Những lỗi tàn phá khiến quần áo nhanh thành giẻ rách

2 169 0
Những lỗi tàn phá khiến quần áo nhanh thành giẻ rách

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} 1. Sử dụng sai móc treo quần áo Móc nhựa sẽ không đủ độ bền chắc để treo các loại quần áo nặng như áo khoác, áo len,...Chúng sẽ cong xuống và gãy theo thời gian. Thay vào đó, bạn có thể đầu tư móc treo kim loại hay móc nỉ với gờ đỡ ở vai. Những chiếc móc này vừa có chỗ bám để bạn có thể treo khăn, cà vạt,...Do đó, bạn có thể treo nhiều kiểu quần áo trong tủ.   2. Treo áo len như các loại áo bình thường Với những loại quần áo dễ bai dão như áo len, áo nỉ,...thì trọng lực sẽ kéo giãn cổ và vai áo ra rất nhiều khi treo theo cách thông thường. Nếu bạn không có đủ chỗ để chứa quần áo đã gấp gọn thì nên gấp và đặt chúng lên móc như hình hướng dẫn.   3. Treo quần áo trong túi ni-long  Ngay khi bạn nhận được quần áo từ cửa hàng giặt khô, lấy luôn quần áo ra khỏi túi. Những thớ vải cần không khí thông thoáng để 'thở', và túi ni-long thì lại lưu giữ nhiều độ ẩm khiến quần áo bị mốc hay có mùi. Nếu quần áo bị nhăn khi treo bên trong tủ thì đó là vì bạn để các móc treo quá gần nhau. Để ngăn ngừa quần áo nhăn nhúm, mỗi móc treo quần áo nên cách nhau khoảng 2cm.   4. Giặt khô quần áo quá thường xuyên Giặt khô quần áo quá nhiều sẽ phá vỡ kết cấu của các thớ vải. Nếu trên mác áo ghi ''chỉ được giặt khô' (dry-clean only) thì bạn mới nên cần mang đến tiệm giặt là. Còn nếu đề 'giặt khô' (dry-clean) với các loại quần áo từ polyester, cashmere, vải nylon thì bạn có thể giặt tay ở nhà và phơi khô.   5. Nhét áo ngực lung tung trong ngăn kéo Không cất giữ áo ngực cẩn thận sẽ làm hỏng dáng của chiếc áo đắt tiền. Do đó, bạn nên bỏ ra vài phút để xếp chúng tuần tự như ở ngoài cửa hàng.   6. Vắt nước khi giặt đồ bơi Nếu bạn thường vắt khô đồ bơi sau khi giặt thì hãy từ bỏ ngay thói quen này ngay. Điều này sẽ làm hỏng tính đàn hồi của đồ bơi và làm mất đi hình dạng của nó. Thay vào đó, đặt phẳng quần áo bơi trên một chiếc khăn bông và cuộn tròn. Cuối cùng, đặt trên mặt phẳng để phơi khô. 7. Dùng máy sấy khô đồ bơi Sấy khô đồ bơi bằng máy giặt hay máy sấy sẽ làm bạc dần màu vải. Do đó, trừ khi thời tiết quá ẩm ướt khiến thì bạn nên để đồ bơi khô tự nhiên ngoài trời thông thoáng.   8. Ném quần áo tập đẫm mồ hôi vào máy giặt Điều này gây ra nấm mốc bốc mùi. Trước khi tung chúng vào trong đống quần áo bẩn của bạn, treo chúng cho đến khi chúng ráo nước.   9. Không lộn trái quần bò trước khi giặt Quần áo bò rất dễ phai màu. Do đó, chúng nên lộn mặt trong ra ngoài để tránh thuốc nhuộm bị phai.

1. Sử dụng sai móc treo quần áo Móc nhựa sẽ không đủ độ bền chắc để treo các loại quần áo nặng như áo khoác, áo len,...Chúng sẽ cong xuống và gãy theo thời gian. Thay vào đó, bạn có thể đầu tư móc treo kim loại hay móc nỉ với gờ đỡ ở vai. Những chiếc móc này vừa có chỗ bám để bạn có thể treo khăn, cà vạt,...Do đó, bạn có thể treo nhiều kiểu quần áo trong tủ. 2. Treo áo len như các loại áo bình thường Với những loại quần áo dễ bai dão như áo len, áo nỉ,...thì trọng lực sẽ kéo giãn cổ và vai áo ra rất nhiều khi treo theo cách thông thường. Nếu bạn không có đủ chỗ để chứa quần áo đã gấp gọn thì nên gấp và đặt chúng lên móc như hình hướng dẫn. 3. Treo quần áo trong túi ni-long Ngay khi bạn nhận được quần áo từ cửa hàng giặt khô, lấy luôn quần áo ra khỏi túi. Những thớ vải cần không khí thông thoáng để 'thở', và túi ni-long thì lại lưu giữ nhiều độ ẩm khiến quần áo bị mốc hay có mùi. Nếu quần áo bị nhăn khi treo bên trong tủ thì đó là vì bạn để các móc treo quá gần nhau. Để ngăn ngừa quần áo nhăn nhúm, mỗi móc treo quần áo nên cách nhau khoảng 2cm. 4. Giặt khô quần áo quá thường xuyên Giặt khô quần áo quá nhiều sẽ phá vỡ kết cấu của các thớ vải. Nếu trên mác áo ghi ''chỉ được giặt khô' (dry-clean only) thì bạn mới nên cần mang đến tiệm giặt là. Còn nếu đề 'giặt khô' (dry-clean) với các loại quần áo từ polyester, cashmere, vải nylon thì bạn có thể giặt tay ở nhà và phơi khô. 5. Nhét áo ngực lung tung trong ngăn kéo Không cất giữ áo ngực cẩn thận sẽ làm hỏng dáng của chiếc áo đắt tiền. Do đó, bạn nên bỏ ra vài phút để xếp chúng tuần tự như ở ngoài cửa hàng. 6. Vắt nước khi giặt đồ bơi Nếu bạn thường vắt khô đồ bơi sau khi giặt thì hãy từ bỏ ngay thói quen này ngay. Điều này sẽ làm hỏng tính đàn hồi của đồ bơi và làm mất đi hình dạng của nó. Thay vào đó, đặt phẳng quần áo bơi trên một chiếc khăn bông và cuộn tròn. Cuối cùng, đặt trên mặt phẳng để phơi khô. 7. Dùng máy sấy khô đồ bơi Sấy khô đồ bơi bằng máy giặt hay máy sấy sẽ làm bạc dần màu vải. Do đó, trừ khi thời tiết quá ẩm ướt khiến thì bạn nên để đồ bơi khô tự nhiên ngoài trời thông thoáng. 8. Ném quần áo tập đẫm mồ hôi vào máy giặt Điều này gây ra nấm mốc bốc mùi. Trước khi tung chúng vào trong đống quần áo bẩn của bạn, treo chúng cho đến khi chúng ráo nước. 9. Không lộn trái quần bò trước khi giặt Quần áo bò rất dễ phai màu. Do đó, chúng nên lộn mặt trong ra ngoài để tránh thuốc nhuộm bị phai. ... thông thoáng Ném quần áo tập đẫm mồ hôi vào máy giặt Điều gây nấm mốc bốc mùi Trước tung chúng vào đống quần áo bẩn bạn, treo chúng chúng nước Không lộn trái quần bò trước giặt Quần áo bò dễ phai... đặt phẳng quần áo bơi khăn cuộn tròn Cuối cùng, đặt mặt phẳng để phơi khô Dùng máy sấy khô đồ bơi Sấy khô đồ bơi máy giặt hay máy sấy làm bạc dần màu vải Do đó, trừ thời tiết ẩm ướt khiến bạn

Ngày đăng: 17/10/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan