CÂU hỏi và bài tập NÂNG CAO về TÍNH CHẤT và PHƯƠNG PHÁP điều CHẾ HIĐROCACBON NO

14 2.4K 2
CÂU hỏi và bài tập NÂNG CAO về TÍNH CHẤT và PHƯƠNG PHÁP điều CHẾ HIĐROCACBON NO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG  NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGUYỄN THỊ TRÚC VÂN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TÍNH CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HIĐROCACBON NO Bắc Giang, tháng 6 năm 2013 1 NỘI DUNG Phần thứ nhất TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NO 1.1. Ankan 1.1.1. Điều chế 1) Hiđro hoá anken và ankin RCH=CHR' RC CR' H2 Pt hay Ni H2 Pt hay Ni RCH2CH2R' RCH2CH2R' 2) Khử hoá ankyl halogenua [Pd] RX + H2 RH + HX 3) Đi từ ankyl halogenua qua hợp chất cơ magie RMgX RX + Mg ete khan RMgX H2O RH + Mg(OH)X 4) Phản ứng Vuyêc (Wurtz) R-X + R'-X + 2Na R-R' + 2Na-X Phản ứng này cho nhiều loại sản phẩm như R−R, R’−R’, R−R’. 5) Tổng hợp Corey− House Li ete RX R-Li ete 2R-Li + CuI R2CuLi + LiI Liti ®iankylcuprat R2CuLi + R'-X R-R' + RCu + LiX 6) Khử hoá nhóm cacbonyl >C=O (khử hoá Clemensen) + R C R' Zn/H R-CH2-R' O 2 7) Đecacboxyl hoá axit cacboxylic R-COOH + NaOH RCOONa + H2O ∆ RCOONa + NaOH RH + Na2CO3 1.1.2. Tính chất vật lý − Ankan C1−C4 là khí, C5−C16 là chất lỏng và từ C17 trở lên là chất rắn (C17H36 có tnc=22oC). − Hiđrocacbon mạch nhánh có điểm sôi thấp hơn mạch thẳng: ts=35oC n−Pentan Isopentan ts=25oC ts=9oC Neopentan 1.1.3. Tính chất hoá học 1) Phản ứng đốt cháy cho lượng nhiệt lớn CH4 + 2O2 600oC CO2 + H2O ∆H = –803kJ/mol 2) Halogen hoá có mặt ánh sáng hν CH4 + Cl2 ∆H=+243kJ/mol CH3Cl Phản ứng tiếp diễn cho CH2Cl2, CHCl3 và CCl4. Cơ chế thế gốc: Cl2 + hν CH4 + CH3 + CH3Cl + CH2Cl + CH2Cl2 + CHCl2 + CHCl3 + CCl3 + 2Cl Cl Cl2 Cl Cl2 Cl Cl2 Cl Cl2 Cl + Cl CH3 + CH3 CH3 + Cl Ph¶n øng kh¬i mµo CH3 + HCl CH3Cl + Cl CH2Cl + HCl CH2Cl2 + Cl CHCl2 + HCl CHCl3 + Cl CCl3 + HCl CCl4 + Cl Cl2 CH3-CH3 CH3Cl ∆H=-4kJ/mol ∆H=-96kJ/mol Ph¸t triÓn KÕt thóc 3 3) Phản ứng thế halogen ở ankan mạch nhánh xảy ra với mức độ dễ dàng khác nhau ở hiđro trong phân tử Ví dụ: CH3 CH3 CH3 hν CH3 CH2 CH3 + Br2 CH3 CH CH2 CH2Br + (1) CH3 CH3 + CH3 CH CH CH3 + CH3 C CH2 CH3 Br (2) Br (3) Mức độ dễ dàng CH bậc 3 > CH bậc 2 > CH bậc 1. Tốc độ tương đối 1600 82 1 4) Phản ứng sunfoclo hoá 5) Phản ứng crackinh (bẻ gãy) và refominh (đồng phân hoá) xúc tác xt Ankan  o → Hỗn hợp hiđrocacbon no và không no mạch ngắn (crackinh) t ,p CH3CH2CH2CH3 n-Butan AlCl3,HCl to,p CH3 CH3CHCH3 (refominh) Isobutan 6) Phản ứng oxi hoá CH4 + O2 130-140atm CH3OH + H2O 400oC RCH2CH2R' xt 100oC RCOOH + R'COOH xúc tác: vanađi stearat, molipđen panmitat, KMnO4. 1.2. Xicloankan 1.2.1. Phương pháp điều chế 1) Đóng vòng các α ,ω− đihalogenankan (CH2)n CH2Br CH2Br 2Na (CH2)n CH2 CH2 + 2NaBr 4 2) Ngưng tụ đieste của axit đicacboxylic (phản ứng Đicman, 1894) O CH2 O COOC2H5 + RO(-) H CH COOC2H5 H2C CHCOOC2H5 CH2 CH2 H2C CH2 - C2H5OH C + 1) H3O 2) -CO2 3) Nhiệt phân muối của axit cacboxylic (CH2)n CH2COO CH2COO 4+ Th 300oC 2 CH2 (CH2)n C=O + 2CO2 + ThO2 CH2 4) Đóng vòng nội phân tử đinitrin mạch dài Ziglơ (Zigler), 1933 (CH2)n CH2CN 1) C6H5N(C2H5)Li CN 2) Thuû ph©n (CH2)n CH-COOH ∆ C O (CH2)n CH2 C O 1.2.2. Tính chất Các xicloankan C3H6, C4H8 kém bền hơn C5H10 và C6H12, xiclopropan dễ bị vỡ vòng khi phản ứng, ví dụ: Br2 BrCH2CH2CH2Br HBr CH3CH2CH2Br Các vòng 5 và 6 bền, có thể tham gia phản ứng thế như ankan mạch hở. 5 Phần thứ hai CÂU HỎI & BÀI TẬP I. Bài tập điều chế Hiđrocacbon no Bài 1. Các ankan nào sau đây không thể tổng hợp bằng phương pháp Vuyêc với hiệu suất tốt được? Giải thích. Hãy tổng hợp các ankan ấy từ ankyl halogenua có hai C trở lên. a) 2,4-đimetyl pentan. c) 2,5-đimetyl hexan. b) 3- metyl pentan. d) 2,2-đimetyl pentan. Hướng dẫn Các chất trên không thể tổng hợp bằng phương pháp Vuyêc với hiệu suất tốt được vì bằng phương pháp này sẽ nhận được hỗn hợp cả ba chất khác nhau (do phân tử không không đối xứng). Để điều chế 3 hợp chất này người ta sử dung phản ứng Litiđiankylcuprat với ankenyl halogen bậc một, hoặc bậc hai. Bài 2. a) Điều chế 2-đơteripropan từ (CH3)2CH-Br. b) Điều chế butan từ cloetan bằng tổng hợp Wurtz. c) Bằng phương pháp tổng hợp Corey-House điều chế butan từ C 2H5Cl và từ 1- và 2-brompropan điều chế 2-metylpentan. Hướng dẫn O ete / →( CH 3 ) 2 CHMgBr D  →( CH 3 ) 2 CHD a) ( CH 3 ) CHBr Mg b) 2CH3CH2Cl + 2Na → CH3CH2CH2CH3 + 2NaCl 2 1. Li c) CH 2 Cl . CuI CH 3CH 2Cl 2 →( CH 3CH 2 ) LiCu CH 3 →CH 3CH 2CH 2CH 3 1.Li CH 2 Br . CuI (CH 3 ) 2 CHBr 2 →[ (CH 3 ) 2 CH ] 2 LiCu CH 3CH 2 →(CH 3 )CHCH 2CH 2CH 3 Bài 3. 1. Từ 1-brom-3-metylbutan (B) và một số hợp chất hữu cơ có 1 hoặc 2 nguyên tử cacbon cần thiết tổng hợp: a) 2-metylbutan. b) 2,7-đimetyloctan. c) 2-metylhexan. 2. Từ D2O và ankan đơn giản, tổng hợp: a) CH3CHDCH2CH3 (C) từ butan. b) (CH3)3CD (D) từ 2-metylpropan. Hướng dẫn 1. a) chất ban đều và sản phẩm có cùng khung cacbon. 6 1.Li .CuI B b) B 2 ( CH 3 ) 2 CHCH 2CH 2CH 2CH 2CH( CH 3 ) 2 →[ ( CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 ] 2 LiCu  → →sp (tổng hợpWurtz) Hoặc 2B + 2 Na  1. Li 2. CuI 3.CH 3 CH 2 I c) B  → CH CH(CH )CH CH CH CH 3 3 2 2 2 3 2. 1.Mg / ete . D 2O 2 , as (a )CH 3CH 2 CH 2 CH 3 Br  →CH 3CHBrCH 2 CH 3 2  →C 1.Mg / ete . D2O 2 , as (b)( CH 3 ) 3 CH Br  →( CH 3 ) 3 CBr 2  →D Bài 4. Từ xiclohexannol và hóa chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế 1,2,3triđơterixiclohexan. Hướng dẫn Sơ đồ điều chế: OH H2SO4 NBS Br LiAlD4 D D D D D2/Pd D meso + D D rexamic Bài 5. Từ hợp chất có 3 nguyên tử cacbon, viết phương trình tổng hợp bixiclo[4.1.0] pentan. Hướng dẫn Sơ đồ tổng hợp: 7 1.KCN LiAlH HBr → HOOC[CH2]3COOH  Br[CH2]3Br  → HO[CH2]5OH   → 2.H O 3 4 + 1.KCN C H OH → HOOC[CH2]5COOH  → C2H5OOC[CH2]5COOC2H5 Br[CH2]5Br  2.H O H 3 C2H5O 2 + - O H3O +, to 5 + O Claisen 1. LiAlH4 2. H2SO4, to COOC2H5 CH2N 2 hv II. Bài tập về tính chất của Hiđrocacbon no Bài 6. a) Yếu tố nào ảnh hướng đến nhiệt độ nóng chảy của ankan? b) So sánh nhiệt độ sôi của các ankan sau: pentan, hexan và 2,3-đimetylbutan. Hướng dẫn a) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy nhìn chung tăng theo số nguyên tử cacbon. Các ankan mạch nhánh và xicloankan có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các dạng mạch không phân nhánh tương ứng. Điểm nóng chảy của các ankan mạch nhánh có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với các ankan mạch không phân nhánh tương ứng, thông thường có điểm nóng chảy của isoankan cao hơn so với các đồng phân mạch không phân nhánh của nó. b) C5H12 có khối lượng phân tử nhỏ nhất và thấp hơn hai đồng phân của C 6H14. 2,3đmetylbutan có mạch không phân nhánh có nhiệt độ sô thấp hơn đồng phân không phân nhánh. Vì nó cấu trúc phân tử gọn hơn, do đó lực liên kết phân tử Van der Waals yếu hơn. Thực tế, nhiệt độ sôi của chúng là: pentan, 36 0C; 2,3-đimetylbutan, 580C; hexan, 690C. Bài 7. Hỗn hợp gồm hai chất sau pentan (ts = 360C), hexan (ts = 690C), heptan (ts = 980C). Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất. Làm thế nào để tác riêng rễ từng chất ra khỏi hỗn hợp? Hướng dẫn Giải thích: Các chất trên thuộc cùng một dãy đồng đẳng nhiệt độ sôi của chúng tỉ lệ thuận với phân tử khối. Chất nào có phân tử khối lớn sẽ có nhiệt độ sôi cao. Phương pháp tách chất: Tách chúng bằng phương pháp chưng cất phân đoạn dưới áp suất cao. Bài 8. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: t C a. CH3CH2CH2CH2CH3+ O2 → o b. CH3CH2CH2CH2CH3+ HNO3  → c. (CH3)2CH-Cl+ Na  → 8 P d. CH3CH2I+ HI  → Zn / HCl e. CH3CH2C(=O)CH3 → hv f. CH3CH2CH(CH3)2 + Br2  → Hướng dẫn t C a. CH3CH2CH2CH2CH3+ 8O2 → 5CO2+ 6H2O ( red ) o b. CH3CH2CH2CH2CH3+ HNO3  → CH3CH2CH(CH3)NO2 + + CH3CH2CH2CH2NO2+ CH3CH2CH2NO2 + CH3CH2NO2+ CH3NO2 c. 2(CH3)2CH-Cl+ 2Na  → (CH3)2CH-CH(CH3)2 +2NaCl P d. CH3CH2I+ HI  → CH3CH3+ I2 Zn / HCl e. CH3CH2C(=O)CH3 → CH3CH2CH2CH3 hv f. CH3CH2CH(CH3)2 + Br2  → CH3CH2CBr(CH3)2 ( red ) Bài 9. a) Viết các phản ứng hiđro hóa các chất sau: xiclopropan, xiclobutan, xiclopentan và các vòng lớn hơn, nếu có. Ghi rõ điều kiện phản ứng. b) Cho biết cấu trúc và xác định lập thể của B và C Hướng dẫn a) Các có vòng từ 5C trở lên không tham gia phản ứng hiđro hóa. b) Bài 10. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng, chất nào là chất trung gian hoạt động. Gọi tên loại phản ứng: a) CH2=CH2 + CH2N2  → Cu-Zn b) CH3-CH=CH2 + CH2I2  → Hướng dẫn a) CH2 CH2 + CH2N2 (xiclopropan) 9 b) CH3CH2 CH2 + CH2I2 Cu-Zn CH3 (meylxiclopropan) - Chất trung gian hoạt động của phản ứng: (a) là cacben (b) là cacbeniot ICH2ZnI (tiền chất của cacben) - Cả hai phản ứng trên đều thuộc phản ứng cộng hợp đóng vòng. Bài 11. Viết công thức cấu trúc của sản phẩm các phản ứng sau: (CH ) COK a) 2-metylciclopent-1-en + CHCl3 → A+B (CH ) COK b) 1-metylciclopent-1-en + CHClBr2 → C+D Hướng dẫn a) :CCl2 cộng hợp cis vào C=C, nhưng kết quả là vòng ba cạnh có thể ở vị trí cis hoặc trans với nhóm CH3 để tạo (A) hoặc (B): 3 3 3 3 Cl Cl CH3 H Cl Cl H CH3 (B) (A) b) Anion ClBrC: được tạo thành sẽ mất Br- cho cacben ClBrC:; cacben này cộng vào C=C và Cl hoặc Br sẽ ở vị trí cis so với nhóm CH3 để được (C) hoặc (D): Cl Br Cl Br CH3 CH3 (D) (C) Bài 12. Khi cho metylxiclohecxan tác dụng với Cl2/askt (1:1) thu được các dẫn xuất mono clo. a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm? b) Trong các đồng phân cấu tạo trên chất nào có đồng phân quang học? Hướng dẫn a) CH3 CH2Cl + Cl2 askt (1:1) -HCl CH3 CH3 CH3 Cl + 1 CH3 Cl + 2 + 3 + Cl 4 5 Cl Tên sản phẩm: (1): (clometyl)xiclohecxan 10 (2): 1-clo-1-metylxiclohexan (3): 1-clo-2-metylxiclohexan (4): 1-clo-3-metylxiclohexan (5): 1-clo-4-metylxiclohexan. b) Trong các dẫn xuất có cấu tạo (3), (4), (5) có đồng phân quang học, tương ứng với các cặp đối quang. Bài 13. a) Viết các giai đoạn của cơ chế phản ứng clo hóa CH4, cho biết tên của các giai đoạn đó. b) Tính ∆H của hai bước phát triển mạch của phản ứng metan với Cl 2. Biết năng lượng liên kết: CH3-H, CH3-Cl, H-Cl và Cl-Cl tương ứng bằng: 105, 5,103 và 58 kcal/mol. c) Giải thích các bước trong giai đoạn phát triển mạch cho dưới đây là không thích hợp • • Bước 1. CH 4 + Cl → CH 3Cl + H . • • Bước 2. H + Cl 2 → HCl + Cl . d) Vì sao ánh sáng hoặc nhiệt độ khơi mào phản ứng clo hóa. Biết vùng khả kiến 400-700 nm. Biết năng lượng liên kết của clo là 58 kcal/mol. Cho biết 1 kcal = 4,18. 10 -3 J; hằng số Plăng h = 6,63.10-34 J.s/tiểu phân; c = 3,00.10-10 cm/s. Hướng dẫn a) Cơ chế phản ứng thế theo ba giai đoạn. Giai đoạn khơi mào: • /t Cl2 as → 2 Cl Giai đoạn phát triển mạch 0 • • CH 4 + Cl  →C H 3 + HCl • • C H 3 + Cl 2  →CH 3Cl + Cl Giai đoạn tắt mạch: Các gốc tự do kết hợp với nhau, có thể tạo ra một số chất sau: • 2 Cl  →Cl 2 , • 2 C H3  →C 2 H 6 , • • C H 3 + Cl  →CH 3Cl b) Tính ∆H của hai bước phát triển mạch của phản ứng metan với Cl 2. Bước 1: Bẻ gãy liên kết CH 3-H và tạo liên kết H – Cl = 105 + (-103) = + 2 kcal/mol. Bước 2. Bẻ gãy liên kết Cl – Cl và tạo liên kết CH3-Cl = 58 + (-85) = -27 kcal/mol. c) ∆H của bước 1 = 105 + (-85) = + 20 kcal. Giá trị này quá lớn so với giá trị tương ứng ở trên (2 kcal/mol). d) Trước tiên, đổi năng lượng liên kết sang J/phần tử: (58 kcal/mol)×(1mol/6,02.1023 phần tử/mol)×(4,18×103 J/mol) = 4,03×10-19 J/phần tử. Tiếp theo tìm ν từ công thức ∆E=hν ν = (4,03×10-19) J /phần tử)/6,63×10-34J.s/phần tử = 6,08×1014 s-1. Tính bước sóng λ = c/ν = [(3,00.10-8 m/s)/(6,08×1014s-1)]×109 nm/m=493 nm. Bài 14. Cho isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được 4 sản phẩm với thành phần tỉ lệ như sau: 1-clo-2-metylbutan (30%), 1-clo-3-metylbutan (15%), 2-clo-2-metylbutan (33%) và 2-clo-3-metylbutan (22%). 11 a) Hãy cho biết sản phẩm nào dễ hình thành hơn, giải thích? b) Tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử hiđro gắn với cacbon bậc I, II, III. Hướng dẫn a) Trong các sản phẩm trên, 2-clo-2-metylbutan dễ được tạo thành nhất vì trong phản ứng thế gốc SR: gốc tự do càng bền thì sản phẩm càng ưu tiên, mang gốc . (CH3 ) 2 C CH 2CH 3 có eclectron tự do nằm trên cacbon bậc III nên bền nhất. Vì vậy sự . . kết hợp của gốc Cl với gốc (CH3 )2 C CH 2CH3 là dễ xảy ra nhất. b) Khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử hiđro gắn với cacbon bậc I: bậc II: bậc III tương ứng với tỷ lệ: 1 : 3,3 : 4,4. Bài 15. Từ dầu mỏ, người ta tách được các hydrocacbon A (C 10H16); B (C10H18) và C (C10H18). Cả ba đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba. Tỉ lệ giữa số nguyên tử CIII : số nguyên tử CII ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả ba đều chỉ chứa vòng 6 cạnh ở dạng ghế. a) Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của A, B và C. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C và nêu nguyên nhân. Hướng dẫn a) A, B, C không làm mất màu dung dịch brom → không chứa liên kết bội mà chứa vòng no. A có 4 CIII, 6 CII; B và C có 2CIII và 8CII. Công thức cấu tạo của chúng: B, C A A A1 Công thức lập thể: A B C b) tonc: A > B > C vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó. Bài 16. a) Viết cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3,1,0] tác dụng với dung dịch brom. 12 b) Viết cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3.2.1.0]octan (A) có công thức cấu tạo cho dưới đây, tác dụng với dung dịch brom. Công thức cấu tạo của (A): (A) Hướng dẫn a) Có hai sản phẩm được tao ra: Br Br + Br2 dd + CH2Br Br (2) (1) Do sản phẩm (2) tạo ra vòng 6 cạnh có sức căng vòng nhỏ hơn nên bền hơn, do đó sản phẩm (2) là sản phẩm chính. b) Tạo được hai sản phẩm: Br Br + Br2 + dd Br (1) (A) Br (2) Trong hai sản phẩm: Sản phẩm (2): 1,2ddibrombixiclo[3,2,1]octan là sản phẩm chính do tạo vòng 5 cạnh và 6 cạnh thiệt tiêu sức căng ở vàng ba cạnh nên bền hơn; (1) là sản phẩm phụ do vẫn còn vòng 4 cạnh có sức căng vòng lớn hơn. Bài 17. Hợp chất C có công thức phân tử C9H16. Khi cho C tác dụng với hiđro dư, xúc tác niken thu được hỗn hợp D gồm ba chất đồng phân của nhau S1, D2 và D3 có công thức cấu tạo cho dưới đây: CH3 CH3 CH2CH3 D1 CH3CH2 D2 CH3 CH3 D3 a) Hãy biện luận dể xác định công thức cấu tạo của C và gọi tên nó. b) Viết công thức cấu tạo dạng bền có thể có của D1, D2. Hướng dẫn a) Công thức cấu tạo của chất C 13 CH3 CH3 Tên của C: 3,7 ddimetylbixxiclo[4.1.0]heptan. b) Công thức cấu dạng bền của D1, D2: D1 và D2 có thể ở dạng cis- hoặc trans-, nên: D1 có thể có cấu dạng bền sau: CH3CH2 CH3CH2 cis- CH3 CH3 hoÆc trans- D2 có thể có cấu dạng bền: CH2CH3 CH3 cis- CH2CH3 hoÆc CH3 trans- Bài 18. a. Xác định cấu hình (R, S) của sản phẩm tạo thành khi monoclo hóa (S)-1-clo-2metylbutan. b. Cho biết cấu trúc lập thể của sản phẩm monoclo hóa butan. Giải thích. Hướng dẫn a. Thu được hỗn hợp racemic: b. Thu được 2 sản phẩm gồm 1-clobutan và hỗn hợp racemic 2-clobutan, vì 14 [...]... với tỷ lệ: 1 : 3,3 : 4,4 Bài 15 Từ dầu mỏ, người ta tách được các hydrocacbon A (C 10H16); B (C10H18) và C (C10H18) Cả ba đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba Tỉ lệ giữa số nguyên tử CIII : số nguyên tử CII ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4 Cả ba đều chỉ chứa vòng 6 cạnh ở dạng ghế a) Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của A, B và C b) So sánh nhiệt... B và C b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C và nêu nguyên nhân Hướng dẫn a) A, B, C không làm mất màu dung dịch brom → không chứa liên kết bội mà chứa vòng no A có 4 CIII, 6 CII; B và C có 2CIII và 8CII Công thức cấu tạo của chúng: B, C A A A1 Công thức lập thể: A B C b) tonc: A > B > C vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó Bài 16 a) Viết cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3,1,0]... 1,2ddibrombixiclo[3,2,1]octan là sản phẩm chính do tạo vòng 5 cạnh và 6 cạnh thiệt tiêu sức căng ở vàng ba cạnh nên bền hơn; (1) là sản phẩm phụ do vẫn còn vòng 4 cạnh có sức căng vòng lớn hơn Bài 17 Hợp chất C có công thức phân tử C9H16 Khi cho C tác dụng với hiđro dư, xúc tác niken thu được hỗn hợp D gồm ba chất đồng phân của nhau S1, D2 và D3 có công thức cấu tạo cho dưới đây: CH3 CH3 CH2CH3 D1 CH3CH2... cấu tạo (3), (4), (5) có đồng phân quang học, tương ứng với các cặp đối quang Bài 13 a) Viết các giai đoạn của cơ chế phản ứng clo hóa CH4, cho biết tên của các giai đoạn đó b) Tính ∆H của hai bước phát triển mạch của phản ứng metan với Cl 2 Biết năng lượng liên kết: CH3-H, CH3-Cl, H-Cl và Cl-Cl tương ứng bằng: 105, 5,103 và 58 kcal/mol c) Giải thích các bước trong giai đoạn phát triển mạch cho dưới... tử)/6,63×10-34J.s/phần tử = 6,08×1014 s-1 Tính bước sóng λ = c/ν = [(3,00.10-8 m/s)/(6,08×1014s-1)]×109 nm/m=493 nm Bài 14 Cho isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thu được 4 sản phẩm với thành phần tỉ lệ như sau: 1-clo-2-metylbutan (30%), 1-clo-3-metylbutan (15%), 2-clo-2-metylbutan (33%) và 2-clo-3-metylbutan (22%) 11 a) Hãy cho biết sản phẩm nào dễ hình thành hơn, giải thích? b) Tính khả năng phản ứng tương... của C và gọi tên nó b) Viết công thức cấu tạo dạng bền có thể có của D1, D2 Hướng dẫn a) Công thức cấu tạo của chất C 13 CH3 CH3 Tên của C: 3,7 ddimetylbixxiclo[4.1.0]heptan b) Công thức cấu dạng bền của D1, D2: D1 và D2 có thể ở dạng cis- hoặc trans-, nên: D1 có thể có cấu dạng bền sau: CH3CH2 CH3CH2 cis- CH3 CH3 hoÆc trans- D2 có thể có cấu dạng bền: CH2CH3 CH3 cis- CH2CH3 hoÆc CH3 trans- Bài 18... phân; c = 3,00.10-10 cm/s Hướng dẫn a) Cơ chế phản ứng thế theo ba giai đoạn Giai đoạn khơi mào: • /t Cl2 as → 2 Cl Giai đoạn phát triển mạch 0 • • CH 4 + Cl  →C H 3 + HCl • • C H 3 + Cl 2  →CH 3Cl + Cl Giai đoạn tắt mạch: Các gốc tự do kết hợp với nhau, có thể tạo ra một số chất sau: • 2 Cl  →Cl 2 , • 2 C H3  →C 2 H 6 , • • C H 3 + Cl  →CH 3Cl b) Tính ∆H của hai bước phát triển mạch của... dạng bền: CH2CH3 CH3 cis- CH2CH3 hoÆc CH3 trans- Bài 18 a Xác định cấu hình (R, S) của sản phẩm tạo thành khi monoclo hóa (S)-1-clo-2metylbutan b Cho biết cấu trúc lập thể của sản phẩm monoclo hóa butan Giải thích Hướng dẫn a Thu được hỗn hợp racemic: b Thu được 2 sản phẩm gồm 1-clobutan và hỗn hợp racemic 2-clobutan, vì 14 ...  →Cl 2 , • 2 C H3  →C 2 H 6 , • • C H 3 + Cl  →CH 3Cl b) Tính ∆H của hai bước phát triển mạch của phản ứng metan với Cl 2 Bước 1: Bẻ gãy liên kết CH 3-H và tạo liên kết H – Cl = 105 + (-103) = + 2 kcal/mol Bước 2 Bẻ gãy liên kết Cl – Cl và tạo liên kết CH3-Cl = 58 + (-85) = -27 kcal/mol c) ∆H của bước 1 = 105 + (-85) = + 20 kcal Giá trị này quá lớn so với giá trị tương ứng ở trên (2 kcal/mol)... thức lập thể: A B C b) tonc: A > B > C vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó Bài 16 a) Viết cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3,1,0] tác dụng với dung dịch brom 12 b) Viết cấu tạo và gọi tên các sản phẩm đibrom hóa khi cho bixiclo[3.2.1.0]octan (A) có công thức cấu tạo cho dưới đây, tác dụng với dung dịch brom Công thức cấu tạo của (A): (A) Hướng dẫn a) Có hai sản phẩm được tao ... CH3CH2CH2CH2CH3+ 8O2 5CO2+ 6H2O ( red ) o b CH3CH2CH2CH2CH3+ HNO3 CH3CH2CH(CH3 )NO2 + + CH3CH2CH2CH 2NO2 + CH3CH2CH 2NO2 + CH3CH 2NO2 + CH 3NO2 c 2(CH3)2CH-Cl+ 2Na (CH3)2CH-CH(CH3)2 +2NaCl P d CH3CH2I+... ca cỏc cht Lm th no tỏc riờng r tng cht hn hp? Hng dn Gii thớch: Cỏc cht trờn thuc cựng mt dóy ng ng nhit sụi ca chỳng t l thun vi phõn t Cht no cú phõn t ln s cú nhit sụi cao Phng phỏp tỏch... O H3O +, to + O Claisen LiAlH4 H2SO4, to COOC2H5 CH2N hv II Bi v tớnh cht ca Hirocacbon no Bi a) Yu t no nh hng n nhit núng chy ca ankan? b) So sỏnh nhit sụi ca cỏc ankan sau: pentan, hexan

Ngày đăng: 17/10/2015, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất

  • TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NO

  • 1.1. Ankan

  • 1.1.1. Điều chế

    • 1) Hiđro hoá anken và ankin

    • 2) Khử hoá ankyl halogenua

    • 3) Đi từ ankyl halogenua qua hợp chất cơ magie RMgX

    • 4) Phản ứng Vuyêc (Wurtz)

    • 5) Tổng hợp CoreyHouse

    • 7) Đecacboxyl hoá axit cacboxylic

    • 1.1.2. Tính chất vật lý

    • 1.1.3. Tính chất hoá học

      • 1) Phản ứng đốt cháy cho lượng nhiệt lớn

      • 2) Halogen hoá có mặt ánh sáng

      • 3) Phản ứng thế halogen ở ankan mạch nhánh xảy ra với mức độ dễ dàng khác nhau ở hiđro trong phân tử

      • 4) Phản ứng sunfoclo hoá

      • 5) Phản ứng crackinh (bẻ gãy) và refominh (đồng phân hoá) xúc tác

      • 6) Phản ứng oxi hoá

      • 1) Đóng vòng các ,đihalogenankan

      • 2) Ngưng tụ đieste của axit đicacboxylic (phản ứng Đicman, 1894)

      • 3) Nhiệt phân muối của axit cacboxylic

      • 4) Đóng vòng nội phân tử đinitrin mạch dài Ziglơ (Zigler), 1933

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan