vào phòng. + Thông gió kiểu kết hợp: kết hợp hút xả lẫn thổi vào phòng. + Thông gió kiểu hồi nhiệt: Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T2: 45 phút T3: 30 phút b. Theo động lực tạo ra thông gió - Thông gió tự nhiên: Là hiện tượng trao đổi không khí trong nhà và ngoài trời nhờ chênh lệch cột áp (chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm). - Thông gió cưỡng bức: Là quá trình thông gió thực hiện bằng quạt. Thông gió cưỡng bức có cường độ mạnh và có thể thay đổi hướng theo ý muốn. c. Theo phương pháp tổ chức - Thông gió tổng thể: Thông gió cục bộ: d. Theo mục đích - Thông gió bình thường: Nhằm loại bỏ các chất độc hại, thải nhiệt thừa, ẩm thừa và cung cấp oxy cần thiết. - Thông gió sự cố: Nhằm khắc phục các sự cố như: + Đề phòng các tai nạn tràn hóa chất: + Bảo vệ khi xảy ra hỏa hoạn. 7.2 Thông gió tự nhiên Là hiện tượng trao đổi không khí trong nhà và ngoài trời do chênh lệch mật độ không khí. Được thực hiện nhờ gió, nhiệt thừa hoặc cả hai, Thông gió tự nhiên gồm: + Thông gió do thẩm thấu lọt vào. + Thông gió do khí áp: nhiệt áp và áp suất gió + Thông gió nhờ hệ thống kênh dẫn. 7.3 Thông gió cưỡng bức So với thông gió tự nhiên thì thông gió cưỡng bức có phạm vi rộng hơn, hiệu quả cao hơn, có thể điều chỉnh và thay đổi lưu lượng phù hợp. Được sủ dụng rộng rãi trong ĐHKK. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. Được sử dụng: + Cấp khí tươi cho không gian điều hòa. Lưu lượng khí tươi cấp cho hệ thống đảm bảo không nhỏ hơn 10% tổng lưu lượng cung cấp cho phòng. + Hút thải các chất độc hại ở những khu vực đặc biệt + Thông gió sự cố. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu cách phân loại hệ thống thông gió? 2. Thế nào là thông gió tự nhiên, thông gió cưỡng bức? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Bài số 16: Chương 7: Thông gió (1 tiết) Lớp: Chương 8: Lọc bụi và tiêu âm (3 tiết) Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: ......................... Họ và tên giảng viên: I. MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên xác định được bội số tuần hoàn Nắm được các cấu tạo cũng như cách phân loại thiết bị lọc bụi, tiêu âm. II. YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ. + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập. + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: (thời gian...) 2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có) 3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới) Phân phối thời gian T1: 45 phút Nội dung chi tiết 7.3. Bội số tuần hoàn Là số lần thay đổi không khí trong phòng trong 1 đơn vị thời gian. V K= (lần/h) V0 Trong đó: K: bội số tuần hoàn, lần/h Phương pháp, phương tiện (thể hiện hoạt động của thầy, trò và cách sử dụng phương tiện) + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T2: 45 phút V: Lưu lượng không khí cấp vào phòng, m3/h V0 thể tích gian máy,m3 8.1 Lọc bụi 8.1.1 Khái niệm và phân loại a. Khái niệm: Bụi là những phần tử vật chất có kích thước nhỏ bé khuếch tán trong không khí, đó là một trong những chất độc hại làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Vì vậy làm sạch không khí là một trong những tiêu chuẩn quan trong của ĐHKK. b. Phân loại: - Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ: bụi gỗ, bông vải,thuốc lá, lông súc vật,… + Bụi vô cơ: Có nguồn gốc từ kim loại, khoáng chất, đất,đá, xi măng,.. - Theo kích thước: + Bụi càng bé khả năng xâm nhập vào cơ thể càng cao,tồn tại trong không khí lâu và khó xử lý. + Bụi siêu mịn: nhỏ hơn 0,001 μm, là tác nhân gây mùi trong ĐHKK + Bụi rất mịn: 0,1 ÷ 1 μm + Bụi mịn: 1 ÷ 10 μm + Bụi thô: > 10 μm Ngoài ra phân loại theo: hình dáng bụi, tác hại và nồng độ bụi 8.1.2 Một số thiết bị lọc bụi + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. T3: 45 phút 8.2 Tiêu âm 8.2.1 Khái niệm: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp ko có trật tự, gây khó chịu cho người nghe, cản trở người làm việc và nghỉ ngơi. 8.2.2 Các đặc trưng cơ bản của âm thanh Bao gồm: Công suất âm thanh, áp suất âm, cường độ, độ vang vọng, tần số, tốc độ và hướng. Độ ồn ký hiệu là dB (deciben) Năng lượng âm thanh đo bằng W, ngưỡng nghe thấy của tai là 10-12 W. a. Tần số và độ vang dội Âm thanh lan truyền trong môi trường dưới dạng sóng. Chênh lệch giữa vị trí phía trên và dưới gọi là biên độ và coi là độ vang của nguồn âm Mỗi âm thanh được đặc trưng bằng tần số dao động của sóng âm. Bình thường tai người cảm thụ được âm thanh có tần số từ 20 ÷ 20000 Hz b. Mức cường độ âm L (dB) + Phương pháp: Thuyết I trình, diễn giải. Đàm thoại, L = 10. lg , dB trao đổi cùng sinh viên I0 + Phương tiện: Dùng máy 2 chiếu và viết bảng. I là cường độ âm thanh đang xét, W/m I0 cường độ âm thanh ngưỡng nghe: I0 = 10-12 W/m2 c. Mức áp suất âm (dB) p áp suất âm thanh, Pa p0 áp suất âm thanh ở ngưỡng nghe: p0 = 2.10-5 Pa. d. Mức to của âm (Fôn) là sức mạnh cảm giác do âm thanh gây nên trong tai người, nó không những phụ thuộc vào áp suất âm mà còn phụ thuộc vào tần số âm. Mức to ở ngưỡng nghe là 0 Fôn, ngưỡng chói tai là 120 Fôn. 8.2.3 Ảnh hưởng của độ ồn 8.2.4 Thiết bị tiêu âm: Trong kỹ thuật ĐHKK người ta sử dụng các thiết bị tiêu âm nhằm giảm âm thanh phát ra từ các thiết bị và dòng không khí chuyển động đến các khu vực xung quanh, đặc biệt là truyền vào phòng. + Đối với các thiết bị nhỏ như: quạt, FCU, AHU, người ta bọc kín các thiết bị bằng các hộp tiêu âm để hút hết các âm thanh phát ra từ thiết bị. + Đối với các AHU lớn, phòng máy chiller người ta đặt trong các phòng kín có bọc cách âm. + Đối với dòng không khí người ta sử dụng T4: 30 phút các hộp tiêu âm đặt trên đường đi. + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải. Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng. 4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút) a) Nội dung củng cố 1. Nêu cách phân loại hệ thống thông gió? 2. Thế nào là thông gió tự nhiên, thông gió cưỡng bức? Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối. b) Phương pháp củng cố Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung chính của bài. 5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Giảng viên giảng dạy (ký và ghi rõ họ tên) [...]... Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 10: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 4 tiết Ngày dạy: Họ và tên giảng viên: I MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí II YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học... 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 8: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 4 tiết Họ và tên giảng viên: I MỤC ĐÍCH Ngày dạy: + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí II YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập + Chú... tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 11: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí (1 tiết- cuối) Chương 5: Hệ thống vận chuyển và phân phối không khí (2 tiết) Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: Họ và tên giảng viên: I MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên nắm được các đặc trưng của sơ đồ điều hòa không khí + Nắm được khái niệm và cách phân loại hệ... Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 5: Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (1 tiết cuối) Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (2 tiết) Số tiết: 3 tiết Họ và tên giảng viên: Ngày dạy: I MỤC ĐÍCH Giúp sinh viên xác định được lượng ẩm trong không gian điều hòa Hiểu được các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí II YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình,... Không Khí Lớp: Bài số 9: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí Số tiết: 3 tiết Họ và tên giảng viên: I MỤC ĐÍCH Ngày dạy: + Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí II YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập + Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến... thiết bị xử lý không khí 3 Xử lý nhiệt ẩm của không khí 3.1 Các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí 3.1.1 Khái niệm: ĐHKK là tạo ra và duy trì các thông số vi khí hậu của không khí trong phòng bằng cách thổi vào phòng một lượng không khí sạch đã qua xử lý Các quá trình xử lý bao gồm: + Xử lý về nhiệt độ: làm lạnh, gia nhiệt + Xử lý về độ ẩm: Làm ẩm hoặc làm khô + Khử bụi trong không khí + Khử các... lọt không khí vào phòng Q7 Xảy ra do có sự chênh áp trong nhà và ngoài trời, gây nên hiện tượng rò rỉ không khí, kéo theo có sự tổn thất nhiệt Q7 = G7 (IN - IT ) = G7 C7(tN - tT ) + G7 r0 (dN - dT ) Với: + G7 lưu lượng không khí rò rỉ, kg/s + IN , IT entanpi của không khí bên ngoài và bên trong phòng, kJ/kg + tT , tN nhiệt độ không khí tính toán trong nhà và ngoài trời, 0C + dT , tN dung ẩm không khí. .. viết bảng 3.2.2 Gia nhiệt không khí: a Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử dụng nước nóng b Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử dụng gas nóng T3: 30 phút c Gia nhiệt bằng thanh điện trở + Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải Đàm thoại, trao đổi cùng sinh viên + Phương tiện: Dùng máy chiếu và viết bảng 3.2.3 Tăng ẩm cho không khí (xem giáo trình) 3.2.4 Làm khô cho không khí (xem giáo trình) 4 Luyện tập... ghi rõ họ tên) Trường: Đại học Năm học: 2015-2016 Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí Lớp: Bài số 7: Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (tiếp theo) Số tiết: 3 tiết Ngày dạy: Họ và tên giảng viên: I MỤC ĐÍCH + Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng II YÊU CẦU + Sinh viên có mặt đầy đủ + Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập + Chú ý nghe giảng, và phát biểu... phương tiện) 4.1 Cơ sở thiết lập sơ đồ điều hòa không khí 4.1.1 Mục đích thành lập sơ đồ đhkk: Xác định các quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị I-d nhằm xác định các khâu cần xử lý và năng suất lạnh của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi cho nó thổi vào phòng T1: 45 phút 4.1.2 Các cơ sở để thành lập sơ đồ đhkk: + Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp đặt (tN, φN) ... thống điều hòa không khí cấp + Hệ thống điều hòa không khí cấp + Hệ thống điều hòa không khí cấp b Theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm: + Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô: + Hệ thống điều hòa không. .. loại điều hòa không khí 1.4.1 Khái niệm: Điều hòa không khí hay gọi điều tiết không khí trình tạo trì ổn định thông số vi khí hậu không khí phòng theo chương trình định sẵn không phụ thuộc vào điều. .. 1.1 Không khí ẩm 1.1.1 Khái niệm chung - Không khí khô gì? Là không khí chứa nước - Không khí ẩm gì? Là không khí có chứa nước chia làm loại sau: + Không khí ẩm bão hòa + Không khí ẩm chưa bão hòa

Ngày đăng: 17/10/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan